Lịch sử cách mạng tháng 8 1945 ở sài gòn chợ lớn gia định chuyên đề nhánh của đề tài thanh niên tiền phong trong cách mạng tháng tám ở sài gòn chợ lớn và gia định

25 0 0
Lịch sử cách mạng tháng 8 1945 ở sài gòn chợ lớn gia định chuyên đề nhánh của đề tài thanh niên tiền phong trong cách mạng tháng tám ở sài gòn chợ lớn và gia định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

522 + SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THANH PHO HO CHi MINH 4254.1652, BAN TUYEN GIÁO THÀNH UỶ THANH PHO HO CHi MINH THANH NIEN TIEN PHONG TRONG CACH MANG THANG TAM © SAI GON ~ CHE LON VÀ GLA ĐỊNH G8GsGSÉE] #2 Chuyên để nhánh để tài “LICH SU CÁCH MẠNG THANG (1945) SAI GON- CHO LON VA GIA ĐỊNH” Người thực hiện: TRƯƠNG THỊ BÍCH ĐÀO Ngun Phó trưởng Ban nghiên cứu lịch sử Đẳng $266 Thành uỷ Thành phố Hồ Chí Minh THANH PHO HO CHi MINH - NAM 2005 Ø#2t2CGQt2C2G§ THANH NIÊN TIỀN PHONG TRONG CÁCH MẠNG THANG TAM SAI GON - CHO LON VA GIA DINH GNIS WIC Tổ chức Thanh niên Tiển phong kiện đặc biệt khởi nghĩa giành quyền vào tháng 8/1945 Nam Bộ Sài Gòn, Chợ Lớn, Gia Định nói riêng Vì gần 50 năm qua có nhiều nhân chứng lịch sử, nhiều nhà nghiên cứu kể, viết lại nghiên cứu đánh giá Thanh niên Tiền phong Ngày nay, sở hy vọng tìm hiểu lại cách bao quát đầy đủ tượng lịch sử độc đáo I - BOI CANH RA ĐỜI CỦA THANH NIÊN TIỀN PHONG Để chuẩn bị cho khởi nghĩa giành vào tháng 8/1945, lực lượng cách mạng Nam Bệ đứng trước muôn vạn khó khăn Nếu miễn Bắc từ cuối 1940, với hội nghị Trung ương lần thứ từ sau hội nghị Trung ương lần thứ (5/1941) Trung ương Bác Hề trực tiếp lãnh đạo, cơng việc chuẩn bị cho khởi nghĩa giành xúc tiến mạnh mẽ, phong trào Việt Minh phát triển rộng khắp, lực lượng vũ trang địa cách mạng đời nhiều nơi mảnh đất Nam Bộ, tháng năm mà Đảng phong trào cách mạng gặp phải nhiều khó khăn Sau Nam Kỳ khởi nghĩa 1940, phong trào cách mạng Nam Bộ bị đìm máu Hầu hết cán lãnh đạo trung kiên, cốt cán Đảng bị bắt, bị giết bị tù đày Số đẳng viên, quân chúng cách mạng lại bị truy lùng riết phải lấn tránh khắp nơi Từ năm 1941 đến cuối 1943, Nam Bộ khơng cịn xứ ủy, khơng cịn hệ thống tổ chức Đắng từ xứ ủy xuống sở Vì thế, việc Đảng Nam Bộ tiếp nhận đạo TW thời gian hạn chế, Mãi đến tháng 10/1943, Xứ uỷ thành lập, gây dựng sở Đảng 21 tỉnh thành chưa tập hợp hết đảng viên Nam Bộ vào hệ thống tổ chức Tình hình dẫn đến đời Xứ uỷ thứ vào cuối tháng 3/1945 t”, Khó khăn chơng lên khó khăn ® Xem chun để “Xứ uỷ Tiền phong Giải phóng” Phạm Quang Trong lực lượng cách mạng Nam Bộ thể bị ốm nặng phục hồi dần phải đương đầu với đối thú to lớn, mạnh gấp chục lần Thực dân Pháp phát xít Nhật sức tập hợp lực lượng Con số tổ chức phẩn động Sài Gòn nhiễu nơi toàn quốc Bằng nhiều hình thức tổ chức hoạt động văn hố, thể dục, thể thao, thực đân Pháp sức lôi kéo niên Chúng nắm tổ chức đảng “Lập Hiến”, đảng “Dân chủ Đơng Dương”, Phát xít Nhật cho đời hàng loạt tổ chức phản động “Việt Nam phục quốc đồng mính hội” Trần Văn Ân tập hợp khách tay sai có tiếng Nhật, chúng tập hợp trí thức có tên tuổi vào “Việt Nam quốc gia độc lập Đảng”, tập hợp niên vào “Thanh niên Quốc đồn” Đinh Khắc Thiệt, “Thanh niên Việt-Nhật phịng vệ đoàn” Nguyễn Hoà Hiệp, “Võ sĩ đoàn” Vũ Trâm Anh, “Nghĩa đạo thực hành” Lương Văn Trương, Trần Quang Vinh, “thanh niên Đại Đông Á” Đỗ Dư Anh, Nguyễn Văn Tài, “Hiến binh” Lý Hoa Vinh, đắng “Quỳnh Lâm” Võ Bá Cường, Đặc biệt Nam Bộ cịn có tổ chức phần động nấp bóng tơn giáo Đó cánh núp bóng Cao đài Trần Quang Vinh nắm hàng triệu tín để với 30.000 qn đóng Sài Gịn, “Đân xã Đảng” núp bóng Hồ Hảo nắm triệu tín đồ.và 5000 qn theo Nhật đóng Sài Gịn Phan lớn tổ chức nói có lực lượng vũ trang có phiên chế thành đơn vị hẳn hoi với 70.000 quân Nhật chiếm lĩnh địa bàn Sài Gòn, Chợ Lớn, Gia Định Đến ngày 14/8, Nhật tiếp tục cho đời Sài Gòn gọi “Mặt trận quốc gia thống nhất” làm chễ dựa cho phủ bù nhìn Sau 9/3/1945, Nhật gạt Pháp toàn bộ máy tay sai cũ Pháp Nhật sử dụng đặt điểu hành quân đội Nhật MINÔĐA làm thống đốc 18/8/1945 Sau ngày phát xít Nhật đầu hàng, lực lượng thân Pháp Nam Bộ liền ngóc đầu dậy, chờ thời Quả cách mạng Nam Bộ đứng trước kẻ thù đơng mạnh nhiều Vấn để đặt cho Đảng Nam Bộ phải giải quyết, không chậm trễ thay đổi tương quan lực lượng theo chiều hướng có lợi cho cách mạng Đánh giá tình hình khó khăn trước mắt cách mạng Nam Bộ đòi hỏi cấp bách thời đặt ra, Xứ ủy Tiên phong nhận thấy việc xây đựng địa, lập chiếm khu để chuẩn bị cho khởi nghĩa cướp quyền Nam Bộ không kịp Xứ ủy chủ trương “đồn vào vùng chiến lược trọng yếu đặc biệt Sài Gòn, Chợ Lớn, Gia Định, khéo léo sử dụng số khả công khai để tập hợp hàng triệu nhân dân, gây thành phong trào yêu nước sôi nổi, lôi quần chúng ta, cô lập tổ chức thân Nhật làm tê liệt tổ chức thân Pháp, tạo điều kiện để khởi nghĩa giành tay nhân đân tình hình cách mạng chín muỗi” ®, Tồn Đảng phải nỗ lực đến mức cao để xây dựng lại sở hệ thống Đảng cho vững vàng, phải nắm cho đa số công nhân niên, hai lực lượng trọng yếu thành Phố Sau khởi nghĩa Nam Kỳ, trước đàn áp man thực dân Pháp, cá “Câu lạc học sinh” Sài Gòn bị chúng giải tán, tâm trạng niên có học khơng khỏi bàng hồng, lo âu Thế từ lễ giỗ tổ Hùng Vương năm 1942 phong trào yêu nước học sinh, sinh viên Sài Gòn lại lên Theo ông Huỳnh Văn Tiếng số sinh viên Nam Bộ học Hà nội cho biết: Họ sức hoạt động cho phong trào yêu nước sẵn sàng vào đường cách mạng giải phóng dân tộc Và lúc họ gặp đại diện Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương Tổng Việt nước, nhật phần Minh, nghe báo cáo phân tích tình hình giới khả tranh thủ thời giải phóng Tổ quốc khỏi ách Pháp ? Những sinh viên nói lần trở quê hương, họ góp lớn vào việc tập họp, giáo đục niên yêu nước Sài Gòn, Chợ Lớn, Gia Định Nam Bộ nói chung Những hình thức hoạt động niên phong phú tổ chức diễn thuyết “Cách mạng quốc gia” SAMIPIC, hô hào niên phải làm “cách mạng tâm hồn tư tưởng” để đủ sức đối phó với thời biến động “Hãy trở với chân giá trị dân tộc” '?! Địa chí văn hố thành phố Hỗ Chí Minh - NXB thành phố Hồ Chí Minh - 1987- tr 340 ® Những ngày Tháng Tám - NXB Văn Học - 1961- tr 218, 219 Cuối năm 1942 học sinh sinh viên Sài Gòn tổ chức đạ hội hát “Tiếng gọi sinh viên” (sau đổi thành Tiếng gọi niên) Lưu Hữu Phước vang lên từ đó, gây khơng khí tưng bừng, sơi chưa có thành phố Diễn giả Nguyễn Ngọc Minh nói trận Bạch Đằng, Trân Hưng Đạo đánh quân Nguyên, sinh viên Vương Quang Lễ tổ chức triễn lãm nguồn gốc đân tộc Việt Nam, v.v Hè 1943, học sinh, sinh viên Sài Gòn tổ chức diễn kịch Huỳnh Văn Tiểng “Nợ Mê Linh”, “Hội nghị Diên Héng” va đặc biệt “Đêm Lam Sơn” công chúng hoan nghênh, Hội tổ chức trại hè suối Lơ Ơ hàng tháng trời để rèn luyện cho niên tinh thần đồng đội, ý thức kỷ luật tự quản, thương yêu giúp đỡ nhau, tình yêu thương đồng bào (khám bệnh, dạy học, phổ biến vệ sinh, dạy trẻ em hát, diễn văn nghệ phục vụ bà ), hàng tuân có hàng trăm trí thức từ tỉnh, thành Nam Bọ đến thăm dự trại Từ phong trào tổ chức đoàn du lịch cắm trại” (đoàn SEC) lan rộng (như học sinh trường Pétrus ký, học sinh Thủ Dầu Một, Mỹ Tho, Cần Thơ) Bên đồn SEC Sài Gịn, Cân Thơ cịn có tổ chức yêu nước gọi Đoàn Hùng làm nồng cốt Đầu Đảng năm Mặt 1944, hàng chục sinh viên Nam trận Văn Minh bộ, theo yêu cầu bỏ học, tổ chức hương để kịp chuẩn bị tham gia tổng khởi nghĩa.'° xe đạp quê Ông Mai Văn Bộ kể lại: “vấn để Đảng đặt cho lúc giờ, tình hình ngày khẩn trương chuẩn bị tư tưởng trị cho niên, học sinh, trí thức cơng chức thành phố để chờ đón cao trào khởi nghĩa nước” họ tập hợp quanh tuân báo “thanh niên” Huỳnh Tấn Phát phụ trách.) Từ năm 1943 người cộng sản Sài Gòn căm theo dõi phong trào học sinh - sinh viên Xứ ủy Tiên phong Ban cán Thành định đưa số đẳng viên có lực đến với họ Từ nhóm báo Thanh niên có tới trăm người có trình độ từ tú tài đến cử nhân, kỹ sư, *® Nhóm sinh viên bỏ học trở Nam Bộ có Vương Quang Lễ, Nguễn Việt Nam, Lưu Hữu Phước, Huỳnh Văn Tiểng, Đặng Ngọc Tốt, Lê Văn Nhàn, Trần Bửu Kiếm, Nguyễn Đăng, Mai Văn Bộ, Phan Văn Phổ, Nguyễn Hải Trig, Truong Cao Phước - (Tài liệu lưu Phòng NCLSĐ thành phố Hồ Chí Minh «Sự kết hợp phong trào sinh viên niên với cơng đồn nhân tố định thắng lợi cách mạng Thang 8” - Mai Văn Bộ - 8/1995 (Tài liệu lưu Phòng NCLSP thành phố Hơ Chí Minh) bác sĩ, sấn sàng hoạt động theo lãnh đạo Đảng Đảng mở nhiều lớp huấn luyện cho nhóm báo “Thanh niên” nhằm đem lại cho họ nhận thức đắn lý tưởng, đường lối cách mạng từ họ lại mở lớp huấn luyện “dây chuyển” niên Thực chủ trương Xứ ủy Tiên phong, họ lao vào hai mặt trận chiến đấu mới: mặt phát động phong trào niên quần chúng công khai, rộng rãi để tập hợp nhanh chóng lực lượng cách mạng Mặc khác khẩn trương phát triển tổ chức Việt Minh bí mật cơng nhân, học sinh, sinh viên, viên chức, binh lính Chính trưởng thành phong trào niên yêu nước thành phố trình bày với phát triển vững Tổng cơng đồn Nam Bộ phong trào công nhân làm sở cho Xứ ủy có định táo bạo cho đời tổ chức Thanh niên Tiển phong vào tháng 5/1945 có hội II - SỰ RA ĐỜI CỦA THANH NIÊN TIỀN PHONG Sau nắm quyền thống trị Đơng Dương, phát xít Nhật sức tập hợp lực lượng tay sai, lôi kéo quần chúng để chống phá phong trào cách mạng chống đồng minh Đặc biệt phát xít Nhật tâm tập hợp lực lượng niên Ngày 17/4/1945, Nhật cho mắt gọi phủ Trần Trọng Kim, có I1 có niên đo luật sư Phan Anh làm Bộ trưởng Ở Nam Bộ, sau 9/3/1945, bọn tay sai Nhật cho đời tổ chức “Thanh niên Đại Đông Á”, “Thanh niên Quốc đoàn” tập hợp vài ngàn người Vì vậy, vào cuối tháng 3/1945 người Nhật gợi ý cho bác sĩ Phạm Ngọc Thạch '® đứng tổ chức niên Sài Gòn Nam Bộ '° Phạm Ngọc Thạch, quê quần Quảng Nam, sinh ngày 7/5/1909 Quy Nhơn, gia đình trí thức u nước Cha quan nhỏ triểu đình Huế, mẹ thuộc đồng đõi Hồng tộc Ơng tốt nghiệp bác sĩ Pháp, vợ ông y tá người Pháp Năm 1936 ông nước, mở phịng mạch chun trị bệnh lao phổi Ơng chữa bệnh giúp đỡ nhiều người nghèo Với tài giao lưu rộng rãi ơng cdc tang lớn bên nể trọng Giàu có, danh tiếng ông dấn thân vào đường cách mạng, tháng 3/1945 ơng gia nhập Đảng Cộng sản Ơng Bộ trưởng y tế nước VNDCCH, Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng lao động Ông hy sinh chiến trường Nam Bộ ngày 7/11/1968 Theo lời kể bác sĩ Phạm Ngọc Thạch: vào ngày cuối tháng 3/1945, quan chức Nhật tên IĐA Tổng uý viên thể thao quyền Nhật, thân chủ bác sĩ, kính nể bác sĩ gợi ý cho bác sĩ đứng tổ chức lực lượng niên Sài Gòn va Nam BO IDA cịn nói thêm: tổ chức niên đặt tơn mục địch sao, cờ hiệu tuỳ Tin IĐA người tốt, muốn có ý giúp người Việt Nam yêu nước khó, có khả IĐA biết Nhật thua, Mỹ đến, Pháp trở lại, IĐA muốn tranh thủ tình cảm nhân dân Việt Nam, điều có lợi lâu dài sau cho việc bang giao Nhật - Việt Nhưng IĐA “Hắc Long”, muốn ta tổ chức lực lượng niên cho người vào làm “Đoàn”, dùng lực để buộc tổ chức phục vụ cho quyền Nhật ?) Phạm Ngọc Thạch báo cáo việc lên Xứ ủy Tiền phong Các ông Trần Văn Giàu, Hà Huy Giáp cho rằng: Phạm Ngọc Thạch kết nạp vào Đảng, Nhật biết ông người Cộng sắn, chúng biết bác sĩ Phạm Ngọc Thạch người có uy tín nhân dân Xứ ủy chủ trương “tương kế tựu kế”, tận dụng hội để ta công khai vận động, tổ chức niên, phát triển lực lượng cho cách mạng Cùng thời gian này, số sinh viên trí thức yêu nước vận động ông Lê Văn Huấn giáo sư yêu nước đứng xin phép Nhật lập lại Sở niên thể thao Nam Kỳ ơng làm giám đốc Điều giúp thêm cho Đảng có phương tiện công khai để tập hợp niên Thực trương Xứ ủy người Xứ ủy trực tiếp đạo hăng hái ông Hà Huy Giáp, Phạm Ngọc Thạch luật sư Thái Văn Lung, bác sĩ Nguyễn Văn Thủ, sinh viên Huỳnh Văn Tiếng hợp nhiều lần, bần bạc việc thành lập tổ chức niên Và cuối họ trí cho đời tổ chức niên với tên gọi Thanh niên Tiền phong (đó tên mà Xứ ủy bàn bạc, lựa chọn gợi ý cho nhóm niên nói trên) Về tổ chức: dựa vào hình thức tráng sinh tổ chức hướng đạo, người từ 18 tuổi trở lên đểu gia nhập Thanh niên Tiển phong.Thanh niên Tiền phong lấy đồn viên cơng đồn niên tích ? Hồi ký Phạm Ngọc Thạch - Lưu Phòng NCLSĐ thành phố Hồ Chỉ Minh cực làm nông cốt, lấy sở niên thể thao Nam Kỳ làm sở pháp lý để hoạt động Về hình thức, Thanh niên Tiên phong có qui định sau: - Cờ (Đồn kỳ) hình chữ nhật, màu vàng, có ngơi cánh màu đỏ.® - Đồn ca: “lên đàng” (nhạc Lưu Hữu Phước, lời Huỳnh Văn Tiểng) - Đêng phục: Áo sơ mi trắng ngắn tay, quần soóc xanh, đội mũ bàng rộng vành, đép cao su quai chéo - Huy hiệu: đài phân, nên vàng, viễn đỏ, có ngơi đỏ Là thủ lĩnh huy hiệu có thêm gạch đỏ, phó thủ lĩnh gạch đỏ - Chào hiệu “Thanh niên tiến” giơ bàn tay trái lên ngang vai - Trang bị: Dao găm cuộn dây thừng đeo thất lưng, sau có thêm tầm vơng vạt nhọn - Cơ quan ngôn luận: báo Tiến hàng tuần - Trụ sở đặt sở niên thể thao, số 14 đường Charner (nay Nguyễn Huệ) Thanh niên Tiển phong tổ chức cấp theo địa bàn hành chánh: Trung ương, tỉnh (thành), quận (huyện), xã (phường) Người đứng đầu tỉnh, thành gọi thủ lĩnh phần lớn cấp uỷ Đảng cử ® Ơng Huỳnh Văn Tiếng kể lại: Chúng tơi bàn với phải có cờ riêng, khơng Nhật bắt treo cỡ Nhật hay cờ bù nhìn Đến lúc ta từ chối Nhật gây khó khăn cho ta - Nhất định phải có cờ riêng, trước làm rỗi Nhật Để thuận tiện thay đổi, chúng tơi lấy hình thức cờ Việt Minh thay đổi màu, vàng, đỏ làm cờ cho TNTP Sau đến lúc khởi nghĩa cướp quyền ta đổi ngược lại thành cờ Việt Minh (Tài liệu lưu Phịng NCLSĐ thành phố Hê Chí Minh) TRUNG UONG HOI DONG QUAN TRI TONG THU KY, PHO TONG THU KY, UY VIEN THANH PHO (TINH) CAC BAN CHUYEN MON LÃNH ĐẠO THỦ LĨNH, PHÓ THỦ LĨNH -BAN TỔ CHỨC -BANTHNANHNIÊN -BAN TUYEN TRUYEN CO DONG -BAN CONG TAC XA HOI -BAN VAN NGHE -BAN HUAN LUYEN QUAN SU -BANPHATTHANH _ QUẬN (HUYỆN) THỦ LĨNH, PHÓ THỦ LĨNH -BAN BIEN TAP BAO TIEN THỦ LĨNH PHÓ THỦ LĨNH LÃNH ĐẠO BAN: TRÁNG TRƯỞNG LÀNG, XÃ, HỘ, KHU ĐOÀN TRƯỞNG 'TRÁNG TRƯỞNG CƠNG SỞ XÍ NGHIỆP Q trình chuẩn bị cho đời Thanh niên Tiền phong trương Đến 1/6/1945 Thanh niên Tiền phong thức đời cách cơng Dưới niên Tiền tình Đảng khai trước nhân dân đạo Xứ phong Nam Bộ” có đắng viên cộng Sài Gịn Nam Bộ ủy Tiền phong, “Hội đồng quản trị Thanh 21 người (gồm người yêu nước, cảm sản”): Phạm Ngọc Thạch, Kha Vạn Cân, '® Đảng viên có: Phạm Ngọc Thạch, Hồng Đơn Văn, Nguyễn Lưu, Nguyễn Văn Tư Về sau bổ sung thêm người Từ Văn Ri Huỳnh Đình Hai 10 Thái Văn Lung, Hồ Văn Nhật, Hồ Văn Lái, Huỳnh Bá Nhung, Trần Bửu Kiếm, Nguyễn Đăng, Nguyễn Việt Nam, Lê Văn Nhàn, Võ Văn Khả, Lưu Hữu Phước, Mai Văn Bộ, Huỳnh Văn Tiểng, Huỳnh Tấn Phát, Nguyễn Văn Đức, Trần Kim Quan, Hồng Đơn Văn, Nguyễn Lưu, Nguyễn Văn Thủ, Nguyễn Văn Tư Phạm Ngọc Thạch làm Tổng thư ký, Nguyên Việt Nam làm Phó tổng thư ký Trong hội đồng quản trị có thành lập Đảng Phạm Ngọc Thạch kiềm Bí thư Song để giữ hợp pháp, thủ lĩnh Thanh niên Tiển phong cử MINÔĐA ký định qua đó, Thanh niênTiển phong cịn tranh thủ tài trợ MINƠĐA thơng qua sở Thể dục ~ Thể thao Nam Kỳ Mặc dù theo qui định, Thanh niên Tiển phong tổ chức niên từ 18 tuổi trở lên tham gia Song thực tế Thanh niên Tiên phong đời phát triển nhanh vũ bão, sau tháng có tổ chức khắp 21 tỉnh, thành Nam Bộ lôi tất tầng lớp, lứa tuổi tham gia Vì Thanh niên Tiền phong ta cịn thấy có Thanh niên Tiền phong phụ nữ, Thanh niên Tiền phong phụ lão, Thanh niên Tiền phong thiếu Đặc biệt với nhanh nhạy Xứ uỷ, Dang đưa tổng công hội gia nhập vào Thanh niên Tiển phong danh nghĩa “Thanh niên Tiển phong Ban xí nghiệp” Tất đồn viên cơng đồn trở thành đồn viên “Thanh niên Tiền phong Ban xí nghiệp” Đảng đưa lãnh đạo Thanh niên Tiển Văn Ri, Huỳnh Đình Hai nghiệp” vừa tạo điều kiện cán phụ trách cơng đồn bổ sung vào Ban phong như: Hồng Đơn Văn, Nguyễn Lưu, Từ Các tổ chức “Thanh niên Tiển phong Ban xí cho cơng đồn hoạt động cơng khai vừa đóng vai trị nồng cốt cho Thanh niên Tiền phong Qua sức mạnh tổ chức cơng nhân Nam Bộ nhân lên gấp bội (đến đầu 8/1945, Sài Gịn, Chợ Lớn, Gia Định có 324 cơng đồn sở với 120.000 đồn viên) Hàng vạn tín đề giáo phái đơng trí thức tham gia Thanh niên Tiển phong Ta thấy trí thức, nhân sĩ, cơng chức đè dặt có mặt Thanh niên bác sĩ Trần Quang Đệ, luật sư Thái phủ sứ Phan Văn Chương, Trần Văn Tạ Nhất Tứ, Hồ Văn Xuân, tri huyện Tiển phong bác sĩ Hỗ Văn Nhật, Văn Lung (quốc tịch Pháp), Đốc Viễn, Nguyễn Văn Thiệt, tri phủ Nguyễn Minh Chương v.v 11 Tổ chức Thanh niên Tiển phong phát triển đến xóm, ấp Ở Sài Gịn đến đầu tháng 7, khu phố, xóm lao động có trụ sở Thanh niên Tiển phong, ngành, sở, xí nghiệp có Thanh niên Tiền phong, chí Dinh khâm sai có phận đoàn Thanh niên Tiên phong Lê Lai Ra đời tháng, Thanh niên Tiền phong toàn Nam Bộ lên tới 1.200.000 đoàn viên Riêng thành phố Sài Gịn có 200.000 đồn viên với 200 trụ sở có mặt khắp nơi 09, Tại Gia Định Chợ Lớn từ khoảng 20/7 đến cuối tháng thành lập tổ chức Thanh niên Tiên phong Song sau tháng số đoàn viên lên đến 40.000 người Trên tờ báo Tiến (18/8/1945) viết: “Ở Gia Định người ta xin vô nườm nượp Mặc đầu anh thủ lãnh cẩn thận kén chọn kỹ, vòng nửa tháng qua có 900 niên hợp thành đồn huấn luyện hẳn hoi” “Và lẹ không đâu Chợ Lớn, tuyên truyền ngày có 4000 người xin gia nhập Đoàn Hầu hết anh em lao động Tân Bình có thầy làng có đạo Thanh niên Tiền phong Ngày 19/7 tổng số 586 người, đến 2/8 số lên 1259” ® Tại Quận (lúc Hộ Hộ 6) khu Bàn Cd, Hoà Hưng, TNTP thành lập sớm phát triển mạnh, đẳng viên cộng sản Nguyễn Văn Đốp, Nguyễn Thị Thành Lưu Đức Trình phụ trách - Tại Quận 4, TNTP đặt trụ sở Khánh Hội nhanh chóng thành lập Thanh niên Tiển phong ban xí nghiệp sở quan trọng như: Bến Cảng, FACI, BASTO, LUCIA - Tại quận L1 (hộ 10) từ tháng thành lập Đồn TNTP có đẳng viên cộng sản tham gia như: đoàn trưởng Trần Hoà, Trương Lập Chí, Thái Thị Sen, Phạm Thị Mộng Vân, Hai Đạo, Hương, Đình, Tài lúc đầu có 16 người, sau phát triển nhanh khu vực trường đua Phú Thọ, Chợ Thiếc Đến 18/8 hưởng ứng biểu đương lực lượng Sài Gòn, TNTP tổ chức mít tính có 1200 đồn viên tham gia - Tại Phú Nhuận (thuộc hộ 21), trụ sở tỉnh đoàn TNTP (cịn gọi tổng đồn) đặt đến Phú Trung (hẽm Đội Có) O thành lập Đồn TNTP: Ngơ Đức Kế (có trụ sở hẽm Nam Long), đoàn Trần Hưng Đạo (trụ sở trường Ngơ Mây ngày nay), đồn Châu Văn Tiếp (trụ sở Ấp Đơng Nhì) đồn Hồng Diệu (trụ sở Chùa Kỳ Quang) đoàn Quang Trung, Trần Cao Vân, Nguyễn Thái Hoc, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Phan Bội Châu , có tất 40 đồn Tỉnh Đồn đẳng viên Nguyễn Văn Bảo làm thủ lĩnh uỷ viên Uỷ Ban khởi nghĩa Gia Định - Tại Bình Thạnh (Bình Hồ Thạnh Mỹ Tây) đời sớm có đồn TNTP Thị Nghè đơng nê chia thành nhiêu tốn có tên gọi Lê Lợi, Lam Sơn, Đống Đa Ngồi cịn có Đồn TNTP Bà Chiểu, Đồn TNTP cơng nhân cao su thợ thủ cơng Cây Qo, đồn TNTP Ngã Năm Bình Hồ, đồn TNTP Bình Quới Tây - Tại Hóc Mơn: Thị trấn t làng có tổ chức TNTP ~ Bình Chánh: TNTP phát triển mạnh vùng Chợ Đệm Tân Kiên 12 III - NHỮNG HOẠT DONG CUA THANH NIÊN TIỀN PHONG Ngày 1/7/1945, Thanh niên Tiển phong tổ chức Đại hội lân thứ Sài Gòn làm lễ tuyên thệ lần vườn Ông Thượng (Cơng viên văn hố thành phố ngày nay) Tại buổi lễ có 30.000 đồn viên tham dự Bác sĩ Phạm Ngọc Thạch đọc diễn văn kêu gọi tuổi trẻ rèn luyện để sẵn sàng cứu nước Đoàn viên hơ vang hiệu: Đồn kết nội bộ, bất khuất trước quân xâm lược Sau lễ tuyên thệ tuần hành lớn Mọi người hát vang “lên đàng”, “tiếng gọi niên” Một khơng khí sơi động bừng bừng khí lan toả khắp phố phường Sài Gòn Ngày đến ngày 5/8/1945 Đại hội Thanh niên Tiền phong tổ chức Cần Thơ có đại biểu 20 tỉnh dự Lễ tuyên thệ lần thứ hai Thanh niên Tiển phong Sài Gòn tổ chức vườn Ông Thượng vào ngày 18/8 Ông Mai Văn Bộ thuật lại buổi lễ hào hùng ấy: “từ sáng, 30.000 đoàn viên Thanh niên Tiền phong khán giả có mặt nơi qui định Họ chiếm khoảng đất rộng mênh mông, kể đứng ngồi trời, người đứng tán lá, khơng chỗ trống Họ xếp thành hàng, cụm lại thành ô, khác đơn vị quân đội tư sin sàng nhận vũ khí để chiến đấu Họ nhịp chân chỗ: một! hai! một! Họ hô hiệu: “Thanh niên ! Tiến !” Lễ tuyên thệ bắt đầu tiếng hoan hô bác sĩ Phạm Ngọc Thạch bước lên diễn đàn đọc diễn văn kêu gọi niên Sau tồn thể chục ngàn đoàn viên Thanh niên Tiển phong déng phuc chỉnh tể, gối quì xuống đất, bàn tay trái xoè đưa lên ngang vai, mắt nhìn thẳng tới trước Phạm Ngọc Thạch đọc lời thê: - Chúng ta thể: Trung thành với Tổ quốc ! Xin thể ! - Chúng ta thể: Trung thành với nhân dân ! Xin thể ! - Chúng ta thể: Giữ gìn phẩm chất cao đẹp ! Xin thể! Ba lần, bai tiếng “xin thể” thét lên sấm dậy Khi bác sĩ Phạm Ngọc Thạch hô hào niên noi gương Phạm Hồng Thái, Nguyễn Thái Học, Lý Tự Trọng, Nguyễn Thị Minh Khai, Hà Huy Tập xúc động khác thường lên nét mặt tất người Bỗng nhiên từ đâu, có người hơ to “hoan hơ Việt Minh”, tức rừng người hưởng ứng “hoan hơ Việt Minh ! hoan hô 13 Việt Minh !” Hơn lúc hết đoàn viên Thanh niên Tiền phong ý thức đầy đủ sâu sắc vị trí nhiêm vụ họ chiến đấu ngày mai ® Kết thúc mít tỉnh, đồn người chuyển thành tuần hành vũ trang đường phố đồng bào hoan nghênh Ở ngoại thành, suốt tháng tháng 8, Thanh niên Tiền phong tổ chức nhiều mít tỉnh, tuân hành, đông gấp nhiều lần tập họp trước Cuộc mít tỉnh Chợ Lớn nhà máy xay Chợ Đêm thủ lĩnh Thanh niên Tiên phong Kha Vạn Cân chủ toạ, khoảng 10.000 tham dự Không phần đông đảo, sôi mít tỉnh Chợ Lớn mít tỉnh quận Gò Vấp (Gia Định) rạp hát Gò Vấp thầy giáo, đẳng viên cộng sản Phạm Văn Chiêu chủ toạ Mit tinh, tuyén thé cha Thanh niên Tiển phong tổ chức tổng tập đợt quần chúng, chuẩn bị cho ngày cướp điễn khắp tỉnh Để làm tròn nhiệm vụ lịch sử đó, Thanh niên Tiền phong hướng vào cơng tác chính: 1- Tổ chức huấn luyện trị cho thủ lĩnh đoàn viên Xứ uỷ Tiền phong đưa chương trình gồm bài: Sự bóc lột phát xít Nhật, nhiệm vụ miên, chủ nghĩa cộng sản sư giải, chương trình Việt Minh Phương pháp huấn luyện trị theo lối “đây chuyển” Cán học buổi sáng đến chiều tối lại giảng lại cho đoàn viên Những buổi học tập tổ chức chu đáo có thảo luận sơi 2- Huấn luyện qn sự: Thanh niên Tiển phong tổ chức tập quân sự, trang bị vũ khí cho lực lượng nỗng cốt, thành lập số đơn vị vũ trang tập trung Thanh niên Tiển phong với liên đồn cơng chức thành lập đội tự vệ công sở Thanh niên Tiền phongh quận 11, nồng cốt công hội thợ giày có đội vũ trang 110 người, trang bi 18 súng trường, 112 viên đạn lựu đạn tâm vong vót nhọn Tại Phú Nhuận thành lập “đội dân quân Phú Nhuận - Tân Bình” Nguyễn Văn Bảo Lê Văn Thứ phụ trách quận 4, Thanh niên Tiên phong chọn đoàn viên hăng hái lập “tự vệ xung phong” Các đội vũ trang tận t1 «Sự kết hợp phong trào sinh viên niên với cơng đồn !à nhân tố gop phan định thắng lợi Cách mạng tháng Tám” Mai Văn Bộ (8/1995) Tài liệu lưu Phòng NCLSĐ thành phố HCM 14 dụng bãi đất trống để hàng ngày luyện tập quân Thanh niên Tiền phong quận đột nhập kho vũ khí Nhật quản lý Sở Thú lấy hàng trăm tiểu liên, trung liên, mìn lựu đạn Thanh niên Tiền phong Hóc Môn tập bắn súng, đánh roi, kiếm, dao gâm đào vũ khí chơn từ sau Khởi Nghĩa Nam Kỳ để trang bị cho đoàn viên - Tổ chức hoạt động xã hội: Thanh niên ngày đêm học tập, canh gác, giữ trật tự đường, tổ chức cứu giúp đồng bào bị nạn máy bay Mỹ oanh tạc Bằng công tác dạy bình dân học vụ, làm vệ sinh chủng đậu xóm lao động, Thanh niên Tiển phong sâu vào đời sống quần chúng để thực chủ trương Đảng Thanh niên Tiền phong quyên gạo, quyên tiền tổ chức đoàn xe gạo chở Bắc tiếp tế cho đồng bào bị đói” °2 Thanh niên Tiển phong huy động hàng vạn đồn viên vào xóm lao động, làng mạc biểu diễn văn nghệ, nơi có bệnh dịch tả hồnh hành đem thuốc men nhiệt tình để cứu giúp đồng bào Chị em phụ nữ Thanh njiên Tiên phong tích cực học lớp cứu thương quận 4, để cứu giúp đồng bào bị máy bay Mỹ ném bom, Thanh niên Tiển phong tổ chức biểu tình lớn, đem xác người chết bom Mỹ địi Nhật phải bồi thường, địi Nhật khơng chiếm đất dân để xây ụ pháo, làm đường goòng Cuộc đấu tranh kéo dài ngày liễn Nhật phải nhượng khoanh đất cho đồng bào bị nạn cất lại nhà ở, dựng bệnh viện chăm sóc người bị thương Với hoạt động nói trên, uy tín Thanh niênTiển phong ngày lớn mạnh, tổ chức Thanh niên Tiển phong ngày phát triển nhanh chóng “Ở Sài Gịn, Chợ Lớn, Gia Định, công nhân Thanh niên Tiển phong nắm hâu hết hành xóm, khu phố Chính nguy Nhật cịn hình thức ngồi trục lộ trưởng phường, trưởng khóm người cách mạng nắm hết Thanh niên tự tổ chức canh gác hầu khắp noi”, Và cuối cùng, lực lượng trọng yếu Đảng tham gia khởi nghĩa cướp Nam Bộ Thanh niên Tiền phong “Những ngày Tháng Tám” Hồi ký Cách mạng - NXB - Văn Học, 1961 trang 240 -241 ®3 “Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh” - NXB - thành phố HCM, 1987, trang 351 15 Ngày 20/8/1945 Sài Gòn, Việt Minh công khai 22/8 Thanh niên Tiển phong tuyên bố gia nhập Việt Minh trở thành thành viên Uỷ ban khởi nghĩa Nam Bộ Thanh niên Tiền phong lập đội “Thanh niên Tiền phong xung kích” để đầu khởi nghĩa cướp quyên Tại Sài Gòn, từ I8 ngày 24/8/1945 lực lượng Thanh niên Tiền phong xung kích tập kết trọng điểm phân công để chờ lệnh hành động Uỷ ban khởi nghĩa 19 lệnh khởi nghĩa phát ra, đội Thanh niên Tiển phong nhanh chóng chiếm lĩnh mục tiêu theo kế hoạch”, Thanh niên Tiển phong chiếm giữ sở công an, sở cảnh sát, nhà ga, Bưu Điện, Nhà Đèn, quan hành chánh quận, bót vào lúc 22 giờ, đoàn Thanh niên Tiển phong Lê Lai Ung Ngọc Ky làm đoàn trưởng chiếm Phủ khâm sai Cuộc chiếm “sối phủ Nam Kỳ” diễn nhanh chóng khơng gặp kháng cự hầu hết viên chức cao cấp tham gia Thanh niên tiên phong Báo điện tín ngày 27/8/1945 viết: “cuộc đảo ngày 25/8 xảy vòng trật tự, không hao giọt máu, không tốn tạc đạn Chỉ tiếng đồng hể Nam Bộ Mặt trận Việt Minh Từ phủ khâm sai đến ty, sở công bị đạo quân cảm tử Thanh niên Tiển phong kéo đến chiếm đóng lượt: sáng nghĩa từ tất ty sở lớn nhỏ thành phố đặt quyền canh giữ Thanh niên nghiêm mật” '® Lịch sử đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân quận, huyện ghỉ lại: - Tại Phú Nhuận, đêm 24/8 TNTP toả rãi truyền đơn khấp vùng reo cờ đỏ vàng đường phố TNTP lực lượng nhân dân tập trung đầu Câu Kiệu, Cầu MacMaHon (cầu Nguyễn Văn Trổi) chờ hiệu lệnh khởi nghĩa trống, chiêng lên, họ nhanh chóng tiến chiếm trụ sở: nhà làng, bót cảnh sát Tân Bình, khu tồ bố, trại lính khố xanh, lính tập, tính thủ hộ đường liên tỉnh 22 - Quận 3, sau 15/8 TNTP khẩn trương luyện tập toả canh gác đường phố Đêm 24/8 họ tổ chức mít tỉnh chiếm trụ sở hộ tất công sở quận - Quận 4, đêm 24/8 đội tự vệ xung phong nhanh chóng chiếm cơng sở, đổn bót bót thưởng khẩu, bót số 6, treo cờ đổ vàng chỗ cao, chốt chặt ngã đường, đầu cầu, thu nhiêu súng đạn - Hóc mơn: TNTP tổ chức từ thị trấn đến làng, khí cách mạng bừng bừng khắp nơi, làm lung lay máy thống trị phát xít Nhật Trên tồn tỉnh Gia Định nhiều quận, làng, bọn chủ quận, cai tổng, hội tể phải nhường dẫn bước quyền hành chúng cho ban lãnh đạo TNTP, Ngày 25/8 TNTP đoàn thể cứu quốc cướp quyền huyện ly Hóc Mơn sau kéo vào thành phố 16 Sau giành quyển, lực lượng Thanh niên Tiển phong chia bảo vệ cầu cống, nhà máy điện, nước, đài phát thanh, bưu điện giữ gìn trật tự cơng cộng Thanh niê7n Tiền phong hồn thành sứ mệnh lịch sử góp phần cơng sức vơ lớn lao, có ý nghĩa định khởi nghĩa giành độc lập đất Nam Bộ, để kịp nước hoàn thành cách mạng Tháng vĩ đại toàn quốc Khi Nam Bộ bước vào kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược lần thứ 2, Uỷ viên Trung ương Đảng Hoàng Quốc Việt định giải tán Thanh niên Tiên Phong Từ phần đơng đồn viên Thanh niên Tiền phong chuyển qua tham gia vào đoàn thể cứu quốc đến kháng chiến toàn đân tộc IV - ĐÁNH GIÁ VỀ THANH NIÊN TIỀN PHONG Thanh niên Tiền phong đời đáp ứng kịp thời yêu cầu lịch sử, đóng vai trị to lớn khởi nghĩa giành 8/1945 Nam Bộ kết chủ trương táo bạo, đắn Xứ uỷ Tiển phong nổ lực lớn lao toàn Đẳng Nam Bộ Khi đất nước bước vào giai đoạn “tiền khởi nghĩa” Sài Gịn, Gia Định Nam Bộ nói chung lực lượng Đảng cách mạng phục hồi Trong lúc lực lượng địch đơng gấp chục lần Tuy phát xít thua trận giới ngày nặng nể, Việt Nam, sau 9/3/1945, thống trị Nhật nguyên vẹn Riêng Sài Gòn, Chợ Lớn, số lượng quân Nhật tay sai tập trung đông so với trung tâm nước Đặc biệt phe phái phản động dựa Nhật dựa Pháp lại núp bóng tơn giáo lơi kéo hàng triệu giáo dân theo chúng Bọn “dân xã đảng” núp bóng Hồ Hảo có mưu đồ giành quyền để lập lên nước quân chủ có “minh vương” Cho đến đêm trước cách mạng tháng tám, phát xít Nhật có lẽ cịn hy vọng giữ phần đất Nam Bộ nên ngày 17/8/1945 chúng định dời sứ quán Nhật vào Sài Gòn Thực đân Pháp tay sai nuôi hy vọng phục hổi thống trị chúng Việt Nam sau phát xít Nhật sụp đổ lực lượng phản động âm mạnh dần lên từ nơi Trong tình hình đó, số quần chúng thân Pháp chờ đợi Pháp trở lại, số quân chúng đông ngộ nhận luận điệu phát 17 xit Nhật hy vọng độc lập cho Tổ quốc Còn đại phận quần chúng đứng ngã ba đường chờ tìm thấy đường đắn để giải phóng dân tộc Trước thực tế nói trên, Đẳng loay hoay hình thức tổ chức lực lượng cách mạng bí mật khơng thể có đủ điều kiện để tập hợo quần chúng kịp nước giành quyên thời đến Để lực lượng cách mạng phát triển “Phù Đổng Thiên Vương”, Xứ uỷ Tiền phong chủ trương phải tận dụng khả cơng khai Đó chủ trương có sở Sau Nhật nhẩy vào Đông Dương, để quần chúng khơng ngã phía Nhật, thực dân Pháp Đông Dương đưa nhiều “chiếc bánh vẽ” cho nhiều tổ chức hội cơng khai (1943 Nam Kỳ có 175 hội) mở rộng hoạt động thể dục thể thao cho niên, cho phép nói lên ý thức dân tộc, đân tộc phép nhắc nhở anh hùng dân tộc Chính lợi dụng tình hình này, phong trào yêu nước học sinh, sinh viên, niên Sài Gòn, Nam Bộ bùng lên từ 1942 ngày sôi động, từ họ gặp Đảng Cộng sản, có lãnh đạo Đảng Về phía phát xít Nhật sức mị dận với thuyết “Đại Đông Á” Và sau 3/9/1945 tổ chức thân Nhật mọc lên nấm Nhật trọng lôi kéo niên, lập Bộ niên phủ, cho lập lại sở Thể dục thể thao Nam Bộ Gợi ý cho lực lượng có xu hướng quốc gia tổ chức tập họp niên theo chúng Phạm Ngọc Thạch người tiêu biểu cho lực lượng ấy, người có uy tín đồng bào lãnh đạo tổ chức hướng đạo sinh, Phạm Ngọc Thạch cờ tập hợp niên thuận lợi Nam Bộ Thống đốc MINÔDA đâu biết phong trào niên yêu nước Sài Gòn Nam Bộ từ 1944 nằm lãnh đạo Đắng Cộng sản Phạm Ngọc Thạch đảng viên cộng sản Nam Bộ lại có truyển thống đấu tranh cách mạng công khai từ thập niên đâu kỷ 20 với cờ Nguyễn An Ninh, Phan Châu Trinh, với tổ chức đảng Thanh niên v.v Truyền thống thổi bùng lên thời kỳ Mặt trận dân chủ Đông Dương (1936 - 1939) với phong trào Đông Dương đại hội rằm rộ, thút hút hàng vạn người tham gia Từ 1942 học sinh sinh viên Sài Gịn bước nhóm lại lửa truyền thống đấu tranh công khai ngày tập hợp nhiều niên, trí thức yêu nước quanh nhóm báo Thanh niên 18 Tổ chức lực lượng cách mạng cơng khai khả sẵn có Đảng Nam Bộ Chính lẽ IDA gợi ý cho Phạm Ngọc Thạch tổ chức niên Xứ uỷ Tiền phong nhanh nhạy lợi dụng hội “tương kế, tựu kế” để “dùng sậy ông đập lưng ông” Một định táo bạo đắn, phù hợp với hoàn cảnh lịch sử lúc Song thuận lợi, chiều Sử dụng tổ chức công khai mà tổ chức lại kẻ thù để xướng giống nắm đao hai lưỡi, lãnh đạo không giỏi, chặt lại ta Trong q trình tổ chức phát triển Thanh niên Tiền phong có lúc, có nơi, Thanh niên Tiền phong phải sử dụng đến áo “hợp pháp” Nhật như: Hội đồng quần trị thị sát tỉnh để tỉnh trưởng không ngăn cần phong trào nén cé Ida cing đi, số thông cáo Thanh niên Tiền phong để MINÔDA ký nhận số tiền tài trợ Nhật cho Thanh niên Tiền phng tồn tổ chức nội dung hoạt động Thanh niên Tiển phong Đảng Cộng sản nắm Xứ uỷ Tiền phong đưa lực lượng Đảng vào nắm Thanh niên Tiển phong từ Trung ương xuống sở, tổ chức Đảng đoàn hội đồng quản trị, cán Đảng địa phương lãnh tụ Thanh niên Tiển phong; đẳng viên đồn viên cơng đồn làm nơng cốt Thanh niên Tiển phong Khi Thanh niên Tiền phong đời phát triển mạnh, Xứ ủy Giải phóng cịn nghỉ ngờ tổ chức Nhật chủ trương đưa đảng viên trung kiên, có trình độ, chưa bị lộ, gia nhập Thanh niên Tiền phong để tổ chức giáo dục, giác ngộ quần chúng đưa tổ chức cứu quốc làm nồng cốt Thanh niên Tiển phong”? Vì dao hai lưỡi ngày kể cổ bọn phát xít thống trị Thanh niên Tiền phong lúc đời hình thức thống nội dung chưa chặt chẽ, “phụng tổ quốc” nội dung cốt lỏi chung chung Tuy nhiên Thanh niên Tiền phong xuất tỉnh thân yêu nước bọn thống trị cho công khai tuyên truyền, nhắc nhở nhiều hình thức (báo chí, nhạc, ca kịch, cấm trại, lập đồn, truyền bá quốc ngữ, cứu tế nạn đói, khảo cứu lịch sử.v.v.) đáp ứng yêu cầu thiết dân tộc khao khát độc lập, tự do, #® Phát biểu đồng chí Dân Tơn Tử, ngun Bí thư Xứ ủy Giải Phóng tọa đàm Trường Nguyễn Aí Quốc tổ chức ngày 8/3/1963 Tài liệu lưu Phòng NCLĐ thành phố Hỗ Chí Minh Thơng báo số (20/5/1945) Thường vụ Lâm thời xứ ủy Gia Phóng Tài liệu lưu Phòng NCLSP tknà phố HCM 19 chờ đợi thời để giải phóng đất nước Nhất sau 9/3 với “Việt Nam độc lập” Nhật tạocơ hội cho phong trào quốc gia dân tộc phát triển Thanh niên Tiền phong tỏ phù hợp với khuynh hướng quốc gia đân tộc khác nhau, khai thác chiêu độc lập Nhật để tập hợp rộng rãi lực lượng quần chúng Thanh niên Tiển phong Xứ ủy lãnh đạo chặt chẽ, có đội ngũ đẳng viên, cơng đồn, niên, trí thức yêu nước, hội cứu quốc làm nông cốt với hàng thủ lĩnh đứng đâu tiêu biểu, có nhiễu uy tín vượt lên ý đồ lợi dụng Nhật, thu hút ngày đông đảo tâng lớp nhân đân vào đội quân khởi nghĩa giành Thanh niên Tiền phong phát triển vũ bão, ổ ạt rộng rãi Thanh niên Tiền phong lửa bùng lên mãnh liệt thời điểm định lan toả vô nhanh chóng Từ tháng 6/1945 đến tháng 8/1945, khắp Nam Bộ, ngày đêm, sơi sục khí hoạt động Thanh niên Tiển phong Vì học giả Trần Bạch Đằng nhận định: “Thanh niên Tiển phong cân nhận thức phong trào đoàn thể phong trào đoàn ngũ hoả ”09 Ngay từ đầu, Thanh niên Tiền phong đời lợi dụng chiêu công khai Nhật, nội dung lúc đầu chung chung, phát triển rộng rãi q nhanh nên khơng tránh khỏi sai sót chí vài nơi bị kể xấu lợi dụng cho mưu đồ riêng chúng Ngay việc cố gắng giữ vỏ bọc hợp pháp cho Thanh niên Tiền phong, hội quần trị IDA thị sát tỉnh, MINÔDA ký số lệnh Thanh niên Tiển phong, việc nhận tài trợ Nhật làm cho hoài nghỉ đa số đẳng viên tổ chức Xứ uỷ Giải phóng tăng Ngày 14/8, Thanh niên Tiền phong với đảng phái, tổ chức tôn giáo thân Nhật đứng vào “mặt trận Quốc Gia thống nhất” Nhật dựng lên Việc làm phía Thanh niên Tiển phong tranh thủ tập hợp thêm lực lượng quần chúng có xu hướng quốc gia Nhưng Nhật tay sai lợi dụng uy tín Thanh niên Tiển phong, liên đồn cơng chức Nam Bộ cho mặt trận ấy, Một vài nơi, bọn xấu giương cờ Thanh niên Tiền phong tự xưng thủ lĩnh để lôi kéo quân chúng Kiểu Đắc Thắng Thủ Dầu Một số phần tư “anh chị” lực lượng Bình Xun v.v ® Tạp chí Nghiên cứu lịch sử Đảng số (1994), trang 13 20 Những sai sót làm cho mâu thuẫn Xứ ủy Tiền phong Xứ ủy Giải phóng sâu sắc thêm Điểm yếu Thanh niên Tiền phong phần nhỏ, lại phát sinh cao trào cách mạng tồn quốc triểu dâng, sóng dậy, dé đàng bị lấn át bị đè bẹp phát xít Nhật khơng cịn khả lợi dụng theo ý chúng Càng đến gần cách mạng Tháng 8, Thanh niên Tiển phong mở rộng số lượng chất lượng nâng lên Trong lễ tuyên thệ lần H vườn Ông Thượng, hiệu “phụng Tổ quốc” chung chung, gương người cộng sản tiêu biểu công khai để cao kêu gọi người noi theo; hiệu “ủng hộ Việt Minh”, “hoan nghênh Việt Minh” hô vang ngày 22/8 Thanh niên Tiền phong hoàn toàn trút bỏ vỏ hợp pháp, công khai tuyên bố đứng vào Mặt trận Việt Minh, trở thành lực lượng chủ yếu áp đảo hồn tồn kẻ thù, góp phần định đưa cách mạng Tháng Tám Nam Bộ đến thành cơng Có thể nói gọn lại: Thanh niên Tiền phong tổ chức tập hợp quần chúng yêu nước Đảng chủ trương lãnh đạo với mục tiêu khởi nghĩa giành Tổ chức đáp ứng u cầu, nguyện vọng xúc đông bào Nam Bộ nên thu hút tầng lớp, thành phần xã hội, lứa tuổi, giáo phái tham gia nhanh chóng trở thành phong trào, mang tính chất mặt trận đồn ngũ hố Thanh niên Tiển phong lực lượng chủ yếu lãnh đạo Xứ uỷ Tiền phong khởi nghĩa giành thắng lợi Thnah niên Tiển phong đời sau tháng hoàn thành xứ mệnh lịch sử mình, góp thêm ánh hào quang vào lịch sử oai hùng dân tộc Việt Nam Vì vậy, kiện Thanh niên Tiển phong dấu son, niềm tự hào Sài Gòn Nam Bộ, mãi eealsos 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO OCs BIg A SACH “Đời Tôi điều thấy sống” - Hà Huy Giáp, nxb Chính trị Quốc gia, năm 1996 “Những ngày Tháng Tám “, nxb Văn học, năm 1961 “Địa chí Văn hóa thành phố Hồ Chí Minh” 1987 nxb thành phố HCM năm “Lịch sử Đảng Đảng cộng sản Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh” - Tập I (1930 - 1945) Sơ thảo nxb thành phố HCM, năm 1995 “Tình hiểu tính chất đặc điểm Cách mạng Tháng Tám” - Ban NCLSD TW, nxb Su That, nam 1963 “Lịch sử Cách mạng Tháng Tám 1945” - Viện LSĐ, nxb Chính trị Quốc gia, năm 1995 “Cách mạng Tháng Tám- Một số vấn để lịch sử” - Viện sử học, nxb KHXH, năm 1995 “Địa chí văn hóa quận Bình Thạnh”, nxb thành phố HCM, năm 1995 “300 năm Phú Nhuận: Mảnh đất, người thuyển thống”, nxb thành phố HCM, năm 1988 10 “Lịch sử người Quận - thành phố Hồ chí Minh” nxb thành phố HCM, năm 1991 22 H1 “Lịch sử truyển thống đấu tranh cách mạng nhân dân Quận 11 lãnh đạo Đảng (1936 - 1985)”, Ban sưu tâm tài kiệu lịch sử Đảng quận 11, xuất năm 1985 12 “Sơ thảo lịch sử truyền thống đấu tranh cách mạng Đẳng nhân dân quận (1930 - 1975)”, xuất năm 1986 13 “Quận - Đất cảng tự hào”, xuất năm 1985 14 "Lịch sử truyền thống đấu tranh cách mạng Đảng nhân dan Hóc Mơn”, xuất năm 1991, 15 “Lịch sử truyền thống đấu tranh cách mạng huyện Bình Chánh (1930 1975)”, xuất năm 1995, 16 “Lịch sử truyền thống đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân Quan (1930 - 1975)”, nxb Tổng hợp thành phé HCM, nam 2004 17 “Nam Đất & Người", Hội KHLS năm 2004 thành phố HCM, nxb Trẻ, tr 387, 18 “Thanh niên Tiền Phong phong trào học sinh, sinh viên, tró thức Sài Gịn” Huỳnh Văn Tiểng Bùi Đức Tịnh, nxb Trẻ, năm 1995 B TẠP CHÍ “Tìm hiểu tổ chức Thanh niên Tiền phong” Phạm Ngọc Bích, Tạp chí NCLSĐ số năm 1994 “Đánh giá Thanh niên Tiền phong theo quan điểm lịch sử” Trần Bạch Đằng, Tạp chí NCLSĐ số năm 1994 C HỒI KY- TÀI LIỆU - BÁO CHÍ “Hồi ký cách mạng Tháng Tám Trần Văn Giàu”- Tài liệu lưu Phịng NCLSĐ Thành ủy thành phố HCM 23 2.”Trí thức, công chức SG - CL Cách mạng Tháng Tám 1954” Ung Ngọc Ky, Tài liệu lưu Phòng NCLSĐ Thành úy thành phố HCM “Sự kết hợp phong trào sinh viên niên với công đoàn nhân tố định thắng lợi Cách mạng Tháng Tám”, Mai Văn Bộ (8/1985) Tai liệu lưu Phòng NCLSĐ Thanh ủy thành phố HCM “Trăm sông đổ biển cả”, Huỳnh Văn Tiểng, báo Tin Sáng tháng 6/1976 “Bài nói Lịch sử Đảng SG-GĐ thời kỳ 1930 ~1945” Trần Văn Giàu Ban NCLSĐ thành phố HCM năm 1992 Tài liệu lưu Phòng NNCLSP thành phố HCM Tài liệu tọa đàm “Tiền phong Giải phóng” Trường Nguyễn Quốc, năm 1963 Tài liệu lưu Phịng NCLSĐ thành phố HCM Biên tọa đàm “Tiền phong Giải phóng” Lịch sử Đảng Gia Định (6/1966; 7/1966 11/1966) Tài liệu lưu Phòng NCLSĐ thành phố HCM Tài liệu tọa đàm Thanh niên Tiền phong phố HCM, năm 1993 Ban NCLSĐ thành “Sài Gòn khởi nghĩa” Huỳnh Văn Tiểng , ký hiệu B„; - S/241 lưu Phòng NCLSP thành phố HCM 10 “Nhà đèn Chợ Quán Tháng Tám 1945” Ca Hiêm, báo Công Nhân Giải phóng từ ngày đến 23/8 1979 11 “Chiếm đỉnh Khâm ngày 25/8/1996 sai” Ung Ngọc Ky, Báo Sài Gịn giải phóng 24 12 “Sài Gịn ngày 50 năm 25/8/1995 trước”, báo Sài Gịn giải phóng ngày 13 “Thông báo số 5” Ban thường vụ lâm thời Xứ ủy Giải phóng, Tài liệu lưu Phịng NCLSĐ thành phố HCM 14 Báo Tiến, ngày 18/8/1945 15 Báo Điện tín ngày 10, 28, 27/8/1945 16 “Nén hương cho anh” Ủng Ngọc Ky, báo Sài Gòn giải phóng ngày 14/2/1995 17 “Thân nghiệp bác sĩ Phạm Nguyên Phương Ngọc Thạch” giáo sư Đỗ 18 Nhớ bác sĩ Phạm Ngọc Thạch ngày trước Cách mạng Tháng Tám” giáo sư Trần Văn Giàu Nghị Liên đồn cơng chức Nam bộ, báo Tân Á ngày 17/ 8/ 1945 GsGsfElœaø2 25

Ngày đăng: 06/10/2023, 11:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan