Sự ảnh hưởng của tổng thu nhập hộ gia đình, số thành viên của hộ gia đình, khu vực đến chi tiêu tiêu dùng hộ gia đìnhcủa 50 hộ gia đình ở hà nội năm 2013

21 3 0
Sự ảnh hưởng của tổng thu nhập hộ gia đình, số thành viên của hộ gia đình, khu vực đến chi tiêu tiêu dùng hộ gia đìnhcủa 50 hộ gia đình ở hà nội năm 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KÌ ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA TỔNG THU NHẬP HỘ GIA ĐÌNH, SỐ THÀNH VIÊN CỦA HỘ GIA ĐÌNH, KHU VỰC ĐẾN CHI TIÊU TIÊU DÙNG HỘ GIA ĐÌNHCỦA 50 HỘ GIA ĐÌNH Ở HÀ NỘI NĂM 2013 HỌC PHẦN : KINH TẾ LƯỢNG HỌ VÀ TÊN : VŨ THỊ THÙY DUNG-77423 NGUYỄN MAI LAM-89620 CAO MINH NGỌC- 86248 LỚP HỌC PHẦN: N04 Hải Phòng, tháng 5/2022 Mục lục BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Mục lục Chương 1: Cơ sở lý luận mơ hình kinh tế lượng lý thuyết kinh tế mối quan hệ biến nghiên cứu 1.1.Lý thuyết mơ hình nội dung lý thuyết sử dụng chương chương A, Đối với hàm hồi quy có biến B, Mơ hình hồi quy biến .4 C, Mơ hình hồi quy k biến .5 1.2.Giới thiệu biến kinh tế, mối quan hệ chúng theo lý thuyết kinh tế Chương 2: Thu thập số liệu biến kinh tế 2.1 Thu thập số liệu .7 2.2 Vẽ đồ thị Chương 3: Nghiên cứu ảnh hưởng củaTổng thu nhập hộ gia đình, Số thành viên hộ gia đình đến Chi tiêu Tiêu dùng Hộ gia đình 12 3.1 Tiến hành hồi quy Y theo X2 Y theo X2, X3 12 3.1.1.Nghiên cứu ảnh hưởng củaTổng thu nhập hộ gia đình đếnChi tiêu Tiêu dùng Hộ gia đình (MH1) 12 3.1.2 Nghiên cứu ảnh hưởngTổng thu nhập hộ gia đình , Số thành viên hộ gia đình đến Chi tiêu Tiêu dùng Hộ gia đình (MH2) 14 3.1.3 Lựa chọn mơ hình, đánh giá khuyết tật dự báo Lựa chọn mơ hình dự báo: 17 3.2 Hồi quy MH3 18 KẾT LUẬN .20 Chương 1: Cơ sở lý luận mơ hình kinh tế lượng lý thuyết kinh tế mối quan hệ biến nghiên cứu 1.1.Lý thuyết mơ hình nội dung lý thuyết sử dụng chương chương A, Đối với hàm hồi quy có biến Hàm hồi quy mẫu Trong thực tế không xây dựng hàm hồi quy tổng thể ta phải điều tra mẫu ngẫu nhiên rút từ tổng thể dựa vào mẫu để tìm hàm khác gần với PRF gọi hàm hồi quy mẫu (SRF) - ước lượng giá trị trung bình biến phụ thuộc từ số liệu mẫu SRF ngẫu nhiên: Khoảng tin cậy a) Khoảng tin cậy β1 Với độ tin cậy 1-α khoảng tin cậy đối xứng β1 là: b) Khoảng tin cậy β2 Với độ tin cậy 1-α khoảng tin cậy đối xứng β2 là: c) Khoảng tin cậy � Với hệ số tin cậy 1-α xác định: Các phương pháp kiểm định giả thiết:  Phương pháp khoảng tin cậy KĐTG: H H 1: β ≠ �2 ∗ B1: Tìm KTC β2: a ≤ β2 ≤b B2: Xét € [a;b] nếu: € [a;b]: không đủ sở bác bỏ giả thiết H0 [a;b]: bác bỏ giả thiết H0  Phương pháp kiểm định ý nghĩa: “p-value” KĐTG: H0: β2=0 H1: β2≠0 B1: Tìm p-value B2: So sánh α với p : α>p: bác bỏ giả thiết H0 α Fα (1;n-2): bác bỏ giả thiết �� => mơ hình phù hợp - F ≤ Fα (1;n-2): không đủ sở bác bỏ giả thiết H0 =>mơ hình khơng phù hợp B, Mơ hình hồi quy biến Hàm hồi quy mẫu trường hợp biến có dạng:   =1  +  2 +   SRF ngẫu nhiên: Khoảng tin cậy �� ) (j=1;2;3) Kiểm định phù hợp mơ hình KĐGT: H0: R2=0 H1: R ≠0 Tương đương: H0: β2=β3=0 H1: Ǝ βj ≠0 B1: Tính F : B2: So sánh F với Fα (2; n-3) - F > Fα (2; n-3): bác bỏ giả thiết H0 => mơ hình phù hợp - F < Fα(2; n-3): khơng đủ sở bác bỏ H => mơ hình khơng phù hợp C, Mơ hình hồi quy k biến Hàm hồi quy tổng thể  3 +  ⋯ +  =   + 2 + 2 Hệ số hiệu chỉnh  ( �� + ) – K BIẾN - Để đo mức độ phù hợp mơ hình - So sánh độ thích hợp mơ hình với Có nên đưa thêm biến vào mơ hình? MH1: Yi = β1 + β2 X2i + Ui  Đưa thêm biến: X3 MH2: Yi = β1 + β2.X2i + β3.X3i + Ui So sánh: �12 < 22  Dùng 2: - TH1: 12 > 22: MH1 thích hợp hơn; khơng nên thêm X3 � Fα (m; n-k): bác bỏ giả thiết H0 => không bỏ biến - F < Fα (m; n-k): không đủ sở bác bỏ giả thiết H0 => bỏ biến 1.2.Giới thiệu biến kinh tế, mối quan hệ chúng theo lý thuyết kinh tế ●Độ tin cậy 95% Mức ý nghĩa α = 0,05; ● Mô hình gồm biến: - Y biến phụ thuộc: Chi tiêu Tiêu dùng Hộ gia đình (đơn vị tính:nghìn đồng); - X2 biến độc lập: Tổng thu nhập hộ gia đình (đơn vị tính: nghìn đồng); - X3 biến độc lập: Số thành viên hộ gia đình (đơn vị tính:người); - D biến giả: Khu vực(D = ứng với Thành thị, D = ứng với Nông thôn) ● Theo lý thuyết kinh tế: - Khi Tổng thu nhập hộ gia đình tăng(giảm) Chi tiêu Tiêu dùng Hộ gia đình tăng (giảm): Mối quan hệ thuận chiều; - Số thành viên hộ gia đình tăng (giảm) Chi tiêu Tiêu dùng Hộ gia đìnhgiảm (tăng): Mối quan hệ nghịch chiều; - Chi tiêu Tiêu dùng Hộ gia đình Thành thị lớn Chi tiêu Tiêu dùng Hộ gia đình Nơng thơn) Recommandé pour toi Suite du document ci-dessous (9) Tax expenditure - IELTS International bussiness and Logistics There are many disadvantages when living in the city International bussiness and Logistics 93 100% (13) Ơn tập thi vào 10 mơn tiếng anh năm 2022-2023 ĐÁP ÁN ĐỀ 1-15 International bussiness and Logistics 90 100% (1) 95% (41) Ngữ pháp - danh cho nhung ban mat goc tieng anh International bussiness and Logistics 88% (8) Chương 2: Thu thập số liệu biến kinh tế 2.1 Thu thập số liệu Điều tra chi tiêu - thu nhập số hộ gia đình Hà Nội năm 2013 Nguồn: VHLSS 2013 STT Chi tiêu Tiêu dùng Hộ gia đình Tổng thu nhập hộ gia đình Số thành viên hộ gia đình Khu vực (1 = Thành thị, = Nơng thơn) (nghìn đồng) (nghìn đồng) (người) 50655 73159 50860 83380 4 48591 25183 27018 25900 16524 48736 47400 47700 60000 16600 3 10 11 12 135352 35223 24162 34354 27496 31800 20150 24396 35500 27732 3 13 14 15 115263 19679 93055 163100 24300 93360 4 16 17 56003 49098 62840 55300 4 18 19 20 34573 85109 41880 62000 86550 46731 21 22 30654 68146 32680 73317 23 24 25 78643 20452 59856 83205 20780 63400 26 27 28 29 30 34660 95026 25958 28603 46842 36036 93945 30000 31900 57520 4 3 31 32 14378 31853 17600 35680 33 34 35 36 37 46474 24642 28683 58439 45495 90150 30520 36900 65200 55700 1 1 1 0 0 0 1 1 1 1 1 0 0 0 1 38 39 40 26627 29422 44096 27372 51998 48020 41 42 52704 49780 50452 58603 43 44 45 46 47 54808 74553 39053 86437 15339 39554 39651 39600 89022 16452 4 48 49 50 75147 29689 21836 60345 29708 15520 1 1 0 1 0 Với độ tin cậy 95%  α = 0,05 Biến phụ thuộc (Y): Chi tiêu Tiêu dùng Hộ gia đình (đơn vị tính:nghìn đồng) Hai biến độc lập: (X2) - Tổng thu nhập hộ gia đình (đơn vị tính: nghìn đồng) (X3) - Số thành viên hộ gia đình(đơn vị tính: người) Biến giả (D): Khu vực ( D1= Thành thị D1= Nông thôn ) 2.2 Vẽ đồ thị  Đồ thị mối quan hệ giữaChi tiêu Tiêu dùng Hộ gia đình Tổng thu nhập hộ gia đình, Số thành viên hộ gia đình, Khu vực 200,000 160,000 120,000 80,000 40,000 10 15 20 Y 25 X3 30 X2 35 40 45 50 D1  Nhận xét: • Mối quan hệ Tổng thu nhập hộ gia đình Chi tiêu Tiêu dùng Hộ gia đình theo đồ thị thể mối quan hệ đồng biến; • Mối quan hệ Số thành viên hộ gia đình Chi tiêu Tiêu dùng Hộ gia đình theo đồ thị thể mối quan hệ nghịch biến; • Mối quan hệ Khu vực tới Chi tiêu Tiêu dùng Hộ gia đình theo đồ thị chi tiêu thành thị cao chi tiêu nông thôn  Thống kê mô tả: - Bảng mối quan hệ Y, ,ei 10 - Bảng hệ số tương quan: C X2 X3 D1 C 97430940 -454.0185 -20515284 14959437 X2 -454.0185 0.021423 -48.12936 -822.1908 X3 -20515284 -48.12936 6540749 -2109787 D1 14959437 -822.1908 -2109787 63086062 - Bảng thống kê mô tả biến: Mean Median Maximum Minimum Std Dev Skewness Kurtosis Y 47131.44 40466.50 135352.0 14378.00 26813.03 1.242242 4.271488 X3 3.680000 4.000000 7.000000 1.000000 1.114652 0.388270 3.904861 X2 50185.30 47550.00 163100.0 15520.00 27400.24 1.555451 6.954778 D1 0.540000 1.000000 1.000000 0.000000 0.503457 -0.160514 1.025765 Jarque-Bera Probability 16.22779 0.000299 2.962058 0.227404 52.74577 0.000000 8.334716 0.015493 Sum Sum Sq Dev 2356572 3.52E+10 184.0000 60.88000 2509265 3.68E+10 27.00000 12.42000 Observations 50 50 50 50 11 Chương 3: Nghiên cứu ảnh hưởng củaTổng thu nhập hộ gia đình, Số thành viên hộ gia đình đến Chi tiêu Tiêu dùng Hộ gia đình 3.1 Tiến hành hồi quy Y theo X2 Y theo X2, X3 3.1.1.Nghiên cứu ảnh hưởng củaTổng thu nhập hộ gia đình đếnChi tiêu Tiêu dùng Hộ gia đình (MH1)  Mơ hình mơ tả mối quan hệ Tổng thu nhập hộ gia đình (X2) Chi tiêu Tiêu dùng Hộ gia đình (Y) Dependent Variable: Y Method: Least Squares Date: 05/21/22 Time: 17:45 Sample: 50 Included observations: 50 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C X2 12038.44 0.699269 5636.643 0.098808 2.135746 7.077073 0.0378 0.0000 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.510628 0.500433 18951.46 1.72E+10 -562.4082 50.08497 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 47131.44 26813.03 22.57633 22.65281 22.60545 1.812338 Hàm hồi quy mẫu: SRF: = 12038.44+ 0.699269.�  Ý nghĩa hệ số ước lượng: • =12038.44 cho biết ước lượng Chi tiêu Tiêu dùng Hộ gia đình trung bình 12038.44 (nghìn đồng/năm) Tổng thu nhập hộ gia đình X2 nhận giá trị • =0.699269 cho biết ước lượng Chi tiêu Tiêu dùng Hộ gia đình tăng giảm 0.699269 (nghìn đồng/năm) Tổng thu nhập hộ gia đình tăng giảm 1(nghìn đồng/năm) 12 Có: >0 : phù hợp với lý thuyết kinh tế  Các hệ số hồi quy có ý nghĩa mặt thống kê hay không? ● KĐGT � 0: �1 = : �1 # PP KĐ p – value: p1 =0.0378< α = 0,05 KL: Bác bỏ GTHo Với độ tin cậy 95%, hệ số tự có ý nghĩa mặt thống kê ●KĐGT �0 : �2 = : �2 # PP KĐ p – value: p2 = 0.0000 < α = 0,05 KL: Bác bỏ GTHo Với độ tin cậy 95%, hệ số góc có ý nghĩa mặt thống kê  Biến X2 giải thích phần trăm thay đổi biến phụ thuộc Y? Có: � =0.510628 →Tổng thu nhập hộ gia đìnhgiải thích 51.0628% thay đổi Chi tiêu Tiêu dùng Hộ gia đình Đánh giá mức độ phù hợp mơ hình? KĐGT �0: � 2= : 2# PP KĐ F: F = 50,08497>F α(k-1,n-k) = F 0.05(1,48) = 4,042652129 KL: Bác bỏ GTHo Với độ tin cậy 95%, mơ hình phù hợp  Khi biến X2 thay đổi đơn vị Y thay đổi nào? 0.699269 - 2,0106 * 0.098808≤�2≤0.699269+ 2,0106 * 0.098808 0.50060≤ 2≤ 0.89793 KL: Với độ tin cậy 95%, Tổng thu nhập hộ gia đình tăng giảm (nghìn đồng/năm) Chi tiêu Tiêu dùng Hộ gia đình trung bình tăng giảm khoảng [0.50060 ; 0.89793 ]  Biến X2 tác động thuận chiều hay ngược chiều đến Y? 13 KĐGT : �0: �2 ≤ �1 : �2 > Có: t2 =7.077073>�∝(n-2) = �0,05(48) = 1,6772 KL: Bác bỏ GTHo Với độ tin cậy 95%, Tổng thu nhập hộ gia đình tác động thuận chiều đến Chi tiêu Tiêu dùng Hộ gia đình 3.1.2 Nghiên cứu ảnh hưởngTổng thu nhập hộ gia đình , Số thành viên hộ gia đình đến Chi tiêu Tiêu dùng Hộ gia đình (MH2) Mơ hình mơ tả mối quan hệ Tổng thu nhập hộ gia đình (X2), Số thành viên hộ gia đình (X3) Chi tiêu Tiêu dùng Hộ gia đình (Y) Dependent Variable: Y Method: Least Squares Date: 05/21/22 Time: 17:46 Sample: 50 Included observations: 50 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C X2 X3 16640.96 0.716659 -1487.845 9726.580 0.103874 2553.429 1.710875 6.899282 -0.582685 0.0937 0.0000 0.5629 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.514138 0.493463 19083.21 1.71E+10 -562.2282 24.86766 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 47131.44 26813.03 22.60913 22.72385 22.65282 1.779924 Hàm hồi quy mẫu (SRF): =16640.96 + 0.716659.X2i -1487.845.X3i Ý nghĩa hệ số ước lượng: • = 16640.96, cho biết Tổng thu nhập hộ gia đình Số thành viên hộ gia đình ước lượng Chi tiêu Tiêu dùng Hộ gia đình trung bình 16640.96 nghìn đồng 14 • = 0.716659 cho biết Số thành viên hộ gia đình khơng đổi, Tổng thu nhập hộ gia đình trung bình ngày tăng nghìn đồng ước lượng Chi tiêu Tiêu dùng Hộ gia đình trung bình tăng 0.716659 nghìn đồng >0: phù hợp với lý thuyết kinh tế • = -1487.845 cho biết Tổng thu nhập hộ gia đình khơng đổi, Số thành viên hộ gia đình tăng người ước lượng Chi tiêu Tiêu dùng Hộ gia đình trung bình giảm 1487.845 nghìn đồng < 0: phù hợp với lý thuyết kinh tế Các hệ số hồi quy có ý nghĩa mặt thống kê hay không? ●KĐGT H0 : β1 = H1 : β1 ≠ Có: p1 = 0.0937 > α = 0,05 ● Không đủ sở bác bỏ GTHo ●β1khơng có ý nghĩa mặt thống kê ●KĐGT H0 : β2 = H1 : β2 ≠ Có: p2 = 0.0000 < α = 0,05 ● Bác bỏ giả thiết H0 ● β2 có ý nghĩa mặt thống kê ●KĐGT H0 : β3 = H1 : β3 ≠ Có: p3 = 0.5629 > α = 0,05 ● Không đủ sở bác bỏ giả thiết H0 ● β3khơng có ý nghĩa mặt thống kê Biến X2 X3 giải thích phần trăm thay đổi biến phụ thuộc Y? Có: R2 = 0.514138, cho biết Tổng thu nhập hộ gia đình Số thành viên hộ gia đình giải thích 51.4138% thay đổi Chi tiêu Tiêu dùng Hộ gia đình Đánh giá mức độ phù hợp mơ hình KĐGT �0: �2= : 2# 15 PP KĐ F: F = 24,86766 >F α(k-1,n-k) = F 0.05(1,48) = 4,04265 KL: Bác bỏ GTHo Với độ tin cậy 95%, mơ hình phù hợp  Khi biến X2 thay đổi đơn vị biến Y thay đổi nào? Khi biến X3 thay đổi đơn vị biến Y thay đổi nào? Với điều kiện yếu tố khác không đổi? ●Với độ tin cậy 95%, ta có khoảng tin cậy phía β2 là: 0.716659 – 2,0117*0.103874≤ 2,0117*0.103874 0,50769 ≤ β2≤0,92562 β2≤0.716659+ KL: Khi Số thành viên hộ gia đình khơng đổi, Tổng thu nhập hộ gia đình tăng nghìn đồng Chi tiêu Tiêu dùng Hộ gia đìnhtăng khoảng [0,50769; 0,92562] ●Với độ tin cậy 95%, ta có khoảng tin cậy phía β3 là: -1487,845 - 2,0117 2553,429≤ β3≤ -1487,845 + 2,0117 2553,429 -6624,57811≤ β3≤3648,88811 KL: Khi Tổng thu nhập hộ gia đình khơng đổi, Số thành viên hộ gia đình tăng người Chi tiêu Tiêu dùng Hộ gia đình giảm khoảng [-6624,57811 ; 3648,88811]  X2 X3 có ảnh hưởng đến Y không? Wald Test: Equation: EQ02 Test Statistic t-statistic F-statistic Chi-square Value df Probability 0.582959 0.339841 0.339841 47 (1, 47) 0.5627 0.5627 0.5599 Null Hypothesis: C(2)=C(3) KĐGT H0: β2 = β3 H : β ≠ β3 16 Có: p(F) = 0.5627 > α = 0,05 KL: Không đủ sở bác bỏ GTHo Với độ tin cậy 95%, nói Tổng thu nhập hộ gia đình Số thành viên hộ gia đình ảnh hưởng đến Chi tiêu Tiêu dùng Hộ gia đình 3.1.3 Lựa chọn mơ hình, đánh giá khuyết tật dự báo Lựa chọn mơ hình dự báo: Từ mơ hình có:< (0.493463� = 0,05 =>không đủ sở bác bỏ giả thiết �0 =>�3 =0 KL: Trong mơ hình ta nên chọn mơ hình để dự báo *) Hoặc Kiểm tra lại kiểm định thu hẹp So sánh MH1 MH2 Redundant Variables Test Null hypothesis: X3 are jointly insignificant Equation: EQ02 Specification: Y C X2 X3 Redundant Variables: X3 t-statistic F-statistic Likelihood ratio Value 0.582685 0.339522 0.359895 df 47 (1, 47) Probability 0.5629 0.5629 0.5486 KĐGT: H0 : Có thể bỏ đượcX3 Có PF = 0.5629 >α = 0.05 => không đủ sở bác bỏ giả thiết �0 => X3 bỏ => Giữa MH bỏ X3 để thành MH biến => MH2 bỏ yếu MH1 KL: Trong mơ hình ta nên chọn mơ hình để dự báo 17  Kiểm tra vi phạm giả thiết MH1 MH1: = 12038.44 + 0.699269.�2� + Là mơ hình phù hợp ( chứng minh phần 3.1.1) + Đa cộng tuyến : khơng có đa cộng tuyến mơ hình hồi quy đơn + Phương sai sai số thay đổi: Sử dụng kiểm định White: Heteroskedasticity Test: White F-statistic Obs*R-squared 0.096483 0.204443 Prob F(2,47) Prob Chi-Square(2) 0.9082 0.9028 Có: p(Chi-Square(2)) = 0.9028 >α = 0,05 => MH ko vi phạm GT  MH1 khơng có tượng phương sai sai số thay đổi + Tự tương quan : Sử dụng kiểm định B-G Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic Obs*R-squared 0.428002 0.451213 Prob F(1,47) Prob Chi-Square(1) 0.5162 0.5018 Có: p(Chi-Square(1)) = 0.5018 > α = 0,05 => MH ko vi phạm GT  MH1 khơng có tượng tự tương quan 3.2 Hồi quy MH3  Mô hình mơ tả mối quan hệ Tổng thu nhập hộ gia đình (X2), Số thành viên hộ gia đình (X3), Khu vực (D1) Chi tiêu Tiêu dùng Hộ gia đình (Y) 18 Dependent Variable: Y Method: Least Squares Date: 05/21/22 Time: 17:48 Sample: 50 Included observations: 50 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C X2 X3 D1 14443.08 0.837458 -1177.869 -9268.802 9870.711 0.146366 2557.489 7942.673 1.463226 5.721676 -0.460557 -1.166963 0.1502 0.0000 0.6473 0.2492 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.528108 0.497333 19010.18 1.66E+10 -561.4989 17.15999 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 47131.44 26813.03 22.61996 22.77292 22.67820 1.849505 Hàm hồi quy: (MH3):  Có phạm trù: ●Phạm trù 1: D1=0: ●Phạm trù 2: D1=1: =( + ) + ( + )  Ý nghĩa hệ số ước lượng ● cho biết GTTB Chi tiêu ứng với phạm trù X=0 ● cho biết thu nhập thay đổi đơn vị GTTB Chi tiêu thay đổi đơn vị, ứng với phạm trù ●cho biết chênh lệch GTTB củ Chi tiêu phạm trù X=0 ● cho biết thu nhập thay đổi đơn vị GTTB chi tiêu phạm trù thay đổi chênh lệch đơn vị ●D1 biến giả nhận hai giá trị D1=0: khu vực nông thôn D1=1: khu vực thành thị  Khi khơng có thu nhập chi tiêu khu vực khác nhau? KĐGT H0: = H1 : ≠ Có P() = 0.6473 >α = 0,05 19 => Không đủ sở bác bỏ GT H0 KL: Vậy thu nhập chi tiêu khu vực nơng thơn thành thị khác  Liệu có khác hai phạm trù hay không? KĐGT: H0: hai hồi quy H1: hai hồi quy khác Sử dụng kiểm định Chow Chow Breakpoint Test: 27 Null Hypothesis: No breaks at specified breakpoints Varying regressors: All equation variables Equation Sample: 50 F-statistic Log likelihood ratio Wald Statistic 0.397083 1.855992 1.588330 Prob F(4,42) Prob Chi-Square(4) Prob Chi-Square(4) 0.8096 0.7622 0.8109 Có F= 0.397083 Không đủ sở bác bỏ GT H0 => Hai mơ KL: Khơng có khác phạm trù KẾT LUẬN - Tổng thu nhập hộ gia đình, Số thành viên hộ gia đình Khu vực ảnh hưởng đếnChi tiêu Tiêu dùng Hộ gia đình; - Tổng thu nhập hộ gia đình tác động thuận chiều đến Chi tiêu Tiêu dùng Hộ gia đình; - Số thành viên hộ gia đình tác động ngược chiều đến Chi tiêu Tiêu dùng Hộ gia đình; - Khu vực tác động đến Chi tiêu Tiêu dùng Hộ gia đình theo xu hướng chi tiêu thành thị cao nông thôn; - Tổng thu nhập hộ gia đình tác động nhiều đến Chi tiêu Tiêu dùng Hộ gia đình R12>R32> R22 (0.510628 >0.191480 > 0.022073) 20

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan