VIỆN NGHIÊN CUU CAY NGUYEN LIEU GIAY
BAO CAO TONG KET DE TAI CAP BO NAM 2012
TEN DE TAI:
THEO DOI, DANH GIA MOT SO THU NGHIEM CHO LOAI KEO
TAI TUONG 6 CAC VUNG NGUYEN LIEU GIÁY ĐÃ ĐƯỢC THIET LAP TU NAM 2008
(Đề tài chuyển tiếp)
Chủ nhiệm đểtài: KS Nguyễn Thị Tươi
Trang 2VIỆN NGHIÊN CỨU CÂY NGUYÊN LIỆU GIẦY
BAO CAO TONG KET DE TAI CAP BO NAM 2012
TEN ĐÈ TÀI:
THEO DÕI, ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ THỬ NGHIỆM CHO LOÀI KEO
TẠI TƯỢNG Ở CÁC VÙNG NGUYÊN LIỆU GIÁY ĐÃ ĐƯỢC THIẾT LẬP TỪ NĂM 2008
(Thực hiện theo hợp đồng số 141.12.RD/HĐ-KHCN, ngày 29 tháng 3 năm 2012 về việc đặt hàng sản xuất và cung cấp dịch vụ sự nghiệp công nghiên cứu
khoa học và phát triển công nghệ giữa Bộ Công thương và Viện nghiên cứu cây
nguyên liệu giấy)
Chủ nhiệm để tài: KS Nguyễn Thị Tươi
Các thành viên tham gia: ThS Trần Thị Mai Anh
ThS Hoàng Ngọc Hải
KS Nguyén Trung Nghia
Trang 3MỞ ĐẦU
Công tác tạo rừng ở Việt Nam những năm qua đã đạt được những thành
tựu đáng kể, góp phần thúc đẩy nền kinh tế nước ta nói chung, kinh tế hộ gia
đình kinh doanh nghề rừng nói riêng Tuy nhiên, so với các nước trong khu vực,
năng suất rừng của nước ta còn ở mức thấp Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam đang đặt ra những yêu cầu mới ngày càng cao, do vậy càng phải nỗ kỹ ỏ chức quản lý để tạo ra những khu rừng trồng có năng suất và nực hơn nữa nhất là tăng cường đầu tư khoa học trong cải thiện giống, cải thuật, cải
hiệu quả cao
Những vấn để khoa học kỹ thuật trong công tác tạo rừng không nên đập khuôn mãi với những quy trình đã cũ, việc cần làm thường xuyên là:
- Chọn giống và sản xuất giống tốt phải chọn lọc thường xuyên, lĩnh vực này có tính trước mắt và lâu dài, bởi tính chất đất rừng ngày một giảm và mục tiêu của ta cũng đa dạng như cây lấy gỗ, cây đặc sản, cây phòng hộ.v.v
- Đẩy năng suất rừng ngày một nâng cao, ngoài việc chọn giống ra còn cần
đẩy mạnh các khâu kỹ thuật như lựa chọn cây con kháng bệnh tốt, lập địa phù
hợp, bón phân, trồng đúng thời vụ nhằm giải quyết đúng theo yêu cầu tăng thái của cây rừng, rút ngắn chu kỳ kinh doanh
- Nghiên cứu phương thức và phương pháp tạo rừng cho công nghiệp làm
sao chỉ phí tạo rừng giảm thiểu mà chất lượng rừng vẫn đảm bảo
Xuất phát từ những quan điểm trên, trong khuôn khổ để tài này Viện
nghiên cứu cây nguyên liệu giấy đã thực hiện các nội dung như: Nghiên cứu
chon lam phan tốt để tạo giống tốt cho trồng rừng; nghiên cứu tạo rừng bằng tra hạt thẳng để tìm ra điều kiện, biện pháp áp dụng; nghiên cứu tuyển chọn cây con
mức độ cao nhằm kinh doanh rừng đạt hiệu quả hon, đó là mục tiêu chính của dé
Trang 4MỤC LỤC Trang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG
TOM TAT BAO CÁO
Chương 1: TỎNG QUAN TAI LIEU 1.1 Cơ sở pháp lý 1.2 Tính cấp thiết của đề tài
1.3 Tình hình nghiên cứu trên thế giới 1.4 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam sof cof | sal af a| r| me Chương 2: MỤC TIỂU, NỘI DỤNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 17 2.3 Phương pháp nghiên cứu 18 Chương 3: KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24
3.1 Kết quảthử nghiệm cây trồng từ hạt giống Keo tai tượng mới được chuyên
Trang 53.1.4.4 Tăng trưởng chiều cao (H„„) hàng năm và bình quân năm 3.1.4.5 Thẻ tích thân cây tại hai điểm thí nghiệm 3.1.4.6 Chất lượng thân cây trên hai điểm thí nghiệm 3.2 Kết quả tạo rừng bằng phương pháp tra hạt thẳng cho loài Keo tai tượng, thiết lập năm 2009, tại Tuyên quang 3.2.1 Tỷ lệ sống, hệ số biến động của cây từ tra hạt thẳng 3.2.2 Ảnh hưởng của công thức xử lý hạt đến tăng trưởng đường kính 3.2.3 Ảnh hưởng của công thức xử lý hạt đến tăng trưởng chiều cao 3.2.4 Ảnh hưởng của công thức xử lý hạt đến thẻ tích thân cây „ Kết quả nghiên cứu tăng trưởng của cây con và ảnh hưởng của cây gì 3 g đến năng suất rừng trồng Keo tai tượng thiết lập năm 2008, tại Tuyên Quang và Sơn La nu
3.3.1 Thí nghiệm tại Hàm yên — Tuyên Quang „44
3.3.1.1 Tỷ lệ sống, hệ số biến động của cây trồng theo các công thức 24d 3.3.1.2 Ảnh hưởng của các công thức đến tăng trưởng đường kính gốc 46 3.3.1.3 Ảnh hưởng của các công thức đến tăng trưởng chiều cao AT 3.3.1.4 Ảnh hưởng của các công thức dén chat Iuong ring 48
3.3.2 Thí nghiệm tại Phù Yên ~ Sơn La 49
3.3.2.1 Tổng hợp các chỉ tiêu tăng trưởng đường kính, chiều cao, đường kính tán
Trang 6DANH MỤC TỪ VIẾT TAT Từ viết tắt Diễn giải 'VKHLN: | Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam LT97: | Lâm trường 97 (Công ty cổ phần giống lâm nghiệp Đông Bắc Bộ) 'VNLG: | Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy Phủ Ninh (Phú Thọ) HA GIANG: | Ring giống tại Quang Bình (Hà Giang) Hwn: | Chiều cao vút ngọn NLG: | Nguyên liệu giấy D, x | Duong kính đo tại vị trí cách mặt đất 1,3m N: | Số cây TLS% | Tỷ lệ sống S%: | Hệ số biến động DANH MỤC HÌNH Hình Trang 3.1 | Đường kính tại vị trí 1,3 mtại các thời điểm đo trong thí nghiệm tại Hàm yên |20
3.2 | Hvn tại các thời điểm đo trong thí nghiệm tại Hàm yên 2
3.3 | Tăng trưởng bình quân nim D, 3 tại thí nghiệm tại Hàm yên 23 3.4 | Tăng trưởng bình quân năm D, ¿ tại thí nghiệm tại Bắc Quang 24
3š Biểu đồ tăng trưởng bình quân năm về chiêu cao tại điểm Hàm yên, Bắc 3š
* | Quang
3.6 | Biểu đồ chỉ số thể tích thân cây ở thời điểm 42 tháng tuổi 28
Trang 7
DANH MỤC BẢNG Bang Trang Tỷ lệ sông, hệ số biển động cây trồng 42 tháng tuổi (2009-2012) trong iu, li hàn tùng thí nghiệm 25 32 | Tăng trưởng đường kính gốc D,z thí nghiệm tại Hàm Yên, Tuyên| „„
TẾ Í Quang, thời điểm 42 tháng tuổi (2/3/2009 - 10/11/2012)
3.3 | Tăng trưởng đường kính gốc Dị „; thí nghiệm tại Bắc Quang, Hà Giang, 28
TỦ | thời điểm 42 tháng tuổi (2/5/2009 - 10/11/2012)
3.4 | Tăng trưởng đường kính gốc D, „; thí nghiệm tại Bắc Quang, Hà Giang, ¬
CỐ | thời điểm 42 tháng tuổi (2/5/2009 - 10/11/2012)
3s _| Tăng trưởng chiêu cao vút ngọn (m) thí nghiệm tại Bãc Quang, Hà 33 ° | Giang, thời điểm 42 tháng tuổi (2/5/2009 - 10/11/2012)
3ø | Đường kính tạ vj tí 1,3 m ở các thời điểm 18, 30 và 42 thing tuoi 30 © | 2/5/2009 - 10/11/2012), tại hai điểm thí nghiệm
a9 Chiều cao Hvn ở các thời điểm 6, 18, 30 và 42 tháng tuôi (2/5/2009 - Sĩ
-ˆ | 10/11/2012), tại hai điểm thí nghiệm
3, | Tăng trưởng đường kính ở các thời điểm 6, 18, 30 và 42 tháng tuôi "
* | 2/5/2009 - 10/11/2012), tai hai điểm thí nghiệm
3o | Tăng trưởng chiêu cao ở các thời điểm 6, 18, 30 và 42 tháng tuôi | 4, T7 | 2/3/2009 - 10/11/2012), tại hai điểm thí nghiệm
Chỉ số thể tích thân cây sau trồng 42 tháng tuổi (2/5/2009 - 10/11/2012),
BO tại hai điểm thí nghiệm ——— 37
341 Cấp tăng trưởng và độ thẳng thân cây sau trồng 42 tháng tuôi (2/5/2009 - 38
““* | 10/11/2012), tai hai điểm thí nghiệm
312 | Tỷ lệ sông và hệ số biến động ở các công thức thí nghiệm thời điểm 42 | so “* | thang tuéi (2009-2012)
3.13 | Công thức có D¿ trội nhất tại tuổi 4 (2009-2012) 40 3.14 | Công thức có chiều cao Hvn trội nhất tại tuổi 4 (2009-2012) 41 3.15 | Công thức có chỉ số (v) trội nhất tại tuổi 4 (2009-2012) 42 36 Tông hợp tỷ lệ sống, biện động và chỉ số Tv của các công thức thí nghiệm m
9 | dén nim the 5 (2008 - 2012) tại Hàm Yên - Tuyên Quang
317 | Tăng trưởng đường kính gôc tại Dị; m ở các công thức thức thí nghiệm | „„ ““" | sau trồng 39 tháng tuổi tại Hàm Yên - Tuyên Quang
3 | Tăng trưởng chiêu cao ở các công thức thí nghiệm sau trồng 39 tháng “ag
tuổi tại Ham Yén - Tuyén Quang
6 Chất lượng rừng ở các công thức thí nghiệm sau trồng 39 tháng tuổi tại ais
TT” | Hàm Yên - Tuyên Quang
32 | Tỷ lễ sống, tăng trưởng và biên động của các công thức thí nghiệm sau 49
TT” | 34 tháng tuổi (2008-2012) tai Phù Yên - Sơn La
a nhà Teng rùng thí nghiệm Keo tai tượng sau 54 tháng tuôi tại Phù Yên | ;ọ - Sơn la
Trang 8
TOM TAT BAO CAO
“Theo đôi, đính giá một sb thir nghibm cho loki Keo tai tượng ở các vùng
giấy đã được tui lập từ năm 2008” là tập hợp báo cáo của 3 đề
nguyen lig
Ø Nghiên cứu tăng trưởng của cây con và ảnh hưởng của cây giống đến năng suất rừng trằng Keo tai tượng và Bạch đản Droplylla (Thiết lập năm 2008, tại Tuyên
Quang vé Son La)
@ Nehién citu, diéu tra tuyén chạn các lam phan tốt cho loài Keo tai tượng ở vùng trung tâm Bắc Bộ đỗ chuyển hoá thành rừng giống (Đã chuyên hoá được 4,8 ha tại Hà Giang năm 2008, tiếp tục trắng khảo nghiệm giống này đễ đánh giá chất lượng
từ năm 2000 tại Tuyên Quang và Hà Giang)
@ Nghiên cứu, trằng rừng bằng phương pháp tra hạt thẳng cho loài Keo tại tượng ở vừng trang tâm Bắc Bộ (Thiết lập năm 2009, tại Tuyên quang)
Kết quả:
-_ Đến năm thứ 4 (2009-2012) cho thấy: Cây trồng Keo tai tượng bằng nguồn hạt rừng giống chuyển hoá tại Hà Giang cho tăng trưởng khá, tương đương với cây trồng bằng nguồn hạt của rừng giống chuyển hoá tại Hàm Yên, Tuyên Quang (hạt đã và đang được gây trồng cho tăng trưởng tốt ở vùng trung tâm Bắc bộ) Như vậy, ta có thể tin cậy dùng nguồn hạt này để gây trồng rừng nguyên liệu giấy ở Tuyên Quang, vùng núi thấp ở Hà Giang và các vùng tăng thái tương tự
- Đến năm thứ 4 (2009-2012) cho thấy: Việc tạo rừng bằng phương pháp tra
hạt thẳng có triển vọng ở Hàm Yên, Tuyên Quang Hạt được xử lý nứt nanh, gieo vào
tháng 3-4 (đầu xuân) cho tỷ lệ thành rừng cao nhất Tỷ lệ nảy hạt thành cây mầm cao
>90% , nhưng tỷ lệ sống thấp (70%) bởi phụ thuộc vào nhiều yếu tố môi trường như đọ dốc, đất xô, xói mòn nên cây mầm bị giảm Cây từ tra hạt thẳng tăng trưởng không kém cây trồng có bầu Điều kiện áp dụng tốt nhất ở những nơi xa, việc trồng bằng cây
con có bầu khó khăn, thiếu vốn sản xuất, hoặc rừng phòng hộ đầu nguồn
- Theo đối
và ảnh hưởng của cây giống đến năng xuất rừng trồng Keo tai tượng cho thấy việc tăng đến năm thứ 5 (2008-2012) về nghiên cứu tăng trưởng của cây con
xnức độ chọn cây tốt, loại bỏ lượng lớn từ 30 ~ 50% cây tăng trưởng kém hơn ngay từ
vườn vươm cho năng suất rừng trồng hơn hẳn so với chỉ loại bỏ 10 hoặc 20% cây chất lượng kém (Chỉ số thể tích thân cây vượt từ 29 ~ 309)
Kết quả chỉ tiết xin được trình bày theo từng nội dung trong báo cáo đưới day
Trang 9Chương 1
TONG QUAN TAI LIEU
1.1 Cơ sở pháp lý
Đề tài “Theo dõi, đánh giá một số thử nghiệm cho lodi Keo tại tượng ở các vùng nguyên liệu giấy đã được thiết lập từ năm 2008” là tổng hợp 3 đề tài cũ
thuộc nhiệm vụ khoa học công nghệ được Bộ Công Thương phê duyệt và giao
cho Viện nghiên cứu cây NLG thực hiện theo "Quyết định về việc giao kê hoạch
khoa học và công nghệ năm 2009 số: 1999/2Đ-BCT ngày 03 tháng 12 năm 2007”
Dé tài được thực hiện theo Hợp đồng số 141.12.RD/HĐ-KHCN, ngày 29
tháng 3 năm 2012 về
nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ; Chủ trì thực hiện đề tài theo Quyết
định số: 20/VNC-QĐ.KHKH ngày 28/02/2012 của Viện trưởng Viện nghiên cứu
cây nguyên liệu giấy
đặt hàng sản xuất và cung cấp dịch vụ sự nghiệp công
1.2 Tính cấp thiết của để tài
Đối với trồng rừng nguyên liệu giấy: Về nguồn hạt giống, bình quân một
Công ty lâm nghiệp trong Tổng Công ty giấy cần 10 -15 kg hạt giống/năm (nếu trồng 100% Keo tai tượng từ hạt), Tổng số hạt giống cho trồng rừng khoảng 200-
240 kg/năm cho 16 Công ty lâm nghiệp Trong khi đó, lượng hạt giống hàng
năm hiện nay chỉ thu được khoảng 30 - 50 kg/năm ở rừng giống chuyển hoá (trồng năm 1987) tại Hàm Yên, Tuyên Quang
Trang 10Về phương pháp trồng rừng bằng cây con có bảu được tạo ở vườn ươm
đang là phương pháp phổ biến hiện nay Đối với Keo tai tượng là loại mọc tái
tăng tự nhiên rất mạnh, vì vậy nếu nghiên cứu tạo rừng bằng tra hạt thẳng thành công sẽ đem lại hiệu quả cao trong sản xuất
Nhu ching ta đã biết, rừng trồng bằng nguồn giống hữu tính (cây từ hạt) thường cho biến động lớn về đường kính và chiều cao dẫn đến năng suất không cao bằng rừng trồng bằng nguồn giống vô tính Để hạn chế vấn đẻ này, thì tuyển chọn cây con với mức độ cao (loại bỏ nhiều cây kém chất lượng) hy vọng rừng
sẽ đồng đều hơn, năng suất được cải thiện hơn
Tóm lại, để năng suất ngày một phát triển chúng ta cản phải đẩy mạnh công tác nghiên cứu chọn lọc phát triển giống, áp dụng các biện pháp lâm tăng đồng bộ như chuyển hóa rừng giống, chọn cây trội, xây dựng rừng giống, vườn
giống, khảo nghiệm giống mới, cải tiến phương pháp trồng rừng để chọn tạo
được nhiều giống mới có năng suất cao hơn, có khả năng chống chịu sân bệnh hại và giảm chi phi khâu đầu tư, rút ngắn chu kỳ kinh doanh là việc cần làm cần
thiết và thường xuyên
1.3 Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Keo tai tuong (Acacia mangium) phân bố tự nhiên ở phía Bắc Australia, Papua New Guinea, Déng Indonesia Vùng phân bố chính rộng nhưng không
liên tục từ vĩ tuyến 8 — 18” Nam Thường phân bố ở những nơi có độ cao rất
thấp từ 10 — 400 m và không vượt quá 800m Loài này đã được đem trồng thành
công ở Sabah (Malaysia), Philippines, Hawii, Costa Rica va nhiều nơi khác
Nghiên cứu chọn và chuyển hoá các lâm phan rừng trồng thành rừng sản xuất giống đã được thực hiện thành công ở nhiều nước trên thế giới Để đáp ứng nhu cần hạt giống cho trồng rừng trước mắt, trong khi chưa có nguồn giống đã
được cải thiện, chất lượng cao từ các vườn giống, người ta thường chọn lọc các
rừng trồng tốt để chuyển hoá thành rừng giống tạm thời Hạt thu hái từ các rừng
giống tạm thời này tuy chưa được cải tạo, song chất lượng đã được nâng cao hơn rất nhiều so với hạt giống thu hái xô bồ Họ đã chọn tuyển các lâm phần rừng
trồng chuyển hoá thành ring giống mang lại hiệu quả cao Ví dụ như: năm 1961
Trang 11& Philipin (Cooling 1965) Guldager (1972) Hueber (1965) Geary va
Williamson (1974) vv Đặc biệt ở Thái Lan rừng giống thơng sau khi chuyển hố
xong mật độ còn lại 100-200cây/ha đã thu được 100kg hạt/ha với chất lượng hạt được cải thiện rất cao
Tiếp đó họ cũng có những thử nghiệm để theo dõi, đánh giá tăng trưởng,
chất lượng rùng ví dụ như hình thức trồng rừng chọn lọc nhiều lần để cho những rừng giống chất lượng cao
1.4 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam
1.4.1 Một số nghiên cứu về Keo tai tượng ở Việt Nam
Từ 1985 đến 1995 chương trình họp tác lâm nghiệp Việt Nam-Thuy Điển đã nhập hạt Keo từ Australia đưa vào nước ta để trồng rừng Keo tai tượng được đưa vào trồng tập trung ở vùng nguyên liệu giấy trung tâm (Vĩnh Phú - Hà Tuyên — Hoang Lién Son) dé cung cấp nguyên liệu giấy cho nhà máy giấy Bãi Bằng
Trung tâm nghiên cứu lâm nghiệp Phù Ninh nay là Viện nghiên cứu cây
nguyên liệu giấy đã nhập hạt Keo tai tượng từ chương trình, dự án trên vào nghiên cứu khảo nghiệm các xuất xứ khác nhan trên nhiều lập địa ở vùng Trung tâm Bắc Bộ Kết quả cho thay Acacia mangium véi xudt xt tir ving Cardwell, bang Queensland của Australia tỏ ra có tỷ lệ sống cao và tăng trưởng khá nhanh
trên đất đổi ở Phú Thọ, Yên Bái, Tuyên Quang và Hà Giang (Huỳnh Đức Nhân,
Nguyễn Quang Đức 1993, Tập san Lâm nghiệp số 3/93) Những năm đó có rừng
trồng năm 1987 tại Hàm Yên - Tuyên Quang, năm 1997 rừng này được chuyển hóa, và được Bộ NN&PTNT công nhận rừng giống Quốc gia
Từ năm 1997 đến nay, hạt giống từ rừng giống chuyển hóa tại Hàm Yên của Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy thường xuyên cung cấp hạt giống cho trồng rừng vùng nguyên liệu giấy vùng Trung tâm và nhiều vùng trên cả nước Những rừng trồng từ nguồn hạt này thường cho năng suất khá cao, ít bị sâu bệnh
"Tháng 12/2005, Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy đã triển khai khảo sát tình hình tăng trưởng của các khu rừng trồng giai đoạn từ 1999-2004 Kết quả cho thấy đã có 6.452,0 ha rừng trồng bằng hạt từ rừng giống này Năng suất rừng
Trang 12
và kỹ thuật thâm canh Tuy nhiên
đến nay rừng giống này bị thu hẹp do bão gãy chỉ còn dưới 10,0 ha, sản lượng trồng xấp xi 20 m3/ha/năm, tuỳ theo 14
hạt bình quân từ 120 — 150 kg/năm Mỗi năm 16 Công ty lâm nghiệp trồng
khoảng 4000 - 5000 ha, tỷ lệ trồng keo tai tượng khoảng 809%, Keo lai 129% và
8% là Bạch đàn mô hom
Việc tuyển chọn lâm phản tốt, tỉa thưa cây xấu chuyển hóa thành rừng có chất lượng tốt và trồng khảo nghiệm hậu thế để chọn giống cho trồng rừng chúng, ta cũng đã thực hiện ở nhiều nơi như rừng giống tại Ba Vì, Đồng Nai, Quảng Trị
( Viện Khoa học lâm nghiệp ); Phú Thọ (Công ty giống lâm nghiệp), Tuyên vv Kết quả đã khẳng định
Quang ( Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấ
được giống qua tuyển chọn, cung cấp giống đảm bảo chất lượng cho thị trường, năng suất rùng ngày một cải thiện
Qua những nghiên cứu và thực tế trồng rừng đến nay cho thấy Keo tai tuong Acaciamangium thích nghỉ trên nhiều vùng đất đồi ở Việt Nam Keo tai tượng thích hợp và tăng trưởng tốt những nơi có độ cao < 800 m so với mực
độ
tối thấp không quá lạnh < 10°C (nếu nhiệt độ quá thấp, các tế bào ở ngọn non bị
nước biển, tầng đất A+B dày > 50 em, lượng mưa > 1800mm/năm và nhỉ:
phá vỡ, ngọn cây bị thâm đen và chết) Ở Việt Nam, Keo tai tượng đang chiếm
ưu thế trong tổng diện tích rừng trồng từ những năm 1980 trở lại đây, nhất là ở
các tỉnh vùng trung tâm Bắc bộ và các tỉnh phía Nam, và là một trong những loài
được ưu tiên trồng rừng sản xuất, rừng phòng hộ trong chương trình trồng mới 5
triệu ha rừng Giống Keo này dễ trồng, năng su rữ lượng bình quân hiện
nay ở vùng trung tam x4p xi 20 m‘/ha/8 nam Nhung néu chon được giống tốt,
kết hợp thâm canh cao năng suất của nó có thể đạt 22-25 m”/ha/8 năm hoặc cao
hơn nữa
1.42 Túm tắt kết quả báo cáo trước năm 2012 của các nội đưng nghiên cứu a) Nghiên cứu trằng khảo nghiệm Keo tai trợng móới được chuyên hoá tai
Hà Giang trên hai điểm thí nghiệm ở Tuyên Quang và Hà Giang (2009 - 2011)
Cùng trồng khảo nghiệm với hạt giống Keo tai tượng mới được chuyển hoá tại Hà Giang có các nguồn hạt để so sánh như: hạt rừng giống chuyển hoá tại
Trang 13Đông Hà ,Quảng Trị, hạt rừng giống chuyển hoá tại Phù Ninh, Phú Thọ (lâm trường 97 cũ); hạt rừng giống chuyển hoá tại Hàm Yên, Tuyên Quang (Trạm
thực nghiệm cây NLG Hàm Yên cũ)
Do điều kiện khó khăn vẻ thời gian, địa điểm nên đẻ tài phải mua gấp hạt
được đóng gói mua tại Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam và Công ty cổ phần giống lâm nghiệp Đông Bắc Bộ (lâm trường 97 cũ), đó là hạt được thu từ các cây
trội đã tuyển chọn nên số liệu so sánh thường trội hơn
Hat được gieo ươm có bẩn, trồng khảo nghiệm năm 2009 tại hai điểm Bắc
Quang, Hà Giang và Hàm yên, Tuyên Quang, trước khi trồng hạt kiểm nghiệm
cho thấy: Nhìn chung các lô hạt giống Keo tai tượng đem khảo nghiệm đều có sức sống và chất lượng tốt (trung bình tỷ lệ nảy mầm > 90 %; thế nảy mầm
>30,%)
Đến năm 2011, cả hai điểm thi nghiệm được bảo vệ tốt, tỷ lệ sống > 90% ,
không thay đổi so với năm 2010
-_ Về tăng trưởng đã tăng lên đáng kể, cũng giống như kết luận năm 2010, cây trồng các công thức trên cả hai điểm thí nghiệm đều có sự chênh lệch khá giống nhau Giống nào tốt ở điểm này cũng tốt hơn các giống khác ở điểm kia và ngược lại, giống nào kém hơn cũng kém hon tương tự cả hai điểm
Kể cả đường kính, chiều cao luôn có trị số giảm dần theo thứ tự cây trồng
từ giống hạt rừng giống Đông Hà, Quảng Trị, Phù Ninh, Phú Thọ; Quang Bình, Hà Giang và cuối cùng là hạt rừng giống Hàm Yên, Tuyên Quang Cụ thể như
sau:
+ Thí nghiệm tại điểm Hàm yên - Tuyên Quang: Lượng tăng trưởng bình quân năm về chiều cao thấp nhất là cây trồng từ hạt rùng giống Hàm Yên, Tuyên Quang = 2,23 m/năm; Trung bình cây trồng từ hạt rừng giống tại Quang Bình, Hà Giang = 2,34 m/năm; Cao nhất là cây trồng từ hạt rừng giống tại Đông Hà,
Quảng Trị và Phù Ninh, Phú Thọ = 2,84 m/năm và 2,50 m/năm
+ Thí nghiệm tại điểm Bắc Quang - Hà Giang: Lượng tăng trưởng bình quân năm về chiều cao thấp nhất là cây trồng từ hạt rừng giống Hàm Yên, Tuyên Quang = 2,46 m/năm; Trung bình cây trồng từ hạt rừng giống tại Quang Bình,
Trang 14Hà Giang = 2,51 m/năm; Cao nhất là cây trồng từ hạt rừng giống tại Đông Hà,
Quảng Trị và Phù Ninh, Phú Thọ = 2,70 m/năm và 2,61 m/năm
Tai hai diém thí nghiệm, chỉ số Iv cây trồng từ các giống cũng có sự chênh giống như phân tích ở đường kính, chiều cao nói trên Cây trồng từ hạt của rừng giống Đông Hà, Quảng Trị luôn có chỉ số thân cây Iv lớn nhất (Chỉ số Iv từ 0,058 — 0,066 ), kém hơn là cây trồng từ hạt của rừng giống Hàm Yên, Tuyên Quang (Chỉ số Iv từ 0,025 — 0,051); Cây trồng từ hạt của rừng giống mới chuyển hoá tại Hà Giang chỉ sau cây trồng từ hạt của rừng giống Đông Hà, Quảng Trị
và Phù Ninh, Phú Thọ (Chỉ số Iv từ 0,031 — 0,056)
Qua phân tích số liệu thống kê tại tuổi 3 (2009-2011), đề tài đã kết luận: Tăng trưởng chiều cao, đường kính, chất lượng và chỉ số thể tích thân cây của cây trồng từ hạt giống Keo tai tượng mới được chuyển hoá tại Hà Giang tuy kém hơn so với các nguồn hạt từ cây trội tại rừng giống ở Đông Hà, Quảng Trị và Phù Ninh, Phú Thọ nhưng tương đương so với cây trồng từ hạt của rừng giống Hàm Yên, Tuyên Quang, loại hạt này đang được trồng phỏ biến ở vùng
Trung tam Bac Bộ
Do vậy ta có thể sử dụng hạt giống Keo tai tượng mới được chuyển hoá tại
Hà Giang để trồng rừng ở Bắc Quang, Hà Giang; Tuyên Quang và các vùng tăng
thái tương tự
b)Nghiên cứu, trồng rừng bằng phương pháp tra hạt thẳng cho loài
Keo tai tượng ở Hàm Yên, Tuyên Quang (2009 - 2011)
Dé tài đã thử nghiệm phương pháp tra hạt thẳng cho loài keo tai tượng, ở Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang Diện tích 1.5 ha, bố trí thí nghiệm gồm 5 công
thức, lặp lại 8 lần ở hai thời điểm tháng 2 và tháng 4 đương lịch năm 2009
Kết quảnghiên cứu 2 năm đầu, đề tài có những nhận xét sau:
-_ Gieo hạt vào thời điểm tháng 3-4 cho tỷ lệ thành công cao hon tháng 2
- Tra hat bang cach xir ly hạt qua nước sôi 1 phút, sau đó ủ nút nanh đem gieo cho hiệu quả cao nhất
Trang 15-_ Cùng thời điểm tra hạt vào bau và tra hạt trên rừng, Năm thứ nhất, trồng,
rừng bằng phương pháp tra hạt thẳng tiết kiệm được 50% chỉ phí của giá thành cây con và công vận chuyển cây con từ vườn ươm đến hồ trồng
Theo đối đến năm thứ 3 cho thấy
trưởng, phát triển bình thường, đường kính gốc, chiều cao, đường kính tán và chỉ Cây trồng từ tra hạt thẳng cho tăng
số thể tích thân cây ở các công thức thí nghiệm tra hạt thẳng và trồng bằng cây con c6 bau không có sự sai khác rõ rệt về ý nghĩa thống kê
- Tăng trưởng bình quân hàng năm về đường kính ở các công thức tra hạt
tương đương với trồng bằng cây con có bầu (2,16 cm so với 2,14 cm)
-_ Tăng trưởng bình quân hàng năm về chiều cao vút ngọn ở các công thức tra hạt tương đương với trồng bằng cây con có bầu (2,24 m so với 2,28 m)
-_ Tăng trưởng bình quân hàng năm vẻ thể tích thân cây ở các công thức tra hạt tương đương với trồng bằng cây con có bầu ( thể hiện ở chỉ số Iv: 0,011
so với 0,011)
Như vậy hạt Keo tai tượng có khả năng tra hạt thẳng thành công ở Hàm 'Yên, Tuyên Quang Tuy nhiên để tạo rừng thành công cao ta nên tra hạt vào dau
vụ xuân có mưa phùn, tránh mưa rào xói mòn mặt đất, phải xử lý hạt nứt nanh
trước khi gieo để tạo điều kiện cho cây phát triển nhanh, chống chịu tốt trước điều kiện bắt lợi nơi trồng rừng
© Nghiên cứu tăng trưởng của cây con và ảnh hưởng của cây giống
đến năng xuất rừng trồng Keo tai tượng và Bạch đàn Urophylla tại Tuyên
Quang và Sơn La (2008 - 2011)
Đề tài đã triển khai từ năm 2008 đã hoàn thành một số nội dung nghiên
cứu như: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nhân tố môi trường đến tăng trưởng
của cây con bạch đàn tại vườn ươm; ảnh hưởng của kích thước vỏ bầu, hỗn hợp
ruột bằu, nguồn gốc hạt giống, và các phương pháp xử lý hạt giống hiệu quả dé
gieo ươm Keo tai tượng
-_ Nghiên cứu ảnh lurởng của kích thước vỏ bau:
Trang 16+ Công thức 1= 8x 12 em ; Ký hiệu V1 + Công thức 2 = 7,5 x 11 cm ; Ký hiệu V2 + công thức 3 = 6,8 x 10 em Ký hiệu V3
Đề tài tiến hành thí nghiệm đối với loài Bạch đàn Urophylla từ cây mô, dòng PN2; được bố trí 3 lặp, mỗi lặp 3 công thức, mỗi công thức 100 bầu Trong đó có thí nghiệm 2 kiểu vỏ bầu là hàn hàn đáy và không hàn đáy
Qua thời gian 4 tháng thí nghiệm tại vườn ươm cho thấy tăng trưởng chiều
cao của cây con ở cả 2 kiểu vỏ bau va 3 kích thước bầu chưa có sự sai khác rõ rệt
(V1=32,7 cm; V2=30,7 cm; V3=31,2 em) với Sig = 0,111 > 0,05
-_ Nghiên cứu ảnh hưởng của hôn hợp ruột bầu:
Vật liệu là Bạch đàn Urophylla từ cây mô, dòng PN2 Hỗn hợp ruột bầu thí
nghiệm với 3 công thức khác nhau:
+ Công thức 1: 2kg lân/1m3 đất tầng B; Ký hiệu Hh1 + Công thức 2: 4kg lân/1m3 đất tầng B; Ký hiệu Hh2
+ Công thức 3: 2kg lân + 2kg phân vi tăng/1m3 đất tầng B: Ký hiệu Hh3
Kết quả thu thập số liệu cho thấy: Hỗn hợp một bầu khác nhan có ảnh hưởng rõ rệt tới tăng trưởng của cây con bạch đàn 4 tháng tuổi ngay trong giai đoạn
vườn ươm (Sig = 0,000 < 0,05) Trong đó, công thức Hh3: hỗn hợp trộn 2 kg lân
+2 kg phân vi tăng/1m3 đất tằng B cho cây con tăng trưởng tốt nhất (Hh3 = 39,6
cm > Hh2 = 31,7 cm > Hh1 = 30,0 em)
-_ Nghiên cứu ảnh hưởng của nguôn gốc hạt giống:
Dé tài tiến hành thí nghiệm với loài keo tai tượng cho hai xuất xứ là: Hạt
giống từ rùng giống chuyển hóa tại Hàm Yên và hạt nhập nội mã số 20865, đây là hạt từ Vườn giống của AusTralia, mua với giá 22 triệu đồng
San 4 tháng tuổi, tại vườn ươm cho thấy: Hạt giống khác nhan đã ảnh
hưởng khác nhau tới tăng trưởng của cây con ngay trong giai đoạn vườn ươm
Cây ươm từ hạt ngoại có xuất xứ từ vườn giống của AusTralia mã số 20865 tỏ ra
Trang 17tăng trưởng khá hơn cây con hạt giống từ rừng giống chuyển hóa tại Hàm Yên
(14,5 em > 12,4 cm)
-_ Nghiên cứu ảnh ltông của phương pháp xử {ý hạt giống:
Phương pháp 1: Ngâm hạt vào nước đang sôi trong thời gian 1 phút, ủ 2 — 3 ngày rồi lấy hạt đem gieo;
Phuong pháp 2: Ngâm hạt vào nước đang sôi trong thời gian 1 phút 30 giây,
ủ 2 —3 ngày rồi lấy hạt đem gieo
Phương pháp 3: Ngâm hạt vào nước 90C trong thời gian 1 phút, ủ 2 - 3 ngày rồi lấy hạt đem gieo;
Phương pháp 4: Ngâm hạt vào nước 25C trong thời gian 1 giờ rồi lấy hạt
đem gieo Thí nghiệm được tiến hành vào mùa hè, tháng 5, 6/2008 Kết quả cho ở
bảng sau:
Phương Số hạt Số lần Thờigian Thoigian Tỷ lệnảy
pháp lặp lại bắt đầu Kết thúc mam nứt nanh % 1 100 3 3 16 9 2 100 3 4 17 87 3 100 3 6 19 86 4 100 8 6 22 80
Qua 4 phương pháp trên cho thấy phương pháp 1: Ngâm hạt vào nước dang sôi trong thời gian 1 phút, thả vào nước lạnh, ủ 2 — 3 ngày rồi lấy hạt đem gieo
cho thời gian bắt đầu nứt nanh sớm hơn và tỷ lệ nảy mầm của hạt cao nhất, đạt
93% Các phương pháp còn lại: phương pháp 2 đạt 87%; phương pháp 3 đạt 86% phương pháp 4 đạt 80 %
- Nghiên cứu ảnh hưởng của tiêu chuẩn cây giống đến năng suất rừng trồng Keo tai tượng:
Cũng năm 2008, đề tài nghiên cứu ảnh hưởng của mức độ tuyển chọn cây giống đến năng suất và chất lượng rừng trồng Keo tai tượng, nội dung này đề tài đã thiết lập
Trang 18Phù Yên ( Sơn La) Mỗi điểm 1,5 ha với 5 công thức thí nghiệm chọn tại vườn ươm, CTI: chọn 90% cây tốt đem trồng, loại 10%; CT2: loại 20%), CT3: loại 30%; CT4:
loại 40%); CT5: loại 509)
Các năm sau, đề tài tiếp tục theo dõi, thu thập số liệu, đánh giá tăng trưởng, chất
lượng của rùng thí nghiệm Theo dõi đến năm thứ 4 (2011), đề tài có một số đánh giá
sau:
+Vé ty lệ sống: ở Hàm Yên -Tuyên Quang tỷ lệ sống cao và đồng đều hơn ở Phù
'Yên (Son La), dat tir 87,5 dén 94%
+ VỀ tăng trưởng đường kính, chiều cao: Công thức loại bỏ từ 30 đến 509% cây tăng trưởng kém hơn ngay từ vườn ươm cho thấy cây tăng trưởng vượt hon hẳn khi chỉ
loại bỏ từ 10 đến 20% (vượt từ 0,15 đến 1,4 om đối với đường kính; từ 0,55 đến 0,75
mm đối với chiều cao)
+ Về hệ số biến động: Biến động trong đường kính giữa các loại công thức không
chênh nhau đáng kể, dao động từ 29,1 đến 33,3% (ở Phù Yên-Sơn La) hoặc từ 19,3
đến 23,2% (ở Hàm Yên-Tuyên Quang), hệ số biến động chiều cao 22,2 đến 31,69% (ở
Phù Yên-Son La) hoặc từ 14,0 đến 16,4% (ở Hàm Yên-Tuyên Quang); nhưng ở công
thức loại bỏ 50% lại khá đồng đều, hôn nhỏ hơn các công thức khác
+ Chỉ số thể tích thân cây ở các công thức loại bỏ 30%; 40% và 509% có chỉ số Iv
lớn hơn hẳn các công thức chỉ loại bỏ 10%; 20% Sự chênh lệch giữa công thức loại bỏ 50% và 10 ~ 209% vượt từ 12 đến 21%
+ Về chất lượng thân cây:
Công thức loại bỏ từ 30 đến 509%, số cây tăng trưởng tốt nhất và độ thẳng than ệt hơn khi chỉ loại bỏ từ 10 đến 20% cây tăng trưởng kém ngay ở vườn ươm (tỷ lệ cây tăng trưởng cấp 1 ở công thức loại bỏ từ 30 đến 50% vượt xấp
xỉ 20% so với công thức loại bỏ từ 10 đến 209%)
cũng được cải thiện rõ
Công thức loại bỏ 30 — 509% được cải thi ất, tỷ lệ cây tăng trưởng tốt nhất (cây tăng trưởng cấp 1) và độ thẳng thân cấp 1 chiếm xấp xỉ 80% trở lên, tỷ lệ cây cấp 2, cấp 3 giảm hẳn so với công thức chỉ loại bỏ 10 — 209
Trang 19Chương 2
MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Mục tiêu nghiên cứu
Do tính chất tổng hợp của 3 đẻ tài cũ (3 nội dung nghiên cứu độc lập nhan)
nên từ mục tiêu đến nội dung nghiên cứu đề tài trình bày cụ thể từng mục như sau: © Mục tiên tổng quát Đánh giá kết quả một số nội dung nghiên cứu cho loài Keo tai tượng được thiết lập từ năm 2008, 2009 ở các vùng Sơn La, Tuyên Quang và Hà Giang + Mục tiêu chính của 2012
+ Đối với nội dụng 1: Đánh giá ngudn hạt giống mới từ rừng siẳng được chuyén hod tai Ha Giang:
Đánh giá tăng trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng của rừng trồng Keo tai tượng bằng nguồn hạt từ rừng giống mới chuyển hóa tại Hà Giang
+ ĐỐI với nội dụng 2: Đánh giá sự thành công của trằng rừng bằng phương pháp tra hạt thẳng:
Lựa chọn thời vụ, cách thức tra hạt, điều kiện áp dụng, đánh giá tăng
trưởng phát triển của cây Keo tai tượng bằng phương pháp tra hạt thẳng
+ Đối với nội dụng 3: Nghiên cứu nâng cao mức độ huyển chọn cây con nhằm tăng năng suất rừng trông:
Xác định được công thức lựa chọn cây con chất lượng tốt, phù hợp nhất
đem trồng rừng (loại bỏ tỷ lệ cao cây tăng trưởng kém từ vườn ươm) nhằm góp phần nâng cao năng suất và hiệu quả rừng trồng nguyên liệu giấy
2.2 Nội dung nghiên cứu
— Đánh giá tăng trưởng, phát triển của rừng trồng Keo tai tượng bằng nguồn hạt từ rừng giống mới chuyển hoá tại Quang Bình, Hà Giang
Trang 20— Đánh giá tăng trưởng, phát triển của rừng Keo tai tượng trồng bằng phương pháp tra hạt thẳng tại Hàm Yên, Tuyên Quang
— Đánh giá ảnh hưởng của một số mức độ tuyển chọn cây giống đến các chỉ tiêu tăng trưởng, năng suất rừng trồng Keo tai tượng tại Sơn La và Tuyên
Quang
2.3 Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp chung
Các nội dung nghiên cứu đã thiết lập các công thức thí nghiệm từ những
năm 2008 và 2009 Đến năm 2012, số đã thu thập được 4 — 5 năm Nhiệm vụ năm 2012 là tổng hợp các số liệu cũ, kết hợp với số liệu mới thu thập 2012 —
phân tích kết quả - đưa ra những kết luận tổng hợp cho từng nội dung nghiên
cứu
Các số liệu thu thập để phân tích đánh giá gồm: Tỷ lệ sống (TLS%) Đường kính thân tại vị trí cách mặt đất 1,3 m (D¡¿) Chiều cao vat ngon (Hyn) Chiều cao đưới cành (H„,) Cấp tăng trưởng (CST) Tính hình sân bệnh v v
© Phương pháp cụ thé
4) Đối với nội dung nghiên cứu 1: Theo dõi, đánh giá tăng trưởng của cây
Keo trồng từ hạt rùng giống mới được chuyển hoá tại Hà Giang thuộc đề tài: “Nghiên cứu, điều tra tuyén chon cdo lam phdn tét cho loài Kao tại tượng ở vùng trung tâm Bắc bộ để chuyển hoá thành rừng giống”
Nội dung nghiên cứu này đã chuyển hoá được 4,8 ha tại tân trịnh, Quang
Bình, Hà Giang, rừng giống được công nhận năm 2008 Tuy nhiên để cung cấp giống ổn định lâu dài cho trồng rừng trên diện rộng thì khảo nghiệm, đánh giá là
cần thiết Năm 2009, đề tài đã trồng khảo nghiệm trên hai điểm tại Bắc quang,
điểm 1,5 ha gồm 4 công thức thí
Hà Giang và hàm Yên, Tuyên Quang
nghiệm (mỗi công thức 1 loại hạt rừng giống khác nhan), lặp lại 4 — 6 lần theo khối ngẫu nhiên đầy đủ Mỗi công thức là 1 ô thí nghiệm bố trí 49 cây Kỹ thuật trồng, chăm sóc theo Quy trình trồng rừng nguyên liệu giấy: mật độ 1333 cây/ha
(cự ly cây x hàng = 2,5 m x 3 m); bón lót 0,2 kg phân NPK tỷ lệ 10:5:5; chăm
Trang 21sóc 5 lần/3 năm đầu Thu thập số liệu vào tháng 11 dương lịch hàng năm Nhiệm
vụ nghiên cứu năm 2012:
— Tổng hợp các số liệu đã tính toán từ các năm 2009; 2010, 2011
— Thu thập, phân tích số liệu tăng trưởng năm 2012 từ các công thức đã
thiết lập trên hiện trường
— Liên kết số liệu cũ và mới thu thập, phân tích, đánh giá tăng trưởng, sâu
bệnh hại, kiểm tra tăng trưởng trên các điều kiện lập địa khác nhau để đánh giá
khả năng ứng dụng của giống, năng suất rừng trồng từ nguồn hạt mới được chuyển hóa tại Hà Giang
— Báo cáo chuyên đề: đưa ra những luận cứ khoa học xác đáng với độ tin
cậy cao, khuyến nghị cho thực tiễn sản xuất
Ð) Đối với nôi dung nghiên cứu 2: Theo dõi, đánh giá tăng trưởng của cây
Keo trồng bằng phương pháp tra hạt thẳng tại Tuyên Quang thuộc để tài: "Abhiên cứu trằng rừng bằng phương pháp tra hạt thẳng cho loài keo tại tượng ở vùng trung tâm Bắc bộ”
Đề tài đã chọn 1,5 ha đất sau khai thác Keo tai tượng tại Hàm yên, Tuyên
quang Trược khí gieo đã kiểm tra tỷ lệ nảy mầm hạt, đánh giá chất lượng hạt
đảm bảo cho thí nghiệm Trên 1,5 ha, đề tài bó trí 8 lặp; mỗi lặp có 5 công thức
Trang 22-_ Các công xử lý hạt:
+ Công thức I: Xử lý hạt vào nước sôi 1 phút rồi đem gieo
+ Công thức II: Không xử lý hạt, đem gieo
+ Công thức II: Không xử lý hạt đem gieo xong đốt rác bên trên + Công thức IV: Xử lý hạt nứt nanh rồi đem gieo
+ Công thức V: Trồng bằng cây con có bầu như sản xuất
- Số lượng hạt gieo, cách tra hạt:
Mỗi hồ tra 3 -5 hạt theo các công thức xử lý khác nhan
Cách tra hạt: Trước khi tra, dùng rổ nhựa có lỗ đường kính 0,5 cm sang
đất đều trên mặt hố một lớp đất dày khoảng 2 cm San đó dùng ngón tay tao 16
sâu 1,0-1,5 cm, thả hạt xuống và lấp lại Mỗi hố rắc trên mặt hố khoảng 15 g
thuốc chống mối, kiến (thuốc được pha tỷ lệ 3 thìa cà phê vôi bột + 1 thìa thuốc
chống mối)
-_ Thời vụ gieo hạt:
+ Thời vụ 1: thí nghiệm triển khai từ tháng 2-3 ( đầu xuân) + Thời vụ 2: thí nghiệm triển khai từ tháng 4-5 ( đầu hè)
-_ Phương thức gieo hợt:
- Gieo thi công theo hố Việc thiết kế cự ly và kích cỡ hố, bón phân như
trồng bằng cây con có bầu ( Quy trình trồng rừng nguyên liệu giấy ), mỗi hố 3
hạt Cuốc hồ 40 x 40 x 40cm, bỏ phân 0,2 kg NPK tỷ lệ 10:5:5, lấp hồ trước khi
gieo hạt
-_ Phương pháp bảo vệ, chăm sóc, tìu thueu sau khi gieo: + Bảo vệ: Rào không cho người, gia súc qua lại
+ Chăm sóc sau khi gieo: theo dõi không để dây leo, cỏ dại quấn và che bóng, xói mòn ảnh hưởng cây trồng, chăm sóc 6 lần / 3 năm đầu
Trang 23+ Tỉa thưa sau khi gieo: sau 1-6 tháng, tùy theo lập địa, tăng trưởng của
cây có thể đánh giá để lại 1-2 cây tốt nhất/3 cây/ hó, tỉa bỏ 1-2 cây xắn
- Tinh tốn cơng đầu tt năm thứ nhất, so sánh với phương pháp trằng rừng bằng câp con tạo ft vườn ươm: Thường xuyên theo dõi chỉ phí, ghi chép những công việc, thời gian tạo rừng bằng gieo hạt thẳng
- Thu thập số liệu: định kỳ đo đếm tăng trưởng của cây về chiều cao,
đường kính gốc, tán, tỷ lệ sống, cho cây tuổi 1; 2; 3
- _ Tính tốn cơng đầu tư năm thứ nhất, so sánh với phương pháp trồng, rừng bằng cây con tạo từ vườn ươm
Năm 2012:
— Tổng hợp các số liệu đã tính toán từ các năm 2009; 2010, 2011
— Thu thập, phân tích số liệu tăng trưởng năm 2012 từ các công thức đã
thiết lập trên hiện trường
— Lựa chọn được thời vụ, cách thức, điều kiện tra hạt thẳng thành công nhất đối với Keo tai tượng
~ Báo cáo chuyên đề: đưa ra những luận cứ khoa học xác đáng với độ tin cậy cao, khuyến nghị cho thực tiễn sản xuất
ø) Đối với nôi dung nghiên cứu 3: Theo đối, đánh giá ảnh hưởng của cây
giống đến năng suất rừng trồng Keo tai tượng trồng tại Sơn La và Tuyên Quang thuộc đề tài "Nghiên cứu tăng trưởng của cây con và ảnh hưởng của cây giẳng đến năng suất rừng trằng Keo tại tượng và Bạch đàn Urophyla”
Nam dau tiên 2008 gồm các nghiên cứu sau:
Trang 24Đề tài tiến hành thí nghiệm đối với loài Bạch đàn Urophylla từ cây mô, dòng PN2; được bố trí 3 lặp, mỗi lặp 3 công thức, mỗi công thức 100 bầu Trong đó có thí nghiệm 2 kiểu vỏ bầu là hàn hàn đáy và không hàn đáy
-_ Nghiên cứu ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu:
Vật liệu là Bạch đàn Urophylla từ cây mô, dòng PN2 Hỗn hop rut bau thi
nghiệm với 3 công thức khác nhau:
+ Công thức 1: 2kg lân/Im3 đất tằng B; Ký hiệu Hh1 + Công thức 2: 4kg lân/Im3 đất tằng B; Ký hiệu Hh2
+ Công thức 3: 2kg lân + 2kg phân vi tăng/1m3 đất tầng B: Ký hiệu Hh3 -_ Nghiên cứa ảnh hưởng của nguôn gốc hạt giống:
Dé tai tié
giống từ rùng giống chuyển hóa tại Hàm Yên và hạt nhập nội mã số 20865, đây
hành thí nghiệm với loài keo tai tượng cho hai xuất xứ là: Hạt
là hạt từ Vườn giống của AusTralia, mua với giá 22 triệu đồng
-_ Nghiên cứu ảnh lông của phương pháp xử {ý hạt giống:
Phương pháp 1: Ngâm hạt vào nước đang sôi trong thời gian 1 phút, ủ 2 — 3 ngày rồi lấy hạt đem gieo;
Phương pháp 2: Ngâm hạt vào nước đang sôi trong thời gian 1 phút 30 giây,
ủ 2 —3 ngày rồi lấy hạt đem gieo
Phương pháp 3: Ngâm hạt vào nước 90C trong thời gian 1 phút, ủ 2 - 3 ngày rồi lấy hạt đem gieo;
Phương pháp 4: Ngâm hạt vào nước 25"C trong thời gian 1 giờ rồi lấy hạt
đem gieo Thí nghiệm được tiến hành vào mùa hè, tháng 5, 6/2008 Kết quả cho ở
- Nghiên cứu ảnh hưởng của tiêu chuẩn cây giống đến năng suất rừng trồng Keo tai tượng:
Nội dung này đề tài đã thiết lập năm 2008 được 3,0 harùng thí nghiệm Keo tai tượng ở hai địa điểm Hàm Yên (Tuyên Quang) và Phù Yên ( Sơn La) Mỗi điểm 1,5
ha với 5 công thức thí nghiệm chọn từ vườn ươm, CT1: chọn 90% cây tốt đem trồng,
loại 10%; CT2: loại 209); CT3: loại 30%; CT4: loại 40%); CT5: loại 5096)
Trang 25
điểm rừng trồng thí nghiệm có 4 lặp, các công thức thí nghiệm được bố trí ngẫu nhiên đầy đủ trong mỗi lần lặp, mỗi công thức là 1 ô thí nghiệm, mỗi ô bố trí 30 - 36 cây theo hình vuông
Kỹ thuật trồng rừng thí nghiệm: Mật độ trồng rừng thí nghiệm trên các dia điểm là 1111 cây/ha Cự ly trồng cây x hàng: 3 m x 3m Kích thước hố 40 x 40 x 40 em Bón lót phân tổng hợp NPK 10:5:5, mỗi hố bón lót 0,2 kg Chăm sóc rừng trồng tuân thủ theo Quy trình trồng rừng thâm canh thủ công của Tổng công ty Giấy Việt nam ban hành (5 14n/3 nam dau)
Năm 2012:
— Tổng hợp các số liệu đã tính toán từ các năm 2008 đến 2011
— Thu thập, phân tích số liệu tăng trưởng năm 2012 từ các công thức đã
thiết lập trên hiện trường
— Lựa chọn công thức ảnh hưởng của tiêu chuẩn cây giống đến tăng trưởng, cho năng suất rừng trồng Keo tai tượng cao nhất
— Báo cáo chuyên đề: đưa ra những luận cứ khoa học xác đáng với độ tin cậy cao, khuyến nghị cho thực tiễn sản xuất
Tính toán, xử lý số liệu:
Số liệu sau khi thu thập, được xử lí và phân tích theo các quy trình ứng dụng SPSS ( Statistical Products for social Services), một phương pháp xử lý số liệu đang được ứng dụng rộng rãi trong nghiên cứu lâm nghiệp Quy trình các bước thực hiện như sau:
> Bước 1: Tạo biểu đồ hộp để thăm đò dữ liệu về luật phân bé: Analyze/
Descriptive Statistics / Explo /Ok
> Bước 2: Kiểm định tiêu chuẩn Levene về tính đồng nhất phương sai và phân
tích phương sai ANOVA:
Analyze/Compare / One-Way Anova: Khai các biến Hầu, Doo vào biến phụ thuộc và Công thức vào biến ảnh hưởng.Vào Option / Homogenetty of Variance
> Bước 3: Tìm công thức ảnh hưởng trội nhất:
AnalyzefCompare / One-IWay Anova / Post hoc / BonFerroni / Tukys — b/
Contune / Ok
Trang 26Chương 3
KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Kết quả báo cáo các nội dung nghiên cứu trước năm 2012 được trình bày từ
trang 9 đến trang15 của phan tổng quan tài liệu Dưới đây là kết quả nghiên cứu
năm 2012
3.1 Kết quả thử nghiệm cây trồng từ hạt giống Keo tai tượng mới được chuyển hoá tại Hà Giang trên hai điển thí nghiện ở Tuyên Quang và
Ha Giang
Sơ lược về điều kiện khí hậu đất đai, ở hai điểm thí nghiệm:
Điểm 1: Khu vực Bắc Quang - Hà Giang
Điểm đặt thí nghiệm tại thôn Ngần Trung, xã Tân Thành, huyện Bắc
Quang - Hà Giang, nơi đây có độ cao trung bình 200m so với mực nước biển
- Lượng mưa: Điểm thí nghiệm nằm trong khu vực có lượng mưa cao
nhất cả nước lên tới > 4000mm/năm
-_ Đất đai: Đất Eeralit màu xám vàng phát triển trên đáme phiến thạch sét
Điểm thí nghiệm có đá lộ đầu đường kính 40 — 60 cm Tỷ lệ đá lin > 159% Độ
sâu tầng A+B mỏng, < 70 cm
-_ Thực bì chủ yếu là basoi, cỏ rác, cỏ chỉ xen nứa tép phát triển tốt
- Lịch sử trên đất này trước khi trồng khảo nghiệm đã trồng Keo tai tượng, năng suất đạt 80 m”/ha/8 năm, thuộc loại khá so với năng suất của khu
vực này
* Đặc thù điểm này có lượng mưa rất lớn, xuất hiện đá lộ đản, đất nhiều đá
lẫn, tầng đất mỏng nên nhiều hố không cuốc đạt tiêu chuẩn, cây sinh trưởng
chậm hơn so với ở Hàm yên
Điểm 2: Khu vực Hàm Yên - Tuyên Quang
Điểm đặt thí nghiệm tại Km 37, thị trấn Tân Yên, huyện Hàm Yên - tỉnh
Tuyên Quang, nơi đây có độ cao trung bình 130m so với mực nước biểi
Trang 27
-_ Lượng mưa trung bình 1900 - 2000mm/năm
-_ Đất đai: Đất Feralit màu đỏ vàng phát triển trên đá mẹ phiến thạch sét
Không có đá lộ đầu, tỷ lệ đá lẫn < 5% D6 sau ting A+B > 70 cm
~ Thực bì chủ yếu là cỏ ba cạnh, ba soi, cỏ rác, cỏ chỉ phát triển
sử trên đốt này trước khi trằng Khảo nghiệm đã trồng thông, năng suất rấ thấp
đạt 50-70 m`/ha/15 năm
* Nhìn chung điểm này rất thuận lợi cho việc triển khai thí nghiệm, cây
trồng sinh trưởng tốt hơn điểm Hà Giang
3.1.1 Tỷ lệ sống, hệ số biến động cây trồng tại hai điểm thí nghiệm
Bảng 3.1: Tỳ lệ sống, hệ số biến động tại 42 tháng tuỗi (2009-2012)
Điểm trồng TN Chỉ tiêu Nguồn hạt
Trang 28Đến năm thứ 4 (2012), thí nghiệm luôn được bảo vệ tốt cả hai điểm thí
nghiệm Nếu tỷ lệ sống bình quân trên hai điểm ở năm 2011 > 909% thì năm 2012 xuống còn 86 đến 93% (điểm Hàm Yên); từ 78 đến 859% (điểm Hà Giang) Nguyên nhân do năm 2012 bị gió lốc làm một số cây bị gãy ngọn, lật gốc Tuy nhiên, số cay/6 đo đếm vẫn đảm bảo > 30 cay/6 không ảnh hưởng số liệu tính
toán
3+ Về hệ số biến động:
Về hệ số biến động cây trồng từ các nguồn hạt trên hai điểm thí nghiệm cũng có sự chênh lệch nhau đáng kể Điểm thí nghiệm tại Bắc Quang, Hà Giang có hệ số biến động trung bình trong đường kính và chiều cao nhỏ hơn điểm thí
nghiệm tại Hàm yên, Tuyên Quang (S%D„g=25,39%, S%6Hne=l4,5% < D;g=19,6%; Hrg=9,9%)
Nguyên nhân sảy ra sự khác nhau trên có thể do điều kiện lập địa khác
nhau, lượng mưa khác nhau, ở Bắc Quang thuận lợi hơn cả hai điều kiện này nên
tất cả các nguồn hạt đều tăng trưởng tốt hơn ở Hàm yên
3.1.2 Thí nghiệm tại Hàm Yên, Tuyên Quang
Kiểm tra đồng nhất phương sai về đường kính gốc, chiều cao và đường
kính tán đều thuần nhất (D1.3 có Sig = 0,33; Hvn có Sig = 0,16 và Dt có Sig 0,4
>0,05)
Kiểm tra cho thấy sai khác ANOVA của các công thức có đường kính gốc
(với E= 31,44; Sig = 0,000), chiều cao (với F= 34,39; Sig = 0,000), tán (với F= 24,37; Sig = 0,000)
Số cây bố trí: 49 cây/ô, lặp lại 4 — 6 lần/điểm thí nghiệm
Số liệu trên cho phép ta dùng phương pháp phân tích thống kê có tham số để tìm công thức trội nhất
3.1.2.1 Ảnh hưởng các nguồn hạt tới tăng trưởng đường kính gốc
Bảng 3.2 cho thấy: Tăng trưởng đường kính gốc các giống cùng trồng tại
Trang 29Trong đó cây trồng từ nguồn hạt rừng giống Hàm Yên có đường kính gốc
(Dị; = 8,24 cm) nhỏ nhất, tương đương nhau là cây từ hạt Quang Bình (Hà Giang) và Phù Ninh (Phú Thọ) (D;z = 8,6; 8,91 cm) và lớn nhất là cây từ hạt rừng giống Đông Hà (Quảng Trị) thuộc VKHLN (D;¿ = 10,46 em), chênh lệch hơn hẳn so với hạt Hàm Yên (Tuyên Quang) và Quang Bình (Hà Giang) từ 0,6 đến 1,9 cm Bang 3.2: Tang trưởng đường kinh tại vị trí 1,3 ndại 42 thẳng tuổi (2009 - 2012) T Trung bình mẫn, œ=,05 Nguồn hạt từ RG N (cm) 1 2 3 Him Yén (T.Quang) 171 824
Duncan(.b) [Ony Bình (HƠjang | 176 8,60 8,60 Pha Ninh (Phú Thọ) 182 Em Đông Hà (Q.Trị) 169 10,46 Sig 0,14 0,20 1,00
‘Means for groups in homogeneous subsets are displayed
a Uses Harmonic Mean Sample Size = 174,357
b The group sizes are unequal The harmonic mean of the group sizes is used Type I error levels are not guaranteed
3.1.2.2 Ảnh hưởng từ các nguồn hạt tới tăng trưởng chiều cao
Bảng 3.3: Tăng trưởng chiều cao vút ngọn tại 42 tháng tuổi (2009 - 2012) Trung bình mẫu, =,05 Nguồn hạt từ RG N fm) 1 2 3 D yy | HỀm Yên Œ Quang) 169 | 9/18
unean(ab) | Ov ang Binh (H.Giang) 170 | 947 | 947
Phu Ninh (Phi Tho) 175 9,66
Déng Ha (Q.Tri) 157 10,68
Sig 0,060 | 0,220 | 1,000
Means for groups in homogeneous subsets are displayed
a Uses Harmonic Mean Sample Size = 167.482
b The group sizes are unequal The harmonic mean of the group sizes is used Type I error levels are not guaranteed
Trang 30- Bang 3.3 cho thấy: Tăng trưởng chiều cao cũng được phân thành 3 tập con
riêng biệt như đường kính, chứng tỏ tăng trưởng chiều cao có sự sai khác rõ rệt
về ý nghĩa thống kê Xếp theo chiều tăng dần cho thấy tăng trưởng chiều cao của hạt từ rừng giống Hàm Yên ở mức thấp nhất (9,18 m) nhưng không sai khác với chiều cao cây từ hạt từ rừng giống Quang Bình (9,47 m) Tập con thứ 2, chiều cao cây từ hạt từ rừng giống Quang Bình không sai khác với chiều cao cây từ hạt từ rừng giống Phù Ninh (9,66 m); cao nhất và trội hơn hẳn với 3 nguồn hạt trên là chiều cao cây từ hạt từ rừng giống Đông Hà (10,68 m)
3.1.3 Thí nghiệm ở Bắc Quang, Hà Giang
Kiểm tra đồng nhất phương sai về đường kính gốc, chiều cao và đường kính tán đều thuần nhất (D1.3 có Sig = 0,84; Hvn có Sig = 0,62 và Dt có Sig
0,77 > 0,05)
Kiểm tra sai khác ANOVA cho thấy các công thức có đường kính gốc (với
T= 2,32; Sig = 0,07), chiều cao (với F= 8,61; Sig = 0,00), tán (với E= 0,91; Sig =
0,44) Số cây bố trí: 49 cây/ô, lặp lại 4 — 6 lần/điểm thí nghiệm Số liệu cho phép ta dùng phương pháp phân tích thống kê có tham số để tìm công thức trội nhất
3.1.3.1 Ảnh hưởng từ các nguồn hạt tới tăng trưởng đường kính
Bang 3.4 cho thấy: Tăng trưởng đường kính gốc các nguồn hạt cùng trồng
tại Bắc Quang có sự sai khác rõ rệt (được chia thành 2 tập con riêng biệt)
Bang 3.4: Tang trưởng đường kinh tại vị trí 1,3 ndại 42 thẳng tuổi (2009 - 2012) Trung bình mẫu, ơ =,05 Nguén hat tir RG N for) 1 2 Ham Y én (T.Quang) 140 1144 Duncan(a,b) | Pha Ninh (Pha Tho) 146 11,83 11,83 Quang Bình (H.Giang) 133 1199 11,99 Đông Hà (Q.Trị) 141 12,13 Sig 0,06 031
‘Means for groups in homogeneous subsets are displayed
a Uses Harmonic Mean Sample Size = 130.845
Trang 31b The group sizes are unequal The harmonic mean of the group sizes is used Type I error levels are not guaranteed
Khác với điểm Hàm Yên, điểm thí nghiệm tại Bắc Quang cây trồng bằng hạt từ rừng giống Quang Bình có đường kính nhỉnh hơn cây trồng bằng hạt từ rừng giống Phù Ninh Mặc dù hạt Hàm Yên có đường kính nhỏ nhất, sau đó đến hạt Phù Ninh nhưng cây trồng bằng hạt từ rừng giống Hàm Yên, Phù Ninh, Quang Bình lại không sai khác về ý nghĩa thống kê (cùng cột 1) Cây trồng bằng hạt từ rùng giống Đông Hà có trị số lớn nhất nhưng không sai khác so với cây trồng bằng hạt từ rừng giống Phù Ninh và Quang Bình
3.1.3.2 Ảnh hưởng từ các nguồn hạt tới tăng trưởng chiều cao
Bảng 3.5 cho thấy: Tăng trưởng chiều cao (Hvn) các nguồn hạt cùng trồng
tại Bắc Quang có sự sai khác rõ rệt (được chia thành 3 tập con riêng biệt)
Cây trồng bằng hạt từ rừng giống Quang Bình thấp nhất, không sai khác với hạt Hàm Yên nhưng lại sai khác với cây trồng bằng hạt từ rừng giống Phù
Ninh và Đông Hà
Cây trồng bằng hạt từ rừng giống Đông Hà có đường kính bình quân trội
nhất so với 3 nguồn hạt giống còn lại (12,29 em so với 11,54; 11,83 và 11,90 cm) Bảng 3.5: Tăng trưởng chiều cao vút ngọn tại 42 tháng tuổi (2009 - 2012) 3 ` Trung bình mẫu (d=,05) Nguồn hạt từ RG N 1 2 3 Dunean(a,b) | Quang Binh (H.Giang) 121 1154 Hàm Yên (T.Quang) 136 1183 11,83 Phi Ninh (Pha Tho) 137 11,90 Déng Ha (Q.Tri) 129 12,29 Sig 0,05 0,63 1,00
‘Means for groups in homogeneous subsets are displayed
a Uses Harmonic Mean Sample Size = 130.427
b The group sizes are unequal The harmonic mean of the group sizes is used Type I error levels are not guaranteed
Trang 323.1.4 Tổng hợp chung cả hai điểm thí nghiệm
Để thấy được tốc độ tăng trưởng cây trồng bằng hạt từ các rừng giống
khác nhau, ta xét các bảng 3.6; 3.7 và 3.8
3.1.4.1 Tông hợp số liệu đường kính gốc (D1;) theo tháng trôi
Bảng 3.6: Đường kinh tại vị trí 1,3 mở thời điểm 18, 30 và 42 tháng buổi DVT: Cm "the én hg Dis Dis Dis thí nghiệm giống 18 tháng | 30 tháng | 42 tháng Đông Hà (Q.Trị) 6,55 828 11,44 Hàm Yên Phù Ninh (Phú Thọ) 331 694 891 Tuyên Quang | Quang Bình ( H.Giang) 480 6,65 8,60 Hàm Yên (T.Quang) 423 6,12 824 - Đông Hà (Q.Trị) 642 9,02 12,13
Bae Quang Í Phù Ninh (Phú Thọ) 618 868 11,83
Trang 33Hình 3.1 từ bảng 3.6 cho thấy: Đường kính tại vị trí 1,3 m cây trồng từ các
nguồn hạt luôn có sự chênh nhau theo thứ tự ở các thời điểm thu thập số liệu
Cây trồng từ hạt rừng giống của Đông Hà có D; ; thường trội nhất, sau đó là hạt
từ rừng giống Phù Ninh, Quang Bình và Hàm Yên
3.1.4.2 Tổng hợp chiều cao vút ngọn (H,„) theo thang tdi
Bảng 3.7: Chiéu cao Hyn ở thời điểm 18, 30 và 42 tháng buổi ĐPT:m Nguồn hạt Hvn Hvn Hvn Hvn giống 6 tháng | 18 tháng | 30 tháng | 42 tháng Đông Hà (Q.Trj) 2.33 6,62 8,52 10,68
Hầm Yên Be Anh = Tho) 2,01 5,75 749 9,66
Tuyên Quang | Quang Bìn| ven Quang | Glens) 1,79 S21 7,01 9,47 Hàm Yên (T.Quang) | 157 4/85 6,70 9,18
Déng Ha (Q.Tri) 1,47 5,61 8,10 12,29
Bác Quang | 2M at ons Tho) 1,39 5,40 784 11,90
Hà Giang | Quang Bìnl (H.Giang) 130 5,13 7,53 11,54 Ham Yên (T.Quang) | 1,10 4,99 738 11,83
Trang 34Bảng 3.7 và hình 3.1 và 3.2 cho thấy: Tại các thời điểm đo 18, 30 và 42
tháng tuổi: Cũng tương tự như ở đường kính, tăng trưởng đường chiều cao Hvn cây trồng bằng hạt từ các rừng giống Đông Hà luôn phát triển mạnh nhất, kế tiếp theo chiều giảm dẫn là cây trồng bằng hạt từ các rừng giống Phù Ninh, Quang
Bình và Hàm Yên
bình quân năm (chia theo năm tuổi)
3.1.4.3 Tăng trưởng đường kính (D¡;) hàng năm và bình quân năm Tăng trưởng bình quân hàng năm (năm sau trừ năm trước), Tăng trưởng
Bảng 3.8 cho thấy: Tăng trưởng hàng năm tại hai điểm cho thấy cây tăng trưởng mạnh nhất ở năm thứ 2 (18 tháng tuổi); năm thứ 3 giảm so với năm thứ nhất, và mạnh lên ở năm thứ 4 Bảng 3.8: Tăng trưởng đường kinh ở thời điểm 6, 18, 30 và 42 tháng hiổi Tăng trưởng D1, Điểm trong | Nguồn hạt giống hàng năm (cmưnăm) sag aig 1S binh quan nam (cn/năm) TN 6 | 18 | 30 | 42] 6 | 18 |30 | 4 Đông Hà (Q.TH) 1,50 | 5,05 | 1,73 | 3,16 | 1,50 | 3,27 | 2,76 | 2,86 Ham | PhùNinh (PhúThọ) | 1,50 | 3,81 | 1,63 |197| 1,50 | 2.65 [2,31 | 2,23 Yên Ta 1,50 | 3,30 | 1,85 | 195} 1,50 | 2,40 | 2,22 | 2,15 Ham Yén (T.Quang) _| 1,50 | 2,73 | 1,89 | 2,12 | 1,50 | 2,11 | 2,04 | 2,06 Đông Hà (Q.TH) 1,50 | 4,92 | 2,60 | 3,11 | 1,50 | 3,21 |3,01 |3,03 Bac | Pha Ninh Pha The) | 1,50 | 4,68 } 2,50 | 3,15 | 1,50 | 3,09 | 2,89 | 2,96 _ rae’ 1,50 | 4,45 | 2,67 | 337] 1,50 | 2,98 | 2,87] 3,00 Ham Yén (T.Quang) | 1,50 | 4,05 | 2,76 | 3,13 | 1,50 | 2,78 | 2,77 | 2,86
Tăng trưởng bình quân năm tại hai điểm cho thấy cây tăng trưởng mạnh nhất ở năm thứ 2 (18 tháng tuổi); năm thứ 3 giảm so với năm thứ nhất nhưng lượng tăng trưởng thường lớn hơn ở tăng trưởng hàng năm, đến năm thứ 4 đường kính vẫn tăng từ 2 — 3 cm/năm
Trang 35Tang trưởng bình quân/năm về D1,3 tại Hàm Yên 35 3 25 2 15 6 18 30 42
Pong Ha (ATH) Phi Ninh (Phú Thọ]
“ tuang Bình ( H.Giang) ——Hàm Yên (T.Quang) Hình 3.3: Tăng trưởng bình quân năm Dị¿ tại thí nghiệm tại Hằm yên em Tăng trwéngbinh quân/năm về D13 tại Bắc Quang 35 3 25 2 15 6 18 30 42
sang Hà (Q Tri) Phi Ninh (Phi Tho)
“Quang Binh | H.Giang) — Hàm Yên (T.Quang)
Hình 3.4: Tăng trưởng bình quân năm D, › tại thí nghiệm tại Bắc Quang
Hình 3.3 và 3.4 cho thấy: Xu thế tăng trưởng đường kính bình quân/năm
trên hai điểm khác nhan Điểm đạt cực đại trong năm thứ hai ở Hàm yên chủ yếu
từ 2,1 — 2,6 cm/năm (ngoại trừ hạt Đông Hà 3,27 cm/năm) Điểm đạt cực đại
trong năm thứ hai ở Bắc Quang cao hơn hẳn từ 2,78 — 3,09 cm/năm (ngoại trừ
Trang 36
hạt Đông Hà 3,21 cm/năm) Đến năm thứ 3, thứ 4 cả hai
trưởng khá 2-3 cm/năm, nhưng điểm thí nghiệm tạ Bắc Quang rất chụm và cao m vẫn giữ mức tăng
hơn điểm tại Hàm Yên
3.1.4.4 Tăng trưởng chiều cao (H,„) hàng năm và bình quân năm
Bảng 3.9 cho thấy:
3+ Tăng trưởng chiều cao hàng năm:
Lượng tăng trưởng hàng năm (Số liệu năm sau — năm trước) cho ta biết được năm nào cây tăng trưởng, phát triển mạnh nhất, giảm ở tuổi nào?
— Thí nghiệm tại điểm Hàm yên: Lượng tăng trưởng hàng năm mạnh nhất
ở năm thứ hai từ 3,28 đến 4,29 m/năm Năm thứ ba lượng tăng trưởng chỉ từ 1,74 ~ 1,90 m/năm Năm thứ tư lại tăng từ 2,16 - 2,48 m/năm
— Thí nghiệm tại điểm Bắc Quang: Lượng tăng trưởng hàng năm khá hơn
thí nghiệm tại Hàm yên và mạnh nhất ở năm thứ hai từ 3,83 đến 4,14 m/năm
Năm thứ ba lượng tăng trưởng chỉ từ 2,39 - 2,49 m/năm Năm thứ tư tăng mạnh hơn cả năm thứ hai, từ 4,01 — 4,45 m/năm
Nhìn chung cả hai điểm, năm thứ tư (42 tháng tuổi) đều tăng mạnh hơn năm thứ ba (30 tháng tuổi)
+ Tăng trưởng chiều cao bình quân năm:
Lượng tăng trưởng bình quân năm (Số liệu tại tuổi thu thập/số năm tuổi) cho ta biết được cây trồng từ nguồn hạt giống nào mạnh hơn Đến năm thứ tư, chiều cao cây trồng từ các nguồn hạt giống khác nhau vẫn tăng từ 2,2 — 3 m/năm
— Thí nghiệm tại điểm Hàm yên: Đến năm thứ tư, lượng tăng trưởng bình quân năm về chiều cao có bình quân thấp nhất là 2,29 m (cây trồng từ hạt rừng, giống Hàm Yên); cao nhất là 2,67 m (cây trồng từ hạt rừng giống Đông Hà) Cây trồng từ hạt rừng giống Quang Bình và Phù Ninh ở mức trung bình trong 4 giống
tham gia khảo nghiệm, từ 2,37 - 2,41 m/năm
— Thí nghiệm tại điểm Bắc Quang: Cũng ở năm thứ tư, lượng tăng trưởng bình quân năm về chiều cao thấp nhất là 2,89 m (cây trồng từ hạt rừng giống Quang Bình); cao nhất là 3,07 m (cây trồng từ hạt rừng giống Đông Hà) Cây
Trang 37trồng từ hạt rừng giống Hàm Yên và Phù Ninh ở mức trung bình trong 4 giống
tham gia khảo nghiệm, từ 2,96 — 2,97 m/năm
Bảng 3.9: Tăng trưởng chiều cao ở thời điểm 6, 18, 30 và 42 tháng tuổi
_ - Tăng trưởng Hvn
Điểm Ree alee am bình quân năm
trồng | Nguồn hạt giống ang re Conn a) (m/năm) TN 6 18 30 42 6 18 30 42 Đông Hà (Q.Trị) 2,03 | 429 | 1,90 | 2,16 | 2,03 | 3,31 | 284 | 267 Hàm | Phù Ninh (Phú Thọ — | 1,71 | 3,74 | 1,74 | 2,17] 1,71 | 2,88 | 2,50 | 2,41 Yên | Quang Binh (H.Giang) | 1,49 | 3,42 | 1,80 | 2,46 | 1,49 | 2,61 | 2,34 | 237 Ham Yén (T.Quang) | 1,27 | 3,28 | 1,85 | 2,48 | 1,27 | 2,43 | 2,23 | 2,29 Đông Hà (Q.Trị) 1,17 | 4,14 | 2,49 | 4,19 | 1,17 | 2,81 | 2,70 | 3,07 Bée | Phi Ninh (Pha Tho) —_ | 1,09 | 4,01 | 2,44 | 4,06 | 1,09 | 2,70 | 2,61 | 2.97 Quang Quang Bình ( H.Giang) | 1,00 | 3,83 | 2,40 | 4,01 | 1,00 | 2,57 | 2,51 | 2,89 Hàm Yên (T.Quang) —_| 0,80 | 3,89 | 2,39 | 4,45 | 0,80 | 2,50 | 2,46 | 296 | Tăng trưởng bình quân/năm về Hvn tại Hàm Yên 3 25 15 5 18 30 42 —bÐingHà ——PhùNnh ===QuangBinh —=—=HamYén | | | | | |2 |
Hình 3.5a: Biều đồ tăng trưởng bình quân năm về chiều cao tại điểm Hăm yên
Xét biểu đồ hình 2a; 2b cho thấy: Xu thế của tăng trưởng bình quân năm hai điểm thí nghiệm có dạng khác nhau và mức tăng trưởng cũng khác nhau vẻ
Trang 38
lượng Nếu điểm thí nghiệm tại Hàm yên ở 42 tháng tuổi, lượng tăng trưởng bình quân chủ yếu tập trung < 2,5 m/năm, thì ở Bắc Quang biểu đỏ dốc hơn ở 42 tháng tuổi, lượng tăng trưởng bình quân chủ yếu tập trung > 2,9 m/năm Điều
này có thể do điều kiện lập địa, khí hậu ở Bắc Quang thuận lợi hon cho tăng
trưởng của loài Keo tai tượng 'Tăng trưởng bình quân/năm về Hwn tại Bắc Quang 6 18 30 42 ĐôngHà ———PhùNinh ——QuangBình ——HàmYên 23 24 l
Hình 3.5b: Biều đồ tăng trưởng bình quân năm về chiễu cao tại điểm Bắc Quang
Ta con thấy năm thứ tư, tăng trưởng chiều cao cây trồng từ hạt rừng giống Hàm Yên có vẻ tăng trưởng mạnh nhất so với các giống còn lại về lượng tăng trưởng hàng năm ở cả hai điểm thí nghiệm và vượt hơn so với cây trồng từ hạt rừng giống Quang Bình vẻ tăng trưởng bình quân năm tại điểm Bắc Quang
3.1.4.5 Thể tích thân cây tại hai điểm thí nghiệm
Để xét một cách tổng quan hơn ta có thể dùng công thức tính thể tích hình
viên trụ nhân với hình số f=0,5 như sau: V/c = I1⁄4.D.H.0,5 để so sánh thể tích
thân cây trong thí nghiệm đối với các nguồn hạt giống
Bảng 3.10 cho thấy thể tích thân cây tại mỗi điểm thí nghiệm đều có sự sai khác rõ rệt giữa các nguồn hạt khác nhan Thấp nhất vẫn là cây trồng từ hạt rừng
giống Hàm yên Cây trồng từ hạt rừng giống Phù Ninh và Quang Bình không khác nhan Trội hơn cả là cây trồng từ hạt rừng giống Đông Hà
Trang 39Bảng 3.10: Thể tích thân cây sau trằng 42 tháng tuổi V/c Trung bình, alpha=,0Š Duncan(a,b) Nguễn hạt N (mộ 1 x 3
Him Yén (T.Quang) 169 0,028
Thí nghiệm tại | Quang Binh (H.Giang) 170 0,031 0,031
Ham yén, Phù Ninh (Phú Thọ) 175 0,03 5
Tuyên Quang | Đông Hà (Q.TH) 168 0,046 Sig 0,264 0,113 1,000 'V/c Trung bình, alpha= 0Š Dunean(a,b) Nguồn hạt N (m`) 1 2 Hàm Yên (T.Quang) 136 0,064 Thí nghệm | Phù Ninh (Phú Thọ) 137 0,069 0,069 tại Bắc Quang | Quang Bình ( H.Giang) 124 0,069 0,069 Hà Giang | Đông Hà (Q.Trị) 129 0,075 Sig 0,249 0,096
“Means for groups in homogeneous subsets are displayed
a Uses Hamnonic Mean Sample Size = 131.282 (Ha Giang); 170.458 (Tuyên Quang)
b The group sizes are unequal The harmonic mean of the group sizes is used Type I error levels are not guaranteed
"Thấy rõ hơn ta xét biểu đồ hình 3.6 san đây
Thể tích thân cây (V/c) tại bai điểm thí nghiệm 0.075
Trang 40Như vậy hạt từ rừng giống mới được chuyển hoá tại Hà Giang vẻ tăng trưởng trong 4 năm đầu như vậy là có thể tin cậy để gây trồng rừng ở Hà Giang,
Tuyên Quang và các vùng tăng thái tương tự
3.1.4.6 Chất lượng thân cây trên hai điểm thí nghiệm
Bảng 3.11 cho thấy:
— Về cấp tăng trưởng, cây ở cả hai điểm đều khá tốt, hầu như không có sâu bệnh hại lớn Tỷ lệ cây tăng trưởng cấp 1 trung bình chiếm từ 88 đến 939%,
'Tỷ lệ cây tăng trưởng cấp 2 rất nhỏ chiếm từ 6 đến 10%, Tỷ lệ cây tăng trưởng cấp 3 hầu như không đáng ké chiếm từ 0,5 đến 2,0%
— Về độ thẳng thân cây cũng tương tự, Tỷ lệ cây có độ thẳng cấp 1 (Rất thẳng) chiếm từ 88 đến 929% Tỷ lệ cây có độ thẳng cấp 3 (cây còi thấp, cong
keo, thân không năm trên trục thang) rat it, chỉ chiếm từ 1,5 đến 29
Nhu vay cả hai điểm cây tương đối đồng đều và tuân theo quy luật tăng trưởng của nó, việc bố trí thí nghiệm đã phản ánh đúng chất lượng của giống