1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng Cao Hoạt Động Quản Lý Sử Dụng Kháng Sinh Của Sở Y Tế Tp Hcm Thông Qua Việc Thiết Lập Hệ Thống Quản Lý Sử Dụng Kháng Sinh Tại Bệnh Viện.pdf

166 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 166
Dung lượng 4,98 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TPHCM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRUNG TÂM KHOA HỌC VÀ SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÔNG NGHỆ DƯỢC SÀI GÒN CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT Q[.]

ỦY BAN NHÂN DÂN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TPHCM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRUNG TÂM KHOA HỌC VÀ SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CƠNG NGHỆ DƯỢC SÀI GỊN CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ SỬ DỤNG KHÁNG SINH CỦA SỞ Y TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THƠNG QUA VIỆC THIẾT LẬP HỆ THỐNG QUẢN LÝ SỬ DỤNG KHÁNG SINH TẠI BỆNH VIỆN Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: TRUNG TÂM KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ DƯỢC SÀI GỊN (SAPHARCEN) Chủ nhiệm nhiệm vụ: TS NGUYỄN THỊ HẢI YẾN THS.CK2 HUỲNH PHƯƠNG THẢO Thành phố Hồ Chí Minh - 2023 ỦY BAN NHÂN DÂN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRUNG TÂM KHOA HỌC VÀ SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CƠNG NGHỆ DƯỢC SÀI GỊN CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ SỬ DỤNG KHÁNG SINH CỦA SỞ Y TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÔNG QUA VIỆC THIẾT LẬP HỆ THỐNG QUẢN LÝ SỬ DỤNG KHÁNG SINH TẠI BỆNH VIỆN Chủ nhiệm nhiệm vụ NGUYỄN THỊ HẢI YẾN HUỲNH PHƯƠNG THẢO Cơ quan chủ trì nhiệm vụ Thành phố Hồ Chí Minh- 2023 MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU TỔNG QUAN 12 2.1 Kháng sinh phân loại 12 Tình hình sử dụng kháng sinh giới Việt Nam 14 2.2 Tình hình đề kháng kháng sinh giới Việt Nam 16 2.3 Chương trình quản lý sử dụng kháng sinh 18 2.4 Các tiêu chí đánh giá quản lý sử dụng kháng sinh 24 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.2 Tổng hợp tiêu chí đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh, mức độ kháng kháng sinh giới khảo sát đánh giá tiêu chí quy định Quyết định 772/QĐ-BYT bệnh viện trực thuộc Sở Y Tế TPHCM 29 3.3 Hiệu chỉnh phân loại mức độ thực tiêu chí đánh giá theo Quyết định 772/QĐ-BYT đáp ứng với tình hình hoạt động bệnh viện 34 3.4 Áp dụng thử nghiệm tiêu chí đánh giá số bệnh viện đại diện (pha pilot) hiệu chỉnh phù hợp điều kiện thực tế 37 3.5 Áp dụng tiêu chí đánh giá thức để khảo sát thực trạng sử dụng kháng sinh, kháng kháng sinh hoạt động quản lý kháng sinh bệnh viện trực thuộc Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh 39 3.6 Xây dựng tài liệu hướng dẫn mẫu báo cáo tiêu chí đánh giá phù hợp với góc độ quan quản lý bệnh viện 40 3.7 Xây dựng phần mềm hỗ trợ phân tích tiêu chí đánh giá cho cơng tác quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện 42 KẾT QUẢ 46 4.1 Tổng hợp tiêu chí đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh, mức độ kháng kháng sinh giới khảo sát đánh giá tiêu chí quy định Quyết định 772/QĐ-BYT bệnh viện trực thuộc Sở Y Tế TPHCM 46 4.1.1 Tổng hợp tiêu chí đánh giá từ báo khoa học tổ chức giới 46 4.1.2 Tổng hợp tiêu chí đánh giá từ tổ chức giới 53 4.1.3 Khảo sát đánh giá tiêu chí quy định Quyết định 772/QĐ-BYT bệnh viện trực thuộc Sở Y Tế TPHCM 58 4.2 HIỆU CHỈNH VÀ PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ THỰC HIỆN CỦA BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CĂN CỨ THEO QUYẾT ĐỊNH 772/QĐ-BYT ĐÁP ỨNG VỚI TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC BỆNH VIỆN 66 4.2.1 Hiệu chỉnh tiêu chí đánh giá phù hợp từ tổng hợp tiêu chí 66 4.2.2 Phân loại mức độ sử dụng tiêu chí đánh giá từ tổng hợp tiêu chí 75 4.3 ÁP DỤNG THỬ NGHIỆM BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ TRÊN MỘT SỐ BỆNH ĐẠI DIỆN (PHA PILOT) VÀ HIỆU CHỈNH PHÙ HỢP ĐIỀU KIỆN THỰC TẾ 93 4.3.1 Xây dựng mẫu cấu trúc liệu cần thu thập 93 4.3.2 Lựa chọn bệnh viện tiến hành nghiên cứu 106 4.3.3 Áp dụng thử nghiệm tiêu chí đánh giá bệnh viện pilot 108 4.4 ÁP DỤNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHÍNH THỨC ĐỂ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH, KHÁNG KHÁNG SINH VÀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ KHÁNG SINH TẠI CÁC BỆNH VIỆN 112 4.5 XÂY DỰNG TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN VÀ MẪU BÁO CÁO CỦA BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHÙ HỢP VỚI GÓC ĐỘ CỦA CƠ QUAN QUẢN LÝ VÀ BỆNH VIỆN 120 4.6 XÂY DỰNG PHẦN MỀM HỖ TRỢ PHÂN TÍCH BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHO CÔNG TÁC QUẢN LÝ SỬ DỤNG KHÁNG SINH TẠI BỆNH VIỆN 123 Kết luận kiến nghị 160 Kết luận 161 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt Từ nguyên gốc ASP Antimicrobial Stewardship Program Chương trình quản lý sử dụng kháng sinh ATC Anatomical Therapeutic Chemical Hóa chất Điều trị Giải phẫu BHYT Bảo hiểm Y tế CDC Centers for Disease Control and Prevention Trung tâm Kiểm sốt Phịng ngừa dịch bệnh CI Confidence Interval Khoảng tin cậy CNTT Công nghệ thơng tin COT Cost Of Therapy Chi phí sử dụng kháng sinh CPI Consumer Price Index Chỉ số giá tiêu dùng DDD Defined Daily Dose Liều dùng xác định ngày DOT Days Of Therapy Ngày điều trị kháng sinh ICU Intensive Care Unit Đơn vị chăm sóc đặc biệt IDSA Infectious Disease Society Hiệp hội Bệnh truyền nhiễm Hoa of America Kỳ KS Kháng sinh LOS Length Of Stay Thời gian lưu trú LOT Length Of Therapy Thời gian điều trị kháng sinh MRSA Methicillin-resistant Staphylococcus aureus Tụ cầu vàng kháng methicillin PD Patient Day Người – Ngày PDD Prescribed Daily Dose Liều dùng hàng ngày Nồng độ thuốc huyết tương PK Từ viết tắt QI Nghĩa tiếng Việt Từ nguyên gốc Chỉ số chất lượng Quality indicator QLSDKS Quản lý sử dụng kháng sinh QM Quantity metric Chỉ số đo lường số lượng SOAR Survey of Antibiotic Resistance Khảo sát đề kháng kháng sinh TPHCM WHO Thành phố Hồ Chí Minh World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phân loại kháng sinh theo cấu trúc hóa học phổ tác dụng 12 Bảng 2.2 Phân loại kháng sinh theo số PK/PD 14 Bảng 2.3 Chi phí tiền thuốc bệnh viện Việt Nam 15 Bảng 2.4 Sự đời số kháng sinh phát triển vi khuẩn kháng kháng sinh 16 Bảng 2.5 Tỷ lệ kháng thuốc chủng vi khuẩn Gram âm phân lập từ người bệnh khoa hồi sức tích cực 18 Bảng 2.6 Chỉ số đánh giá chương trình quản lý kháng sinh số nghiên cứu giới 25 Bảng 3.1 Các nguồn sở liệu lĩnh vực y dược học 30 Bảng 3.2 Các tổ chức giới có tài liệu hướng dẫn tiêu chí sử dụng kháng sinh 33 Bảng 3.3 Bảng khảo sát chuyên giá khả thực ý nghĩa thực tiễn TCDG 36 Bảng 3.4 Ví dụ liệu cần thu thập cho tiêu chí ngày nằm viện (Length of Stay – LOS) 37 Bảng 3.5 Ví dụ liệu cần thu thập cho tiêu chí liều xác định hàng ngày (DDD) 37 Bảng 4.1 Các số QMs tổng hợp từ báo khoa học 48 Bảng 4.2 Các số QIs tổng hợp từ báo khoa học 49 Bảng 4.3 Hiệp hội, tổ chức làm nguồn tham tổng hợp 54 Bảng 4.4 Đặc điểm mẫu nghiên cứu (n=57) 59 Bảng 4.5 17 số số lượng (QMs) đánh giá phù hợp 66 Bảng 4.6 59 số chất lượng (QIs) đánh giá phù hợp 71 Bảng 4.7 Thông tin 20 bệnh viện địa bàn TPHCM tham gia thực Bảng khảo sát Bộ tiêu chí quản lý sử dụng kháng sinh 76 Bảng 4.8 Thông tin 76 chuyên gia tham gia thực Bảng khảo sát Bộ tiêu chí QLSDKS 76 Bảng 4.9 Thời gian bắt đầu tham gia quản lý sử dụng kháng sinh chuyên gia 77 Bảng 4.10 Tần suất tham gia hoạt động công tác QLSDKS chuyên gia 77 Dựa quan điểm xác định từ ban đầu đối tượng thuộc nhóm quản lý có kinh nghiệm nhiều việc vận dụng kết ngược lại nhóm thừa hành hiểu rõ việc thực phân tích tiêu chí Do đó, trọng số tính tốn định sau: 79 Bảng 4.11 Trọng số phương diện số đo lường số lượng 79 Bảng 4.12 Trọng số phương diện số chất lượng 79 Bảng 4.13 Kết xếp nhóm dựa nguyên tắc xếp nhóm 17 QMs 80 Bảng 4.14 Các tiêu chí thảo luận số đo lường số lượng QMs 81 Bảng 4.15 Kết xếp nhóm dựa nguyên tắc xếp nhóm 59 QIs 82 Bảng 4.16 Các tiêu chí QIs thuộc nhóm có ý nghĩa, khó thực 87 Bảng 4.17 17 số thuốc nhóm QMs 59 số thuộc nhóm Qis 90 Bảng 4.18 Chỉ số đo lường số lượng tiêu chí sơ 94 Bảng 4.19 Bảng cấu trúc liệu thu thập 95 Bảng 4.20 Mô tả cấu trúc trường liệu 97 Bảng 4.21 Danh mục khoa tham chiếu 100 Bảng 4.22 Danh mục kháng sinh chuẩn Sở Y tế TPHCM 100 Bảng 4.23 Kết phân tích đặc điểm bệnh viện 107 Bảng 4.24 Kết phân tích số số quản lý sử dụng kháng sinh Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới năm 2019 2020 110 Bảng 4.25 Tổng quát tình hình sử dụng kháng sinh bệnh viện theo tháng 113 Bảng 4.26 Tổng hợp tình hình sử dụng kháng sinh vào tháng 11/2020 114 Bảng 4.27 Lượng tiêu thụ kháng sinh thông qua DOT/1000PDs theo tháng 115 Bảng 4.28 Đánh giá số sử dụng kháng sinh bệnh viện 117 Bảng 4.29 Đánh giá số sử dụng kháng sinh bệnh viện 118 Bảng 4.30 Đánh giá số sử dụng kháng sinh theo hoạt chất kháng sinh 119 Bảng 4.31 Thông tin 60 chuyên gia tham gia thực Bảng khảo sát Bộ tiêu chí QLSDKS 124 Bảng 4.32 Kết đánh giá mức độ chấp nhận phần mềm 124 Bảng 4.33 Kết đánh giá tổng kết phần mềm 126 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Quy trình triển khai hoạt động nhóm quản lý sử dụng kháng sinh (Ban hành kèm theo Quyết định số 722/QĐ-BYT ngày 04/3/2016) 20 Hình 2.2 Sơ đồ máy tổ chức thực 21 Hình 3.1 Quy trình thu thập nghiên cứu tổng quan hệ thống 30 Hình 3.2 Ví dụ tập tin để thu thập liệu liên quan đến tiêu chí LOS 38 Hình 3.3 Ví dụ tập tin để thu thập liệu liên quan đến tiêu chí DDD 38 Hình 4.1 Các cơng tác việc thực hoạt động liên quan đến chương trình QLKS (A) Công tác theo dõi; (B) Công tác hỗ trợ; (C) Công tác báo cáo đào tạo; (D) Các công tác hoạt động liên quan 62 Hình 4.2 Tình hình triển khai tiêu đánh giá tình hình quản lý sử dụng kháng sinh (A) Đánh giá tổng quát tiêu chí; (B) Đánh giá cần thiết thực trạng triển khai tiêu chí; (C) Tình hình triển khai phân tích tiêu chí 64 Hình 4.3 Radar chart tiêu chí chọn 80 Hình 4.4 Radar chart tiêu chí chọn 87 Hình 4.5 Tệp tin chứa mẫu liệu cần thu thập (A) Danh mục Khoa; (B) Danh mục dược bệnh viện; (C) Dữ liệu điều trị; (D) Dữ liệu chí phí 99 Hình 4.6 Tổng quát tình hình sử dụng kháng sinh theo tháng 114 Hình 4.7 Đánh giá số sử dụng kháng sinh bệnh viện 117 Hình 4.8 Đánh giá số sử dụng kháng sinh bệnh viện 118 Hình 4.7 Đánh giá số sử dụng kháng sinh theo hoạt chất kháng sinh 119 Hình 4.9 Đánh giá tổng kết phần mềm 127 MỞ ĐẦU Sự đời kháng sinh bước ngoặt lớn y học, giúp giảm thiểu đáng kể tỷ lệ mắc bệnh tử vong nhiễm khuẩn.[1] [2] Kháng sinh loại thuốc hiệu quả, an toàn tương đối rẻ tiền để cứu sống hàng triệu người Thế giới sử dụng rộng rãi kháng sinh bệnh viện, cộng đồng nhiều ngành nghề khác Tuy nhiên, việc lạm dụng kháng sinh gây tình trạng đề kháng kháng sinh ngày nghiêm trọng trở thành vấn đề mang tính tồn cầu [3] Nghiên cứu Brazil giai đoạn 2010-2015 ghi nhận fluoroquinolone khơng cịn hiệu bệnh nhiễm trùng đường tiết niệu E Coli gây [4] Kết đánh giá bệnh viện Indonesia năm 2011 nhận định 06 loại kháng sinh phổ biến (levofloxacin, ceftazidime, ciprofloxacin, cefotaxime, ceftriaxone erythromycin) có tỷ lệ đề kháng trung bình 50% [5] Theo thống kê Cơ quan Quản lý Dược phẩm Châu Âu (EMA), ước tính hàng năm có khoảng 25.000 trường hợp tử vong nhiễm vi khuẩn đa kháng thuốc gánh nặng kinh tế đề kháng kháng sinh lên đến 1,5 tỷ Euro năm [6] Trong năm 2017, theo số liệu báo cáo của Trung tâm Kiểm sốt Phịng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ (Centers for Disease Control and Prevention - CDC), có đến 47 triệu đơn thuốc kháng sinh không kê hợp lý năm, gây nên tác dụng không mong muốn cho người bệnh không đem lại hiệu lâm sàng rõ rệt Tổ chức Y tế giới (World Health Organization - WHO) cảnh báo đề kháng kháng sinh mối đe dọa lớn sức khỏe, an ninh lương thực phát triển toàn cầu Chính vậy, việc quản lý sử dụng kháng sinh đề cấp thiết toàn ngành y tế Việt Nam nằm vành đai nội chí tuyến, quanh năm có nhiệt độ cao độ ẩm lớn điều kiện thuận lợi cho phát triển vi sinh vật Ngoài ra, việc thực biện pháp kiểm soát nhiễm khuẩn quản lý sử dụng kháng sinh chưa hiệu nên tình hình đề kháng kháng sinh có dấu hiệu trầm trọng Kết nghiên cứu tác giả Võ Thị Ngọc Điệp vào năm 2011 với nghiên cứu “Sự diện vi khuẩn Gram âm mang gen bla NDM-1 phân lập bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu năm 2011”, cho thấy 1.727 mẫu bệnh phẩm phân lập có 55,81% vi khuẩn Gram âm, Acinetobacter spp chiếm 14,95% 100% số chủng A baumannii mang gen NDM-1 kháng với colistin aztreonam [7] Đề kháng carbapenem chủng vi khuẩn Gram âm trở thành vấn đề đáng lo ngại nhiều bệnh viện nước Ghi nhận khảo sát việc sử dụng kháng sinh meropenem bệnh nhân điều trị nội trú bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung Ương TÀI LIỆU THUYẾT MINH VÀ THẨM ĐỊNH KẾT QUẢ TÍNH TỐN PHẦN MỀM CƠNG CỤ HỖ TRỢ QUẢN LÝ SỬ DỤNG KHÁNG SINH ĐỀ TÀI KHOA HỌC: “Nâng cao hoạt động quản lý sử dụng kháng sinh Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh thơng qua việc thiết lập hệ thống quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện” - Sở Khoa học Công nghệ phê duyệt thực Nền tảng: Web Application Ngơn ngữ lập trình: Web Application Net Database: MSSQLServer Font: Unicode utf-8 150 MỤC LỤC Chọn tập mẫu HSBA Đợt Nhiễm Khuẩn Có Ý Nghĩa 2.1 Định Nghĩa .3 2.2 Xác định Số Đợt Nhiễm Khuẩn Có Ý Nghĩa .3 Tính Kết tổng quát điều trị KS 3.1 Số ca xuất viện 3.2 Số ca sử dụng KS nói chung 3.3 Số ca sử dụng KS điều trị 3.4 Tỷ lệ sử dụng KS điều trị Tính Kết chi tiết điều trị KS .6 4.1 Số ca cải thiện xuất viện 4.2 Tỷ lệ ca có số đợt nhiễm khuẩn > lần .6 4.3 Tỷ lệ ca cải thiện xuất viện 4.4 Tổng LOS 4.5 Tổng LOT 4.6 Tổng DOT 4.7 Tổng COT 4.8 Tổng chi phí KS 4.9 DOT/LOT 4.10 LOS Trung bình .8 4.11 LOT Trung bình .8 4.12 DOT Trung bình 4.13 Tỷ lệ chi phí KS .8 4.14 Chi phí KS Trung bình 4.15 DOT/1000 ngày giường 4.16 LOT/1000 ngày giường Thẩm định Kết 10 5.1 Kết Tổng quát điều trị KS 10 5.2 Kết Chi tiết điều trị KS .10 151 Chọn tập mẫu HSBA Phần mềm chọn HSBA (cặp Mã Liên kết + Mã Bệnh Nhân) đưa vào tập mẫu để tính tốn, phân tích HSBA có số Đợt Nhiễm Khuẩn Có Ý Nghĩa tối thiểu MỘT đợt Từ tập mẫu HSBA trên, cần xem kết tính tốn phân tích theo thời gian lọc: Khi chọn thời gian, kết lọc kết tính tốn dựa HSBA tập mẫu có NGÀY RA (NGÀY XUẤT VIỆN) KHƠNG NẰM NGỒI khoảng thời gian chọn Do HSBA hồn tất, kết thúc điều trị có đầy đủ thông tin để xem xét, đánh giá hiệu điều trị Đợt Nhiễm Khuẩn Có Ý Nghĩa 2.1 Định Nghĩa Đợt Nhiễm Khuẩn xem CÓ Ý NGHĨA (còn gọi Đợt Sử Dụng KS Điều trị) thỏa CÙNG LÚC điều kiện sau: * Đk1: Có >= lần sử dụng KS * Đk2: lần sử dụng KS liên tiếp cách = 48h, TRỪ KHI lần sử dụng KS đợt sử dụng loại KS (cùng NHĨM hoạt chất), cần cách >= 36h * Lưu ý: - Số 48h thay đổi thành 24h 72h thiết lập hệ thống - Đối với BV khơng có thời điểm dùng thuốc theo phút giây mà có Thời điểm nhận thuốc tổng theo y lệnh kèm Số ngày phát thuốc, thay 48h thành ngày (tương ứng hệ thống thiết lập thay đổi 48h thành 24h 72h) - Nếu sau lần sử dụng KS thuộc nhóm KS giãn liều (Amikacin, Gentamicin, Vancomycin), ngày nghỉ không sử dụng KS sau (< ngày) tính ngày có sử dụng KS, khoảng thời gian < ngày khơng tính khoảng cách so với lần sử dụng KS 2.2 Xác định Số Đợt Nhiễm Khuẩn Có Ý Nghĩa Xác định Số Đợt NK Có Ý Nghĩa dựa trường hợp ví dụ cụ thể sau: + TH1: -> Có Đợt nk do: - Có lần sd ks - lần liên tiếp cách = 48g + TH2: -> Có Đợt nk do: - Có lần sd ks - lần liên tiếp cách > 48h (không thỏa đk2) - Lần đầu lần cuối đợt cách >= 48g + TH3: -> Có Đợt nk do: - Có lần sd ks - Lần thứ cách lần thứ > 48g (không thỏa đk2) - Lần đầu lần cuối đợt cách >= 48g + TH4: -> Có Đợt nk do: - Có lần sd ks - lần liên tiếp cách Có Đợt nk do: - Có lần sd ks - lần liên tiếp cách = 36h + TH6: 153 -> Có Đợt nk do: - Có lần sd ks - Khoảng cách lần liên tiếp thỏa đk2 vì: + Loại lần Ngày cách lần Ngày > 48h (không thỏa đk2) + lần liên tiếp Ngày 4, Ngày 6, Ngày 8, Ngày 10 cách = 48h (Ngày Ngày 10) + TH7: -> Có Đợt nk do: - Có lần sd ks - lần sd liên tiếp Ngày 1, Ngày 3, Ngày cách 48h (không thỏa đk2), không tạo đợt nk thứ - Lần đầu lần cuối đợt cách >= 48h (Ngày Ngày 4) + TH8: -> Có Đợt nk do: - Có lần sd ks - Có đợt nk xác định TH5 - Các lần sd liên tiếp Ngày 8, Ngày 10, Ngày 12 cách = 48h (Ngày Ngày 12) tạo nên đợt nk thứ + TH9: -> Có Đợt nk do: - Có lần sd ks - Có đợt nk xác định TH6 - Các lần sd liên tiếp Ngày 8, Ngày 9, Ngày 10 cách = 48h (Ngày Ngày 10) tạo nên đợt nk thứ 154 Tính Kết tổng quát điều trị KS 3.1 Số ca xuất viện Xác định số lượng HSBA có Ngày Ra (Ngày Xuất Viện) KHƠNG NẰM NGỒI khoảng thời gian chọn 3.2 Số ca sử dụng KS nói chung Xác định số lượng HSBA có tối thiểu lần sử dụng KS 3.3 Số ca sử dụng KS điều trị Xác định số lượng HSBA có Đợt Nhiễm Khuẩn Có Ý Nghĩa tối thiểu MỘT đợt 3.4 Tỷ lệ sử dụng KS điều trị Là tỷ lệ Số ca sử dụng KS điều trị Số ca xuất viện, theo đơn vị % Tính Kết chi tiết điều trị KS 4.1 Số ca cải thiện xuất viện Xác định số lượng HSBA từ TẬP MẪU có tình trạng xuất viện CẢI THIỆN 4.2 Tỷ lệ ca có số đợt nhiễm khuẩn > lần Xác định số lượng HSBA từ TẬP MẪU có số Đợt Nhiễm Khuẩn > lần 4.3 Tỷ lệ ca cải thiện xuất viện Là tỷ lệ Số ca cải thiện Số ca sử dụng KS Điều trị 155 4.4 Tổng LOS LOS (Length of Stay) HSBA xác định theo công thức: LOS = Ngày Ra (Ngày Xuất Viện) – Ngày Vào (Ngày Nhập Viện) + Tổng LOS xác định công thức: Tổng LOS = ∑𝒏 LOS 4.5 Tổng LOT LOT (Length of Therapy) HSBA xác định dựa vào số ngày có sử dụng kháng sinh mà khơng kể đến số loại kháng sinh sử dụng: Ví dụ: Tình hình sử dụng kháng sinh 02 ca điều trị sau: Ngày Kháng sinh sử dụng Ca A A, B A, B A, B, C A, B, C     Ca A A A   - Ca có LOT 05 ngày (ngày 1, 2, 3, 4, 5) - Ca có LOT 03 ngày (ngày 3, 4, 5) Tổng LOT xác định công thức: Tổng LOT = ∑𝒏 LOT 4.6 Tổng DOT DOT (Days of Therapy) HSBA xác định dựa vào số ngày có sử dụng KS có kể đến số loại KS sử dụng: Ví dụ: Tình hình sử dụng kháng sinh 02 ca điều trị sau: - Ca có DOT 07 ngày (05 ngày sử dụng kháng sinh A, 02 ngày sử dụng kháng sinh B) - Ca có DOT 03 ngày (ngày 3, 4, sử dụng kháng sinh A) Tổng DOT xác định công thức: 156 Tổng DOT = ∑𝒏 DOT 4.7 Tổng COT COT (Cost of Therapy) – Chi phí điều trị HSBA xác định Tổng viện phí HSBA Tổng COT xác định cơng thức: Tổng COT = ∑𝒏 COT 4.8 Tổng chi phí KS Chi phí KS (Chi phí sử dụng KS) HSBA xác định từ Đơn giá Số lượng KS sử dụng điều trị cho HSBA thơng qua Dữ liệu điều trị, Danh mục Dược, Danh mục KS SYT Tổng chi phí KS xác định bằng: Tổng chi phí KS = ∑𝒏 Chi phí KS 4.9 DOT/LOT Là tỷ lệ Tổng DOT Tổng LOT 4.10 LOS Trung bình Được xác định cơng thức: LOS Trung bình = Tổng LOS / Số ca sử dụng KS Điều trị 4.11 LOT Trung bình Được xác định cơng thức: LOT Trung bình = Tổng LOT / Số ca sử dụng KS Điều trị 4.12 DOT Trung bình Được xác định cơng thức: DOT Trung bình = Tổng DOT / Số ca sử dụng KS Điều trị 4.13 Tỷ lệ chi phí KS Được xác định cơng thức: 157 Tỷ lệ chi phí KS (%) = Tổng chi phí KS / Tổng COT 4.14 Chi phí KS Trung bình Được xác định cơng thức: Chi phí KS Trung bình = Tổng chi phí KS / Số ca sử dụng KS Điều trị 4.15 DOT/1000 ngày giường Được xác định công thức: DOT/1000 ngày giường = Tổng DOT Tổng LOS x 1000 4.16 LOT/1000 ngày giường Được xác định công thức: LOT/1000 ngày giường = 158 Tổng LOT Tổng LOS x 1000 Thẩm định Kết 5.1 Kết Tổng quát điều trị KS Abc Abc 5.2 Kết Chi tiết điều trị KS Abc Abc 10 159 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian nghiên cứu từ tháng 8/2020 đến tháng 1/2023, Đề tài hoàn thành: - nội dung đề ra, bao gồm:  • Nội dung 1: Tổng hợp tiêu chí đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh, mức độ kháng kháng sinh giới khảo sát đánh giá tiêu chí quy định Quyết định 772/QĐ-BYT bệnh viện trực thuộc Sở Y Tế TPHCM • Nội dung 2: Hiệu chỉnh phân loại mức độ thực tiêu chí đánh giá theo Quyết định 772/QĐ-BYT đáp ứng với tình hình hoạt động bệnh viện • Nội dung 3: Áp dụng thử nghiệm tiêu chí đánh giá số bệnh viện đại diện (pha pilot) hiệu chỉnh phù hợp điều kiện thực tế • Nội dung 4: Áp dụng tiêu chí đánh giá thức để khảo sát thực trạng sử dụng kháng sinh, kháng kháng sinh hoạt động quản lý kháng sinh bệnh viện trực thuộc Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh • Nội dung 5: Xây dựng tài liệu hướng dẫn mẫu báo cáo tiêu chí đánh giá phù hợp với góc độ quan quản lý bệnh viện • Nội dung 6: Xây dựng phần mềm hỗ trợ phân tích tiêu chí đánh giá cho công tác quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện - Hoàn thiện tất sản phẩm đăng ký:  a) Sản phẩm Dạng I: (1) Phần mềm hỗ trợ phân tích tiêu chí đánh giá cho công tác quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện Phần mềm sử dụng để vận hành để thu thập, phân tích, báo cáo tiêu chí đánh giá quản lý sử dụng kháng sinh Bệnh viện • Đơn vị kiểm tra độc lập thẩm định đảm bảo tính năng, độ bảo mật giao diện phần mềm hỗ trợ phân tích tiêu chí đánh giá cho cơng tác quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện • Phầm mềm ứng yêu cầu người sử dụng 95% (5% thuộc hình thức số tính tùy chỉnh người dùng) • Phầm mềm đăng kí quyền tác giả b) Sản phẩm Dạng II: (1) Bộ tiêu chí đánh giá sử dụng kháng sinh mức độ kháng kháng sinh sử dụng để đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh mức độ kháng kháng sinh bệnh viện Kết đánh giá sử dụng cho việc định can thiệp 160 (2) Tài liệu hướng dẫn phân tích số quản lý sử dụng kháng sinh sử dụng để tham khảo, định hướng phân tích, áp dụng nguyên tắc tiêu chí đánh giá tiêu chí vào hoạt động thực tiễn sở y tế Đồng thời sử dụng để báo cáo cho quan quản lý báo cáo nội để quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện • Sách biên tập dạng kỹ hướng dẫn để phổ biến rộng rãi cho đơn vị áp dụng • Được đánh giá chỉanh sửa 15 chuyên gia phản biện độc lập công tác trường đại học, bệnh viện • Thẩm định, nhiệm thu tài liệu: Hội đồng thẩm định sản phẩm kết nhiệm vụ khoa học công nghệ ĐH Y Dược TPHCM • Hội đồng thẩm định sách tham khảo Đại học Y Dược TPHCM (3) Báo cáo tổng hợp tình hình quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện trực thuộc Sở Y tế TPHCM • Đầy đủ kết liên quan cho quan quản lý • Được Hội đồng thẩm định sản phẩm kết nhiệm vụ khoa học công nghệ ĐH Y Dược TPHCM thơng qua • Đã báo cáo với lãnh đạo Sở Y tế kết định hướng áp dụng kết TPHCM c) Sản phẩm Dạng III: • Bài báo khoa học d) Kết đào tạo: • 01 thạc sĩ chuyên ngành tổ chức quản lý dược 5.2 Kiến nghị Đối với Sở Khoa học Công nghệ: - Truyền thông sản phẩm đề tài tảng thuộc hệ sinh thái Sở để đơn vị y tế biết đến nhiều nhất, từ tăng khả kết nối, ứng dụng phát triển sản phẩm theo hướng đáp ứng tối ưu thực tế sử dụng Đối với Sở Y tê TPHCM: - Tổ chức buổi làm việc sau nghiệm thu với nhóm nghiên cứu đại diện Sở Khoa học Công Nghệ để tiếp nhận phần mềm từ có sách phù hợp với thực tế hoạt động quản lý kháng sinh địa bàn thành phố việc ứng dụng phần mềm sở khám chữa bệnh Hiện thị trường chưa có phần mềm tương tự, với lợi sản phẩm tiên phong nên khả phát triển lớn Khách hàng mục tiêu bệnh viện tuyến, sở 161 y tế quan nghiên cứu quản lý sử dụng kháng sinh Phần mềm có chức bao gồm (i) quản lý danh mục bệnh viện, danh mục dược bệnh viện, danh mục hoạt chất kháng sinh; (ii) Tra cứu kết phân tích số quản lý sử dụng kháng sinh; (iii) Hệ thống biểu đồ có tính tương tác; (iv) Tra cứu thông tin liên quan đến mẫu báo cáo quản lý sử dụng kháng sinh; (v) xử lý tính tốn phân tích biểu đồ; (vi) Báo cáo đặc thù dựa liệu sẵn; (vii) Quản trị hệ thống, phân quyền; (viii) Nhập, xuất liệu file excel File pdf Đây sản phẩm định hướng phục vụ cho cơng tác chăm sóc sức khỏe TPHCM, đó, bệnh viện, bệnh viện tuyến công lập ứng dụng sử dụng công tác quản lý dược bệnh viện - Triển khai báo cáo quản lý sử dụng kháng sinh dựa báo cáo từ bệnh viện Xuất phát từ yêu cầu Bộ Y tế, Sở Y tế cấp việc báo cáo số sử dụng kháng sinh thường niên, bệnh viện ln nổ lực hồn thành nhiệm vụ giao Tuy nhiên, với yếu tố chủ quan phương pháp phân tích chưa hướng dẫn cụ thể, cấu trúc liệu chưa chuẩn hóa, ổn định; yếu tố khách quan hoạt động bệnh viện khám chữa bệnh Do đó, việc sở khám chữa bệnh thực đánh giá, phân tích số lượng thông tin cung cấp Tài liệu hướng dẫn ứng dụng tiêu chí bệnh viện áp dụng phần mềm công tác thực tế tạo thuận tiện công tác báo cáo, đảm bảo chuẩn hóa xác Từ đó, Sở Y tế TPHCM có hệ thống quản lý phương án hổ trợ cụ thể, phù hợp với sở y tế Đối với Đại học Y Dược TPHCM, Trung tâm Khoa học Công nghệ Dược Sài Gòn: - Làm việc với tổ chức Dược phẩm để tài trợ in ấn Tài liệu hướng dẫn phân tích số quản lý sử dụng kháng sinh từ cung cấp miễn phí cho Dược sĩ, Khoa Dược bệnh viện để nâng cao nhận thức, kiến thức Dược sĩ sử dụng kháng sinh - Tổ chức buổi đào tạo chuyên môn, cập nhật kiến thức cho nhân viên y tế qua lồng ghép việc giới thiệu Tài liệu hướng dẫn phân tích số quản lý sử dụng kháng sinh phần mềm để tăng cường mức độ nhận biết lợi ích sản phẩm đề tài gián tiếp tăng cường kĩ chuyên môn thực hành nghề nghiệp - Sử dụng đề tài tảng khoa học cho nghiên cứu nhằm góp phần công tác chống kháng thuốc sở y tế địa bàn TPHCM nói riêng tồn quốc nói chung 162 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] [16] [17] [18] [19] [20] [21] Centers for Disease Control and Prevention, “Antibiotic Use in Outpatient Settings.” Nguyễn Việt Hùng, “Phân tích thực trạng tiêu thụ kháng sinh việc sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi bệnh viện Bệnh viện Đa khoa tỉnh Điện biên,” Trường Đại học Dược Hà Nội, 2019 K LaPlante, C Cunha, H Morrill, L Rice, and E Mylonakis, Antimicrobial stewardship: principles and practice CABI, 2016 W F Rodrigues et al., “Antibiotic resistance of bacteria involved in urinary infections in Brazil: A cross-sectional and retrospective study,” Int J Environ Res Public Health, 2016, doi: 10.3390/ijerph13090918 I S Pradipta et al., “Antibiotic resistance in sepsis patients: Evaluation and recommendation of antibiotic use,” N Am J Med Sci., 2013, doi: 10.4103/19472714.114165 Agency European Medicines, “Antimicrobial resistance,” 2017 Võ Thị Ngọc Điệp, “Sự diện vi khuẩn Gram âm mang gen bla NDM-1 phân lập bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu năm 2011,” 2011 Khuất Tuyết Na, “Khảo sát tình hình sử dụng Meropenem bệnh nhân điều trị nội trú bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung Ương,” 2011 D Torumkuney et al., “Results from the Survey of Antibiotic Resistance (SOAR) 2016–18 in Vietnam, Cambodia, Singapore and the Philippines: data based on CLSI, EUCAST (dose-specific) and pharmacokinetic/pharmacodynamic (PK/PD) breakpoints,” J Antimicrob Chemother., 2020, doi: 10.1093/jac/dkaa082 T A Thu, M Rahman, S Coffin, M Harun-Or-Rashid, J Sakamoto, and N V Hung, “Antibiotic use in Vietnamese hospitals: A multicenter point-prevalence study,” Am J Infect Control, 2012, doi: 10.1016/j.ajic.2011.10.020 Centers for Disease Control and Prevention, “Vietnam Tracks Multi-drug Resistant Bacteria,” 2019 WHO, “Antimicrobial resistance in Viet Nam,” 2020 Bộ Y tế, “Thông tư số 30/2018/TT-BYT.” 2018 Bộ Y tế, Quyết định số 708/QĐ-BYT việc “Hương dẫn sử dụng kháng sinh.” 2015 T P Van Boeckel et al., “Global antibiotic consumption 2000 to 2010: An analysis of national pharmaceutical sales data,” Lancet Infect Dis., 2014, doi: 10.1016/S14733099(14)70780-7 P R Shankar, R M Piryani, and S Piryani, “The state of the world’s antibiotics 2015,” J Chitwan Med Coll., 2017, doi: 10.3126/jcmc.v6i4.16721 S S Y Wong, P L Ho, P C Y Woo, and K Y Yuen, “Bacteremia Caused by Staphylococci with Inducible Vancomycin Heteroresistance,” Clin Infect Dis., 1999, doi: 10.1086/520429 N P Braykov et al., “Assessment of empirical antibiotic therapy optimisation in six hospitals: An observational cohort study,” Lancet Infect Dis., 2014, doi: 10.1016/S1473-3099(14)70952-1 S Fridkin et al., “Vital signs: Improving antibiotic use among hospitalized patients,” Morb Mortal Wkly Rep., 2014 E Vardell, “Global Health Observatory Data Repository,” Med Ref Serv Q., vol 39, no 1, pp 67–74, 2020 J H Powers, “Antimicrobial drug development - The past, the present, and the future,” Clin Microbiol Infect Suppl., 2004, doi: 10.1111/j.1465-0691.2004.1007.x 163 [22] Harvard University, “Less of the Same: Rebooting the antibiotic pipeline,” 2018 [23] Centers for Disease Control and Prevention, “About Antibiotic Resistance,” 2019 [24] World Health Organization, “World Health Day 2011 - Antimicrobial Resistance: No Action Today, No Cure Tomorrow,” 2011 [25] A Versporten et al., “Antimicrobial consumption and resistance in adult hospital inpatients in 53 countries: results of an internet-based global point prevalence survey,” Lancet Glob Heal., 2018, doi: 10.1016/S2214-109X(18)30186-4 [26] G M Tran et al., “Patterns of antimicrobial resistance in intensive care unit patients: A study in Vietnam,” BMC Infect Dis., 2017, doi: 10.1186/s12879-017-2529-z [27] O J Dyar, B Huttner, J Schouten, and C Pulcini, “What is antimicrobial stewardship?,” Clin Microbiol Infect., vol 23, no 11, pp 793–798, 2017 [28] S and L E D Doron, “Antimicrobial stewardship,” Mayo Clin Proc, vol 86, no 11, 2011 [28] [29] [30] [31] [32] [33] [34] [35] [36] [37] Nathwani, D.G., K.; Borland, H., Quality indicators for antibiotic control program 2002 Chen, A.K., S.; Eaton, V.; Kong, D.,, Snapshot of barriers to and indicators for antimicrobial stewardship in australian hospitals J Pharm Pract Res,, 2011 Morris, A.B., S.; Dresser, L.; Daneman, N.; Dellit, T.; Edina, A.; Chaim, B,, Use of a structured panel process to define quality metrics for antimicrobial stewardship programs Infect Control Hosp Epidemiol, 2012 Bumpass, J.M., P.; DePestel, D,, Outcomes and Metrics for Antimicrobial Stewardship: Survey of Physicians and Pharmacists Clin Infect Dis, 2014 Morris, A.M., Antimicrobial Stewardship Programs: Appropriate Measures and Metrics to Study their Impact Curr Treat Options Infect Dis, 2014 6(2): p 101-112 Colligan, C., et al., Six years of a national antimicrobial stewardship programme in Scotland: where are we now? Antimicrobial Resistance and Infection Control, 2015 4(1): p 28 Australian Commission on Safety and Quality in Healthcc care, Measuring performance and evaluating antimicrobial stewardship programs Antimicrobial Stewardship in Australian Health Care 2018, 2018 Centers for Disease Control and Prevention Hospital Stewardship Antibiotic Prescribing and Use in Hospitals and Long-Term care 2019 29/11/2019]; Available from: https://www.cdc.gov/antibiotic-use/coreelements/hospital.html?fbclid=IwAR0hONW3b1tN4ue1MLKLwk5sCyJIiv0ew5zvues0poDpkHlpz5TmlkedTw Science, M., et al., Quality Metrics for Antimicrobial Stewardship Programs Pediatrics, 2019 143(4): p e20182372 Bộ Y Tế (Quyết định số 5631/QĐ-BYT Ban hành ngày 31/12/2020), "Quyết định việc ban hành tài liệu “Hướng dẫn thực quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện”" [38] N Van Kinh, “Situation Analysis: Antibiotic Use and Resistance in Vietnam.” [39] T.-H.-Y Nguyen et al., “Implementation status of antimicrobial stewardship programs in hospitals: A quantitative analysis study in Ho Chi Minh city, Vietnam,” Medpharmres, vol 4, no 2, pp 34–39, 2020, doi: https://doi.org/10.32895/UMP.MPR.4.2.5 [40] Chính phủ, “Nghị định 16/2015/NĐ-CP quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập,” 2015 [41] Chính phủ, Nghị định số 85/2015/NĐ-CP chế hoạt động, chế tài đơn vị nghiệp y tế công lập giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh sở khám bệnh, chữa bệnh công lập 2012 [42] M Mushtaque, F Khalid, A A Ishaqui, R Masood, M B Maqsood, and I N Muhammad, “Hospital Antibiotic Stewardship Programs - Qualitative analysis of numerous hospitals in a developing country,” Infect Prev Pract., vol 1, no 3, p 100025, 2019, doi: https://doi.org/10.1016/j.infpip.2019.100025 164

Ngày đăng: 05/10/2023, 17:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w