1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đổi mới cơ chế quản lý nhà nước nhằm nâng cao hoạt động của khoa học xã hội trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước

313 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH KH&CN TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC ĐỀ ÁN 928 /06-10 “Nghiên cứu khoa học xã hội, tổng kết thực tiễn, xây dựng luận khoa học cho chủ trương, sách Đảng Nhà nước nhằm đẩy mạnh trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo định hướng XHCN” NHIỆM VỤ ĐỔI MỚI CƠ CHẾ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA KHOA HỌC XÃ HỘI TRONG GIAI ĐOẠN ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC Mã số: 04 BÁO CÁO TỔNG HỢP Chủ nhiệm: TS Lê Đình Tiến 9219 HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2011 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN CHÍNH TS Lê Đình Tiến (Chủ nhiệm) TS Nguyễn Thị Anh Thu (Phó chủ nhiệm) TS Hồng Xuân Long TS Nguyễn Quang Tuấn TS Dương Bá Phượng GS TSKH Phan Xuân Sơn TS Trần Văn Hải CN Nguyễn Thị Thu Oanh Ths Cao Thu Anh (Thư ký) Ths Đặng Thu Giang (Thư ký) MỤC LỤC MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ .2 Sự cần thiết nghiên cứu Nhiệm vụ 2 Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ Giới hạn vấn đề giải Nhiệm vụ 4 Cách tiếp cận nghiên cứu 5 Phương pháp tiến hành Sản phẩm khoa học CHƯƠNG Một CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỔI MỚI CƠ CHẾ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KHOA HỌC XÃ HỘI .9 1.1 Khoa học xã hội hoạt động khoa học xã hội 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.4 1.1.4 Định nghĩa khoa học xã hội Hoạt động khoa học xã hội .10 Đặc thù khoa học xã hội 10 Đặc thù hoạt động khoa học xã hội .13 Vai trò khoa học xã hội 15 1.2 Cơ chế quản lý nhà nước khoa học xã hội 16 1.2.1 1.2.2 Khái niệm chế quản lý nhà nước khoa học công nghệ 16 Cơ chế quản lý nhà nước khoa học xã hội 18 1.3 Hiệu hoạt động khoa học xã hội 20 1.3.1 1.3.2 1.3.3 Khái niệm hiệu hoạt động khoa học xã hội 20 Các nhân tố tác động đến hiệu hoạt động khoa học xã hội 23 Chỉ số hiệu hoạt động khoa học xã hội 28 1.4 Hiệu hoạt động khoa học xã hội cần thiết đổi chế quản lý nhà nước 29 CHƯƠNG Hai HIỆN TRẠNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KHOA HỌC XÃ HỘI GIAI ĐOẠN 2001-2010 31 2.1 Cơ chế lập kế hoạch tuyển chọn nhiệm vụ 31 2.1.1 Công tác lập kế hoạch .31 2.1.2 Cơ chế xét, tuyển chọn 36 2.2 Cơ chế quản lý tổ chức khoa học xã hội 40 2.2.1 Quản lý quy hoạch hệ thống tổ chức KHXH 40 2.2.2 Quản lý đăng ký hoạt động tổ chức KHXH 41 2.2.3 Cơ chế quản lý tổ chức KHXH 43 2.2.4 Đánh giá chế QLNN tổ chức KHXH 47 2.3 Cơ chế quản lý, sử dụng nhân lực khoa học xã hội 53 2.3.1 Quy định chế quản lý, sử dụng nhân lực KHXH .53 2.3.2 Đánh giá chế quản lý, sử dụng nhân lực KHXH 54 2.4 Chính sách đầu tư tài cho khoa học xã hội 60 2.4.1 Chủ trương, sách đầu tư tài cho KHXH 60 2.4.2 Đầu tư cho KH&CN 61 2.4.3 Đầu tư cho KHXH 62 2.4.4 Đánh giá sách đầu tư tài cho KHXH .64 2.5 Cơ chế quản lý chi tiêu tài 66 2.5.1 Các quy định chi tiêu toán nhiệm vụ KHXH 66 2.5.2 Những mặt tích cực, cải tiến chế chi tiêu toán lĩnh vực KHXH 68 2.5.3 Những hạn chế, bất cập chế chi tiêu tài KHXH 69 2.6 Cơ chế đánh giá kết khoa học xã hội 75 2.6.1 Quy định đánh giá kết KHXH 75 2.6.2 Đánh giá chế đánh giá nghiệm thu kết KHXH 80 2.7 Cơ chế công bố, chuyển giao, bảo hộ kết hoạt động khoa học xã hội 86 2.7.1 Các quy định công bố, chuyển giao, bảo hộ kết 86 2.7.2 Đánh giá chế công bố, chuyển giao, bảo hộ kết 87 2.8 Bộ máy quản lý nhà nước khoa học xã hội 91 2.8.1 Quy định máy QLNN KHXH .91 2.8.2 Bộ máy QLNN KHXH 93 2.8.3 Đánh giá máy QLNN KHXH 95 CHƯƠNG Ba CẢI TIẾN, HẠN CHẾ, NGUYÊN NHÂN VÀ BÀI HỌC CỦA CƠ CHẾ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KHOA HỌC XÃ HỘI GIAI ĐOẠN 2001-2010 99 3.1 Đánh giá chung 99 3.2 Những cải tiến tác động bật chế quản lý nhà nước khoa học xã hội 102 3.3 Đánh giá hạn chế, bất cập chế quản lý nhà nước khoa học xã hội 104 3.4 Nguyên nhân mặt tích cực hạn chế chế quản lý nhà nước khoa học xã hội 114 3.4.1 Nguyên nhân mặt tích cực chế quản lý nhà nước khoa học xã hội .114 3.4.2 Nguyên nhân hạn chế, bất cập chế quản lý nhà nước khoa học xã hội .116 3.5 Sáng kiến học rút từ sáng kiến thực tiễn quản lý nhà nước KHXH năm gần bộ, ngành, địa phương 120 3.5.1 Sáng kiến quy trình xây dựng, phê duyệt nhiệm vụ KHXH 120 3.5.2 Sáng kiến đánh giá kết nghiên cứu khoa học xã hội 125 3.5.3 Sáng kiến tổ chức Ban chủ nhiệm chương trình KH&CN hoạt động có hiệu 126 3.5.4 Sáng kiến chế tài khoa học xã hội 128 3.5.5 Bài học từ sáng kiến, cải tiến chế quản lý nhà nước khoa học xã hội nước ta .129 CHƯƠNG Bốn KINH NGHIỆM NƯỚC NGOÀI VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KHOA HỌC XÃ HỘI .132 4.1 Kinh nghiệm chế lập kế hoạch tuyển chọn nhiệm vụ 132 4.1.1 Kinh nghiệm Liên bang Nga 132 4.1.2 Kinh nghiệm Nhật Bản .134 4.1.3 Kinh nghiệm Trung Quốc 135 4.2 Kinh nghiệm chế đánh giá kết nhiệm vụ khoa học xã hội 135 4.2.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 135 4.2.2 Kinh nghiệm Cộng hòa Séc 137 4.2.3 Kinh nghiệm Quỹ Khoa học Nhân văn Nga .138 4.2.4 Kinh nghiệm Liên Minh châu Âu .139 4.2.5 Kinh nghiệm Đại học Kobe (Nhật Bản) .139 4.3 Kinh nghiệm chế quản lý tổ chức nghiên cứu 140 4.3.1 Kinh nghiệm Cộng hòa Séc .140 4.3.2 Kinh nghiệm Hàn Quốc 142 4.3.3 Kinh nghiệm Nga .143 4.4 Kinh nghiệm sách đầu tư tài cho khoa học xã hội 143 4.4.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 144 4.4.2 Kinh nghiệm Liên bang Nga 146 4.4.3 Kinh nghiệm Nhật 148 4.5 Kinh nghiệm chế chi tiêu tài cho khoa học xã hội 149 4.6 Kinh nghiệm chế sử dụng nhân lực lĩnh vực khoa học xã hội 152 4.6.1 Kinh nghiệm Nga .152 4.6.2 Kinh nghiệm Nhật Bản .153 4.7 Kinh nghiệm chế bảo hộ, công bố, chuyển giao kết nghiên cứu khoa học xã hội 154 4.7.1 Kinh nghiệm Nga .154 4.7.2 Kinh nghiệm Trung Quốc 155 4.7.3 Kinh nghiệm Braxin 155 4.8 Kinh nghiệm chế hình thành điều hành máy quản lý nhà nước khoa học xã hội 156 4.8.1 Kinh nghiệm Anh .156 4.8.2 Kinh nghiệm Trung Quốc 157 4.8.3 Kinh nghiệm Cộng hòa Séc .157 4.8.4 Kinh nghiệm Nhật Bản .159 4.9 Bài học rút cho đổi chế quản lý nhà nước khoa học xã hội nước ta giai đoạn 2011-2020 160 4.9.1 Bài học chung quản lý nhà nước khoa học xã hội 160 4.9.2 Bài học mặt quản lý nhà nước 161 CHƯƠNG Năm PHƯƠNG HƯỚNG ĐỔI MỚI CƠ CHẾ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA KHOA HỌC XÃ HỘI GIAI ĐOẠN 2011-2020 165 5.1 Yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước đặt khoa học xã hội đổi chế quản lý nhà nước khoa học xã hội giai đoạn 2011-2020 165 5.1.1 Yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đặt khoa học xã hội giai đoạn 2011-2020 165 5.1.2 Những vấn đề đặt từ cơng nghiệp hóa, đại hóa giai đoạn 2011-2020 166 5.1.3 Những vấn đề kinh tế - xã hội cơng nghiệp hóa – đại hóa đặt chế quản lý nhà nước khoa học xã hội giai đoạn 2011-2020 170 5.2 Mục tiêu, quan điểm đổi chế quản lý nhà nước khoa học xã hội giai đoạn 2011-2020 173 5.2.1 Mục tiêu đổi chế quản lý nhà nước khoa học xã hội giai đoạn 2011-2020 173 5.2.2 Quan điểm đổi chế quản lý nhà nước khoa học xã hội giai đoạn 2011-2020 174 5.3 Phương hướng đổi chế quản lý nhà nước khoa học xã hội giai đoạn 2011-2020 183 5.3.1 Đổi chế xây dựng xét duyệt kế hoạch KHXH 183 5.3.2 Đổi chế đầu tư tài khoa học xã hội 185 5.3.3 Đổi chế chi tiêu tài khoa học xã hội 186 5.3.4 Đổi chế sử dụng quản lý nhân lực hoạt động khoa học xã hội .190 5.3.5 Đổi chế đánh giá kết nghiên cứu khoa học xã hội 194 5.3.6 Đổi chế quản lý tổ chức khoa học xã hội 197 5.3.7 Đổi chế công bố, chuyển giao kết nghiên cứu khoa học xã hội 200 5.3.8 Tạo môi trường dân chủ cho lao động sáng tạo hoạt động khoa học xã hội 202 5.3.9 Hoàn thiện chức năng, tổ chức nâng cao lực quản lý nhà nước khoa học xã hội 204 KẾT LUẬN .208 KHUYẾN NGHỊ 209 TÀI LIỆU THAM KHẢO .218 PHỤ LỤC .0 CÁC TỪ VIẾT TẮT BCN Ban chủ nhiệm CH Cộng hòa CNĐT Chủ nhiệm đề tài CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa KT- XH Kinh tế - xã hội GD&ĐT Giáo dục đào tạo KHCN Khoa học công nghệ KH&CN Khoa học Công nghệ KH-KT Khoa học – kỹ thuật KHTN Khoa học tự nhiên KHXH Khoa học xã hội KHXH&NV Khoa học xã hội nhân văn NC&PT Nghiên cứu phát triển NC&TK Nghiên cứu triển khai NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế QLNN Quản lý nhà nước UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc MỞ ĐẦU Nhiệm vụ “Đổi chế quản lý nhà nước nhằm nâng cao hiệu hoạt động khoa học xã hội giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, mã số 04/928/06-10, nhiệm vụ Đề án 928/06-10 “Nghiên cứu khoa học xã hội, tổng kết thực tiễn, xây dựng luận khoa học cho chủ trương, sách Đảng Nhà nước nhằm đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa” Nhiệm vụ TS Lê Đình Tiến, Thứ trưởng Bộ KH&CN, làm chủ nhiệm, Viện Chiến lược Chính sách KH&CN đơn vị chủ trì thực Tham gia nghiên cứu Nhiệm vụ gồm: TS Nguyễn Thị Anh Thu, TS Hoàng Xuân Long, TS Nguyễn Quang Tuấn, TS Dương Bá Phượng, GS TSKH Phan Xuân Sơn, TS Trần Văn Hải, CN Nguyễn Thị Thu Oanh, Ths Cao Thu Anh, Ths Đặng Thu Giang số cộng tác viên khác Để hoàn thành Nhiệm vụ 04, Nhóm nghiên cứu hỗ trợ, giúp đỡ, cộng tác nhiều quan, tổ chức, cá nhân nước Ban Chủ nhiệm Nhiệm vụ Nhóm nghiên cứu gửi lời cám ơn chân thành tới: Ban Chỉ đạo Văn phòng Đề án 928/0610; Vụ Khoa học Xã hội Tự nhiên (Bộ KH&CN), Vụ Kế hoạch Tài (Bộ KH&CN); Văn phịng chương trình trọng điểm cấp nhà nước; BCN Chương trình KX.01/06-10, Văn phịng Chương trình KX.04/06-10, GS.TS Vũ Hy Chương viện, trường, sở, ban, ngành chia sẻ thông tin, tham gia đóng góp ý kiến quý giá cho Nhiệm vụ ĐẶT VẤN ĐỀ Sự cần thiết nghiên cứu Nhiệm vụ Hoạt động khoa học xã hội nhân văn (KHXH&NV) thời gian qua có đóng góp tích cực vào việc phát triển lý luận tổng kết thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta; góp phần cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách Ðảng Nhà nước; xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Các chương trình khoa học xã hội (KHXH) cấp nhà nước đóng góp hàng ngàn nhóm kiến nghị khoa học cho Trung ương quan chức Ðảng Nhà nước Các đề tài thực giai đoạn 2006-2010 tập hợp kết nghiên cứu, trình bày với Trung ương luận giải số vấn đề lớn theo chương trình Hội nghị Trung ương khóa X văn kiện Đại hội XI Nhiều đề tài KHXH luận giải vấn đề lý luận có tính thời điều kiện như: đảng viên làm kinh tế tư nhân; phát triển kinh tế trang trại; sở hữu ruộng đất kinh tế thị trường; sách đồng nông nghiệp - nông dân nông thơn, giải pháp khắc phục phân hóa xã hội xóa đói, giảm nghèo, sách dân tộc tôn giáo, xây dựng phát huy nhân tố người, vấn đề toàn cầu vấn đề bảo đảm an ninh quốc gia tăng cường bảo vệ độc lập chủ quyền tình hình nay, Trong nghiên cứu xã hội, người, KHXH có đóng góp quan trọng việc nhận thức mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội, khẳng định tăng trưởng kinh tế phải đôi với bảo đảm tiến công xã hội bước sách phát triển Đặc biệt KHXH góp phần làm chuyển biến cách tương đối nhận thức toàn xã hội cách thức giải việc làm, khuyến khích người làm giàu hợp pháp đơi với tích cực xóa đói giảm nghèo; coi phân dân cư giàu trước tất yếu cần thiết cho phát triển; xây dựng cộng đồng xã hội, đó, giai cấp, tầng lớp dân cư có nghĩa vụ, quyền lợi đáng, có hội phát triển nhau, đồn kết chặt chẽ, góp phần xây dựng nước Việt Nam giàu mạnh Đã có nhiều nghiên cứu trước chứng minh vai trị to lớn KHXH, như: nghiên cứu tác giả Phạm Xuân Hằng “Khoa học xã hội nhân văn với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) đất nước” tiến hành vào cuối thập kỷ 90 sâu vấn đề vai trò KHXH với nghiệp CNH, HĐH GS Phạm Tất Dong chủ trì nghiên cứu tổng kết hoạt động KHXH&NV giai đoạn sau đổi với nhan đề “Khoa học xã hội nhân: mười năm đổi phát triển”, tổng hợp phân tích phát triển KHXH&NV Việt Nam, quan điểm đắn vai trị, vị trí KHXH sống, đặc biệt nghiệp CNH, HĐH đất nước GS Nguyễn Duy Quý có viết “Khoa học xã hội nhân văn năm đổi mới” đề cập tới thành tựu, lý luận bật KHXH&NV thời kỳ đổi “Khoa học xã hội nhân văn bước vào kỉ 21”của tác giả Ngơ Văn Lệ phân tích vai trị, vị trí KHXH&NV q trình CNH, HĐH đất nước, thành tựu hạn chế so sánh với phát triển KHXH&NV khu vực Đông Nam Á giới Luận luận án tiến sĩ Nguyễn Thị Ánh (Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh) với tiêu đề “Khoa học xã hội nhân văn với phát triển kinh tế xã hội trình CNH, HĐH Việt Nam nay” vào phân tích vai trò KHXH&NV phát triển KT- XH trình CNH, HĐH Việt Nam nay, thực trạng vai trò khoa học biện pháp nhằm phát huy vai trò chúng tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Bên cạnh đó, nghiên cứu KHXH cịn ẩn nhiều tiềm đóng góp cho xã hội chế quản lý cịn bất cập sách đầu tư; chế sách tạo động lực; chế đánh giá giám sát; chế liên kết nghiên cứu sử dụng kết nghiên cứu KHXH, Cũng có số nghiên cứu phân tích đề xuất giải pháp đổi chế quản lý KH&CN Nghiên cứu TS Lê Đăng Doanh, Vũ Xuân Nguyệt Hồng Đặng Thị Thu Hoài (Viện Quản lý Kinh tế Trung ương) với tiêu đề “Đổi chế quản lý KH&CN Việt Nam” tiến hành từ năm 2002-2003, đưa đánh giá thực trạng chế quản lý hoạt động KH&CN nước ta kiến nghị đổi chế quản lý hoạt động KH&CN giai đoạn tới Một nghiên cứu liên quan đến chế quản lý KHXH “Dân chủ Khoa học xã hội - nhân văn” GS.TS Hồng Chí Bảo chủ trì Tập thể nghiên cứu đề tài đưa quan niệm KHXH&NV đổi nhận thức nghiên cứu KHXH&NV; quan niệm chế dân chủ vấn đề xây dựng chế dân chủ nghiên cứu KHXH&NV; số giải pháp chủ yếu để xây dựng chế dân chủ nghiên cứu KHXH&NV nước ta Qua nghiên cứu cho thấy, vấn đề chế KH&CN nói chung KHXH nói riêng cịn khơng bất cập Điều nêu nhiều viết tạp chí chuyên ngành trao đổi hội thảo, hội nghị, diễn đàn, trang web Nhằm tạo điều kiện cho KHXH Việt Nam nâng cao lực cung cấp luận khoa học cho Đảng Nhà nước giải tốt vấn đề phát triển đất nước, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Nghiên cứu KHXH, tổng kết thực tiễn, xây dựng luận khoa học cho chủ trương, sách Đảng Nhà nước nhằm đẩy mạnh trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa” Để KHXH làm tốt trọng trách này, cần thiết nghiên cứu phân tích cách hệ thống toàn diện chế quản lý nhà nước (QLNN) KHXH, tìm mặt tích cực, thúc đẩy hoạt động KHXH tốt hạn chế, bất cập, nguyên nhân, từ đề xuất phương hướng biện pháp đổi chế quản lý nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động KHXH Chính lý này, Nhiệm vụ “Đổi chế quản lý nhà nước nhằm nâng cao hiệu hoạt động khoa học xã hội giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” hình thành khuôn khổ Đề án 928/06-10 “Nghiên cứu khoa học xã hội, tổng kết thực tiễn, xây dựng luận khoa học cho chủ trương, sách Đảng Nhà nước nhằm đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa” Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ Mục tiêu tổng quát Mục tiêu tổng quát Nhiệm vụ đưa sở lý luận thực tiễn cho việc đổi chế QLNN KHXH giải pháp định hướng đổi chế QLNN nhằm nâng cao hiệu hoạt động KHXH để thiết thực phục vụ việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước giai đoạn 2011-2020 Mục tiêu cụ thể Để đạt mục tiêu tổng quát nêu trên, Nhiệm vụ cần đạt mục tiêu cụ thể sau: - Làm rõ sở lý luận đổi chế QLNN KHXH; - Phân tích trạng, bước tiến, hạn chế chế QLNN KHXH giai đoạn 2001-2010, nguyên nhân học kinh nghiệm; - Đúc rút học làm sở cho đổi chế QLNN KHXH từ phân tích kinh nghiệm ngồi nước; - Tìm hiểu yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội cơng nghiệp hố, đại hố đất nước giai đoạn 2011-2020 đặt cho KHXH từ làm rõ yêu cầu đổi chế QLNN KHXH để tạo điều kiện cho KHXH phát triển, đáp ứng yêu cầu đặt trên; - Xây dựng quan điểm phương hướng chủ yếu tiếp tục đổi chế QLNN KHXH giai đoạn 2011-2020, có giải pháp đột phá Giới hạn vấn đề giải Nhiệm vụ KHXH đề cập nghiên cứu bao hàm khoa học nhân văn Nhiệm vụ nghiên cứu trạng phương hướng đổi chế QLNN KHXH góc độ quy định chung, tổng thể mặt chế QLNN KH&CN trọng tâm KHXH Các đề xuất, khuyến nghị Nhiệm vụ sở để xây dựng nội dung đổi chế QLNN KHXH văn pháp quy sau Bản thân khuyến nghị chưa phải nội dung văn pháp quy Mặt khác, Nhiệm vụ không chi tiết vào mảng chế QLNN KH&CN, khuôn khổ Đề án 928, có nhiệm vụ khác nghiên cứu sâu mảng chế như: Nghiên cứu xếp lại tổ chức nghiên cứu đào tạo KHXH (Nhiệm vụ số 3); Chính sách đãi ngộ, khen thưởng, trọng dụng tôn vinh cán KHXH (Nhiệm vụ số 5); Đổi chế sách đầu tư tài KHXH, khuyến khích lao động sáng tạo, phát huy tài phục vụ nghiệp đổi đất nước (Nhiệm vụ số 6); Hội nhập quốc tế KHXH (Nhiệm vụ số 7); Kết hợp nghiên cứu với Đào tạo viện nghiên cứu KHXH sở giáo dục đào tạo đại học (Nhiệm vụ số 8); Hợp tác quốc tế KHXH chiến lược khâu lập kế hoạch; mở rộng áp dụng tuyển chọn đề tài; hoàn thiện tiêu chí tuyển chọn theo hướng bám sát vào kết mong đợi (dự kiến) số, đồng thời loại bỏ tiêu chí mang tính chất trìu tượng; mở rộng phương pháp chuyên gia đánh giá với phương pháp hội đồng tuyển chọn, đồng thời có chế tài quy trách nhiệm chuyên gia đánh giá; đơn giản hóa thủ tục hành tuân thủ thời gian theo kỳ kế hoạch, đa dạng hóa thời gian thực loại chương trình, đề tài Cơ chế tài chính, việc cấp phát tài cho tổ chức nghiên cứu phải gắn liền với đánh giá kết thực hiện; đầu tư tài gắn với cơng tác xác định ưu tiên lập kế hoạch trung ngắn hạn; ý đầu tư khâu “hậu nghiên cứu”, cụ thể xuất bản, công bố, phổ biến, truyền bá kết nghiên cứu; đa dạng kênh đầu tư cho lĩnh vực KHXH; đổi chế quản lý chi tiêu tài theo hướng xây dựng định mức phản ánh yếu tố thị trường có tính linh hoạt, đồng thời giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho chủ nhiệm đề tài việc xây dựng dự toán Bộ máy QLNN: thực phân cấp, phân quyền; tăng cường chức năng, nhiệm vụ QLNN đánh giá; hoàn thiện máy quản lý chương trình KHXH, tập trung đầu mối tăng quyền hạn, trách nhiệm BCN chương trình theo hướng chun mơn hóa hơn; tăng cường lực đội ngũ quản lý KHCN, đảm bảo máy quản lý tất mảng cần có người am hiểu lĩnh vực KHXH (mảng kế hoạch, đánh giá, tài chính, ) 34 CHƯƠNG Năm PHƯƠNG HƯỚNG ĐỔI MỚI CƠ CHẾ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA KHOA HỌC XÃ HỘI GIAI ĐOẠN 2011-2020 5.1 Yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước đặt khoa học xã hội đổi chế quản lý nhà nước khoa học xã hội giai đoạn 2011-2020 5.1.1 Yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đặt khoa học xã hội giai đoạn 2011-2020 Với mục tiêu, quan điểm định hướng phát triển kinh tế - xã hội thông qua Đại hội Đảng XI, nhiều vấn đề chưa rõ mặt lý luận giải pháp, bước đòi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu tổng kết từ thực tiễn Các vấn đề lên liên quan đến mối quan hệ lớn như: quan hệ đổi mới, ổn định phát triển; đổi kinh tế đổi hệ thống trị; kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; phát triển lực lượng sản xuất xây dựng, hoàn thiện bước quan hệ sản xuất; tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa, thực tiến công xã hội; xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa; độc lập tự chủ hội nhập quốc tế; Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ; ” Các vấn đề có tính chất vĩ mô tác động đến sách cần tiếp tục nghiên cứu như: quan hệ phát triển nhanh bền vững, tốc độ chất lượng tăng trưởng; vấn đề đột phá, vấn đề sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu; thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; phát triển kinh tế tri thức; cấu kinh tế; cân đối vĩ mô chế độ phân phối; hiệu lực hiệu QLNN trung ương địa phương; xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; vấn đề dân chủ Đảng xã hội, vấn đề văn hóa tiến trình hội nhập, xây dựng hệ giá trị, giữ gìn phát huy sắc dân tộc đảm bảo cho phát triển bền vững quốc gia, vấn đề đạo đức kinh tế thị trường,.… 5.1.2 Những vấn đề đặt từ cơng nghiệp hóa, đại hóa giai đoạn 20112020 Mơ hình, bước để thực CNH-HĐH nghiên cứu trước đó, song cịn nhiều vấn đề cần tiếp tục làm rõ: tìm tịi đường cơng nghiệp hóa mới; giải pháp thúc đẩy cơng nghiệp hóa, cách thức đại hóa, mối quan hệ đại hóa phát triển kinh tế tri thức, đại hóa phát triển bền vững, ổn định công xã hội; đương đầu với loạt thách thức khác: tư duy, lịch sử, cạnh tranh, lao động, việc làm Tóm lại, với vấn đề liên quan đến đẩy mạnh CNH-HĐH đặt cho KHXH vấn đề tổng hợp phức tạp, đồng thời tạo cho KHXH hội lớn để thể sáng tạo đem lại đóng góp cho phát triển đất nước 5.1.3 Những vấn đề kinh tế - xã hội cơng nghiệp hóa, đại hóa đặt chế quản lý nhà nước khoa học xã hội Vai trò KHXH ngày thể tác động chúng đến hoạch định đường lối, sách phát triển đất nước, thu hút vào hỗ trợ hoạch định sách cấp khác Hiện nay, KHXH thực phải đối mặt ngày với lốc thông tin, phải đứng trước thử thách trì hỗn mặt chọn lựa phù hợp phương pháp luận xử lý thông tin Hơn hết, người35làm KHXH chân phải chịu trách nhiệm trước hậu sách Đảng, Nhà nước hơm lĩnh vực: kinh tế, trị, văn hố Nước thịnh hay suy, điều đó, từ tầm nhìn vĩ mơ, khơng phụ thuộc nhiều vào khoa học công nghệ, mà phụ thuộc vào KHXH Trước hội đòi hỏi lớn lao vậy, KHXH nước ta phải có bước tiến “nhảy vọt” đáp ứng Để KHXH KHXH tiên tiến tập hợp trí tuệ vượt khỏi minh họa, đưa tư tưởng mới, tiến cho nghiệp phát triển đất nước, CNH-HĐH trước hết tư tưởng phải tiên tiến Muốn làm điều cần có thay đổi nhận thức lớn có đảm bảo cho thay đổi quy định xã hội, thông qua chế QLNN Đồng thời cần có điều kiện quan trọng nguồn đầu tư, nguồn đầu tư từ Nhà nước chủ yếu phải tránh lãng phí nghiên cứu khoa học nguồn kinh phí cơng 5.2 Mục tiêu, quan điểm đổi chế quản lý nhà nước khoa học xã hội giai đoạn 2011-2020 5.2.1 Mục tiêu đổi chế quản lý nhà nước khoa học xã hội Mục tiêu tổng quát Đến năm 2020, tiếp tục đổi hồn thiện đồng sách chế quản lý nhà nước KHXH theo hướng tăng tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức cá nhân, phù hợp với đặc thù KHXH thời đại phát triển dựa vào tri thức nhằm phát huy tối đa tiềm KHXH nước nhà, nâng cao hiệu hoạt động KHXH, nâng cao đạo đức nghề nghiệp, phục vụ cách tốt cho nghiệp phát triển bền vững đất nước thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH hội nhập quốc tế Mục tiêu cụ thể Một là, đổi công tác lập kế hoạch nghiên cứu KHXH theo hướng mở rộng cách tiếp cận từ lên, khuyến khích sáng tạo cá nhân tập thể nghiên cứu, tăng cường chế đặt hàng Hai là, cải tiến hồn thiện sách nhân lực KHXH tạo nhóm nghiên cứu mạnh, tạo hấp dẫn để thu hút nhân lực có trình độ, lực, tâm huyết đến với KHXH Ba là, hoàn thiện chế xác định, đánh giá, tuyển chọn, giao nhiệm vụ khoa học; chế đánh giá, công bố chuyển giao ứng dụng kết nghiên cứu theo hướng nâng cao cạnh tranh, trọng chất lượng khoa học, đặc thù KHXH tiếp cận chuẩn mực quốc tế Bốn là, đổi chế tài cho hoạt động KHXH theo hướng chuyển sang chế khốn sản phẩm, giảm đơn giản hóa thủ tục hành sở hồn thiện chế đánh giá, lấy chất lượng nghiên cứu làm sở đánh giá hiệu quả, có chế tài đánh giá kết nghiên cứu Thực mở rộng tài trợ, giảm dần tỷ lệ cấp phát Năm là, xây dựng môi trường dân chủ, phát huy sáng tạo, thực quy định công bố kết nghiên cứu chế khuyến khích tham gia phản biện xã hội nhà khoa học Sáu là, hoàn thiện chức năng, tổ chức nâng cao lực máy quản lý nhà nước lĩnh vực KHXH để đáp ứng yêu cầu đổi chế 10 năm tới 5.2.2 Quan điểm đổi chế quản lý nhà nước khoa học xã hội giai đoạn 2011-2020 36 Một là, Quán triệt quan điểm triết học marxist mối quan hệ khoa học với ý thức hệ trị hai hình thái ý thức xã hội (HTYTXH) tương tác không bị lệ thuộc KHXH không giới hạn nghiên cứu vấn đề có đồng quan điểm hệ thống trị đương thời, mà cịn mở nghiên cứu khác cách tiếp cận, quan điểm với hệ thống trị đương thời nhằm tìm mới, khám phá quy luật xã hội khách quan để có sở lý luận khoa học luận chứng cho định hướng, chủ trương, sách phát triển KT-XH đất nước nhìn nhận xu phát triển giới tương tác phát triển đất nước Hai là, đổi chế QLNN KHXH quan điểm coi KH&CN, có KHXH, quốc sách hàng đầu Trên giới, có nước coi khoa học công nghệ quốc sách giai đoạn lịch sử (Hàn Quốc, Thái Lan) có sách đầu tư khuyến khích mạnh mẽ ưu tiên tương thích, quan tâm cấp lãnh đạo cao Với vị trí quốc sách hàng đầu, cách nhìn ứng xử với KHXH cần có thay đổi, trước hết vị trí KHXH đến sách đầu tư, sách phát triển sử dụng nhân lực Cần tạo cú hích mạnh mẽ sách để thúc đẩy KHXH phát triển phát huy vai trò sở cho định hướng phát triển đất nước Ba là, đổi chế QLNN KHXH theo hướng giảm can thiệp hành tăng tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức, cá nhân lĩnh vực KHXH Giảm can thiệp hành hay điều hành hành hoạt động KHXH giảm mệnh lệnh hành xây dựng thực nhiệm vụ KHXH, đồng thời giảm phần kinh phí cấp phát tăng phần tài trợ thông qua tuyển chọn, công khai, minh bạch Giảm cấp phát giảm chế xin cho tồn lâu nay, làm giảm động lực cộng đồng khoa học Bốn là, đổi chế tài tạo mơi trường dân chủ, sáng tạo khâu đột phá đổi chế QLNN KHXH giai đoạn tới Khơng người làm nghiên cứu lâu năm lĩnh vực KHXH cho rằng, không thay đổi quy định chế tài tiếp tục làm ảnh hưởng tiêu cực đến đạo đức, chuẩn mực nghiên cứu Và điểm tác động mạnh đến hiệu hoạt động KHXH Tạo môi trường dân chủ, thúc đẩy sáng tạo, đảm bảo tự tư tưởng khoa học xã hội, chấm dứt quy chụp trị thảo luận khoa học xã hội, xây dựng quy định hành lang pháp lý “an toàn” sinh mệnh trị cho người đề xuất ý tưởng khoa học lĩnh vực KHXH Đảm bảo tự tư tưởng khoa học xã hội nói vấn đề có tác động mạnh mẽ đến hoạt động KHXH Năm là, lấy hiệu hoạt động làm tư tưởng chủ đạo đổi chế QLNN KHXH Trước hết, đầu tư cần tập trung, đủ “ngưỡng” để tạo sản phẩm Đầu tư chỗ đòi hỏi khác nguyên tắc hiệu hoạt động KHXH (đúng cá nhân tập thể đủ lực, đạo đức thực hiện) Khơng nước ta, mà nhìn chung giới, nguồn đầu tư cho hoạt động KHXH chủ yếu từ đầu tư công (ngân sách) Đối với quốc gia, việc sử dụng ngân sách cách hiệu đòi hỏi tất yếu Sáu là, Thống quản lý nhà nước hoạt động khoa học, khoa 37 học xã hội, khoa học cơng nghệ hay khoa học tự nhiên Hoạt động KHXH lĩnh vực hoạt động KH&CN Để đổi chế quản lý nhà nước lĩnh vực KHXH, phải thay đổi tổng thể trước, chủ thể quản lý, máy quản lý, không thay đổi cách tiếp cận quản lý khoa học nói chung, khơng thể thuyết phục để thay đổi cho lĩnh vực KHXH, phận chung Bảy là, coi trọng tổng kết thực tiễn, thực thí điểm, định kỳ đánh giá, điều chỉnh kịp thời phần không hợp lý không khả thi chế, sách Một chế, sách ban hành bối cảnh định với biến định Khi hoàn cảnh thay đổi, biến xuất quy định trước chắn lẽ bị lỗi thời Khơng có thực tiễn với tình mà khơng ngừng đặt cho chủ thể quản lý, khơng có trải nghiệm sai quy định có khơng có khẳng định tính khả thi sách, chế Tám là, tăng cường vai trò cộng đồng khoa học xây dựng chế, sách cho lĩnh vực KHXH Tổ chức diễn đàn đối thoại bên soạn thảo bên đối tượng áp dụng quy định, qua chất lượng quy định sát thực tính khả thi cao hơn, tác dụng tốt đối tượng mà văn muốn điều chỉnh 5.3 Phương hướng đổi chế quản lý nhà nước khoa học xã hội giai đoạn 2011-2020 5.3.1 Đổi chế xây dựng xét duyệt kế hoạch KHXH Định hướng đổi chế xây dựng xét duyệt kế hoạch KHXH 10 năm tới tập trung vào mặt sau: đổi chế lập kế hoạch dựa vào chiến lược phát triển KHXH; áp dụng cách tiếp cận dựa kết xây dựng, giám sát đánh giá việc thực kế hoạch; tăng phần đặt hàng từ quan quản lý nhà nước, nhà Lãnh đạo Đảng, Chính quyền, Quốc hội KHXH đồng thời khuyến khích nhà khoa học đóng góp ý tưởng vào kế hoạch nghiên cứu; cải tiến phương thức tuyển chọn đề tài, nhiệm vụ theo hướng cải tiến tiêu chí tăng trách nhiệm Hội đồng tuyển chọn 5.3.2 Đổi chế đầu tư tài khoa học xã hội Định hướng trọng tâm đổi chế đầu tư tài cho KHXH 10 năm tới là: tăng mức đầu tư cho KHXH đồng thời với việc áp dụng cách tiếp cận ưu tiên đầu tư cho KHXH; đổi cách phân bổ tài cho nhiệm vụ cấp phát tài cho tổ chức KHXH theo hướng vào kết đầu nhiệm vụ tổ chức; đa dang hóa kênh đầu tư cấp phát tài cho KHXH (thơng qua nhiều quỹ) 5.3.3 Đổi chế chi tiêu tài khoa học xã hội Định hướng đổi chế chi tiêu tài KHXH 10 năm tới tập trung vào mặt sau đây: đổi định mức phân bổ ngân sách định mức chi tiêu tài KHXH sở tính đúng, tính đủ theo giá thị trường cân nhắc đặc thù KHXH; đổi cách tiếp cận tính tốn định mức chi cho nghiên cứu KHXH (khốn theo nhóm nội dung, tính định mức theo ngày, tháng chuẩn); đổi phương thức lập, thẩm định, phê duyệt kế hoạch, dự tốn kinh phí cho hoạt động KHXH; đơn giản hóa thủ tục tốn nhiệm vụ KHXH kết hợp với tăng cường tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn 38 vị chủ trì chủ nhiệm nhiệm vụ áp dụng khoán nhóm nội dung 5.3.4 Đổi chế sử dụng quản lý nhân lực hoạt động khoa học xã hội Định hướng đổi chế sử dụng quản lý nhân lực hoạt động KHXH tập trung vào mặt sau: đổi sách lương thù lao (thay cấp phát kinh phí dựa vào “đầu người” cấp phát theo số nhiệm vụ quy mơ, tính chất phức tạp nhiệm vụ, lương thu nhập người tổ chức KHXH phải gắn với mức độ phức tạp, khối lượng chất lượng nghiên cứu mà họ đảm nhận); đổi phương thức tuyển dụng nhân lực KHXH tổ chức KHXH cơng lập dựa vào tiêu chuẩn lực nghiên cứu chủ yếu; xây dựng môi trường thể chế khuyến khích sáng tạo cống hiến; xây dựng nhóm nghiên cứu mạnh khuyến khích trường phái nghiên cứu KHXH; nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực KHXH 5.3.5 Đổi chế đánh giá kết nghiên cứu khoa học xã hội Định hướng đổi đánh giá kết nhiệm vụ KHXH sử dụng ngân sách nhà nước tập trung vào vấn đề sau: đảm bảo lô gich kết nối chuỗi đánh giá: từ đánh giá đề cương, giám sát kỳ đánh gía kết thúc; tiếp tục đổi tiêu chí đánh giá, thành phần trách nhiệm Hội đồng đánh giá (tăng thành phần nhà khoa học hội đồng đảm bảo kinh nghiệm chuyên môn thành viên hội đồng gần với chủ đề nghiên cứu); bố trí kinh phí phù hợp hoạt động đánh giá; điều chỉnh quy định xử lý kết nghiên cứu khơng hồn thành nhiệm vụ (giảm phạt tài chính, xem xét bãi bỏ quy định hồn trả kinh phí đề tài xếp loại “Khơng đạt”, thay vào chủ nhiệm đề tài không chủ nhiệm tham gia đề tài nghiên cứu thời gian định) 5.3.6 Đổi chế quản lý tổ chức khoa học xã hội Định hướng đổi chế QLNN tổ chức KHXH tập trung vào vấn đề sau: coi trọng công tác quy hoạch tổ chức KHXH; đổi cách tiếp cận chuyển đổi tổ chức KHXH sang chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm QLNN quy hoạch hệ thống tổ chức KHXH cách tiếp cận “đầu đường ống” thay cho cách tiếp cận “cuối đường ống” việc xếp lại tổ chức KHXH Cách tiếp cận “cuối đường ống” cách tiếp cận “chữa bệnh”, giải hậu Quy hoạch tổ chức KHXH xác định rõ tổ chức có vị trí, tầm quan trọng, ưu tiên khác nhau; loại tổ chức cần khuyến khích phát triển; vùng cấm hoạt động lĩnh vực KHXH Điều chỉnh tiêu chí tổ chức tiếp tục Nhà nước đầu tư (tiêu chí nghiên cứu bản, nghiên cứu ứng dụng), bổ sung thêm tiêu chí đánh giá tổ chức để xem xét tiếp tục đầu tư Hoàn thiện số quy định liên quan để đảm bảo tính đồng chuyển đổi 5.3.7 Đổi chế công bố, chuyển giao kết nghiên cứu khoa học xã hội Định hướng đổi chế công bố, chuyển giao kết nghiên cứu KHXH 10 năm tới tập trung vào khía cạnh sau đây: ban hành danh mục chủ đề/lĩnh vực KHXH nghiêm cấm hạn chế nghiên cứu, công bố; tiến hành xếp hạng hỗ trợ phát triển nâng cấp số nhà xuất bản, tạp chí; khuyến khích nghiên cứu cơng bố kết địa có uy tín; xóa bỏ hình thức hóa tiêu chí chuyển giao ứng dụng kết nghiên cứu KHXH 39 5.3.8 Tạo môi trường dân chủ cho lao động sáng tạo hoạt động khoa học xã hội Định hướng tạo môi trường dân chủ cho lao động sáng tạo hoạt động khoa học xã hội 10 năm tới tập trung vào mặt sau: đổi tư bảo đảm hành lang pháp lý an tồn cho việc cơng bố kết nghiên cứu; cải tiến quy định khuyến khích phản biện xã hội có trách nhiệm; tơn trọng ý tưởng, tiếp cận cá nhân nhà khoa học đề xuất triển khai ý tưởng nghiên cứu Huỷ bỏ định 97/2009/QĐ-TTg thay vào định tiên tiến dân chủ 5.3.9 Hoàn thiện chức năng, tổ chức nâng cao lực quản lý nhà nước khoa học xã hội Định hướng hoàn thiện máy QLNN KHXH gắn với hoàn thiện chức QLNN KHXH nâng cao lực đội ngũ QLNN KHXH tập trung vào mặt sau: tăng cường lực QLNN KH&CN cho đội ngũ chịu trách nhiệm KHXH; hoàn thiện mối quan hệ phối hợp chủ thể máy QLNN chịu trách nhiệm KHXH; hoàn thiện chức QLNN Bộ máy QLNN KHXH; cải tiến chức năng, nhiệm vụ Văn phòng chương trình trọng điểm cấp nhà nước; tăng hiệu lực hiệu hoạt động Bộ máy QLNN KH&CN 40 KẾT LUẬN Nghiên cứu lý luận trạng chế QLNN KHXH nước ta cho thấy KHXH có vai trị quan trọng phát triển đất nước có quan tâm Nhà nước KHXH mà biểu rõ đầu tư Nhà nước cho KHXH ngày tăng nỗ lực xây dựng văn quy định dành cho hoạt động KH&CN có KHXH Đồng thời, cộng đồng khoa học có nhiều trăn trở đóng góp cho xã hội ý tưởng khoa học mình, người thuộc thể hệ luống tuổi Song, có biểu “nản” với lao động sáng tạo lĩnh vực thiếu động lực môi trường để phát huy sáng tạo nhà nghiên cứu lĩnh vực KHXH Việc mong muốn có tác động tích cực từ phía Nhà nước để hâm nóng lại nhiệt huyết khích lệ sáng tạo không người làm khoa học mà nhà quản lý KHXH Những nỗ lực hoàn thiện chế QLNN KH&CN KHXH thời gian qua đáng ghi nhận, mặt khác chưa tạo điểm “công phá” mạnh để làm tan trói buộc vơ hình cản trở sáng tạo khoa học lĩnh vực KHXH Để tạo “cơng phá”, phải có lực “cơng phá” lợi ích người tham gia “cơng phá” Tình trạng trói buộc kéo dài, nản lịng lớn “cơng phá” khó khăn Do đó, việc đổi chế QLNN KHXH có nghĩa phá bỏ trói buộc, cản trở hữu, đòi hỏi sớm thực Nhưng, trước hết phải tạo lực lợi ích cho người tham gia đổi chế Những đề xuất, kiến nghị đưa Nhiệm vụ chưa phải quy định chi tiết chế mà cung cấp luận khoa học thực tiễn, định hướng nội dung cần đổi cách thức đổi Vì vậy, thời gian tới, cần tiếp tục xây dựng văn chế mới, quy định cụ thể để quan QLNN ban hành đưa vào thực Để đổi chế QLNN nhằm nâng cao hiệu hoạt động KHXH, Nhiệm vụ đề xuất khuyến nghị Trật tự khuyến nghị xếp theo tính chất cấp thiết vấn đề liên quan đến nội dung quản lý nhà nước KHXH mà qua nghiên cứu, Nhiệm vụ phát vấn đề có tính xúc cao, cần sớm đổi cải tiến Những vấn đề không quan quản lý nhà nước KH&CN có KHXH tập trung giải quyết, khơng tiếp tục ảnh hưởng đến hiệu hoạt động KHXH mà làm phai đội ngũ hoạt động không phát triển đội ngũ tiềm Và đó, KHXH nước nhà khó phát huy vai trị to lớn giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước./ 41 KHUYẾN NGHỊ Khuyến nghị 1: Sửa đổi, bổ sung quy định liên quan đến chế tài đầu tư tài cho KHXH Một là, Sửa đổi, bổ sung luật ngân sách đầu tư chứng từ lĩnh vực khoa học Theo tinh thần Nghị TW BCH Khóa VIII, KH&CN xác định “quốc sách hàng đầu” theo đó, Luật KH&CN năm 2000 quy định “Nhà nước dành ưu tiên hàng đầu cho việc bố trí ngân sách KH&CN, bảo đảm tỷ lệ ngân sách nhà nước chi cho KH&CN so với tổng số chi ngân sách nhà nước tăng dần theo yêu cầu phát triển nghiệp KH&CN” (Điều 37 Luật KH&CN) Trên thực tế, việc phân bổ ngân sách điều chỉnh Luật ngân sách 2002 Song Luật khơng có điểm quy định “ưu tiên hàng đầu cho bố trí ngân sách KH&CN” Liên quan đến chứng từ chi, Luật ngân sách quy định “chứng từ thu, chi ngân sách nhà nước phát hành, sử dụng quản lý theo quy định Bộ Tài chính” (Điều 12 Luật Ngân sách 2002), chưa thể thay đổi hội nhập tồn cầu hóa đem lại Có khoản chi cho nghiên cứu (mua tài liệu từ nước ngồi, mua tư liệu thơng qua truy cập trang web,…) toán trực tiếp mạng hóa đơn quốc tế mà khơng phải Bộ Tài phát hành Cần có quy định chứng từ dành riêng cho lĩnh vực nghiên cứu khoa học cho phù hợp với đặc thù hoạt động nghiên cứu khoa học Điểm khác cần chỉnh sửa Luật ngân sách quy định Điều 56 “Kho bạc Nhà nước kiểm tra tính hợp pháp tài liệu cần thiết theo quy định pháp luật thực chi ngân sách có đủ điều kiện quy định” Với quy định nguyên tắc, khơng có lý giải, quy định “các tài liệu cần thiết” lĩnh vực cụ thể gây tình trạng dễ xử lý theo chủ quan Kho bạc cấp Do cần chỉnh sửa quy định theo hướng bổ sung thêm phụ lục “các tài liệu cần thiết” lĩnh vực nghiên cứu khoa học Hai là, thay Thông tư Liên tịch số 44/2007/TTLT-BTC-BKHCN ngày 07/5/2007 liên Bộ Tài - Bộ KH&CN Hướng dẫn định mức xây dựng phân bổ dự tốn kinh phí đề tài, dự án khoa học cơng nghệ có sử dụng ngân sách nhà Thông tư liên tịch số 93/2006/TTLT/BTC-BKHCN ngày 04/10/2006 Bộ tài - Bộ Khoa học cơng nghệ hướng dẫn chế độ khốn kinh phí đề tài, dự án KH&CN sử dụng ngân sách nhà nước Việc đổi cách thức chi toán cho nhiệm vụ nghiên cứu KHXN theo hướng khoán lao động khoa học (bao gồm chi công nghiên cứu, thẩm định đề cương, đánh giá kết nghiên cứu) chi quản lý, giám sát nhiệm vụ Đối với khoản chi hoạt động phục vụ nghiên cứu (tổ chức hội thảo, thu thập tư liệu, điều tra,…) nên quy định tùy theo quy mơ tính phức tạp nhiệm vụ Các chi khác, theo thực chi chứng từ hợp lệ Điểm quan trọng chi phí phải thẩm định Hội đồng thẩm định nội dung nghiên cứu Căn để tính mức khốn cho lao động khoa học nhiệm vụ khối lượng công việc quy thời gian (do Hội đồng tuyển chọn thẩm định) giá sức lao động bình quân áp dụng thị trường chuyên gia Chứng từ toán biện nhận có xác nhận sản phẩm, mức độ đạt yêu cầu sản phẩm Hội đồng đánh giá nhiệm vụ Các khoản chi khác tốn theo chi thực tế có chứng từ Cần quy định rõ loại chứng từ toán cho phù hợp (như tài liệu mua nước ngồi toán trực tiếp qua thẻ; mua tài liệu dân toán qua giấy biên nhận;vv ) 42 Mặt khác, cần có quy định khoản chi dự phịng nhiệm vụ có thời gian thực năm, thuộc chương trình trọng điểm Khuyến nghị Xây dựng ban hành quy chế dân chủ hoạt động khoa học xã hội Một điểm quan trọng đổi chế QLNN KHXH tạo môi trường để lao động sáng tạo KHXH có điều kiện phát huy nguyên tắc đề Luật KH&CN 2000 Luật quy định nguyên tắc hoạt động KH&CN “Trung thực, khách quan, đề cao đạo đức nghề nghiệp, tự sáng tạo, dân chủ, tự chủ, tự chịu trách nhiệm” (Điều 5), nay, chưa có văn pháp quy hướng dẫn cụ thể quy định để “đề cao đạo đức nghề nghiệp”, hay quy định “tự sáng tạo, dân chủ” cho hoạt động KH&CN Nguyên tắc đề ngun tắc Nếu khơng có hướng dẫn cụ thể, ranh giới “tự do, dân chủ” “vi phạm” khơng có sở phán xét Khuyến nghị 3: Sửa đổi, bổ sung quy định liên quan đến chế xây dựng kế hoạch tuyển chọn nhiệm vụ KHXH Sửa đổi nguyên tắc ghi Điều Nghị định 201/2004/NĐ-CP ngày 10 tháng 12 năm 2004 Về ban hành Quy chế quản lý hoạt động KHXH nhân văn, theo hướng áp dụng quy định “Bảo đảm lãnh đạo Đảng Nhà nước định hướng hoạt động KHXH thể cương lĩnh, đường lối, chủ trương Đảng, pháp luật, sách, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước” nên giới hạn chương trình, nhiệm vụ KHXH mục tiêu Sửa đổi phân cấp đề tài theo cấp nhà nước, cấp cấp sở quy định Điều Quy chế Sửa quy định tổ chức thực nhiệm vụ KHXH sử dụng ngân sách nhà nước Điều 10 Quy chế Sửa đổi quy định đánh giá nghiệm thu nhiệm vụ KHXH sử dụng ngân sách nhà nước quy định Điều 15 Quy chế, tùy theo mục đích nghiên cứu để có hình thức đánh giá nghiệm thu khác Bổ sung quy định trách nhiệm Hội đồng tư vấn tuyển chọn nhiệm vụ Khuyến nghị 4: Sửa đổi, bổ sung quy định liên quan đến chế sử dụng phát triển nguồn nhân lực KHXH Sớm xây dựng ban hành quy định tự chủ tự chịu trách nhiệm tuyển dụng lao động (khơng phụ thuộc vào biên chế); sách lương (áp dụng xếp lương tăng lương theo quy định quy chế nội bộ); quy định xây dựng ekip nghiên cứu; tôn vinh “thủ lĩnh” nghiên cứu Có quy định hướng dẫn thực thi Khoản Điều 35 Luật KH&CN “ sách khuyến khích việc đào tạo sử dụng nguồn nhân lực nữ hoạt động KH&CN” Khuyến nghị 5: Sửa đổi, bổ sung quy định liên quan đến chế đánh giá nhiệm vụ KHXH Bổ sung thêm điều giám sát việc thực nhiệm vụ KHXH vào Nghị định 201/2004/NĐ-CP ngày 10 tháng 12 năm 2004 Về ban hành Quy chế quản lý hoạt động KHXH nhân văn Kết nghiên cứu không phụ thuộc vào chất lượng đề cương nghiên cứu, lực trách nhiệm tổ chức, cá nhân chủ trì nhiệm vụ mà cịn phụ 43 thuộc khơng vào việc giám sát trình thực Giám sát khác với kiểm tra hành Ngồi hành chính, giám sát cịn địi hỏi phát vấn đề chuyên môn cách kịp thời để có đề xuất điều chỉnh dừng nghiên cứu để khơng dẫn đến tình trạng đến cuối thời hạn phải hoàn thành phát vấn đề Khuyến nghị 6: Sửa đổi, bổ sung quy định liên quan đến chế quản lý tổ chức KHXH Một là, sửa đổi số điều Luật KH&CN 2000: (i) sửa đổi Điều 11 Luật KH&CN, khơng nên quy định nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu cho tổ chức KH&CN thuộc cấp TW, bộ/tỉnh sở (ii) sửa đổi Khoản Điều 17 quy định cá nhân hoạt động KH&CN có quyền thành lập tổ chức KH&CN số lĩnh vực theo quy định Chính phủ, theo hướng quy định lĩnh vực cấm hay điều kiện hoạt động tổ chức KH&CN tư nhân thành lập Như vậy, Quyết định số 97/2009/QĐ-TTg ngày 24 tháng năm 2009 việc ban hành Danh mục lĩnh vực cá nhân thành lập tổ chức KH&CN phải sửa đổi cho phù hợp Hai là, sửa đổi Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2005 Chính phủ quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN công lập Nghị định số 96/2010/NĐ-CP ngày 20 tháng năm 2010 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2005 Chính phủ quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN công lập Nghị định số 80/2007/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2007 doanh nghiệp KH&CN theo hướng: (i) bổ sung quy định đánh giá xếp loại tổ chức KHXH trước đưa áp dụng sách nhà nước tiếp tục đầu tư, cấp kinh phí hoạt động thường xuyên Việc xếp phải dựa theo kết hoạt động (ii) Bổ sung quy định trách nhiệm thủ trưởng đơn vị điều kiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo hướng gắn quyền lợi trách nhiệm thủ trưởng đơn vị với kết đánh giá tổ chức; (iii) Sửa đổi quy định cấp có thẩm quyền bổ nhiệm cấp phó giúp việc cho thủ trưởng đơn vị, theo hướng trao quyền cho thủ trưởng đơn vị thẩm quyền định bổ nhiệm Khuyến nghị 7: Sửa đổi, bổ sung quy định liên quan đến chế công bố bảo hộ quyền SHTT lĩnh vực KHXH Một là, sửa đổi Khoản Điều 24 Luật KH&CN Khoản quy định “Kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ khơng sử dụng ngân sách nhà nước có phạm vi ứng dụng rộng rãi nước, ngành, địa phương …cũng phải quan QLNN KH&CN có thẩm quyền tổ chức thẩm định trước ứng dụng” Điều không cần thiết không khả thi KHXH Trên thực tế, có vấn đề cần đăng, công bố tạp chí, sách ứng dụng rộng rãi hình thức phục vụ cho nghiên cứu giảng dạy đưa vào sách Hai là, điều chỉnh, sửa đổi số điểm quy định Điều 24 Nghị định 201/2004/NĐ-CP ngày 10 tháng 12 năm 2004 Về ban hành Quy chế quản lý hoạt động KHXH nhân văn công bố, xuất kết44quả nghiên cứu Không nên quy định công bố xuất kết nghiên cứu sau nghiệm thu Sửa đổi số điểm chuyển giao, ứng dụng kết nghiên cứu KHXH quy định Điều 25 Quy chế “Việc chuyển giao, ứng dụng kết thực nhiệm vụ KHXH khoản Điều phải thực thông qua hợp đồng theo quy định pháp luật” Trong thực tế, việc ứng dụng kết nghiên cứu KHXH đa dạng, như: công bố tạp chí có người trích dẫn; chuyển giao cho quan QLNN sử dụng Đối với trường hợp này, việc ký hợp đồng không khả thi Khuyến nghị Xây dựng chương trình tăng cường lực QLNN KH&CN, có KHXH Như trình bày phần trạng nguyên nhân hạn chế chế QLNN KHXH , hạn chế lực QLNN nguyên nhân chủ quan máy QLNN KH&CN Việc tăng cường lực yêu cầu chung cho nhiều ngành nước, KH&CN ngoại lệ Chương trình tăng cường lực cần xây dựng cách đồng bộ, bao gồm: lực tổ chức có chức QLNN KH&CN lực cá nhân máy QLNN KH&CN Tăng cường lực cho quan QLNN KH&CN cần bao quát mảng từ lực điều hành quan QLNN thông qua hệ thống văn pháp lý điều hành; chế phối hợp với quan liên quan; cấu tổ chức máy với nguồn nhân lực tương thích; nguồn lực tài sở vật chất tương thích với chức nhiệm vụ Tăng cường lực cho cá nhân máy QLNN KH&CN bao gồm kiến thức quản lý KH&CN, có KHXH; kỹ soạn thảo văn pháp lý; kỹ lựa chọn ưu tiên; kỹ lập kế hoạch giám sát việc thực kế hoạch; kỹ làm việc với các cấp với ban ngành khác; kỹ quản lý đề tài, dự án KHXH dự án KHCN(kể giám sát, đánh giá, thẩm định), vv… Cơ chế QLNN KH&CN gắn chặt với lực QLNN KH&CN Việc đổi chế QLNN KHXH nói riêng KH&CN nói chung khơng thể thành cơng, khơng tăng cường lực cho máy QLNN KHXH tất cấp, từ trung ương đến địa phương, kể nhận thức KHXH 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Bốn Phương, 1951 Arundel A., G van de Paal, and L Soet (1995), PEACE report: Innovation strategies of Europe’s largest firms: Results of PEACE survey for information sources, Public research, Protection of innovations, and Government programmes, Final Report, MERIT, University of Limberg, Maastricht Bộ KH&CN Kỷ yếu Hội nghị thực Chiến lược Phát triển KH&CN 2001-2010, đánh giá kết hoạt động KH&CN 2006-2010 định hướng nhiệm vụ 2011-2015 NXB KH&KT, 2010 GS TS Nguyễn Thị Cành Nâng cao hiệu đầu tư quản lý nghiên cứu khoa học xã hội Tạp chí Hoạt động Khoa học, số tháng 1, 2011, tr 28-30 Carbone Maurizio (2008) Theory and practice of participation: civil society and EU development policy, Perspectives on European Politics and Society, 9(2): 241 – 255 Chương trình phát triển Liên hợp quốc, Báo cáo phát triển người năm 1999, Nxb CTQG, H., 2000 Claire Donovan The governance of social science Refereed paper presented to the Australian Political Studies Association Conference University of Adelaide, 29 September-1 October 2004 Vũ Cao Đàm: Những đóng góp triết lý quản lý Viện Quản lý khoa học, Tạp chí Hoạt động Khoa học số 12.2008 Denhina IG Cơ chế tài nhà nước khoa học nước Nga Matxcova, 2006 (bản tiếng Nga) 10 Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu đảng toàn quốc lần thứ IX CTQG H 2001 11 Đảng cộng sản Việt Nam : Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ X CTQG, H, 2006 12 Trần Ngọc Đường Đổi hồn thiện chế quản lý nhà nước thơng qua hoạt động tra-một phương hướng phòng ngừa nạn tham nhũng nước ta Thanh tra Nhà nước Kỷ yếu nghiên cứu khoa học tra 1992 - 2002”.Tập III 13 Court Julius, Enrique Mendizabal, Osborn David, John Young (2006) Policy engagement: how civil society can be more effective, Overseas Development Institute 14 Hicks, D (1999) The difficulty of achieving full coverage of international social science literature and the bibliometric consequences, Scientometrics, 44(2): 193 – 215 15 Huang Mu-hsuan and Yu-wei Chang (2008) Characteristics of research output in social science and humanities: from a research evaluation perspective, Journal of American Society for Information Science and Technology, 59(11): 1819 – 1828 16 Klevorick, A.K.,R Levin, R Nelson, and S Winter (1995), “On the sources and significance of inter-industry defferencies in technological opportunities, Research Policy, 24, pp 185-205 17 Kỷ yếu Hội nghị KH&CN tỉnh miền núi phía Bắc, lần thứ 10 Yên Bái, 2/2004 18 Học viện trị - hành quốc gia Hồ Chí Minh: Thơng tin tư liệu chun đề: Một số vấn đề xã hội q trình cơng nghiệp hoá - đại hoá Việt Nam Số 4/2008 19 Nguyễn Sĩ Lộc, Cơ sở QLNN KH&CN Bài giảng Trường Quản lý KH&CN dành cho khóa bồi dưỡng Kinh tế - kỹ thuật thi nâng ngạch KSCC-NCVCC, H., 2010 20 Mandl Ulrike, Adriaan Dierx, Fadieune Ilzkovitz (2008) The effectiveness of public spending, Economic Paper 301, European Commission 46 21 National Academy of Science (NAS) (2009) On being a scientist (Third Edition), The National Academies Press, Washington, DC 22 B.R Martin and R Johnston (1999), ‘Technology Foresight for wiring up the national innovation system: experience an Britain, Australia and New Zealand’, Technology Forecasting and Social Change, 60, pp 37-54 23 Linh Nam: Đổi quản lý khoa học cơng nghệ Tp Hồ Chí Minh Báo Nhân dân, số 58, 20/04/2008 24 OECD (2007) Linkage between performance and institutions in the primary and secondary education sector, ECO/CPE/WP1(2007) 25 Dương Bá Phượng (2010) Một số ý kiến đánh giá hiệu KHXH Tạp chí KHXH Việt Nam, số 2(39)-2011 26 Putnam Robert D (1993) Making democracy work: civic traditions in modern Italy, Princeton University Press, Princeton 27 Phạm Quỳnh Thượng chi văn tập NXB Văn học, 2006 28 Sammons P (1996) Complexities in the judgement of school effectiveness, Educational Research and Evaluation, 2(2), pp 113–49; Mkandawire Thandika (2007) Social development policies: new challenges for the social sciences, UNESCO 2007, Blackwell Publishing Ltd., Oxford 29 Thampapillai Dodo (2002) Environmental economics: concepts, methods, and policies, Oxford University Press, South Melbourne; McAfee R Preston & Stanley J Johnson (2006) Introduction to Economic Analysis, Canifornia Institute of Technology, Stanford 30 Hồ Bá Thâm Nguyễn Tôn Tường Vân (2009) Phản biện xã hội phát huy dân chủ pháp quyền, Nhà Xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Đỗ Văn Thông: Vấn đề môi trường sức khoẻ cộng đồng q trình cơng nghiệp hố - đại hố Tạp chí Lý luận trị số – 2007 32 Thông tin Khoa học, Công nghệ Mơi trường Hải Phịng, số – 2004 33 Nguyễn Thị Anh Thu (2011) Đổi chế quản lý nhân lực hoạt động lĩnh vực KHXH Tạp chí Cộng sản số 821 (3-2011) 34 Nguyễn Thị Anh Thu (2011) Cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KHXH công lập: Những vấn đề đặt Tạp chí KHXH Việt Nam, số 2(45)-2011 35 Tổng luận KH&CN số 2008 36 Trường Quản lý KH&CN Tài liệu học tập bồi dưỡng kiến thức kinh tế - kỹ thuật (Chương tình dành cho nghiên cứu viên, kỹ sư thi chuyển ngạch lên nghiên cứu viên chính, kỹ sư chính) Hà Nội, 2010 37 Trần Đăng Tuấn (2007) Phản biện xã hội, Nhà Xuất Đà Nẵng, Đà Nẵng 38 UNESCO (2006) International forum on the social science – policy nexus, Argentina and Uruguay, 20 – 24 February 2006, www.unesco.org/shs/ifsp 39 UNESCO Khoa học xã hội giới Paris 1999 NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 40 UNESCO World Social sciences report, 2010 41 Xuân Minh Đổi quản lý tài đề tài KHXH Tạp chí Hoạt động Khoa học số 8/2010 (615), tr 15-16 42 Wilson, P.W (2005) Efficiency in education production among PISa countries, with emphasis on transitioning economies, Department of Economics, University of Texas 43 Zellner C (2003) The economic effect of basic research: evidence for embodied knowledge transfer via scientists “migration” Research Policy, 32, pp.1881-1895 47 44 http://www.vpct.gov.vn/Trangch%E1%BB%A7/tabid/53/KHCNCommand/article_conten t/ArticleID/13/Default.aspx 45 http://www.vnast.gov.vn/UploadFile/79.doc 46 http://www laodong.com.vn 47 http://vietnamnet.vn/giaoduc/vande/2003/5/12255/ 48 http://vietnamnet.vn/giaoduc/2004/07/220855 49 http://ussh.edu.vn/uu-dai-nao-danh-cho-can-bo-khxhnv/2222 50 http://www.most.gov.vn/Desktop.aspx/Bai-viet-Hoat-Dong-KHCN/Chien-luoc-quyhoach-ke-hoach/ 51 http://www laodong.com.vn; 52 http://www.vusta.vn/Temps/Home/template2/?nid=82EC ngày 03 tháng 05 năm 2010 53 http://www.nistpass.gov.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=147&Itemid =29 54 http://www.tchdkh.org.vn/tchitiet.asp?code=363 55 http://www.ras.ru/scientificactivity/plan2025.aspx 56 http://cordis.europa.eu/erawatch/ 57 http://www.cas.cz/o_avcr/struktura/vedni_oblasti/humanitni/ 58 http:// www.most.gov.cn 59 http://www.jsps.go.jp/english/ 60 http://mon.gov.ru/dok/prav/4122 61 http://mon.gov.ru/dok/ukaz/nti/1309/ 62 http:://intel.aks.ac.kr/englis 63 http://english.mest.go.kr 64 http://www.tamlyhoc.net/forum/index.php?topic=1822.0 65 http://www.thanhnien.com.vn, 27/12/2010 66 http://www.tienphong.vn/Thoi-Su/514866/Chon-duoc-lanh-dao-tai-dat-nuoc-se-chuyenbien.html 67 www.issi.gov.vn/tintuc/mlnewsfolder.2007-10-22 06 /download 48

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:37

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w