1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện nội dung và cơ chế quản lý nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng viện trợ phi chính phủ nước ngoài tại tp hồ chí minh

132 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PMCECRL 30 6# Sở Khoa học Céng nghé TP Hé Chi Minh “ Đề lài nghiên cứu khoa học (dé tài bảo mật) Hoàn thiện nội dung chế quân lý nhà nước nhằm nâng cao hiệu sử dụng viện trợ phi phủ nước ngồi Thành phố Hồ Chí Minh (Đã hiệu chỉnh theo góp ý Hội đơng nghiệm thu thức) Chủ nhiệm dé tai: Phạm Chí Dũng TP Hồ Chí Minh 2006 Mục lục Bằng viết tắt để tài Tính cấp thiết, mục tiêu, nội dưng, phương pháp nghiên cứu yêu cầu bảo mật Chương Một Hoạt động viện trợ PCP giới Khái niệm tổ chức phi phủ Lịch sử hoạt động TCPCP giới Vai trò 'TCPCP giới Nguồn tài TCPCP giới Phuong thức tài trợ TCPCP Những xu hoạt động viện trợ phi phủ giới Chương Hai Thực trạng tiếp nhận, sử dựng quần lý viện trợ PCPNN TP Hồ Chí Minh Hoạt động viện trợ PCPNN Việt Nam Hoạt động tổ chức PCPNN TP.HCM Một số kinh nghiệm học tích cực rút từ hoạt động TCPCPNN Hề Chí Minh TP Đánh giá hiệu viện trợ PCPNN TP.HCM thời gian qua Thực trạng công tác vận động sử dụng viện trợ PCPNN TP.HCM Thực trạng công tác quản lý hoạt động viện trợ PCPNN TP.HCM Chương Ba Một số giải pháp quản lý giải pháp vận động viện trợ PCPNN TP.HCM Quan điểm nhiệm vu quan lý nhà nước TCPCP Dự báo viện trợ PCPNN vào Việt Nam-và TP.HCM đến năm 2010 Để xuất hai phương án thành lập Ban cơng tác phi phủ nước ngồi TP.HCM Để xuất giải pháp xây dựng sách biện pháp quần lý linh hoạt hoạt động TCPCPNN liên quan tôn giáo hệ thống Dé xuất sở ngành Để xuất Để xuất giải pháp xây dựng quy hoạch dự án thu hút có hiệu viện trợ PCPNN theo quận huyện giải pháp nhân rộng dự án có tính phát triển bền vững TP.HCM giải pháp xây dựng số yếu tố khung cho Chiến lược vận động viện trợ PCPNN TP.HCM Một số kiến nghị văn pháp quy hoạt động viện trợ PCPNN máy quần lý hoạt động viện trợ PCPNN Tài liệu tham khảo Phụ lục - Bằng viết tắt PCP: TCPCP: TCPCPNN: PACCOM: INGO: NNGO: LHCTCHN: Phi phủ Tổ chức phi phủ 'Tổ chức phi phủ nước Ban điều phối viện trợ nhân dân International Non — Govermental Organization National Non - Govermental Organization Liên hiệp tổ chức hữu nghị Tính cấp thiết, mục tiêu, nội dung, phương pháp nghiên cứu yêu cầu bảo mật để tài: Tính cấp thiết đề tài: 1.1 Tình hình chung: 1.1.1 Sự đời cách hiểu tổ chức phi phủ: Theo cách hiểu chung, TCPCP loại hình tổ chức hoạt động song song bổ trợ cho chương trình xã hội kinh tế nhà nước, người đân tự nguyện góp cơng, góp làm nên Hội đồng Kinh tế Xã hội Liên hợp quốc định nghĩa TCPCP quốc tế: “Bấi tổ chúc quốc tế không thỏa thuận liên phủ lập nên coi tổ chức phi phủ kể tổ chức chịu nhận người nhà cẩm quyên định làm thành viên, miễn với tư cách đó, họ khơng can thiệp vào việc tự bày tỏ quan điểm tổ chức đó" (Sách "Tổ chức hoạt động phi phủ nước ngồi Việt Nam" ~ NXB Chính trị quếc gia, Hà Nội 1995) Ở Việt Nam, theo Hướng dẫn số 06/UB- TCPNN ngày 7-8-1996 Ủy ban công tác tổ chức phi phủ (đành cho tổ chức phủ nước ngồi) thực Quy chế 340: *TCPCPNN tổ chức phi phủ, quỹ văn hóa xã hội, viện nghiên cứu, trường đại học, trung tâm giáo dục, quân thác hội hữu nghị thành lập nước (kể câ cá nhân người nước người Việt Nam định cư nước ngoài) đến Việt Nam hoạt động nhằm mục đích hoạt động hỗ trợ phái triển, viện trợ nhân đạo khơng mục đích lợi nhuận mục đích khác” ` Khác với khái niệm mang tính trừu tượng tổ chức quốc tế TCPCPNN, khái niệm đối tượng Việt Nam nên xem cụ thể (phân loại tiết đối tượng tiếp nhận quản lý), phù hợp với cách hiểu Á Đơng Vì thế, khái niệm về_ TCPCPNN theo văn pháp quy Việt Nam sé để phân tích hoạt động 'TCPCPNN Việt Nam 1.1.2 Những yếu tố tích cực viện trợ phi phủ Việt Nam TP.HCM: Viện trợ phi phủ nước (PCPNN) bốn nguồn vốn nước ngồi vào nước ta Bình qn năm, số tiền viện trợ mang tính chất khơng hồn lại hướng đến đối tượng cơi nghèo nghèo phạm vi toàn quốc hàng trăm triệu USD, riêng năm 2004 140 triệu USD Tuy khơng phải nguồn vốn có tiểm có ấn tượng lượng giá trị đăng ký vốn đầu tư nước hay số khoản đầu tư gián tiếp ODA, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế với ý nghĩa đầy đủ Từ khoảng 15 năm nay, viện trợ PCPN, kéo theo tổ chức PCPNN, có mặt Việt Nam Theo đánh giá chun gia kinh tế, chí nguồn vốn cịn có tác thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế nước ta lên gần 1% Hoạt động viện trợ PCPNN khơng có ý nghĩa mặt kinh tế xã hội Nếu loại - hình hoạt động bị lợi dựng khơng lần để gây phản cảm ý thức trị số quốc gia không phù hợp với quan điểm trị phương Tây, thân số TCPCPNN lại dùng tổn hoạt động để gián tiếp can dự vào đời sống lương tri, hướng đến nhận thức trị đáng phù hợp với lợi dân tộc quốc gia nhận viện trợ Một tác động khác không phần quan trọng viện trợ PCPNN nguồn tài cịn giúp điều tiết mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với yếu tố phúc lợi công xã hội, hỗ trợ thêm cho phần ngân sách nhà nước việc giúp cho đối tượng khó khăn xã hội giải số vấn để bách Trong bối cảnh chế thị trường nhiều hệ lụy khuynh hướng nệ thị trường, cạnh tranh không lành mạnh, khoảng khác biệt lớn thu nhập gây tình trạng phân hóa giàu nghèo ngày sâu sắc tầng lớp người đân, hoạt động viện trợ nhân đạo góp phần mang lại niềm tin tưởng, lớn người dân nghèo khó khăn môi trường cộng đông xã hội mà họ sống Tại TP.HCM, viện trợ PCPNN hỗ trợ phân kinh phí giúp giải số vấn để xã hội, bổi đắp thêm phân cho ngân sách nhà nước Trong 10 nắm qua dự án TCPCPNN tập trung tài trợ vào nhiều Tĩnh vực phù hợp với lục tiêu quan tâm định hướng phát triển Thành phố, lĩnh vực y tế, giáo dục, dạy nghề, xã hội, nuôi day trẻ khuyết tật đường phố, phịng chống HTV/AID§ những, Tinh vực quan tâm Ngoài có trợ giúp khác dự án tín dụng tiết kiệm, cho vay vốn quay vịng, hỗ trợ vốn cho phụ nữ nghèo làm kinh tế, tăng thu nhập, cải tạo môi trường Trong lĩnh vực y tế, TCPCPNN tiếp tục hỗ trợ trang thiết bị kỹ thuật cho bệnh viện, trung tâm y tế, phịng chống HIV/AIDS, tập trung vào cơng tác hỗ trợ phát triển thay hỗ trợ từ thiện nhân đạo Tất nhiên, với mức viện trợ bình quân (theo giá trị giải ngân) khoảng 6,5 triệu USD/năm, phần viện trợ PCPNN vào TP.HCM chưa đánh giá đáng kể, so với khoảng 140 triệu USD toàn quốc Tuy vậy, số ý nghĩa mặt kinh tế cịn có ý nghĩa lớn lao mặt xã hội, chưa kể đến ; phương điện khác thúc đẩy mối quan hệ chia sẻ ý thức cộng đồng dân tộc, giao lưu văn hóa, giúp người nước ngồi, nhân dân nước phát triển, hiểu cảm thơng hồn cảnh sống người dân Việt Nam, đặc biệt hoàn cảnh chục năm sau chiến tranh hàng triệu người, hàng trăm ngàn tré em bi di chứng chất độc da cam mà thủ phạm quân đội Mỹ 1.2 Yêu cầu quan lý hoạt động TCPCPNN: 1.2.1 Đặc điểm quân lý tổ chức phi phả nước TP.HCM: Chỉ thị số 19/CT-TW ngày 24.1.2003 Ban Bí thư cơng tác phí phủ nước ngồi nêu: “Do chưa có nhận thúc thống quan tâm mức, công tác lãnh đạo, đạo quản lý hoại động tổ chức phi ph nước ngồi cde co quan va tổ chức Trung ương địa phương cịn có nhiều bất cập, hạn chế hiệu mối quan hệ với tỔ chúc phi phủ nước ngồi Một số tổ chức phi phủ nước số cá nhân hoạt động tổ chúc vi phạm pháp luật qwy định hoạt động tổ chức phi phủ nước ngồi Việt Nam” Hoạt động TCPCPNN TP.HCM đan xen phức hợp mặt kinh tế, ngoại giao nhân dân, xã hội, văn hóa, tơn giáo Đặc điểm bật hoạt động giá trị viện trợ cho TP.HCM chiếm khoảng 5% tổng giá trị viện trợ PCPNN toàn quốc hàng năm Tuy vậy, tính chất đa điện viện trợ lại thể nhiều nội dung giáo dục, y tế, mơi trường, hạ tầng sở kỹ thuật, văn hóa truyền thống, học thuật - nói phong phú so với tỉnh thành khác Với mặt dân trí tương đối cao (mặt dân trí đối tượng nghèo khó khăn TP.HCM cao tương đối so với mặt dân trí nhiều tỉnh thành khác), lại Thành phố có vị trí truyễn thống trung tâm phát triển kinh tế, thu hút tạo cơng ăn việc làm, dé có nhiều điều kiện địa phương khác để triển khai phát triển dự án có tính bền vững Tuy nhiên, cơng tác quản lý bình thường khơng theo kịp yêu cẩu thực tế, đến lúc đáp ứng yêu cầu phát triển theo chiều sâu dự án vững Một đặc điểm khác có mặt nhiều quan, đơn vị thuộc tuyến trung ương địa bàn Thành phố kéo theo nhiều chương trình, dự án trung ương, số lại khơng thông báo cho quan chức Thành phố, không tạo phối hợp quần lý hỗ trợ đồng Mặt khác, tính chất tơn giáo phổ biến TCPCPNN hoạt động địa bàn TP.HCM (có thể chiếm khoảng 40-50%) số TCPCPNN) Từ đặc điểm trên, công tác quản lý hoạt động PCPNN Thành phố xác định không đơn giản 1.2.2 Một số tôn công tác vận động quân lý viện trợ PCPNN Việt Nam 1.2.2.1 Về nhận thức công tác PCP; Nhận thức vai trò TCPCPNN hoạt động nước ta chưa thống số địa phương cứng nhắc thận trọng tiếp xúc, vận động TCPCPNN Cho đến nay, tổn cách hiểu sai lệch mục đích tự thân TCPCPNN, cho hoạt động PCP loại hình kinh đoanh, thiên lợi nhuận mục tiêu từ thiện Cách nhìn đánh đồng tất cá TCPCPNN với nhau, thiếu phân biệt cần thiết tỉnh tế tổ chức hoạt động thực tâm với phận nhỏ chạy theo động trục lợi, làm cần trở công tác vận động tiếp nhận viện trợ PCPNN từ công đoạn đầu Trong đó, số địa phương khác lại nhấn mạnh việc tranh thủ viện trợ chưa cơi trọng mức công tác quản lý hoạt động, quản lý tài khoản viện trợ Đó chưa kể đến việc tâm lý tiếp nhận viện trợ PCP trần lan dẫn đến hành vi sử dụng nguôn viện trợ khơng với mục đích từ thiện TCPCPNN cho hành phí nhiễu, gây lãng phí phản câm TCPCPNN thực tâm Nhận thức chất, vai trò ý nghĩa hoạt động viện trợ PCPNN phạm trù khoa học, trọng yếu đơn vị sở trình vận động tiếp nhận nguồn viện trợ Hiện nay, tình trạng khơng thống nhất, chia rẽ nhận thức tơn đáng quan ngại nhất, địi hỏi phải điều chỉnh kịp thời 1.2.2.2 Về công tác thẩm định phê duyệt dự án: Trong thực tế, tình trạng thiếu phối hợp theo đối quản lý, thiếu thông tin, kể thái độ tắc trách phổ biến từ cấp quản lý đến cấp đơn vị sở, nên thường giai đoạn thẩm định phê duyệt đự án lại chiếm khoảng thời gian lâu trình tiếp nhận dự án, bao gồm tính chất phiền hà thủ tục giấy tờ Nhiều trường hợp chậm trễ phê duyệt, thẩm định du án, gây phần ứng từ phía số tổ chức, số bạn bè truyền thống, số có tổ chức gửi thư cho lãnh đạo cấp cao Việt Nam, phần nàn việc phê duyệt dự án đầu tư chậm trễ, kéo dài, khó khăn cho đự án viện trợ Day nhược điểm lớn nay, thuộc trách nhiệm quan nhà nước có thẩm quyền ⁄ 1.2.2.3 Về cơng tác quản lý tài dự án: Trong thực tế, có nhiều trường hợp, nhiều lý do, phía đối tác Việt Nam tắc trách quan liêu, buông lỏng việc quần lý tài chính, chí giao khốn hết cho đối tác nước ngồi Tình trạng dẫn đến việc đối tác nước ngoài, sau nắm bắt phối nội dung thu chỉ, thao túng hoạt động toàn dự án, hướng đự án vào mục tiêu riêng họ (mục tiêu khơng phù hợp với mục đích chung dự án) Mặt khác, việc bng lỏng tài dự án làm cho phía đối tác Việt Nam khó đánh giá thiện chí đối tắc nước ngồi khơng biết nội dung hành phí thực chất sử dụng (trong thực tế số đối tác nước ngồi sử dựng mức hành phí q cao, có đến 50-60% giá trị tồn dự án) Cuối cùng, đo khơng nắm tài kế toán nên việc đánh giá hiệu dự án mặt lượng điều khó khăn, làm ảnh hưởng đến sở hoạch định cho tính phát triển bên vững đự án tương lai 1.2.2.4 Về tổ chức quan đầu mối: Theo quy định chung, địa phương phải có phận tiếp nhận điều phối dif dn, chiếu theo chế Ban điều phối viện trợ nhân dân thuộc Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam Tuy nhiên thực tế, nhiều nơi phận khơng tổn tại, kiêm nhiệm với trình độ cán kiêm nhiệm không đáp ứng yêu cầu lập dự án, ngoại ngữ, kỹ quản lý, văn pháp quy viện trợ PCP Tình trạng phổ biến thiếu quan đấu mối làm cho công tác tiếp nhận, sử dụng quản lý nguồn viện trợ PCPNN bị phân tán, viva gay ling ting khó khăn vướng mắc cho tổ chức tài trợ, vừa tạo kẽ hở cho số tổ chức cá nhân lợi dụng để trục lợi kinh tế hay hoạt động truyền đạo bất hợp pháp, kể có ý đồ xấu xâm hại an ninh quốc gia ` 1.2.2.5 Về công tác phối hợp quần lý địa phương: Cùng với nhược điểm thiếu đầu mối phối hợp điểu phối chung, tình trạng thiếu phối hợp quan chức (Ủy ban nhân dân cấp, Sở Kế hoạch Đầu tư, quan ngoại vụ, Công an địa phương, sở ngành liên quan đến viện trợ PCPNN ) diễn phổ biến làm cho cấp chủ động khâu quần lý Tình trạng khơng diễn địa phương có viện trợ PCP mà thành phố lớn, nơi tiếp nhận nhiều chương trình, dự án viện trợ PCP Hiện nay, tổn phổ biến nhiều địa phương khơng có quy chế phối hợp quan liên quan tổ chức hữu nghị, Sở Kế hoạch Đầu tư; Công an số sở ngành liên quan khác với nhau, làm cho quan lúng túng khơng gặp tình bất thường cần phải xử lý Tình trạng thiếu phối hợp lầm giảm hiệu quản lý, đồng thời tạo xa cách quan quản lý nhà nước với TCPCPNN, làm ảnh hưởng xấu đến sức mạnh hệ trục - nhân dân vùng hưởng lợi - TCPCPNN / 1:2.2.6 Về công tác phối hợp quan trung ương với địa phương: Một số ngành, địa phương không hướng dẫn TCPCPNN nộp hồ sơ xin phép theo qui định, không thường xun kiểm tra giấy phép, chí cịn đưa TCPCPNN hoạt động vùng hay vấn để nhạy cảm dân tộc, tôn giáo, thu thập thông tin kinh tế — xã hội vùng biên giới Một số TCPCPNN lợi dụng khiếm khuyết thiếu cảnh giác ta để tiến hành hoạt động ý muốn ta, tiến hành hoạt động địch vụ nuôi hay thu thập thơng tia phục vụ cho mục đích riêng Một số tổ chức cổ biểu liên quan đến tơn giáo, dân tộc Cá biệt có địa phương ký kết thỏa thuận hợp tác phê duyệt dự án TCPCPNN mặc đù quan trung ương có ý kiến để nghị chấm dứt hợp tác với tổ chức 1.2.2.7 Về cơng tác phốt hợp quan trung ương với nhau: - § Theo văn bắn Bộ Kế hoạch Đầu tư (Công văn số 1835 ngày 1.4.2003 Bộ Kế hoạch Đầu tư), số lượng chương trình, dự án phê duyệt tổng hợp qua Bộ KHĐT khoảng 23% (165/709 dự án) sơ với số liệu báo cáo từ quan chủ quản Nguyên nhân chủ yếu chênh lệch việc tổng hợp số liệu không đúng, số báo cáo tính thành nhiễu dự án với trị giá nhỏ có nội dung, nhà tài trợ, thực chất dự án thực số địa bàn tỉnh (ví đụ báo cáo Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Thành phố Đà Nẵng ) Số liệu tổng trị giá giải ngân chương trình, dự án viện trợ PCPNN quan chủ quản quan quản lý cách biệt lớn, 45% (38,55/85 triệu USD) so với báo cáo Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam Bộ KHĐT phải nhận xét số liệu nêu cho thấy trách nhiệm, nhiều quan TW, tổ chức đoàn thể địa phương công tác quản lý nguồn viện trợ PCPNN yếu, xét mặt tài 55% trị giá viện trợ chưa quần lý được; quan trọng quan quản lý viện trợ PCPNN khơng có thơng tín tài liệu liên quan tới nội dung khoảng 77% chương trình, đự án 1.2.2.8 Thiếu chiến lược vận động viện trợ PCPNN mối liên đới với nguồn vốn viện trợ ODA: Một lý làm công tác PCP chưa tốt phạm ví tồn quốc thiếu chiến lược vận động chung, ngành, địa phương chưa xây dựng chiến lược vận động viện trợ PCPNN mang tính đặc thù địa phương Một cách tương tự nhược điểm thiếu quy hoạch vận động viện trợ PCPNN, nguồn vốn ODA - vốn có tác động chi phối trực tiếp với nguồn viện trợ PCPNN, năm 2005, nghĩa sau thời đài thực công tác tiếp nhận sử dụng, nằm tình trạng khơng rõ ràng dự báo chiến lược vận động Bên cạnh đó, chậm trễ phiền hà quy trình thủ tục triển khai dự án, hàng loạt khó khăn kéo dài việc di dân, tái định cư giải phóng mặt bằng, hạn chế bất cập công tác đấu thầu, lực quan ly va gidm sat thực Ban quần lý dự án, vốn đối ứng bố trí chưa kịp thời làm giảm tính hiệu ODA Hệ tình trạng mặc đù số vốn ODA cam kết tăng lên liên tục từ năm 1993 đến năm 2005, đặc biệt năm 2001 - 2005 tăng đều, giai đoạn 2001 - 2005, giá trị giải ngân ODA đạt khoảng 7,8 tỷ USD, 8% so với kế hoạch để Khơng kể phần phí nước tài trợ, cho chuyên gia, năm 2001 giải ngân 1,5 tỷ USD, năm 2002 1,55 tỷ USD, năm 2003 1,42 tỷ USD, năm 2004 1,6 tỷ USD, năm 2005 khoảng 1,7 tỷ USD Năm 2005, khoảng 1,7 tỷ USD chưa giải ngân phải chờ kế hoạch Đương nhiên, giá trị giải ngân ODA giảm làm cho giá trị viện trợ nhân đạo, nằm phần viện trợ khơng hồn lại ODA, giảm theo (số liệu ODA theo báo Thời báo Kinh tế Việt Nam chậm định hướng chưa sát”) 1.2.3 ngày 14.9.2005 “ODA: giải ngân Yêu cầu công tác quản lý nhà nước đổi với hoạt động viện trợ PCPNN TP.HCM: Về mặt pháp lý, từ năm 1997, UBNDTP có định gìao nhiệm vụ quan đầu mối cho Liên hiệp tổ chức hữu nghị TP.HCM, với nhiệm vụ cụ thể phối hợp với quan chức Thành phố việc quản lý, nghiên cứu trình UBNDTP xem xét giải vấn để, vụ việc liên quan đến TCPCPNN hoạt động địa bàn TP.HCM Liên hiép tổ chức hữu nghị Thành phố xây dựng phận chuyên trách Ban cơng tác phi phủ Ban có nhiệm vụ tham mưu cho lãnh đạo Liên hiệp hoạt động thường kỳ TCPCPNN, tiếp đón TCPCPNN, giới thiệu chương trình, đự án tổ chức với đơn vị, quận huyện có nhu cầu nhận viện trợ PCPNN phù hợp với chức điều kiện đơn vị, quận huyện, thẩm định chương trình, dự án để trình UBNDTP định cho phép triển khai (sau chức thẩm định dự án UBNDTP giao cho Sở KHĐT) Tại Liên hiệp trì họp giao ban, không thường xuyên tập hợp số thông tin cần thiết phục vụ cho quan chức năng, đồng thời trao đổi thông tin với quan, quận huyện có liên quan đến cơng tác PCP Tuy nhiên, quan quản lý nhà nước mà đóng vai trị tổ chức hội qn chứng chủ yếu phối hoạt động viện trợ PCPNN tính chất ngoại giao nhân dân, nên Liên hiệp tổ chức hữu nghị Thành phố khơng có đủ thẩm để điểu phối nguồn viện trơ thực chức trách quản lý nhà nước địa bàn TCPCPNN Đây tổn lớn gây ảnh hưởng lớn đến hiệu quần lý Trong thực tế, công tác quản lý quan chức hoạt động viện trợ PCPNN từ lâu không theo kịp đà vận động nhanh chóng tính đa điện, đa dạng loại hình hoạt động Tình trạng chấp vá, rời rạc, lỏng lẻo thái độ tấc trách, buông lỏng quản lý số quan nhà nước lẫn đơn vị quản lý trực tiếp dự án (một số quận huyện, sở ngành hội đoàn quần chúng dẫn đến hậu sau: - Công tác tham mưu tổng hợp không đạt hiệu yêu cầu Số liệu thống kê tổng hợp hoạt động viện trợ PCPNN số liệu TCPCPNN hoạt động địa bàn Thành phế số quan có khác biệt lớn, có đến 100% (vào thời điểm đầu năm 2005, số liệu TCPCPNN hoạt động địa bàn TP.HCM Liên hiệp tổ chức hữu nghị Thành phố đưa khoảng 120 tổ chức, Công an Thành phố lại đưa số gần 250 tổ chức) Mặt khác, việc nắm tình hình thực tế TCPCPNN địa bàn, phận đơn vị hành khơng thống (ở Quận 3, phịng nghiệp vụ nắm — TCPCPNN hoạt động địa bàn thực tế có đến 17 tổ chức) Cũng khơng nắm tình hình thực tế, dựa vào báo cáo đơn vị, báo cáo nhiều đơn vị chủ quản không mang tính thực chất, khơng tham mưu đủ cho UBNDTP sách, đối sách vụ việc, trường hợp TCPCPNN cần giải nhanh chóng - Tình trạng xa rời phần bng lỏng công tác quản lý nhà nước làm ảnh hưởng không tốt đến hiệu vận động nguồn viện trợ từ TCPCPNN Nhận thức không phù hợp sai lệch, thái độ né tránh cực đoan số cán làm cho phía đối tác nước hiểu lầm, tác động tiêu cực đến vấn để ngoại giao nhân dân Mặt khác, việc thiếu quy hoạch yêu cầu cụ thể để nhận viện trợ gây lúng túng cho TCPCPNN, dẫn đến việc giảm lượng tiền viện trợ cho địa phương - Trong công tác quản lý nhà nước chưa đạt yêu cầu, việc hỗ trợ quan quản lý nhà nước TCPCPNN mang tính hình thức, đa số tổ chức vướng mắc chủ yếu khâu thủ tục, giấy tờ Về lâu dài, vướng mắc tác động xấu đến tâm lý người nước ngoài, ảnh hưởng đến nhận thức văn hóa cả, trị người nước Việt Nam 117 Đề nghị bỏ quy định hàng viện trợ phải có chất lượng 80% trở lên; định trung tâm VN thẩm định cho khu vực (trong thực tế khơng có quan nước giám định việc cho phía VN) 8.1.4 Kiến nghị với Quốc hội Chính phủ xem xét, bổ sung Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 18.6.2004 Nghị định số 22/2005/NĐ-CP ngày 1.3.2005 phân quan hệ - Quan - Quan đến tơn giáo Chính phủ quốc tế hệ tổ hệ tổ hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo, tổ chức tơn giáo, tín đổ, nhà tu hành, chức sắc nội dung: chức tôn giáo, tổ chức từ thiện tôn giáo với TCPCPNN chức tôn giáo, tổ chức từ thiện tôn giáo với TCPCPNN có liên quan 8.1.5, Nhà nước sớm có Luật Lập hội thay cho Sác lệnh 102/SL/L-004 20.5.1957 ban hành Luật quy định quyền lập hội Luật Lập hội cần làm rõ số vướng mắc mà văn bắn pháp luật, kể Nghị định 88/CP bất cệi Quy định rõ thừa nhận loại hội: hội thức (bắt buộc phải xin phép thành lập, có tư cách pháp nhân) hội khơng thức (pháp luật thừa nhận, không cẩn pháp nhân hoa Trong thực tế, dạng hội khơng thức nhiều phổ biến, sở, sinh hoạt hợp tan, khơng có tơn chỉ, cương lĩnh ổn định Pháp luật nên thừa nhận áp dụng chế độ đăng ký hội học sinh hoạt loại hội này, có luật hội họp nhân dân để điều chỉnh riêng 8.2 Một số kiến nghị vớiUy ban công tác t6 chite PCPNN: ~ Chủ động xây dựng tổ chức thực chiến lược vận động viện trợ TCPNN hỗ trợ địa phương xây dựng thực kế hoạch vận động viện trợ PCPNN - Tiếp tục hỗ trợ việc thành lập nâng cao lực cho ban công tác PCP tỉnh Tây Nguyên Tây Nam Rà soát lựa chọn các TCPCPNN phù hợp lên hoạt động địa bàn (tính chất tơn giáo Tây Ngun Tây Nam có ảnh hưởng gián tiếp đến TP.HCM) - Phối hợp với TP.HCM tổ chức hội nghị, hội thảo trao đổi chuyên để cấp khu vực để chia sẻ thông tỉn xây dựng chiến lược vận động viện trợ TCPNN cấp quốc gia năm 2010 : - Xây dựng tài liệu tập huấn công tác TCPNN, tăng cường công tác đào tạo, nâng cao nhận thức lực chuyên môn cho quan đầu mối địa phương bộ, ngành trung ương Tổ chức quần triệt tỉnh thần Chỉ thị 19/CT-TW - Phối hợp với Ban Tôn giáo phủ mở làm cơng tác tơn giáo liên quan tới đối ngoại tơn giáo (theo mơ Liên hiệp hữu nghị tập buấn cho TP.HCM, thông qua tiếp tục lớp tập huấn nâng cao lực đào tạo cán quản lý tổ chức phi phủ liên quan tới phối hợp với Bộ Cơng an thực năm 2004) cho TP.HCM §.3 Một số kiến nghị Uy ban nhân dân TP.HCM: 8.3.1 Về máy quân lý: - Thành lập Ban công tác PCPNN trực thuộc UBNDTP - Ban hành quy chế phối hợp quản lý 118 - Xử lý kiên trường hợp TCPCPNN lợi dụng hoạt động PCP để trục lợi thực ý đỗ trị, xâm hại đến an ninh quốc gia Kiến nghị Bộ Tài uỷ quyền cho Sở Tài TP.HCM thành lập phận tiếp nhận tiển hàng viện trợ sử dụng cho đơn vị thuộc TP.HCM §.3.2 VỀ cơng tác quần lý hoạt đông viên trợ PCPNN liên quan đến tôn giáo: - Có kế hoạch khảo sát, phân loại đánh giá tính hiệu quả, yếu tố trị xã hội TCPCPNN tôn giáo - Quan điểm: khuyến khích; chưa phát vấn để trị, truyền đạo bất hợp pháp tiêu cực TCPCPNN tôn giáo đơn vị sở hồn tồn có quyền tiếp nhận viện trợ họ - Xây dựng chế riêng (nằm chế phối hợp chưng) phối hợp thông tin ngành an ninh với đơn vị để trao đổi thông tin, định hướng mối quan hệ với TCPCPNN tơn giáo, giải tình tế nhị đặc biệt phát sinh - TCPCPNN Tin Lành: gắn với Chỉ thị 01 Bộ Chính trị - Xác định số biện pháp nhằm tăng cường vai trị Ban Tơn giáo việc vận động quản lý viện trợ PCPNN từ TCPCPNN tôn giáo - Có chủ trương tập trung hỗ trợ cho sở xã hội có nguồn gốc tơn giáo việc vận động viện trợ PCPNN từ TCPCPNN tôn giáo 8.3.3 Về quản lý hội đồn có quan hệ với TCPCPNN: - Các đoàn thể chịu trách nhiệm lãnh đạo quản lý trực tiếp, toàn điện hội quân chúng đoàn thể lập - Mặt trận đoàn thể quận huyện tiến hành rà sốt lại tìn hình tổ chức hoạt động hội, đội nhóm, câu lạc Mặt trận đoàn thể lập ra: loại trùng lấp, hoạt động khơng thiết thực, hiệu chấn chỉnh, xếp lại; khắc phục tình trạng áp đặt từ xuống, gây nang né cho cd sé - Chấn chỉnh-lại quy trình, thủ tục, thẩm cấp phép thành lập, công nhận phê duyệt điều lệ hội Cần thận trọng việc cấp phép thành lập hội đồn mới, đặc biệt hội đồn có yếu tố dân tộc, tơn giáo, nước ngồi, hội đồn cũ khôi phục lại, liên quan đến vấn để an ninh trị - Chủ tịch UBVNDTP áp dụng chế độ ủy cho Chủ tịch UBND quận huyện thành lập phê duyệt điều lệ hội hoạt động phạm ví quận huyện, phường xã, thị trấn (trừ hội có tính chất phức tạp) - Tập trung giải quyết, xử lý đứt điểm mặt pháp lý hội đoàn đặc thù tổn Thành phố, có chuyên để nghiên cứu xử lý riêng loại hội đoàn theo hướng: Đối với hội đồn tơn giáo, xử lý theo điều 11, chương 2, Pháp lệnh Tôn giáo, 4p dụng chế độ đăng ký hoạt động Cần xác định rõ hội đồn tơn giáo nhằm mục đích phục vụ lễ nghỉ tơn giáo, hội đồn vượt phạm vi giáo hội mục vụ để có biện pháp xử lý thích hợp (Ban Dân vận Ban Tôn giáo phối hợp thực hiện) Đối với tổ chức Hướng đạo, giải theo Thông báo 143 Ban Bí thư trung ương Tuy nhiên, cần chờ để án thị cụ thể từ Ban Dân vận trung ương (Ban Dân vận Thành ủy thực hiện) + 119 - Các tổ chức hội, đoàn thể, tổ chức nhân dân cân tập huấn, nâng cao nhận thức nắm rõ quy định hoạt động TCPCPNN quy định quần lý sử dụng viện trợ PCPNN Kết hợp công tác quản lý hội đoàn với việc quản lý hoạt động đối tác viện trợ PCPNN hội đoàn 8.3.4 Về xây dưng chiến lược khung vận động công tác quy hoạch: - Tổ chức xây đựng quy hoạch lập dy án vận động viện trợ PCPNN theo hệ thống sở ngành, quận huyện, đặc biệt sở ngành quận huyện có nhiều nhu cau - Tổ chức xây dựng chiến lược vận động viện trợ PCPNN cho giai đoạn 2006 - 2010 giai đoạn 2010 ~ 2015 - Thành lập tiểu ban vận động viện trợ PCPNN - Tổ chức thông tin qua kênh vận động viện trợ PCPNN cho đối tác nước (qua TCPCPNN, quan đại điện ngoại giao Việt Nam nước ngoài, thành phố tỉnh quốc tế có kết nghĩa với TP.HCM, số tổ chức cá nhân người Việt Nam định cư nước ) - Lập quy hoạch vận động ODA (về vốn, tiếp nhận, phân vốn vay khơng hồn lại, phân bổ phân vốn vay khơng hồn lại cho cơng tác từ thiện xã hội vốn đối ứng dùng cho dự án đối tác với nước từ thiện xã hội, nội dung ưu tiên ODA có liên đới với nội dụng ưu tiên công tác từ thiện xã hội, đánh giá hiệu sử dụng vốn ODA ) Đây quan trọng để phát triển việc vận động viện trợ PCPNN Có biện pháp tăng cường lực tiếp nhận sử dụng dự án ODA Những công tác cần xác định nhiệm vụ quan quận huyện liên quan, khơng tính vào nguồn kinh phí từ ngân sách thành phố 8.3.5 Về công tác vận đông: - Tăng cường quan hệ với số quan hợp tác phát triển trọng điểm (USAID, CIDA, JICA, AusAID, CD) để vận động, phối hợp tham gia quản lý định bướng từ đầu dự án TCPCPNN quan tài trợ, đảm bảo để dự án lỗng ghép vào chương trình phát triển kinh tế xã hội chung địa phương - Với tham gia Liên minh Châu Âu 10 nước thành viên mới, số TCPCP Đơng Âu bắt đầu thăm đị khả viện trợ cho việt Nam Để nghị tiến hành nghiên cứu TCPCP Đơng Âu từ kiến nghị biện pháp công tác phù hợp - Chọn lọc khen thưởng xứng đáng TCPCPNN có nhiều đóng góp Có sách ưu đãi (về thủ tục, ngoại giao nhân dân, visa ) tổ chức này, 8.3.6 Nhân rộng mơ hình Quỹ CEP phát triển tính bên vững dự án: - Tổ chức nghiên cứu loại hình tổ chức phí phủ nước để chọn lọc yếu tố tích cực, đúc kết thành kinh nghiệm - Thí điểm xây đựng số TCPCP nước có tính chun mơn đặc thù lĩnh vực (theo khối y tế, giáo dục đào tạo, xã hội số vấn để khác (đối tượng phụ nữ, trẻ em, người tan tật, nạn nhân chất độc đa cam, người nghiện ) - Tạo điều kiện để phát triển Quỹ CEP thành TCPCP chun nghiệp tài vi mơ Cấp vốn đối ứng cho CEP để CEP thực chương trình, dự án lớn với đối tác nước - Tổ chức đánh giá hiệu hoạt động chương trình, dự án viện trợ PCPNN tất sở ngành, quận huyện có tiếp nhận viện trợ 120 - Tổng kết chương trình, dự án viện trợ PCPNN có tính phát triển bền vững Chọn số chương trình, dự án có tính vững cao để hỗ trợ cho phát triển đài hạn (về nhân sự, vốn đối ứng, điều kiện khác 8.3.7 Và tổ chúc chuyên đệ nghiên cứu: - Tổ chức nghiên cứu sâu hình thái xã hội dân phương Tây; mơ hình nội dung xã hội dân mà số TCPCPNN đưa vào Việt Nam - Tổ chức nghiên cứu lĩnh vực văn hóa nghệ thuật giáo đục học thuật mà số TCPCPNN có khuynh hướng phát triển tài trợ cho Việt Nam Chủ động định hướng giới thiệu cho đối tác nước nhu cầu, dự án giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, khắc phục khó khăn số lĩnh vực, vấn để văn hóa giáo dục - Tổ chức nghiên cứu Chương trình PEPPAR Tổng thống Mỹ - Tổ chức nghiên cứu TCPCP Đơng Âu từ kiến nghị biện pháp công tác phù hợp - Tổ chức nghiên cứu hoạt động số quan hợp tác phát triển trọng điểm (USAID, CIDA, JICA, AusAID, CD ) mối quan hệ Thành phố với quan nhằm vận động nguồn viện trợ PCPNN có định hướng hợp lý theo chương trình phát triển kinh tế xã hội chung Thành phố - Tổ chức nghiên cứu quan hệ hội đoàn nước với TCPCPNN khả hình thành TCPCP địa phương Tóm tắt Chương Ba (thạy lời kết) Trong Chương Một Chương Hai, để tài nghiên cứu vấn đề: - Hệ thống, bổ sung số lý luận phương châm, vai trò, phương thức, nguồn tài hoạt động viện trợ.phi phủở Việt Nam nói chung TP.HCM nói riêng Nghiên cứa xu thế, đặc trưng đương thời hoạt động viện trợ PCP Riêng TP.HCM, đặt vài tiền đê lý luận va quan điểm thu hút, khai thác có hiệu qua va quan ly phù hợp viện trợ phi phủ - Phân tích q trình vận động tiếp nhận nguồn viện trợ PCP TP.HCM; hệ thống số nguyên nhân tổn dẫn đến việc giảm hiệu vận động sử dụng nguồn viện trợ ¬— - Phân tích nguyên nhân tổn dẫn tới việc công tác quan lý chưa theo kịp với thực tế Trên sở phân tích Chương Một Chương Hai, Chương Ba nêu vấn để giải pháp sau: Quan điểm nhiệm vụ quản lý nhà nước TCPCP Dự báo viện trợ PCPNN vào TP.HCM theo khu vực địa lý quốc tế theo lĩnh vực hoạt động đến năm 2010 Để xuất hai phương án thành lập Ban công tác PCPNN TP.HCM 121 Giải pháp xây dựng quy hoạch đự án thu hút có hiệu viện trợ PCPNN theo hệ thống sở ngành quận huyện Giải pháp nhân rộng dự án có tính phát triển bền vững TP.HCM Giải pháp nghiên cứu mơ hình Quỹ trợ vốn cho người lao động nghèo (CEP) tiễn để loại hình tổ chức phi phủ nước tương lại Giải pháp xây đựng số yếu tố khung cho Chiến lược vận động viện trợ PCPNN TP.HCM Một số kiến nghị văn pháp quy hoạt động viện trợ PCPNN máy quản lý hoạt động viện trợ PCPNN Theo quan điểm để tài, loại hình hoạt động viện trợ PCPNN cần nghiên cứu cách thấu đáo, với mục đích cuối tiền viện trợ đến trực tiếp với đối tượng nghèo nhiều tốt, không tạo kết giải bách trước mà tạo diéu kiện để người nghèo xóa nghèo qua hoạt động tự sản xuất Đồng thời, hiệu quản lý nhà nước cân nâng cao giải pháp hợp l, quan điểm quản tế, hiệu lý mang tính trợ cho khai thác sử dụng, bảo đầm yêu cầu hiệu kinh xã hội an ninh quốc gia Những giải pháp để tài để cập diễn giải hầu hết chưa nghiên cứu áp dụng thực tế quản lý Với giải pháp kiến nghị nêu, để tài mong có ủng hộ quan nhà nước liên quan việc xem xét áp dụng Tài liệu tham khảo a Văn pháp quy? - Chỉ thị 19 năm 2003 Ban Bí thư cơng tác phi phủ nước tuyển chọn, sử - Nghị định số 85/1998/NĐ-CP ngày 20-10-1998 Chính phổ việc cá nhân nước Việt Nam dụng quần lý người lao động Việt Nam làm việc cho tổ chức, nghị định - Nghị định số 46/1999/NĐ-CP ngày 1-7-1999 sửa đổi số điểu lao động Việt Nam 85/1998/NĐ-CP Chính phủ việc tuyển chọn, sử dụng quản lý người làm việc cho tổ chức, cá nhân nước Việt Nam người nước - Nghị định số 56/CP ngày 18.9.1995 Chính phủ ban hành quy chế cho Nam ngoài, người Việt Nam định cư nước thuê nhà Việt số chế - Nghị định số 124/2004/NĐ-CP ngày 18.5.2004 Chính phủ quy định tài ngân sách đặc thù TP.HCM ban hành Quy - Quyết định số 340/TTg ngày 24-5/1996 Thủ tướng Chính phủ việc chế hoạt động tổ chức phi phủ nước ngồi Việt Nam phủ việc thành lập - Quyết định số 59/2001-TTg ngày 24-4-2001 Thủ tướng Chính Ủy ban cơng tác tổ chức phi phủ nước ngồi Chính phủ việc ban - Quyết định số 64/2001/QĐ-TTg ngày 26-4-2001 Thủ tướng hành Quy chế quần lý sử dụng viện trợ phi phủ nước ngồi _ Chỉ thị số 11/2002/CT-TTg ngày 17.4.2002 Thủ tướng Chính phủ việc chấn chỉnh công tác quần lý, sử dụng viện trợ phi phủ nước ngồi tổ chức phi - Hướng dẫn số 06/UB- TCPNN ngày 7-8-1996 Ủy ban công tác Quy chế 340 phủ (đành cho tổ chức phủ nước ngồi) thực động, Thương binh - Thông tư số 09/1999/TT- BLĐTBXH ngày 15-3-1999 Bộ Lao ngày 20-10-1998 Xã hội hướng dẫn thực số điều Nghị định số 85/998/CĐ-CP Nam làm việc cho tổ Chính phủ việc tuyển chọn, sử dụng quần lý người lao động Việt chức, cá nhân nước Việt Nam - Thơng tư-02/2000/TT-BTC ngày 5.1.2000 Bộ Tài việc hướng dẫnviệnhoàntrợ nước mua tiễn thuế giá trị gia tăng hàng hóa, dịch vụ tổ chức nhân đạo nước Đầu tư hướng dẫn - Thông tư số 04/2001/TT-BKH ngày 5.6.2001 Bộ Kế hoạch thực Quyết định số 64 hướng dẫn chế độ quản ˆ”” ~ _ Thông tư số 70/2001/TT-BTC ngày 24.8.2001 Bộ Tài lý nguồn viện trợ khơng hồn lại thực quy định - Công văn số 10626/TC/VT ngày 7.11.2001 Bộ Tài việc Quyết định 64/2001/QĐ-TTg - Đâu tư việc nhắc - Công văn số 6328/BKH/KTĐN ngày 3.10.2002 Bộ Kế hoạch Thủ tướng Chính phủ nhở việc chấp hành nghiêm chỉnh Quyết định số 64/2001/QĐ-TTg - Công văn số 1835 ngày 1.4.2003 Bộ Kế hoạch Đầu tư - Quyết định 3583/QĐ-UB-NC ngày 12.7.1997 UBND TP.HCM giao nhiệm vụ cho quan chức của“ Liên hiệp tổ chức hữu nghị TP làm quan đầu mối, phối hợp với TP 123 - Công văn 1278/ CV-TU ngày 14.6.2000 Thành ủy Công văn 2308/UB-VX ngày 30.6.2000 UBNDTP đạo quận huyện, ban ngành đơn vị có quan hệ với NGO tuân thủ quy định Nhà nước quản lý NGO - Công văn số 2308/UB-VX ngày 30.6.2002 UBND TP HCM việc tiếp nhận viện trợ nhân đạo, từ thiện tổ chức phi phủ nước ngồi thơng qua chương trình, dự án - Cơng văn số 4224/UB-VX ngày 22.7 2004 UBNDTP thực chế phối hợp quản lý tiếp nhận chương trình, dự án viện trợ phi phủ nước ngồi - Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 18.6.2004 - Nghị định số 26/1999/NĐ-CP ngày 19.4.1999 Chính phủ hoạt động tơn giáo - Nghị định số 22/2005/NĐ-CP ngày 1.3.2005 Chính phủ hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo ~ Quyết định (độ Mật) số 16/2005/QĐ- TTS ngày 21.1.2005 Thủ tướng Chính phủ hỗ trợ kinh phí từ nguồn ngân sách nhà nước cho tổ chức tôn giáo chức sắc tôn giáo hoạt động Việt Nam ~ Chỉ thị số 01/2005/CT-TTg ngày 4.2.2005 Thủ tướng Chính phủ số cơng tác đạo Tín Lành - Hiến pháp năm 1992 quyền lập hội - Bộ Luật Dân Việt Nam quyền lập hội - Chỉ thị 42-CT/TW Ban Bí thư Trung ương tăng cường lãnh đạo với tổ chức hoạt động hội quần chúng - Nghị định 88/2003/NĐ-CP ngày 30.7.2003 Chính phủ quy định vẻ động quản lý hội - Thông tư số 01/2004/TT-BNV ngày 15.1.2004 Bộ Nội vụ hướng dẫn số điều Nghị định 88/2003/NĐ-CP ngày 30.7.2003 Chính phủ quy định Đảng đối tổ chức, hoạt thực tổ chức, hoạt động quản lý hội b Báo cáo: - Báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tư tổng kết 12 năm tiếp nhận nguồn von ODA (1993~ 2005) - Báo cáo tình hình viện trợ phi phủ năm 2004 Ủy ban công tác tổ chức phi phủ nước ngồi - Báo cáo tình hình hoạt động tổ chức phi phủ nước TP HCM ~ Sở Khoa học Công nghệ TP.HCM - Báo cáo Văn phòng trung ương Đảng tháng 7.2001 - Báo cáo tình hình viện trợ phi phủ tháng đầu nãm 2005 UBNDTP - Báo cáo Sở Lao động, Thương binh Xã hội viện trợ PCPNN - Báo cáo Sở Y tế viện trợ PCPNN - Báo Báo Báo Báo cáo cáo cáo cáo của của Sở Giáo dục Đào tạo viện trợ PCPNN Sở Kế hoạch Đầu tư viện trợ PCPNN Ban công tác PCP TP.HCM viện trợ PCPNN UBND Quận dự án World Vision (Tầm nhìn giới) 124 - Báo cáo Ủy ban Dân số, gia đình, trẻ em viện trợ PCPNN - Báo cáo Hội Bảo trợ người tàn tật viện trợ PCPNN - Báo cáo Hội Chữ thập đỏ viện trợ PCPNN - Báo cáo Hội Bảo tro trẻ em viện trợ PCPNN - Báo cáo Quỹ Từ thiện TP viện trợ PCPNN - Báo cáo Ủy ban Phòng chống AIDS viện trợ PCPNN - Báo cáo Hội Liên hiệp phụ nữ viện trợ PCPNN - Báo cáo Hội Phụ nữ từ thiện viện trợ PCPNN - Báo cáo hoạt động Quỹ trợ vốn CEP ~ Báo cáo tình hình tơn giáo Ban Tơn giáo TP - Báo cáo (mật) số 216-BC/TU ngày 1.8.2005 Thành ủy Thành phố Hỗ Chí Minh tổng kết thực Chỉ thị 42-CT/TW Ban Bí thư Trung ương tăng cường lãnh đạo Đảng tổ chức hoạt động hội quần chúng c Sách, tham luận: - Giáo trình Kinh tế trị Mác - Lênin Chính trị - Sách “Tổ chức hoạt động phi phủ nước ngồi Việt Nam” - NXB quốc gia, Hà Nội 1995 - Sổ tay hướng dẫn tổ chức phí phủ nước ngồi Việt Nam ~ NXB Chính trị quốc gia 2003 - INGO Directory 2004 — 2005 - Lién hiép céc tổ chức hữu nghị TW - Séch “Quan ly nhà nước tổ chức phi phủ” Học viện hành quốc gia, NXB Đại học quốc gia Hà Nội năm 2002 - Tham luận Ngân hàng Grameen (Bangladesh) tài vi mơ Hội thảo tài vi mơ TP.HCM tháng 6.2005) - Tham luận ENDA VN quỹ phát triển cộng đồng) Tham luận Ford Foundation tài vi mơ Terre des hommes ~ Lausanne (Thuy Si) - Kế hoạch chiến lược 2005 — 2007 Handicap International`s annual report-2004 (Bì) Strategy for Danish support to civil society in developing countries ~ including cooperation with the Danish NGOs (Đan Mạch) - Tổ chức Cứu trợ trẻ em Anh - Chiến lược chương trình Việt Nam - SOS- Làng trẻ em quốc tế Kế hoạch chiến lược giai đoạn 2003 — 2008 d, Bao chi: - Báo Thời báo Kinh tế Việt Nam chưa sát” ngày 14.9.2005 “ODA: giải ngân chậm - Báo Đầu tư ngày 16.9.2005 — tin “Giải ngân ODA đạt 1,12 tỷ USD” định hướng - Báo Pháp luật TP.HCM ngày 12.9.2005, “Dự án luật hội: lập hội không cần phải xin phép 125 Phụ lục Tổng hợp ý kiến hội thảo giải pháp quản lý nhà nước hoạt động viện trợ phi phủ nước ngồi Vào tháng 2.2006, đề tài khoa học “Hoàn thiện nội dung chế quản lý nhà nước nhằm Hội nâng cao hiệu sử dụng viện trợ phi phủ nước ngồi TP Hồ Chí Minh” đồng) hội tịch chủ dồng nghiệm thu Sở Khoa học Công nghệ (do TS Trần Du Lịch làm tài, Hội nghiệm thu thức với kết xếp loại Trên sở giải pháp đề xuất để đồng nghiệm thu để nghị Ban chủ nhiệm để tài tổ chức hội thảo hẹp, lấy ý kiến cứu ứng dụng quan liên quan đến hoạt động viện trợ PCPNN để tổng hợp trình UBNDTP nghiên kết khoa học để tài Ngày 10.3.2006, Ban chủ nhiệm để tài tổ chức hội thảo Sở KHCN, Thành phần dự hội thảo gồm quan: - Sở Khoa học Công nghệ - Sở Ngoại vụ ~ Sở Tài - Sở Kế hoạch Đầu tư - Công an TP - Sở Y tế - Sở Lao động, Thương bình Xã hội - Viện Kinh tế - Liên hiệp tổ chức hữu nghị - 31 Lê Duẩn A Tóm tắt để dẫn hội thảo: Có giải pháp để tài nêu để thảo luận hội thảo: Đề xuất hai phương án thành lập Ban cơng tác phí phủ nước ngồi TP.HCM: 1.1 Sự cân thiết phải cd Ban cơng tác phi phả nước tai TP HCM: số lượng Với tính chất hỗn hợp nội dung, lĩnh vực hoạt động, loại hình hoạt động thị lớn nước, TCPCPNN, tính chất nhạy cảm an ninh, đồng thời hoạt động viện trợ TP.HCM cần có quan có chức quản lý nhà nước chuyên thành lập PCPNN Theo tinh thân Quyết định 59 Thủ tướng Chính phủ, UBNDTP quan trực thuộc chuyên theo dõi tham mưu cho UBNDTP hoạt động PCP thực nhiệm vụ quần lý nhà nước loại hình hoạt động 1.2.Hai phương án thành lập Bạn cơng tác phi phủ nước ngồi TP.HCM: - Phuong dn 1: ’ Thanh lap Ban công tác TCPCPNN kiêm nhiệm: rêng, chế biên Cơ quan trực thuộc UBNDTP theo tỉnh thần Quyết định 59, khơng có kiêm nhiệm, sử dụng trụ sở có dấu riêng, thành viên Ban hoạt động theo chế độ & 126 phố để làm máy sẵn có (Ban cơng tác PCP) Liên hiệp tổ chức hữu nghị Thành việc - Phương án 2: Ban Công tác tổ chức PCPNN ban trực thuộc UBNDTP, khơng kiêm nhiệm, có biền chế, đấu trụ sở riêng: thức Với phương án này, Thành phố phải thành lập thêm máy mới, xét hình yêu cầu tăng thêm biên chế nghiệp máy nói chung bị cơng kếnh hơn, Nhưng xét quy chuẩn thực tế, chức quản lý nhà nước rõ ràng, với trách nhiệm hạn theo dõi, Ban công tác PCPNN giúp cho quan thực tốt nhiệm vụ đôn đốc, chế phối kiểm tra sở ngành quận huyện có tiếp nhận viện trợ, đồng thời tạo tăng lên số hợp với quan liên quan khác việc xử lý vi phạm Cùng với đà lượng lẫn giá trị viện trợ PCPNN, việc xây dựng máy cần thiết hoạt hoạt Dé xuất giải pháp xây dựng sách biện pháp quân lý linh động TCPCPNN liên quan tôn giáo đối - Có kế hoạch khảo sát, phân loại đánh giá tính hiệu quả, yếu tố trị xã hội với TCPCPNN tôn giáo - Xây dựng chế riêng (nằm chế phối hợp chung) phốt hợp théng tin giita tôn ngành an ninh với đơn vị để trao đổi thông tin, định hướng quan hệ với TCPCPNN giáo, giải tình tế nhị đặc biệt phái sinh việc vận - Xác định số biện pháp nhằm tăng cường vai trị Ban Tơn giáo động quản lý viện trợ PCPNN từ TCPCPNN tôn giáo Thủ - Đối với TCPCPNN Tìn Lành: gắn với Chỉ thị số 01/2005/CT-TTg ngày 4.2.2005 tướng Chính phủ số cơng tác đạo Tìn Lành Đề xuất giải pháp xây dựng quy hoạch dự án thu hút có hiệu viện trợ PCPNN theo hệ thống sở ngành quận luyện kiến nghị văn pháp quy hoạt động viện trợ PCPNN Một số quân lý hoạt động viện trợ PCPNN máy 4.1 Quyết định 340/TTg ngày 24.5.1996 Thủ tướng Chính phủ quy chế hoạt động dự án tổ chức PCPNN, Điều 15.a quy định “Sau khí cấp giấy phép Văn phòng người Việt Văn phòng đại điện, TCPCP phép thuê trụ sở, nhà thuê nhân công tổ chức Nam làm việc cho văn phòng theo quy định pháp luật Việt Nam”, Như trụ sở PCPNN cấp giấy phép hoạt động khơng phép thực việc thuê nhân viên để hỗ trợ trình hoạt động, trong thực tế dạng khơng phải th nhân Do đề nghị bể sung, cho phép TCPCP có giấy pháp hoạt động viên Việt Nam, nhà trụ sở làm việc 42 Quyết định số 64/2001/QĐ-TTg ngày 26.4.2001 Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế quần lý sử dụng viện trợ phi phủ nước ngồi: trung Đề nghị bơ quy định hàng viện trợ phải có chất lượng 80% trở lên; định giám định tâm VN thẩm định cho khu vục (trong thực tế khơng có quan nước ` việc cho phía VN) tơn 4.3 Kiến nghị với Quốc hội Chính phủ xem xét, bổ sung Pháp lệnh Tín ngưỡng, ngày giáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 18.6.2004 Nghị định số 22/2005/NĐ-CP tơn giáo, 1.3.2005 Chính phủ hướng dẫn thi hành số diéu Pháp lệnh Tín ngưỡng, phần quan hệ quốc tế tổ chức tôn giáo, tín 46, nha tu hành, chức sắc nội dung: 127 - Quan hệ tổ chức tôn giáo, tổ chức từ thiện tôn giáo với TCPCPNN - Quan hệ tổ chức tôn giáo, tổ chức từ thiện tơn giáo với TCPCPNN có liên quan đến tơn giáo 4.4 Lập quy hoạch vận động ODA (về vốn, tiếp nhận, phần vốn vay khơng hồn lại, phân bổ phân vốn vay khơng hồn lại cho cơng tác từ thiện xã hội vốn đối ứng dùng cho dự án đối tác với nước từ thiện xã hội, nội đung ưu tiên ODA có liên đới với nội dung ưu tiên công tác từ thiện xã hội, đánh giá hiệu sử dụng vốn ODA ) 4.5 Kiến nghị tổ chức chuyên để nghiên cứu: - Tổ chức nghiên cứu sâu hình thái xã hội dân phương Tây; mơ hình nội dung xã hội dân mà số TCPCPNN đưa vào Việt Nam - Tổ chức nghiên cứu lĩnh vực văn hóa nghệ thuật giáo dục học thuật mà sé TCPCPNN có khuynh hướng phát triển tài trợ cho Việt Nam Chủ động định hướng giới thiệu cho đối tác nước nhu cầu, dự án giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, khắc phục khó khăn số lĩnh vực, vấn để văn hóa giáo dục - Tổ chức nghiên cứu Chương trình PEPPAR Tổng thống Mỹ - Tổ chức nghiên cứu TCPCP Đông Âu từ kiến nghị biện pháp cơng tác phù hợp - Tổ chức nghiên cứu hoạt động số quan hợp tác phát triển trọng điểm (USAID, CIDA, JICA, AusAID, CD ) va mối quan hệ Thành phố với quan nhằm vận động nguồn viện trợ PCPNN có định hướng hợp lý theo chương trình phát triển kinh tế xã hội chung Thành phố - Tổ chức nghiên cứu quan hệ hội đoàn nước với TCPCPNN khả hình thành TCPCP địa phương B Tổng hợp ý kiến hội thảo: Đơng chí Đào Văn Lượng — GD sd: - Để tài đáp ứng với yêu cầu thành phố - Nên tổ chức máy theo tinh thần QÐ 59 TW (về thành lập Ban công tác TCPCP), nằm Sở Ngoại vụ; đẳng thời tăng cưỡng vai trò quan thành viên, tạo thành nhóm hoạt động (mang tính liên ngành) để nắm hoạt động PCP - Ủng hộ việc nghiên cứu sâu số vấn để tài đề cập, đặc biệt tôn giáo - Sở KHCN chủ nhiệm để tài có tổng hợp tiết để xuất ý kiến liên quan _ đến để tài Ban An ninh Nội (cơ quan đặt hàng), để Ban ANNC kiến nghị Thành ủy UBNDTP xem xét ứng dụng kết để tài Đồng chí Nguyễn Thị Thanh Bình (Phịng Quản lý khoa học - Sở KHCN): - Nên thành lập tổ chuyên trách thuộc UBNDTP để làm đầu mối quản lý hoạt động PCP; giao cho khối sở Sở Kế hoạch Đâu tư quan quần lý viện trợ PCP phù hợp Đồng chí Lê Chu Giang (Sở LĐTBXH): - Sở KHĐT mang tính kỹ thuật nhiễu tính chất quần lý tồn diện 128 - Về để nghị để tài “bỏ quy định hàng viện trợ phải có chất lượng 80% trổ lên”, thực tế có số hàng nhập rác, nên giữ nguyên quy định hành Đồng chí Huỳnh Phương Hải (Cơng an TP): ~ Cần thành lập quan để quản lý hoạt động viện trợ PCPNN vì: + Tính chất hoạt động phức tạp + Tiên viện trợ hàng TCPCP hoạt động thức phép); TCPCP liên quan hoạt động TCPCP - Liên quan đến việc năm cho TP.HCM có 6,5 — triệu USD, có đến 145 Thành phố (chưa kể hàng trăm TCPCP hoạt động khơng có giấy đến tơn giáo trị có mặt, đặt nghỉ vấn động Thành phố thành lập quan quản lý hoạt động viện trợ PCP, không nên giao Sở KHĐT quan quản lý sở hoạt động túy nghiệp vụ, giao Sở Ngoại vụ quan quản lý sở trực thuộc Bộ Ngoại giao (cơ quan trung ương) Việc thành lập nên theo tỉnh thần QÐ 59 Trung ương, tức lập Ban cơng tác PCPNN mang tính kiêm nhiệm - Việc khảo sát tổ chức tơn giáo khó tế nhị, chủ nhiệm để tài nên bàn cụ thể với Ban Tôn giáo + Các kiến nghị (mục 4) cẩn thiết Riêng việc nghiên cứu chương trình PEPFAR tổng thống Mỹ cần thiết cần tế nhị - Cũng cần nghiên cứu để tài khoa học: + Về dự án TCPCPNN triển khai khu vực Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam + Về vấn để TCPCPNN triển khai hoạt động giáo dục đào tạo + Về TCPCP Việt Nam công tác quản lý Đồng chí Nguyễn Duy Khiêm (Sở Ngoại vụ): - Chọn phương án (Thành lập Ban công tác TCPCPNN kiêm nhiệm) Déng chi Nguyễn Văn Quang (Viện Kinh tế): - Đề tài cần thiết Thành phố Trân trọng dé xuất nhóm tác giả - Để tài nêu việc thành lập tổ chức biên chế phải tăng cơng kénh, nhung tăng biên chế cần thiết khơng phải cổng kênh - Cần ý tính quán tổ chức máy TW Thành phố - Cần có Ban quần lý viện trợ PCP Có thể phân cơng đồng chí Phó chủ tịch phụ trách văn xã UBNDTP ủy viên UBNDTP trưởng ban, thành viên phương án để tài nêu Văn phòng HĐND UBNDTP Ban Liên hiệp tổ chức hữu nghị làm thường trực Đồng chí Nguyễn Thị Phượng (Sở Tài chính): - Cần có Ban cơng tác PCPNN, trực thuộc UBNDTP - Về để nghị để tài “bỏ quy định hàng viện trợ phải có chất lượng 80% trở lên”, thực tế có số hàng nhập rác, nên giữ nguyên quy định hành 129 Đồng chí Nguyễn Thị Thanh Minh (Sở Y tế): - Nên tổ chức tổ tham mưu viện trợ PCP trực thuộc Văn phòng HĐND UBNDTP Đồng chí Nguyễn Thị Hữu Hịa (Sở Kế hoạch Dau ti— gũi góp ý văn cho hội thảo): - Về tổ chức máy quản lý viện trợ PCPNN: phương án khả thi áp dụng theo mơ hình Trung ương Tuy nhiên, cần nghiên cứu để phù hợp với chủ trương cải cách hành (tránh qua nhiều tâng lớp trung gian, thủ tục phiển hà) - Về để xuất giải pháp xây dựng sách biện pháp quần lý linh hoạt hoạt động TCPCPNN liên quan đến tôn giáo: cần xem xét kỹ nội đung có liên quan đến tôn giáo vấn để tế nhị nhạy cảm, thực không gây phần tác dụng Đối với việc cho phép pháp nhân hóa bước sé Tin Lành nước, cần xem xét cẩn thận, liệu có phù hợp với chủ trương sách nhà nước hay khơng? - Thống với nội dung mục (Để xuất giải pháp xây dựng quy hoạch dự án thu hút có hiệu viện trợ PCPNN theo hệ thống sở ngành quận huyện) - Mục 4, để nghị “bỏ quy định hàng viện trợ phải có chất lượng 80% trở lên”: để nghị xem xét lại nội dung số họp với UBNDTP trước để cập chưa thông qua Đơng chí Nguyễn Thị Mỹ Tiên (Liên hiệp tổ chức hữu nghị TP): - Khơng có để xuất cụ thể giải pháp mà dé dẫn hội thảo nêu Một số ý kiến khác (thuộc Hôi đồng nghiệm thụ ý kiến chuyên gia): Đồng chí Đỗ Quang Trưng - Ban ANNC TU: - Thống phải có quan quần lý tổ chức phi phủ - Cơ quan khơng phải quan độc lập mà phận chuyên trách (cấp phòng) trực thuộc Sở Kế hoạch Đầu tư Sở Ngoại vụ - Có thể thành lập ban đạo UBNDTP theo dõi hoạt động tổ chức phi phủ, ban đạo phải có tổ chun trách, có chun mơn để giúp việc Đồng chí Nguyễn Văn Xê (Sở Lao động, Thương bình Xã hội: - Để nghị chọn phương án có tổ cần chuyên trách làm thường trực để tham mưu Đồng chí Nguyễn Thế Dũng (Sở Y tế): - Có thể đề xuất thêm quan quy trách nhiệm đầu mối cho quan chức quần lý hoạt động viện trợ PCPNN Phần tóm tắt đẳng chí Phạm Chí Dũng (chủ nhiệm đề tài): - Đa số ý kiến tập trung thảo luận giải pháp tổ chức máy quần lý nhà nước hoạt động viện trợ PCPNN 130 - Bảo lưu đánh giá chủ nhiệm để tài việc Liên hiệp tổ chức hữu nghị khơng có chức quản lý nhà nước, cần thành lập máy UBNDTP dạng hoạt động quản lý chuyên trách trực thuộc - Việc tổ chức máy quản lý viện trợ PCPNN ý kiến thảo luận nghiêng Phương án (thành lập Ban công tác PCPNN kiêm nhiệm) - Bảo lưu kiến nghị “bổ quy định hàng viện trợ phải có chất lượng 80% trở lên; định trung tâm VN thẩm định cho khu vực (trong thực tế khơng có quan nước giám định việc cho phía Việt Nam)”, thực tế quy định gây nhiều khó khăn cho sở xã hội Việt Nam việc tiếp nhận hàng viện trợ TCPCPNN - Về việc pháp nhân hóa số tổ chức Tin Lành: vấn đề Chỉ thị số 01/2005/CT-TTg ngày 4.2.2005 Thủ tướng Chính phủ số cơng tác đạo Tin Lành cho phép thí điểm thực - Ghi nhận toàn ý kiến thảo luận đóng góp hội thảo, ý kiến Hội đồng nghiệm thu chuyên gia độc lập, sở lập báo cáo tóm lược cho Sở KHCN để để nghị Ban An ninh Nội Thành ủy (cơ quan đặt hàng) kiến nghị Thành ủy UBNDTP xem xét, định việc ứng dụng kết nghiên cứu để tài khoa học

Ngày đăng: 06/10/2023, 11:48

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w