Đề xác định độ chua hiện tại ta đo pH trực tiếp ở đồng ruộng hay hòa tan trong nước cắt theo tí lệ Ig đất: 2,5ml H;O, Kí hiệu pH ;ạo Việc xác định pH là để bố trí cây trồng một cách hợp
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM folie oy ĐA:.HỌC w= “SP T? 0 Corl meiner
KHOA LUAN TOT NGHIEP
CU NHAN HOA HOC
Chuyén nganh; hoa néong nghiệp
DE TAI
KHAO SAT ANH HUONG CUA NONG DO VA THE TICH DUNG DICH DOI VOI SU THIET
Trang 2KHỎA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS.Nguyén Van Binh ————>ễễễễễ—————————- MỤC LỤC B8 na dtiiẳiiđải 3 LOE WY OR các 066 10000140Aã643/01060006:0446GÄ136G40%xcalxxoasdgd 4
Phần Ái CoiêN tuYyÊ S226 600062266 7
Chere Ts Tener: cqrennnn V0 oii seein 8
I.1 Thành phân hóa học của Gat ceccscceseececasesesctseesnesnsesesvresseevsacssccesneceseoesese § L1 Đinh TRÀ li neeireaeiiaaivenisieaiesueenseesasesssegsges0asase 8 I.1.2 Dung dich dat .0.0 0c.ccccccscccccssscsssessesseesessutsnsensecsseseesusstentessnsenesenaenneneenees 9 I.1.3 Phân rắn của dat 0.0 cccccecseovescssesesonseesseensossveneereessensvaseessnareecsesvenaraneeneenees Ụ I.2 Phân loại đất Việt Nam 2 2 5S 9052929 2E 9 113151137575 1251 527228 5e 12 Chương II: Tính chất hắp phụ chất đỉnh dưỡng của đất - - 15 11.1 Tính chất hấp phụ chất dinh đưỡng - 2-22-2255 S5 2 x22 cccce, 15 I2: Các đựng HẦn 0Ì ìt:cc000C6G01 0200 c0a516/0046/061056G40061030462<2ei2 15 II.3 Khả năng hắp phụ của đất đối với độ phi đất và ché d6 bon phan 17
TS ———-ÐEỷeeeeeeeeseeoaasseeoe 18
II.5 Dung lượng hắp phụ cation của đắt S5 19 5 1g s22 19
Chương II: Những quy luật cơ bản của hắp phụ hóa lý cation 2 Í
HE: 3: Tinks clit olka cle onthe essai 21
111.2 Tính chất của các chất hắp phụ (keo đất) .- 2-5-5 cv 21 ITE.S: Tialh lat cthn Demi UM icscssssssssscsscciscisccsccvnopsvecasemsastosoaniibicsintyieebenteassis 22 [II.3.1 Ảnh hưởng của sự thay đôi thê tích dung dịch 2-55-5565 22
III.3.2 Ảnh hưởng của sự thay đổi nông độ dung dịch 5-5655 55- 23
III.4 Y nghĩa của các quy luật định lượng hắp phụ trao đổi 23
Chương IV: Tính chất chua của đất 1= ereneepeend 14
TVì1 Đi cường về đẫt ChÙA isi aaa sa a ao 24
ÍV:S-:Phần bài độ clauses ae aaah aS 25
EV) Bib chakes Willen ab cscisscc ici 106 000-200001000120012.06L 2500100000086 25
[V2 ĐỒ ding tiên TẦNG Gái si ios Rh ead 26
IV.3 Nguyen nhan gay chua D5 G160G6766100016199060A0404G400:2 000220 27
IV.4 Tỉnh hình đất chua ở Việt Nam 2 St S112 921225 21123122151 cx6e 28
——.———_—
Trang 3KHOA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: ThS.Nguyễn Văn Binh
IV:4: Nhâm và phân Ứng ĐÃ cuc b0 G0220 001(02601ÁA064040101Ayd2a 28
Phan B: Thực nghiệm 2g Gả6xx¿336/44xeyaả „Ö_-_30
Chương l: Sơ lược về các vùng đất khảo sát 12A40064030466661994666//025/6464016g0 3I
I.1 Đặc điểm các vùng đất khảo sát 22 5À ST ng g1 21 21131111, 31 L2 Một số hình ảnh vẻ đất khảo sát, 2 (22 S23 132132 13 c2 xe sexy, 33 Chương I1: Xử lý mẫu đất - s5 ssss<se+s seo S22/20c0x SXLULUỐM
BE Tg wai ist ace ied 34
I2: ii Khô mẪN20ï6t26c2660//06020A90xt068x466(d62084xi 34
D:3: Nghiên VÀ YÊU TIẤM::o c.cá209000222 C20000 2060000 0208446 uả 34
II.4 Xác định hệ số khô kiệt của đất 2 2052520520 662sccsccee, 34
"` —————-eeeesxee 34
II.4.2 Trình tự phân tích — 34 II.4.3 Tính kết quả 2-2-2 1S 9 3E 1E 3E ST ưng E17 0211131521127 35 IL4 4: Đăng tổng loa KỆ dNÃ sss ssa sedee===e 35
Chương III: Khảo sát quy luật hắp phụ trao đổi ion của đất 36
EE: 1, Ces Sahn NINN dẪ BĂNG: Ggu2 20600 000006 2CCGO0cosaei 36
III.2 Ảnh hưởng của sự thay đổi nồng độ dung dịch KCI 555 55- 36 TL ®BĐB ———————-—-~=sire-e dadiieedz~- 36 III.2.2 Tiến hành 22 S2 2 235 9 19571 1911131315115 11131121221 711732126, 37 III.2.3 Tính kết quả 22 SE S5 S5 S15 E SE S9 13133 2k Z3 9 cv 2x 37 IIE344.KẾN guá thêu ÂN 21 0000000000002 020200000 eoxtqesd 37 0012350 GÀ Đăng Đã Th x20 101220011100000002G6GG00U000000200001022 2/0) 43
III.3 Ảnh hưởng của sự thay đổi thê tích dung địch KCI 5-52, 47
Trang 4KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS.Nguyén Van Binh
LOI CAM ON
: @& LÍ] «4 :
Tham thốt bốn năm đại học đã trôi qua, là một sinh viên sắp rời khỏi ghế nhà trường và đang bước đầu công việc tương lai trước hết em xin chân thành cảm
ơn các thầy cô trường Đại học Su Phạm nói chung và khoa Hóa học nói riêng Nhờ sự day đỗ tận tỉnh của các thấy cô em đã có thêm nhiêu trí thức mới và được
rèn luyện rất nhiều về kĩ năng dạy học
Trong thời gian thực hiện khóa luận này, em đã nhận được nhiều sự giúp đỡ
của các thầy cô trong khoa, các thầy cô giảng dạy và nhân viên các tổ công nông
giáo học pháp, phân tích, vô cơ, hữu cơ Đặc biệt là thầy Nguyễn Văn Binh và cô Trần Thị Lộc, người đã tận tỉnh hướng dan, chi bao em trong suốt quá trình làm
khóa luận
Nay khóa luận đã hoàn thành, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới các thầy cô đã tạo điều kiện cho em học hỏi, nghiên cứu và thu nhận được
nhiều kinh nghiệm quý báu
Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình và bạn bè đã giúp đỡ và động viên em rất nhiều trong thời gian qua để em có thể thực hiện và hoản thành
tốt khóa luận tốt nghiệp của mình
Vì đây là lần đầu tiên thực hiện khóa luận với thời gian và trình độ còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót Rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô cùng các bạn sinh viên
Một lằn nữa em xin chân thành cảm ơn!
Tp HCM ngày 12 tháng 05 năm 2010
Sinh viên thực hiện Võ Sỹ Hiện
Trang 5KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS.Nguyễn Văn Binh
LỜI MỞ ĐÀU
1 Lido chon dé tai
Ngày nay, chúng ta đã được sống trong một thẻ giới văn minh, hiện đại Sự
phát triển nhanh chóng của nên khoa học kỹ thuật đã đưa nhân loại bước vào ký
nguyên mới với nhiều thành tựu vượt bậc, chất lượng cuộc sống con người ngày cảng được nâng cao
Cùng với thẻ giới, Việt Nam chúng ta đã từng bước phát triển kinh tế - xã hội
với tốc độ ngày càng tăng, mức sống của người dân đã dẫn được cải thiện Những
thành tựu bước đầu vẻ tăng trướng kinh tế trong thời kỳ mới đã đưa Việt Nam tiến gan hon với đả phát triển của thể giới
Tuy vậy, cũng như tỉnh trạng chung của thể giới, Việt Nam đã và đang phải đối mặt với những thách thức gay gắt vẻ môi trường Nguồn tải nguyễn phong phủ bắt
đầu bị thoái hóa và có phần xuống cấp nghiêm trọng mà điển hình đề tài muốn dé
cập đến đó là tải nguyên đất
Pat là nguồn tải nguyên vô cùng quan trọng và quý giá Đất là cơ sở sinh sống
và phát triển thực vật, là tư liệu sản xuất cơ bản của nông nghiệp Tuy nhiên, đất không phải là nguồn tài nguyên vô tận Cùng với sự gia tăng dân số, diện tích đất đành cho sản xuất nông nghiệp bị thu hẹp do một phần điện tích đất nông nghiệp biển thành đất thổ cư Một khi dân số tăng thì nhu cầu mọi mặt cũng tăng theo Khi mà diện tích canh tác bị giảm thì yêu cầu sản lượng lại tăng, như vậy không còn con đường nào khác là phải tăng năng suất
Muốn vậy thì chúng ta phải quan tâm, tìm hiểu cây trồng chịu ảnh hưởng của những yếu tổ nào Một trong những yếu tố quan trọng đó là người ta nhận thấy ứng với mỗi loại cây trồng có một khoảng pH thích hợp nhất định Nhưng nhìn chung thì cây trồng thích hợp với đất trung tính và có thể đao động quanh đỏ một ít Do đó, khảo sát ảnh hưởng của sự thay đổi nồng độ vả thẻ tích dung dịch đối với sự thiết lập cân bảng trao đổi là công việc hết sức cần thiết đề có thé cai tạo dat
vả tăng năng suất cho cây trồng
Mat khác, do đặc điểm của đất Việt Nam thì việc khảo sát chỉ tiêu này cảng
Trang 6
KHỎA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS.Nguyén Van Binh
có ý nghĩa quan trọng, đó là do:
Nước ta thuộc vùng nhiệt đới gió mùa, lượng mưa hảng năm nhiều, điều này
rất thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, nhưng không phải là không có mặt hạn chẻ
của nó Mưa nhiêu kéo theo hiện tượng xói mòn đất, làm rửa trôi chất dinh đưỡng, các ion kim loại kiểm, kiểm thô làm cho đất bị chua hóa Đây là quá trình khá phổ biến ở nước ta
Do trỉnh độ đô thị hóa của nước ta chưa cao, chất thải công nghiệp, sinh hoạt va ca nông nghiệp chưa được xử lý đúng mức mả đã xả thắng ra môi trường nên
dat bj ô nhiễm bởi các nguyên tô độc hại như: S, Cl, F, As,
Đặc biệt, sau hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ nhiều vùng đất bị tàn
phá nặng nê do bom đạn, bị ô nhiễm nghiêm trọng do chất độc hỏa học
Dat dai là vốn quý mà thiên nhiên đã ban tặng cho con người, nếu con người
biết khai thác vả sử dụng có hiệu quả, biết trân trong va gin giữ thì nó sẽ làm cho cuộc sông chúng ta ấm no hơn, tốt đẹp hơn
Vì nhiều lý do trên mả em đã chọn đẻ tải '*Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ và thế tích dung dịch đối với sự thiết lập cân bằng trao đổi ion trong dat”
Trên cơ sở số liệu của em thu được, hy vọng sẽ giúp ích cho việc cải tạo đất
một cách thích hợp nhằm nâng cao năng suất cây trồng
2 Mục tiêu đề tài
Đề tải khóa luận được thực hiện nhằm đạt được các mục tiêu cụ thể sau:
* Phan tích độ chua trao đổi pH gc; và hàm lượng nhôm đi động trong đất bằng
cách thay đổi nông độ và thê tích dung dịch KCI tác động vảo đắt
- - Đánh giá hảm lượng H”, AI” trong dat va sự phụ thuộc của lượng ion nảy vào nông độ và thẻ tích dung dịch KCI
3 Nội dung đề tài
._ Khóa luận được thực hiện với những nội dung chính sau đây:
* _ Nghiên cứu thành phân và tỉnh chất hắp phụ chất dinh dưỡng của đất
* - Nghiên cứu các quy luật hap phy trao đôi ion của đất
* - Nghiên cứu cơ sở lí luận của phương pháp phân tích độ chua trao đôi và hàm lượng nhôm di động trong đắt
S—==ŒE=ề.Eễễ====ễễỄễẼỄẼỄẼễẼễễ—ễẽš¬¬äằễ¬ễ
Trang 7KHỎA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS.Nguyén Van Binh
LS
* Tién hanh thyc nghiệm phân tích pH xc; và hàm lượng nhôm di động khi thay
đổi nòng độ và thẻ tích dung dịch tác động: sử dụng máy đo pH meter, sử dụng
phương pháp chuẩn độ đẻ xác định hàm lượng nhôm di động
- - Đánh giá ảnh hưởng của sự thay đổi nòng độ và thẻ tích dung dich KCI di với
hàm lượng nhôm đi động và pH xc trên các mẫu đất khảo sát
+ - Rút ra kết luận và nêu những đẻ xuất 4 Phạm vi giới hạn đề tài
Đề tải khóa luận tập trung vào việc phân tích và nghiên cứu ảnh hưởng của nỏng độ vá thẻ tích dung dịch KCI đối với sự thiết lập cân bằng trao đôi trong phản ứng KĐỊ”” + 4KCI 4# KĐJỊ4K' +HClI + AICh AI" Sử dụng phương pháp Xôkôlôp để xác định độ chua trao đổi và hảm lượng nhôm đi động
Tiến hành khảo sát trên 5 mẫu đất: Buôn Ma Thuột - Đắc Lắc, Tây Ninh, Bình
Phước, TP.HCM và Long An š Phương pháp nghiên cứu
- - Nghiên cứu tài liệu, hệ thống hỏa kiến thức
+ - Phương pháp thực nghiệm: tiến hành trên các mẫu đất đã chọn
* Phuong phap phản tích:
° Phân tích ảnh hưởng của sự thay đổi nồng độ và thể tích dung dịch KCI đối với lượng ion H” và AI" được tách ra
° Phân tích độ chua của các vùng đất khảo sát để có những biện pháp cải tạo phủ
hợp
+ - Các phương pháp khác: phương pháp tông hợp, phương pháp xử lý số liệu Vì đây là lằn đầu tiên lâm công tác nghiên cứu nên không tránh khỏi có những
sai sót, kinh mong Quy Thây Cö vả các bạn đóng góp ý kiến đẻ đẻ tài của em được
hoản chỉnh hơn
Trang 8KHỎA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS.Nguyén Van Binh
PHAN A
i i _}
Trang 9KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS.Nguyén Van Binh
Eel
CHUONG I
TONG QUAN VE DAT
1.1 THANH PHAN HOA HQC CUA DAT
Dat trồng là phan tơi xốp của vỏ lục địa do đá phong hóa thành, có độ phì nhất
định mà trên đó cây trồng có thẻ sông được
Thánh phần cơ bản của đất gém: phan ran, phan long (dung dich dat) va phan
khí Trong đất, ba phân này có mỗi quan hệ chặt chẽ với nhau I.1.1 Thành phần khí
Phần khi của đắt thường có thành phân khác với không khi
Thành phần không khí trong đất luôn động và biến thiên từ chỗ này sang chỗ khác bên trong đắt,
Không khí trong đất có độ âm cao hơn ngoài khí quyền, ẩm độ tương đổi của không khí trong dat có thẻ đến 100% khi đất đạt đến độ âm tối hảo
Hàm lượng khí CO; cao hơn và oxi thấp hơn Trong đất CO; từ vài phân nghìn đến 1%, có khi đến 2%, 3% hay hơn nữa, trong khi đó nó chỉ chiếm khoảng 0,03% khí quyển và nhìn chung N¿, O; thì ít hơn trong khí quyên, nguyên nhân do sự phản hủy chất hữu cơ, hô hắp của vị sinh vật, rễ cây lấy O; thải ra CO; vả một số phản ứng hóa học sinh ra CO; Các vỉ sinh vật sống cộng sinh trong rễ cây họ đậu có khả năng lấy N>
Có sự trao đổi CO; giữa đất và khí quyến Việc làm giàu CO, trong dung dich
đất giúp hòa tan các chất khoáng trong đất chuyển thành dạng dễ tiêu cho cây trong,
Tuy nhiên, CO; nhiều quá mà thiéu O, trong phan khí của đất thi lại ảnh hưởng
xấu đến sự phát triển của thực vật va vi sinh vật Nên tạo cho đất có độ thoáng tốt
Trang 10KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS.Nguyén Văn Binh _—————— CC nnnxsxs—asanraaasnnnnannnnnnnnnnnnn - Argon (Ar) 093%
FCacbonic (CO:) 0.03% 0.0392 trở lên
Các khi khac (Ne, He, CHy, Oy, Xe) 0,04%
(Hóa kỹ thuật đại cương - HKTDC, trang 20,21)
(Giáo trình Tài nguyên đất, Lẻ Phát Quới - ĐHBKTP.HCM, trang 31,32)
1.1.2 Dung dich dat
1.1.2.1 Thanh phan dung dich dat
Dung dich dat là phần hoạt động và linh động nhất của dat, nhiều quả trình hóa học diễn ra va nhờ đó thực vật đồng hóa trực tiếp các chất dinh dưỡng
Dung dịch đất chứa các ion : HCO;y, HƠ, Cl, NO¿y, SO¿Ÿ, HạPO,, H”, Na', K', NH¿`, Ca?", Mg”” ngoài ra còn có nhiều muối sắt, nhôm, các chất hữu cơ tan
được trong nước vả các khí tan như ©›, NH›, CO);
Quá trình phong hóa các chất khoáng, vị sinh vật biển đối các chất hữu cơ và
do bón phân sinh ra các muối trong dung dịch đất Hàm lượng muối tan trong dung địch đất thường vào khoảng 0,05%, nếu cao hơn 0,2% sẽ gây độc cho cây
(Hóa KTĐC, trang 22)
1.1.2.2 Tam quan trọng của dung dịch đất
Dung dịch đất chứa một lượng nhỏ nhưng đây ý nghĩa cúa những thành phần
vô cơ và hữu cơ hòa tan
Thành phần và số lượng chất tan trong dung dịch đất cho biết lượng thức ăn
cho cây trong một thời gian
Nông độ dung dịch đất ảnh hưởng sự hút thức ãn của cây
Trang 11KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS.Nguyén Van Binh _——————— ° Phan hitu co chi chiếm vài phần trăm nhưng có vai trò rat quan trọng đối với độ phi của đất Thành phần nguyên tổ hóa học trung bình của phân rắn
Nguyên tô % Nguyén to % Nguyên tô %
Oxi 49.0 Rubidi 6.10° |Nio 0.1
Silic 33.0 Kém 5.10” | Đồng 2.10”
Nhơm 7.1 Xeri §.10° | Bo 10°
Sắt 3.7 'Niken 4.10” | Chỉ 10”
Cacbon 2.0 Liti 3.10° | Gali — 10”
Canxi 1.3 Kali 1.3 Thiếc 10”
Flo 0.02 Natri 0.6 Coban 8.101
Crom MM",» Magié 0.6 Thori 6.10”
Clo 0.01 Hidro 0.6 Asen 5.107
| Vanadi 0.01 Titan 0.46 lôt s.¡01
Photpho 0.08 Mangan 0.08 Lưu huỳnh 0.08
Bari 0.05 Stronti 0.03 Paladi s.10
Moliden 3.10% |Urani 5.102 ! Berili 10°
Selen 10° Cadimi 5.10” | Thủy ngân 10°
Radi 8.10”!
(Hóa KTĐC, trang 23)
1.1.3.1 Phân khoáng của đất
Phan khoáng của đất là sản phẩm phong hóa lâu đời của đả mẹ Cỏ khoảng 50 nguyên tố, một số nguyên tổ có tỉ lệ cao như oxi, silic Các nguyên tổ nitơ, phôtpho, kali cần thiết cho cây
Nó có thành phần cơ giới, thành phần khoáng và thành phần hóa học phức tạp Phân loại theo nguồn gốc cỏ khoáng sơ cấp (thạch anh, fenspat, mica, ) tôn tại chủ yếu dưới đạng hạt cát, một lượng nhỏ ở dạng hạt bùn và keo Khoảng thứ cấp (khoáng sét) như kaolinit, mongmorilonit tồn tại chủ yếu đưới dạng bùn và hạt
keo
Trang 12
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS.Nguyén Van Binh
ED
1.1.3.2 Phan chat hitu co
Phần chất hữu cơ tuy ít nhưng có vai trò vô củng quan trọng Thông thường
các chất hữu cơ chỉ chiếm khoảng 0.Š5%- 10% Trong đất chất hữu cơ càng giàu thi đất càng tốt Chất hữu cơ làm cho đất tơi xốp, cải thiện cơ cấu, khiến cho đất thoáng khí hơn và nước thấm vào trong đất dé dàng Ngoài việc cung cấp chat dam
cho đất, chất hữu cơ cỏn cung cắp chất lưu huỳnh (S)
Chất hữu cơ gồm hai thành phân chính là xác hữu cơ chưa bị phân giải trong
đất, các chất hữu cơ của đất là san pham phan giải của chất hữu cơ đơn giản như
gluxit, protit, lipit, và hợp chất hữu cơ phức tạp là mùn Trong đó thì mùn cỏ ý
nghĩa đặc biệt quan trọng đổi với dinh dường cây trông {Thổ nhường học (TNH),
tr 35)
Có thể chia các chất mùn làm 3 nhóm chính
Axit humic Axit funvic Cac humin
Là một axit hữu cơ | Lả axit hữu cơ cao | Là tô hợp của các cao phân tử chứa | phân tử chứa nitơ, | chất mùn được cấu ntơ hình thành | hình thành trong môi | tạo bởi các liên kết
trong môi trường trường chua, để tan | giữa các axit humic,
trung tính, có cấu | trong nước, axit, bazơ | axit funvic và các
tạo vòng, không tan |và nhiều dung mơi | khống sét trong
Đặc điểm | trong nước và axit hữu cơ khác, cho | đất Có mau den
vô cơ nhưng lại để dung dịch màu vảng |không tan trong ] i tan trong dung dịch | va rất chua dung dịch kiểm, có
kiểm loãng, có màu phân tử lượng rất
nâu sam hoặc nâu lớn, rất bén, cây
Trang 13KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS.Nguyén Van Binh %P, S, Al, Fe, Si Đất giàu mùn có khả năng trao đôi, hấp phụ ion cao làm cho đất có tính chịu 1-10% 7-10%
nước, chịu phân cao Đất giàu mùn có tính đệm cao, chống chịu sự thay đôi pH đột
ngột, đảm bảo các phản ứng xảy ra bình thường không gây thiệt hại cho cây Chat mùn có dung lượng hấp phụ rất cao Mùn là kho dự trữ, cung cấp thức ăn từ tử và thường xuyên cho cây trồng va vi sinh vật đất Ở Việt Nam chất lượng
mùn chưa tốt, phần nhiều là mùn chua Cảng lên cao ham lugng min tang lên rõ
rệt nhưng ở dạng mùn thô
(TNH, trang 39-45)
(Giáo trình Tài nguyên đất - Lê Phát Quới, trường ĐH Bách Khoa TPHCM)
Lai trò của mùn đỗi với độ phì nhiêu của đất
° Khi phân tích hợp chất mùn người ta tìm được l7 aminoaxit
© Chat man cé trong dat cát giúp đất cát được liên kết lại, tăng độ giữ nước của
đất cát; đối với đất sét giúp tăng độ tơi xốp của đất, tăng cường lí hoá tính của đất tốt hơn
° Axit mùn với lượng nhỏ khi hòa tan là chất kích thích cho bộ rễ của cây phát triển tốt Do đó vai trò của phân bón hữu cơ là rất quan trọng
L2 PHÂN LOẠI ĐÁT VIỆT NAM
Trang 14KHỎA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS.Nguyễn Văn Binh hè + Đất phèn (chua mặn) 7 Đất phẻn nhiều § Đất phèn trung bình và ít + Đất lầy và than bùn 9, Dat lay 10, Dat than bùn s« Đất phù sa 11 Đất phù sa hệ thống sông Hồng 12, Dat pha sa hé thống sỏng Cửu Long 13 Đất phù sa hệ thống sông khác 4 Đất xám bạc màu
14 Đất xám bạc màu trên phù sa cô
15 Đất xám bạc màu giây trên phù sa cô
16 Đất xám bạc màu trên sản phẩm phá hủy của đá cát và đá macma axit + Đất xám nâu (vùng bán khô hạn) 17 Đắt xám nâu + Đất đen 18 Dat den + Đất đỏ vàng (đất feralit) (Phân bố ở độ cao : Miễn Bắc: 25 - 700, 900 m Miền Nam: 50 - 900, 1000 m
Và trên các cao nguyên khoảng 1500 m trớ xuống)
19 Đất nâu tim trên đá macma bazơ và trung tính 20 Đắt nâu đó trên đá macma bazơ và trung tính
21 Đất nâu vàng trên đá macma bazơ vả trung tính
22 Đất đỏ nâu trên đá vôi
23 Đất đỏ vàng trên đá phiền sét và đá biển chất
24 Dắt vàng đỏ trên đá maecma axit 25 Đắt vàng nhạt trên đá cát
Trang 15
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS.Nguyễn Văn Binh
26 Đất vàng nâu trên phủ sa cô + Đất màu vàng đỏ trên núi
(Phân bỏ ở độ cao: Miễn Bắc: 700, 900 — 2000 m Miền Nam: 100, 1000 - 2000 m
27 Đất mùn vàng đỏ trên núi
+ Đất mùn trên núi cao (từ 2000 m trở lên)
28 Dat min trén nui cao
+ Đất pôtzôn
29 Đất pôtzôn
% Đất xói mòn trơ sỏi đá
30 Đất xói mòn trơ sói đá
(Đất Việt Nam - Hội khoa học đất Việt Nam - Nhà xuất bản nông nghiệp, trang
240)
Trang 16KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS.Nguyén Van Binh
CHUONG II
TINH CHAT HAP PHU CHAT DINH DUONG CUA DAT
1.1 TINH CHAT HAP PHY CHAT DINH DUONG
Khả năng hấp phụ chất dinh dưỡng của đất là khả năng hút các ion, các phân tử
của các chất khác từ dung địch đất và giữ chúng lại Nhờ đó mà đất giữ được chất dinh đưỡng cho cây trồng, hạn chế sự rửa trôi và khi cần cây có thẻ trao đổi chất định đường với dat
Vị dụ: KĐỊ 2 Na” + Ca” ———>KD] Ca” +2 Na’
11.2 CAC DANG HAP PHU 11.2.1 Hap phy sinh hoc
Vi sinh vật và thực vật trong dat thu hút các chất vô cơ trong dung dịch đất hay
trong không khí biến đổi thành chất hữu cơ đẻ sinh trưởng và phát triển Sau khi
chúng chết đi cung cấp chất dinh dưỡng trở lại cho đất
Hình thức hấp phy nay giúp cho đất giữ lại được chất dinh đưỡng cho cây
không sử dụng hết Tuy nhiên nếu đất thiểu dinh dưỡng thì nó sẽ tranh ăn với cây gây bắt lợi
Kinh nghiệm: sau khi thu hoạch người ta đẻ lại chất hữu cơ cho đất
(HKTDC, trang 34,35)
11.2.2 Hap phụ cơ học
Mat dat go ghe, trong đất có nhiều khe hở giúp giữ lại các hạt phân tử hay ion
Nhờ đó mà chất dinh đưỡng được giữ lại, hạn chế sự mắt mát 11.2.3 Hap phụ lí học
Trang 17KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS.Nguyén Văn Binh
eee
đất để tạo nên những hợp chất kết tua bj cé dinh trong dat
Ví dụ: CaCl; + Na;SO, > CaSO,‡ + 2NaCl AI" +PO,” >3 AIPO,‡
AI" 4H"
KD] av’ + Ca(H;PO,); > KD] ce +2AIPO#
Sự hấp phụ hóa học có ý nghĩa đổi với đặc tính hóa học và độ phi của đất Nó
giúp tích lũy các nguyên tổ có lợi như P, Ca, S hoặc giảm sự gây độc của một số nguyên tố khác như AI Tuy nhiên, hắp phụ hóa học cũng gây nên một số bắt lợi
như nó giữ chặt một số chất dinh dưỡng cho cây trồng đặc biệt là lân, tuy hàm lượng tông số cao nhưng lân để tiêu nghèo nên các cây trồng vẫn đói lân 11.2.5 Hap phụ hóa li
Hắp phụ hóa lí xảy ra do các hạt keo đất mang điện trao đôi ion giữa bẻ mặt keo với dung dịch đất
Đây là dạng hấp phụ phô biến và quan trọng nhất của đất đối với trao đổi dinh dưỡng của cây và tác động đến những tính chất lí hóa của đất
Trong đất có keo âm và keo đương nên xảy ra hắp phụ trao đổi cation va anion 11.2.5.1 Hap phu trao déi cation
Đây là loại hấp phụ chủ yếu vì trong đất keo âm chiếm wu thé KĐỊ Ca?” + 2H” > KĐỊ 2H" + Ca?"
Qua sự trao đổi rõ ràng thành phần cation của keo đất và dung dich dat bj thay đổi gây ra hàng loạt thay đổi khả năng dự trữ của keo đất, nông độ, thành phần dung dich dat trong đó có độ pH
Quy luật hấp phụ trao đổi cation:
- _ Tuân theo quy luật đương lượng nhờ đó mà ta có thê tính được liều lượng vôi
bón đẻ khử chua
Hấp phụ trao đôi cation tién hảnh theo hai chiều thuận nghịch, phải điều tiết
chế độ bón phân cải tạo đất hợp li
- Hap phy trao đổi cation xảy ra rất nhanh,
Trang 18
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS.Nguyén Van Binh
SSS
Hấp phụ trao đổi cation phụ thuộc vào tính chất của cation Hóa trị càng cao hấp phụ cảng lớn Riêng H” do có màng thủy hóa nên bị hấp phụ mạnh nhất Các cation bj hap phy cang dé thi càng khó bị đây ra khỏi keo đất
+ Nong dé cation trong dung dich dat cảng lớn cảng để hấp phụ vào keo đất và
ngược lại
II.2.5.2 Hấp phụ trao đỗi anion
Dạng hắp phụ này còn ít được nghiên cứu và nhiều hạn chế Nguyên nhân là trong đắt chủ yếu là keo âm
Những anion như : NO;, NO; CF hậu như không bị hấp phụ do muối của chúng để tan nên dễ bị rửa trôi hoặc cây trồng sử dụng hết NO; Trường hợp đất
rắt chua thì nông độ CF, NO: rat cao thì mới xảy ra hắp phụ
Tuy nhiên thực tế không xảy ra do đỏ khi bón đạm cân bón thúc tránh bị rửa
trôi, còn KCI bón lót trước để rửa trôi CT tránh gây độc cho cây
SO,” CO,” duge hap phy ở pH binh thường SO,Ÿ, CO;” ở đất giàu Ca”” thi
xảy ra hấp phụ hóa học Các anion này tham gia hấp phụ hóa học là chủ yếu Trường hợp mặt đất có màng hidroxit của Fe, AI và phản ứng chua mới có tinh
hắp phụ hóa lí
Các anion gốc photphat: PO,*, HPO,”, HạPO, và OH' có khả năng hắp phụ tốt
hơn các anion trên
11.3 KHA NANG HAP PHU CUA DAT DOI VOI DO PHI DAT VÀ CHE
DO BON PHAN
Kha nang hap phy cia dat rất quan trọng, nó quyết định độ phì của đất và làm
cơ sở để bón phân bồi dưỡng và cải tạo đất
Hắp phụ trao đổi anion làm tăng độ phì tiềm tảng cho đất, tạo độ phi hiệu lực cho cây trồng, Đất có khả năng hấp phụ lớn có độ phi lớn, chịu nước, chịu phân, đệm tốt hơn, năng suất ôn định vả cao hơn
Nhờ vào khả năng hấp phụ của đất người ta bón phân cái tạo dung dịch đất,
thành phần ion của keo đất để khử chua, khử mặn, tăng các chất dự trữ cho keo dat (TNH, trang 55-60, trang 62-65)
Trang 19KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP GVHD: ThS.Nguyễn Văn Binh ¬—Ễ-ễễ——_ 1.4 KEO DAT 11.4.1 Khai niệm Keo dat la nhimg hat cé kich thude <0.25 micron va cé tinh chất hấp phụ hóa lý (HKTDC, trang 37)
11.4.2 Cau tao keo dat
Nhân keo: tập hợp nhiều phân tử của một chất
Lớp ion quyết định thế (lớp ion hap phụ): nhân keo có khả năng hắp phụ những ion có thành phần giống nó hay họ hàng với nó Nếu các ion bị hấp phụ là ion âm ta có keo âm và ngược lại
Lớp ion bù: là những ion ngược dâu với lớp ion quyết định thế Nó gồm hai
lớp: lớp trong là lớp bắt động lớp ngoài là lớp khuếch tán Sự trao đổi ion giữa keo đất với dung địch là trao đổi giữa các ion ở lớp khuếch tán nảy với dung dịch
Sơ đỏ cấu tạo mixen keo tích điện âm Lớp khuếch tán lon Lớp ion bủ ba bit động Lớp điện kép lon xác định thế 11.4.3 Phan loai keo dat
11.4.3.1 Keo hitu co (thudng la keo min)
Chiếm tỉ lệ ít, nhỏ hơn 10% Do có nhóm - COOH, - OH, 14 nhimg nhom hoạt động có khả năng giữ chất dinh dưỡng đồng thời trao đôi với các ion khác
trong dung địch đất làm thay đôi thành phần của muối trong đắt,
coo ‘i, coo ;
Rc | ]e +2KCl == Rc too coo 1 2K" + CaCl,
Trang 20KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS.Nguyén Van Binh
SEE
11,4.3.2 Keo vơ cơ (keo khống)
Chiém phần lớn keo đất, phần lớn thuộc nhóm khoáng vật thứ sinh alumin
silicat (keo sét) vả oxit, hidroxit (axit silixic, oxit, hidroxit sắt, nhôm)
Thành phần hóa học keo vô cơ: 40 - 60% SiO;, 10 - 15% Al;O:, 5 - 10%
Ee;O; Một số nguyên tổ khác: Ca, Mg, Ti, K, Na, § P, một số nguyễn tô vi
lượng
Keo vô cơ quyết định những tính chat vật lí quan trọng của đắt (thành phan co giới, tính trương co khả năng giữ nước), đặc biệt ảnh hưởng đến khả năng hấp
phụ của đất
11.4.3.3 Keo hitu co — vé co
Trong đất tự nhiên keo hữu cơ it tôn tại ở trạng thái tự do Chúng thường liên
kết chặt với các keo vô cơ tạo ra những phức hợp keo gọi là keo hữu cơ - vô cơ vn HOOC, » 00C Si—O—Al + R — Si—O—Al R + 2H,0 X OH HOOC P N OOC J Keo loại này làm tăng khả năng giữ mùn cho đất cũng như tăng khá năng hấp phụ của đắt (TNH, tr48)
11.5 DUNG LUGNG HAP PHU CATION CUA DAT (T)
Dung lugng hip phy cation cia dat là téng lugng cation hap phy cé kha nang trao đổi và được biểu thị bằng số mđlg trong 100 g đất Ký hiệu T
Dung lượng hấp phụ là đại lượng đặc trưng cho khả năng hấp phụ trao đổi của
đất Nó phụ thuộc vào thành phần cơ giới đất, vào hàm lượng và thành phản hạt keo
Các hạt keo có kích thước nhỏ hơn Ì ym có dung lượng hắp phụ cao, ngược lại các hạt keo có kích thước lớn hơn | pm có dung lượng hắp phụ thấp
Do đó đất có thành phần cơ giới nặng có dung lượng hắp phụ cao hơn đất có thành phân cơ giới nhẹ
Dung lượng hap phụ còn phụ thuộc vào thành phan khoáng của hạt phân tán cao của đất và liên quan tới cầu tạo của các hạt hắp phụ
SVTH: Võ Sÿ Hiện | THY VIỆ Nn | Trang: 19
‘YONG Dar-Hoe Sy-Pra im
là HO-CHEMING
=
Trang 21—_—_-KHOA LUAN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS.Nguyén Van Binh
eS
Các chất mùn có khả năng hấp phụ rất cao Vi dy: axit humic pH = 7 T= 350 - 500 mdlg/100g dat
Các loại đất khác nhau có số lượng và thành phần chất hữu cơ, thành phần hóa
học các hạt keo khoáng và phản ứng của dung dịch đất khác nhau do đó chẳng
những dung lượng hấp phụ khác nhau mà cả thảnh phần cation hấp phụ cũng khác nhau
Thanh phan cation hap phu anh hưởng đến thành phần dung dịch đắt, tính chat lí hóa của đất đo đó ảnh hưởng đến điều kiện phát triển cây trồng và tác dụng phân
bón
Như vậy dung lượng hap phy va thanh phan cation hấp phụ của đất có vai trỏ
quan trọng trong sản xuất nông nghiệp Dung lượng hấp phụ cảng cao đất cảng tốt
Căn cứ vào số liệu dung lượng hấp phụ của đất Việt Nam có thẻ chia làm 3
loại:
° Dung lượng hấp phụ T cao: T > 30 mđlg/100g đất
Trang 22KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS.Nguyễn Văn Binh CHUONG III NHUNG QUY LUAT CO BAN CUA HAP PHY HOA LY CATION Khi dung dịch chất điện ly tiếp xúc với các hạt keo, các cation của nó bị hút
vào, chiếm chỗ các cation trên bể mật hạt keo và đây các cation trên bề mặt keo đi ra dung dịch Các cauon bị đây ra dung địch lại hướng vảo hạt keo vả chiếm chỗ trên bẻ mặt keo Quá trình này được kết thúc bằng sự thiết lập cân bằng giữa hat keo va dung dich
(KĐ] Ca” + 2KCl > [KD]2K" +CaCl
Cân bằng này chủ yếu phụ thuộc những yếu tố sau đây: tính chất các cation,
chat hap phy (hat keo) va dung dich
HI.1 TÍNH CHÁT CỦA CÁC CATION
Cation có hóa trị cảng cao thỉ khả năng được hấp phụ cảng lớn do các cation có hóa trị cao thường kết hợp với các anion ở lớp quyết định thế của keo đất để tạo ra
những hợp chất kém phân ly so với các cation hóa trị 1
Đối với các cation cùng hóa trị, bán kính ion hidrat hóa càng nhỏ thì khả năng
được hắp phụ càng lớn Riêng H” do tạo ra ion HO” có đường kính 1,35 A°, kích thước này nhỏ nên nó được hắp phụ mạnh nhất
Các cation bị hắp phụ càng mạnh thì càng khó tách
Lớp vỏ hidrat hỏa của cation cảng lớn thỉ nó cảng dễ tách
Những quy luật về khả năng trao đổi cation giúp ta trực tiếp giải thích nhiều
quá trình xảy ra trong dat va ca các quá trình tương tác của đất với phân bón
IH.2 TÍNH CHÁT CỦA CHÁT HÁP PHỤ (KEO ĐÁT)
Bản chất hóa học và cấu tạo của chất hấp phụ có ý nghĩa to lớn đối với khả nang hap phy ion Chính tỉnh đa dạng của keo đất tạo nên những đặc tính hắp phụ
các cation
Trong hàng chục năm gân đây, người ta đã thu thập được nhiều tải liệu vẻ sự
hap phụ không đồng nhất các cation do các chất hấp phụ khác nhau
Trang 23KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS.Nguyén Van Binh
Sự hấp phụ Ca?" va NH," trong dung dich hén hgp (CH;COO),Ca 0,05 N va CH,COONH, 0,05N, pH = 7 Gui ike i - Kha nang hap phy Ca NH, Axit humic 92 8 Mongmorilonit 63 37 Kaolinit 54 46 Muscovit 6 94
Tir bang trén ta thay 3 chat hap phy dau: Axit humic, mongmorilonit, kaolinit
có khả năng hap phy Ca?” nhiều hơn so với NHỊ”, nhưng muscovit lai hap phy NH,` mạnh hơn nhiều so với Ca?” Như vậy, ta thấy muscovit không tuân theo quy
luật hắp phụ: cation có hóa trị càng cao thì khả năng được hấp phụ cảng lớn
Cho đến nay, vẫn chưa có giải thích nào hợp lý vẻ tính hấp phụ riêng của các
chat hap phụ
(Hóa Kĩ thuật đại cương, Lê Viết Phùng - 1987) 111.3 TINH CHAT CUA DUNG DICH
Trong đất, thường xuyên điễn ra sự thay đổi lượng dung dịch đất và thành phần
của nó Nồng độ của các ion có thể được tăng lên đưới ảnh hưởng của quá trình
hòa tan, vô cơ hóa hoặc bón phân và cũng có thể bị giảm do sự đồng hóa các ion bởi thực vật và vi khuẩn hoặc do rửa trôi
Phản ứng trao đổi ion giữa các hạt keo với dung địch bên ngoài phân lớn phụ thuộc vào thẻ tích và nông độ dung dịch
IIH.3.1 Ảnh hưởng của sự thay đôi thể tích dung dịch
Trong điều kiện nồng độ dung dịch không đổi, nhưng ta tăng thẻ tích dung dịch
thi lugng cation từ đất được tách ra cũng tăng lên Song sự tăng này không tăng tỉ
lệ với thẻ tích
Ta quan sát bảng số liệu thu được từ việc tách Ca?” và Mg?” trao đổi từ đất den
bang NH,’
Trang 24KHOA LUAN TOT NGHIỆP GVHD: ThS.Nguyén Van Binh lon được tácš máV/1Ù0g Ti lé dat:dung dich (NH,CI 0,25N) dat !:0,3 |1:0511:07|1:1 (1:3 [1:10 |1:20 (1:50 Ca” 504 |7.55 |9,10 | 12,7 | 16,2 | 18,7 |224 | 24,4 Mgˆ” 1,56 | 2,69 | 3,06 | 3,10 | 4,55/ 5,10 | 5,52 | 3,35 (Hóa KTĐC)
Từ bảng trên ta thấy: khi tăng tỉ lệ giữa đất với dung dịch từ 1:0,3 đến 1:
lượng Ca”" và Mg”" được tách ra cũng tăng lên (hầu như tỉ lệ) nếu tiếp tục mở
rộng tỉ lệ này đến 1:50 thì mức độ tách Ca?” và Mẹ”” tăng lên tương đối ít III.3.2 Ảnh hưởng của sự thay đổi nồng độ dung dịch
Khi thẻ tích dung dịch không đổi, lượng cation từ đất tách ra dung dịch phụ
thuộc vào sự thay đổi nong độ dung dịch muối dùng dé tach Nhung lugng cation
được tách ra thay đôi chậm hơn so với sự biến đổi nồng độ của dung dịch dùng đẻ
tách
Ta quan sát bảng số liệu thu được từ việc tách Ca?" và Mg”` trao đôi từ đất đen bảng NH,` phụ thuộc vào nồng độ dung dịch
Nông độ NH,CI 0,01N 0,1N 0,5N lL0N | 2,0N
Lượng Ca”” được tách 3,2 16,05 | 28,5 3255 | 35,5 Lugng Mg’ dugc tach | 0,83 3,5 5,17 5,66 5,88
Nhu vay, ta thay rang:
Khi tăng nông độ dung dịch NH,CI thì lượng Ca?” và Mẹ”” từ đất được tách ra
dung dịch và cả sự hấp phụ NH,` từ dung dịch cũng tăng lên nhưng sự tăng này
khơng hồn toàn tỉ lệ với sự tăng nông độ NH,CI trong dung dich
111.4 Y NGHIA CUA CAC QUY LUAT BINH LUQNG HAP PHY TRAO
ĐÔI
Việc làm sáng tỏ các quy luật định lượng của hấp phụ trao đổi là vấn đẻ quan trọng vì những quy luật này sẽ cho phép ta tiên đoán chiều hướng của các quá trình và bằng tính toán có thể giải quyết nhiều vẫn đẻ lý thuyết và thực tế có liên
quan tới phản ứng trao đối trong đắt,
Trang 25KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS.Nguyén Van Binh CHUONG IV
TINH CHAT CHUA CUA DAT
[V.1 DAL CUONG VE DAT CHUA
Đắt chua là đất thường chứa nhiều ion H ˆ không những hiện tại có trong dung
dịch đất mà chủ yêu là trên bẻ mặt keo đất ở trạng thái hấp phụ có nhiều H và AI" chỉ có một lượng nhỏ cation CaŸ", MgỶ” ở trang thai hap phụ
So với những vùng đất trung tính hoặc ít chua thi ở đất chua, các loại vì sinh
vật hoạt động kém hơn và chỉ có các loại nắm là phát triển mạnh Vì vậy ở đất chua, cây cối thiên nhiên mọc kém, it phát triển, thường lả căn cỗi hoặc moc lac
đác, không um tùm như những nơi có độ phù thiên nhiên cao
Chỉ tiêu đánh giá độ chua của đất | pH | Loai dat 3.0-4.5 đất chua nhiêu [ 4.6- 5.5 đất chua vừa 5.6 —6.5 đất chua ít | 6.6 — 7.5 đất trung tính 7.6 - 8.0 dat kiêm yêu i 8.1 -8.5 đất kiểm vừa | Trên 8.5 đất kiêm nhiêu
Độ chua của đất còn gây nên những ảnh hưởng xấu đến đất; ion Hˆ sau khi tách Ca?” từ mùn đất làm cho độ phân tán keo mùn tăng lên và dé bị rửa trơi Sự bão hồ của các hạt keo khoáng bảng ion H” dẫn dân gây ra sự phá hủy keo Do đó, độ chua cao có ảnh hưởng xấu đến tính chất lý học, hoá học và cấu trúc của
đắt
Cây trồng không được cung cấp chất dinh dưỡng, tác hại càng rõ rệt vỉ đất
cảng được bón thêm phân thi tác hại do độ chua gây ra sẽ được giảm nhẹ Nhưng
nếu lượng phân bón không giải quyết được độ chua của đất thi tác hại vẫn tổn tại,
làm ảnh hưởng đến năng suất và phẩm chất nông phẩm
->——————-aẮ
Trang 26KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS.Nguyén Van Binh
IV.2 PHAN LOAI DQ CHUA IV.2.1 Đô chua hiện tai
Là độ chua của dung dịch đất, gây nên do nông độ của ion H” cao hơn so với ion OH’
Do su hda tan CO;: CO;+H,O #*® HCO; +H" Axit hiu co tan va ca mudi nhém thiy phan tao H’ AP’ +3H,0 % > Al(OH); +3H”
Độ chua hiện tại là độ chua của dung dịch đất tạo nên bởi axit cacbonic, axit
hữu cơ tan trong nước, muôi axit thủy phân
Đề xác định độ chua hiện tại ta đo pH trực tiếp ở đồng ruộng hay hòa tan trong
nước cắt theo tí lệ Ig đất: 2,5ml H;O, Kí hiệu pH ;ạo
Việc xác định pH là để bố trí cây trồng một cách hợp lý vi mỗi loại cây chịu được một khoảng pH nhất định Một vài ví dụ: pH thích pH thích pH thích Loại cây hợp Loại cây hợp Loại cây hợp Lúa 62-73 | Lạc 50-60 | Bíngơ 6,0-8,0
Khoai lang §,0-6,0 | Thuốc lá 50-60 | Cài bắp 6,0-7,0 Khoai tay 48-54 | Day 6,0-7,0 | Cam quyt 5,0-6,0
Ngô 6,0-7,0 | Bông 6,0-8.0 | Béo dau 6,2-7,3
Ké 5,0-5,5 | Mia 6,0-8,0 | Duachuét | 6,0-8,0
Đỗ tương 6,5-7,1 | Cà phê 50-60 | Dau 6,0-8,0
Trang 27KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD; ThS.Nguyén Van Binh
LS
IV.2.2 Độ chua tiêm tàng
LƯ.2.2.1 Độ chua trao đôi
Trên bề mặt keo đất có H”, AI”” ở trạng thái hắp phụ nên khi tác động vào đất
muốỗi trung tỉnh như KCI, NaCl thì xảy ra các quả trình như sau
[KD] H” +KCl «= [KĐỊK'” +HCI [KD] Al’ + 3KCl #=® [KD]3K’ + AICh
AIC] +3H¿O ==® AKOH), +3HCI
Loai độ chua này có ý nghĩa quan trọng, khi một lượng lớn phân vô cơ tan vào
đắt, độ chua tiềm tàng chuyển thành độ chua hiện tại ánh hưởng đến cây trồng và vi sinh vật Đặc biệt AlI”” gây độc cho cây Do đó, bón vôi giúp trung hòa cả độ chua trao đôi lẫn độ chua hiện tại
Dựa vào độ chua trao đôi (pH xc\) độ chua của đất được chia ra như sau:
pH | 4,5 5,0 5,5 6.0
Xếp loại | rat chua | chua vừa | chua nhẹ | gân trung tính | trung tính |
(Phương pháp phân tích đất, nước, phân bón, cây trồng - Lẻ Văn Khoa (chủ biên)] 1.2.2.2 Độ chua thủy phân
Xử lí đất bằng muối trung tính không thể tách được toàn bộ H” ở trạng thái hấp phụ Khi xử lý bằng dung dịch muối kiểm thủy phân như CH;COONa thì H” có thể tách ra hoàn toàn hơn
Ta có: CH;COONa + HO ——+ CH;COOH + Na” +OH
KĐỊH' + CH;COOH+Na'+OH = KD] Na’ +CH,;COOH +H,0 Khi cho muối trung tính tác dụng vào đất thì chỉ một phần H” trên bẻ mặt keo đất được tách ra Khi tác động muối kiểm thi HỈ trao đổi nhiều hơn Do 46 ma 46
chua nhận được khi xử lý bằng CH;COOƠNa lớn hơn độ chua trao đôi
Tuy nhiên xác định bằng phương pháp thủy phân đôi khi thấy ít chua hơn phương pháp độ chua trao đổi Nguyên nhân đo một số loại đất có khả năng hap
phụ CH;COO' và trao đổi OH làm giảm độ chua thủy phân
Trang 28KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: ThS.Nguyén Van Binh
IV.3 NGUYÊN NHÂN GÂY CHUA IV.3.1 Yếu tố khí hậu
Độ ấm và nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình phá hủy đá, chuyển hóa và di chuyển vật chất đồng thời còn ảnh hưởng thực bì và hoạt động của sinh vật
trong dat
Nhiệt độ cảng cao, lượng mưa càng lớn phá húy đá và rửa trôi vật chất cảng mạnh làm cho hàm lượng kiểm giảm và làm đất chua hơn
IV.3.2 Yếu tô sinh vật
Hoạt động của vi sinh vật phân giái chất hữu cơ thành những axit vô co, hé hap
của rễ cây giải phóng CO; gặp nước cho ra H;CO:
Một số vì khuẩn chuyên tỉnh như vi khuẩn lưu huỳnh biến S thành H;SO,, vi
khuân nitrat hóa biển Nitơ thành HNO:
Trong các cây su, vẹt chứa nhiều S trong điều kiện yếm khí sinh ra H;S và bị khử thành H;SO, 2H;S + O;—* 2S + 2H;O 2S + 30) + 2H,O —» 2H,SO, Đo thành phan tro cây lá kim ít kiềm nên đất dưới rừng lá kim thường chua hơn rừng lá rộng
Rừng có nhiều nắm sinh ra axit fulvic làm đất chua thêm IV.3.3 Yếu tố phân bón
Khi ta cho vào dung dịch đất một muối khoáng trung tính thì kết quả là pH của dat bị hạ thấp do sự trao đổi giữa ion H”, Al’* của keo đất với cation của muối
Cường độ trao đổi của cation cảng mạnh (Ba?°> Ca?">K”>Na” ) và nồng độ cảng
cao thi pH càng bị hạ thấp Vì vậy, khi ta sử dụng phân bón hỏa học và ngay cả
khi tưới bằng nước có chứa muối thi cũng dẫn đến pH của đất bị hạ thấp
Các loại phân có sinh lí chua như (NH¿);SO¿, NH¡NO: bón liên tuc lau dai làm đất chua thêm
Ở một số nước, nông dân có tập quán bón vảo đất lúa một lượng phẻn chua
Alz(SO,)›.K;SO,.24H;O, pirit FeSạ lưu huỷnh
Trang 29
KHỎA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS Nguyễn Văn Binh
————
Tuy nhiên do lượng phân bón mà chúng ta sử dụng còn ít nên chưa đáng lo ngại lãm
(TNH, tr67, 68)
IV.3.4 Yếu tố con người
Kỹ thuật thâm canh và hướng sử dụng đất giữ vai trò quyết định trong việc
thay đổi pH của đất
Những biện pháp mà con người tác động lên đất có khả năng làm thay đổi pH
của đất rắt mãnh liệt
IV.4 TÌNH HÌNH ĐÁT CHUA Ở VIỆT NAM
Đắt Việt Nam trừ đất trên đá vôi, đất bazan chưa thoái hóa hay đất phong hóa từ Sespantin có tính kiềm, đất phù sa ngồi đê sơng Hồng trung tính, còn các loại khác là pH < 5 Trong đó đất phèn là loại đất chua nhất
(Đất phèn nam bé - DPNB, tr! ! 1) IV.S NHÔM VA PHAN UNG DAT
Trên những đất khoáng có pH thấp, phần nhiều những nguyên tổ sắt, nhôm vả
mangan được chuyẻn vào dung địch đất và đến mức có thể gây độc hại đối với
một số cây Thí dụ: nguồn ion nhôm nguyên thủy ở trong đất là những hợp chất silicat nhôm và các đạng hiđroxit của nó
Phản ứng của môi trường có liên quan vả ảnh hưởng lớn đến sự xuất hiện các ion nhôm ở đạng tự do Ngược lại sự xuất hiện của các ion nhôm tự do cũng có tác dụng làm tăng độ chua của đắt
Trên những đất chua nhiều, các khoáng vật chứa nhôm bị phá hủy vả hòa tan,
nhôm tự do được giải phóng vào dung dịch đất, và một phần được keo đất hấp
phụ Các ion nhém hap phy trén bẻ mặt keo đất được cân bằng với những ion
nhôm trong dung dịch đắt
KDỊAI' z=>+ AI”
nhôm bj hap phy nhôm trong dung dich dat
Chinh các ion nhôm trong dung dịch đã dẫn đến sự tăng độ chua của đất, bởi khả năng thủy phân của chúng
Trang 30KHOA LUAN TOT NGHIỆP GVHD: ThS.Nguyén Van Binh
Ar’ + HOH > AKOH)* + HỈ
Bằng cách này, những ion H được giải phóng đã làm giảm pH của đung dịch đất Trong những đất chua nhiều, có thể chúng là nguồn ion hiđro chủ yếu Tất nhiên
trong dat vẫn tôn tại một phần các ion hiđro ở dạng hấp phụ trao đôi
Trên những đất it chua, nguồn ion HỶ giải phóng vào dung dịch đất cũng là những hợp chất có chứa nhôm và hiđro Tuy nhiên cơ chế giải phóng các ion hiđro
trong trường hợp này có khác hơn Nguồn ion hiđro của dung dịch đất được giải phóng chủ yếu từ các hợp chất hữu cơ nhiều hơn so với ở đất rất chua,
Ở những đất có phản ứng trung tỉnh hoặc kiểm, hằu như AI”, Al(OH)”” và Al(OH);` đều không tôn tại Phần lớn chúng bị kết tủa ở dạng hiđroxit nhôm
Lưu ý rằng: Trong điều kiện đất trung tính hoặc kiểm, và cả những đất rất chua sau một thời gian dài bỏn nhiều vôi hoạt tính của sắt, nhôm và mangan bị khử đi,
vả có thẻ đẫn đến sự đói sắt và mangan đổi với một số cây trồng
Giáo trình nông hóa - Vụ đào tạo, Bộ nông nghiệp —- Lê Văn Căn (chủ biên)]
——>ễễễễcccccễễ.ễ.Ầ.ẦễẼễÈẼẺẼƑƑ——ƑỆẼỄ —_—_—
Trang 32KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS.Nguyén Van Binh
el
CHUONG I
SƠ LUQC VE CAC VUNG DAT KHAO SAT
1.1 BAC DIEM CAC VUNG DAT KHAO SAT
1.1.1 Thành phố Buôn Ma Thuột
Mẫu đất khảo sát được lấy tại thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắc Lắc, có
màu nâu đỏ
Đắc Lắc có điện tích tự nhiên chiếm 3.9% diện tích tự nhiên cả nước Địa
hình cao nguyên bằng phẳng nằm ở giữa tỉnh, chiếm 53% diện tích tự nhiên với độ
cao trung bình 450 m Phần diện tích tự nhiên còn lại là vùng thấp, bao gồm những
bình nguyên ở phía bắc tỉnh và ở phía nam thành phó Buôn Ma Thuột Đáng chú ý
là điện tích đất đỏ bazan rất lớn chiếm khoảng 1/3 diện tích tự nhiên thích hợp cho
việc phát triển cây công nghiệp dải ngày như cả phê, cao su, điều, hồ tiêu và cây an qua
Thành phố Buôn Ma Thuột nằm ở vị trí giáp nối giữa hai đới kiến tạo Kon Tum và Đà Lạt Các bẻ mặt địa hình thành phố được tạo nên có nguôn gốc núi lừa
và có địa hình khá cao so với mực nước biển
I.1.2 Tỉnh Tây Ninh
Mẫu đất khảo sát được lấy tại huyện Tân Châu tỉnh Tây Ninh, có màu xám
Tân Châu là huyện có diện tích lớn nhất tỉnh Tây Ninh (chiếm gần ⁄4 diện tích đất tự nhiên toản tỉnh)
Thổ nhưỡng trong huyện chủ yếu là đất xám Đặc điểm của loại đất này là thành phần cơ giới nhẹ, dễ thoát nước, mức độ giữ nước và chất dinh đưỡng kém,
để xói mòn, rửa trôi Tuy nhiên, đây là loại đất phù hợp với cây cao su nên được
trồng phô biển ở Tân Châu
Tây Ninh có khí hậu đặc trưng của vùng Nam Bộ: có mùa mưa và mùa khô rõ rệt, nhiệt độ toàn tinh khá cao
1.1.3 Tinh Binh Phước
Mẫu đất khảo sát được lấy tại tính Bình Phước
Tỉnh Bình Phước có 7 nhóm đất chính với 13 loại đất Theo phân loại đất
Trang 33KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th§.Nguyễn Văn Binh
—— "Noo ïm““aắẳắanr
chất lượng tốt chiếm 61,17% tổng diện tích đất tự nhiên, đất có chất lượng trung
binh chiếm 36,78% diện tích đất tự nhiên và đất có chất lượng kém hoặc cân đầu tu chiém 1,15% tổng điện tích đất lâm nghiệp
I.1.4 Thành phố Hồ Chí Minh
Mẫu đất khảo sát được lấy tại phường Tăng Phủ Nhơn B, quận 9 TP.HCM
Địa chất thành phố Hỏ Chí Minh bao gồm chủ yếu là hai tướng trầm tích
Pleistocen và Holocen lộ ra trên bề mặt Trằm tích Pleistocen chiếm hấu hết phân Bắc, Tây Bắc và Đông Bắc thành phố Dưới tác động của các yếu tổ tự nhiên và hoạt động của con người, trầm tích phù sa cổ hình thành nhóm đất đặc trưng riêng: đất xám Đất xám ở thành phỏ Hồ Chí Minh có ba loại: đất xám cao, đất xám có tầng loang lỗ đỏ vàng và hiểm hơn là đất xám glay
Trằm tích Holocen ở thành phố Hồ Chí Minh có nhiều nguồn gốc: biển, vũng vịnh, sông, bãi bỏi hình thành nhiều loại đất khác nhau: nhóm đất phù sa biển, nhóm đất phẻn ngoài ra còn có cat gan biển và đất feralit vàng nâu bị xói mòn trơ sỏi đá
1.1.5 Tỉnh Long An
Mẫu đất khảo sát được lấy tại thị xã Tân An tỉnh Long An, có màu nâu vàng
Tinh Long An có địa hình đơn giản, bằng phẳng nhưng có xu thế thấp dẫn tử phía Bắc- Đông Bắc xuống Nam- Tây Nam Địa hình bị chia cắt bởi hai sông Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây với hệ thống kênh rạch chẳng chịt Phần lớn diện tích đất của tính Long An được xếp vào vùng đất ngập nước
Khu vực tương đổi cao nằm ở phia Bắc và Đông Bắc Khu vực Đông Tháp
Mười địa hình thấp, trũng có điện tích gần 66,4% điện tích tự nhiên toàn tỉnh,
thường xuyên bị ngập lụt hàng năm
Đắt tại thị xã Tân An thuộc nhóm đất phủ sa ngọt, đất có hàm lượng dinh
đường khá
Trang 35
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS.Nguyén Van Binh
CHƯƠNG II XU LY MAU DAT
IL LAY MAU
Chọn địa điểm riêng biệt để lây mẫu theo các vùng đất trên Đất lây sâu từ 0 -
25 cm từ trên xuống
11.2 PHOI KHO MAU
Mau dat lay vé phai duge hong khé kip thai, bam nho (cd 1- 1.5cm), nhặt sạch
các xác thực vật, soi da.,.sau d6 dan mong trén bao nilon sach réi phoi khé trong
nhà Nơi hong mẫu phải thống gió và khơng có các hóa chất bay hơi khác như
NH:, Clạ, SÓ¿, , Để tăng cường quá trình làm khô đất có thé lật đều mẫu đất
11.3 NGHIEN VA RAY MAU
Đất sau khi đã hong khô, đập nhỏ rồi nhặt hết xác thực vật và các chất lẫn
khác Lấy khoảng 500g đem nghiền, phần còn lại đem cất giữ đến khi phân tích xong
Gia phan đất đem nghiên trong cối sit, ray qua ray Imm Dat duge ray qua ray
Imm dyng trong bao nilon cé ghi nhan can thận
11.4 XAC DINH HỆ SO KHO KIET CUA DAT
Mẫu đất mới lấy vẻ, ngoài lượng nước hút ấm còn nhiều dạng nước khác nhau tùy thuộc trạng thái đất nơi lấy mẫu Song với đất đã hong khô không khí thì chi còn nước hút ấm không khí
11.4.1 Co sé li thuyết
Có nhiều phương pháp xác định độ ẩm của đất, thường dùng nhất là phương pháp
sấy ở nhiệt độ t” = 100-110°C cho đến lúc khối lượng đất đem sấy không đổi.Từ
lượng nước bay đi có thẻ suy ra độ âm của đất, H.4.2 Trình tự phân tích
Sấy cốc ở khoảng nhiệt độ là 105°C đến khối lượng không đỏi Cho cốc vào bình hút âm
Cân chính xác khỏi lượng cốc a ( g)
Cho vào cốc khoảng Sg dat khô trong không khí, cân rồi phi trọng lượng b (g)
CS _
ỄễỄễễễễỄễỄễỄễễễỄễỄễễễễỄễễễễễỄễỄễễễễễễễỶễ
Trang 36KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS.Nguyễn Văn Binh
Sấy cốc có chứa đất ở 100-I10°C trong 6 giờ, để nguội trong bình hút âm, cân
trọng lượng là c(g)
Tiếp tục nung, để nguội, cân cho đến khi trọng lượng các lần cân chênh lệch
khong qua 0,01 g thì dừng lại, ghi trọng lượng là c (g) HI.4.3 Tính kết quả Độ ẩm tương đối X9%= -l-:£ x 100 b-a Độ âm tuyệt đối Y%= bce x |00 c-a
Hệ số khô kiệt của đất
Trang 37KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS.Nguyén Van Binh
LS
CHUONG III
KHAO SAT QUY LUAT HAP PHU TRAO DOI CUA DAT
111.1 CAC HOA CHAT CAN PHA
| Dung dich KCI (46 tinh khiet 2 99.5%)
* Pha I lít dung dịch KCI 3N: cân 224.77g KCI hòa tan bằng nước cất vả định mức đến vạch trong bình định mức
* Pha | lít dung dịch KCI 2N: cân 149.85 g KCI pha thành l lít
* Pha | lit dung dich KCI 1N: can 75 g KCI pha thành | lit
* Pha 1 lit dung djch KCI 0.SN: can 37.46 g KCI pha thành | lit,
* Pha | lit dung dịch KCI 0.1N: cân 7.5 g KCI pha thành | lit 2 Phenoilphtalein 0.1%
0.1 g phenolphtalein pha trong rugu etylic 100 ml
3 Dung dich NaF 3.5%
3.5 g NaF pha trong nude cat 100 ml
4 Dung dịch NaOH 0.001N
- Pha lít dung dịch NaOH 0.01N: cân 0.4167g NaOH pha thành 1 lít bằng nước cất Dung dịch NaOH 0.01N cần kiểm tra lại nồng độ bằng chất gốc tiêu chuẩn H;ạC;O; 0.01N
Lấy 10 ml dung dịch NaOH 0.01N pha loãng thành 100ml, thu được dung địch NaOH 0.001N, đựng trong chai nhựa
111.2 ANH HUONG CUA SU THAY DOI NONG BOQ DUNG DICH KC!
Xác định ảnh hưởng của sự thay đổi nồng độ dung dịch KCI đến độ chua trao đổi
Trang 38KHOA LUAN TOT NGHIỆP GVHD: ThS.Nguyén Van Binh
2 ee
Dùng dung dịch NaOH chuẩn độ H” đẻ tính độ chua trao đổi
Dung dung dich NaF đẻ tạo phức Na;AIF¿, sau đó chuẩn độ Hˆ còn lại, từ đó tính Al’
111.2.2 Tién hanh
Can 40g dat da qua ray Imm đô vào bình tam giác dung tích 250 ml Thêm
100ml dung địch KCI có giá trị nông độ thay đôi như bảng đưới, lắc 5 phút, ngâm | ngay đêm rôi lọc lấy dung dịch trong
° Đo pH; của các dung dịch lọc bằng may pH meter
- - Xác định AI” di động
Lây 2 binh tam giác đung tích 50 ml, cho vào mỗi bình 10 ml dung dịch lọc,
đem 2 binh đun sôi đuổi CO¿
Binh 1; Chuan độ lúc nóng băng dung dịch NaOH 0,001N, dùng chỉ thị là 3
giọt phenolphtalein, chuẩn độ đến khi xuất hiện mảu hỏng nhạt bền trong l phút Ghi thé tích Vị Lặp lại thí nghiệm 3 lần và lấy V)
Bình 2: Thêm 1ml dung dịch NaF 3,5% để che AI” 6NaF + AI” > Na;AlIF, + 3Na”
Trang 39KHOA LUAN TOT NGHIEP GVHD: ThS.Nguyén Van Binh Mẫu đất Buôn Ma Thuột - Đắc Lắc Tác động bằng KCI 0.1N: pH „¿; = 5.33 ¬ Vụ V; lan | 1.5 1.4 lan 2 1.6 1.2 lan 3 1.7 1.2 GTTB 1.6 1.267
Hàm lượng nhôm di động trong đất:
Trang 40KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
———ễễễễ=ễ
Mẫu đất Tây Ninh