1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phong cách nghệ thuật nguyễn khải trong tiểu thuyết sau 1980

120 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÊ VĂN GIANG PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT NGUYỄN KHẢI TRONG TIỂU THUYẾT SAU 1980 (QUA BA TIỂU THUYẾT: THỜI GIAN CỦA NGƯỜI, MỘT CÕI NHÂN GIAN BÉ TÍ, THƯỢNG ĐẾ THÌ CƯỜI) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Thái Nguyên - Năm 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM Trang bìa phụ LÊ VĂN GIANG PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT NGUYỄN KHẢI TRONG TIỂU THUYẾT SAU 1980 (QUA BA TIỂU THUYẾT: THỜI GIAN CỦA NGƯỜI, MỘT CÕI NHÂN GIAN BÉ TÍ, THƯỢNG ĐẾ THÌ CƯỜI) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS TRỊNH BÁ ĐĨNH Thái Nguyên - Năm 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS-TS Trịmh Bá Đĩnh Người thầy tận tình giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn thầy cô khoa Ngữ văn, khoa Sau đại học trường ĐHSP Thái Nguyên nhiệt tình giúp đỡ động viên em trình học tập nghiên cứu trường Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt thời gian qua Thái nguyên, ngày 10 tháng năm 2011 Tác giả Lê Văn Giang Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cảm ơn Mục lục i PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chƣơng PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT VÀ SỰ THAY ĐỔI ĐỀ TÀI TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN KHẢI 1.1 Quan niệm phong cách nghệ thuật 1.2 Sáng tác Nguyễn Khải trước 1975: “Sản phẩm thời lãng mạn” 12 1.3 Sáng tác Nguyễn Khải sau 1975: “Cảm hứng sự- Đời tư” .15 Chƣơng XU HƢỚNG TRIẾT LUẬN TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN KHẢI SAU 1980 25 2.1 Quan niệm Nguyễn Khải nghệ thuật tiểu thuyết 25 2.1.1 Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Khải 25 2.1.2 Quan niệm Nguyễn Khải tiểu thuyết 29 2.2 Sự thay đổi ngịi bút Nguyễn Khải từ luận sang triết luận 35 2.3 Triết luận chủ đề “vĩnh cửu” .41 2.3.1 Khái niệm chủ đề 41 2.3.2 Thời gian đời người 42 2.3.3 Tơn giáo với trị 49 2.3.4 Cá nhân dân tộc 52 2.4 Nhân vật tư tưởng tiểu thuyết Nguyễn Khải sau 1980 54 2.4.1 Nhân vật tư tưởng 54 2.4.2 Nhân vật “tôi” tiểu thuyết Nguyễn Khải sau 1980 59 Chƣơng NGƢỜI KỂ CHUYỆN TƢỜNG MINH, NGÔN NGỮ CHỦ THỂ VÀ GIỌNG VĂN TRIẾT LÍ 69 3.1 Nghệ thuật kể chuyện 69 3.1.1 Người kể chuyện 69 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii 3.1.2 Điểm nhìn nghệ thuật 82 3.2 Ngôn ngữ chủ thể .91 3.2.1 Ngôn ngữ đối thoại nội tâm 91 3.2.2 Ngôn ngữ độc thoại 94 3.3 Giọng văn triết lí 100 PHẦN KẾT LUẬN 108 THƢ MỤC THAM KHẢO 111 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii DANH MỤC CÁC CHƢ̃ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung XHCN Xã hội chủ nghĩa NXB Nhà xuất TPHCM Thành phố Hồ chí Minh H Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong văn xuôi đại Việt Nam sau 1980 với thách thức, khó khăn để văn học nói lên tiếng nói đích thực Đứng trước sứ mệnh lịch sử đó, nhà văn phải tìm đường cho phù hợp với công xây dựng đất nước công Đổi xa hội Nguyễn Minh Châu - người mở đường tinh anh- đặt dấu ấn quan trọng, chọn đường cho nhà văn, tiếp sau Nguyễn Khải Với ngòi bút dồi sinh lực nhiệt huyết mắt tỉnh táo đến sắc lạnh, Nguyễn Khải dựng lên giới muôn màu muôn vẻ người, sống xã hội nước ta thời kì đổi đất nước Nguyễn Khải nhà văn đa tài, sáng tác thành công nhiều thể loại như: Truyện, tiểu thuyết, kịch, kí, tạp văn … Trong tác phẩm Nguyễn Khải, người đọc nhận thấy mảng thực rộng lớn có ý nghĩa tiêu biểu cho đời sống cách mạng đất nước Đánh giá Nguyễn Khải với sáng tác sau 1980 với tìm tịi thể nghiệm, trăn trở cảm hứng “tinh thần dân chủ nhân bản” nhà nghiên cứu đặt Nguyễn Khải vị trí hàng đầu Nguyễn Khải tự nhận “giọt nắng nhạt”, trang viết ông đậm nồng thở sống, kịp thời đem đến cho người đọc nhiều lí giải đắn khêu gợi suy nghĩ vấn đề xã hội đặt sống Vương Trí Nhàn viết: “Ông nhà văn dẫn đầu thời đại (…) Muốn tìm hiểu người thời đại tất hay dở họ, muốn hiểu ý nghĩ họ, đời sống tinh thần họ, phải đọc Nguyễn Khải” Nguyễn Khải cố gắng nhập thật người có suy nghĩ, vào dịng đời với ý định “qua việc hàng ngày” dày đặc, bề bộn, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn phức tạp mà nhìn thấy chân lí bề sâu đời sống Dưới ngịi bút nhà văn, đời không đơn điệu, phẳng lặng, dịu dàng, êm đẹp Ông muốn sâu vào sống thực với tất phong phú, sinh động, với tất mộc mạc thô nhám, sù Ơng khơng né tránh, ngược lại, nhiều chủ động xông vào thực gai góc Nguyễn Khải muốn đào xới, phanh phui để từ tìm thật Ơng thâm nhập mũi nhọn sống, nơi diễn đấu tranh gay gắt Hiện thực tác phẩm Nguyễn Khải thực ln “có vấn đề” “mảnh đất nóng” sơi sục kiện, tượng phức tạp đấu tranh người Những mâu thuẫn xung đột tâm tư tình cảm, mâu thuẫn dằng dịt xã hội Tiểu thuyết Nguyễn Khải ln có “xung đột” có “chiến trường” mặt trận tư tưởng giăng trải khắp nơi, đâu có hai thái cực, hai chiến tuyến hai phía đương đầu đối chọi nhau, hai giai cấp, hai đối thủ, hai quan hệ xã hội, hai lực, hai lối sống, hai đạo đức, hai phương pháp tư tưởng Sớm hình thành phong cách nghệ thuật, Nguyễn Khải ln “đón bắt vấn đề đạt sống hôm ngày mai gần” Ơng khơng ngừng vươn lên “tự làm mình” hành trình lao động nghệ thuật khắt khe quan điểm “Nghệ thuật khoa học thể lịng người” Vì Nguyễn Khải người trao rất nhiều giải thưởng văn học Nguyễn Khải nhà văn có vị trí hàng đầu đội ngũ nhà văn cách mạng với hai “cuộc chiến” cách mạng Đổi mới, nhà văn có phong cách riêng, độc đáo từ vào nghề Tiểu thuyết Nguyễn Khải sau 1980 thể rõ phong cách Nguyễn Khải với thay đổi Nguyễn Khải Nghiên cứu “Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khải tiểu thuyết sau 1980”, xét mặt ý nghĩa lí luận Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn góp phần tìm hiểu thi pháp nghệ thuật Nguyễn Khải- vấn đề nhà nghiên cứu lí luận phê bình qua tâm Đồng thời đề tài “Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khải tiểu thuyết sau 1980” góp phần quan trọng nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Khải sau 1980 mà cịn mang ý nghĩa lí luận khẳng định cho Nguyễn Khải đa dạng phong cách giàu tính dân chủ, đại , tiên tiến Vì đề tài mang tính cấp thiết, có ý nghĩa thực tiễn, góp phần tìm hiểu toàn diện nhà văn Nguyễn Khải- Một nhà văn xuất sắc thời kì đổi mới; ý nghĩa sư phạm: Đề tài làm tài liệu tham khảo cho giáo viên, sinh viên việc học tập nghiên cứu tác giả Nguyễn Khải Đây lí để chúng tơi chọn đề tài LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Nghiên cứu Nguyễn Khải sáng tác Nguyễn Khải từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu quan trọng Chúng ta kể số nhà nghiên cứu phê bình quen thuộc như: Lại Nguyên Ân, Hà Minh Đức, Phan Cự Đệ, Đào Thuỷ Nguyên, Nguyễn Văn Hạnh, Đồn Trọng Huy, Vương Trí Nhàn, Trần Đình Sử, Bích Thu, Chu Nga, Huỳnh Như Phương… Tuy Nhiên tác giả chủ yếu sâu vào vấn đề Nguyễn Khải với người chặng đường sáng tác văn học gắn với dân tộc thời đại, phong cách Nguyễn Khải sức chinh phục sáng tác Nguyễn Khải bạn đọc chuyện văn chuyện đời ông Hầu nay, chưa có cơng trình chun biệt nghiên cứu phong cách nghệ thuật Nguyễn Khải tiểu thuyết sau 1980 Nếu có ý kiến riêng lẻ, nhận xét khái quát, lẻ tẻ hay viết phong cách nghệ thuật Nguyễn Khải Cơng trình có tính “tổng qt” tác gia Nguyễn Khải là: “Đặc điểm ngòi bút thực Nguyễn Khải” Chu Nga in tạp chí văn học số năm 1974 Sau “Đặc điểm sáng tác Nguyễn Khải” Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn in “Tác gia văn xuôi Việt Nam đại sau 1975”, Chu Nga đánh giá số đặc điểm sáng tác Nguyễn Khải mang tính nhận diện ban đầu Năm 1983, cơng trình nghiên cứu tác gia Nguyễn Khải in “Nhà văn đại 1945-1975, tập 2” nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ khẳng định: “Nguyễn Khải bút trí tuệ ln ln suy nghĩ sâu lắng vấn đề sống đặt cố gắng tìm lời giải đáp thuyết phục theo cách riêng Cho nên tác phẩm nhà văn, thơng qua kiện xã hội, trị có tính chất thời nóng hổi, lên vấn đề khái quát có ý nghĩa triết học nhân sinh ” Phan Cự Đệ nêu lên phong cách thực tỉnh táo ngòi bút Nguyễn Khải Đồng thời, ông phát loại nhân vật sắc sảo loại nhân vật riêng nhà văn, lí giải đặc điểm “Tuyển tập Nguyễn Khải”(3 tập), nhà xuất Văn học ấn hành 1996 Vương Trí Nhàn tuyển chọn giới thiệu, giúp người đọc hình dung rõ nét tinh thần văn chương Nguyễn Khải Đồng thời Nguyễn Khải đánh giá cao hòa nhập với dân tộc thời đại, đặc biệt tìm tịi ham phá thực Cơng trình nghiên cứu “Phương pháp tiếp cận sáng tác Nguyễn Khải giảng dạy văn học Việt Nam đại” Đào Thủy Nguyên chủ yếu tập trung khám phá giới nghẹ thuật Nguyễn Khải qua ba cảm hứng nghệ thuật là: Cảm hứng nghiên cứu - phân tích; Cảm hứng khẳng định - ngợi ca; Cảm hứng chiêm nghiệm –triết lí Cơng trình làm bật phong cách nghệ thuật Ngun Khải Ngồi nghiên cứu Nguyễn Khải cịn có rất nhiều viết có chất lượng cao như: “Vài đặc điểm phong cách nghệ thuật Nguyễn Khải” (Đoàn Trọng Huy); “Nguyễn Khải tư tiểu thuyết” (Nguyễn Thị Bình); “Thế giới nhân vật Nguyễn Khải cảm hứng phân tích” (Đào Thủy Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 100 kiếm tiền làm giàu Tất nhân vật có day dứt tâm trạng Thƣợng đế cƣời đối thoại tơi kéo dài từ đầu đến kết thúc tác phẩm Ngôn ngữ độc thoại chiếm ưu tuyệt đối “Hắn” (nhà văn) độc thoại sống khứ tại, chiến tranh, người chiến tranh, lí tưởng thực dụng ngã người “Cái hôm nay” soi sáng cho “cái qua” Người hơm nhìn lại “hơm qua” với bao tâm sự, bao điều muốn nói Thời gian khơng quay lại, người phải hành động để ngày mai sau nhìn lại “hơm nay” Nguyễn Khải “đổ mình” chân thực với người đọc 3.3 GIỌNG VĂN TRIẾT LÍ Trong tiểu thuyết Nguyễn Khải, phân định rạch ròi, rành mạch nhà văn, người kể chuyện, nhân vật việc rất khó,có cơng việc làm ý nghĩa tiểu thuyết Nguyễn Khải, đặc biệt tiểu thuyết sau 1980 ta thấy người kể chuyện thấp thoáng đằng sau chữ tác giả dùng, tình miêu tả, nhất đoạn đối thoại mà tác giả dựng lên, nhiều tác giả xen vào bàn luận, phân tích với nhân vật , với độc giả khiến cho người đọc khó phân biệt đâu ngôn ngữ tác giả (nhà văn), đâu ngôn ngữ người kể chuyện đâu ngôn ngữ nhân vật… Song điều nhầm lẫn Nguyễn Khải ngơn ngữ thơng minh, sắc sảo, nghiêng lí lẽ triết lí, có lúc hài hước hóm hỉnh Các nhân vật Nguyễn Khải thường thích lí sự, bàn cãi tranh luận, luận giải suy nghĩ triết lí sống Vì nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Khải thường nhân vật tư tưởng, nhân vật chuyên chở tư tưởng nhà văn nhà văn thường đặt triết lí vào nhân vật Điều phong cách đặc trưng Nguyễn Khải có từ tác phẩm trước 1980 Triết lí sống chết qua nhân vật Huy Chiến sĩ, nhà văn khẳng định rõ tư tưởng, ý chí nghị lực người chiến sĩ ngồi mặt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 101 trận: “Đến khó hiểu Dù sống ngày cô đơn, hiểu đơn người xưa Bởi tơi cịn ham muốn, dự định, người tham gia vào giới xung quanh Nằm hốc đá với bàn tay chết người sống Có thể chết đến với nửa người, mắt cịn mở được, đầu cịn nghĩ được, người sống, có cịn sống mãnh liệt hơn, sơi sục giai đoạn sống đời mình…” [ 40,124] Ở Cha và…, qua nhân vật cha Thư nhà văn khắc họa tôn giáo đến với chủ nghĩa xã hội: “Phải biết ngờ vực cảm tưởng tốt đẹp ban đầu, phải biết tránh xa cám dỗ có tính xác thịt mặt thấy đẹp tức không đẹp, tai nghe hay tức không hay, lưỡi nếm ngon tức khơng ngon Người tu biết mến u có thiêng liêng Chỉ có thiêng liêng khơng đánh lừa ta, cứu dỗi linh hồn ta …, người ta dấn bước vào đường hẹp với hành lí cồng kềnh Phải rỡ bỏ hết đi… nhớ: chịu còn, chịu thua được, qn qn hồn tồn có dũng lực thánh giá theo chân chúa… Hãy nhớ lấy: làm nhục ta ơn cho ta Ai vu cáo kẻ đem lại tiếng tốt cho ta …” [ 37 ] Đến Gặp gỡ cuối năm lại hội thoại triết lí, triết lí qua đối thoại vấn đề thành, bại, đồng tiền, quyền lực, đạo đức, trị Chương – hình ảnh người chiến bại, kẻ lầm lẫn lựa chọn ý nguyện buổi đầu ý thức rõ – mất đời: “Được triệu đồng được, trăm nốt hi vọng cuối mất” [ 26,89] Hay nói nghệ thuật đời sống: “Cách kết thúc đời sống luôn hợp lí, thơng thường ảm đạm, nghệ sĩ vốn nhân hậu lạc quan tạo hóa…” [ 43,152 ] Hay nói vơ hạn thời gian với hữu hạn người: “Con người giống đơn vị nhỏ thời gian, tiếng tích tắc nhớ hữu hạn, ngắn ngủi, chóng qua kiếp người … ta Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 khoảnh khắc ta sống, sức đẩy dù yếu ớt váo dòng lưu chuyển chung…” [ 43,123 ] Những sáng tác sau 1980 tiểu thuyết Nguyễn Khải chất triết lí thể rõ nét hơn, nhà văn có điều kiện suy nghĩ chiêm nghiệm lại khứ, va trải kinh nghiệm sống nhìn tinh tường thấu đáo trước vấn đề thực sống Ngơn ngữ triết lí có lúc hài hước diễu nhại rất tinh tế, sắc sảo có lạnh lùng chân thật đến mộc mạc Thời gian ngƣời đối thoại triết lí người trải thời gian, đời cống hiến người Các nhân vật đối thoại với thể qua điểm nhìn trải Giọng triết lí thể qua nhiều ngơn ngữ khác từ bình dân đến khúc triết, bác học triết học Thời gian ngƣời thể quan niệm thời gian Thời gian gắn với người đời, mối qua hệ người thời gian biện chứng, thời gian không trở lại đời người phải sống xứng đáng với tồn Nguyễn Khải quan niệm thời gian trơi chảy trôi chảy với đời gắn với người hướng tới tương lai Thời gian mang theo khát vọng mà người gửi gắm nó, có hàng nghìn hàng triệu người dân tộc gửi gắm nó: “ Quá khứ người khác chuẩn bị cho cịn tương lai phần chuẩn bị cho người khác” [46,8 ] Trong người ln có khoảng thời gian bất biến siêu hình “đứng ngun” khơng qn đi, khơng đánh mất, kí ức tâm trạng người Thời gian kỉ niệm, thời gian dấu ấn hằn sâu vô thức người:“Mỗi đời người có khoảng thời gian mãi đứng ngun đó, khơng trơi đi, khơng biến mất, lại chớp lên chiếu sáng tất cả…” [46,13 ] Triết lí người Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 đời, Nguyễn Khải nhiều sử dụng giọng văn trang trọng giàu hình ảnh đem đến cho người đọc nhiều liên tưởng Chẳng hạn nhà văn muốn nói người có người thật mình, dù bề ngồi có che đậy ta hướng người thật ta: “… Con người thật ln địi hỏi trở với nó, khơng có trở sâu thẳm, tiềm tàng, buộc phải ẩn giấu người chiến sĩ tình báo khơng có sức mạnh đối đầu với kẻ thù …” [46,24 ], người khơng hồn hảo tuyệt đối, người có điểm yếu, có “gót chân Achille”: “gót chân Achille” mãi bi kịch người Con người mạnh hành động buộc phải lộ nhược điểm dễ bị giết chết, phải hành động, buộc phải phơi trước kẻ thù chỗ yếu nhược mình…” [46,24 ] Triết lí người qua tình báo Quân Mỗi người có tư cách cần giữ gìn danh giá Mỗi hạng người có danh giá riêng cần gìn giữ: “Cái danh giá người đông nhiều cháu, danh giá người trẻ khả cống hiến cho tương lai, danh giá ơng linh mục chủ chăn kính chúa, yêu nước Danh giá cán cấp bạn bè tín nhiệm thương yêu Đã danh giá sống thừa, chết chẳng có đáng tiếc…” [46,44] Ngơn ngữ triết lí có mang màu sắc tơn giáo Khi đánh giá ta - địch thiện – ác, Nguyễn Khải khẳng định ác, thiện tồn thiện chiến thắng ác với “nửa vịng bánh xe”: “Bên cạnh chúa có quỷ, bên cạnh phật có ma…”, người phải có niềm tin vươn lên, niềm tin vào thiện, vào tự do: “Chỉ có người tự biết thương thơi, hành động theo lương tâm mình, mà lương tâm người không dẫm đạp lên cầu lấy sống thiện cả” [46,54] Trong Một cõi nhân gian bé tí giọng triết lí bình dân đơn giản dễ hiểu Nguyễn Khải khơng sử dụng ngôn ngữ triết học đưa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 chiêm nghiệm người bình thường dân dã sống với bao lo toan tính tốn vật chất lựa chọn cách làm ăn xã hội với thay đổi đầy phức tạp Sau phân tích số phận nhân vật ông thường rút kết luận kiểu đúc kết kinh nghiệm dân gian Ngôn ngữ triết lí bình dân dễ hiểu thường ngắn gọn theo cú pháp chân lí rất đơn giản dễ hiểu Mô tả Mọ Vũ đời chạy trốn, bi kịch đảng phái mang tư tưởng yêu nước phương hướng, lí tưởng cách thức hoạt động trị lạc hướng, người trải, khắp đất nước mà già 90 tuổi bị đưa quê nhà quản thúc nhân vật nhận phát biểu với triết lí: “sống đất nước mà nghĩ sống nhờ” [46,371] Về quê nơi chôn cắt rốn mà tất lạ lẫm, người lạ, cháu lạ, tất với nhân vật cô đơn Cái lạ, quen vấn đề, thời thay đổi người thay đổi, đáng sợ nhất thay đổi người: “Thời thay đổi nhận được, người thay đổi đến vợ bạn bè sửng sốt, thật, vừa lạ vừa quen” [46,371] Cuộc đời người thời đoạn có lo toan riêng Người trẻ họ có lo khác, người già có nỗi lo khác Nguyễn Khải định triết lí: “người trẻ lo danh lợi, người già lo sống chết…” [46,378], với người già họ có lo “lo tiếng để đời” mọ Vũ người mang nặng nỗi lo Cái khổ tuổi già có lẽ thất bại “Cái tuổi già thất bại tuổi già khổ nhất” Trong Một cõi nhân gian bé tí, Chính nhận thấy sống giản dị dễ chịu với thiên nhiên khác xa với “nhà lầu”, với cách kiếm tiền bất chính: “Con người cần cỏ, cần vườn ao, sống thiên nhiên giữ tính người” [46,315] Bởi vì: “kẻ thù hơm người sống với tính tốn, mưu mẹo bây giờ, lúc này, anh thua, thua đau đớn, dầu anh có tay hội chiến thắng” ,vì “con người ta khơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 sống cho hơm nay” [46,435] Triết lí hạnh phúc Nguyễn Khải tác phẩm thật đơn giản: “Người phải sống gấp gáp hối ln ln lo sợ không đủ thời gian cho công việc người hạnh phúc Người làm việc người hạnh phúc” [ 46,419] Có thể khẳng định qua tiểu thuyết Nguyễn Khải đưa triết lí sống cách xác mang tính kiểm nghiệm cao thực tế Những triết lí đầy tính nhân văn đời, người xã hội Ngơn ngữ triết lí đặc điểm riêng biệt mang phong cách riêng tiểu thuyết Nguyễn Khải Giọng văn Nguyễn Khải linh hoạt, phù hợp với dạng nhân vật, thời điểm lịch sử Trong Thƣợng đế cƣời ngơn ngữ triết lí giàu hình ảnh, cảm xúc trí tưởng tượng với lớp từ ngữ uyển chuyển mang phong cách nghệ thuật Thƣợng đế cƣời đưa nhiều quan niệm triết lí nghệ thuật, trị, người cầm quyền, nhà văn, sống Đây khẳng định khác biệt người cầm quyền cầm bút: “Sự thật người cầm quyền người cầm bút có điểm khác Người cầm quyền xem xét thực tế để khẳng định chủ trương cách làm Còn người viết văn quan tâm tới diễn biến mn hình vạn trang chủ trương, cách làm trở thành hành động lo nghĩ hàng ngày quần chúng…” [36,68] Văn chương ln bị chi phối trị, đặc biệt nước ta thời kì dài văn chương “vũ khí” thời mà Nguyễn Khải thấu hiểu tận gốc rễ, nguồn ông gọi “cái thời lãng mạn” Với ngôn ngữ triết lí dí dỏm Nguyễn Khải đưa triết lí nhà văn mối quan hệ với thực: “Nhà văn người quan sát ghi chép người giật dây rối qua che” [36,25] nghệ sĩ phải đam mê say đắm trái tim thực thụ “Là nghệ sĩ đích thực cịn phải biết mê muội niềm tin mình, biết đến yêu ghét…” [36,67] Suy nghĩ triết luận người Nguyễn Khải khẳng định: “… Con người vật không bị hạn chế cấu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 106 sinh lí Ln ln muốn vươn lên tới tuyệt đối, vô biên, vĩnh cửu mục tiêu mãi người vượt tới Vì khơng thể đạt tới nên gầm thét than thở qua thi ca, qua nghệ thuật tôn giáo Bảo tôn giáo sinh bạc nhược ngu dốt, có phần, tôn giáo sinh người tự ý thức chúa tể Tôn giáo thể thăng hoa khơng cịn cơng cụ đe dọa áp Nó thuộc phạm trù văn hóa khơng thuộc phạm trù quyền lực tại… Linh mục chăm sóc linh hồn người nghệ sĩ khơng phải anh lính cảnh sát…” [46,58] Mỗi người “tiểu vũ trụ” với sinh tồn số phận riêng Cái được, hạnh phúc, mất, thất bại người phải nhận lấy đâu đổ san sẻ cho được: “Hạnh phúc chia bớt với khác, bất hạnh thế, phúc hưởng, tội chịu, người nắm mồ với niềm vui nỗi đau riêng họ…” [46,345] Thƣợng đế cƣời triết lí trải nghiệm từ đời người nghệ sĩ Tiểu thuyết Nguyễn Khải kết hợp giong văn triết lí trang trọng giọng văn hài hước, dí dỏm, hóm hỉnh thể sắc thái mỉa mai, giễu nhại nhiều hình thức phong phú: Có tác giả mỉa mai nhân vật mình, có người trần thuật lại mỉa mai điều trần thuật, có nhân vật cười nhại nhau, mỉa mai người đọc với nhân vật bật lên tiếng cười Với lối viết tài hoa, tinh tế có mắt nhìn thấu đáo người nghệ sĩ với sắc sảo thơng minh, tiểu thuyết Nguyễn Khải ln tìm thấy hài hước dí dỏm mỉa mai Mỉa mai, hài hước để làm giảm nhẹ tính bi kịch, để “từ biệt qua khứ cách vui vẻ”( Mác) A Bôtssarôt cho rằng: “Mỉa mai trung gian nằm hài hước (humour) châm biếm (satire), tượng độc thoại đặc biệt: không đánh giá, không tố cáo, mà kết luận triết lí, mỉa mai Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 107 dùng thủ pháp lố bịch (grotesque) châm chọc độc địa (sarcasme)… Mỉa mai anh minh thâm thúy ẩn tác phẩm mà ai, thấu” [6,154] Mỉa mai, hài hước, dí dỏm trở thành thủ pháp nghệ thuật Nguyễn Khải Nó thể phẩm chất nghệ thuật trí tuệ đại mang đặc trưng cho dạng tiểu thuyết luận đề nhà văn: “Về chất triết học – thẩm mĩ chung nó, mỉa mai đời từ chỗ nhận thức khơng hồn thiện giới, từ không dung hợp ước mơ thực tế” [24,54] Điều Nguyễn Khải sử dụng thành công nhất tiểu thuyết sau 1980 ông Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 108 PHẦN KẾT LUẬN Trải qua nửa kỉ cần mẫn sáng tạo Nguyễn Khải để lại nhiều thành tựu lớn văn học Ơng biết vượt qua giới hạn mình, có khả thích ứng cao để tạo “tầm vóc” ơng Ơng xếp vào số kiện tướng viết khỏe nhất văn học Ý thức trách nhiệm trước sống nhiệt tình cách mạng bộc lộ rõ trang viết Nguyễn Khải Ơng vừa nhà văn ln đứng vị trí hàng đầu nghệ thuật cách mạng, vừa nhà hoạt động xã hội xuất sắc Nguyễn Khải người mở đầu cho khuynh hướng tiểu thuyết luận - triết luận góp phần đa dạng hóa văn học đại nước nhà.Trong xu hương phát triển tiểu thuyết Nguyễn Khải xu hướng luận giai đoạn trước dần thay băng xu hướng triết luận giai đoạn sau 1980 Tư tưởng chủ đạo Thời gian ngƣời khẳng định thời gian, thời gian có ý nghĩa gắn với đời người Con người phải sống xứng đáng với quỹ thời gian Một cõi nhân gian bé tí, khăng định sống người Mỗi người có cõi nhân gian rất nhỏ bé rộng lớn vũ trụ, cần phải biết lựa chọn cho lí tưởng, đường đắn để nhìn lại khơng phải hối tiếc Thƣợng đế cƣời lời tâm trải lòng nhà văn đời nghiệp viết văn Một cống hiến cho người cho dân tộc cho nghệ thuật Thế giới nhân vật Nguyễn Khải phong phú, đa dạng, phù hợp với vấn đề nêu tác phẩm Nhân vật để phục vụ cho vấn đề nên không giống với nhân vật tiểu thuyết truyền thống Nguyễn Khải không kể đời nhân vật, mà ông tập trung khắc họa nẻo đường tinh thần nhân vật, tạo giới nhân vật “rất Nguyễn Khải” Đó người tháo vát, động, lém lỉnh, đặc biệt họ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 109 nghĩ, hay suy ngẫm chiêm nghiệm lẽ đời họ rất thích có dịp gặp gỡ trao đổi, kể chuyện chuyện người để rút kết luận, triết luận, triết lí điều chiêm nghiệm Do bị chi phối ý đồ tư tưởng tác giả dẫn đến cách xây dựng nhân vật thường mang màu sắc lý, nghiêng “loại hình hóa” “điển hình hóa” Đặc sắc loại nhân vật: nhân vật lí tưởng, nhân vật “tơi”,nhân vật tư tưởng theo “kiểu” Nguyễn Khải Trong Thời gian ngƣời, Một cõi nhân gian bé tí, Thƣợng đế cƣời Nguyễn Khải dã mở rộng thêm nguyên tắc điển hình hóa chủ nghĩa thực( thực thực tư tưởng) tạo nét độc đáo Sáng tác Nguyễn Khải sau 1980 thay đổi từ luận sang triết luận nét độc đáo phong cách ông Nguyễn Khải có nhiều tìm tịi, thử nghiệm, mạnh dạn đổi nghệ thuật kết cấu việc tổng hợp khả thể loại vào tiểu thuyết, cách tân sáng tạo tiểu thuyết, đặc biệt thành công tiểu thuyết triết luận Cốt truyện ông hướng vào phục vụ cho tính vấn đề nên khơng cịn giữ ngun dạng Kết cấu tác phẩm ngày có chiều hướng “mở” Cấu trúc tác phẩm chủ yếu cấu trúc đơn (monostructure) Quy mô tác phẩm quy mô “truyện vừa” Do bị chi phối kết cấu tạo khả hút vào tác phẩm tinh hoa loại hình nghệ thuật khác ngôn ngữ trần thuật đa dạng khơng nhất Đặc sắc ngịi bút Nguyễn Khải thể việc tổ chức tiếng nói khác vào tiểu thuyết cho ngơn ngữ khơng soi sáng lẫn đối thoại ( nội tại) tự mô tả Về sau ông tăng cường yếu tố ngôn ngữ mỉa mai, giễu nhại tạo hiệu nghệ thuật cho tác phẩm ngày nghiên trí tuệ Sự vận động giọng điệu trần thuật từ giọng tỉnh táo khách quan pha chút lạnh lùng, giọng mỉa mai giễu cợt đến giọng ngậm ngùi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 110 thương cảm, tiểu thuyết Nguyễn Khải “đa phong cách” giọng diệu trần thuật Nguyễn Khải tác gia lớn với số lượng tác phẩm lớn nhiều thể loại nhà văn lớn văn xi Việt Nam sau Đổi Những đóng góp Nguyễn Khải cho văn học Việt Nam vô quý giá Nguyễn Khải khám phá vấn đề thời đại Ông nhà văn lí tưởng, triết lí nhân sinh suốt đời kiên trì phấn đấu sáng tạo giá trị nghệ thuật văn học Bằn tài sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Khải đem đến văn học đương đại Việt Nam giá trị nghệ thuật quý giá vấn đề sống nguyên giá trị đến ngày hơm mai sau Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 111 THƢ MỤC THAM KHẢO Phạm Thái Văn Anh, Người kể chuyện với điểm nhìn bên trong, Báo Văn nghệ Lại Nguyên Ân (1986), Văn xuôi gần đây, diện mạo vấn đề, Tạp chí Văn nghệ Quân đội Bakhtin (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư truyền dịch giới thiệu) Trường viết văn Nguyễn Du XB HN Nguyễn Thị Bình (1998), Nguyễn Khải tư tiểu thuyết, Tạp chí văn học Tr 69 -75 Nguyễn Thị Bình (1999), Một vài đặc điểm TT Mới, Tạp chí VH(6) Tr 67.73 Bơtsarơp (1983), Cuộc tìm tịi vơ tận, Nxb tác phẩm – Hội nhà văn Việt Nam.HN 1983 Nam Cao, Tuyển tập Nam Cao, Nxb Giáo dục Đặng Anh Đào, Sự tự tiểu thuyết, khía cạnh thi pháp Tạp chí Văn học.1993 Phan Cự Đệ(1983), Tiểu thuyết VN đại (2 tập), Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp HN 10 Đầu năm gặp gỡ tác giả “Gặp gỡ cuối năm”, Báo Văn nghệ số 41.1991 11 Hà Minh Đức (Chủ biên)(2001), Lí luận VH, Nxb Giáo dục 12.Hà Minh Đức(1996), Tiểu thuyết sống hôm nay, Báo nhân dân ngày 25.1.1996 13 Hà Minh Đức (chủ biên) (1999), Chặng đường văn học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia.HN 14 Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Văn Tùng (tuyển chọn biên soạn) (2010), Thi pháp học Việt Nam Nxb Giáo dục 15 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 16 Nguyễn Văn Hạnh (1979), Suy nghĩ văn học, Nxb Văn học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 112 17 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1998), Lí luận văn học vấn đề suy nghĩ , Nxb Giáo dục 18 Bùi Công Huy, Vấn đề phong cách sáng tác văn học Tạp chí văn học số 3.1982 19 Đàm Trọng Huy (2002), Vài đặc điểm phong cách nghệ thuật Nguyễn Khải (Nguyễn Khải tác gia tác phẩm), Nxb Giáo dục 20 Bùi Công Huy (1982), Vấn đề phong cách đa sáng tác văn học, Tạp chí số 21 Tố Hữu, Phấn đấu văn nghệ XHCN 22 Nguyễn Khải (2003), Nguyễn Khải kí kịch, Nxb Hội nhà văn HN 23 Nguyễn Khải (2005), Tiểu thuyết 4, Nxb Hội nhà văn 24 Nguyễn Khải (2000), Tiểu thuyết I, Nxb Hội nhà văn 25 Nguyễn Khải( 2003), Tuyển tập truyện ngắn I, Nxb Hội nhà văn 26 Nguyễn Khải (2004) Tiểu thuyết II, Nxb Hội nhà văn 27 Nguyễn Khải Biểu thực tế (Bài phát biểu HN thành lập HNVVN) Tạp chí văn học QĐ 1.1989 28 Nguyễn Khải (1963), Tự lượng sức mình, Tạp chí văn nghệ Qn đội 29 Nguyễn Khải (1986), Điều tra chết, Nxb TPHCM 30 Nguyễn Khải Hành trình đến tự (kịch), Nxb Văn học 31 Nguyễn Khải, Đối mặt (kịch ngắn) Tạp chí Tác phẩm 32 Nguyễn Khải, (Bút danh Lão Bộc) Ngày xưa làm báo vui Báo Văn nghệ Quân đội 4.1998 33 Nguyễn Khải, Truyện ngắn tạp văn Nxb trẻ TPHCM 34 Nguyễn Khải (1999), Chuyện nghề , Nxb Hội văn nghệ 35 Nguyễn Khải, Báo An ninh giới, ngày 23.9.2002 36.Nguyễn Khải, Thượng đế cười 37 Nguyễn Khải, Cha và… Nxb Mới 38 Nguyễn Khải, Xung đột Nxb Mới 39 Nguyễn Khải, Chủ tịch huyện (TT) Nxb Quân đội nhân dân 40 Nguyễn Khải, Ra đảo, Nxb Quân đội nhân dân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 113 41 Nguyễn Khải, Chiến sĩ, Nxb Quân đội nhân dân 42 Nguyễn Khải, Cái thời lãng mạn, Báo Văn nghệ 43 Nguyễn Khải, Tiểu thuyết 1, Nxb Thanh niên 44 Nguyễn Khải (1983), Tháng Tây Nguyễn (ký sự), Nxb Quân đội nhân dân.H 45.Nguyễn Khải (1999), Tuyển tập truyện ngăn (do tác giả tuyển chọn), Nxb Hội nhà văn 46 Nguyễn Khải (2001), (Tuyển tập) Tiểu thuyết Nguyễn Khải tập Nxb Thanh niên 47 Nguyễn Khải với “Đường mây” “Ra đảo”- Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb Văn học H.1983 48 Trần Đăng Khoa, Chân dung đối thoại, Nxb Thanh niên 49 kundera.M (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết (Nguyên Ngọc dịch) , Nxb Đà Nẵng 50 Nguyễn Thị Kỳ (2009), Thế giới nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Khải, Nxb Văn hóa Sài Gịn 51 M.B.KhrapChenkơ (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm 25 Đặng Anh Đào, Sự tự tiểu thuyết, khía cạnh thi pháp, Tạp chí Văn học.1993 52 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên)(2006), Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục 53 Lí luận văn học tập III , Nxb Giáo dục 54 Nguyễn Đăng Mạnh (1981), Mấy vấn đề phương pháp tìm hiểu phân tích thơ Hồ Chủ Tịch, Nxb Giáo dục 55 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 56 Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Khải đời người đời văn, Tạp chí nhà văn (9) 57 Vương Trí Nhàn, Cái trẻ tuổi già Sự phát Nguyễn Khải “Một thời gió bụi” Cánh bướm hoa hướng dương Tr- 218- 224 58 Vương Trí Nhàn, Lời giới thiệu tuyển tập Nguyễn Khải Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 114 59 Vương Trí Nhàn (1985), Âm hưởng khẳng định khứ, Báo Văn nghệ Tr3 (1985) 60 Nhiều tác giả nước (1983), Số phận tiểu thuyết (Nhóm dịch Lại Nguyên Ân, Nguyễn Minh, Phong Vũ… Nxb Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam HN 61 Nhiều tác giả (1988), Văn học Việt Nam 1945 – 1975 (Tập 1) Nxb Giáo dục HN 62 Nhiều tác giả VHVN 1975 – 1985 (1997), Tác phẩm dư luận, Nxb Hội văn nghệ, HN 63 Đào Thủy Nguyên (2008), Phương pháp tiếp cận sáng tác Nguyễn Khải giảng dạy Van học Việt Nam đại Nxb Giáo dục 64 Lê Thành Nghị, Gặp gỡ cuối năm (Một tiếng nói nghệ thuật khẳng định sống) Tạp chí Văn nghệ Quân đội 4.1985 65 Trần Văn Phương (2001), Đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Khải, Luận án tiến sĩ ngữ văn ĐHSP HN 66 Vũ Quần Phương, Nguyễn Khải tác gia tác phẩm, Nxb giáo dục 67 G.N.pospelov (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục 68 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình VH, Nxb Hội nhà văn HN 69 Ngơ Thảo, Viết cho hơm nay, Tạp chí Văn nghệ Quân Đội (11) trang 124 – 129 70 Bích Thu (1998), Theo dịng văn học, (Tuyển tập phê bình) Nxb Khoa học xã hội HN 71 Bích Thu (1997), Nguyễn Khải, Một đời văn gắn bó với thời đại dân tộc, Tạp chí VNQĐ (1) Tr109 -113 72 Bích Thu (1997), Giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nguyễn Khải năm 1980 đến nay, Tạp chí Văn học (10) Tr59.65 73 Từ di sản, (1981), Nxb Tác phẩm 74 Từ điển tiếng Việt (nhiều tác giả) (1997), Nxb Đà nẵng, Trung tâm từ điển học 75 Sơn Tùng (1960), Phong cách trường phái phương pháp nghệ thuật, Tạp chí nghiên cứu văn học số 1960 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... độc đáo từ vào nghề Tiểu thuyết Nguyễn Khải sau 1980 thể rõ phong cách Nguyễn Khải với thay đổi Nguyễn Khải Nghiên cứu ? ?Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khải tiểu thuyết sau 1980? ??, xét mặt ý nghĩa... LUẬN TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN KHẢI SAU 1980 2.1 QUAN NIỆM CỦA NGUYỄN KHẢI VỀ NGHỆ THUẬT VÀ TIỂU THUYẾT 2.1.1 QUAN NIỆM VỀ NGHỆ THUẬT CỦA NGUYỄN KHẢI Ngay từ bắt tay vào sáng tạo nghệ thuật, Nguyễn. .. đề phong cách nghệ thuật qua ba tiểu thuyết sau 1980 Nguyễn Khải, (Thời gian ngƣời, Một cõi nhân gian bé tí, Thƣợng đế cƣời) Các vấn đề lí thuyết phong cách, bình diện phong cách nghệ thuật tiểu

Ngày đăng: 24/03/2021, 18:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w