Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ MAI CÔNG ƯớC VIÊN NĂM 1980 Về HợP ĐồNG MUA BáN HàNG HóA QUốC Tế Chuyờn ngnh: Lut quc t Mã số: 60 38 01 08 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN LAN NGUYÊN HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Mai MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG ƯỚC VIÊN NĂM 1980 VÀ ĐẶC ĐIỂM HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 1.1 Tổng quan Công ước viên năm 1980 1.1.1 Định nghĩa mục đích Cơng ước 1.1.2 Sơ lược lịch sử Công ước Viên 1980 1.1.3 Q trình tham gia Cơng ước viên 1.1.4 Thành công Công ước viên 1980 1.2 Đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo nguồn 16 1.2.1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 16 1.2.2 Đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 19 1.2.3 Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 20 Chương 2: NỘI DUNG CỦA CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG ƯỚC ĐẾN HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM .23 2.1 Nội dung Công ước viên năm 1980 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 23 2.1.1 Về phạm vi áp dụng Công ước 23 2.1.2 Về xác lập hợp đồng Công ước 24 2.1.3 Về mua bán hàng hóa 28 2.1.4 Các quy định cuối 37 2.2 Ảnh hưởng Công ước viên năm 1980 đến hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế doanh nghiệp Việt Nam 47 2.2.1 Luật áp dụng cho hợp đồng 47 2.2.2 Hiệu lực hợp đồng 48 2.2.3 Giao kết hợp đồng 49 2.2.4 Đề nghị giao kết hợp đồng 50 2.2.5 Chấp Nhận giao kết hợp đồng 51 2.2.6 Hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng 52 2.2.7 Hình thức hợp đồng 54 2.2.8 Trách nhiệm vi phạm hợp đồng 56 Chương 3: SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC VIỆT NAM GIA NHẬP CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ VÀ ĐỀ XUẤT VIỆC GIA NHẬP CỦA VIỆT NAM 60 3.1 Sự cần thiết việc Việt Nam gia nhập Công ước viên 1980 60 3.1.1 Những lợi ích việc Việt Nam gia nhập CISG 63 3.1.2 Bất lợi Việt Nam tham gia Công ước Viên 73 3.2 Những đề xuất, kiến nghị việc Việt Nam gia nhập Công ước viên năm 1980 76 3.2.1 Đề xuất Việt Nam nên tham gia Công ước Viên 1980 76 3.2.2 Đề xuất thời gian chuẩn bị phù hợp cho việc gia nhập CISG 79 3.3 Kiến nghị số giải pháp cho việc Việt Nam gia nhập CISG 81 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDSVN: Bộ luật dân Việt Nam CISG: Công ước viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế EC: Ủy ban châu Âu HĐMBHH: Hợp đồng mua bán hàng hóa ICC: Phịng Thương mại quốc tế ITC: Trung tâm Thương mại Quốc tế UCC: Bộ luật thương mại thống UNCITRAL: Ủy ban Liên Hợp Quốc Luật thương mại quốc tế UNIDROIT: Viện nghiên cứu quốc tế thống luật tư XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Công ước Viên năm 1980 (CISG) hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế công ước quốc tế thương mại phê chuẩn áp dụng rộng rãi nay, với 83 nước thành viên (tính đến thời điểm nay), ước tính CISG điều chỉnh khoảng 3/4 giao dịch thương mại quốc tế Cơng ước thống hóa khắc phục nhiều mâu thuẫn hệ thống pháp luật khác giới, đóng vai trò quan trọng việc giải xung đột pháp luật thương mại quốc tế thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển, đem lại công cho thương vụ mua bán quốc tế Đáng tiếc Việt Nam chưa phải thành viên CISG, hầu hết doanh nghiệp Việt Nam tiếp xúc chưa nhiều, chưa có nhiều thơng tin CISG, chưa hưởng nhiều lợi ích rõ ràng từ Công ước giao dịch mua bán hàng hóa quốc tế Việc nghiên cứu Công ước cần thiết thời điểm tại, mà kinh tế Việt Nam ngày hội nhập với kinh tế giới Do đó, việc nghiên cứu đề tài: “Cơng ước Viên năm 1980 (CISG) hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế” cần thiết có ý nghĩa lý luận, thực tiễn quan trọng thời điểm Tình hình nghiên cứu Trên giới, hầu hết cường quốc thương mại giới có nhiều quốc gia bạn hàng lớn lâu dài Việt nam gia nhập Công ước Viên Pháp, Mỹ, Italia, Liên bang Nga, Canada, Đức, Hà Lan, Australia, Trung Quốc… khu vực châu Á quốc gia gia nhập Hàn Quốc Nhật Bản Việc Công ước Viên 1980 trở thành nguồn luật tất quốc gia khuyến khích sử dụng cho giao dịch thương mại quốc tế thấy có ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế doanh nghiệp Việt Nam Do đó, tác giả nghiên cứu luận văn mong muốn nghiên cứu, phân tích nội dung CISG đưa đề xuất, kiến nghị việc Việt Nam gia nhập Công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế giải pháp cụ thể cho việc Việt Nam gia nhập Công ước Viên năm 1980 thơng qua thúc đẩy việc gia nhập Công ước viên năm 1980 Việt Nam thời gian tới Mục đích, phạm vi nghiên cứu luận văn - Mục đích nghiên cứu luận văn: Nghiên cứu lãm rõ thêm số vấn đề lý luận ký kết hợp đồng, quyền nghĩa vụ bên hợp đồng, hàng hoá hợp đồng, việc chuyển rủi ro, bồi thường thiệt hại,…; Những đề xuất kiến nghị vấn đề Việt Nam gia nhập Công ước viên năm 1980 - Về phạm vi nghiên cứu: Trong phạm vi đề tài thuộc chuyên ngành luật Tư pháp quốc tế, tác giả chủ yếu tập trung nghiên cứu vấn đề sau đây: Nghiên cứu nội dung „Công ước Viên năm 1980 (CISG) hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế”; cần thiết việc Việt Nam gia nhập Công ước viên 1980 (CISG) hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế đề giải pháp, kiến nghị thúc đẩy việc gia nhập CISG Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận chung Luận văn chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Trên tảng phương pháp luận đó, tác giả áp dụng phương pháp cụ thể như: Phương pháp hệ thống, thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp Những đóng góp mặt khoa học luận văn Trong khứ, thời điểm Công ước Viên bắt đầu có hiệu lực (năm 1989), Việt Nam chuyên gia nhà nghiên cứu pháp luật bắt đầu có nghiên cứu Cơng ước lợi ích Việt Nam tham gia Cơng ước Từ góc độ quan quản lý Nhà nước, cần phải kể đến nghiên cứu TS Đinh Thị Mỹ Loan cán nghiên cứu thuộc Vụ Pháp chế Bộ Ngoại thương (nay Bộ Công Thương) vấn đề Nghiên cứu cho thấy lợi ích trội mà Cơng ước mang lại cho hoạt động thương mại quốc tế doanh nghiệp Việt Nam cho việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam lĩnh vực Từ đó, nghiên cứu khuyến nghị Chính phủ Việt Nam nhanh chóng tham gia Cơng ước Tiếc sau đó, bối cảnh đổi kinh tế khó khăn, phức tạp, Chính phủ khơng dành ưu tiên cho công việc Gần hơn, năm 2007, khuôn khổ Dự án “Nâng cấp Hệ thống pháp lý thương mại đa phương Việt Nam” Bộ Thương mại (nay Bộ Công Thương) tiến hành với hỗ trợ Ủy ban châu Âu (EC), Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC), phối hợp với Bộ ngành liên quan (Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp, Tổng Cục Hải quan, Đoàn Luật sư Hà Nội, Đại học Luật Hà Nội Đại học Ngoại thương), nhóm nghiên cứu tiến hành rà soát khoảng 200 Điều ước thương mại quốc tế quan trọng giới đánh giá khả Việt Nam tham gia Công ước Tuy nhiên, nghiên cứu CISG, học viên tiếp cận góc độ hồn tồn cụ thể như: Thứ nhất, Việt Nam cần tăng cường tham gia vào điều ước quốc tế đa phương quan trọng lĩnh vực thương mại Công ước Viên mua bán hàng hóa quốc tế số điều ước quốc tế đa phương quan trọng mà Việt Nam khuyến nghị phê chuẩn thời gian sớm Thứ hai, Khẳng định chất tiến bộ, dân chủ ngày phù hợp với thông lệ quốc tế pháp luật dân Việt Nam điều chỉnh quan hệ hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế Thơng qua đó, đề cao vai trị pháp luật điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, góp phần ổn định quan hệ xã hội dân sự, phục vụ tích cực cơng đổi đất nước Thứ ba, Gia nhập Cơng ước khơng góp phần thực hóa chủ trương hội nhập quốc tế cách tích cực, chủ động tồn diện Đảng Nhà nước, đáp ứng yêu cầu phát triển nội quan hệ kinh tế, thương mại có yếu tố nước ngồi mà cịn nâng cao vai trị Việt Nam hoạt động hài hóa hóa pháp luật lĩnh vực tư pháp quốc tế Kết nghiên cứu ý nghĩa luận văn: Luận văn đã phân tích làm rõ nội dung Công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ảnh hưởng Công ước đến hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế doanh nghiệp Việt Nam Trên sở đó, học viên đưa đề xuất, kiến nghị việc Việt Nam gia nhập Công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế giải pháp cụ thể cho việc Việt Nam gia nhập Công ước Viên năm 1980 thơng qua thúc đẩy việc gia nhập Cơng ước viên năm 1980 Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận văn gồm chương sau: - Chương 1: Tổng quan Công ước Viên 1980 đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế - Chương 2: Những nội dung Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ảnh hưởng Cơng ước đến hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế - Chương 3: Sự cần thiết việc Việt Nam gia nhập công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế số giải pháp cho việc gia nhập Chương TỔNG QUAN VỀ CÔNG ƯỚC VIÊN NĂM 1980 VÀ ĐẶC ĐIỂM HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 1.1 Tổng quan Công ước viên năm 1980 1.1.1 Định nghĩa mục đích Cơng ước - Định nghĩa: Theo ngôn ngữ tập quán, Công ước Liên Hợp Quốc mua bán hàng hóa quốc tế (“Cơng ước” “CISG”) hiệp ước hay hợp đồng có tính chất ràng buộc nước Nó thiết lập loạt quy tắc điều chỉnh mặt cụ thể việc ký kết thực hợp đồng thương mại người bán người mua mà trụ sở thương mại họ nước khác Bằng việc thừa nhận nó, nước cam kết với nước khác thừa nhận Công ước thừa nhận quy tắc Công ước phần pháp luật nước - Mục đích: Mục đích CISG tạo thuận lợi hiệu cho việc mua bán nguyên liệu thô, hàng tiêu dùng, hàng chế tạo thương mại quốc tế Nếu khơng có Cơng ước có nhiều nguy dẫn đến không chắn tranh chấp Luật mua bán hàng hóa nước khác thường khác Trong giao dịch quốc tế, thường xảy vướng mắc vấn đề luật nước điều chỉnh Khi vướng mắc xảy ra, bên không chắn quyền nghĩa vụ Sự khơng chắn tạo nên khơng hiệu ý chí khơng tốt CISG chứa đựng quy tắc điều chỉnh trình tạo lập giải thích hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Nó cung cấp quy tắc điều chỉnh nghĩa vụ biện pháp khắc phục bên giao dịch nói CISG khơng hạn chế tự người bán người mua việc soạn thảo hợp đồng cho phù hợp với điều kiện họ Nhìn chung, bạn tự sửa đổi quy tắc Công ước chấp nhận có áp dụng Cơng ước hay khơng Thứ hai: Các chuyên gia, thẩm phán, cố vấn pháp lý, luật sư doanh nghiệp người trực tiếp sử dụng Công ước với tư cách người tư vấn pháp lý cho việc soạn thảo, thực giải tranh chấp hợp đồng doanh nghiệp (trong có vấn đề lựa chọn luật áp dụng xử lý tranh chấp liên quan đến luật áp dụng cần thiết) Đây điều thấy số nước q trình vận động gia nhập Cơng ước Viên 1980 (ví dụ Hoa Kỳ, Nhật Bản, Braxin…) Cũng vậy, Việt Nam, quan điểm nhóm việc Việt Nam nên hay không nên gia nhập Cơng ước Viên xem phản ánh chân thực, từ góc độ khác, chuyên sâu thực tế hơn, nhu cầu doanh nghiệp Việt Nam liên quan đến vấn đề (bên cạnh quan điểm chung phản ánh thông qua hiệp hội ngành hàng, đại diện cho doanh nghiệp từ góc độ sách vĩ mơ liên quan đến lĩnh vực) Điều tra ý kiến khoảng 50 luật sư, trọng tài viên, thẩm phán, chuyên gia pháp lý đến từ cơng ty luật – văn phịng luật sư, trung tâm trọng tài, tòa án, Trường đại học kinh tế – pháp luật, phận pháp chế Tổng Công ty số liệu thống kê từ Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC), đơn vị giải tranh chấp thương mại quốc tế ngồi Tịa án uy tín Việt Nam thời điểm tại, cho thấy kết thú vị cần thiết việc gia nhập Cơng ước Viên từ góc độ thực tiễn Điều tra cho thấy có tới 92% số ý kiến luật sư, chuyên gia tư vấn pháp lý hỏi ủng hộ hoàn toàn việc Việt Nam cần nhanh chóng gia nhập Cơng ước Viên Số ý kiến cịn lại (8%) khơng phản đối việc gia nhập muốn lưu ý đến số vấn đề liên quan gia nhập (ví dụ để tránh ảo tưởng việc Cơng ước Viên thay tất quy tắc thông lệ pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế hay lưu ý tồn nhiều cách giải thích khác quan xét xử/giải tranh chấp liên quan đến điều khoản Cơng ước này) 78 Như có tới 100% ngành đánh giá cao lợi ích Công ước Viên 1980 hoạt động doanh nghiệp ngành ủng hộ sáng kiến đề xuất Chính phủ nhanh chóng gia nhập Cơng ước này, tới 8090% doanh nghiệp khơng biết Cơng ước lại bày tỏ ủng hộ tuyệt đối việc gia nhập Công ước, 92% số ý kiến luật sư, chuyên gia tư vấn pháp lý hỏi ủng hộ hoàn toàn việc Việt Nam cần nhanh chóng gia nhập Cơng ước Viên Số ý kiến cịn lại (8%) không phản đối việc gia nhập để khẳng định Việt Nam cần tham gia CISG 3.2.2 Đề xuất thời gian chuẩn bị phù hợp cho việc gia nhập CISG Để việc tham gia Công ước Viên Việt Nam thuận lợi gặp trở ngại nhất, Học viên cho Việt Nam cần có thời gian chuẩn bị phù hợp - năm (với hoàn cảnh Việt Nam, thời gian nhiều thơng lệ nước có sẵn thương mại quốc tế phát triển Singapore năm) trước thức gia nhập CISG vấn đề sau: Thứ nhất, cần thu hút khuyến khích thêm nhiều học giả, nhà chuyên môn luật kinh tế, thương mại Việt Nam nghiên cứu chiều rộng chiều sâu nội dung, nội dung CISG ảnh hưởng CISG hoạt động ngoại thương pháp luật Việt Nam Những nghiên cứu giúp ích mổ xẻ, phân tích sâu vấn để cộm CISG mối liên hệ với Việt Nam, làm tiền đề liệu thô tinh cho việc đề xuất kiến nghị sách Thứ hai, cần thành lập nhóm nghiên cứu chun mơn vấn đề Việt Nam gia nhập CISG bao gồm chuyên gia hàng đầu CISG, luật thương mại quốc tế Việt Nam nhằm mục đích phân tích, mổ xẻ môi trường pháp lý Việt Nam, điểm lợi, bất lợi Việt Nam tham gia CISG, để đề xuất lên Chính phủ việc tham gia Cơng ước, lộ trình tham gia, bước chuẩn bị đề nghị bảo lưu, có, 79 điều khoản bất thuận CISG Việt Nam (vì Cơng ước khơng quy định chế điều chỉnh, chỉnh sửa nội dung Công ước nên nhiều nước chấp thuận phê chuẩn Công ước với yêu cầu bảo lưu số điều khoản, Việt Nam cân nhắc thực tương tự điều khoản bất lợi cho mình) Thứ ba, cần nhanh chóng phổ biến nội dung Công ước sâu rộng giới doanh nghiệp (đặc biệt doanh nghiệp xuất nhập khẩu), hệ thống tư pháp giáo dục pháp luật trường đại học khóa đào tạo chuyên ngành khác luật thương mại quốc tế Công tác cần triển khai đồng bộ, có lộ trình rõ ràng thông qua hoạt động Bộ Giáo dục – Đào tạo, Bộ Tư pháp, VCCI thông qua tổ chức doanh nghiệp, diễn đàn CISG Việc trang bị, cung cấp kiến thức CISG giúp doanh nghiệp Việt Nam giảm thiểu rủi ro ký kết hợp đồng thương mại quốc tế có áp dụng CISG, giúp bảo vệ lợi ích bên Việt Nam có tranh chấp xảy Về vấn đề này, Ngày 28/12/2012, sau hoàn thành nghiên cứu khả Việt Nam gia nhập Công ước Viên 1980 Liên hợp quốc Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (gọi tắt Cơng ước Viên), Bộ Cơng Thương có cơng văn số 12694/TTr-BCT gửi Thủ tướng Chính phủ đề xuất việc Việt Nam gia nhập Cơng ước Ngày 14/01/2013, Văn phịng Chính phủ gửi Công văn số 413/VPCP-QHQT đồng ý với đề xuất Bộ Cơng Thương, Thủ tướng Chính phủ đống ý với chủ trương Việt Nam gia nhập Công ước Viên giao ngành liên quan thực thủ tục gia nhập Công ước Như vậy, sau hai năm kể từ Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) lần có đề xuất thực chiến dịch vận động lớn việc Việt Nam gia nhập Cơng ước Viên lợi ích chung cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam giao thương quốc tế, 80 Chính phủ thức phê duyệt định Việt Nam gia nhập Công ước quan trọng 3.3 Kiến nghị số giải pháp cho việc Việt Nam gia nhập CISG * Kiến nghị sửa đổi pháp luật Việt Nam cho phù hợp với CISG Luật Thương mại Việt Nam năm 1997 (và Luật Thương mại Việt Nam năm 2005) liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế cịn bộc lộ nhiều mặt hạn chế chứa đựng điều khoản chưa phù hợp với thực tiễn đòi hỏi nhà kinh doanh quốc tế Điều đòi hỏi phải nhanh chóng có giải pháp tiến tới gia nhập CISG thời gian sớm để thống nguồn luật áp dụng cho mua bán hàng hóa quốc tế doanh nghiệp Việt Nam đối tác nước ngồi Khi doanh nghiệp Việt Nam nước ngồi chung "tiếng nói", chung quan điểm nhờ đó, mối quan hệ hợp tác thương mại quốc tế ngày gắn chặt hơn, lâu bền rộng mở Nhìn chung, nguyên tắc CISG phù hợp với nguyên tắc chung pháp luật hợp đồng Việt Nam, theo quy định CISG từ quy định pháp luật Việt Nam việc ký kết, gia nhập điều ước quốc tế, việc gia nhập Cơng ước Việt Nam khơng có khó khăn đáng kể Cụ thể: CISG khơng có quy định điều kiện gia nhập quốc gia không tham gia ký kết Việt Nam (Điều 91, khoản CISG: Công ước nhận gia nhập tất quốc gia không ký tên, kể từ ngày Công ước để ngỏ cho bên ký kết); Các quốc gia thành viên khơng có nghĩa vụ đóng góp tài chính, khơng phải thành lập quan riêng để thực thi Công ước, khơng có nghĩa vụ báo cáo định kỳ Tuy nhiên, tồn số điểm khác biệt điều khoản chi tiết CISG với quy phạm tương ứng pháp luật mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam (ví dụ quy định hình thức hợp đồng, 81 chế tài vi phạm hợp đồng) Một số vấn đề CISG quy định, chưa có pháp luật Việt Nam (kéo dài thời hạn hiệu lực chào hàng, hủy hợp đồng chưa đến thời hạn thực nghĩa vụ) Khi Việt Nam gia nhập CISG, có hai nguồn luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa Việt Nam: - CISG áp dụng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (với khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế định nghĩa điều CISG hợp đồng bên có trụ sở thương mại quốc gia khác nhau) - Các hợp đồng mua bán hàng hóa nước (khơng có yếu tố quốc tế) khơng áp dụng CISG mà áp dụng pháp luật Việt Nam mua bán hàng hóa Như vậy, mối quan hệ CISG pháp luật Việt Nam mua bán hàng hóa bổ sung khơng đối kháng Có trường hợp khác biệt hai nguồn luật tất yếu, mối quan hệ điều chỉnh có tính chất khác Những trường hợp cịn lại, khác biệt khơng gây bất cập đối tượng chủ thể áp dụng CISG pháp luật Việt Nam trường hợp khơng giống Vì vậy, dù có khác biệt số quy định nhỏ chi tiết CISG pháp luật Việt Nam, khẳng định, gia nhập CISG, Việt Nam sửa đổi, bãi bỏ ban hành văn quy phạm pháp luật Tuy nhiên, thích hợp chặt chẽ bổ sung khái niệm “mua bán hàng hóa quốc tế” theo quan niệm CISG vào Điều 27 Luật Thương mại năm 2005 (Điều nêu hình thức mua bán hàng hóa quốc tế “Mua bán hàng hoá quốc tế thực hình thức xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập chuyển khẩu, Mua bán hàng hoá quốc tế phải thực sở hợp đồng văn hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương” mà chưa đưa khái niệm chung mua bán hàng hóa quốc tế) 82 Từ phân tích học viên khẳng định Việt Nam khơng nên đứng ngồi Cơng ước với nhiều lợi ích thiết thực, áp dụng rộng rãi thành công lĩnh vực mua bán hàng hóa quốc tế Vì vậy, khơng có ngạc nhiên từ trước năm 1988, năm Cơng ước Viên bắt đầu có hiệu lực, Việt Nam có nhiều đề xuất, kiến nghị từ phía nhà nghiên cứu ngồi nước việc Việt Nam gia nhập CISG Những kiến nghị có xu hướng gia tăng năm gần Việt Nam bước hội nhập mạnh mẽ vào kinh tế giới với việc gia nhập WTO hiệp định thương mại khác, mở sân chơi hội lớn để hợp đồng thương mại quốc tế gia tăng số lượng, giá trị lợi ích - Kiến nghị hệ thống án lệ Theo khuyến nghị UNCITRAL, quan áp dụng pháp luật quốc gia thành viên cần có hệ thống báo cáo án lệ Công ước Viên Hệ thống tập hợp báo cáo án lệ có liên quan đến Cơng ước cho Ban thư ký UNCITRAL để quan đưa lên hệ thống sở liệu “CLOUT” (Case Law on UNCITRAL Texts) Đây khuyến nghị, “nghĩa vụ” quốc gia thành viên Công ước Tuy nhiên, việc nên làm cơng khai hóa án lệ Việt Nam góp phần làm tăng tin tưởng cộng đồng kinh doanh quốc tế vào minh bạch hệ thống pháp luật Việt Nam thương mại quốc tế Trong số hàng nghìn án lệ CISG, có án lệ liên quan đến Việt Nam Đây án lệ tranh chấp Công ty thương mại Tây Ninh - Tanico (Việt Nam) DN Ng Nam Bee (Singapore), xét xử Tồ phúc thẩm TAND Thành phố Hồ Chí Minh, án tuyên ngày 4/5/1996 Khi xét xử vụ việc này, Toà án tham chiếu điều 29 “(1) Một hợp đồng sửa đổi hay chấm dứt thỏa thuận đơn bên (2) Một hợp đồng 83 văn chứa đựng điều khoản quy định sửa đổi chấm dứt hợp đồng phải bên làm văn khơng thể bị sửa đổi hay chấm dứt theo thỏa thuận bên hình thức khác Tuy nhiên hành vi bên không cho phép họ viện dẫn điều khoản chừng mực bên vào hành vi này” điều 53 “Người mua có nghĩa vụ toán tiền hàng nhận hàng theo quy định hợp đồng Công ước này”, điều 64 “(1) Người bán tuyên bố hủy hợp đồng: (a) Nếu kiện người mua không thi hành nghĩa vụ họ theo hợp đồng hay Công ước hay cấu thành vi phạm chủ yếu hợp đồng, (b) Nếu người mua không thi hành nghĩa vụ trả tiền không nhận hàng thời hạn bổ sung mà người bán chấp nhận cho họ chiếu theo khoản điều 63 hay họ tun bố khơng làm việc thời hạn (2) Tuy nhiên trường hợp người mua trả tiền, người bán quyền tuyên bố hủy hợp đồng họ không làm việc này: (a) Trong trường hợp người mua chậm thực nghĩa vụ - trước người bán biết nghĩa vụ thực hiện, (b) Trong trường hợp người mua vi phạm nghĩa vụ khác việc chậm trễ - thời hạn hợp lý: Kể từ lúc người bán biết hay phải biết vi phạm đó, hoặc: Sau hết thời hạn bổ sung mà người bán chấp nhận chiếu theo khoản điều 63 hay sau người mua tuyên bố họ không thực nghĩa vụ thời hạn bổ sung đó” CISG Đây án lệ CISG Việt Nam Án lệ cho thấy, dù Việt Nam chưa phải thành viên công ước, có trường hợp cơng ước áp dụng Việt Nam Nếu thực khuyến nghị này, sau Việt Nam gia nhập CISG, học viên kiến nghị Tòa án nhân dân tối cao “theo dõi, quản lý, hướng dẫn, đạo kiểm tra hoạt động hợp tác quốc tế tư pháp ngành Tòa án nhân 84 dân; làm nhiệm vụ phát ngơn đối ngoại ngành Tịa án nhân dân” Bộ Tư pháp chịu trách nhiệm trước Chính phủ việc thực Báo cáo án lệ cho UNCITRAL theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Bộ Tư pháp có số nhiệm vụ, quyền hạn Tư pháp quốc tế chằng hạn việc Xây dựng trình chiến lược, kế hoạch phát triển tư pháp quốc tế; Chủ trì tham gia đề xuất ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế tư pháp quốc tế; Thẩm định, góp ý dự thảo điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế việc gia nhập điều ước quốc tế tư pháp quốc tế; quan quốc gia quan hệ với thành viên Cơ quan thường trực Hội nghị La Hay tư pháp quốc tế; Đề xuất tham gia diễn đàn, hội nghị, hoạt động quốc tế tư pháp quốc tế thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ Vụ; đề xuất tham gia, thúc đẩy quan hệ với tổ chức quốc tế tư pháp quốc tế - Kiến nghị thẩm phán, trọng tài viên doanh nghiệp Việt Nam: thẩm phán, trọng tài viên, áp dụng Công ước này, cần thường xuyên tham khảo bình luận tuyển tập án lệ Cơng ước với mục đích đảm bảo việc áp dụng thống Công ước quốc gia khác nhau, tránh tình trạng quốc gia thuộc hệ thống pháp luật hay có chế độ kinh tế, trị, trình độ phát triển khác nhau, điều khoản Công ước lại hiểu theo nghĩa khác nhau, không phù hợp với tinh thần ý nghĩa Công ước; Các doanh nghiệp Việt Nam cần nghiên cứu để nắm tinh thần nội dung Công ước Viên, đặc biệt doanh nghiệp đã, kinh doanh xuất nhập cịn có nhiều tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế doanh nghiệp Việt Nam đối tác nước giải CISG tòa án Việt Nam, tịa án nước ngồi đặc biệt trọng tài quốc tế Như vậy, Việt Nam chưa tham gia CISG tranh chấp mua bán hàng hố quốc tế DN nước ta xét xử theo Cơng ước Vì vậy, học viên 85 muốn nhấn mạnh trước hết đến việc phổ biến Công ước cho doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam, tạo điều kiện cho DN tiếp cận nắm tinh thần nội dung Công ước này, đề nghị Bộ Thương mại, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam VCCI tổ chức khóa học, hội thảo có liên quan doanh nghiệp chủ động tiếp cận với nguồn thông tin phong phú, đa dạng Internet liên quan đến Công ước - Kiến nghị tuyên truyền, phổ biến CISG đến doanh nghiệp quan chịu trách nhiệm giải tranh chấp Việc tuyên truyền, phổ biến CISG cần thiết để Công ước thực phát huy hiệu đem lại lợi ích thực tế cho doanh nghiệp kinh tế Vì vậy, cần thực hoạt động cách tích cực Cụ thể, hoạt động tuyên truyền, phố biến CISG chuẩn bị chuẩn bị triển khai việc thực thi Công ước quan áp dụng pháp luật sau cần thực hiện: + Tổ chức số hội thảo quốc tế chuyên sâu CISG: Đã có nhiều Hội thảo tổ chức nhằm phổ biến lợi ích tác động việc gia nhập Cơng ước Viên 1980 Hội thảo “Việt Nam gia nhập Công ước Liên hợp quốc Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG)” tổ chức TP Hồ Chí Minh ngày 1/11/2013, nhằm phổ biến lợi ích tác động việc gia nhập Công ước Viên 1980 cho giới luật sư, giảng viên đại học doanh nghiệp phía Nam, Bộ Cơng Thương phối hợp với Dự án Hỗ trợ Chính sách Thương mại Đầu tư châu Âu (EU-MUTRAP) tổ chức Hội thảo chuyên đề Hà Nội ngày 19/12/2013 Tuy nhiên phạm vi cịn hẹp, cần có Hội thảo chun sâu có tính quốc tế, cần mời chun gia quốc tế có trình độ chun sâu để nói vấn đề + Tổ chức khóa bồi dưỡng ngắn hạn cho thẩm phán, trọng tài viên, luật sư, giảng viên giảng dạy luật thương mại, thương mại 86 quốc tế trường đại học luật kinh tế Việt Nam: Như phân tích mục 3.2.1.1 khẳng định Việt Nam nên tham gia Công ước Viên 1980 Các chuyên gia, thẩm phán, cố vấn pháp lý, luật sư doanh nghiệp người trực tiếp sử dụng Công ước với tư cách người tư vấn pháp lý cho việc soạn thảo, thực giải tranh chấp hợp đồng doanh nghiệp, cần phải tổ chức khóa bồi dưỡng ngắn hạn cho họ để họ nắm vấn đề pháp lý CISG + Tổ chức khóa đào tạo, phổ biến kiến thức cho doanh nghiệp Việt Nam thực hoạt động xuất nhập khẩu, hiệp hội doanh nghiệp: Đây nhiệm vụ quan trọng doanh nghiệp người trực tiếp sử dụng, chịu tác động hưởng lợi từ Công ước này; + Hỗ trợ việc đưa Cơng ước Viên vào chương trình giảng dạy trường đại học luật kinh tế có đào tạo thương mại quốc tế Việt Nam; + Tổ chức viết xuất sách giới thiệu Cơng ước Viên, bình luận điều khoản Công ước, hướng dẫn áp dụng Công ước Viên … 87 KẾT LUẬN Theo VCCI việc tham gia CISG “lợi cho doanh nghiệp, lợi cho kinh tế”, theo Trung tâm thương mại trọng tài quốc tế, số 500 vụ kiện mà Trung tâm thụ lý có tới 80% số vụ có yếu tố nước Bất cập chỗ doanh nghiệp nước ln muốn áp dụng luật nước ngồi hợp đồng giao dịch, cịn doanh nghiệp Việt Nam dù khơng muốn phải chấp thuận điều khoản đối tác đưa Độ vênh "luật ta" "luật tây" giải hai bên tham gia CISG Đáng tiếc dù có nhiều đề xuất đến thời điểm tại, Việt Nam chưa tham gia CISG Năm 2009, bạn hàng lớn Việt Nam Nhật Bản tham gia CISG Không Nhật Bản, đối tác khác Singapore, Trung Quốc, nhiều nước EU, Mỹ… tham gia CISG Kinh tế Việt Nam trình hội nhập với phát triền kinh tế giới ngày phát triển Các doanh nghiệp Việt Nam ngày mở rộng hoạt động kinh doanh mình, liên kết bn bán hàng hóa với doanh nghiệp nước khác giới Việc mở rộng ngoại thương không mang đến nguồn lợi nhuận to lớn cho doanh nghiệp mà giúp phát triển kinh tế Việt Nam Với tính chất phức tạp giao dịch hàng hóa quốc tế, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phải soạn thảo cách chặt chẽ đầy đủ nhằm tránh tranh chấp thiệt hại phát sinh từ hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế Các bên giao dịch buôn bán hàng hóa quốc tế tự lựa chon luật áp dụng cho hợp đồng Các doanh nghiệp Việt Nam lựa chon luật Việt Nam luật nước ngoài, điều ước quốc tế khác Điều ước quốc tế phổ biến áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Cơng ước Viên năm 1980 (CISG) Trong q trình xây dựng luật Việt Nam, nhà làm 88 luật tham khảo Cơng ước Viên, nhìn chung luật Việt Nam CISG có tương đồng quy định Tuy nhiên, CISG có phần quy định chặt chẽ cụ thể so với luật Việt Nam Qua q trình phân tích đánh giá, Học viên nhận thấy việc áp dụng CISG doanh nghiệp Việt Nam cịn nhiều khó khăn lợi ích mà CISG mang lại khơng thể phủ nhận CISG điều ước quốc tế áp dụng rộng rãi giới Điều giúp tạo thuận lợi trình đàm phán, giảm thiểu hiểu lầm hay quan điểm khác doanh nghiệp quốc gia khác Hơn nữa, CISG điều ước chuyên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Do đó, CISG quy định chặt chẽ, chi tiết không bảo vệ quyền lợi người bán hay người mua luật quốc gia khác đồng thời giúp doanh nghiệp giảm chi phí Thêm vào đó, cịn tạo niềm tin cho doanh nghiệp đối tác, thúc đẩy thương mại đầu tư phát triển, lợi ích doanh nghiệp kinh tế đất nước tăng Việc tham gia tạo thuận lợi lớn để tham gia nhiều công ước tương tự tương lai Việc áp dụng CISG mua bán hàng hóa quốc tế mang đến công quyền lợi nghĩa vụ bên, thống quan điểm để tránh xảy tranh chấp trình thực hợp đồng Trước ngưỡng cửa hội nhập, Việt Nam phải gia nhập Công ước Viên 1980 tương lai Vì vậy, doanh nghiệp Việt Nam nên trang bị sẵn sàng kiến thức cần thiết CISG đồng thời có bước chuẩn bị cần thiết để giảm thiểu khó khăn gặp phải trình gia nhập 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Báo diễn đàn doanh nghiệp (2006), Giải hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, http://dddn.com.vn/14424cat104/giai-quyet-hop-dong-muaban-quoc-te.htm, (truy cập16/8/2014) Bộ Thương Mại (2006), Thông tư số 04/2006/TT-BTM ngày 06/4/2006 hướng dẫn số nội dung quy định Nghị định số 12/2006/NĐ-CP ngày 23/01/2006 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật thương mại hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia công q cảnh hàng hóa với nước ngồi, Hà Nội Chính Phủ (2006), Nghị định 138/2006/NĐ-CP ngày 15/11/2006 quy định chi tiết thi hành quy định Bộ luật dân sù quan hệ dân có yếu tố nước ngoài, Hà Nội Nguyễn Bá Diến (2005), Giáo trình luật thương mại quốc tế, Nxb đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Minh Hằng (2005), “Bàn khái niệm vi phạm Công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế”, Tạp chí kinh tế đối ngoại, (14), tr.84-90 Nguyễn Minh Hằng (2006), Một vài suy nghĩ việc áp dụng Công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Báo Diễn đàn doanh nghiệp, số 11 12 năm 2006 (ngày 08/02/2006 10/02/2006), chuyên mục Pháp luật kinh doanh Nguyễn Minh Hằng (2007), “Việt Nam việc gia nhập Cơng ước Viên năm 1980”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (tháng 9/2007), tr.59-62 Nguyễn Minh Hằng (2009), Việt Nam việc gia nhập Công ước viên năm 1980 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, http://thongtinphapluatdansu wordpress.com/2009/07/08/3273/, (truy cập 16/8/2014) 90 Nguyễn Minh Hằng (2010), Bản thuyết minh đề xuất Việt Nam gia nhập Cơng ước viên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Hà Nội 10 Liên hiệp quốc (1964), Công ước La-Haye ký kết hợp đồng 11 Liên hợp quốc (1980), Công ước Viên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 12 Đinh Thị Mỹ Loan (2010), Bản thuyết minh đề xuất Việt Nam gia nhập Công ước viên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Mơ (2009), Giáo trình Pháp luật hoạt động kinh tế đối ngoại, NXB Thông tin Truyền Thông, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Mơ (2010), Đã đến lục Việt Nam cần gia nhập Công ước, Viên http://trungtamwto.vn, (truy cập 16/8/2014) 15 Nguyễn Thị Mơ (chủ biên) (2005), “Sửa đổi Luật Thương mại Việt Nam phù hợp với pháp luật tập quán thương mại quốc tế”, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 16 Nhóm cộng tác viên VCCI (2010), Việt Nam tham gia Công ước viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, http://www.trungtamwto (truy cập 14/8/2014) 17 Quốc hội (2005), Bộ luật dân Việt Nam số 33/2005/QH11 ngày 14/6/2005, Hà Nội 18 Quốc hội (2005), Luật thương mại Việt Nam số 36/2005/QH11 ngày 14/5/2005, Hà Nội 19 Quốc hội (2005), Nghị 45/2005/NQ-QH11 ngày 14/6/2005 việc thi hành Bộ luật dân sự, Hà Nội 20 Tòa án nhân dân tối cao (2004), Nghị Quyết hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao số 01/2004/NQ-HĐTP ngày 28 tháng năm 2004 hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ Luật Dân bồi thường thiệt hại hợp đồng, Hà Nội 91 21 Trung tâm xúc tiến thương mại Nghệ an (2013), Giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, http://www.ntpc.vn/index.php, (truy cập ngày 12/8/2014) 22 Trường Đại học luật Hà Nội (2009), Giáo trình tư pháp quốc tế, Nxb Cơng an Nhân dân 23 Trường Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh (2005), Giáo trình luật hợp đồng thương mại quốc tế, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 24 VCCI (2010), Những lợi ích việc Việt Nam gia nhập CISG, http://cisgvn.wordpress.com , (truy cập ngày 14/8/2014) 25 VCCI (2013), Thành công Công ước viên năm 1980, http://trungtamwto.vn/ van-de-dac-biet/cong-uoc-vien/gioi-thieu-chung, (truy cập 15/8/2014) 26 Viện thống tư pháp quốc tế (1999), Những nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế, Nxb Tp Hồ Chí Minh 27 Vụ Pháp chế - Bộ Công thương (2011), Thực tiễn áp dụng công ước Viên 1980 (CISG) hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Hà Nội II Tiếng Anh 28 E Butler (2007), “Chapter APPLICATION OF THE CISG” from A Pratical Guide to the CISG: Negotiations through litigation, Aspen Publisher (2007 Supplement 2) 29 Gary F Bell, Why Singapore Should Withdraw Its [Article 95] Reservation to the United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods (CISG) 30 Peter Winship, The Scope of the Vienna Convention on International Sales Contracts 31 Univ Prof Dr Peter Schlechtriem, Uniform Sales Law - The UN- Convention on Contracts for the International Sale of Goods 92 ... quan Công ước Viên 1980 đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế - Chương 2: Những nội dung Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ảnh hưởng Công ước đến hợp đồng mua bán hàng hóa. .. VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG ƯỚC ĐẾN HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM .23 2.1 Nội dung Công ước viên năm 1980 Hợp đồng mua bán hàng. .. điểm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo nguồn 1.2.1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Cơ sở pháp lý việc mua bán hàng hố hợp đồng Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế (MBHHQT) trước