1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công ước viên năm 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

25 652 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 316,32 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT -o0o - NGUYỄN THỊ MAI CÔNG ƯỚC VIÊN NĂM 1980 VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ Chuyên ngành: Pháp luật quốc tế Mã số: 60 38 60 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2014 Công trình hoàn thành khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Lan Nguyên Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn, họp Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi … giờ…… , ngày …… tháng …… năm 2014 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm tư liệu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm tư liệu – Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt LỜI MỞ ĐẦU .3 Chương - TỔNG QUAN VỀ CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 VÀ ĐẶC ĐIỂM HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 1.1 Giới thiệu Công Ước Viên 1980 1.1.1 Sơ lược lịch sử Công ước Viên 1980 1.1.2 Quá trình tham gia Công ước viên 1.1.3 Thành công Công ước viên 1980 1.2 Khái niệ m, đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo nguồn 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Đặc điểm 1.2.3 Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Chương - NỘI DUNG CỦA CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG ƯỚC ĐẾN HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ CỦA CÁC DOANH GHIỆP VIỆT NAM 2.1 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định Công ước viên năm 1980 2.1.1 Phần phạm vi áp dụng: 2.1.2 Phần hai xác lập hợp đồng 2.1.3 Phần mua bán hàng hóa (Điều 25 - 88) 2.1.4 Phần Các quy định cuối (Điều 89 - 101) 2.2 Ảnh hưởng Công ước viên năm 1980 đến hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế doanh nghiệp Việt Nam 2.2.1 Luật áp dụng cho hợp đồng 2.2.2 Hiệu lực hợp đồng 10 2.2.3 Giao kết hợp đồng 10 2.2.4 Đề nghị giao kết hợp đồng 10 2.2.5 Chấp Nhận giao kết hợp đồng 11 2.2.6 Hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng 11 2.2.7 Hình thức hợp đồng 12 2.2.8 Trách nhiệm vi phạm hợp đồng 13 Chương - SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC VIỆT NAM GIA NHẬP CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO VIỆC GIA NHẬP 16 3.1 Sự cần thiết việc Việt Nam gia nhập Công ước viên 1980 16 3.1.1 Việt Nam cần tìm hiểu kỹ nội dung Công ước Viên 1980 trước xin gia nhập …………………………………………………………………… 16 3.1.2 Những lợi ích việc Việt Nam gia nhập CISG 16 3.1.3 Những điểm bất cập cần lưu ý gia nhập CISG 17 3.2 Một số giải pháp cho việc Việt Nam gia nhập CISG 17 3.2.1 Những việc Việt Nam cần làm để gia nhập CISGError! Bookmark not Bookmark not defined 3.2.2 Quy định Công ước Viên vấn đề gia nhậpError! defined 3.2.2 Quy định pháp luật Việt Nam gia nhập Điều ước quốc tế Error! Bookmark not defined 3.3.3 Giải pháp cụ thể cho việc gia nhập Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Công ước Viên năm 1980 (CISG) hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế công ước quốc tế thương mại phê chuẩn áp dụng rộng rãi nay, với 74 thành viên (tính đến ngày 11/4/2010), ước tính CISG điều chỉnh khoảng 3/4 giao dịch thương mại quốc tế Công ước thống hóa khắc phục nhiều mâu thuẫn hệ thống pháp luật khác giới, đóng vai trò quan trọng việc giải xung đột pháp luật thương mại quốc tế thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển, đem lại công cho thương vụ mua bán quốc tế Đáng tiếc Việt Nam chưa phải thành viên CISG, hầu hết doanh nghiệp Việt Nam chưa tiếp xúc, chưa có thông tin CISG, hoàn toàn chưa hưởng lợi ích rõ ràng từ Công ước giao dịch mua bán hàng hóa quốc tế Việc nghiên cứu Công ước cần thiết thời điểm tại, mà kinh tế Việt Nam ngày hội nhập với kinh tế giới Do đó, việc nghiên cứu đề tài: “Công ước Viên năm 1980 (CISG) hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế” cần thiết có ý nghĩa lý luận, thực tiễn quan trọng thời điểm Tình hình nghiên cứu Trên giới, hầu hết cường quốc thương mại giới có nhiều quốc gia bạn hàng lớn lâu dài Việt nam gia nhập Công ước Viên Pháp, Mỹ, Italia, Liên bang Nga, Canada, Đức, Hà Lan, Australia, Trung Quốc… khu vực châu Á quốc gia gia nhập Hàn Quốc Nhật Bản Việc Công ước Viên 1980 trở thành nguồn luật tất quốc gia khuyến khích sử dụng cho giao dịch thương mại quốc tế thấy có ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế doanh nghiệp Việt Nam Do đó, tác giả nghiên cứu luận văn mong muốn nghiên cứu, phân tích nội dung CISG đưa đề xuất, kiến nghị việc Việt Nam gia nhập Công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế giải pháp cụ thể cho việc Việt Nam gia nhập Công ước Viên năm 1980 thông qua thúc đẩy việc gia nhập Công ước viên năm 1980 Việt Nam thời gian tới Mục đích, phạm vi nghiên cứu luận văn - Mục đích nghiên cứu luận văn: Nghiên cứu lãm rõ thêm số vấn đề lý luận ký kết hợp đồng, quyền nghĩa vụ bên hợp đồng, hàng hoá hợp đồng, việc chuyển rủi ro, bồi thường thiệt hại,…; đề xuất vấn đề Việt Nam gia nhập Công ước viên 1980 - Về phạm vi nghiên cứu: Trong phạm vi đề tài thuộc chuyên ngành luật Tư pháp quốc tế, tác giả chủ yếu tập trung nghiên cứu vấn đề sau đây: nghiên cứu nội dung „Công ước Viên năm 1980 (CISG) hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế”; cần thiết việc Việt Nam gia nhập Công ước viên 1980 (CISG) hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế đề giải pháp thúc đẩy việc gia nhập Việt Nam Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp luận chung Luận văn chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Trên tảng phương pháp luận đó, tác giả áp dụng phương pháp cụ thể như: Phương pháp hệ thống, thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp Những đóng góp mặt khoa học luận văn Với tính cách công trình khoa học nghiên cứu cách toàn diện, có hệ thống vấn đề nội dung Công ước Viên năm 1980 (CISG) hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, kết nghiên cứu đề tài mang lại đóng góp khoa học pháp lý sau: Thứ nhất, Việt Nam cần tăng cường tham gia vào điều ước quốc tế đa phương quan trọng lĩnh vực thương mại Công ước Viên mua bán hàng hóa quốc tế số điều ước quốc tế đa phương quan trọng mà Việt Nam khuyến nghị phê chuẩn thời gian sớm Thứ hai, khẳng định chất tiến bộ, dân chủ ngày phù hợp với thông lệ quốc tế pháp luật dân Việt Nam điều chỉnh quan hệ hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Thông qua đó, đề cao vai trò pháp luật điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngoài, góp phần ổn định quan hệ xã hội dân sự, phục vụ tích cực công đổi đất nước Kết nghiên cứu ý nghĩa luận văn: Luận văn đã phân tích làm rõ nội dung Công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ảnh hưởng Công ước đến hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế doanh nghiệp Việt Nam Trên sở đó, học viên đưa đề xuất, kiến nghị việc Việt Nam gia nhập Công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế giải pháp cụ thể cho việc Việt Nam gia nhập Công ước Viên năm 1980 thông qua thúc đẩy việc gia nhập Công ước viên năm 1980 Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận văn gồm chương sau: - Chương 1: Tổng quan Công ước Viên 1980 đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế - Chương 2: Những nội dung Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ảnh hưởng Công ước đến hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế - Chương 3: Sự cần thiết việc Việt Nam gia nhập công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế số giải pháp cho việc gia nhập Chương TỔNG QUAN VỀ CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 VÀ ĐẶC ĐIỂM HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 1.1 Giới thiệu Công Ước Viên 1980 1.1.1 Sơ lược lịch sử Công ước Viên 1980 Công ước Viên 1980 Liên Hợp Quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (viết tắt theo tiếng Anh CISG - Convention on Contracts for the International Sale of Goods) soạn thảo Ủy ban Liên Hợp Quốc Luật thương mại quốc tế (UNCITRAL) với nỗ lực hướng tới việc thống nguồn luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Năm 1968, sở yêu cầu đa số thành viên Liên Hợp Quốc, UNCITRAL khởi xướng việc soạn thảo Công ước thống pháp luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nhằm thay cho hai Công ước La Haye năm 1964 Công ước Viên đời, soạn thảo dựa hai Công ước La Haye, song có điểm đổi hoàn thiện Công ước thông qua Viên (Áo) ngày 11 tháng 04 năm 1980 Hội nghị Ủy ban Liên hợp quốc Luật thương mại quốc tế với có mặt đại diện khoảng 60 quốc gia tổ chức quốc tế có hiệu lực từ ngày 01/01/1988 1.1.2 Quá trình tham gia Công ước viên Kể từ ký kết vào năm 1980 đến nay, Công ước Viên trải qua 30 năm với nhiều dấu mốc việc mở rộng nước thành viên Có thể tạm chia sóng gia nhập CISG nước theo giai đoạn sau: Giai đoạn (1980-1988): Đây giai đoạn 10 nước phê chuẩn Công ước để đủ số lượng cho phép Công ước có hiệu lực 10 nước là: Ai Cập, Argentina, Cộng hòa Ả Rập, Syrian, Hoa Kỳ, Hungary, Italy, Lesotho, Pháp, Trung Quốc, Zambia Giai đoạn (1989-1993): Đây sóng thứ việc gia nhập Công ước, với 29 quốc gia, hầu hết quốc gia thuộc Liên minh châu Âu, hoàn thành thủ tục phê chuẩn để tham gia Công ước Giai đoạn (1994-2000): Trong giai đoạn nhiều nước phát triển châu Phi châu Mỹ, quốc gia cuối EU (trừ Anh) Bỉ, Ba Lan, Luxembourg, Hy Lạp hoàn thành thủ tục phê chuẩn gia nhập Công ước Singapore nước ASEAN gia nhập CISG vào năm 1995 Giai đoạn (2001-2010): Trong giai đoạn có thành viên phê chuẩn Công ước Saint Vincent Grenadines, Colombia, Iceland, Honduras Israel Năm 2005 chứng kiến gia nhập quan trọng thành viên châu Á Hàn Quốc, Nhật Bản, 1.1.3 Thành công Công ước viên 1980 Có hiệu lực từ ngày 01/01/1988, nay, CISG trở thành công ước quốc tế thương mại phê chuẩn áp dụng rộng rãi Trong phạm vi hẹp hơn, so với công ước đa phương khác mua bán hàng hóa (như công ước Hague 1964), CISG Công ước quốc tế có quy mô lớn hẳn số quốc gia tham gia mức độ áp dụng Với 74 quốc gia thành viên, ước tính Công ước điều chỉnh giao dịch chiếm đến ba phần tư thương mại hàng hóa giới 1.2 Đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo nguồn 1.2.1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Điều Công ước La Haye 1964 mua bán hàng hoá quốc tế tài sản hữu hình, hợp đồng MBHHQT định nghĩa: “Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế hợp đồng, bên ký kết có trụ sở thương mại nước khác nhau, hàng hoá chuyển từ nước sang nước khác, việc trao đổi ý chí kí kết hợp đồng bên ký kết thiết lập nước khác nhau” Ở Việt Nam, Luật Thương mại 1997 đề cập đến “hợp đồng mua bán hàng hoá với thương nhân nước ngoài” Điều 80, đề cập đến điểm khác biệt loại hợp đồng thông qua khác biệt quốc tịch chủ thể tham gia hợp đồng: “hợp đồng mua bán hàng hoá với thương nhân nước hợp đồng mua bán hàng hoá ký kết bên thương nhân Việt Nam với bên thương nhân nước ngoài” Luật Thương mại Việt Nam 2005 đưa quy định hình thức hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế “thực sở hợp đồng văn hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương” (Điều 27.2) 1.2.2 Đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế - Bản chất hợp đồng thoả thuận có ý chí bên giao kết Đây đặc trưng hợp đồng nói chung - Chủ thể hợp đồng bên bán bên mua thương nhân có trụ sở kinh doanh đặt quốc gia khác Nếu bên trụ sở kinh doanh vào nơi cư trú họ - Đối tượng hợp đồng hàng hoá phải qua biên giới quốc gia (biên giới hải quan) hay giai đoạn chào hàng chấp nhận chào hàng thiết lập nước khác nhau; hàng hoá qua biên giới hàng tổ chức quốc tế dùng lãnh thổ Việt Nam (sứ quán, công trình đầu tư nước ngoài…) - Nội dung hợp đồng bao gồm quyền nghĩa vụ phát sinh từ việc chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá từ người bán sang người mua nước khác nhau; - Đồng tiền tính giá toán không đồng nội tệ quốc gia mà ngoại tệ bên ký kết Phương thức toán thông qua hệ thống ngân hàng - Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng đa dạng phức tạp Không luật quốc gia mà bao gồm điều ước quốc tế thương mại, luật nước tập quán thương mại quốc tế - Cơ quan giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng án, hay trọng tài thương mại có thẩm quyền giải tranh chấp lĩnh vực kinh tế đối ngoại quan nước chủ thể 1.2.3 Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Hợp đồng MBHHQT chịu điều chỉnh nhiều nguồn luật khác điều ước MBHHQT, tập quán quốc tế thương mại, pháp luật quốc gia… Việc nguồn luật điều chỉnh tuỳ vào trường hợp cụ thể 1.2.3.1 Điều ước quốc tế Theo Công ước Viên 1969 Luật Điều ước quốc tế: “Điều ước quốc tế tất văn ký kết quốc gia Luật quốc tế điều chỉnh” 1.2.3.2 Luật quốc gia Trong hoạt động thương mại quốc tế, luật quốc gia áp dụng thông thường luật nước bên bán, luật nước bên mua, luật nước thứ ba, luật nơi ký hợp đồng, luật quốc tịch, luật nơi nghĩa vụ hợp đồng thực hiện… 1.2.3.3 Án lệ Án lệ hay tiền lệ pháp thương mại thương nhân tham gia ký kết hợp đồng thương mại quốc tế coi trọng lựa chọn, đặc biệt quốc gia theo hệ thống thông luật (Common law) 1.2.3.4 Tập quán thương mại quốc tế Các tập quán thương mại quốc tế hình thành từ lâu đời Các tập quán trở thành nguồn luật đìều chỉnh hợp đồng MBHHQT chủ thể tham gia ký kết hợp đồng chấp nhận tập quán thương mại quốc tế nguồn luật điều chỉnh Chương NỘI DUNG CỦA CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG ƯỚC ĐẾN HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 2.1 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định Công ước viên năm 1980 Công ước ký kết ngày 11/4/1980 Viên (Áo) Ban đầu ký kết có quốc gia thành viên Số lượng quốc gia phê chuẩn Công ước ngày tăng lên đến có 74 quốc gia thành viên Công ước Viên nguồn luật chủ yếu để điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Kết cấu Công ước Viên 1980 gồm 101 Điều, chia làm phần với nội dung sau: 2.1.1 Phần phạm vi áp dụng Phạm vi áp dụng quy định chung (Điều 1- 13) Phần quy định trường hợp Công ước Viên 1980 áp dụng trường hợp Công ước Viên 1980 không áp dụng (từ Điều đến Điều 6), đồng thời nêu rõ nguyên tắc việc áp dụng Công ước viên 1980, nguyên tắc diễn giải tuyên bố, hành vi xử bên, nguyên tắc tự hình thức hợp đồng Ngoài ra, Công ước nhấn mạnh đến giá trị tập quán giao dịch mua bán hàng hóa quốc tế 2.1.2 Phần hai xác lập hợp đồng Trong phần này, với 11 điều khoản, Công ước quy định chi tiết, đầy đủ vấn đề pháp lý đặt trình giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Điều 14 Công ước định nghĩa chào hàng, nêu rõ đặc điểm chào hàng phân biệt chào hàng với “lời mời chào hàng” Các vấn đề hiệu lực chào hàng, thu hồi hủy bỏ chào hàng quy định điều 15, 16 17 Đặc biệt, Điều 18, 19, 20 21 Công ước có quy định chi tiết, cụ thể nội dung chấp nhận chào hàng; điều kiện nào, chấp nhận chào hàng có hiệu lực với chào hàng cấu thành hợp đồng; thời hạn để chấp nhận, chấp nhận muộn; kéo dài thời hạn chấp nhận Ngoài ra, Công ước có quy định thu hồi chấp nhận chào hàng, thời điểm hợp đồng có hiệu lực Về vấn đề xác lập hợp đồng mua bán, CISG thừa nhận quy tắc Chào hàn – Chấp nhận chào hàng (offer-acceptance rule) Công ước quy định thư chào giá phải gửi đến hay số người cụ thể, xác định miêu tả đầy đủ hàng hóa, số lượng, giá Thư chào hàng thu hồi thư thu hồi đến khách hàng trước lúc với thư chào hàng, trước khách hàng gửi lại thư chấp thuận Bất kỳ thay đổi với thư chào hàng ban đầu xem từ chối thư chào hàng điều khoản sửa chữa không làm thay đổi điều khoản thiết yếu thư chào hàng 2.1.3 Phần mua bán hàng hóa (Điều 25 - 88) Với tên gọi “mua bán hàng hóa”, nội dung phần vấn đề pháp lý trình thực HĐ Phần chia thành chương với nội dung sau: Chương I: Những quy định chung Chương II: Nghĩa vụ người bán Chương III: Nghĩa vụ người mua Chương IV: Chuyển rủi ro Chương V: Các điều khoản chung nghĩa vụ người bán người mua Đây chương có số lượng điều khoản lớn nhất, chương chứa đựng quy phạm đại, tạo nên ưu việt CISG Nghĩa vụ người bán người mua quy định chi tiết, hai chương riêng, giúp cho việc đọc tra cứu thương nhân trở nên dễ dàng Về nghĩa vụ người bán, Công ước quy định rõ nghĩa vụ giao hàng chuyển giao chứng từ, đặc biệt nghĩa vụ đảm bảo tính phù hợp hàng hóa giao (về mặt thực tế mặt pháp lý) Công ước nhấn mạnh đến việc kiểm tra hàng hóa giao (thời hạn kiểm tra, thời hạn thông báo khiếm khuyết hàng hóa) Những quy định phù hợp với thực tiễn góp phần giải có hiệu tranh chấp phát sinh có liên quan Nghĩa vụ người mua, gồm nghĩa vụ toán nghĩa vụ nhận hàng, quy định điều từ Điều 53 đến Điều 60 Công ước Viên 1980 chương riêng vi phạm hợp đồng chế tài vi phạm hợp đồng Các nội dung lồng ghép chương II, chương III chương V Trong chương II chương III, sau nêu nghĩa vụ người bán người mua, Công ước Viên 1980 đề cập đến biện pháp áp dụng trường hợp người bán/người mua vi phạm hợp đồng Cách xếp điều khoản vậy, mặt, làm cho việc tra cứu thuận lợi; mặt khác, cho thấy tinh thần nhà soạn thảo CISG tạo bình đẳng mặt pháp lý cho người bán người mua hợp đồng mua bán hàng hóa Các biện pháp mà Công ước cho phép người bán người mua áp dụng bên vi phạm hợp đồng bao gồm buộc thực hợp đồng, đòi bồi thường thiệt hại, hủy hợp đồng Ngoài có số biện pháp tính chất chế tài nhằm mục đích trừng phạt bên vi phạm, ví dụ biện pháp giảm giá (Điều 50), biện pháp bên bị vi phạm gia hạn thời hạn thực nghĩa vụ để tạo điều kiện cho bên vi phạm tiếp tục thực hợp đồng (Điều 47 khoản Điều 63 khoản 1) hay biện pháp mà bên vi phạm đưa nhằm khắc phục thiệt hại hành vi vi phạm gây (Điều 48 khoản 1) Công ước quy định rõ trường hợp áp dụng biện pháp cụ thể (ví dụ biện pháp hủy hợp đồng hay đòi thay hàng áp dụng trường hợp vi phạm bản- khái niệm vi phạm nêu Điều 25) Chương V Phần quy định vấn đề tạm ngừng thực nghĩa vụ hợp đồng, vi phạm trước hợp đồng, việc áp dụng biện pháp pháp lý trường hợp giao hàng phần, hủy hợp đồng chưa đến thời hạn thực nghĩa vụ Các Điều 74, 75, 76, 77, 78 CISG điều khoản dẫn chiếu đến nhiều án lệ áp dụng CISG, điều khoản quy định chi tiết biện pháp áp dụng phổ biến giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế: tính toán tiền bồi thường thiệt hại Các điều khoản khác chương đề cập đến vấn đề miễn trách, hậu việc hủy hợp đồng bảo quản hàng hóa trường hợp có tranh chấp 2.1.4 Phần Các quy định cuối (Điều 89 - 101) Phần quy định thủ tục để quốc gia ký kết, phê chuẩn, gia nhập Công ước, bảo lưu áp dụng, thời điểm Công ước có hiệu lực số vấn đề khác mang tính chất thủ tục tham gia hay từ bỏ Công ước 2.2 Ảnh hưởng Công ước viên năm 1980 đến hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế doanh nghiệp Việt Nam 2.2.1 Luật áp dụng cho hợp đồng Theo quy định pháp luật Việt Nam Điều khoản Điều khoản luật Thương Mại 2005, hoạt động thương mại lãnh thổ Việt Nam phải tuân theo luật Thương Mại nguồn luật có liên quan Nếu hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có dẫn chiếu đến luật Việt Nam xảy tranh chấp Các bên phải sử dụng luật chuyên ngành trước, luật chuyên ngành áp dụng luật Thương Mại 2005 Trong trường hợp luật Thương Mại 2005 quy định áp dụng quy định Bộ Luật Dân Sự (theo Điều khoản luật Thương Mại 2005) Việt Nam chưa gia nhập Công ước Viên 1980 nên Công ước Viên điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế bên lựa chọn ghi rõ hợp đồng Khi điều khoản quy định Công ước Viên 1980 điều chỉnh quyền nghĩa vụ bên hợp đồng 2.2.2 Hiệu lực hợp đồng - Về vấn đề hiệu lực hợp đồng, luật Thương Mại 2005 quy định điều kiện để hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có hiệu lực Theo quy định luật Thương Mại không quy định phải dẫn chiếu đến Bộ Luật Dân Sự Theo Điều 22 khoản Điều 429 khoản Bộ Luật Dân Sự Việt Nam (BLDSVN) 2005 có quy định giao dịch dân (hay hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế) có hiệu lực có đủ số điều kiện sau: + Chủ thể có lực hành vi dân + Đối tượng hợp đồng mua bán tài sản phép giao dịch (không thuộc hàng hoá cấm kinh doanh, hàng hoá hạn chế kinh doanh, hàng hóa kinh doanh có điều kiện) + Mục đích nội dung không vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội + Chủ thể tham gia hoàn toàn tự nguyện - Công ước Viên 1980, bản, không điều chỉnh nội dung Theo Điều Công Ước Viên 1980 có quy định: trừ có quy định cụ thể, Công ước không điều chỉnh tính hiệu lực hợp đồng điều khoản hợp đồng tập quán Ở điểm Công ước Viên 1980 nước tham gia tùy nghi chọn lựa luật Quốc gia để quy định hợp đồng 2.2.3 Giao kết hợp đồng Theo quy định pháp luật Việt Nam hợp đồng dân nói chung hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng, việc giao kết hợp đồng thực theo nguyên tắc “Đề Nghị – Chấp Nhận” (Offer – Acceptance) Theo Khoản Điều 404 BLDSVN 2005 hợp đồng giao kết vào thời điểm Bên đề nghị nhận trả lời Chấp Nhận giao kết Bên đề nghị Bên đề nghị im lặng (nếu có thỏa thuận im lặng trả lời chấp nhận giao kết; Điều phù hợp với điều 15 Công ước Viên 1980 Riêng vấn đề im lặng, Công ước quy định rõ Điều 18.1: im lặng hành động không hiểu Chấp Nhận Như vậy, Công ước Viên 1980 luật Việt Nam thống im lặng nghĩa đồng ý 2.2.4 Đề nghị giao kết hợp đồng - Về định nghĩa đề nghị giao kết hợp đồng, luật Việt Nam (Điều 390 khoản 1) Công ước Viên (Điều 14 khoản 1) có chung quan điểm đề nghị giao kết hợp 10 đồng hình thành bên đề nghị thể rõ ý định giao kết hợp đồng tự ràng buộc trường hợp đề nghị chấp nhận Tuy nhiên, Công ước Viên quy định chặc chẽ luật Việt Nam vấn đề này; Công ước Viên yêu cầu đề nghị phải gửi cho nhiều người xác định đề nghị đủ xác nêu rõ hàng hóa ấn định số lượng giá cách trực tiếp gián tiếp quy định cách xác định số lượng giá - Về thời điểm đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu lực: Theo Điều 391 khoản BLDSVN 2005 Điều 15 khoản Công ước Viên 1980 luật Việt Nam Công ước quy định đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu lực bên đề nghị nhận đề nghị Tuy nhiên, vấn đề luật Việt Nam có quy định rõ ràng việc xem nhận đề nghị Điều 391 khoản nêu rõ trường hợp coi nhận đề nghị giao kết hợp đồng: + Đề nghị chuyển đến nơi cư trú, bên đề nghị cá nhân; chuyển đến trụ sở bên đề nghị pháp nhân; + Đề nghị đưa vào hệ thống thông tin thức bên đề nghị + Khi bên đề nghị biết đề nghị giao kết hợp đồng thông qua phương thức khác - Về việc hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng, Điều 393 BLDSVN 2005 Điều 15 khoản quy định bên đề nghị hủy bỏ hay rút lại đề nghị chào hàng thông báo rút lại hủy bỏ đến trước lúc với chào hàng Ngoài ra, luật Việt Nam cho phép hủy bỏ đề nghị đề nghị có quy định quyền bên đề nghị hủy bỏ 2.2.5 Chấp Nhận giao kết hợp đồng - Theo Điều 396 BLDSVN 2005, trả lời xem chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng người đề nghị chấp nhận toàn nội dung đề nghị Quy định tương tự Công ước Viên 1980 Công ước Viên 1980 (Điều 19 khoản 2) có mở rộng trả lời xem chấp nhận trả lời có chứa đứng điều khoản bổ sung hay điều khoản khác không làm biến đổi nội dung chào hàng Như thấy Công ước Viên 1980 quy định thoáng luật Việt Nam vấn đề 2.2.6 Hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng - Về phía Công ước Viên 1980 + Khoản Điều 2.1.4 Khoản Điều 16 Công ước Viên 1980 quy định nguyên tắc, đề nghị giao kết hợp đồng bị hủy ngang Tuy nhiên, điều khoản quy định việc hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng 11 thực với điều kiện hủy bỏ đến bên đề nghị trước bên gửi chấp nhận đề nghị Như vậy, bên đề nghị chấp nhận đề nghị miệng bên đề nghị chứng minh chấp nhận cách thực hành vi mà không thông báo tới bên đề nghị bên đề nghị có quyền tiếp tục hủy bỏ đề nghị hợp đồng giao kết Mặt khác, đề nghị chấp nhận văn bản, hợp đồng giao kết chấp nhận đến bên đề nghị; trường hợp này, bên đề nghị quyền hủy bỏ đề nghị bên đề nghị gửi chấp nhận đề nghị + Khoản Điều 16 Công ước Viên 1980 quy định hai ngoại lệ quan trọng nguyên tắc chung liên quan đến khả hủy ngang đề nghị giao kết hợp đồng: + Khi đề nghị quy định rõ bị hủy ngang: đề nghị giao kết hợp đồng bị hủy ngang mà thực nhiều cách khác nhau, cách rõ ràng trực tiếp bên đưa đề nghị tuyên bố rõ điều ấn định thời hạn cho việc trả lời chấp nhận + Bên đề nghị có sở hợp lý để tin đề nghị không hủy ngang: tin tưởng bên đề nghị xuất phát từ xử bên đề nghị tính chất đề nghị Hành vi mà bên đề nghị phải thực sở đề nghị tiến hành việc sản xuất, mở L/C… với điều kiện hành vi coi thường gặp hoạt động mua bán hàng hóa bên đề nghị biết trước dự liệu trước - Về phía Bộ Luật Dân Sự Việt Nam 2005: Điều 393 BLDS 2005 quy định: “Trong trường hợp bên đề nghị giao kết hợp đồng thực quyền huỷ bỏ đề nghị nêu rõ quyền đề nghị phải thông báo cho bên đề nghị thông báo có hiệu lực bên đề nghị nhận thông báo trước bên đề nghị trả lời chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng” Quy định ngược lại với quy định Công ước Viên 1980 2.2.7 Hình thức hợp đồng 2.2.7.1 Về hình thức hợp đồng, quy định Công ước Viên 1980 luật Việt Nam có khác biệt - Theo Điều 27 khoản Luật Thương Mại 2005 quy định rõ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phải thực văn hình thức khác có giá trị pháp ly tương đương Các hình thức có giá trị pháp lý tương đương bao gồm điện báo, telex, fax, thông điệp liệu hình thức khác theo quy định pháp luật (điều khoản 15 Luật Thương mại Việt Nam năm 2005) 12 - Công ước Viên 1980 không quy định bắt buộc hình thức hợp đồng luật Việt Nam Do thành viên Công ước Viên 1980 gồm nhiều nước khác từ nước phát triển nước phát triển, nước có quan điểm khác hình thức hợp đồng Vì vậy, theo Điều 11 Công ước Viên: “Hợp đồng mua bán không cần phải ký kết xác nhận văn hay phải tuân thủ yêu cầu khác hình thức hợp đồng Hợp đồng chứng cách, kể lời khai nhân chứng.” Đây điểm khác biệt luật Việt Nam CISG hình thức hợp đồng Tuy nhiên, quốc gia quy định hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phải thực văn Việt Nam có quyền bảo lưu khác biệt theo Điều 96 Công ước Viên tham gia Công ước Với nước trình phát triển Việt Nam, pháp luật trình xây dựng hoàn thiện nhiều thiếu sót Do vậy, việc quy định hình thức bắt buộc hợp đồng văn giúp bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệp Việt Nam hình thức hợp đồng văn mang đến bảo đảm cao hơn: + Về tính an toàn: thỏa thuận văn bản, bên biết xác họ thỏa thuận Và có xảy tranh chấp họ kiểm tra lại nội dung quy định hợp đồng + Về tính toàn diện: soạn thảo hợp đồng, điều khoản chính, bên thảo luận điều khoản phụ mà họ quên không đề cập đến thảo luận trực tiếp + Về tính rõ ràng: Khi xảy tranh chấp, tố tụng hợp đồng chứng vững cho hai bên thỏa thuận với + Ngoài ra, việc mua bán hàng hóa quốc tế có liên quan đến bên thứ ba hợp đồng giúp bên thứ ba hiểu rõ thỏa thuận hai bên 2.2.7.2 Quyền nghĩa vụ bên Những điều khoản quyền nghĩa vụ bên quy định từ Điều 34 đến Điều 62 luật Thương Mại 2005 từ Điều 30 đến Điều 65 Công ước Viên 1980 Nhìn định quyền nghĩa cụ bên luật Việt Nam Công ước Viên 1980 có nội dung tương tự 2.2.8 Trách nhiệm vi phạm hợp đồng Trong pháp luật Việt Nam công ước Viên có đề cập đến chế tài vi phạm hợp đồng chế tài hủy hợp đồng, chế tài buộc phải thực hợp đồng, chế tài bồi thường thiệt hại trường hợp miễn trách 2.2.8.1 Về chế tài hủy hợp đồng 13 Theo Công ước Viên 1980 Điều 49 khoản Điều 64 khoản hai bên (bên mua bên bán) có quyền hủy bỏ hợp đồng bên vi phạm hợp đồng không thực nghĩa vụ thời gian ấn định bổ sung hay tuyên bố không thực nghĩa vụ theo hợp đồng Theo luật Thương mại Việt Nam 2005 Điều 312 khoản 4, chế tài hủy bỏ hợp đồng áp dụng trường hợp sau: “Trừ trường hợp miễn trách nhiệm quy định Điều 294 Luật này, chế tài hủy bỏ hợp đồng áp dụng trường hợp sau đây: - Xảy hành vi vi phạm mà bên thỏa thuận điều kiện để hủy bỏ hợp đồng; - Một bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng” Như vậy, so với Luật Thương mại Việt Nam, Công ước Viên 1980 quy định thêm trường hợp hủy bỏ hợp đồng việc bên vi phạm không thực nghĩa vụ thời gian ấn định gia hạn tuyên bố không thực nghĩa vụ theo hợp đồng 2.2.8.2 Về chế tài buộc thực hợp đồng - Nếu bên bán vi phạm hợp đồng Trong trường hợp người vi phạm hợp đồng bên bán Công ước Viên 1980 (Điều 46) Luật Thương Mại Việt Nam (Điều 297) quy định người mua có quyền buộc người bán thực hai biện pháp: sửa chữa thay hàng hóa Tuy nhiên, luật Thương Mại Việt Nam 2005 không quy định rõ lựa chọn biện pháp sửa chữa hay thay Ngược lại, theo Công ước Viên, người mua yêu cầu người bán phải giao hàng thay không phù hợp hàng hóa giao cấu thành vi phạm hợp đồng Các trường hợp khác, người bán áp dụng biện pháp sửa chữa, loại trừ khắc phục không phù hợp - Nếu bên mua vi phạm hợp đồng Trong trường hợp người vi phạm hợp đồng bên mua Luật Thương Mại Việt Nam 2005 Công ước Viên 1980 quy định người bán yêu cầu người mua toán, nhận hàng hau thực nghĩa vụ khác theo hợp đồng 2.2.8.3 Về bồi thường thiệt hại Về vấn đề bồi thường thiệt hại, Luật Thương Mại Việt Nam (Điều 302) Công ước Viên 1980 ( Điều 74) thống thiệt hại bồi thường khoản tổn thất hàng hóa khoản lợi bị bỏ lỡ mà bên thiệt hại phải gánh chịu vi phạm hợp đồng Về tính chất thiệt hại bồi thường, Công ước Viên nhấn mạnh đến việc tiên 14 liệu trước bên vi phạm, luật Việt Nam trọng đến yếu tố “ thực tế” “trực tiếp” Về nguyên tắc hạn chế tổn thất, Công ước Viên 1980 luật Việt Nam có quy định Điều 77 Công ước Viên 1980 Điều 305 Luật Thương Mại Việt Nam 2005 Trong đó, hai thống bên yêu cầu bồi thường thiệt hại phải áp dụng biện pháp hợp lý để ngăn chặn tổn thất hành vi vi phạm hợp đồng gây Nếu họ không làm bên vi phạm yêu cầu giảm bớt tiền bồi thường thiệt hại 2.2.8.4 Chế tài phạt vi phạm hợp đồng Đối với vấn đề phạt vi phạm hợp đồng, Công ước Viên 1980 quy định vấn đề Vì vậy, có nhiều quan điểm khác chế tài nước theo hệ thống luật Civil Law nước theo hệ thống luật Common Law Luật Thương Mại Việt Nam 2005 có quy định rõ ràng chế tài Điều 300 Điều 301 Theo bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bên vi phạm hợp đồng bồi thường khoản tiền phạt hợp đống có thỏa thuận mức phạt không vượt 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm 2.2.8.5 Các trường hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm Công ước Viên luật Việt Nam có quy định rõ ràng trường hợp miễn trách Điều 79 CISG Điều 294, 295 luật Thương Mại Việt Nam 2005 Khi so sánh điều khoản trên, Công ước Viên 1980 có quy định rộng đầy đủ so với luật Việt Nam Điều 79 khoản Công ước Viên quy định bên vi phạm miễn trách chứng minh tằng trở ngại nằm tầm kiểm soát, lường trước, tránh khỏi khắc phục hậu Đây quy định chung chung bao quát cho trường hợp miễn trách Ngược lại, Điều 294 luật Thương Mại Việt Nam 2005 liệt kê chi tiết trường hợp miễn trách, thiếu tính khái quát gây khó khăn áp dụng thực tế Ngoài ra, Điều 79 khoản Công ước Viên 1980 quy định rõ ràng trường hợp miễn trách bên thứ ba không thực nghĩa vụ, luật Việt Nam hoàn toàn chưa quy định vấn đề Về vấn đề thông báo xác nhận trường hợp miễn trách, Công ước Viên 1980 luật Thương Mại Việt Nam 2005 bắt buộc bên vi phạm phải thông báo cho bên trường hợp miễn trách Tuy nhiên, Điều 295 Luật Thương Mại Việt Nam 2005 bắt buộc việc thông báo phải văn Công ước Viên 1980 không quy định hình thức thông báo 15 Chương SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC VIỆT NAM GIA NHẬP CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO VIỆC GIA NHẬP 3.1 Sự cần thiết việc Việt Nam gia nhập Công ước viên 1980 3.1.1 Việt Nam cần tìm hiểu kỹ nội dung Công ước Viên 1980 trước xin gia nhập 3.1.1.1 Công ước Viên ảnh hưởng Công ước Châu Á Công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (sau gọi Công ước Viên) soạn thảo Ủy ban Liên Hợp Quốc Luật thương mại quốc tế (UNCITRAL) nỗ lực hướng tới việc thống nguồn luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Cho đến thời điểm tại, có 12 quốc gia Châu Á thành viên Công ước Trung Quốc quốc gia Châu Á tham gia vào Công ước Viên Tiếp theo Singapo (năm 1996), Hàn Quốc (năm 2005) năm 2008, Nhật Bản phê chuẩn Công ước 3.1.1.2 Nhật Bản gia nhập Công ước Viên dự báo tương lai Công ước Châu Á Nhật Bản phê chuẩn Công ước Viên ngày 01/07/2008 Công ước bắt đầu có hiệu lực đất nước mặt trời mọc từ ngày 01/08/2009 Lý để Nhật Bản gia nhập Công ước Viên nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại hàng hoá Nhật Bản quốc gia thành viên Công ước Việc trở thành thành viên Công ước giúp quốc gia xích lại gần quan hệ mua bán, giúp cho việc giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế nhanh chóng thuận lợi 3.1.2 Những lợi ích việc Việt Nam gia nhập CISG Việc gia nhập Công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế đem lại cho Việt Nam doanh nghiệp Việt Nam lợi ích sau đây: 3.1.2.1 Đối với hệ thống pháp luật Việt Nam - Thứ nhất, việc gia nhập CISG giúp thống pháp luật mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam với nhiều quốc gia giới - Thứ hai, việc gia nhập CISG đánh dấu mốc trình tham gia vào điều ước quốc tế đa phương thương mại, tăng cường mức độ hội nhập Việt Nam 16 - Thứ ba, việc gia nhập CISG giúp hoàn thiện pháp luật mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng pháp luật mua bán hàng hóa nói chung Việt Nam 3.1.2.1 Đối với doanh nghiệp Việt Nam - Thứ nhất, Việt Nam gia nhập CISG, doanh nghiệp Việt Nam tiết kiệm chi phí tránh tranh chấp việc lựa chọn luật áp dụng cho hợp đồng - Thứ hai, doanh nghiệp Việt Nam có khung pháp lý đại, công an toàn để thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có hợp lý để giải tranh chấp phát sinh - Thứ ba, việc áp dụng Công ước Viên giúp doanh nghiệp Việt Nam tránh tranh chấp phát sinh kinh doanh quốc tế 3.1.3 Những điểm bất cập cần lưu ý gia nhập CISG Nghiên cứu thực tiễn áp dụng CISG quốc gia thành viên cho thấy mang lại nhiều lợi ích lớn (như trên), việc xem xét gia nhập CISG cần lưu ý số điểm sau: 3.1.3.1 Các quy định CISG không bao trùm vấn đề pháp lý có liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 3.1.3.2 Dù thành công hầu tham gia Công ước, vài nước cụ thể, CISG không đạt thành công mong đợi 3.1.3.3 Dù nhiều đối tác thương mại lớn giới thành viên CISG, số nước khác chưa gia nhập Công ước 3.1.3.4 CISG chưa có quy phạm điều chỉnh vấn đề pháp lý phát sinh thương mại quốc tế 3.2 Một số giải pháp cho việc Việt Nam gia nhập CISG Theo quy định Luật ký kết thực điều ước quốc tế Việt Nam năm 2005 , hoàn cảnh cụ thể CISG (không có nội dung trái Hiến pháp pháp luật nội địa Việt Nam) việc gia nhập Công ước phải qua thủ tục sau (chỉ xem xét thủ tục thức): Bước 1: Bộ chuyên ngành (mà Bộ Công Thương Bộ Tư pháp) nghiên cứu việc Việt Nam gia nhập Công ước Viên Bước 2: Bộ chuyên ngành lấy ý kiến kiểm tra văn Bộ Ngoại Giao; lấy ý kiến thẩm định Bộ Tư pháp – Bộ Bộ đề xuất gia nhập; lấy ý kiến quan hữu quan (Tòa án nhân dân tối cao, VCCI…) Bước 3: Sau nhận ý kiến trả lời quan hữu quan, Bộ chuyên ngành đề xuất với Chính Phủ việc gia nhập CISG 17 Bước 4: Chính phủ định gia nhập CISG (do việc gia nhập CISG không đòi hỏi phải sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ ban hành văn quy phạm pháp luật nên trình Ủy ban thường vụ quốc hội cho ý kiến) Bước 5: Chính phủ đệ trình văn gia nhập cho Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Qua phân tích lợi ích kinh tế, pháp lý mặt khác, số bất lợi Việt Nam tham gia Công ước Viên 1980, nhận thấy khó lượng hóa lợi ích mà việc tham gia Công ước Viên 1980 mang lại cho Việt Nam, khẳng định lợi ích chắn, rõ ràng vượt trội hoàn toàn so với bất lợi Việt Nam gia nhập Công ước Ngoài ra, có nhiều bất lợi Việt Nam tham gia công ước tạm thời, chúng vừa mang tính khó khăn, vừa mang tính hội, thử thách Việt Nam muốn mở rộng kinh tế quốc tế Như nhiều học giả bình luận, nói việc tham gia Công ước Viên 1980 xu hướng tất yếu chung nước mở cửa phát triển thương mại quốc tế tham gia sâu rộng quan hệ quốc tế nói chung Vấn đề quan trọng xác định thời điểm phù hợp làm để gia nhập tận dụng tốt lợi ích Công ước Việc tuyên truyền, phổ biến CISG cần thiết để Công ước thực phát huy hiệu đem lại lợi ích thực tế cho doanh nghiệp kinh tế Vì vậy, cần thực hoạt động cách tích cực Cụ thể, hoạt động tuyên truyền, phố biến CISG chuẩn bị chuẩn bị triển khai việc thực thi Công ước quan áp dụng pháp luật sau cần thực : - Tổ chức số hội thảo quốc tế chuyên sâu CISG - Tổ chức khóa bồi dưỡng ngắn hạn cho thẩm phán, trọng tài viên, luật sư, giảng viên giảng dạy luật thương mại, thương mại quốc tế trường đại học luật kinh tế Việt Nam - Tổ chức khóa đào tạo, phổ biến kiến thức cho doanh nghiệp Việt Nam thực hoạt động xuất nhập khẩu, hiệp hội doanh nghiệp; - Hỗ trợ việc đưa Công ước Viên vào chương trình giảng dạy trường đại học luật kinh tế có đào tạo thương mại quốc tế Việt Nam; - Tổ chức viết xuất sách giới thiệu Công ước Viên, bình luận điều khoản Công ước, hướng dẫn áp dụng Công ước Viên … 18 KẾT LUẬN Hiện nay, kinh tế Việt Nam trình hội nhập với phát triền kinh tế giới ngày phát triển Các doanh nghiệp Việt Nam ngày mở rộng hoạt động kinh doanh mình, liên kết buôn bán hàng hóa với doanh nghiệp nước khác giới Việc mở rộng ngoại thương không mang đến nguồn lợi nhuận to lớn cho doanh nghiệp mà giúp phát triển kinh tế Việt Nam Với tính chất phức tạp giao dịch hàng hóa quốc tế, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phải soạn thảo cách chặt chẽ đầy đủ nhằm tránh tranh chấp thiệt hại phát sinh từ hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế Các bên giao dịch buôn bán hàng hóa quốc tế tự lựa chon luật áp dụng cho hợp đồng Các doanh nghiệp Việt Nam lựa chon luật Việt Nam luật nước ngoài, điều ước quốc tế khác Điều ước quốc tế phổ biến áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Công ước Viên năm 1980 (CISG) Trong trình xây dựng luật Việt Nam, nhà làm luật tham khảo Công ước Viên, nhìn chung luật Việt Nam CISG có tương đồng quy định Tuy nhiên, CISG có phần quy định chặt chẽ cụ thể so với luật Việt Nam Qua trình phân tích đánh giá, nhận thấy việc áp dụng CISG doanh nghiệp Việt Nam nhiều khó khăn lợi ích mà CISG mang lại phủ nhận CISG điều ước quốc tế áp dụng rộng rãi giới Điều giúp tạo thuận lợi trình đàm phán, giúp thiểu hiểu lầm hay quan điểm khác doanh nghiệp quốc gia khác Hơn nữa, CISG điều ước chuyên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Do đó, CISG quy định chặt chẽ, chi tiết không bảo vệ quyền lợi người bán hay người mua luật quốc gia khác Việc áp dụng CISG mua bán hàng hóa quốc tế mang đến công quyền lợi nghĩa vụ bên, thống quan điểm để tránh xảy tranh chấp trình thực hợp đồng Trước ngưỡng cửa hội nhập, Việt Nam gia nhập Công ước Viên 1980 tương lai Vì vậy, doanh nghiệp Việt Nam nên trang bị sẵn sàng kiến thức cần thiết CISG đồng thời có bước chuẩn bị cần thiết để giảm thiểu khó khăn gặp phải trình gia nhập 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Công ước La-Haye 1964 ký kết hợp đồng Công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (bản tiếng Việt + tiếng Anh) – tải từ http://trungtamwto.vn Nguyễn Bá Diến (2005), Giáo trình luật thương mại quốc tế, Nxb đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Minh Hằng (2009), Việt Nam gia nhập công ước Viên 1980, http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2009/07/08/3273/, truy cập 16/8/2014 Nguyễn Minh Hằng (2006), Giải hợp đồng mua bán quốc tế, http://dddn.com.vn/14424cat104/giai-quyet-hop-dong-mua-ban-quoc-te.htm, truy cập16/8/2014 Nguyễn Thị Mơ (2009), Giáo trình Pháp luật hoạt động kinh tế đối ngoại, NXB Thông tin Truyền Thông, truy cập 16/8/2014 Nguyễn Thị Mơ (2010), Đã đến lúc Việt Nam cần gia nhập Công ứớc Viên, http://trungtamwto.vn/node/1391#comment-10, truy cập 16/8/2014 Phòng Công nghiệp thương mại Việt Nam, Những lợi ích việc gia nhập CISG, http://cisgvn.wordpress.com/2010/11/01/nh%E1%BB%AFngl%E1%BB%A3i-ich-c%E1%BB%A7a-vi%E1%BB%87c-vi%E1%BB%87tnam-gia-nh%E1%BA%ADp-cisg/, truy cập ngày 14/8/2014 Quốc hội (2005), Bộ luật dân Việt Nam số 33/2005/QH11 ngày 14/6/2005 10 Quốc hội (2005), Luật thương mại Việt Nam số 36/2005/QH11 ngày 14/5/2005 11 Trường Đại học luật Hà Nội (2009), Giáo trình tư pháp quốc tế, Nxb Công an Nhân dân 12 Trường Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình luật hợp đồng thương mại quốc tế, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 13 Trung tâm WTO, Giới thiệu chung công ước Viên, http://trungtamwto.vn/van-de-dac-biet/cong-uoc-vien/gioi-thieu-chung, truy cập 15/8/2014 14 Trung tâm WTO (2010), “Việt Nam tham gia công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) Lợi ích hạn chế”, http://www.trungtamwto.vn/sites/default/files/Vietnam%20tham%20gia%20 20 Cong%20uoc%20Vien%20-%20Loi%20ich%20va%20han%20che%20%20Ths.Nguyen%20Trung%20Nam.doc, truy cập 14/8/2014 15 Ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2013), Giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng quốc tế, http://www.ntpc.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=58%3 Agiai-quyet-tranh-chap-trong-hop-dong-mua-ban-hang-hoa-quocte&catid=20%3Athuong-mai-quoc-te&Itemid=72&lang=vi, truy cập ngày 12/8/2014 16 Vụ Pháp chế - Bộ Công thương (2011), Thực tiễn áp dụng công ước Viên 1980 (CISG) hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, http://legal.moit.gov.vn/default.aspx?page=news&do=detail&category_id=9 &news_id=755, truy cập 17/8/2014 II Tài liệu tiếng Anh 17 E Butler (2007), “Chapter APPLICATION OF THE CISG” from “A Pratical Guide to the CISG: Negotiations through litigation", Aspen Publisher (2007 Supplement 2); http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/butler6ch2.pdf, truy cập 16/8/2014 18 Gary F Bell, Why Singapore Should Withdraw Its [Article 95] Reservation to the United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods (CISG), http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/bell2.html, Truy cập 16/8/2014 19 Univ Prof Dr Peter Schlechtriem, Uniform Sales Law - The UN-Convention on Contracts for the International Sale of Goods, http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/schlechtriem.html#a25, truy cập 14h/8/4/2011 20 Peter Winship, The Scope of the Vienna Convention on International Sales Contracts, http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/winship5.html, truy cập 16/8/2014 21

Ngày đăng: 23/10/2016, 20:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w