1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phong cách nghệ thuật hồ dzếnh trong truyện ngắn và tiểu thuyết của ông

71 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH  TẠ VIỆT HÀ PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT HỒ DZẾNH TRONG TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT CỦA ÔNG CHUYÊN NGÀNH : VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ : 5.04.33 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS-TS TRẦN HỮU TÁ TP HỒ CHÍ MINH - 2005 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành với giúp đỡ quý thầy cô, gia đình bạn bè, đặc biệt bảo tận tình, ân cần PGS TS Trần Hữu Tá – Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Tôi xin chân thành cảm ơn! Học viên Cao học Tạ Việt Hà PHẦN THỨ NHẤT : MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Lặng lẽ đến với làng văn vào năm 40 kỉ trước Hồ Dzếnh kịp khắc sâu lòng người đọc ấn tượng ngòi bút dạt xúc cảm trước sống muôn màu Này miền quê ngoại thân thuộc nơi có em Dìn, chị Yên, bóng mẹ … Kia đất quê cha xa thẳm với thằng cháu đích tôn, Nhì, người chị dâu Trung Hoa Thấm đẫm trang văn Hồ Dzếnh với lòng yêu quê hương đằm thắm Khuất sau nỗi buồn trang văn Hồ Dzếnh với lòng đôn hậu, bao dung Giống văn xuôi, thơ ông quán cảm xúc Đó tên đất tên làng đơn sơ, mộc mạc “gợi nhớ cánh đồng Ngọc Giáp_Sông Yên, bến Ghép, chợ Còng” Cảnh quê thơ Hồ Dzếnh thật dung dị mà tình quê đỗi đậm đà Tôi yêu, say Tình quê hương Việt, bàn tay dịu dàng Thơ tôi: đê thắm, bướm vàng Con sông be bé, làng xa xa (Lũy tre xanh) Cũng nhiều thi só với bước chân giang hồ phiêu lãng đương thời, Hồ Dzếnh nhiều viết nhiều.Viết truyện ngắn, tiểu thuyết feuilleton, làm thơ, soạn kịch, viết báo … lónh vực Hồ Dzếnh thử bút Thế nói thể loại truyện ngắn tiểu thuyết Hồ Dzếnh định hình phong cách nghệ thuật rõ nét Điều lí giải nhà nghiên cứu văn học Trần Hữu Tá nhận xét “truyện ngắn Hồ Dzếnh có sức sống lâu bền thơ ông” Quả thật Hồ Dzếnh tạo cho khuôn mặt văn chương dù số lượng tác phẩm ông không nhiều Tìm chọn đề tài “Phong cách nghệ thuật Hồ Dzếnh truyện ngắn tiểu thuyết ông”, người viết không mong muốn hiểu rõ yêu trang văn có sức thấm sâu đến đáy lòng chân tài lặng lẽ, từ góp phần thiết thực vào việc giảng dạy tác phẩm Hồ Dzếnh chương trình Ngữ văn trung học phổ thông chuyên ban khoa học xã hội Cùng với công trình khoa học khác tác giả Hồ Dzếnh, luận văn mong muốn góp thêm tiếng nói khẳng định đóng góp nhà văn vào phát triển văn học nước nhà giai đoạn 1930-1945 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ: Trong số viết chuyên luận Hồ Dzếnh mà người viết có được, dù chưa thật đầy đủ sơ nhận thấy chưa có công trình chọn riêng truyện ngắn tiểu thuyết Hồ Dzếnh làm đối tượng nghiên cứu cách toàn diện góc độ phong cách học Hầu hết tác giả tập trung vào phê bình số thơ, đặc biệt tập truyện ngắn đầu tay đặc sắc Hồ Dzếnh, tập Chân trời cũ Tuy hầu hết công trình nghiên cứu nhà phê bình, người trước, kế thừa nhiều ý kiến quý báu Đó thực gợi ý quan trọng hữu ích Nó giúp định hướng suốt trình thực đề tài Điểm lại lịch sử nghiên cứu người tác phẩm Hồ Dzếnh thấy từ tập truyện ngắn đầu tay Hồ Dzếnh – Chân trời cũ – đời năm 1942 có số phê bình tác phẩm Năm 1973 tạp chí Giai phẩm Văn Sài Gòn số đặc biệt Hồ Dzếnh Đặc biệt từ năm 80 trở có nhiều viết người sáng tác Hồ Dzếnh đăng báo, tạp chí Từ nguồn tài liệu hai tác giả Lại Nguyên Ân Ngô Văn Phú tập hợp, chọn lọc phân loại làm nên sách tư liệu mang tên “Hồ Dzếnh – Một hồn thơ đẹp” nhà xuất Văn hoá thông tin Hà Nội ấn hành năm 2001 Sáng tác Hồ Dzếnh, gần đề tài nghiên cứu nhiều luận văn tốt nghiệp sinh viên Đại học học viên Cao học Ở viết năm 1942 có tựa đề “Phê bình Chân trời cũ – tập truyện ngắn Hồ Dzếnh”, nhà phê bình Kiều Thanh Quế “để ý đến tính cách ngòi bút tác giả (tức Hồ Dzếnh) nhiều cốt truyện tác giả dàn xếp” [8;86] Chú ý đến nghệ thuật kể chuyện Hồ Dzếnh, Kiều Thanh Quế nhận xét: “Văn chương Hồ Dzếnh có nhịp uyển chuyển buồn lạ khúc nhạc lâm li oán” [8;87] Theo lời tâm Hồ Dzếnh Vương Trí Nhàn ghi lại sinh thời Hồ Dzếnh có tặng Nguyễn Tuân Chân trời cũ, Nguyễn có lời khen: truyện có giọng nhân hậu.[8;16] Trần Hữu Tá biên soạn mục “Hồ Dzếnh” Từ điển văn học (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1983) cho rằng: “Do từ nhỏ sống nhiều với mẹ, với làng quê, với người nông dân Việt Nam nghèo khổ có nhiều đức tính cao quý, Hồ Dzếnh có nhiều trang viết thiết tha xúc động”, tác phẩm ông “mang đậm sắc thái trữ tình thực” [81;315] Cũng nhà nghiên cứu Trần Hữu Tá viết khác (“Hồ Dzếnh – hồn thơ đẹp” đăng Tạp chí Kiến thức ngày số 10-1988) nhận định “Hồ Dzếnh nhiều người yêu nhớ dù ông viết không nhiều ông có tiếng nói nghệ thuật riêng” Theo ông, mạnh ngòi bút Hồ Dzếnh “chất thơ thấm vào trang văn tạo nên phong vị trữ tình ảo diệu” Đọc Chân trời cũ, Trần Hữu Tá cảm nhận “trong truyện dù nói ẩn sau dòng chữ in, nhân vật tác giả, tâm hồn giàu yêu thương xao xuyến ông” Nhà thơ Vũ Quần Phương lời giới thiệu chung văn nghiệp Hồ Dzếnh có nhận xét tương tự: “Ở thơ lẫn truyện, người ta dễ dàng nhận tâm hồn giàu cảm xúc, tràn ngập yêu thương, trắc ẩn, gắn bó chặt chẽ với phận người hẩm hiu nghèo khổ xã hội cũ” Văn Hồ Dzếnh có “giọng kể chân thật từ tốn với nhiều thương cảm xót xa” [74;13,14] Còn Phạm Khải đọc Chân trời cũ cho “giọng văn Hồ Dzếnh bày tỏ cảm thông nâng niu đầy thương cảm” người lao động thôn quê chịu thương chịu khó, giàu độ lượng lòng hi sinh (Thanh Hoá thơ văn Hồ Dzếnh, 1989),[8;158] Nhận xét ngòi bút Hồ Dzếnh, viết năm 1991, Lê Quang Trang nhận thấy Hồ Dzếnh “hướng lòng người nghèo khổ, chia sẻ với họ bất trắc, bất hạnh, bi kịch gặp đường đời truyện ông thường đậm đặc chất nhân đạo … Văn ông trầm tónh, đều mưa ngâu dai dẳng, dầm dề, không ạt tạo cảm giác lắng đọng, ngấm sâu …” [8;181,182] Cũng thời điểm trên, đọc tiểu thuyết Cô gái Bình Xuyên Hồ Dzếnh, Tạ Bảo cảm nhận: văn Hồ Dzếnh “dung dị, nhuần nhuyễn không chút cầu kì rắc rối, không chữ to ý lớn phô phang mà lại vấn vương quấn quýt lần đọc ông” [8;188] Trong viết năm 1996 có tựa đề “Hồ Dzếnh với Chân trời cũ” (Một số gương mặt văn chương học thuật Việt Nam đại, Nxb Giáo dục – Hà nội, 2001) Phong Lê cho “mạch kể chuyện Hồ Dzếnh rủ rỉ sa đà”, văn Hồ Dzếnh có đoạn “thật giàu âm điệu, đồng vọng lại từ sâu thẳm tâm hồn đa cảm khứ xa xưa Những đoạn văn dài tâm tưởng huy hoàng trang nghiêm vẻ đẹp cổ điển” [53;107] Mai Hương, viết sau lâu, có ý kiến tương tự Hồ Dzếnh có “giọng văn tự nhiên, man mác buồn rủ rỉ miên man dòng tâm sự” [8;193] Khá thống với ý kiến trên, Phan Quốc Lữ, luận văn thạc só khoa học ngữ văn cho “giọng văn Hồ Dzếnh chân thực, từ tốn với niềm tin thương cảm day dứt”[59;82] Gần lời nhận xét Tôn Phương Lan báo đăng Tạp chí Văn học năm 1999 Theo bà tập truyện ngắn Chân trời cũ “được thể giọng kể chân thật, từ tốn với đồng cảm xót xa nên để lại tâm tưởng người đọc dư vị vừa ngào, vừa day dứt” [8;205] Còn sinh viên Phạm Ngọc Lan khoá luận tốt nghiệp Đại học nói đến giọng điệu nghệ thuật Hồ Dzếnh Chân trời cũ Đó giọng kể trầm buồn, day dứt, ngẫu hứng tâm tình [46;71] Trên số nhận định quan trọng nhà nghiên cứu vấn đề có liên quan đến đề tài Các ý kiến dù dừng lại mức độ khái quát chủ yếu tập trung vào truyện ngắn Hồ Dzếnh nhìn chung thống Và nói, gợi ý hữu ích để người viết thực đề tài, thực hàn h trình từ nhận xét khái quát đến khảo sát chi tiết, cụ thể, đầy đủ có hệ thống Nói khác viết sở ban đầu để luận văn tiếp tục triển khai việc tiếp cận truyện ngắn tiểu thuyết Hồ Dzếnh theo hướng phong cách học GIỚI HẠN, PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Để thực đề tài luận văn, người viết khảo sát toàn sáng tác văn xuôi Hồ Dzếnh bao gồm truyện ngắn tiểu thuyết, tham khảo thêm tập thơ thư từ di bút ông Hồ Dzếnh sáng tác chủ yếu trước Cách mạng tháng Tám Chân trời cũ tập truyện ngắn xuất sắc mang rõ nét phong cách riêng ông Sau Cách mạng, dù không đặn Hồ Dzếnh có viết thêm nói thời gian này, tác phẩm đóng góp nhiều cho tác giả Chân trời cũ Do luận văn tìm hiểu giai đoạn sáng tác trước Cách mạng Hồ Dzếnh Khi cần luận văn mở rộng phạm vi, đề cập đến sáng tác nhà văn khác để soi sáng vấn đề cần nghiên cứu * GIỚI THUYẾT VỀ PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT Có thể thấy giới nghiên cứu tồn nhiều định nghóa khác phong cách văn học Trong công trình Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (Nxb Tác phẩm mới, 1978), Khrapchenco phân tích thấu đáo số định nghóa tiêu biểu cho quan niệm khác phong cách Chẳng hạn quan niệm D.Likhachev, A Grogorian, V Turbin, V Jirmunxki, V Kôvalev, L.Nôvichencô … Và Khrapchenkô đưa quan niệm riêng phong cách Ở Việt Nam, số sách công cụ Từ điển văn học, Từ điển thuật ngữ văn học, giáo trình Lí luận văn học công trình nghiên cứu cụ thể Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều (Nxb Thanh niên,2001) Phan Ngọc, Nhà văn, tư tưởng phong cách (Nxb Văn học Hà Nội, 1979) Nguyễn Đăng Mạnh, Một số vấn đề thi pháp học đại (Bộ Giáo dục Đào tạo – Vụ Giáo viên, 1993) Trần Đình Sử, Phong cách học Tiếng Việt (Nxb Giáo dục, 1998) Đinh Trọng Lạc Nguyễn Thái Hoà … đề cập tới khái niệm đề xuất cách hiểu phong cách Sau tham khảo quan niệm phong cách khảo sát từ thực tế nghiên cứu lâu nghó đưa quan niệm phong cách sau * Trước hết phong cách nghệ thuật nhà văn cá tính chủ thể sáng tạo việc lựa chọn chất liệu cách tiếp cận đối tượng nghệ thuật, cách thức xây dựng tác phẩm, thủ pháp phương tiện biểu đạt, nghệ thuật ngôn từ … Phong cách nghệ thuật nhà văn biểu đặc điểm cá tính sáng tạo họ nhận thức, cách nhìn phương thức thể nhà văn giới thực, người Sự biểu trước tiên đòi hỏi phải có độc đáo Nói đến phong cách nói đến dấu ấn cá nhân người nghệ só in đậm lên tác phẩm từ cách thức tổ chức tác phẩm, cách xử lí đề tài, cách xây dựng nhân vật, tạo tình đến giọng điệu, ngôn ngữ … tư tưởng nghệ thuật tiêu chí quan trọng “Văn người” – câu nói tiếng Buffon có lẽ bắt đầu tinh thần Như phong cách khuôn mặt riêng, giọng điệu riêng nghệ só giới nghệ thuật Một nhà văn phong cách, khuôn mặt riêng, giọng điệu riêng hoà lẫn vào đám đông, khó gây ấn tượng người đọc Về điều này, Turgenev có nói : “Cái quan trọng tài văn học nghó tài muốn gọi tiếng nói Vâng, điều quan trọng tiếng nói riêng mình, nốt đặc biệt mình, nốt không dễ tìm thấy người khác”.[48,11] * Tìm hiểu phong cách nghệ thuật tác giả không nghiên cứu yếu tố có tính chất hình thức mặt dù hình thức có vai trò quan trọng Nhà văn chân sáng tác theo quy luật đẹp phong cách chỗ độc đáo tư tưởng nghệ thuật Nói đến phong cách, theo cách hiểu người viết, nói đến thống nội dung hình thức Một tác phẩm nghệ thuật độc đáo tác phẩm cỏi hai phương diện Nội dung tồn hình thức ngược lại Một tác phẩm văn học với nội dung đó, tác giả lựa chọn hình thức thích hợp để diễn đạt thành công nội dung Có nhà văn gần tư tưởng, có giới quan, viết đề tài tác phẩm nghệ thuật lại hoàn toàn phụ thuộc vào hình thức mà nhà văn chọn, vào “tạng” nhà văn Giá trị văn nghệ thuật xác định toàn thành tố tình tiết, cốt truyện, nhân vật … thể thống nhất, in dấu ấn riêng nhà văn * Phong cách nhà văn vận động, phát triển chịu ảnh hưởng giới quan, môi trường sống, bối cảnh thời đại, nhà văn mà họ yêu thích Phong cách hình thành sở tài trình nỗ lực không ngừng nhà văn lao động nghệ thuật Phấn đấu để có phong cách nghệ thuật - đóng góp đích thực nhà văn cho phát triển chung văn học PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thấy phong cách nghệ thuật Hồ Dzếnh, luận văn vận dụng hai phương pháp – phương pháp phân tích tác phẩm so sánh đối chiếu Bên cạnh đó, luận văn ý vận dụng phương pháp khác phương pháp hệ thống, phương pháp lịch sử, phương pháp phân loại – thống kê Chúng hỗ trợ cho hai phương pháp nhằm tìm nét tương đồng, gần gũi dị biệt ngòi bút Hồ Dzếnh so với nhà văn thời Từ có nhìn toàn diện, khách quan dấu ấn cá nhân Hồ Dzếnh văn chương CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Luận văn bố cục theo phần sau Phần thứ : MỞ ĐẦU Phần bao gồm mục: Lý chọn đề tài, Lịch sử vấn đề, Phạm vi–giới hạn nghiên cứu, Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Phần thứ hai : NỘI DUNG Đây trọng tâm luận văn Phần gồm chương sau - Chương 1: Xác định vị trí truyện ngắn tiểu thuyết Hồ Dzếnh nghiệp văn chương Hồ Dzếnh nói riêng giai đoạn văn học Việt Nam 1930-1945 nói chung, đồng thời tập trung tìm hiểu tư tưởng, tình cảm nhà văn qua trang viết - Chương 2: Tập trung phân tích biểu độc đáo phong cách nghệ thuật Hồ Dzếnh phương diện phương thức, điểm nhìn trần thuật yếu tố tư truyện - Chương 3: Tìm hiểu đặc trưng tác giả mặt ngôn ngữ giọng điệu nghệ thuật Phần thứ ba: KẾT LUẬN Sau danh mục tài liệu tham khảo -- Ngôn ngữ văn chương Hồ Dzếnh lớp từ ngữ quen thuộc, giản dị thường gặp sống hàng ngày Để viết nên câu văn giàu sức biểu cảm nghệ thuật, Hồ Dzếnh thường sử dụng kết hợp từ ngữ độc đáo Đó kết hợp danh từ – định ngữ, động từ – bổ ngữ, kết hợp hữu hình – vô hình, cụ thể – trừu tượng Chúng gợi khơi cảm xúc, nỗi niềm Trang văn Hồ Dzếnh, giàu sức gợi cảm, giàu sức ám ảnh Có thể thấy nhiều kết hợp từ ngữ độc đáo - “Tôi mang máng nghe toả từ quãng mênh mông tiếng gọi buồn bã, tiếng gọi không hiểu lòng hay khu rừng linh thiêng nghìn đời lặng lẽ” - “Hình chị Yên đứng trước mặt tôi, với nét nhăn nhó, với thân hình gầy nhẳng sức gieo nặng Đau thương.” (Chị Yên) - “Tôi chăm ngồi học ánh đèn lúc ấy, lúc này, quay nhìn lại dó vãng không vui vẻ, rùng thấy xa xôi, váng vất buồn rầu, tang chế.” (Người chị dâu tôi) Tuy nhiên câu chữ, có đôi chỗ tác giả đẽo gọt cầu kì nhằm tạo nên đăng đối, làm giảm đẹp hồn nhiên sống bù lại chúng tạo tính hình tượng tính nhạc văn xuôi Ví dụ đoạn văn sau: “Chị đỏ Đương sống bên người chị gái lỡ thời, tàn tật, thiếu hạnh phúc sum vầy lại giàu lòng nhân đức Hai tâm hồn ấy, bị sa thải khỏi cảnh hoa nắng đời, mang nặng dó vãng tình duyên không đẹp, ghé lại bên nhau, bóng chiều nghiêng xuống túp lều rách cảm hiểu thứ tiếng nói thầm kín đau thương” (Sáng trăng suông) Ở nhiều tác phẩm Hồ Dzếnh sử dụng ngôn từ gây ấn tượng với người đọc Ông viết nỗi buồn đứa trẻ cha “Tôi nhận thấy cột nhà đứng chơ vơ trước … Một tình thương vừa khơi lũng xuống tháng ngày sống” (Con ngựa trắng ba tôi), người chị dâu với “tiếng xay lúa ồ đến tận hai sáng nhịp đời thương nhớ âm vọng thời khắc lòng người”, ông cảm nhận số phận cực nhọc “tóc chị rối ren tâm hồn chị bận rộn, bập bùng sâu thẳm ánh đèn dầu lạc soi không đủ sáng góc nhỏ nhà tranh” (Người chị dâu tôi) “Trong yên lặng ngày thôn dã đều, không tăm tiếng, đôi lúc người phu trạm gầy khổ đến gõ gậy tre cổng nứa trao cho phong thư từ Hà Nội gửi về” (Sáng trăng suông) Hoặc “Trời quang lấp lánh sao, hứa đêm phẳng lặng Gió sông lên đầy Làng mạc xa xa chìm mờ bóng tối, đôi lúc để lọt vài tiếng chó sủa ma Mấy điểm đèn hạt đậu run run sông mắt buồn từ kiếp trước” (Ngày gặp gỡ) Những câu văn ấn tượng kiểu có nhiều sáng tác ông, tạo nên giọng văn riêng Hồ Dzếnh 3.2.2 Câu văn giàu chất thơ Nhiều nhà phê bình cho truyện ngắn Hồ Dzếnh gần truyện ngắn Thạch Lam, Thanh Tịnh chất sống, chất nhân đạo, giản dị, tinh tế, đặc biệt âm hưởng trữ tình thấm đượm hồn người Là nhà văn nhà thơ _ tác giả Chiều Ngập ngừng tiếng phổ nhạc _ Hồ Dzếnh phả chất thơ nhẹ nhàng, man mác vào truyện kể để tạo cho trang văn “phong vị trữ tình ảo diệu” Nói cách khác, có tâm hồn thi nhân mà Hồ Dzếnh tạo chất thơ văn xuôi Constantin Pautovski đòi hỏi “Văn xuôi chân thấm đượm chất thơ chất nước ngào thấm trái táo Văn xuôi sợi cốt, thơ sợi ngang Cuộc sống miêu tả văn xuôi không chứa đựng chất thơ trở thành thô thiển, thành thứ chủ nghóa tự nhiên không cánh, không thúc gọi, không dẫn dắt ta đâu cả” Chúng ta tìm thấy chất thơ văn Hồ Dzếnh – chất thơ cô đúc nhìn tinh tường nhà văn, lẽ gọi tác phẩm ông thơ văn xuôi Trong truyện Ngày gặp gỡ chẳng hạn, tả buổi chiều buồn bến sông Ghép, ông có liên tưởng đầy chất thơ: “Nắng tắt dần ánh vàng pha sắc tím Hoàng hôn không hoàng hôn Giang Tây, Hồ Bắc, hoàng hôn ưu hoài chinh phụ nhớ chồng” Hoặc “Một cánh đồng cỏ xanh mượt nằm ngủ chân đồi ba chiều mờ bóng núi che khuất mặt trời đổ lên Chúng thả trâu cho tự ăn cỏ, lòng thản bầu trời sáng đẹp Đôi lúc tiếng sáo dân Mường từ xa vẳng lại, âm độc hiu hắt rộng rãi cô quạnh linh hồn Chúng đánh trâu bò vào lúc mờ sáng, trở nhà nắng vàng nửa đốt ngón tay đầu bụi trúc.” (Em Dìn) Những đoạn nên thơ không văn xuôi Hồ Dzếnh Trong văn xuôi đại biết đến sở trường số nhà văn khả miêu tả nắng Nguyên Hồng, gió Nguyễn Tuân, thiên nhiên Nam Bộ Đoàn Giỏi, làng quê Bắc Bộ Kim Lân, Đỗ Chu … Hồ Dzếnh có biệt tài miêu tả cảnh sắc thiên nhiên nhuốm màu tâm trạng thứ ngôn ngữ giàu chất thơ Chẳng hạn tranh sau tả cảnh thiên nhiên sang xuân hoà điệu rạo rực lòng người: “Trời thôn quê xanh ra, cao lên soạn sửa đón ba ngày mùa thái bình thịnh vượng Gió ruộng thoáng lẫn hương xuân, tắm biếc thêm luỹ tre mườn mượt nhung, làm sớm chảy tươi thơm lòng trai trẻ Trăm nghìn lần dò hỏi nỗi tịnh dòng sông, điệu hiền hoà chim gió, cảm nghó đến tiếng pháo sửa cười vang để rồi, bất thần, ngừng bước chân, đưa tay viết lên không gian chữ con, xinh xinh mà linh hồn nhiều lần nhắc đến: Tết!” (Sáng trăng suông) Như chất thơ câu văn biểu đặc sắc phong cách nghệ thuật Hồ Dzếnh Đó kết hợp nhuần nhị khí sắc lãng mạn với bút pháp trữ tình khiến cho tác phẩm Hồ Dzếnh thật thơ văn xuôi 3.2.3 Một số biện pháp tu từ thường gặp Giống Thạch Lam, Hồ Dzếnh ưa dùng lối so sánh để khắc hoạ ấn tượng, cảm giác nhân vật Những câu văn giàu khả gợi cảm Hồ Dzếnh phát huy tối đa sức mạnh phép so sánh Ở vật cụ thể, hữu hình thường so sánh với tình cảm, cảm giác trừu tượng hay âm sắc vô hình nhằm gợi không khí ấn tượng - “Mấy điểm đèn hạt đậu run sông mắt buồn từ kiếp trước” (Ngày gặp gỡ) - “Trong đêm, vẳng đưa tiếng chày giã gạo, đều rơi vào tónh mịch kéo giãn thời khắc buồn bã không tàn.” (Ngày gặp gỡ) - “Tôi lắng nghe tiếng bánh gỗ, long lở rời rạc đến lúc tàn nhà Thỉnh thoảng, gió thổi tạt qua cánh đồng, lúc, đem theo lên nỗi xa xôi, bát ngát.” (Chú Nhì) - “Tiếng xay lúa ồ nhiều lúc đến hai sáng thời khắc thương nhớ âm vọng không gian lòng người” (Người chị dâu tôi) - “Những tiếng rao quà buổi sáng lanh lảnh, đập vào nắng, vào gió, vang tiếng dội kỉ niệm nằm ngủ lâu ngày” (Một chuyện tình mười lăm năm trước) Riêng truyện ngắn Thạch Lam tương quan so sánh ông đặt theo chiều ngược lại Ông thường lấy cảm giác trừu tượng so sánh với cảm giác cụ thể, quen thuộc Ví dụ như: - “Thanh thấy tâm hồn nhẹ nhõm tươi mát vừa tắm suối” (Dưới bóng hoàng lan) - “Khi trông thấy người ấy, tim Diên đập mạnh chim sợ hãi.” (Trong bóng tối buổi chiều) - “Một lát sau, chị theo thầy u ra, dáng chậm chạp khó nhọc gánh gánh nước nặng vai.” (Đứa con) Trở lại với phép so sánh văn Hồ Dzếnh Theo chiều hướng lấy tâm trạng buồn thương làm chuẩn để so sánh với vật thể vô tri hay âm sắc vô hình, Hồ Dzếnh phát huy tối đa tác dụng phép so sánh Và lấy sắc thái buồn thương tâm trạng để làm chuẩn so sánh nghệ thuật mà văn Hồ Dzếnh trầm buồn, ngậm ngùi, thê thiết tiếng thở dài Phép so sánh cho phép người đọc mở rộng đến không tưởng tượng, liên tưởng men theo chiều rộng chiều sâu dòng tình cảm tác phẩm Đây sở trường ngòi bút Hồ Dzếnh Ngoài phép tu từ so sánh vừa nói cần phải kể đến tổ chức ngôn ngữ văn xuôi Hồ Dzếnh Đó “sức mạnh cấu lặp lại” nhằm tạo nên âm hưởng trữ tình cho tác phẩm Chẳng hạn Sáng trăng suông ông viết: “Xa Xa xa Lòng chị đỏ Đương tưởng tượng màu mênh mông biển để với qua người mang nửa đời chị” Dựa chức thông báo, ví dụ thừa đến hai chữ “xa” cấu lặp lại hẳn tâm trạng dõi mong đến vô vọng nhân vật ngân vang truyền cảm Hoặc “Lần đời, Thuỷ thấy lòng reo vui thư thái lần đầu đời, Thuỷ rạo rực bên cạnh người gái mà chàng bắt đầu yêu.” (Một chuyện tình mười lăm năm trước) Cũng dựa chức thông báo, câu văn thừa cụm từ “lần đầu đời” Song lặp lại nhấn mạnh thêm tình cảm ban sơ, hồn hậu sáng nhân vật Bên cạnh lặp lại từ vừa nói, văn xuôi Hồ Dzếnh có lặp lại trùng điệp, chồng chất thành phần miêu tả tính chất, tượng đối tượng Cụ thể lặp lại liên tiếp thành phần phụ bổ ngữ, định ngữ, trạng ngữ … từ góp phần thể cảm xúc dạt dào, mãnh liệt Ví dụ như: - “Nguyện sung sướng phác ngày mai tươi đẹp, ngày mai hương đồng nội, tất êm êm lặng lặng hội lại tự muôn đời” (Một chuyện tình mười lăm năm trước) - “Tôi nhớ mảnh sân, ngói, chuồng chim, rành rọt chiên xét lại tội trước Chúa” (Con ngựa trắng ba tôi) - “Nếu số phận bắt chị vào làm dâu gia đình khổ, làm vợ người chồng không người, làm người đàn bà lưu lạc, chị nhận đây, dòng chữ này, lời an ủi, để may lòng đau khổ chị san sẻ vài phần” (Người chị dâu tôi) - “Lòng nghe vang thứ gió âm u miền sa mạc Mông Cổ, trôi qua Thiểm Tây, Cam Túc, luồn vào khu rừng không tên hai tỉnh Lưỡng Quảng, vượt trùng dương sang tôi, tiếng thở dài linh hồn phiêu bạt” (Chú Nhì) Những biện pháp tu từ vừa nói không biểu đạt cách xác nhất, tha thiết, nồng nàn cảm xúc dâng trào tác giả mà giàu tiềm gây rung động thẩm mỹ người đọc -- KẾT LUẬN Mặc dù số lượng tác phẩm không nhiều Hồ Dzếnh chinh phục bạn đọc nhiều hệ nhờ chất giọng riêng Như nói, truyện ngắn lẫn tiểu thuyết, người ta dễ dàng nhận tâm hồn giàu xúc cảm, tràn ngập yêu thương, trắc ẩn, gắn bó chặt chẽ với phận người hẩm hiu, nghèo khổ Những mà ông để lại hôm khẳng định nhân cách, phong cách, văn tài độc đáo -“nhà văn nỗi sầu vạn cổ thân phận người” (Nguyễn Thị Minh Thái) Từ điểm phân tích chương trước nhận thấy phong cách nghệ thuật Hồ Dzếnh thể rõ nét phương diện chủ yếu sau Khi viết truyện ngắn, Hồ Dzếnh thường chọn phương thức trần thuật chủ quan Nhờ ông bộc lộ tối đa cảm với tâm hoài niệm không ăn năn, day dứt Thêm vào đó, điểm nhìn trần thuật bên góp phần giúp nhà văn thoải mái bộc lộ tình cảm chân thành lòng với người thân Chính cố gắng bày tỏ tình cảm chân thành mà cốt truyện Hồ Dzếnh thường lỏng lẻo, phóng túng thiên dòng cảm xúc dạt chủ thể trữ tình Ông góp vào văn xuôi Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám tiếng nói nghệ thuật độc đáo qua trang tự truyện viết chân thành thấy khiến người đọc phải rung động thấm thía Thế giới nhân vật sáng tác Hồ Dzếnh thường người bình dị sống quanh ông thû thơ ấu Đó phận người lưu lạc, buồn thương Ông khắc họa thật cảm động hình ảnh người lầm lũi, bất hạnh mà chứng kiến Phần lớn nhân vật văn xuôi Hồ Dzếnh thường phải chịu li tán, sa sút, buồn thương chí có người nhận kết cục bi đát chết thân Trong nhân vật đó, nhà văn dành nhiều trang cho nhân vật phụ nữ Cùng với nhân vật khác, nhân vật người phụ nữ sáng tác Hồ Dzếnh ẩn dấu vẻ đẹp tinh thần cao quý – vẻ đẹp đức chịu thương chịu khó, cần cù, nhẫn nại, hi sinh vị tha Với lòng đầy trắc ẩn nhân đạo, nhà văn tìm vẻ đẹp dung dị thầm lặng người áo nâu lam lũ Qua tác phẩm, ông trực tiếp dành cho họ lời ngợi ca tha thiết chân thành Và Hồ Dzếnh thường ý khắc họa vẻ đẹp tinh thần sâu vào miêu tả nét ngoại hình nhân vật Chính vẻ đẹp tâm hồn cao quý gợi lên ông xúc cảm tin yêu quê mẹ, bồi đắp cho người đọc hôm lòng nhân ái, bao dung, lối sống đôn hậu, nghóa tình Văn Hồ Dzếnh thứ văn dạt xúc cảm Trong tác phẩm, nhà văn bày tỏ thái độ cảm xúc rõ nét, ông thành thật phơi trải hết lòng lên trang viết Những biến cố, thăng trầm số phận người duyên cớ để ông trở trở lại, lật xới tình cảm vốn thao thức ông Tình cảm bao dung đôn hậu đượm vẻ ăn năn, day dứt, hối hận khôn nguôi ông tự nhận thấy dường vô tình với người thân mà có độ lùi thời gian, nhìn lại tuổi thơ nhà văn nhận rõ điều Dù muộn màng tác giả tự ý thức thân mối quan hệ với xung quanh, tự bộc lộ với cảm xúc suy nghó trung thực Chính mà văn Hồ Dzếnh thường có nhiều trữ tình ngoại đề Đó lời độc thoại nội tâm, lời tự vấn day dứt tác giả lời tác giả tâm với người thân nỗi thương cảm mênh mông Rõ ràng sử dụng cách thường xuyên trữ tình ngoại đề mà Hồ Dzếnh vào miền khuất lấp tâm hồn, qua gián tiếp khắc hoạ chân dung tinh thần – người hiếu đễ, khoan dung nhân Bên cạnh trữ tình ngoại đề, văn xuôi Hồ Dzếnh bàng bạc màu sắc triết lí Chúng ngẫm từ trải nghiệm đời nhà văn Một điều độc đáo phong cách Hồ Dzếnh giọng điệu văn chương ông chân thật, trữ tình thống thiết Để diễn tả tình cảm chân thành câu văn Hồ Dzếnh thường trải dài, trầm lắng xuôi theo mạch cảm xúc chủ thể tự Về ngôn ngữ, độc giả bắt gặp văn Hồ Dzếnh từ ngữ quen thuộc, giản dị Song mà câu văn Hồ Dzếnh sức biểu hiện, ngược lại chúng gợi cảm vang ngân nhờ vào kết hợp từ ngữ độc đáo ngôn từ gây ấn tượng Ngòi bút Hồ Dzếnh ưa dùng phép so sánh, phép lặp từ, lặp thành phần phụ nhằm tạo cho câu văn vẻ uyển chuyển đồng thời mở rộng liên tưởng người đọc Tóm lại, Hồ Dzếnh thường lấy cảm xúc làm gốc cho sáng tạo Chính chi phối gần hoàn toàn tâm trạng, cảm xúc nhà văn bình diện nghệ thuật nét đặc trưng làm nên văn phong Hồ Dzếnh Và từ mà văn chương Hồ Dzếnh tạo sức sống âm thầm mà bền bỉ từ ngày đến hôm Mặc dù ý nghóa xã hội tác phẩm Hồ Dzếnh hạn hẹp, câu văn Hồ Dzếnh đôi chỗ cầu kì song điều quan trọng ông để lại dấu ấn, đặc trưng riêng số nhiều gương mặt văn chương đương thời Một truyện ngắn hay để lại ấn tượng khó quên bạn đọc Một vài tập truyện ngắn hay tạo nên đời văn sáng giá Điều thật với Chân trời cũ Hồ Dzếnh Cho dù tiểu thuyết Hồ Dzếnh không đứng vững trước sàng lọc nghiêm khắc thời gian truyện ngắn ông khác Nói theo Vương Trí Nhàn chúng “không gây choáng váng đột ngột, song luôn có bạn đọc hết lớp đến lớp khác, hệ bạn đọc tìm đến trang sách lại thấy chúng vừa viết cho mình” Với Chân trời cũ, Hồ Dzếnh – Thạch Lam Thanh Tịnh – góp phần khẳng định tồn độc đáo dòng văn học giai đoạn văn học Việt Nam 1930-1945_dòng truyện ngắn trữ tình -- DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoài Anh (2000), Chân dung văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Vũ Tuấn Anh, Bích Thu chủ biên (2001), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam Từ cuối kỉ XIX -1945, Nxb Văn học, Hà Nội Vũ Tuấn Anh, Lê Dục Tú tuyển chọn (2003), Thạch Lam – Về tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Antônôp (1956), Viết truyện ngắn, Nxb Văn nghệ, Hà Nội Aragông L (1983): Nhà văn bàn nghề văn, Hội văn học nghệ thuật Quảng Nam Đà Nẵng Aristote (1999), Nghệ thuật thi ca, Nxb Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân, Ngô Văn Phú sưu tầm biên soạn (2001), Hồ Dzếnh, Một hồn thơ đẹp, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội Bùi Văn Ba, Nguyễn Xuân Nam (1993), Thường thức lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Lê Bảo biên soạn tuyển chọn (1999), Thạch Lam, Hồ Dzếnh, Nxb Giáo dục, Hà nội 11 M Bakhtin (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 12 Botsarov A (1988), Cuộc tìm tòi vô tận, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 13 Lê Huy Bắc (2004), “Truyện ngắn - nguồn gốc kinh nghiệm”, Tạp chí Văn học (5), tr.84-95 14 Nguyễn Cương, Trương Đăng Dung (1990), Các vấn đề khoa học văn học, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 15 Lê Tú Chi (1990), Để phân tích truyện ngắn, Nxb Trẻ, Tp HCM 16 Trường Chinh (1949), Chủ nghóa Mác vấn đề văn hoá Việt Nam, Hội văn nghệ xuất 17 Hồng Chương (1982), Phương pháp sáng tác văn học nghệ thuật , Nxb Sự Thật - Hà Nội 18 Nguyễn Văn Dân biên dịch (1991), Văn học nghệ thuật tiếp nhận, Nxb Khoa học xã hội – Hà Nội 19 Triều Dương (2003), “Nhà văn Nguyên Hồng nói tiểu thuyết”, Báo Văn nghệ, (47)- Tr.11 20 Triều Dương (2003), “Nguyễn Công Hoan nói truyện ngắn”, Báo Văn nghệ, (48)-Tr.17 21 Hồ Dzếnh (Lưu Thị Hạnh) – (1988), Tiếng kêu máu (Hai mối tình), Nxb Công an nhân dân, Hà nội 22 Hồ Dzếnh (2001), Chân trời cũ, Nxb Văn nghệ Tp.HCM 23 Hồ Dzếnh (Lưu Thị Hạnh) – (1990), Một chuyện tình mười lăm năm trước, Nxb Cửu Long 24 Trinh Đường (1991), Hồ Dzếnh tính chất đồng hoá với Việt Nam thơ anh, Tạp chí Văn học (6) 25 Phan Cự Đệ chủ biên, Lịch sử văn học Việt Nam 1900-1945, Nxb Giáo dục – Hà Nội 26 27 Phan Cự Đệ (1984), Tác phẩm chân dung, Nxb Văn học – Hà Nội Phan Cự Đệ (1997), Văn học lãng mạn Việt Nam 1930-1945, Nxb Giáo dục – Hà Nội 28 Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục – Hà Nội 29 Trần Thanh Địch (1988), Tìm hiểu truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 30 Gorki M (1970), Bàn văn học tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 31 32 Chu Hồng Hải (1987), Bản nhận xét trung thành truyện ngắn, Nxb Văn nghệ, Tp.HCM Nguyễn Văn Hạnh (1979), Suy nghó văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 33 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1995), Lí luận văn học, vấn đề suy nghó, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Hoàng Ngọc Hiến (1979), “Xác định phương pháp sáng tác từ cấp độ khác nhau”, Nghiên cứu nghệ thuật, (1) 36 Hoàng Ngọc Hiến (1999), Năm giảng thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Bùi Hiển (1996), Hướng đâu văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 38 39 Đỗ Đức Hiểu (1985), “Suy nghó phong cách lớn phân kì lịch sử văn học”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (3) Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 40 Nguyên Hồng (1977), “Quá trình viết nhân vật, gia đình, tập truyện”, Tạp chí Văn học, (3) 41 Bùi Công Hùng (1982), “Vấn đề phong cách sáng tác văn học”, Tạp chí Văn học, (3) 42 43 Phan Thu Hương (1995), Hồ Dzếnh với niềm khắc khoải hai bờ xứ sở, Tạp chí Văn học, (4), Tr.41-42 Ma Văn Kháng (1999), Về truyện ngắn, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (4) 44 Nguyễn Hoành Khung (1984), “Thạch Lam”, Từ điển văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Khrapchenko M.N (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 46 Phạm Ngọc Lan (2003), Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Hồ Dzếnh qua Chân trời cũ, (Luận văn tốt nghiệp Đại học) 47 Tôn Phương Lan (1997), Tìm hiểu phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu (Luận án Tiến só) 48 Mã Giang Lân (2000), Quá trình đại hoá văn học Việt Nam 1900-1945, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 49 50 51 Đinh Trọng Lạc (1998), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phong Lê (1976), Văn người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Phong Lê (1979), Tác giả văn xuôi Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 53 Phong Lê chủ biên (1990), Văn học thực, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Phong Lê (2001), “Hồ Dzếnh với Chân trời cũ” – Một số gương mặt văn chương học thuật Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Phong Lê (2002), “Văn xuôi năm 20 (Thế kỉ XX) – Phòng chờ cho bước chuyển giai đoạn sau 1932”, Tạp chí Văn học, (5), Tr.3-12 56 Phong Lê (2002), “Thời kì 1900 – 1932 chuyển giao từ văn học trung đại sang văn học đại”, Tạp chí Văn học, (8), Tr.3-6 57 Phong Lê (2002), “Thời kì 1932 – 1945 diện mạo đại văn học dân tộc”, Tạp chí Văn học, (9), Tr.3-11 58 Phương Lựu chủ biên (1983), Tìm hiểu nguyên lý văn chương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 59 Phương Lựu chủ biên (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Phan Quốc Lữ (1997), Đặc điểm văn xuôi trữ tình thời kì 1932-1945 qua khảo sát tác phẩm Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh (Luận văn thạc só) 61 Phan Quốc Lữ (2003), “Tính chất phi cốt truyện văn xuôi Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh”, Tạp chí Văn học, (6), Tr.55-62 62 Mac C, Ănghen F (1997), Về văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật, Hà Nội 63 Nguyễn Đăng Mạnh (1979), Nhà văn, tư tưởng phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 64 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Một thời đại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 65 Vương Trí Nhàn (1980), Sổ tay người viết truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 66 Vương Trí Nhàn (1994), Những kiếp hoa dại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 67 Vương Trí Nhàn (2002), Tô Hoài thể hồi kí, Tạp chí Văn học, số 8, Tr19-26 68 Nhiều tác giả (1997), Văn học 11, Chuyên ban Khoa học xã hội, Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 Nhiều tác giả (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn kí, Nxb Thanh niên, Tp.HCM 70 Nhiều tác giả (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Phan Ngọc (2001), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Thanh niên, Hà Nội 72 Lâm Quế Phong (1999), Tủ sách văn học nhà trường: Nguyễn Khải, Nguyên Ngọc, Hồ Dzếnh, Vũ Bằng, Nxb Văn Nghệ, Tp.HCM 73 Ngô Văn Phú, Lại Nguyên Ân biên soạn (1993), Thi só Hồ Dzếnh, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 74 Vũ Đức Phúc (1964), “Đặc điểm tình hình văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945”, Tạp chí Văn học, (1) 75 Pospelov G.N chủ biên (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 76 Vũ Quần Phương giới thiệu (1988), Hồ Dzếnh- tác phẩm chọn lọc, Nxb Văn học, Hà Nội 77 Vũ Quần Phương (1989), Thơ với lời bình, Nxb Giáo dục, Hà Nội 78 Phạm Quỳnh (1929), Khảo tiểu thuyết, Nxb Đông Kinh, Hà Nội 79 Vũ Tiến Quỳnh (1998), Phê bình bình luận văn học: Trương Vónh Ký, Hoàng Ngọc Phách, Hồ Biểu Chánh, Phạm Duy Tốn, Hồ Dzếnh, Nxb Văn nghệ Tp.HCM 80 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ Giáo dục-Đào tạo, Vụ Giáo viên 81 Trần Đình Sử, Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 82 Trần Hữu Tá (1983), “Hồ Dzếnh”, Từ điển văn học – Tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 83 84 Trần Hữu Tá (1988), “Hồ Dzếnh- hồn thơ đẹp”, Kiến thức ngày nay, (7) Trần Hữu Tá (1984), “Thanh Tịnh”, Từ điển văn học – Tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 85 Trần Hữu Tá (1997), Hồ Dzếnh – đời thường, Báo Phụ nữ số xuân Đinh Sửu 86 Văn Tâm (2001), “Hồ Dzếnh-Từ trái tim ân hận”, Kiến thức ngày nay, (387) 87 Đỗ Mạnh Tuấn (1991), “Chất liệu đời thường”, Báo Văn nghệ, (10) 88 Thanh Tịnh (2001), Quê mẹ, Nxb Văn nghệ, Tp.HCM 89 Đỗ Tốn (1989), Hoa vông vang, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp 90 Tsecnưsepski (1962), Những quan hệ thẩm mỹ nghệ thuật thực – Minh Việt dịch, Nxb Văn hoá nghệ thuật, Hà Nội 91 Đào Thản (1994), “Đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật thể văn xuôi”, Tạp chí Văn học, (2) 92 Nguyễn Thị Minh Thái (2005), Con mắt xanh, Nxb Thanh niên, Hà Nội 93 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 94 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn – Những vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 95 Bùi Việt Thắng (2004), Truyện ngắn hôm nay, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (1) 96 Nguyễn Đình Thi (1964), Công việc người viết tiểu thuyết, Nxb Văn học, Hà Nội 97 Nguyễn Thành Thi (1999), Đặc trưng truyện ngắn Thạch Lam, Nxb Giáo dục, Tp.HCM 98 Lưu Khánh Thơ tuyển chọn giới thiệu (1998), Xuân Diệu- Về tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 99 Trần Mạnh Thường biên soạn (2003), “Hồ Dzếnh”, Từ điển tác gia văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Hội nhà văn, tr.314-316 100 Phan Trọng Thưởng – Nguyễn Cừ tuyển chọn (1999), “Truyện ngắn Thạch LamXuân Diệu”, Văn chương Tự lực văn đoàn – Tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 101 Lê Ngọc Trà (1990), Lí luận văn học, Nxb Trẻ, Tp.HCM 102 Hoàng Trinh (1974), Văn học, nguồn sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 103 Hà Xuân Trường (1981), Văn học, sống, thời đại, Nxb Văn học, Hà Nội 104 Lê Minh Truyên (2003), “Những nét tương đồng khác biệt truyện ngắn Nguyễn Tuân Thạch Lam”, Tạp chí Văn học, (12),Tr.69-74 105 Huyền Viêm (2003), “Hồ Dzếnh với sầu vạn cổ chất hồn”, Kiến thức ngày nay, (468), Tr.33-37 106 Hồ Só Vịnh (1992), “Nhà văn cá tính sáng tạo”, Báo Văn nghệ,(41) -- ... khuôn mặt văn chương dù số lượng tác phẩm ông không nhiều Tìm chọn đề tài ? ?Phong cách nghệ thuật Hồ Dzếnh truyện ngắn tiểu thuyết ông? ??, người viết không mong muốn hiểu rõ yêu trang văn có sức... Tác giả Hồ Dzếnh dòng văn xuôi trữ tình 1932-1945 1.2.1 Vị trí truyện ngắn tiểu thuyết văn nghiệp Hồ Dzếnh Hồ Dzếnh (1916-1991) xem bút đa Văn nghiệp ông không đồ sộ phong phú thể loại Ông làm... giang hồ phiêu lãng đương thời, Hồ Dzếnh nhiều viết nhiều.Viết truyện ngắn, tiểu thuyết feuilleton, làm thơ, soạn kịch, viết báo … lónh vực Hồ Dzếnh thử bút Thế nói thể loại truyện ngắn tiểu thuyết

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:52

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w