Phong Cách Nghệ Thuật Thơ Yến Lan

97 84 0
Phong Cách Nghệ Thuật Thơ Yến Lan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ XUÂN PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT THƠ YẾN LAN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN VINH - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ XUÂN PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT THƠ YẾN LAN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.34 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHAN HUY DŨNG VINH - 2011 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Yến Lan tượng độc đáo văn học Việt Nam đại Tuy nhiên, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu thơ ơng, ngoại trừ số viết ngắn có tính chất điểm sách hay hồi ức, kỷ niệm Trong bối cảnh đó, khơng có lạ việc khảo sát phong cách nghệ thuật thơ Yến Lan bị để ngỏ Đây điều cần sớm khắc phục để có nhìn bao qt, đầy đủ diện mạo thơ Việt Nam kỷ XX 1.2 Yến Lan, từ thời thơ Mới đến thời kỳ thơ sau, chưa tác giả thời thượng Nhưng nhà phê bình thường nhắc đến tên ơng với thái độ kính trọng Vấn đề ơng chọn cho đường riêng tự tạo khuôn mặt thơ lẫn với khác Qua việc nghiên cứu đề tài này, muốn làm rõ tầm quan trọng vấn đề xây dựng phong cách sáng tạo văn học, phổ biến xu hướng làm thơ theo trào lưu thời thượng, ý đến sắc cá nhân người viết 1.3 Yến Lan làm thơ theo nhiều thể loại khác nhau, đó, tứ tuyệt thể loại ơng có thành cơng bật Khi tìm hiểu phong cách thơ ơng, khơng thể khơng nói đến thành cơng Hy vọng với đề tài chọn, tích luỹ thêm nhiều hiểu biết bí mật cấu trúc thơ tứ tuyệt, từ mà dạy học tốt hơn, theo chương trình Ngữ văn phổ thông, số lượng thơ tứ tuyệt học lớn Lịch sử vấn đề nghiên cứu Qua tư liệu mà có, dựa tổng thư mục sách báo, tạp chí nghiên cứu thơ tứ tuyệt tác giả Yến Lan Việt Nam, khẳng định chưa có cơng trình nghiên cứu mang tên Phong cách nghệ thuật thơ Yến Lan Từ năm 80 kỷ trước, Ngoại vi thơ, Chế Lan Viên dành trang văn vô trang trọng cho Yến Lan : Yến Lan người viết tứ tuyệt thành công Biết bao tứ tuyệt báo thơ bốn câu Tứ tuyệt Yến Lan có tình võ tứ tuyệt Qua độc giả bước đầu nhận Yến Lan phong cách thơ riêng biệt, độc đáo Tuy nhiên, giới hạn tựa, Chế Lan Viên chưa có điều kiện triển khai sâu nhiều luận điểm có chạm tới phong cách nghệ thuật thơ Yến Lan Những nhận xét ông thơ Yến Lan dừng lại mức độ cảm nhận ban đầu khái quát, gợi mở đầy hứng khởi Quách Tấn, người bạn chí thân với Yến Lan nhóm Bàn thành tứ hữu, hồi ký Bóng ngày qua kể Yến Lan với tất tình cảm thân thiết Đó câu chuyện văn chương sâu sắc thâm thúy, chuyện đời thường bình dị chân thành Cái đáng q chỗ, nhận xét, câu chuyện, kỉ niệm khó quên kể tứ linh Bàn Thành tứ hữu mà chúng mực chân thực, đầy tính thuyết phục Qua câu chuyện kể có phần mộc mạc ấy, độc giả có điều kiện hiểu rõ thêm Yến Lan, đời, người tài nghệ thuật ông Về sau, năm 1996, nhà xuất Văn học ấn hành Tuyển tập Yến Lan Nguyễn Bao tuyển chọn, giới thiệu Đây xem cơng trình tập hợp đầy đủ trước tác nhà thơ từ trước tới Tuy nhiên tuyển tập nên người đọc tiếp cận văn tác phẩm mà chưa có điều kiện cảm nhận thẩm bình thơ tư cách đối tượng phê bình văn học Gần đây, năm 2006, người vợ thân yêu, người bạn văn, thư kí trung thành tin cẩn nhà thơ cụ bà Nguyễn Thị Lan - nhân vật xuất nhiều viết nhà thơ với niềm trắc ẩn - gom góp tiền lương hưu ỏi xuất cho chồng Tuyển tập thơ tứ tuyệt Yến Lan (NXB Văn học ấn hành) nghĩa cử cao đẹp trước vong linh thi sĩ Bằng việc dày công sưu tầm ghi chép cụ bà Nguyễn Thị Lan đưa đến cho độc giả cơng trình tập hợp đầy đặn vần thơ tứ tuyệt tài hoa thi sĩ Yến Lan, thơ chắt chiu đời lao động nghệ thuật miệt mài tâm huyết thi nhân Tuy nhiên tuyển tập thơ tứ tuyệt nên phản ánh dừng lại thể loại văn học mà chưa có nhìn khái qt mang tính tổng hợp thành phong cách Gần đây, Lê Thiếu Nhơn, bút trẻ thành phố Hồ Chí Minh cho đời cơng trình Thi ca nết đất tập hợp viết tương đối sâu sắc số gương mặt tiêu biểu làng văn Việt Nam Ở Yến Lan dành lời đánh giá đầy trang trọng Tuy nhiên khn khổ cơng trình nghiên cứu tương đối mỏng dung lượng Lê Thiếu Nhơn dừng lại nhìn khái quát chưa thể thể hết tầm, tài tác Yến Lan Trong thời gian gần đây, số báo báo chí tạp chí chuyên ngành quan tâm đến tên tuổi Yến Lan nghiệp văn thơ ơng Có thể dễ dàng kể số tên đáng ý : Trần Minh Nguyệt, Xuân Tùng, Trần Ngọc Tuấn, Trần Hoàng Nhân, Mang Viên Long, Duy Phi đặc biệt Lâm Bích Thủy, gái nhà thơ Yến Lan Tuy nhiên khẳng định bút dừng kể lại dòng hồi ức gắn với nhà thơ Yến Lan, kỉ niệm đẹp người chí tình chí nghĩa Cũng có tác giả thể tâm tình, cảm xúc tâm hồn nhạy cảm dòng cảm thụ thơ Yến Lan nhiên khoảnh khắc, rung cảm riêng lẻ vấn đề hồn thơ Yến Lan Trong số có lẽ Lâm Bích Thủy gây ấn tượng nhiều Là gái nhà thơ Yến Lan, bà người cuộc, người gần gũi, trực tiếp cha trải qua năm tháng thăng trầm, buồn vui sống thường nhật ngày tháng cuối đời Vì vậy, dù khơng theo nghiệp văn chương cha, viết chưa thực trau chuốt ngôn từ song chân thực tinh thần dám nói, dám bày tỏ lại nguyên nhân chủ yếu khiến độc giả quan tâm ủng hộ cô gái thi nhân Tuy nhiên, viết Lâm Bích Thủy nhìn nhận lại câu chuyện, kiện trị ảnh hưởng đến đời thi sĩ Yến Lan, kỉ niệm gắn bó với bà từ tuổi ấu thơ đến lúc trưởng thành mà chưa cho thấy chân dung tổng quát người nghiệp văn chương thi nhân Nhìn tổng thể, nói nay, số viết tạp chí khoa học chun ngành, số bình giới thiệu, chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học quy mơ đặt vấn đề tìm hiểu phong cách nghệ thuật thơ Yến Lan Từ lí chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài để nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi tư liệu khảo sát 3.1 Đối tượng nghiên cứu Như tên đề tài xác định rõ, đối tượng nghiên cứu luận văn phong cách nghệ thuật thơ Yến Lan, biểu mặt nội dung hình thức 3.2 Phạm vi tư liệu khảo sát Tư liệu Tuyển tập thơ Yến Lan nhà xuất Văn học ấn hành năm 1996 Ngồi ra, chúng tơi cịn tham khảo Thi nhân Việt Nam Hoài Thanh, Hoài Chân số tuyển thơ Việt Nam đại khác Những tập hồi ức, hồi ký có nói Yến Lan Hồi ký Quách Tấn ý khảo sát Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Đưa nhìn tổng quan quan điểm sáng tác, hành trình thơ Yến Lan 4.2 Khảo sát phong cách nghệ thuật thơ Yến Lan thể qua cách ứng xử với người, đời 4.3 Khảo sát phong cách nghệ thuật thơ Yến Lan thể qua cách ứng xử với ngơn từ Phương pháp nghiên cứu Trong q trình thực luận văn, sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, đặc biệt phương pháp: phương pháp cấu trúc - hệ thống, phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp so sánh đối chiếu… Đóng góp cấu trúc luận văn 6.1 Đóng góp Đây lần phong cách nghệ thuật thơ Yến Lan tập trung khảo sát, phân tích cách tồn diện, có hệ thống Kết luận văn góp phần nâng cao hiệu việc tiếp cận thơ nói chung hoạt động dạy học nhà trường Ngồi cịn tài liệu tham khảo bổ ích bạn đọc u văn nói chung, yêu thơ Yến Lan nói riêng 6.2 Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn triển khai chương: Chương Vị trí Yến Lan thơ Việt Nam đại Chương Phong cách nghệ thuật thơ Yến Lan qua ứng xử với kiếp nhân sinh Chương Phong cách nghệ thuật thơ Yến Lan qua ứng xử với ngôn từ Chương VỊ TRÍ YẾN LAN TRONG NỀN THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 1.1 Con người, đời, quê hương, quan điểm thơ Yến Lan 1.1.1 Con người, đời, quê hương Yến Lan 1.1.1.1 Yến Lan tên thật Lâm Thanh Lang, sinh ngày 2/3/1916 thị trấn Bình Định, xã Nhơn Hưng, huyện An nhơn, tỉnh Bình Định gia đình nghèo Cả tuổi thơ ơng phải sống chùa Ông thị trấn An Nhơn - Bình Định Thực lúc đầu tên ơng Lâm Xuân Lan Khi học trục trặc giấy tờ, nhà trường ghi Lâm Thanh Lang, gia đình đành để Mồ côi mẹ từ năm tuổi, Yến Lan trưởng thành sống nghề dạy học tư viết văn Ông sáng tác thơ gặt hái thành tựu từ sớm Sau Cách mạng tháng Tám 1945 ông nhiệt tình tham gia công tác kháng chiến, Ủy viên Văn hóa cứu quốc tỉnh Bình Định Yến Lan kết hôn với bà Nguyễn Thị Lan (năm 1944) sinh hạ sáu người (ba trai ba gái) Bà Lan trở thành người bạn đời, người gần gũi, chăm sóc thư ký riêng ghi lại, biên soạn sáng tác giường bệnh cho Yến Lan Sau này, nhà thơ qua đời, bà Lan dành tiền lương hưu in cho chồng Tuyển tập thơ tứ tuyệt gồm hàng trăm Bà viết hồi ký Yến Lan, nhớ anh kể lại vui buồn sau gần sáu chục năm chung sống với thi sĩ Từ năm 1947 đến năm 1949 Yến Lan đảm nhiệm vị trí Ủy viên Văn hóa Kháng chiến Nam Trung Bộ - Trưởng đoàn kịch Kháng chiến Sau 1954, Yến Lan tập kết Bắc, trở thành hội viên Hội Nhà văn Việt Nam từ năm 1957 Trong khoảng năm 1955-1975 ông công tác Nhà xuất Văn học tham gia phong trào Nhân văn Giai phẩm Sau thống đất nước năm 1975 Yến Lan trở tham gia công tác Văn hóa Văn nghệ Bình Định, đảm nhận vị trí Chủ tịch danh dự Hội Văn học Nghệ thuật Bình Định Ngày 5/10/1998, nhà thơ Yến Lan khép lại đời 82 năm ơng mảnh đất quê nhà An Nhơn - Bình Định Hơn thập kỷ trơi qua, dù chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách có hệ thống văn nghiệp Yến Lan, độ lùi thời gian đủ cho độc giả thẩm thấu giá trị mà ông để lại thi đàn Đời thường Yến Lan giản dị mộc mạc Trong suy nghĩ cảm nhận người thân bạn bè, Yến Lan người chồng yêu thương, chung thủy, son sắt, với người cha đầy trách nhiệm, yêu thương, mẫu mực, với bạn bè chí tình chí nghĩa : sẻ chia với Bích Khê ngày khốn khó, lo chu tất dám cưới cho Chế Lan Viên, sẻ gạo giúp Quang Dũng thời kỳ tem phiếu v.v… Trong thời kỳ khó khăn, nhà lại đơng con, khơng muốn vợ cam chịu cảnh nghèo mà thua thiệt bạn bè, nhà khơng có vật dụng mua từ nước ngồi ơng chợ mua phế liệu tự chế bàn, ghế từ thùng gỗ đựng hoa quả, hộp sữa bò làm thành bếp dầu, mảnh đạn bom bi làm thành bàn ủi v.v Tự ngẫm mình, trước lúc với Bến My Lăng gọi đị sang sơng mãi, ơng nói với : “Ba nghèo lắm, khơng có để lại, thiệt thịi lớn cho Nhưng bù lại, suốt đời ba phấn đấu, đến có quyền tự hào người làm thơ biết tự trọng khiêm tốn Điều quý tiền bạc, nhà cửa” Một người đời thường định người nghiêm túc, tự trọng tận hiến văn chương 81 nhiều người bắt gặp bóng dáng chàng trai Thế biết nói hộ tâm sự, tình cảm đám đơng thành công vô lớn lao người nghệ sĩ chân Cũng có ngơn từ đời thường thơ Yến Lan lại chưng cất từ hương vị thôn dã, đậm đà : Em khu vườn Gió nam, nồm đưa hương Mùi trầu, mùi cau - em gứi cho mẹ Mùi ổi, mùi na - em bay tìm trẻ Mùi sả, mùi chanh - em để dành Gội thơm tóc (Em khu vườn) Câu thơ khép lại mà người đọc mê mải hương thơ đồng nội, quen thuộc ngào sắc Thơ hình thái nghệ thuật cao quí, tinh vi sáng tạo văn học nghệ thuật Vì vậy, ngơn ngữ thơ ngơn ngữ mang tính nghệ thuật; ngơn ngữ thơ trước hết mang đầy đủ thuộc tính ngơn ngữ văn học, là: tính xác, tính hàm súc, tính đa nghĩa, tính tạo hình, tính biểu cảm Tuy nhiên, loại tác phẩm khác nhau, đặc điểm lại biểu sắc thái mức độ khác Đồng thời, tác phẩm tác giả lại mang đặc trưng ngôn ngữ riêng Yến Lan giữ cho riêng phong cách riêng, độc 82 đáo khẳng định nghệ sĩ tài tâm huyết, nhiệt thành cống hiến cho đời Gần giới văn chương độc giả chứng kiến nở rộ xu hướng tìm tịi đổi Ta bắt gặp hình thức cấu trúc ngơn ngữ đa dạng Sau năm 1975, bút mạnh dạn làm hình thức biểu thơ Cấu trúc ngơn ngữ số thơ theo dạng khổ hai câu Đồng dao cho người lớn Nguyễn Trọng Tạo, Giọt trời Nguyễn Duy, nhiều thơ nhà thơ Lê Đạt… Khổ ba câu xuất nhiều thơ nhà thơ Lê Thị Mây Giọt lệ, Trao nhẫn, Im lặng, Nỗi buồn, Cây gai tàn, Đêm tối,… Ngơn ngữ thơ sau 1975 có biểu theo hướng tăng cường chức biểu đạt mở rộng biểu đạt cách sử dụng cấu trúc thơ Nhiều thơ có cấu trúc lạ việc sử dụng từ ngữ có trúc trắc, êm mượt tạo cho thơ thời kỳ nhiều đặc sắc Cấu trúc biểu cách ngắt câu xuống dòng đặc biệt: chia em đời thơ lênh đênh dại khờ cịn cỏ mọc bên trời bơng hoa nhỏ lặng rơi mưa dầm (Chia - Nguyễn Trọng Tạo) 83 Cấu trúc thơ có đổi tạo nên chia cắt, ngắt khoảng từ theo nhiều cách khác tạo độ vang thơ diễn đạt nhiều điều chất chứa bên tâm hồn người giãi bày: Mưa ngâu đêm nghe lâu buồn thêm… buồn thêm! Cỏ trần gian lắng im an ủi Thương tình yêu đắm say mang tội Thương người dễ lầm lỗi khổ đau… (Buồn- Nguyễn Bình Phương) Hình thức xuống thang, ngắt câu thành đoạn ngắn nhằm lạ hóa khn hình sáu – tám thời, trở thành “ngón chơi” nhiều người Cùng với làm cấu trúc, khuôn khổ thơ cách sử dụng hình ảnh lạ với so sánh liên tưởng độc đáo: 84 Gió phụ dịu dàng rời khỏi vịng tay bình minh cỏ căng nhịp thở sau nhiều ân sau đêm (…) cỏ bình minh run lên li biệt với gió sau nhiều ân sau đêm… (Gió phụ - Lê Thị Mây) Nhà thơ Nguyễn Thị Kim Chi ví: Sông làm thiếu nữ mùa nắng Sông làm thiếu phụ mùa mưa Một năm bốn mùa mười hai tháng Sông chưa trai tráng (Viết tặng sông Hương) 85 Sự so sánh mang đến cho độc giả ấn tượng làm lạ cách diễn đạt nhà thơ Và có thơ với đề tài quen thuộc hình ảnh nhà thơ chọn dùng thơ lại có giá trị sâu sắc, thơ Mẹ Nguyễn Khoa Điềm: Và chúng tôi, thứ đời Bảy mươi tuổi mẹ đợi chờ hái Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi Mình cịn thứ non xanh Điểm đáng ý hình thức cấu trúc ngôn ngữ thơ đại gần cách xếp đặt ngữ âm Cách xếp đặt ngữ âm thơ giai đoạn tác giả Nguyễn Đăng Điệp ví “trị chơi” Một số bút có nhiều thơ tiêu biểu cho cách tổ chức trò chơi ngữ âm Hồng Hưng, Đặng Đình Hưng, Dương Tường, Lê Đạt,… Trò chơi ngữ âm thơ góp phần tạo nên thú vị cho người thưởng thức: Mây may thu mắt thủy mặc đồ Nét thảo biếc đậm mày khứ Nắng nhạt bước thon hè tình sử Jin xổ dài khăn chấm đỏ bụi mưa (Thủy mặc – Lê Đạt) 86 Tuy nhiên, q lạm dụng, hình thức tổ chức ngơn ngữ gây phản cảm, người đọc khó chấp nhận, thơ sau nhà thơ Dương Tường: Noel lụa len len đêm tổ tông truyền Hồ bờ len người len đèn len liễu loan mắt Loen màu nhen răm răm gaine men Em phố lặng Lịng đổ chng llềnh lluềnh nước lli lluâng lloang llưng llênh llinh lluông buông boong ad lllibitum (Noen 1) Để khép lại vấn đề chúng tơi xin mượn ý thơ Hồng Hưng : Đêm xuống Ta 87 Đi tìm mặt Đi tìm mặt tìm mặt tìm mặt (Người tìm mặt – Hồng Hưng) Mỗi nhà thơ hôm kiếm tìm thân mình, giọng điệu riêng Cuộc tìm khơng phải đến giới đơn để tách mà để khẳng định lại vị trí chủ thể cá nhân xã hội: chủ thể sống, chủ thể sáng tạo Những tìm tịi, lựa chọn mang đậm sắc màu đại tác giả quy luật vận động, phát triển văn học nói chung thơ ca nói riêng Nhà thơ với tư cách nhà nghệ sĩ ngôn từ, tư tưởng cảm xúc mà ngơn ngữ Có thể ngơn ngữ thơ đường sáng tạo nhiều chỗ lạ chưa tất giới yêu thơ đồng thuận tất thừa nhận bước dị tìm khó nhọc nhà thơ, cánh cửa mở nhiều hứa hẹn Và xem tiếp nối đầy kiêu hãnh mà nhiều năm trước thi sĩ Yến Lan trăn trở 88 KẾT LUẬN “Vị trí Yến Lan lớn, nhỏ đến đâu thi đàn nước nhà, điều cịn chờ lắng đọng thưởng thức, phẩm bình thời gian Nhưng có điều dễ thấy Yến Lan ông thi tài thật đặc sắc” (Trần Ninh Hồ) Sự phong phú đậm đà thơ tứ tuyệt Yến Lan tỏa mãn nhiều thị hiếu thẩm mĩ Đó tài nghệ thi sĩ viết thành thơ nỗi niềm sâu kín, cảm xúc tinh tế, vẻ đẹp thoáng đời thường câu thơ ngắn ngủi mà thẳng vào lòng người Nhưng lẽ thường nhiều nhà thơ khác, thơ Yến Lan đối diện với số nhận xét trái chiều như: có số bình thường, số tứ trùng lặp, số chữ mòn sờn Có người cho Yến Lan đơi lúc nặng cảnh mà nhẹ tình, gây khối cảm rung cảm Có lẽ tỉnh táo đến khơ lạnh ý thơ lấn tình thơ nhiều người viết có nguồn gốc sâu xa từ nồng độ cảm xúc, từ tần số nhịp tim Kỹ thuật khơng thay thể độ chín, chiều sâu rung động thơ Phải hai chữ “hết mình” nơm na đời thường thật có ý nghĩa lĩnh vực này? Ngồi gia cơng q mức lại đánh nét tươi tắn vẻ tự nhiên, chân chất cảm xúc Song tất điều khơng cịn q quan trọng điều khơng thay đổi: đóng góp Yến Lan cho văn học đặc biệt thể loại tứ tuyệt vô to lớn phủ nhận Tìm hiểu phong cách thơ Yến Lan người đọc liên tưởng đến Ông già biển (Hemingway) nhìn hai việc chẳng có can hệ Những người làm thơ từ bể Thời gian, đánh cá Thơ, làm lương thực nuôi dưỡng cho đời Biết bao người chết chìm bể bao la, 89 người trở tay khơng sau kiếm tìm mệt mỏi, có người đem xương, có người lại lừng danh mẻ cá vơ tận, có người bắt cá thơi mà thành Arvers, Thôi Hiệu, Nguyễn Nhược Pháp Nguyễn Nhược Pháp với Chùa Hương Sơn Tinh Thủy Tinh không uổng công vào bể Với Yến Lan nhiều người bảo ông rủi ro, xui xẻo, không bạn văn thời hậu người ước ao viết thơ Lại tỉnh nhỏ, Mùa xuân lên cao hay Uống rượu với đồng hương ơng Đó may Thơ Đẹp lặng im, lầm lũi im lặng Nếu không nhắc đến, ra, gọi tên, tán dương, ủng hộ bị vùi lấp đi, đầu im lặng sau lãng quên Luận văn bước đầu mong muốn khẳng định vẻ đẹp thơ Yến Lan góp phần xóa bỏ rủi may “số phận” đầy nghiệt ngã 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Hải Anh (2001), Tứ tuyệt Lý Bạch - Phong cách thể loại, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội Lại Nguyên Ân, Bùi Văn Trọng Cường (1999), Từ điển Văn học Việt Nam (từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX), Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Tùng Bách (2000), Thơ Thiền Đường Tống, Phước Đức dịch, Nxb Đồng Nai Nguyễn Bao (Giới thiệu tuyển chọn, 1996), Tuyển tập Yến Lan, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (2000), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Đình Chú, Trần Thị Lệ Thanh (2003), Thử tìm nguyên nhân tồn thơ Đường luật kỷ XX, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội Cao Hữu Công, Mai Tổ Lân (2000), Nghệ thuật ngôn ngữ thơ Đường, Trần Đình Sử, Lê Tẩm dịch, Nxb Văn học, Hà Nội Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình (nhìn từ góc độ loại hình), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội Tản Đà (Dịch, 1989), Thơ Đường, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Sĩ Đại (1996), Một số đặc trưng nghệ thuật thơ tứ tuyệt đời Đường, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức (1979), Nhà văn Việt Nam đại, tập 1, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 91 12 Hà Minh Đức (1982), Các Mác, F Ănghen, V.I Lênin số vấn đề lý luận văn học, Nxb Sự thật, Hà Nội 13 Hà Minh Đức (1995), Tuyển tập nghiên cứu văn học Việt Nam đại, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Lam Giang (1970), Hồn thơ nước Việt, Nxb Sài Gịn 15 Nguyễn Thị Bích Hải (1995), Thi pháp thơ Đường, Nxb Thuận Hóa, Huế 16 Dương Quảng Hàm (1958), Việt Nam văn học sử yếu, Quốc gia giáo dục xã xuất bản, Sài Gòn 17 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên, 2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Hồng Văn Hành (1996), “Tìm hiểu ý kiến Hồ Chủ tịch việc mượn dùng từ gốc Hán”, Tạp chí Văn học, (3) 19 Thái Dỗn Hiểu, Hồng Liên (1997), Tuyển tập 1000 năm thơ trữ tình Việt nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 20 Đinh Gia Khánh (Chủ biên, 2000), Giáo trình văn học Việt Nam kỷ X đến nửa đầu XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Đinh Gia Khánh (2001), Điển cố văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 22 Phan Khôi (1936), Chương dân thi thoại, Nhà in Đắc Lập, Huế 23 Trần Trọng Kim (1950), Đường thi, Nxb Tân Việt 24 Nguyễn Thị Lan (Sưu tầm biên soạn, 2001), Yến Lan - Nhớ anh, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Lan (Sưu tầm tuyển chọn, 2006), Tuyển tập thơ tứ tuyệt Yến Lan, Nxb Văn học, Hà Nội 26 Yến Lan (1965), Tôi đến yêu, Nxb Văn học, Hà Nội 92 27 Yến Lan (1968), Lẵng hoa hồng, Nxb Văn học, Hà Nội 28 Yến Lan (1978), Giữa hai chớp lửa, Nxb Văn học, Hà Nội 29 Yến Lan (1979), Én Đào, Nxb Văn học Nghệ thuật Nghĩa Bình 30 Yến Lan (1996), Thơ tứ tuyệt, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 31 Nguyễn Hiến Lê (Dịch, 1990), Lịch sử văn minh Trung Quốc, Trung tâm thơng tin Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 32 Hoàng Long (1966), “Thi sỹ cổ điển Quách Tấn với thơ ngũ ngôn”, Đất mới, (19) 33 Nguyễn Tấn Long (2000), Việt Nam thi nhân tiền chiến, Nxb Văn học, Hà Nội 34 Lưu Trọng Lư (1976), “Phong cách thơ Bác Hồ”, Văn nghệ, (969) 35 Phương Lựu (1989), Tinh hoa lý luận văn học cổ điển Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Phương Lựu (1992), “Thơ Bác với thơ Đường”, Văn nghệ, (5) 37 Phương Lựu (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Đặng Thai Mai (1961), “Mối quan hệ lâu đời mật thiết văn học Việt Nam văn học Trung Quốc”, Nghiên cứu Văn học, (7) 39 Nguyễn Đăng Mạnh (1990), Những giảng tác gia văn học tiến trình văn học đại Việt Nam, tập 3, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Phan Ngọc (1994), Phong cách Hồ Chí Minh, Nxb Văn học, Hà Nội 41 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1971), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 93 42 Lạc Nam Phan Văn Nhiễm (1993), Tìm hiểu thể thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 43 Nhiều tác giả (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Lê Thiếu Nhơn (2010), Thi ca nết đất, Nxb Thời đại, Hà Nội 45 Lê Đức Niệm (1993), Thơ Đường, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 46 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 47 Tạ Quang Phát (Dịch, 1992), Kinh thi, Nxb Văn học, Hà Nội 48 Hoàng Phê (Chủ biên, 2001), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 49 Nguyễn Khắc Phi (1999), Thơ văn cổ Trung Hoa - Mảnh đất quen mà lạ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Ngô Văn Phú (Dịch, 2001), Thơ Đường Việt Nam, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 51 G.N Pospelop (Chủ biên, 1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Phạm Quỳnh (2003), Luận giải văn học triết học, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 53 Nguyễn Quốc Siêu (2001), Thơ Đường bình giải, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Giang, Trần Ngọc Vương, Trần Nho Thìn, Đồn Thị Thu Vân (1997), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Trần Đình Sử (Dịch, 1979), Tư tưởng văn học Trung Quốc buổi giao thời cổ xưa trung cổ, Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô, Viện Phương Đông, Mát-cơ-va 94 56 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề Thi pháp học đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Trần Đình Sử (2001), Giáo trình Dẫn luận Thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Vũ Văn Sỹ (1999), Về đặc trưng thi pháp thơ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 59 Kim Thánh Thán (1990), Phê bình thơ Đường, Trần Trọng San biên dịch, Tủ sách Đại học Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 60 Hồi Thanh, Hồi Chân (2001), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 61 Nguyễn Bá Thành (1996), Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 62 Nhữ Thành (1982), “Thử tìm hiểu tứ thơ thơ Đường”, Tạp chí Văn học, (1) 63 Quách Tấn (1998), Thi pháp thơ Đường, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 64 Qch Tấn (2000), Bóng ngày qua (Bàn thành tứ hữu), Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 65 Chu Quang Tiềm (1991), Tâm lý văn nghệ, Đinh Tấn Dung dịch, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 66 Nguyễn Trác, Hồng Dung, Nguyễn Đăng Mạnh (1962), Giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam, tập 5, Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 Hoàng Trinh (1992), Từ kí hiệu học đến thi pháp học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 95 68 Võ Văn Trực (2004), Gương mặt nhà thơ (chân dung văn học), Nxb Thanh Hóa 69 Chế Lan Viên (1987), Ngoại vi thơ, Nxb Thuận Hóa, Huế 70 Chế Lan Viên (Giới thiệu, 1987), Thơ Yến Lan, Nxb Văn học, Hà Nội 71 Nguyễn Vỹ (2007), Văn thi sĩ tiền chiến, Nxb Văn học, Hà Nội ... trình thơ Yến Lan 4.2 Khảo sát phong cách nghệ thuật thơ Yến Lan thể qua cách ứng xử với người, đời 4.3 Khảo sát phong cách nghệ thuật thơ Yến Lan thể qua cách ứng xử với ngôn từ Phương pháp nghiên... quan điểm nghệ thuật mà Yến Lan phát biểu cách thập kỷ cịn đau đáu, đầy tính thực tiễn lẽ chân lý nghệ thuật đích thực, nghệ thuật người, sống 1.2 Hành trình thơ Yến Lan Yến Lan tiếng hay thơ từ... Chương Phong cách nghệ thuật thơ Yến Lan qua ứng xử với kiếp nhân sinh Chương Phong cách nghệ thuật thơ Yến Lan qua ứng xử với ngơn từ Chương VỊ TRÍ YẾN LAN TRONG NỀN THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 1.1 Con

Ngày đăng: 16/09/2021, 17:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan