1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thế giới nghệ thuật thơ ngân giang công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học euréka lần thứ 12 năm 2010

84 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP THÀNH TP HỒ CHÍ MINH  CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – EURÉKA LẦN THỨ 12 NĂM 2010 Tên cơng trình: THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ NGÂN GIANG Lĩnh vực: Xã hội Thuộc nhóm ngành : Văn học Mã số cơng trình : …………………… ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – EURÉKA” LẦN THỨ 12 NĂM 2010 TÊN CƠNG TRÌNH : THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ NGÂN GIANG LĨNH VỰC : XÃ HỘI CHUYÊN NGÀNH : VĂN HỌC HỌ TÊN TÁC GIẢ VÕ QUỐC VIỆT (trưởng nhóm) NGUYỄN THỊ GIANG GIỚI TÍNH NAM NỮ SINH VIÊN NĂM THỨ NĂM NĂM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PHAN MẠNH HÙNG (Thạc sĩ Văn học Việt Nam, Giảng viên khoa Văn học & Ngôn ngữ trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn) MỤC LỤC TÓM TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU NGÂN GIANG NỮ SĨ 1.1 Ngân Giang quen mà lạ (1916-2002) 1.2 Những chặng đường thơ tác phẩm tiêu biểu CHƯƠNG 2: CÁI TÔI TRỮ TÌNH VÀ CẢM HỨNG SÁNG TẠO 13 2.1 Những nét bật lãng mạn 13 2.2 Thi hứng chủ đạo 22 CHƯƠNG 3: ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT TRONG THƠ NGÂN GIANG 32 3.1 CHIẾT QUANG THƠ NGÂN GIANG 32 3.2 Thể loại 42 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC 61 TÓM TẮT Những nguời thực cơng trình việc lựa chọn phương pháp nghiên cứu Trong đó, tùy theo tác giả, đặt việc lựa chọn phương pháp phù hợp Đó lối phê bình đại Cơng trình u cầu trước nhất, việc giới thiệu nhà thơ Ngân Giang dòng chảy thi ca đại Việt Nam Hơn nữa, việc Ngân Giang bị lãng quên suốt thời gian dài khiến cho công việc trở nên cấp thiết Và bây giờ, không khỏi ngạc nhiên nữ sĩ tài hoa thời tiền chiến lại bị lãng quên, đương thời Ngân Giang tên thực quen thuộc Chương đặt trọng tâm việc tìm lại Ngân Giang, tìm lại giá trị văn học danh thời Song song, hệ thống cố gắng đưa nhìn bao quát thi nghiệp bà Cụ thể, chặng đường thơ giới thiệu song song với thi phẩm tiêu biểu Chương trọng vào việc giới thiệu với hai nét bật màu sắc cổ điển tình ý trầm buồn, sầu muộn tơi lãng mạn Xuất phát từ đó, chúng tơi nói đến cảm hứng sáng tạo Đi sâu vào khía cạnh Cụ thể trình bày phần nội dung Chương 3, có lẽ phần mà chúng tơi tâm huyết nhất, nói hình ảnh biểu tượng thơ Ở đây, sử dụng nhiều phương pháp kết hợp để nói ba ám tượng chủ yếu làm nên tâm thức hệ chủ quản thi nhân Tiếp theo, đóng góp đáng kể nữ sĩ Ngân Giang vào phong trào thơ Mới, vấn đề thể loại Đặc biệt, phần khảo sát chun sâu hệ thống hố, cho thấy đóng góp Ngân Giang cách tân thơ ca dân tộc Để tóm lại vấn đề, người thực cơng trình giới thiệu kèm theo thi phẩm bật, làm nên phong cách thơ Ngân Giang Nhất thời, cơng trình mang nhiều hướng gợi mở, hy vọng góp phần tìm lại nữ sĩ tài hoa Việt Nam thời tiền chiến MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dẫn theo tác giả “Việt Nam Thi Nhân Tiền Chiến” ý kiến Thẩm Thệ Hà trường hợp nữ sĩ Ngân Giang : “Điều làm cho ngạc nhiên nhà phê bình văn học lại bỏ quên nữ sĩ tài hoa ? Thời tiền chiến Hồi Thanh Hồi Chân khơng dành cho nữ sĩ địa vị xứng đáng “Thi nhân Việt Nam” Ta cho sơ sót đáng tiếc Nhưng gần đây, “Thi nhân Việt Nam Hiện đại” Phạm Thanh đời khơng bổ khuyết phần sơ sót Ta có nên nghi ngờ nhận chân nghệ thuật nhà biên khảo không ?”{45} Vấn đề Ngân Giang bị văn giới lãng quên buộc lo ngại Khơng riêng Ngân Giang bị người đời thờ ơ, có Bích Khê chuyển dịch văn phẩm André Gide kể nỗi thất vọng sau trở từ bầu trời Xô Viết, khiến cho thi nhân bị ngại suốt thời gian dài Nhưng có lẽ trường hợp nữ sĩ Ngân Giang lại cay đắng hơn, tài thơ nữ sĩ không đánh giá mức Gần Văn miếu Quốc Tử Giám tổ chức hội thảo Ngân Giang nữ sĩ Điều chứng tỏ hậu ngối nhìn q khứ để tìm lại giá trị thực Tuy nhiên, việc nghiên cứu toàn diện chưa quan tâm Các tham luận dừng lại mức giới thiệu Vậy nên trở lại Ngân Giang diễn phương diện dư luận quần chúng mà chưa có dấu ấn khẳng định mặt học thuật Theo đó, vấn đề đặt tính cấp thiết việc tìm lại Ngân Giang nữ sĩ cách toàn diện, sâu sắc Thiết nghĩ, cơng trình mong muốn đóng góp vài tìm hiểu nữ sĩ tài hoa Mục đích, nhiệm vụ giới hạn đề tài Đặt vấn đề “Thế giới nghệ thuật thơ Ngân Giang”, người thực cơng trình hướng tới tìm hiểu cõi thơ cách hệ thống Về hướng tiếp cận, nói khơng Tuy nhiên, người thực đề tài xác định hướng nghiên cứu cho phù hợp triệt để thử nghiệm hướng nghiên cứu mẻ cho cơng trình Với tư xem xét cõi thơ Ngân Giang theo ngõ đường Thi Pháp học, hướng đến vấn đề như: - Trước tiên việc tìm lại nữ sĩ Ngân Giang cách bao quát nhất, hay nói định vị thi nhân thi nghiệp, đời sống Thiết nghĩ, mấu chốt tiên để tìm lại Ngân Giang nữ sĩ - Tiếp theo, sâu vào khảo sát hạt nhân thơ, nghiên cứu “tế bào gốc” người thơ ấy; dựa vào quan sát phát biểu đối tượng tài liệu mà lựa chọn nhằm biến thành cảm hứng sáng tạo Ở đây, theo chúng tôi, nhiệm vụ quan trọng làm rõ hài hòa sắc thái lãng mạn với màu sắc cổ điển Sau nhấn mạnh hài hòa qua việc biểu thành cảm hứng nghệ thuật - Sau nữa, nghiên cứu vấn đề biểu tượng hình ảnh thi ca siêu tượng, vấn đề thể loại Trong đó, nhiệm vụ xác định điểm bật phương diện nhà thơ thi nhân thời Vì hạn chế điều kiện khách quan, cho nghiên cứu nữ sĩ Ngân Giang cách hệ thống, bao qt tập trung Vậy nên cơng trình mang đến nhiều hướng gợi mở Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu Với việc xác định phương hướng nghiên cứu, người thực cơng trình đề rõ phương pháp tìm hiểu; nghĩa vấn đề xem xét linh hoạt phạm vi nghiên cứu thi pháp học Cụ thể trình bày cách vắn tắt: - Phương pháp nghiên cứu thi pháp học phạm trù mang tính nội dung hình thức mà vai trị cho thấy tính trọng yếu vấn đề Trong đó, tất nhiên phạm trù nội dung hình thức phẩm tính, chúng khơng thể tách rời nhau, mà ln gắn bó mật thiết với - Phương pháp so sánh đối chiếu phương diện lịch đại đồng đại kèm theo quan điểm liên văn thấy tiếp nối truyền thống thơ ca dân tộc nơi hồn thơ nữ sĩ Ngân Giang - Phương pháp phân tích, tổng hợp, cơng trình, đóng vai trị việc xoay trở vấn đề qua khía cạnh, hịng tìm lấy nhìn bao quát nhất; bên cạnh việc sâu phân tích để tìm điểm bật nhà thơ - Nghiên cứu hình ảnh biểu tượng thi ca, chúng tơi theo hướng phê bình chủ đề, dựa sở lí luận thuyết chuyển cảm với hai khía cạnh “ngoại xạ” “hồi chiếu” mà Théodor Lipps đặt từ hồi tiền bán thể kỷ XX liên hệ với ý hướng tính Edmund Husserl Đặc biệt soi chiếu vấn đề phương pháp hậu kì chi phái S Freud, Gaston Bachelard Đóng góp đề tài Trước hết, cơng trình mang đến cho giới u thơ, đặc biệt thơ Đường, có nhìn sâu sắc nữ sĩ Ngân Giang Cần nói tới đóng góp mà chúng tơi đặt cố gắng thực suốt trình thực đề tài: - Xác định vai trò địa vị nữ sĩ Ngân Giang dòng chảy thơ ca đại, thừa hưởng từ thơ ca cổ điển Việt Nam - Đưa nhiều góc nhìn mẻ nữ sĩ, đặc biệt thể loại Ý nghĩa lí luận ý nghĩa thực tiễn Văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX ghi nhận cách mạng thi ca, phong trào thơ Mới Với thi sĩ thời, Ngân Giang số cịn nặng lịng với truyền thống, trước hết thể loại Tuy nhiên, với ý thức cách tân thơ ca dân tộc tảng thơ ca truyền thống, việc tìm hiểu giới nghệ thuật thơ Ngân Giang giúp cho việc nghiên cứu lí luận, phê bình phong trào thơ Mới có thêm nhiều liệu khía cạnh khảo sát Về mặt lí luận, cơng trình mang lại góc nhìn khác phong trào thơ Mới, bổ khuyết vào góc hẹp cịn chưa nói đến nhiều việc nghiên cứu văn học lãng mạn giai đoạn 1932-1945 Nhưng trước hết, cơng trình tìm lại nữ sĩ tài hoa thời tiền chiến Đây ý nghĩa trước hết cơng trình CHƯƠNG 1: BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU NGÂN GIANG NỮ SĨ 1.1 Ngân Giang quen mà lạ (1916-2002) Trong số hoi nữ sĩ thời đại cách tân thi ca Việt Nam có Anh Thơ, Vân Đài, Mộng Tuyết, Thu Hồng, Hằng Phương, … Ngân Giang nữ sĩ, khơng có nhà thơ mang đời khổ ải, gian truân Ngân Giang Từ thuở nhỏ, bà sống khuôn phép Nho Giáo Tuy nhiên, điều kiện lại hun đúc cho nữ sĩ cá tính mạnh mẽ Thân phụ ép duyên biết mệnh số lận đận Ngân Giang cương cự tuyệt, trốn bị cha bắt đành lịng chữ hiếu kết nghĩa xích thằng Ngay từ nhỏ, cá tính mạnh mẽ bộc lộ rõ Hơn hết tâm hồn nhạy cảm mực Một lần theo người bác sân ga, cô bé Đỗ Thị Quế lên hai câu thơ nẫu ruột Người bác nhắm lẽ huyền vi biết số khiến cháu gái trầm luân dâu bể “Tàu về, tàu lại Khối đen đủi nhớ sân ga” {26} Ngân Giang tên thật Đỗ Thị Quế, bút danh khác như: Hạnh Liên, Đỗ Quế Anh, Nguyệt Quyên Bà sinh ngày 20 tháng năm 1916, trước Bích Khê bốn ngày, gia đình Nho Học phố HàngTrống, Hà Nội; nguyên quán thơn Hướng Dương, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây (nay Hà Nội) Dòng họ Đỗ sống đạm nghề thêu ren bốc thuốc, dịng họ có truyền thống văn thơ “Ơng ngoại bà hậu duệ chúa Trịnh Sâm hay chữ, ông nội nho sĩ tiếng đất Bắc Hà, hữu thi hào Nguyễn Du; cịn cha bà, nhờ ơng nội dạy cho chữ Hán, đàn nguyệt nên danh không kém” {115} Lên tuổi, Ngân Giang cha dạy cho Hán tự, học “ké” chữ quốc ngữ với người thầy bên hàng xóm người bác gái làm nghề thuốc yêu thích thơ Đường, dạy cho cách làm thơ phú dịch Đường Thi Tám tuổi, Quế có thơ đầu tiên: “Vịnh Kiều”, đăng Đông Pháp Thời báo, với bút danh Nguyệt Quyên Nhưng sang năm, tâm hồn non trẻ nhạy cảm đến mức tự học đến Kinh Phật nhận thấy nhân sinh-thế nhiều tội lỗi Éo le thay, kiếp má hồng chưa hết nợ Năm1932, 16 tuổi, Ngân Giang in tập thơ “Giọt Lệ Xuân”, tên Hạnh Liên, nhà Tân Dân ấn hành Hiểu tính nết con, cụ Đỗ Hữu Tài bắt Hạnh Liên phải lấy chồng Chưa hết, đêm mưa gió bão bùng, có mang, Hạnh Liên lại gieo xuống Hồ Tây "Dường trời chưa cho tơi kiếp trầm luân" - nữ sĩ nhớ lại Rồi bà bảo: "Kiếp trước tơi võ tướng, giết nhầm văn nhân nên kiếp phải làm thi sĩ để trả nghiệp".{117} Vì nghiệp chướng nên nợ văn chương đeo đuổi Năm 20 tuổi, bà viết cho tờ Ngọ báo, Bắc Hà học đàn Hàn Lâm Âm Nhạc Hội Khai Trí Tiến Đức chủ trì Năm 21 tuổi, bà có thơ in chung “Duyên văn” Năm 22 tuổi (1938), bà rời Hà Nội vào Sài Gịn, viết cho Điện Tín nhật báo, báo Mai Sau đó, bà trở Hà Nội viết cho Tiểu thuyết thứ bảy, Phổ thông bán nguyệt san, Đàn bà Năm sau (1939), thi phẩm “Trưng Nữ Vương” mắt, gây tiếng vang thi đàn Đầu năm 1944, bà tham gia mặt trận Việt Minh Và năm này, bà cho in tập thơ “Tiếng Vọng Sông Ngân” Thực lẽ, Ngân Giang tên quen thuộc đương thời Năm 1945, bị hiến binh Nhật bắt nhà Dầu (Khâm Thiên), bị giam cầm khoảng tháng, tha, bà tham gia cướp quyền cử làm Trưởng đoàn phụ nữ Cứu quốc Thành phố Hà Nội, sau phụ trách Phòng Tuyên truyền đường lối sách Mặt trận Việt Minh Năm 1946, Ngân Giang phụ trách Ban Lễ tân Bộ Nội Vụ, cho in “Những ngày hiến binh Nhật”, sách vừa in xong chưa kịp phát hành tồn quốc kháng chiến Ngay đó, bà chiến khu công tác Sở tuyên truyền liên khu I Sau cách mạng tháng Tám sau kháng chiến thành cơng, khơng hiểu sao, nhà thơ sớm giác ngộ lí tưởng cộng sản có nhiều đóng góp cho phong trào niên Ngân Giang lại bị gạt tên Khi vấn đề Nhân Văn Giai Phẩm xem xét hội Nhà Văn Việt Nam, Ngân Giang bất bình lên tiếng bênh vực nghệ sĩ báo Nhân Văn Thêm nữa, Ngân Giang người dám lên tiếng tố cáo tiêu cực lãnh đạo văn nghệ Việt Nam Sau vài năm, bà tuyên bố “Với tư cách sáng lập viên hội viên Hội Nhà Văn Việt Nam, xin về” Cuộc đời Ngân Giang bắt đầu ngày khốn kể từ Có nhiều lúc đói khổ, nhà thơ phải nhờ đến Xuân Diệu xin hộ việc làm cho qua ngày khốn đốn Lần hồi, đò văn chương bỏ lại Ngân Giang “Tiếng Vọng Sông Ngân” lùi vào hẻo lánh Vài nét tài thơ nữ sĩ, Nguyễn Vỹ cho thấy lòng trân trọng, lại nâng niu viên pha lê tinh khiết cao trọng, nhã, phần nào, ông bày tỏ mối sầu mênh mông phận số thi nhân "Không giống Mộng Sơn, Anh Thơ, Ngân Giang nữ sĩ sống nhiều tình yêu, đau khổ nhiều tình u Nhưng chẳng nàng có hạnh phúc với tình u cả…” "Và khơng biết lý gì, Ngân Giang khơng thích đăng thơ báo, nghe thơ Ngân giang, chúng tơi cảm động, khối trá, phong vị sầu mơ da diết, ngào ngạt thơ" {103} Thêm nữa, Từ điển Tác gia Văn hóa Việt Nam cho biết: "Tiếng thơ Ngân Giang thời vang vọng, có lần thi sĩ Đông Hồ (1906-1969) lúc giảng dạy Đại học Văn Khoa Sài Gòn, giới thiệu “Trưng Nữ Vương” bà, ngâm xong thơ, ông đột quỵ Sinh viên đưa cấp cứu vừa đến bệnh viện ơng người thiên cổ Âu thi thoại văn chương đáng trân trọng”{66} Tới đây, Ngân Giang trở thành giai thoại xa lạ Hình bóng Ngân Giang phai nhạt, cịn lại lưng cịng hiu hắt bên sơng Quy nhất, hệ tìm đến cánh tân thời phương Tây, Ngân Giang lại thủy chung với thơ Đường Nhưng hồn thơ mang phong khí Đường Thi nữ sĩ lại mang đến bầu hương sắc khác hẳn với thơ Đường Quách Tấn Nữ sĩ viết :“Ai qua xứ trăng vàng cũ ? / Có thấy mn hương dậy trái mùa”(Tiếng Vọng Sơng Ngân) ; Nghe đôi câu tưởng thụ hưởng mẻ… Thu Hồng bé ngây thơ, Mộng Tuyết thiếu nữ mơ màng, Anh Thơ đỗi sáng; Ngân giang lại ngất ngưởng, sầu mơ da diết, lại giản dị, mộc mạc, mà mực sang trọng nhã “Mùa thu ơi, gợi sầu thứ lữ ? Nẻo hoàng thành châu ngọc dựng biên cương” (Thu tửu ) 67 Ta say đâu? Các anh mà Vai rung rung lạnh lẽo tiếng ma cười Ai múa gươm lối hoa rơi? Phải anh băng trận địa? Chân không võ hài, Vai không giáp trụ Mà trán lồng hồ bể dáng hiên ngang, Mắt căm hờn loé rộn hào quang! Rồi ngựa hí Rồi quân say Rồi đất chuyển Rồi máu hồng lần xuống Hàn giang Cười đi, vỡ ngọc rơi vàng, Giậu thưa ngấp nghé, phải chàng văn nhân? Đêm trước mưa giá ngắt nấm thu phần Hoa cúc nở, rượu ngon hội? Lá rụng! Quán đường nghe gió nổi, Gái tha hương, vai nặng ý phong trần! Ai chờ đợi nơi sông Tần, bến Sở, Ta chau mày lỡ hẹn Giang Châu! Cuối thu rồi, mảnh quạt gửi chi nhau? Lối trăng rụng, hài thêu nghe bỡ ngỡ Say! Say! Say ! Quanh ta mn nẻo gió? Hay khúc cầm thân vọng thiên thâu? Bến Ô Giang sóng nước đâu? 68 Phía Thạch Động nhịp tiêu buồn réo rắt Nơi suối trắng, chốn ngàn xanh hiu hắt Kẻ mài gươm tối ngắm trời Ôi quốc hờn chủng tộc lệ đầy vơi Hát rằng: máu đổ nhiểu Ta yêu cỏ, rặng đồi ta; Lúa vàng cửa ải xót xa Người dân ngã? Thép? À đây! Yêu Ly hỡi! Chàng không say nhạc tấu Của Ngô Triều, nơi gấm lụa vàng son; Chàng về, với hoàng hôn Này cố nhân! Ngự viên nghe thổn thức Phải phi tần đêm lạnh oán quân vương? Xuống thuyền, ngoảnh lại Liêu Dương Một trời rụng, hai hàng lệ sa Vào thu ta nhớ nàng Tây Tử Giũ lụa chiều chiều bến Trữ La Đêm trăng lên vời vợi sáng Đường Minh Hoàng thơ thẩn ngắm Thường Nga Bâng khuâng khoé mắt Hờ hững tay ngà, Cung Hồ dìu dặt Chiêu Quân buồn nhớ lúc bước chân ra! Tầm Dương bến cũ lau lách Nửa mái thuyền bồng nhịp ca Người xuống ngựa nhìn đơi kh hạnh, Kẻ ơm đàn che nửa mày hoa Lệ rơi hoà tiệc ngọc Sầu phổ khúc Tỳ Bà! 69 Một lưỡi gươm thần quên Dịch Thuỷ Ngàn sau mãi nhớ Kinh Kha Mười năm áo vải tình thiên hạ Ai xót triều Lê khóc nước nhà? Trăng xuống dịng thu trời Xích Bích Đị ơi!Đâu bóng gã Đơng Pha? Huyền Trân đêm vắng sầu ly quốc Nằm xứ Hời nghe rụng sương sa! Má phấn sinh nhằm ngày loạn lạc Tuổi xanh chưa trắng nợ can qua Say! Say! Say! Ta say tình vạn thuở Bóng gần, ly rượu ánh trăng tan Thu Hoa cúc gầy rồi, non vàng xa khơi Nắng hạ chóng tàn, hồ cũ hương nhạt Tin thu đưa lại, ngô đồng vừa rơi Rặng liễu bên đường, gió sang mùa chớm lạnh ; Dịng sơng trước cửa, trận mưa đổi tiết đầy vơi Sương thu lạnh áo, mây thu ngang trời Chốn đài trang bối rối ruột tằm, trăng thu muôn mảnh; Ngồi quan ải xơng pha vó ngựa, sầu thu đôi bờ Ai nhớ mỹ nhân xa, đâu phương trời? Ai nhớ cố nhân xa, chừng ngàn khơi? 70 Ngọn cờ phấp phới? Bóng thuyền chơi vơi? Một kiếp giai nhân, sầu thu độ? Nghìn năm danh sĩ, cảm thu bao người? Những gặp bên dải Ngân Hà, duyên thượng giới; Rồi biệt ngang cầu Ô Thước, lệ ướt trần gian Bến Tầm Dương trăng nước thuyền, ngán tình ca nữ; Thềm Nguyệt điện xiêm y bao điệu múa, tiếc mộng qn vương Sơng Xích Bích, sóng Tiền Đường Hoa hương chuyến lạc loài, triều gieo ngọc; Danh sĩ hai lần cảm hứng, chén rượu pha sương Lời đâu cẩm tú? Khúc đâu đoạn trường? Trăm năm sử sách Nghìn thu phấn hương Phú Âu Dương ngâm xong vận, thơ Thiếu Lăng viết trọn tám chương Lau lách đìu hiu, thu hứng cao dâng với khói; Trời mây bàng bạc, thu đồng vọng sương Gió đến ngại ngùng bên lữ quán, người lững thững tà dương Lại nữa: Lợi danh vướng mắt, thôi, vườn nở hoa vàng; Thơ rượu qua ngày, say đấy, hương bay lối trúc Chớm quạnh thu, hồ rơi tiếng móc Người quốc sĩ canh gà đợi sáng, lưỡi thép mài trăng; Khách cung nhân vườn ngự chờ vua, hàng mi rơi ngọc Gấp hải hồ, gió vừa lên! Vội kim chỉ, tin sương giục 71 Thơn cũ bình, trời xa ngang dọc Cịn kiếm cung, dám buồn tơ tóc Mây thu lạnh dịng nước Cấm Khê, bừng dịng khí; Khói thu mờ đáy hồ Lãng Bạc, ngát động hương liên Đền nghĩa chị, rời thềm khuê các; Trả thù chồng, thẳng đất Long Biên Chém tướng giặc, đuổi quân ải Bắc; Mặc áo tang, rơi lệ ngự ngai vàng Rồi ba thu, cờ anh thư phấp phới đất Mê Linh cỏ hoan lạc; Để sớm gươm danh tướng ngang tàng trời Giao Chỉ, non nước oan khiên Trùng trùng sông nước; U uất thuyền quyên Đã thu rồi, trăng ngời tiết liệt; Cịn bao thu nữa, sóng toả linh thiêng! Trời Chiêm quốc bay hoa cánh, hương gió cịn vương; Thơn Trữ La giũ lụa đơi chiều, ngựa xe chả ước Thế mà: Mắt phượng mày ngài, giang san quân quốc Cầu chiết liễu bâng khuâng bóng Việt, khúc ly đình lận đận trời Ngơ Kiệu ngọc xa, quan ải sầu lên tiếng địch; tơ lịng cịn vướng, sơng hồ tình gửi thu Mờ kinh cũ, lòng già khắc khoải; Thẳm xứ người, phận trẻ bơ vơ Trận gió vấn danh, dặm Ơ Ly sính lễ; Con thuyền khứ quốc, trời Nam Việt tiễn đưa 72 Nhìn thổn thức, xa ngẩn ngơ Cánh chim thăm thẳm, bóng thuyền mịt mờ Người đi: tiếng chuông thu mộ; Kẻ về: trận gió thu sơ Đang mùa rụng, gây trầm lên, nhớ lại chuyện xưa; Giữa lúc mưa bay, đặt bút xuống thương người ngày trước Khói trầm mỏng manh, nét thơ lả lướt Nơi thu viện đâu chiều hoa gấm, trăng sáng đơi lịng; Chốn đài gương bạn với cổ nhân, sầu chung Gửi vào thơ điệu tâm tư, phổ vào gió chút tình non nước Thu năm trước vịng ngọc tay ngà khít hẳn; Thu năm áo thêu vóc liễu chùng Trăng soi bóng lẻ, bút giãi lịng đơn Ngẫm chiều thân thế, tưởng đến nguồn Nghìn xưa có ta, gió thu thấy lạnh? Nghìn sau nhỉ, trăng thu có buồn? Tiếng vọng sơng Ngân .Gió lên chạm đường tơ, Trăng lên hồn vào thơ Những qua xứ trăng vàng cũ Có thấy muôn hương dậy trái mùa? Dương cầm dâng nửa khúc, Năm hướng hoa xô đến bờ Tay ngà buông bắt ngẩn ngơ, Con thuyền lạc nẻo bơ vơ sông Tần Trầm xây khói biếc, Mộng nhắc tiền thân 73 Lối đào vô hạn lần hoa rơi Tám nẻo sông Ngân lấp lánh, Một vùng trăng nước sóng chơi vơi Hương xưa ngát đến tuyệt vời Năm dây, tiếng than dài nghìn thu Trưng Nữ Vương Thù hận đôi lần chau khoé hạnh Một trời lống thống bóng rơi Dồn sương vó ngựa xa non thẳm Gạt gió chim vượt dặm khơi Ngang dọc non sơng đuờng kiếm mã Huy hồng cung điện nếp cân đai Bốn phương gió bãi lùa chân ngựa Tám nẻo mưa ngàn táp mai Máu đỏ cốt xong thù vạn cổ Ngai vàng đâu tính chuyện tương lai Hồn người chín suối cười an ủi Lệ nến năm canh rỏ ngậm ngùi Lạc tướng quên đâu lời tuyết hận Non hồng quét bụi trần Cờ tang điểm tướng nghiêm hàng trận Gót ngọc gieo hoa ngát trời Ải bắc quân thù kinh vó ngựa Giáp vàng, khăn trở lạnh đầu voi, Chàng ơi! Điện ngọc bơ vơ quá, Trăng chếch trời bóng lẻ soi…… 74 Tài tử giai nhân tế ngộ nan "Tài sắc anh hùng khó gặp nhau" Hương trầm ngan ngát toả gần xa Ôi nắng chưa lên bóng tà Những khách tài danh say bút mực Bao trang tuấn kiệt mải sơn hà Khôn trao chén ngọc cho người ngọc Mà thả thuyền hoa đến bến hoa Cát bụi tung bay trời gió Bến chiều quán vắng! ta Hai giờ, hai rưỡi lại ba Nhắp không thành giấc mơ Dưới mái giọt sầu rơi động Bên sông nghe vẳng tiếng sang đị Con xa, bạn vắng, hiu quạnh Kẻ mất, người còn, đến ngẩn ngơ Bến lạnh canh khuya đèn lụi bấc Côn trùng rả bóng trăng thơ CHÙA TRẦM Hương ngát tỏa chơi vơi Ở non nước cách vời phồn hoa; Hươu nai thống bóng gần xa, Ngự hài võng lọng nhạt nhòa dấu son 75 Tử Trầm núi chon von Tầng tầng hoa đại trắng mòn lối xưa… Thoai thoải đường son lượn đồi Long châu thăm thẳm lối hoa rơi Đào giang bóng lẩn thuyền ngư phủ, Tiên động rêu phong dấu ngự hài ; Giọt nước sườn non rơi lã chả Khói trầm vách đá tỏa chơi vơi Thơ xưa toan hỏi đề vịnh Chuông mộ chùa bên đổ hồi… Chuông mộ chùa bên đổ hồi Hiên ngát chén hồng mai Dăm câu hồ bể say mưa nắng, Mảnh áo nâu sồng xót nhạt phai Đằm thắm tâm tình thơ hội kiến Phiêu phiêu bóng dáng Phật Như Lai Khói hương tịch mịch xa làng mạc Chim chóc bay về…tiếng rơi Chim chóc bay về… tiếng rơi, Giang thơn hờ hững bóng quăng chài Cây trùm trước miếu hoa rớt, Sông uốn quanh chùa cánh nhạn trôi Lối cỏ sân rêu từ độ Cồn dâu mặt sóng lâu Xe loan cửa động khơng cịn vết 76 Mà nẻo Trăm gian cách vời Mà nẻo trăm gian cách vời Lối mòn hái thuốc dấu chân nai Khói bay lối xóm chừng cao thấp Đá lở đầu thôn đến dập vùi; Võng lọng chiều xưa phảng phất Điện đài lối cũ pha phôi Nhà tranh giậu trúc đôi ba mái Núi đứng chênh chênh phía trời Núi đứng chênh chênh phía trời Cây đa bên núi ráng chiều phai Rễ vương chân động đàn dơi liệng Lá rợp sân chùa bóng nguyệt soi Bàng bạc sương khuya in dặm vắng Chơ vơ tháp cổ lạnh ven đồi Đêm thắp nến xem kinh sách Thoáng thấy đài sen Phật mỉm cười… Thoáng thấy đài sen Phật mỉm cười : Ở, lưu luyến chưa thơi ! Lạnh lùng gió , chiều giục , Vi vút thông reo , hạc vắng ; Bên qn trà sng cịn có bạn Đầu non hoa rụng biết tìm ? Hãy , để lại thơ động Vẳng tiếng gà thơn , hạt móc rơi 77 Vẳng tiếng gà thơn , hạt móc rơi Cỏ hoa ngả lối trần ! Đều nhịp mõ lưu khách, Ríu rít lời chim có tiễn người… Cửa động ngâm vang thơ tống biệt Hiên chùa hẹn buổi trùng lai Ân cần sư trưởng trao phần lộc Kẻ bước lên am , kẻ xuống đồi Kẻ bước lên am , kẻ xuống đồi Đường Hà Nội thấy xa xôi ! Thẫn thờ ngoảnh lại : mây che núi, Ngừng ngập trông : nước lẫn trời… Cảnh đẹp trăm năm dù có khác Tình mn thuở khơng ngi Tử Trầm chốn bao hị hẹn Hoa trắng đầu non rơi ? VƯƠNG TƯỜNG Kính tặng Vương Chiêu Quân “-Khơi đỉnh trầm lên ! Kìa thái giám ! Cho hương tỏa quyện điệu tỳ bà Nối thêm bạch lạp , chờ Thiên tử Vườn ngự trăng ngả bóng hoa.” Thái giám cúi dâng đàn trước kỷ, Rắc thêm trầm ngát xuống lư vàng 78 Lung linh bạch lạp soi nhan sắc, Mười ngón tay ngà nắn phím loan Líu cống xàng xang…bng nhạc điệu Bổng , trầm , đêm vắng ốn tương tư Nước say lắng bóng bên hồ ngự, Tùng ngẩn ngơ buồn bặt tiếng tơ Hồ xang cống xế hồ…đơi bóng Vị võ phương trời đợi trẻ thơ “-Ngày bước chân có tưởng Là ngày vĩnh biệt chốn quê xưa !” “-Dám bẩm Lệnh bà , trăng ngả Vàng đương rụng xuống nẻo tây san; Quỳnh hoa thiêm thiếp say trường mộng Đêm vơi canh , trống điểm tàn.” “-Thái giám lui vào nội điện , Giờ trầm ngát tỏa nghiêm cung; Để ta với bóng trăng tàn lạnh Nẩy tiếng tơ đồng phai nhớ nhung !” Xang xế líu hồ…rơi ốn hận, Buông , cầm , bắt , lỏng…tiếng bơ vơ… Mắt buồn theo bóng trăng tịch -Mộng cũ qn vương nỡ hững hờ ! Đèn lồng rực rỡ đường Thiên tử , 79 Kiệu ngọc uy nghiêm dáng Cửu trùng Dưới bóng trăng ngà , buồn , tiếc mộng Việt Châu phảng phất nét hoa dung “-Trăng !Lòng thiếp gương nước Theo mộng tần phi đến chốn Cốùng xế xang hồ…ơi , ốn hận, Tháng ngày giam hãm nơi !” Liu liu cộng…Trướng đào buông rủ “-Nấp bóng xuân huyên phủ đường, Rồi đêm ngà say luyến mộng… Vơ tình chi , quân vương !” “-Đâu có người oan khổ ? Trong tiếng tỳ bà lẫn tiếng than Trẫm thấy dường trăng lạnh lạnh, Tơ sầu kể lể chuyện hồng nhan !” “-Cuối xin lượng thánh khoan dung đã: Ở cuối trường thành vẳng tiếng tơ, Gần năm thường vọng lại Những lời thương nhớ , ý bơ vơ.” Hán vương rẽ lối trăng đưa bước Lấp lánh hoa cài vạn mảnh “-Kià Giáng Tiên Nương !Hay Diễm ảo ?” Ơm đàn rơi lệ …khói trầm cao 80 Điện ngọc bâng khuâng son phấn thắm Hoa đèn bừng tỏ mặt quân vương Đêm trướng gấm the rủ Có tiếng hoa nồng hỏi ý hương: “-Sáu cung từ buổi vàng son ấy, Phấn đại đâu ngờ gặp Thánh quân… Thiên tử say nhìn người quốc sắc Kiệu vàng ta chậm đón giai nhân.” 81 NỮ SĨ NGÂN GIANG NỮ SĨ NGÂN GIANG

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:11

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN