1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc sắc nghệ thuật thơ phùng cung

128 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 812,79 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THU THỦY ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT THƠ PHÙNG CUNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THU THỦY ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT THƠ PHÙNG CUNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHAN HUY DŨNG NGHỆ AN - 2015 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phan Huy Dũng, người tận tình hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Sư phạm Ngữ văn - Trường Đại học Vinh quan tâm, hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cám ơn bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện để nghiên cứu, học tập hoàn thành luận văn Nghệ An, tháng 10 năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Thu Thủy MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 11 Chƣơng HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO VĂN HỌC CỦA PHÙNG CUNG VÀ SỰ RA ĐỜI ĐẶC BIỆT CỦA TẬP XEM ĐÊM 12 1.1 Cuộc đời, người Phùng Cung 12 1.1.1 Một đời oan khổ 12 1.1.2 Một nhân cách đáng trọng 14 1.2 Hành trình văn học Phùng Cung 17 1.2.1 Giai đoạn từ năm 1956 đến 1961 17 1.2.2 Giai đoạn từ 1961 đến 1997 19 1.3 Sự đời đặc biệt tập thơ Xem đêm 21 1.3.1 Hoàn cảnh sáng tác 21 1.3.2 Cuộc mắt ân tình 23 1.3.3 Sự tỏa sáng theo thời gian 25 1.4 Khái quát tính cách tân tập thơ Xem đêm 27 1.4.1 Tiếng gọi tinh thần nhân dân chủ 27 1.4.2 Lời nhắc quyền riêng tư 30 1.4.3 Lối xa lánh quảng trường 33 Chƣơng ĐẶC SẮC CỦA TÍNH THẾ SỰ, TRIẾT LÝ VÀ CẢM HỨNG NHÂN VĂN TRONG THƠ PHÙNG CUNG 36 2.1 Giới thuyết khái niệm 36 2.1.1 Tính 36 2.1.2 Tính triết lý 37 2.1.3 Cảm hứng nhân văn 39 2.2 Đặc sắc tính tính triết lý thơ Phùng Cung 40 2.2.1 Đặc sắc tính 40 2.2.2 Đặc sắc tính triết lý 56 2.2.3 Mối quan hệ tính tính triết lý 66 2.3 Nét độc đáo cảm hứng nhân văn thơ Phùng Cung 68 2.3.1 Một nhận thức mẻ nhân văn 68 2.3.2 Biểu cảm hứng nhân văn 69 2.3.3 Sự hướng giá trị vĩnh 77 Chƣơng ĐẶC SẮC THI PHÁP THƠ PHÙNG CUNG 83 3.1 Nét độc đáo cấu tứ 83 3.1.1 Giảm thiểu yếu tố tả, kể 83 3.1.2 Xoáy vào khoảng khắc đốn ngộ 85 3.1.3 Hướng tới cấu trúc châm ngôn 88 3.2 Kiểu xử lý riêng ngôn ngữ 92 3.2.1 Tạo thống hài hịa ngơn ngữ dân dã ngôn ngữ cổ điển 92 3.2.2 Tạo độ căng kiểu biểu đạt tường minh kiểu dùng ẩn ngữ 97 3.2.3 Khai thác trọng lượng riêng chữ 100 3 Việc cá nhân hóa giọng điệu 105 3.3.1 Giọng trào lộng 105 3.3.2 Giọng an nhiên thản 108 3.3.3 Giọng tâm tình, chia sẻ 111 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Phong trào Thơ (1932- 1945) tượng bật văn học Việt Nam, đặc biệt thơ ca kỉ XX Thơ trước hết thể nghiệm táo bạo, đánh dấu bước ngoặt lộ trình đổi lịch sử văn học Việt Nam, có ảnh hưởng mạnh mẽ, lâu dài tận hôm sau Những thành tựu Thơ tồn thách thức lớn hệ thơ Hiện nhiều nhà thơ đại đương đại chưa thể thoát khỏi từ trường Thơ Tuy nhiên, lịch sử văn học nói chung lịch sử thi ca nói riêng dịng chảy mang tính biện chứng với tiếp nối nhiều hệ nhà thơ không ngừng cách tân để thúc đẩy văn học nước nhà phát triển Trong hành trình cách tân thi ca nhằm vượt từ trường Thơ để tìm đến giá trị mới, phải kể đến gương mặt tiêu biểu phong trào Nhân văn Giai phẩm (1956- 1958) Lê Đạt, Trần Dần, Đặng Đình Hưng, Hồng Cầm, Phùng Quán, Hữu Loan, Phùng Cung Họ hệ nhà thơ nhà thơ thuộc phong trào Thơ muốn thực cách tân toàn diện lĩnh vực thi ca Tuy nhiên, nhà thơ Mai Văn Phấn nhận định nói gương mặt cách tân tiên phong: “Qua giai đoạn số nhà thơ tự phát đơn độc khởi xướng cách tân, không trụ dịng thác thói quen thẩm mĩ đám đơng lúc đó, nhiều ngun nhân hồn cảnh lịch sử, mặt văn hóa bạn đọc tài không đủ để độc sáng” [58, 382], nhiều lí mà Nhân văn Giai phẩm trở thành cách mạng văn học (nói chung) thi ca nói riêng khơng thành Mặc dù cách mạng không thành nhà thơ thuộc phong trào Nhân văn Giai phẩm sáng tác họ cắm cột mốc thơ đáng ghi nhận lịch sử phát triển thi ca dân tộc tinh thần tự do, dân chủ tư tưởng cách tân nghệ thuật Trong số gương mặt tiêu biểu cho dòng thơ cách tân Nhân văn Giai phẩm, Phùng Cung nhà thơ biết đến Vì nhiều lí khác nên số lượng sáng tác ông để lại không nhiều, tập thơ Xem đêm với số lượng ba trăm giải thưởng Thành tựu trọn đời Hội Nhà văn Hà Nội 2012 dành cho Phùng Cung đủ khẳng định vị trí nhà thơ thơ ca đại dân tộc 1.2 Nhà hoạt động văn hóa Nguyễn Hữu Đang, người tự nguyện dành hết số tiền chắt chiu dành dụm đời cho việc in xuất tập thơ Xem đêm Phùng Cung, có nêu nhận định: “Xem đêm tập thơ đáng trân trọng “trong có đáng coi kiệt tác” [22, 213] Tác giả Mi An Phùng Cung - Trọn đời cõi “Xem đêm” khẳng định: “Xem đêm tập thơ mang tầm kỉ, thơ họa tuyệt phẩm mà tác giả dùng ngôn từ để vẽ lên tất lịng u thương trân trọng dành cho nơng thơn đồng Bắc Bộ” Cịn nhà thơ Hoàng Cầm, nhận xét tập thơ Xem đêm khẳng định: “Chỉ tập thơ dủ sức nâng Phùng Cung lên hàng thi sĩ chân Việt Nam, kỉ thơ Việt” [8, 216] Có thể khẳng định rằng, tập thơ Xem đêm Phùng Cung nhận nhiều cảm tình bạn đồng nghiệp, giới phê bình chun nghiệp với nhiều viết có chất lượng đa dạng phong phú nội dung thể Tuy nhiên số viết mang tính học thuật thơ Phùng Cung cịn ít, phần lớn dạng điểm sách giới thiệu chân dung Mặt khác, nhiều báo, phê bình đánh giá cao thường nêu nhận định mang tính chất chung chung, cảm tính tập thơ vào khám phá số phương diện nội dung nghệ thuật 1.3 Người viết cho rằng, để ghi nhận xứng đáng đóng góp thơ Phùng Cung, cần có cơng trình nghiên cứu dài thơ ơng Chỉ có thế, ta làm sáng tỏ nét độc đáo cách tân thơ Phùng Cung, sở đó, khẳng định cách có đóng góp thơ ơng cho văn học nước nhà Với tập thơ Xem đêm, Phùng Cung tạo nên phong cách thơ riêng biệt dòng thơ cách tân giai đoạn sau 1945 đến giá trị cịn ngun vẹn Thơ Phùng Cung chứa đựng nhiều vấn đề cần sâu tìm hiểu Vì thế, chọn đề tài Đặc sắc nghệ thuật thơ Phùng Cung, chúng tơi mong muốn tìm hiểu phương diện làm nên giá trị nội dung nghệ thuật thơ ông Đồng thời, tác giả luận văn muốn đóng góp phần khiêm tốn vào việc định vị giá trị thơ ca đại nước nhà Lịch sử vấn đề nghiên cứu Phùng Cung gương mặt biết đến phong trào Nhân văn Giai phẩm làng thơ Việt Nam đại Có chăng, người ta biết đến Phùng Cung tiếng Nhân văn Giai phẩm với truyện ngắn Con ngựa già Chúa Trịnh Có lẽ mà “những đứa tinh thần” ông vừa xuất thi đàn khiến cho nhiều nhà thơ, nhà nghiên cứu, nhà phê bình nước phải ngỡ ngàng dành cho người thơ chào đón nồng nhiệt Có thể nói, số lượng viết tập thơ Xem đêm Phùng Cung lớn Theo thống kê chưa đầy đủ chúng tơi, tính thời điểm có khoảng bốn mươi viết thơ ơng nhiều thể loại: giới thiệu sách, giới thiệu chân dung nhà thơ, thảo luận, nghiên cứu, khảo cứu, phê bình Tuy nhiên, chúng tơi nói số khoảng bốn mươi viết thơ ơng, chưa có phê bình học thuật, mà chủ yếu mang tính chất điểm sách, giới thiệu chân dung nhà thơ thảo luận xung quanh giải thơ mà Phùng Cung đạt Sau đây, xin điểm lại số hướng nghiên cứu tập thơ Xem đêm Phùng Cung thời gian qua 2.1 Nghiên cứu, đánh giá theo xu hướng khẳng định thành công thơ Phùng Cung thơ ca đại, đặc biệt dòng thơ cách tân sau 1954 Đi theo hướng nghiên cứu có tác Lê Minh Hà, Ngô Minh, Mi An, Nguyễn Hữu Đang, Thụy Khuê, Khuất Bình Nguyên Hầu hết thống với quan điểm: thơ Phùng Cung đóng góp lớn cho q trình đại hóa văn học nước nhà Phùng Cung đồng thời nhà thơ có phong cách độc đáo vị trí xứng đáng thơ đại Việt Nam Dưới số nhận định tiêu biểu Trong viết Phùng Cung - Trọn đời cõi “Xem đêm”, tác giả Mi An khẳng định rằng: “Phùng Cung bị tù đày, sống đời trầm luân khổ ải, vắt kiệt sức nỗi sinh nhai nên ơng có Xem đêm, có gì, cần tập thơ đó, tên tuổi ơng có vị trí thi đàn Việt Nam, khơng phải góc nhạt nhịa mà phải chỗ sáng rõ mặt tiền.” Nhà văn Lê Minh Hà viết bàn tập thơ Xem đêm viết: “Người yêu thơ cuối kỉ chứng kiến tượng xảy từ đầu kỷ: thơ quẫy cựa, địi tung phá, hóa Góp phần vào tiến trình thơ ca Lê Đạt với Bóng chữ; Đặng Đình Hưng với Bến lạ Ô mai; Hoàng Hưng; Dương Tường; Khế Iêm nhiều tên tuổi Dường Phùng Cung không chung đường với nhà thơ vừa nói, mục đích ấy” [27] Nhà văn hóa Nguyễn Hữu Đang cho rằng: “Bước tới ngưỡng cửa kỷ 21, văn nghệ Việt Nam lần chuyển mình, thu hoạch mùa thơ trăm hoa đua nở với hàng ngàn tác phẩm đủ cỡ đội ngũ người làm thơ đơng đúc phải đãi cát tìm vàng Trong bề bộn vàng thau lẫn lộn, cỏ thể khủng hoảng trưởng thành, thật đáng phấn khởi đọc tập Xem đêm, tập thơ đích thực người đích đáng Thơ người mang đậm sắc riêng mà không cách biệt với lí tưởng chung dân tộc” [ 22, 211 - 212] Nhà thơ Khuất Bình Ngun lại có ý kiến: “Trong Nhân văn Giai phẩm, có nhiều người làm thơ Nhưng đông đảo người đọc đồng cảm cả, có tun ngơn rầm rộ mà để lại dấu ấn cho đời, cho thi ca kỷ 20 có vài người Mặc dù tầm vóc họ có khác Hồng Cầm Văn Cao Phùng Cung ”[53] 2.2 Nghiên cứu, đánh giá theo xu hướng sâu vào khai thác giới nghệ thuật thơ Phùng Cung Hướng nghiên cứu thu hút quan tâm số lượng lớn nhà nghiên cứu, phê bình, nhà thơ Đỗ Qun, Trần Hồi Anh, Phùng Quán, Hoàng Cầm, Phạm Toàn, Nam Dao, Thụy Kha, Thụy Khuê, Ngô Minh, Lê Minh Hà, Nguyễn Hữu Đang, Hà An, Khuất Bình Nguyên, Hải Xuân, Thu Tứ Nhưng để quan điểm thống họ khó Bởi lẽ, nhà nghiên cứu lại tìm đến thi giới Phùng Cung với phương diện, tâm thế, địa hạt khác cách cảm, cách nghĩ khác Một số tác giả quan tâm nghiên cứu ngôn ngữ thơ Phùng Cung Họ thống quan điểm cho rằng, Phùng Cung tạo thứ ngôn ngữ hàm súc, độc đáo, vừa mang đậm chất dân gian vừa lạ Nguyễn Hữu Đang viết Con người Phùng Cung thơ hay tập Xem đêm có ý kiến đánh giá: “Bằng thứ ngôn ngữ cô đọng tinh chất, tế nhị hương thơm, ông mời bạn đọc làm quen với Nàng Thơ đẹp kín đáo duyên lặn vào khó tính, để tìm hiểu đến trở thành tri kỷ Mặt khác, ngồi hai tính đọng tế nhị phù hợp với thơ nói chung, ngơn ngữ Xem đêm cịn đậm đà tính dân gian” [22, 193] 109 Tơi phải sống Hẳn tơi cịn chết Chết chơi nốt Một trị chơi Mãn khóa hỗn sinh (Trị chơi) Bài thơ tốt lên giọng điệu thản người “ngộ” quy luật tất yếu tạo hóa: người lần sinh trở với cát bụi nên chết “một trò chơi” Người đời làm chủ quy luật để có tâm trạng thản vậy? Làm chủ quy luật sinh - tử, quy luật đời nên cho dù có vất vả “đường cơm áo” nhà thơ cảm thấy vui, cảm thấy thản khơng làm điều hổ thẹn với lương tâm Cho dù “thân nhơ” “bóng” “sạch” Đặc biệt nhà thơ lựa chọn cho lẽ sống thật cao: “Tối ngày đối mặt với trẻ con” Đó lối sống chan hịa trẻ, trở với trạng thái trẻ - sống hồn nhiên, vô tư, khơng vướng vận điều Những trạng thái tâm hồn lẽ sống hóa thân dịng thơ cực ngắn, giọng vừa nhẹ nhàng vừa nhí nhảnh, hồn nhiên Qua dịng thơ ta hình dung thấy nhà thơ chân bước nhịp, miệng hát thành lời: Đầu trần Chân đất Đường cơm áo vụng Kéo lê bóng Thân nhơ bóng sạch, Tối ngày đối mặt với trẻ (Vụng về) 110 Đó lẽ sống cao đẹp “phận cánh cò” không nhuốm mùi hôi chốn bùn nhơ: Khi tơi chết Tơi thèm lặng lẽ Ngồi vịng hương, nhạc Nếu tái sinh Tơi chẳng ước ao khác Chỉ mong kiếp trước Xó bếp đói, no Bờ ao tắm mát Phận cánh cò Mưa - nắng - phong dao (Thanh thản) Hình đói khổ không làm Phùng Cung sầu muộn mà an nhiên với nghèo Thậm chí, với nhà thơ sống bần niềm ao ước Xác định lẽ sống cao đẹp nên dù đời có trải qua năm tháng nhọc nhằn, bất hạnh, Phùng Cung yêu đời Thế giới xung quanh ông đẹp, đáng yêu, nguyên sơ, trẻo Tình người ơng chân thành, nồng ấm thơ ông luôn hướng thiện: Bùn trát đầy Đá nặng xô Dưới vực thẳm Tôi thấy trời xanh Tôi chân thành cám ơn Ba bạn Dần - Cầm - Đạt 111 Đã giùm Cất gánh nặng luân hồi (Cám ơn) Đọc thơ Phùng Cung có đơi lúc ta bắt gặp giọng điệu ngậm ngùi, chua xót người vấp ngã ấn tượng cuối gieo vào lòng người đọc thản, lạc quan 3.3.3 Giọng tâm tình, chia sẻ Xưa tâm tình, chia sẻ ln nhu cầu tình cảm tất yếu nhân loại Đặc biệt với nhà thơ, nhu cầu cao hết Phùng Cung nhà thơ người có đời khơng may mắn Chính trải nghiệm đời giúp ông thấu hiểu cảm thông sâu sắc với kiếp người xã hội Những ẩn ức, tâm cá nhân, niềm cảm thơng người tình cảm khiến nhà thơ ln có nhu cầu phải giãi bày, tâm tình, chia sẻ Mặt khác, nhiều nhà thơ đại khác Phùng Cung làm thơ xuất phát từ nhu cầu muốn khẳng định tơi đời Vì lẽ nên tâm tình, chia sẻ giọng điệu trội thơ ông Giọng điệu trước tiên thể hình thức tự bạch Đây thực chất dạng độc thoại nhằm phơi bày tơi để mong tìm người đọc mối dây đồng cảm, sẻ chia: Thân phận Trầy trật lưng cơm, đọi cháo Tơi Bạc tóc - rạp đầu Lạy hạt gạo thiêng (Hạt gạo) Trong thơ, người đọc thấy tất nỗi cực kiếp người Dường suốt đời người ln bị ghì chặt miếng cơm 112 manh áo nói điều thơ ca xưa người? Chỉ nỗi đau lớn khiến thi nhân cần phải tâm tình, cần đồng loại sẻ chia Đâu nỗi khổ vật chất, nỗi khổ tinh thần nhu cầu bách, thúc nhà thơ tự bộc bạch: Tuối lấc xấc Tôi lăn lưng cướp pháo xịt mua vui Suốt đời may mắn Vui vui - thừa thiên hạ (Vui thừa) Bài thơ lời tâm người suốt đời chịu thiệt thịi vui ít, buồn nhiều Có vui “cái vui thừa” thiên hạ Âm điệu thơ trầm lắng, ngậm ngùi pha lẫn chút xót xa Tất điều gieo vào lòng người đọc đồng cảm, sẻ chia sâu sắc Giọng điệu tâm tình, sẻ chia cịn thể qua hình thức đối thoại Bằng hình thức này, nhân vật trữ tình Phùng Cung hướng tới đối tượng để bộc lộ tình cảm Thơng thường đối tượng mà ơng hướng tới “Em” - người phụ nữ hiền lành, lam lũ, gặp nhiều bất hạnh đời Nhà thơ xúc động, đồng cảm, sẻ chia an ủi người vợ có chồng tử trận: Hỡi em kiều diễm! Tơi biết em khóc nhiều Vì chồng em tử trận Em khóc lúc hừng đơng Nước mắt cử hành Mặt nạ tay hèn Lẻn vào đong đếm 113 Đem cân Bữa ăn vị Từng giọt thừa Lặng lẽ dọn vào cõi nhớ… (Nước mắt) Nhà thơ đặc biệt cảm thông với kiếp người nhỏ bé người ca nữ đem tiếng hát mua vui cho người đời: Bàn tay em biết nói Biết cười Chiếu hát đêm Đầy đị giang mưa gió Lỡ tay khơng Đổ vỡ khơng Tơi trộm nghĩ Chẳng có chân trời em (Bàn tay) Từ dòng thơ mang giọng điệu tâm tình ấy, Phùng Cung kín đáo gửi gắm suy tư sâu lắng thân phận người, đời Còn nữa, đời người thời tuổi trẻ lần hẹn ước đành lỗi hẹn Những mối tình dang dở khơng để lại dư vị đắng chát, khổ đau nuối tiếc, ngậm ngùi, xót xa: Chuyện người xưa Đề thơ vạt áo Tấm áo nâu Đã ngả màu - bã - điếu Hanh heo 114 Xót ruột không em (Tấm áo) Phùng Cung hẳn có giây phút sống tâm trạng nên ông biết chia sẻ với người - yêu Thực ông lấy lịng để hiểu lịng người “Em” người phụ nữ sống quanh nhà thơ “Em” qua đời ông Cho dù với giọng thơ tâm tình, chia sẻ, nhà thơ dâng tặng bạn đọc cảm xúc buồn thấm đẫm chất nhân văn Nó gợi lên đồng cảm, sẻ chia sâu sắc người đọc tâm trạng mang tầm phổ quát tình u mn thủa người Với giọng điệu tâm tình, sẻ chia, Phùng Cung khẳng định tơi thi đàn Một tơi biết cảm thông cho người khác khát khao giãi bày, đồng cảm, sẻ chia 115 KẾT LUẬN Tiếp cận tập thơ Xem đêm đọc 40 nhiều tác giả viết đời nghiệp sáng tác Phùng Cung, chúng tơi xác tín rằng, phải sống đời oan khổ Phùng Cung thể nhân cách đáng trọng trang thơ Đó tâm sáng, tình u thiết tha đời, lòng bao dung, nhân hậu… Đặc biệt sáng tạo nghệ thuật, nhà thơ lao động miệt mài, nghiêm túc, say mê Phùng Cung tạo nên phong cách thơ riêng biệt, độc đáo Trong thời kì mà thơ ca đề lên hàng đầu nhiệm vụ tuyên truyền, tiếng gọi tinh thần nhân dân chủ lối xa lánh quảng trường thơ Phùng Cung góp phần làm đa dạng hóa thơ đưa thơ trở lại với Đi vào giới nghệ thuật thơ Phùng Cung, bước đầu nét đặc sắc tính sự, triết lý cảm hứng nhân văn thơ ông Thơ Phùng Cung thể nhận thức sâu sắc, toàn diện nhân văn, giúp người ta hiểu phạm vi bao quát rộng khái niệm này: nhạy cảm với phận người bé mọn, hướng tới hòa đồng với ngoại giới, trân trọng tạo vật bé nhỏ, nhìn linh hồn vật vơ tri, tỏ thái độ bao dung ấm áp mn vật, chí ln nhìn thấy tai ương môi trường để người ta bộc lộ chất người… Bên cạnh đó, thơ Phùng Cung cịn chạm tới giá trị vĩnh lòng nhân ái, lối sống ân nghĩa thủy chung, tình yêu thiên nhiên, quê hương… Đặc biệt, cảm hứng triết lý Phùng Cung, ta nhận thấy xuyên suốt tập thơ ơng nhìn đượm buồn đầy trải nghiệm đời sống Nó bộc lộ nỗi trăn trở, đau xót nhà thơ thân phận người dâu bể đời, đồng thời thể suy tư sâu lắng vấn đề nhân sinh mn thuở Với điều đó, thơ Phùng Cung trở thành truy vấn lớn, đầy 116 suy tư cảm niệm cõi người Thực thơ ông chạm tới đáy nỗi đau nhân thế, chất đời giá trị thuộc người Vì lẽ mà thơ Phùng Cung khơng thấm đẫm chất nhân văn mà cịn tốt lên vẻ đẹp chất trí tuệ, trải Nói đặc sắc thi pháp, Phùng Cung tỏ điêu luyện cấu tứ Ông ý giảm thiểu yếu tố tả, kể, xoáy sâu vào khoảnh khắc đốn ngộ hướng tới cấu trúc châm ngơn Từ đó, nhà thơ tạo nên câu thơ ngắn gọn mặt hình thức, đồng thời tưởng tượng, liên tưởng mà liên kết vật, tượng nhiều mối tương quan khái quát thành vấn đề mang ý nghĩa triết lí, nhân sinh sâu xa Những kiểu cấu tứ có tác dụng tạo nên độ sâu sức gợi lớn hình tượng Kiểu xử lí riêng ngơn ngữ góp phần tạo nên nét đặc sắc thơ Phùng Cung Ông thường kiệm chữ, ý khai thác trọng lượng riêng chữ để tạo độ căng kiểu biểu đạt tường minh kiểu dùng ẩn ngữ Cách xử lí khiến thơ Phùng Cung có hình thức ngắn gọn mà ý tứ lại phong phú, sâu sắc, thâm trầm, kêu gọi người đọc đồng sáng tạo với nhà thơ Mặt khác, tác phẩm, Phùng Cung ý tạo thống hài hịa ngơn ngữ dân dã ngơn ngữ cổ điển Sự thống nhất, hài hòa hai thứ ngơn ngữ làm cho thơ ơng vừa bác học vừa gần gũi, dễ sâu vào lòng người Phùng Cung không ghi dấu ấn riêng lĩnh vực ngơn ngữ thơ mà cịn tạo giọng điệu thơ riêng với ba chất giọng tiêu biểu giọng trào lộng, giọng an nhiên thản giọng tâm tình sẻ chia Những giọng điệu góp phần quan trọng tạo nên nét đặc sắc cho thơ Phùng Cung Trong thời gian gần đây, thơ Phùng Cung dần giới nghiên cứu nói riêng độc giả nói chung quan tâm tìm hiểu Cái khó chấp nhận Phùng Cung coi cách tân thơ phương 117 châm sáng tạo nghệ thuật suốt đời cầm bút Cho đến thời điểm này, chúng tơi mạnh dạn khẳng định rằng, Phùng Cung dành vị trí xứng đáng thi đàn Việt Nam Thơ ông đoạt giải thưởng văn học uy tín nước (năm 2012, Hội Nhà văn Hà Nội trao tặng giải Thành tựu thơ cho tập thơ này), giới thiệu rộng rãi nước (Đức, Úc, Hoa Kỳ, Canađa, Pháp…) Gần đây, thơ Phùng Cung đông đảo giới nghiên cứu, bạn đọc ngồi nước chào đón cách nồng nhiệt với hội thảo thơ tổ chức Trung tâm Văn hóa Pháp L`Espace Hà Nội vào ngày 28/6/ 2012 Tất điều nói lên rằng, Phùng Cung nhà thơ có tầm vóc đáng ngưỡng mộ Ơng chiếm lĩnh vị trí quan trọng thi đàn nói chung mạch thơ cách tân giai đoạn sau 1945 đến nước ta nói riêng Thơ Phùng Cung chứa đựng nhiều lạ Nhưng mới, lạ thường làm cho độc giả bỡ ngỡ, có khơng hiểu Chúng tơi muốn nói đến điểm “tối nghĩa” Xem đêm, bao gồm ẩn ý “bỏ lửng” Phải nhà thơ muốn đề nghị độc giả phải có cách "đọc tích cực", phải "tự tìm chìa khóa”? Tiếp cận thi giới Phùng Cung, nghiên cứu theo nhiều hướng khác Đề tài mà thực mang tính chất gợi mở Hy vọng bạn đọc tìm cho hướng nghiên cứu riêng, sâu khám phá tập thơ phát nhiều điều thú vị lạ thơ Phùng Cung 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà An (2012), “Tọa đàm thơ Phùng Cung: Xem đêm ban ngày”, http://giaitri.vnexpress/ Mi An (2012), “Phùng Cung - Trọn đời cõi xem đêm”, http://phongdiep.net/ Trần Hoài Anh (2014), “Thơ Phùng Cung ám ảnh văn hóa Việt”, http://nhavantphcm.com.vn/ Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỉ thơ Việt Nam 1945 - 1995, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975 - 2000, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn học, Hà Nội Hồng Cầm (1998), “Nhớ Phùng Cung thống nghĩ thơ: Xem đêm”, Xem đêm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, trang 213-216 Hoàng Cầm (2011), Hoàng Cầm thơ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 10 Nguyễn Minh Cần (2003), “Những hạt ngọc bày ánh sáng”, http://www.shcd.de/ 11 Nguyễn Minh Cần (2003), “Những hạt ngọc kết tinh từ máu lệ”, http:// www.shcd.de/ 12 Hà Đình Cẩn (2008), “Tác giả hoa sim ngày ấy”, http://www.tienphong.vn/ 13 Phùng Cung (2003), “Mộ Phách”, http:/amvc.free.fr/ 14 Phùng Cung (2004), “Dạ kí”, http://.talawas.org/ 15 Phùng Cung (2011), Xem đêm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 119 16 Nam Dao (2004), “Phùng Cung, thơ người”, http://amvc.free.fr/ 17 Nam Dao (2008), “Những trích Bọn Nhân văn Giai phẩm trước tòa án dư luận”, http:// hopluu.net/ 18 Trần Dần (2007), Trần Dần thơ, Nxb Đà Nẵng 19 Trần Dần (2010), Những ngã tư cột đèn, Nxb Hội Nhà văn, Cơng ty văn hóa truyền thơng Nhã Nam, Hà Nội 20 Trần Dần (2012), “Ghi 1954 - 1960”, http://www.hocxa.com/ 21 Xuân Đài (2013), “Hai nhà thơ họ Phùng”, http://vanvn.net/ 22 Nguyễn Hữu Đang (1996), “Con người Phùng Cung thơ hay tập Xem đêm”, Xem đêm, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội, trang 191- 212 23 Lê Đạt (1958), Bài thơ ghế đá, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 24 Lê Đạt (1994), Bóng chữ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 25 Lê Đạt, Dương Tường (1989), 36 thơ tình, Nxb TP Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ 26 Cơng Tử Hà Đơng (2005), “Phùng Cung: Xem đêm”, http://www.dactrung.com/ 27 Lê Minh Hà (1996), “Phùng Cung - đời người đời chữ”, http://www.talawas.org/ 28 Trần Thanh Hà (2012), “Màu tím hoa sim - sắc màu vĩnh cửu”, http://www.vanchuongviet.org/ 29 Hồ Thế Hà (2009), “Nghĩ tính triết lý thơ”, http://tapchisonghuong.com.vn/ 30 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2013), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam 31 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 32 Trần Ngun Hồng (2004), “Đặng Đình Hưng: Bến lạ, đi, khơng lối thốt!!!”, http://www.gio-o.com/ 120 33 Đặng Đình Hưng (1993), Ô mai, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 34 Đặng Đình Hưng (2004), Bến lạ, http:/www.talawas.org/ 35 Lan Hương (2003) “Trị chuyện với ơng Nguyễn Minh Cần Phùng Cung”, http://www.danchimviet.com/ 36 Nguyễn Thụy Kha (2012), “Gặp nắng lạ thơ Phùng Cung”, http://laodong.com/ 37 Đinh Gia Khánh (2012), Điển cố văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 38 Khoa Văn học ngôn ngữ Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn TP Hồ Chí Minh (2011), “Thơ Đặng Đình Hưng”, http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/ 39 Thụy Khuê (2004), “Phong trào Nhân văn Giai phẩm”, http://thuykhue.free.fr/ 40 Thụy Khuê (2004), “Phùng Cung, Ai liều tảo mộ chiều nay”, http://thuykhue.free.fr/ 41 Thụy Khuê (2005), “Trần Dần - Mỹ học khổ đau”, http://thuykhue.free.fr/ 42 Thụy Khuê (2009), “Nhân văn Giai phẩm - phần X: Lê Đạt”, http://www1.rfi.fr/ 43 Thụy Khuê (2010), “Sa mạc Hoàng Cầm: Về Kinh Bắc”, http://vi.rfri.fr/ 44 Thụy Khuê (2010), “Nhân văn Giai phẩm phần - phần XIII: Văn Cao”, http://vi.rfi.fr/ 45 Thụy Khuê (2011), “Nhân văn Giai phẩm - chương 14: Phùng Cung”, http://sangtao.org/ 46 Thụy Khuê (2014), “Cấu trúc thơ”, http://thuykhue.free.fr/ 47 Phùng Ngọc Kiên (2014), “Một số hoạt động văn học giai đoạn hịa bình lập lại 1954 - 1958 xét từ lí thuyết trường P Bourdieu”, http://vanhoanghean.com.vn/ 121 48 Mặc Lâm (2010), “Hữu Loan, nhà thơ bất khuất”, http://www.rfa.org/ 49 Phương Lựu - Trần Đình Sử - Nguyễn Xuân Nam - Lê Ngọc Trà - La Khắc Hòa - Thành Thế Thái Bình (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Ngô Minh (2007), “Nhớ lại thơ chống tham lãng phí Phùng Qn”, http:///vietbao.vn/ 51 Ngô Minh (2008), “Phùng Cung, đời thơ chữ quê đau đớn”, http://www.tienphong.vn/ 52 Ngô Minh (2015), “Ba phút thật Phùng Quán”, http://vanhaiphong.com/ 53 Khuất Bình Nguyên (2013), “Con ngựa già đồng cỏ thi ca”, http://www.vanhoanghean.com.vn/ 54 Lê Hoài Nguyên (2010), “Vụ Nhân văn - Giai phẩm từ góc nhìn trào lưu tư tưởng dân chủ, cách mạng văn học không thành”, http://www.vanchuongviet.org/ 55 Phạm Xuân Nguyên (2014), “Những đoản khúc Lê Đạt”, http://vanhoanghean.com/ 56 Hà Nhật (2015), “Gặp thơ Lê Đạt thời”, http://newvietart.com/ 57 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 - 1990, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 58 Mai Văn Phấn (2011), Thơ tuyển Mai Văn Phấn tiểu luận trả lời vấn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 59 Hà Sĩ Phu (2004), “Sức nén ngôn từ”, http://talawas.org/ 60 Phùng Hà Phủ (2004), “Nhà thơ Phùng Cung”, http://www.talawas.org/ 61 Hoàng Nhất Phương (2014), “Phùng Cung - Truyện Thơ - Dạ Ký”, https://danluan.org/ 62 Phùng Quán (1957), “Lời mẹ dặn”, http://vanhoc.xitrum.net/ 122 63 Phùng Quán (1994), “Hằng Nga thức dậy”, Xem đêm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, trang 185 - 190 64 Phùng Quán (1995), Thơ Phùng Quán 1932 - 1995, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 65 Lê Hồ Quang (2012), “Thơ Hồng Hưng - Một vng tường, giới”, http://phongdiep.net/ 66 Đỗ Quyên (2012), “Phùng Cung: thơ, văn, người thời cuộc”, http://vanhoanghean.com.vn/ 67 Chu Văn Sơn (2003), Ba đỉnh cao Thơ mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Trần Đình Sử (1995), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 Trần Đình Sử (1997), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 70 Trần Đình Sử - La Khắc Hòa - Phùng Ngọc Kiếm - Nguyễn Xuân Nam (2012), Lí luận văn học tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 71 Nguyễn Trọng Tạo (2007), “Trần Dần - Nhà cách tân thơ Việt”, http://vanviet.info/ 72 Nguyễn Trọng Tạo (2009), “Trần Dần: Tơi thích đối thoại tra tấn”, http://nguyentrongtao.vnweblogs.com/ 73 Đỗ Ngọc Thạch (2010), “Đọc lại Bóng chữ Lê Đạt”, http://newvietart.com/ 74 Thanh Thanh (2012), “Phùng Cung: Xem đêm, xem số phận”, http:/vov.vn/ 75 Nguyễn Chí Thiện (2005), “Thi sĩ Nguyễn Chí Thiện viết nhà thơ Phùng Cung”, http://www.hocxa.com/ 76 Vũ Duy Thông (1998), Cái đẹp thơ kháng chiến Việt Nam 1945 1975, Nxb Giáo dục, Hà nội 77 Mai Thục - Đỗ Đức Hiểu (1997), Điển tích văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 123 78 Trịnh Kim Thuấn (2014), “Nhà thơ Hữu Loan thơ bể dâu”, http://vanhaiphong.com/ 79 Đỗ Lai Thúy (1997), Con mắt thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 80 Tưởng Năng Tiến (2012), “Phùng Cung trăng mộ chí”, http://anonymouse.org/ 81 Phạm Toàn (2012), “Những chữ lên từ đáy chén trà”, http://tiasang.com.vn/ 82 Nguyễn Đình Tồn (2004), “Thơ Phùng Cung”, http://dactrung.net/ 83 Phạm Trần (2002), “Một vấn lịch sử: Nhà thơ Hữu Loan, tác giả thơ bất hủ: Màu tím hoa sim”, http://gio-o.com/ 84 Nguyễn Mạnh Trinh (2009), “Phùng Quán - Vịn thơ mà đứng dậy”, http://chutluulai.net/ 85 Trần Việt Trình (2012), “Huyền thoại nhà thơ Hữu Loan”, http://danlambaovn.blogspot.com/ 86 Thu Tứ (2012), “Phùng Cung - Lời cuối quê”, http:/www.gocnhin.net/ ... trình sáng tạo văn học Phùng Cung đời đặc biệt tập thơ Xem đêm Chương 2: Đặc sắc tính sự, triết lí cảm hứng nhân văn thơ Phùng Cung Chương 3: Đặc sắc thi pháp thơ Phùng Cung 12 Chƣơng HÀNH TRÌNH... tập trung tìm hiểu Đặc sắc nghệ thuật thơ Phùng Cung, góp phần làm sáng tỏ giá trị độc đáo thơ Phùng Cung Luận văn dùng làm tư liệu thiết thực cho muốn nghiên cứu Phùng Cung thơ ông 11 Cấu trúc... nghiên cứu đặc sắc thơ Phùng Cung khẳng định đóng góp ơng cho văn học Việt Nam đại Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đặc sắc nghệ thuật thơ Phùng Cung thể qua tập thơ Xem đêm

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w