Đặc sắc nghệ thuật trong tập thơ “góc sân và khoảng trời” của trần đăng khoa

53 298 1
Đặc sắc nghệ thuật trong tập thơ “góc sân và khoảng trời” của trần đăng khoa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Khóa luận thực Trường Đại Học Hồng Đức Có kết hơm nay, trước tiên em xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy Cao Xuân Hải người tận tình bảo, hướng dẫn em hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Đặc sắc nghệ thuật tập thơ “Góc sân khoảng trời” Trần Đăng Khoa” Em xin tỏ lòng biết ơn trân thành tới thầy cô khoa Giáo dục mầm non, thư viện Trường Đại Học Hồng Đức tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè quan tâm giúp đỡ em trình làm khóa luận em Trong khn khổ thời gian cho phép vốn kiến thức có hạn, chắn khóa luận em khơng tránh khỏi khiếm khuyết Em mong góp ý quý thầy bạn để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, tháng năm 2020 Sinh viên Phạm Thị Quyên i MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Phương pháp, thủ pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG Đôi nét Trần Đăng Khoa tập thơ “Góc sân khoảng trời” 1.1.Tiểu sử nghiệp sáng tác Trần Đăng Khoa 1.2 Danh hiệu “thần đồng thi ca” Trần Đăng Khoa 1.3 Về tập thơ “Góc sân khoảng trời” 1.4 Tiểu kết chương 11 Chương 2: ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT TRONG TẬP THƠ GÓC SÂN VÀ KHOẢNG TRỜI CỦA TRẦN ĐĂNG KHOA 12 2.1 Nghệ thuật sử dụng sáng tạo từ láy 12 2.2 Nhạc điệu thơ 12 2.3 Thể thơ giọng điệu thơ 15 2.3.1 Thể thơ 15 2.3.2 Giọng điệu thơ 18 2.4 Tiểu kết chương 23 Chương 3: HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT 25 TRONG THƠ TRẦN ĐĂNG KHOA 25 3.1 Hình ảnh người 25 3.2 Âm vang thời đại - Những người chống Mĩ cứu nước 32 3.3 Cảnh vật thiên nhiên 37 ii 3.3 Tiểu kết chương 44 PHẦN KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 iii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trần Đăng Khoa “thần đồng” làng thơ Việt Nam năm 60 Thế kỷ XX Ơng đóng cho văn học Việt nam nói chung văn học thiếu nhi nói riêng nhiều thơ hay, có giá trị, đóng góp giới tâm hồn trẻ vào thơ Với ngòi bút tài hoa mà dịng thơ ơng vang lòng người đọc, người lớn lẫn trẻ từ tận sau Khoa làm thơ tình yêu, tâm hồn thắm thiết với giới xung quanh Chính lẽ tạo nên điều kì diệu riêng biệt khơng có ơng Cả nước biết thơ Khoa, nước biết thơ Khoa Mùa hè năm 1968, trẻ em truyền đọc thích thơ Trần Đăng Khoa Ngay thân tơi cịn nhỏ đọc thơ "Hạt gạo làng ta" cảm thấy thích thú, đám trẻ làng hát vang câu hát: Hạt gạo làng ta/Có vị phù sa/Của sơng Kinh Thầy/Có hương sen thơm/Trong hồ nước đầy/Có lời mẹ hát/Ngọt bùi hôm nay… Sau học, biết đọc chữ biết thêm nhiều thơ hay Trần Đăng Khoa bài: Cây dừa, Trăng từ đâu đến, Mẹ ốm, Nghe thầy đọc thơ Cũng từ thơ khơi gợi tơi lịng u thơ, u hồn nhiên mà lại tình cảm, ngây ngơ mà lại suy tư trẻ nhỏ làm thơ Tập thơ "Góc sân khoảng trời" nhận nhiều quan tâm, bình phẩm đánh giá người, từ nhà thơ tiếng bạn đọc yêu thơ Với đề tài: “Đặc sắc nghệ thuật tập thơ góc sân khoảng trời Trần Đăng Khoa" tơi muốn góp thêm cách nhìn, cách cảm nhận khách quan có hệ thống nhà thơ mệnh danh “thần đồng” khẳng định lại đóng góp nhà thơ Lịch sử vấn đề nghiên cứu Việt Nam đất nước có khơng đứa trẻ biết làm thơ Từ thời xưa, có thần đồng thi ca Mạc Đĩnh Chi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Hiền… gần Nguyễn Hồng Kiên, Nguyễn Bá Dâu… để thành nhà thơ thực với thành công xuất sắc từ thời thơ ấu có lẽ có Trần Đăng Khoa Thơ Trần Đăng Khoa lớn lên “Từ góc sân nhà em” để vươn xa tới Khoảng trời Góc sân khoảng trời thơ nhỏ nhắn chứa đựng vẻ đẹp lớn lao nghệ thuật Thơ Khoa không bạn đọc nước hâm mộ mà dịch in nhiều thứ tiếng giới: Nga, Hungari, Pháp, Đức, Khoa thực niềm tự hào văn học thiếu nhi nước nhà Trần Đăng Khoa làm thơ từ nhỏ (8 tuổi với thơ bướm vàng) Nhà thơ Xuân Diệu không ngần ngại coi Khoa người đứng đầu số thi sĩ tí hon thời đại, ơng ví hàng vạn em nhỏ cất tiếng gáy ị ó o… khắp nơi; Khoa trung tâm đồng ca vang tương lai Nhà phê bình Lại Nguyên Ân nói: “Hồi qua báo chí có nhiều em bé làm thơ thế, số đặc biệt tiếng rộng rãi chí vượt ngồi lề biên giới có Khoa Phạm Hổ tiểu luận “Đọc lại thơ Trần Đăng Khoa” cho Trần Đăng Khoa không viết xa lạ mà viết làng quê mà em trông thấy “hầu tồn thơ Trần Đăng Khoa viết lịng yêu thương…”[4;887] Lã Thị Bắc Lý nêu nội dung Trần Đăng Khoa, dó nội dung hàng đầu thiên nhiên nông thôn theo tác giả “đây mảng nội dung bật thơ Trần Đăng Khoa”[2;152] Với thiên nhiên, Khoa có nhìn ngộ nghĩnh, đáng u mà lại sâu sắc: “thơ Trần Đăng Khoa gợi cho bạn đọc cảm nhận thien nhiên nông thôn nhất, tinh nguyên thơ mộng…thiên nhiên thơ Trần Đăng Khoa không yên tĩnh thơ mộng mà cịn đầy sức sống, ln ln vận động phát triển” [2;155] Hoài Thanh đề cập đến hình ảnh đội thơ em thiếu nhi mà đặc biệt thơ Tràn Đăng Khoa: “…hình ảnh đội gắn liền với cảnh sắc u dấu, với khơng khí đầm ấm quê em lại thêm gần gũi…”[1;255] Về mặt giá trị nghệ thuật tập thơ, có số nhà phê bình, nhận xét sau: Phạm Hổ nhận xét nhạc điệu thơ: “Trong nhiều bài, có nhạc điệu riêng, âm sắc riêng”[4;890] Một đặc điểm dễ thấy nghệ thuật tập thơ liên tưởng, tưởng tượng độc đáo Riêng Lã Thị Bắc Lý nhận xét rằng: “…luôn phát mối liên hệ chúng liên tưởng tới hình ảnh tương đồng khác để từ khái qt lên cao hơn” [2;167] Các ý kiến, nhận định, đánh giá nhà phê bình sở để tơi tìm tịi, khám phá để tìm hiểu rõ hơn, sâu tài Trần Đăng Khoa thể tập thơ Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Với đề tài “Đặc sắc nghệ thuật tập thơ “Góc sân khoảng trời” Trần Đăng Khoa”, tơi tập trung tìm hiểu yếu tố nghệ thuật đặc sắc tập thơ Tìm hiểu, phân tích, đánh giá giá trị biện pháp tu từ, nhạc điệu, giọng điệu, thể loại hình tượng nghệ thuật thơ Trần Đăng Khoa Đối tượng khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Khóa luận Đặc sắc nghệ thuật tập thơ góc sân khoảng trời Trần Đăng Khoa Phương pháp, thủ pháp nghiên cứu - Thủ pháp thống kê, phân loại: Thủ pháp sử dụng để thống kê, phân loại, hệ thống hóa đặc sắc nghệ thuật Tập thơ Góc sân khoảng trời - Phương pháp phân tích, miêu tả: Phương pháp chúng tơi sử dụng để phân tích đặc sắc nghệ thuật Tập thơ Góc sân khoảng trời gắn với ngữ cảnh cụ thể, miêu tả cấu trúc, ngữ nghĩa chúng - Phương pháp tổng hợp: Trên sở thống kê tư liệu, phân tích ngữ liệu, tổng hợp kết để dưa nhận xét khái quát đặc đặc sắc nghệ thuật Tập thơ Góc sân khoảng trời Đóng góp luận văn 6.1 Về lí luận Từ việc miêu tả, phân loại, phân tích khóa luận bổ sung cụ thể thêm đặc sắc nghệ thuật Tập thơ Góc sân khoảng trời 6.2 Về mặt thực tiễn Khóa luận đặc sắc nghệ thuật Tập thơ Góc sân khoảng trời từ ngữ, hình ảnh thơ Trần Đăng Khoa; khẳng định đóng góp Trần Đăng Khoa cho văn học thiếu nhi nước nhà, góp phần bổ sung thêm tư liệu văn hộc trẻ em mà nhà nghiên cứu quan tâm Đóng góp đề tài Với đề tài này, muốn đưa tới cho người nhìn sâu sắc giá trị nghệ thuật mà Trần Đăng Khoa thể cậu bé, đồng thời, khẳng định tài năng, phong cách riêng thơ Trần Đăng Khoa Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài triển khai ba chương: Chương 1: Thần đồng thơ Trần Đăng Khoa tập thơ “Góc sân khoảng trời” Chương 2: Đặc sắc nghệ thuật tập thơ Góc sân khoảng trời Chương 3: Hình tượng nghệ thuật thơ Trần Đăng Khoa Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG Đôi nét Trần Đăng Khoa tập thơ “Góc sân khoảng trời” 1.1.Tiểu sử nghiệp sáng tác Trần Đăng Khoa Trần Đăng Khoa (bút danh tên khai sinh) sinh ngày 26/04/1958 thơn Điền Trì, xã Quốc Tuấn, huyện Nam sách, tỉnh Hải Dương Trong gia đình nơng dân, bố mẹ Trần Đăng Khoa thuộc nhiều truyện thơ cồ , anh trai em gái Trần Đăng Khoa người say mê văn học Riêng Trần Đăng Khoa học hết vỡ lòng (tương đương với lớp bây giờ) ham đọc sách, thuộc nhiều ca dao thơ cổ Ông bắt đầu sáng tác từ sớm, năm tuổi ông có số sáng tác in báo Năm 10 tuôi, ông cho xuất tập thơ với nhan đề “Từ góc sân nhà em”(1968) Cũng năm 1968, ông cho mắt tập thơ thứ hai “Góc sân khoảng trời” nhà xuất Kim Đồng ấn hành Trong đó, thơ “Hạt gạo làng ta” sáng tác năm 1968 thơ phổ biến nhà thơ Trần Đăng Khoa Bài thơ nhạc sĩ Trần Viết Bính phổ nhạc năm 1971, hát nhiều người yêu thích, lứa tuổi thiếu niên, nhi đồng Ông biết đến nhiều với câu chuyện 10 tuổi đề nghị đổi câu thơ “Đường ta rộng thênh thang tám thước” thành “Đường ta rộng thênh thang ta bước” thơ Ta tới nhà thơ tiếng thời Tố Hữu Năm 1975, học lớp 10 Trường phổ thông cấp Nam Sách(tương đương lớp 12 bây giờ), đợt tổng động viên kháng chiến chống Mĩ bước vào giai đoạn cuối, Trần Đăng Khoa tình nguyện vào quân ngũ Khi kháng chiến chống Mĩ giành thắng lợi, đất nước hồn tồn giải phóng, Trần Đăng Khoa học trường Sĩ quan lục quân, tiếp tục học trường Viết văn Nguyễn Du (khóa IV) Sau đó, Trần Đăng Khoa cử sang Cộng Hòa Liên bang Nga học học viện Văn học giới mang tên M Gorki, trở nước, Trần Đăng Khoa làm biên tập viên cho Tạp chí Văn nghệ Quân Đội Từ tháng năm 2004 mang quân hàm thượng tá Quân đội nhân dân Việt Nam ông chuyển sang công tác Đài Tiếng nói Việt Nam Hiện ơng Phó Chủ tịch Hội Nhà Văn Việt Nam khóa IX • Các tác phẩm (giai đoạn tuổi thơ) + In nước: - Từ góc sân nhà em (1968) -Thơ Trần Đăng Khoa, tập 1(tuyển 1966-1969) (1970) - Góc sân khoảng trời, tập thơ, (1973, 107 thơ, tái khoảng 30 lần, dịch xuất nhiều nước toàn giới) - Khúc hát người anh hùng (trường ca - 1975) - Kể cho bé nghe (1979) -Thơ Trần Đăng Khoa, tập (tuyển 1969-1975) (1983) + In nước ngồi: - Tiếng hát cịn tiếp tục (Pháp, 1971) - Góc sân khoảng trời tơi (Cu ba, 1973) - Cánh diều no gió (CHDC Đức, 1973) - Con bướm vàng (Hung ga-ri, 1973) • Các giải thưởng: - Giải thưởng thơ báo Thiếu niên tiền phong năm 1968, 1969, 1971 - Giải thưởng 27/7 Bộ Lao Động - Thương binh xã hội, 1975 - Giải A thi thơ báo Văn nghệ, 1981-1982 - Giải thưởng thơ báo Người giáo viên nhân dân, 1987 - Giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật, 2000 1.2 Danh hiệu “thần đồng thi ca” Trần Đăng Khoa Nhắc đến Trần Đăng Khoa, ta nhớ đến “thần đồng thơ” Có lẽ, đến trăm năm sau, câu chuyện cậu bé làm thơ từ bảy, tám tuổi theo đuổi thơ đời sứ mệnh, bạn đọc yêu thơ kể lại cách say sưa Hơn 50 năm làm thơ, chặng đường dài với người chưa tròn 60 năm tuổi đời Với Trần Đăng Khoa thơ người bạn đồng hành song bước suốt chặng đường đời Từ cảm xúc trẻo bé trước bướm vàng, vầng trăng sáng, ảnh Bác Hồ…cho đến lịng tự hào chàng trai đơi mươi, hay chiêm nghiệm người đàn ông trải hết nửa đời người Trần Đăng Khoa ghi lại thơ Có thể nói, Thần đồng thi ca (hay Thần đồng thơ) từ ngữ thích hợp để nói nhà thơ thiếu nhi Trần Đăng Khoa Thần đồng với tuổi đời ỏi, ơng làm nhiều thơ hay lạ Lạ hay mức chưa thấy sau chẳng thấy thêm Nhiều em bé lứa với, cho dù có làm thơ, có tiếng khơng đạt “cỡ” Trần Đăng Khoa Ông trở thành tượng độc giả ngồi nước ý Ơng sớm u thơ có lẽ ảnh hưởng gia đình Vùng q ông vùng đồng phì nhiêu, người sống túy nghề nơng, sống cịn nhiều khó khăn vất vả tuổi thơ ơng quanh quẩn lũy tre làng, điều kiện giao lưu văn hóa thiếu thốn, ơng bị thiệt thịi nhiều bù lại, ơng sống gia đình có nhiều người ưu thích văn thơ Mẹ ơng thuộc Truyện Kiều nhiều ca dao Mẹ ông kể: “ Từ lúc biết, bắt tơi đọc ca dao, lại bảo kể chuyện cổ tích, chuyện sọ chuyện kia,truyện thích Nó khỏe hỏi vặn, chẳng có sức đâu mà giải nghĩa cho nó” Và tối mẹ Khoa kể.Thơ ca dân gian, câu chuyện cổ tích ngấm sâu vào người Khoa, nên hồn thơ in đậm dấu ấn chúng điều tự nhiên Trần Đăng Khoa làm thơ biết chữ, sức đọc chẳng Vốn liếng chủ yếu trông cậy vào khiếu qua khúc hát ru, câu chuyện bà mẹ Ngoài mẹ bà anh Minh - anh Khoa, giáo viên cấp (sau nhà thơ sinh hoạt làm việc Hội Văn học nghệ thuật Quảng Ninh), tác động đến Khoa nhiều Khoa anh động viên: “ em cố học đi, biết chữ đọc” Anh Minh trở thành gương để Khoa học hỏi ganh đua Những người thân gia đình nguồn cảm hứng dạt để Khoa sáng tác nên thơ khiến ta phải xúc động như: Mẹ ốm, dặn em…Có thể nói gia đình thân u nôi nuôi dưỡng cho mầm thơ Khoa lớn lên ngày, quê hương chắp cánh cho thơ Khoa bay cao, bay xa Qua vần thơ đó, người đọc khơng thấy hình ảnh Tình cảm cậu bé Trần Đăng Khoa dành cho đội thật sâu sắc Những người đội người chiến sĩ ngồi mặt trận, anh chị niên xung phong, người nông dân lại thầy giáo Những điểm chung họ người dám hi sinh độc lập, tự tổ quốc., tình cảm em nhỏ thêm yêu mến tự hào Hình tượng đội lên thật đặc biệt, đặc biệt trở thành cô đội, thật với câu “khi tổ quốc cần sẵn sàng” Mảng thơ Trần Đăng Khoa viết anh đội mảng thơ độc đáo Trong có nhiều nằm số thơ hay Khoa Thơ Trần Đăng Khoa mang tâm tư tình cảm hệ thiếu nhi đội chiến đấu dân tộc Và có ý nghĩa viết nhìn ngây ngơ cậu bé, đứa trẻ chưa hiểu kháng chiến, trận, công ơn đội in sâu tâm trí em qua lời kể bà, mẹ, qua dấu tích để lại chiến tranh quê hương em Các em chưa thể hiểu sâu sắc hi sinh thầm lặng, gian khổ người chiến sĩ, nhưng, lời thơ lại đựng lòng biết ơn, băn khoăn đường hành quân đầy vất vả đội: Đêm biết đâu Lá xà - nu biếc đầu Hay hành quân rừng sâu mưa dầm? Giữ cho cháu trọn tiếng cười Mái trường đỏ ngói, khoảng trời xanh mây (Giữ cho chúng cháu khoảng trời bình n) Thời giờ, có nhiều thiếu nhi làm thơ đội, khơng có hay Do việc xây dựng nên hình tượng đội Trần Đăng Khoa có vị trí riêng, khơng thay 36 3.3 Cảnh vật thiên nhiên Quê hương Khoa có người tuyệt vời cảnh vật nơi đẹp vô Là người sinh lớn lên nơng thơn nên Trần Đăng Khoa có lịng u thương, gắn bó sâu nặng quê hương mình, cảnh thiên nhiên thơn q mảng đề tài thể nhiều thơ ông Có thể nói, thơ viết nơng thơn góp phần tạo nên phong cách nghệ thuật thơ Trần Đăng Khoa từ nhỏ Trần Đăng Khoa đưa vào thơ hình ảnh quen thuộc, bình dị làng quê Việt Nam Đó góc sân, khoảng trời, cánh đồng, dịng sơng,… trị chơi thả diều, câu cá, chọc ếch,… Những hình ảnh nhìn ngây ngơ, trẻo trẻ thơ lại trở nên có hồn đầy chất thơ Hai thơ Ị ó o… Buổi sáng nhà em ghi lại khung cảnh khẩn trương để đón chào ngày người, cảnh vật, vừa bừng tỉnh hối cho lao động tràn đầy lượng Tiếng gà vang lên đánh thức người dậy, cảnh vật bừng tỉnh giấc Một tranh vô sinh động tràn đầy sức sống ra: Ò ó o Ị ó o Tiếng gà Tiếng gà Giục na Mở mắt Tròn xoe Giục hàng tre Đâm măng Nhọn hoắt Giục buồng chuối Thơm lừng Trứng cuốc … 37 Trong mắt trẻ thơ đầy yêu thương tất vật trở nên đáng yêu Trong Mưa , miêu tả cảnh góc sân, mảnh vườn vô số cối, vật đón mưa Cảnh mưa thơ Khoa lên y hệt quân câu truyện lịch sử: …Ơng trời Mặc áo giáp đen Ra trận Mn nghìn mía Múa gươm Kiến Hành qn Đầy đường… Có lẽ cảnh trời mưa khơng có lạ chúng ta, nhìn mình, Khoa cho ta thấy vật tượng lên vô sinh động, làm cho người đọc cảm thấy thích thú Cơn mưa kéo đến, xóa tan oi mùa hè, hạt mưa dệt nên tranh trời trắng xóa, tơ điểm vào tranh cỏ, cây, kiến, mối,… nhảy múa mưa Rõ ràng phải quan sát lâu, kĩ nhìn thấy chuyển biến từ mưa mưa rơi Điều có Trần Đăng Khoa làm Ngồi cảm nhận từ góc sân, từ mảnh vườn, Khoa đưa xa hơn, tới đẹp khiết hương đồng gió nội, cánh đồng, dịng sơng, cánh cị trắng Cánh đồng làng Điền Trì nhắc đến Cánh đồng làng Điền Trì Sớm mà rộng Sương tan mũi súng Trên sừng trâu cong veo… Đây nơi sản xuất, trồng trọt bà xóm làng, nơi chiều tuổi thơ bay với cánh diều Có lẽ người dân nơi Bên cạnh dịng sơng Kinh thầy, dịng sơng đưa nước vào tưới mát cho đồng ruộng, 38 trái Dịng sơng lên thật giản dị, “hàng chuối lên xanh mướt phi lao reo trập trùng”, có thơi mà xa quê lại thấy nhớ da diết, mong trở để vùng vẫy giấc mơ tuổi thơ êm đềm củ Ta tưởng tượng khung cảnh hữu tình này, vào buổi chiều, nắng đẹp trời quê yên ả, đàn cò trắng bay vào bay cánh đồng lúa xanh mơn mởn, bầu trời lộng gió với cánh diều đủ màu sắc, tất lại dịng sơng đầy ắp phù sa ơm trọn vào lịng Những điều tưởng đơn sơ mà chúng ghép lại vô đẹp Bức tranh thiên nhiên thơ Khoa cịn giới lồi vật, đồ vật Đối với Khoa, đồ vật, cối tưởng chừng vô tri vô giác chổi, máy cày, nồi đồng, dừa, lựu, bàng, lại trở thành người bạn thân thiết, tất có hành động, cảm xúc giống người, tất ngộ nghĩnh, đáng yêu: …Cậu mèo dậy từ lâu Cái tay rửa mặt, đầu nghiêng nghiêng Mụ gà cục tác điên Làm thằng gà trống huyên thuyên hồi Cái na tỉnh giấc Đàn chuối đứng vỗ tay cười, vui sao! Chị tre chải tóc bên ao Nàng mây áo trắng ghé vào soi gương Bác nồi đồng hát bùng boong Bà chổi loẹt quẹt lom khom nhà Những vật nhìn trẻ thơ có nét đáng u: mèo (Đánh tam cúc), chó (Sao khơng vàng ơi), gà (Nói với gà mái),… thơ ngộ nghĩnh khiến vừa đọc vừa nở nụ cười mơi, cười đọc thơ ta cảm thấy thêm yêu mến sống Trần Đăng Khoa vẽ nên khung cảnh mà người, vật thiên nhiên hòa vào làm một, chúng thức dậy, hoạt động Tạo nên khung cảnh vơ sinh động, nhộn nhịp lí thú 39 Bằng hiểu biết sâu sắc, quan sát tinh tế kết hợp với liên tưởng, tưởng tượng độc đáo, cảnh vật thiên nhiên thơ Khoa khơng cịn thứ vô tri, vô giác nữa, mà tất thổi hồn vào Cũng bao nhà thơ khác, hình ảnh thơ vơ đẹp nhiều người mang vào thơ ánh trăng, ánh trăng Trần Đăng Khoa nhắc đến nhiều thơ Có lẽ buổi tối ngồi trước sân ngắm trăng sáng nghe bà, mẹ kể câu chuyện cổ tích in vào tâm trí Khoa, ngày đám bạn xóm chơi mèo đuổi chuột, trốn tìm… thật chẳng quên Trăng khơng hình ảnh thơ đẹp mà cịn người bạn thân thiết chơi, chia sẻ bao điều suy nghĩ Trăng gợi cho Khoa liên tưởng, trăng hồng chín, trăng tròn mắt cá… Trăng từ đâu đến? Hay từ cánh rừng xa Trăng hồng chín Lửng lơ lên trước nhà Trăng từ đâu đến? Hay biển xanh diệu kỳ Trăng tròn mắt cá Chẳng chớp mi Trăng từ đâu đến? Hay từ sân chơi Trăng bay bóng Đứa đá lên trời (Trăng từ đâu đến) Khi trăng khuyết “Ơng trăng cười lợi - Răng chẳng còn” (Trăng đầu tháng) Không khiến người say đắm với vẻ đẹp êm dịu mình, mà vật lặng trước vẻ đẹp trăng: 40 …Hàng cau lặng đứng Hàng chuối đứng im Con chim quên không kêu Con sâu quên không kêu Chỉ có trăng sáng tỏ Soi rõ sân nhà em Trăng khuya sáng đèn Soi rõ sân nhà em Ánh trăng rải xuống nhân gian thảm ánh sáng huyền diệu, làm rung động tâm hồn bé nhỏ Hàng cau, chuối hôm hay trêu đùa với chị gió đứng lặng im, vật chim sâu bị mê ánh sáng huyền diệu trăng Câu thơ lên vẻ tĩnh lặng đến lạ, cảnh vật im lìm đứng để trăng thỏa sức tỏa sáng lung linh bầu trời không trăng mà cảnh vật làng quê gợi cho cảm giác bình yên thản đọc lên vần thơ viết từ tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, sâu sắc Trần Đăng Khoa Không biết phải lần tỉ mỉ quan sát Khoa mang đến cho người đọc vần thơ hay Có điều chắn rằng, nhà thơ không quan sát, mà cịn hịa vào thiên nhiên, lắng nghe âm phát vận động chúng, làm rõ vẻ đẹp bên thiên nhiên, thơ Chớm thu có viết: Nửa đêm nghe ếch học Lưa thưa vài hạt mưa ngồi hàng Nghe trời trở gió heo may Sáng vại nước rụng đầy hoa cau Bài thơ gợi cho người đọc cảm nhận thiên nhiên tinh khôi thơ mộng Chỉ qua vài dòng thơ, ta thấy vẻ đẹp thật thiên nhiên, vẻ đẹp vừa có động, vừa có tĩnh Một buổi đêm mà có lưa thư vài hạt mưa để buổi ban sớm hoa cau rụng đầy góc sân Những hình ảnh thơ tưởng chừng đơn giản, nhìn Khoa lại trở nên đẹp đến lạ Cảnh 41 vật thiên nhiên khơng vận động, biến đổi mà cịn có người nhỏ bé theo dõi Chỉ buổi đêm thôi, Trần Đăng Khoa nghe nhiều âm mà nghe khơng có sụ tinh nhạy giác quan, đặc biệt tình yêu thiên nhiên sâu đậm: Nửa đêm em tỉnh giấc Bước hè em nghe Nghe tiếng sương đọng mật Đọng mật cành tre Nghe ri rỉ tiếng sâu Nó thở cuối tường Nghe rì rầm rặng duối Há miệng địi uống sương Nghe hàng chuối vườn em Gió giở trăn trở Chuột chạy giàn bí đỏ Lống vỡ ánh trăng vàng Cây cau Phành phạch quạt liên hồi Một tiếng khơng rõ Xơn xao đất trời (Nửa đêm tỉnh giấc) Đọc vào câu thơ trên, ta vỡ lẽ tất cả, sương, sâu, cau tạo âm riêng chúng Đọc thơ Trần Đăng Khoa ta hịa vào cảnh vật nơi thơn q với điều bình dị, ấm áp tình người Thiên nhiên trẻo nên thơ ùa đến, người mở lòng để hòa nhập vào thiên nhiên Trong thơ viết mình, Trần Đăng Khoa thể lực quan sát nhạy bén, tinh tế với trí 42 tưởng tượng độc đáo tâm hồn trẻ thơ yêu mến điều gần gũi Điều làm cho thiên nhiên thơ Khoa lên vô phong phú sinh động Người đọc thích khen ngợi thơ Trần Đăng Khoa không cách miêu tả thật hay, chân thật mà chỗ vật có hồn, biến chuyển, vận động người Âm vang thời đại - thời chiến tranh chống Mỹ dội vào thơ Khoa thể cách anh miêu tả thiên nhiên Chiến tranh ác liệt thế, tàn khốc thế, mắt Khoa lại vô bình thản: Em học Thấy ụ pháo đồng quê Bao nhiêu pháo rê rê nòng Pháo vươn theo cờ hồng Trong tay vẫy nắng chiều Gió đồng vui reo Cánh đồng rộng rãi Nòng pháo nhiên dừng lại Bao nhiêu mũ lắng nghe Xa xa từ tre Tiếng chim chích ch hót (Tiếng chim chích chịe) Có lẽ chiến tranh diện q lâu trở thành quen nên khơng cịn trở thành nỗi ám ảnh, lo âu ngày đầu: Trên đường cát Có vài bạn gái Vừa học Đầu đội mũ rơm Vai đeo túi thuốc Tay cầm cuốc Khăn quàng nở xòe ngực… (Em kể chuyện này) 43 Trong sắc cờ hồng, ụ pháo nằm đấy, trở thành phận đồng quê, chiến tranh bị đẩy lùi xa tiếng chim chích chịe hót gọi bình n Qua đây, thể mong muốn người sống yên bình, hướng tới thời đại Trong năm tháng tuổi thơ ấy, cánh diều Trần Đăng Khoa ngạo nghễ vươn lên thách thức với kẻ thù: Tiếng diều vàng nắng Trời xanh cao Dây diều em cắm Bên bờ hố bom (Thả diều) Những câu thơ đẩy lùi chiến tranh vào khứ, để lại bầu trời bình cho cánh diều vòm trời cao bay lượn Trần Đăng Khoa nêu đối lập chiến tranh dội, ác liệt với sống bình n, tươi xanh Khơng chủ ý tố cáo chiến tranh mà cảm nhận hình tượng thơ tự tốt lên ý nghĩa lên án chiến tranh Từ gắn bó lịng u thương cảnh sắc thiên nhiên quê nhà Trần Đăng Khoa đưa vào thơ hình ảnh quen thuộc làng quê Việt Nam, đồng thời cảm nhận thơ in đậm dấu ấn thời đại Đối với cậu bé chưa có nhiều trải nghiệm sống, thiên nhiên điều kì diệu, bí ẩn, thú vị Khoa muốn chiêm ngưỡng khám phá Chính phong phú, đa dạng vật thiên nhiên, tác động đến tâm hồn thơ trẻ, tạo nên thở riêng mà sau khơng làm 3.3 Tiểu kết chương Trong tác phẩm văn học, hình tượng nghệ thuật thể sức sống tác phẩm Trong thơ Trần Đăng Khoa Với khả khám phá sáng tạo ơng vẽ nên tranh thực vô sinh động phong phú người, sống Những rung động chân thực khiếu thi ca bẩm sinh tạo nên thần đồng thơ ca với hồn thơ sâu sắc chạm đến lịng người Thơng qua hình tượng người, tác giả khái quát thực, 44 thể rõ lam lũ, cực nhọc, chịu thương chịu khó người nông dân thời giờ, Trần Đăng Khoa còn phác họa chân dung người dũng cảm, tự tin chiến thắng trước thiên nhiên, trước thời đại Trong thơ Khoa, người ln điểm sáng trung tâm, người nơng dân bình dị, đội oai hùng, đơi lại người thân gia đình, có mặt thêm vào em nhỏ…nhưng tất lên với dáng vẻ gần gũi, vui tươi, yêu đời dù đời có khó khăn Với cảm hứng từ thiên nhiên, Trần Đăng Khoa đưa vào thơ hình ảnh quen thuộc, gần gũi làng quê yên bình Với tâm hồn thi sĩ nhạy cảm, tinh tế, lắng nghe thấu hiểu thay đổi, vận động vạn vật khiến cho thơ Khoa mang nhiều nét độc đáo, lạ ngộ nghĩnh Bằng tất tình cảm chân thật mình, tác giả vẽ nên mọt tranh mà người thiên nhiên hòa quyện vào nhau, thênh thênh trời đất, mênh mang vùng quê, người mà tiến lên không chịu lùi Từ đó, thơ Khoa nhẹ nhàng vào lịng người tạo thành tiếng thơ vang từ hệ sang hệ khác Từ nơi đến nơi khác Cho đến nay, thơ Khoa nhiều người u thích có mặt chương trình dạy học bậc học giá trị nội dung nghệ thuật vô đặc sắc tập thơ Và nguồn cảm hứng dạt 45 PHẦN KẾT LUẬN “Góc sân khoảng trời” tập thơ đầu tay Trần Đăng Khoa Tên tập thơ đồng thời tên thơ nho nhỏ Đây tập thơ in đậm dấu ấn tuổi thơ, tuổi thơ làng quê, tuổi thơ thời chiến tranh Ở đây, hồn thơ tuổi thơ xôn xao câu chữ thơ Khoa Có thể nói Trần Đăng Khoa có “góc sân” riêng để “vui đùa” câu chữ, “khoảng trời” riêng để sáng tạo, vẽ vời Sinh lớn lên nông thơn, hết, Khoa hiểu người, hiểu cảnh vật nơi Bằng mắt tinh tế, tâm hồn nhạy cảm, Khoa khám phá vẻ đẹp kín đáo ẩn giấu bên bình thường ngày Cảnh vật người hòa quyện vào nhau, kết hợp với phong cách thơ chân quê, tự nhiên mộc mạc làm nên giới nơi vùng quê vô sinh động đầy cảm xúc Trong giới ấy, tất bạn bè, có niềm vui, nỗi buồn, mang thở riêng người, vật xung quanh Chắc hẳn Khoa tự hào q hương mình, gắn bó với nó, kỉ niệm, cảm nhận tươi sáng tâm hồn trẻ Qua việc miêu tả sống nông thôn, Trần Đăng Khoa ghi lại “âm vang thời đại”, ngồi vẻ n bình vốn có, âm chiến tranh, nhiên, ông không sâu miêu tả cảnh, liệt kê lịch sử mà chuyển thành hình tượng, thành mong muốn sống n bình người Người nơng dân thơ Khoa người chịu thương chịu khó, dù có lao động vất vả vẫu ln vui tươi, u đời Đó hình ảnh người cha, người mẹ dầm mưa dãi nắng, bác, cô nông dân hăng say làm việc Viết họ, Khoa không dùng từ ngữ hoa mĩ, kiểu cách, tình cảm chân thành nhất, đầy ắp tình thương mến tự hào Bên cạnh đó, niềm kính u sâu sắc đơi với Bác Hồ, đội Lòng căm thù giặc thái độ ngưỡng mộ, yêu quý, biết ơn người đội tình cảm lớn thơ viết chiến tranh Trần Đăng Khoa Đọc thơ Khoa, ta tháy tươi trẻ, hồn nhiên em nhỏ, đồng thời cảm động trước nỗi vất vả, mát mà bạn phải gánh chịu chiến tranh 46 Có thể nói, Khoa dùng giác quan với tâm hồn nhạy cảm để chiếm lĩnh mô tả giới nhỏ Bằng việc sử dụng linh hoạt biện pháp tu từ nhân hóa, so sánh ẩn dụ, kết hợp với khả liên tưởng, tưởng tượng độc đáo làm cho vật, việc quen thuộc lại trở nên vô độc đáo Dưới nhìn em nhỏ, vật, đồ vật có hồn, có hành động, tính cách giống người Khoa sử dụng từ láy nhiều làm cho vật chuyển động sôi không im lặng Nhạc điệu thơ phong phú, có nhạc điệu riêng phù hợp với đối tượng miêu tả Giọng thơ hồn nhiên, sáng thể rõ rung động chân thực đầu đời với khiếu thi ca bẩm sinh tạo nên Trần Đăng Khoa thần đồng thơ làm xao lòng người lớn lẫn trẻ em Với phạm vi khóa luận tốt nghiệp đại học, tơi khơng mong muốn tìm hiểu tất thơ Trần Đăng Khoa Bằng tất lòng yêu mến nhà thơ hiểu biết, tìm tịi mình, tơi muốn khẳng định giá trị tập thơ đóng góp nhà thơ cho văn học nước nhà 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoài Thanh.1999 Hoài Thanh toàn tập - Nxb văn hóa thơng tin, Hà Nội Lã Thị Bắc Lý.2003 Giáo trình văn học trẻ em - Nxb Đại học sư phạm Lại Nguyên Ân Trần Đăng Khoa trước đường hình thành tính cách thơ, báo Văn Nghệ 15/03/1986 Phạm Hổ.2003 Tuyển tập Phạm Hổ - Nxb Văn học, Hà Nội Xuân Diệu Một em nhỏ làm thơ, Góc sân khoảng trời , Nxb Kim Đồng) Tuyển tập thơ Trần Đăng Khoa Tập thơ Góc sân Khoảng trời 48 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT TRONG TẬP THƠ GÓC SÂN VÀ KHOẢNG TRỜI CỦA TRẦN ĐĂNG KHOA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Quyên Mã số sinh viên: 1669010094 Lớp: K19 B - ĐHGD Mầm non Giảng viên hướng dẫn: TS Cao Xuân Hải THANH HÓA, THÁNG NĂM 2020 49 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON PHẠM THỊ QUYÊN (MSSV: 1669010094) ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT TRONG TẬP THƠ GÓC SÂN VÀ KHOẢNG TRỜI CỦA TRẦN ĐĂNG KHOA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON THANH HÓA, THÁNG NĂM 2020 50

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan