1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giá trị biểu đạt của các biện pháp tu từ thường gặp trong thơ trần đăng khoa

66 18 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 865,25 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON NGUYỄN THỊ HẰNG (MSV: 1569010114) GIÁ TRỊ BIỂU ĐẠT CỦA CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ THƯỜNG GẶP TRONG THƠ TRẦN ĐĂNG KHOA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON THANH HÓA, THÁNG 05 NĂM 2019 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON GIÁ TRỊ BIỂU ĐẠT CỦA CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ THƯỜNG GẶP TRONG THƠ TRẦN ĐĂNG KHOA Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hằng MSSV: 1569010114 Lớp: K18C - GDMN Giảng viên hướng dẫn: Th.S Tạ Mai Anh THANH HÓA, THÁNG 05 NĂM 2019 ii LỜI CẢM ƠN Với giúp đỡ quý báu thầy cô bạn bè, em hồn thành khóa luận với đề tài: “Giá trị biểu đạt biện pháp tu từ thường gặp thơ Trần Đăng Khoa” Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Th.S Tạ Mai Anh, người nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn BGH trường Đại học Hồng Đức, thầy cô giáo khoa sư phạm Mầm non, thư viện trường ĐH Hồng Đức tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khố luận Trong khn khổ thời gian cho phép kiến thức có hạn, chắn luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết Em mong góp ý q thầy bạn để khố luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa , tháng 05 năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Hằng i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Màu sắc tu từ, phương tiện tu từ, biện pháp tu từ 1.2 Các biện pháp tu từ từ Tiếng Việt 1.2.1 So sánh 1.2.2 Nhân hóa 10 1.2.3 Ẩn dụ 11 1.2.4 Hoán dụ 12 1.2.5.Tượng trưng 12 1.2.6 Phóng đại 13 1.2.7 Nói giảm 13 1.3 Trần Đăng Khoa thơ tuổi học trò 13 1.3.1 Trẻ em với thơ ca 13 1.3.2 “Góc sân khoảng trời” thơ cậu bé thần đồng 15 CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ BIỂU ĐẠT CỦA CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ TRONG TẬP THƠ “GÓC SÂN VÀ KHOẢNG TRỜI” 17 2.1 Khảo sát 17 2.1.1 Mục đích khảo sát 17 2.1.2 Đối tượng khảo sát 17 2.1.3 Kết khảo sát 17 2.2 Hiệu nghệ thuật việc sử dụng biện pháp tu từ thơ Trần Đăng Khoa 28 ii 2.2.1 Biện pháp so sánh việc miêu tả giới xung quanh bé 28 2.2.2 Biện pháp nhân hoá với việc tái tranh thiên nhiên 37 CHƯƠNG 3: TUYỂN CHỌN VÀ GIỚI THIỆU NHỮNG BÀI THƠ CỦA TRẦN ĐĂNG KHOA PHÙ HỢP VỚI ĐỘ TUỔI MẦM NON 47 3.1 Tiêu chí tuyển chọn 47 3.2 Tuyển chọn thơ theo chủ đề 48 3.2.1 Chủ đề giới động vật 48 3.2.2 Chủ đề giới thực vật 51 3.2.3 Chủ đề: Các tượng tự nhiên 54 3.2.4 Chủ đề: Gia đình 57 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 iii A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học thiếu nhi Việt Nam phận quan trọng góp phần làm nên diện mạo đa dạng văn học nhà nước Nhắc đến văn học thiếu nhi Việt Nam, bên cạnh tên tuổi tiếng Phạm Hổ, Vũ Tú Nam, Tơ Hồi….,khơng thể khơng nhắc tới tác giả Trần Đăng Khoa (26/04/1958), Thần đồng thơ ca có lẽ từ thích hợp để nói nhà thơ Trần Đăng Khoa, ông bắt đầu làm thơ lên tuổi, Trần Đăng Khoa góp thơ vào đời, đóng góp giới tâm hồn trẻ vào thơ Những dịng thơ hồn nhiên ấm áp tình người nhanh chóng làm xơn xao lịng người đọc, người lớn lẫn trẻ Thơ ông chứa chan tình yêu, tâm hồn thắm thiết với giới xung quanh, tạo nên điều kỳ diệu, tạo nên hấp dẫn thơ ông Thơ Trần Đăng Khoa cịn truyền ngồi nước, bạn nhỏ yêu thích truyền đọc Nhiều thơ tiếng ơng vào lịng độc giả, không giới trẻ mà người lớn chúng ta, trở thành thơ quen thuộc, ấn tượng với bao hệ học trò, người dân Việt nam Mẹ ốm, Hạt gạo làng ta, Góc sân khoảng trời 1.2 Viết cho trẻ thơ, điều quan trọng phải viết nhìn trẻ thơ, diễn đạt ngơn ngữ trẻ thơ Đó quan điểm chung nhà thơ Tô Hoài, Vũ Tú Nam, Phạm Hổ…Tuy nhiên, Trần Đăng Khoa, ơng tạo dựng cho phong cách riêng, với cảm nhận lạ giới thiên nhiên, làng quê Việt Nam quen thuộc đời sống tình cảm trẻ thơ Thế giới trẻ thơ Trần Đăng Khoa gắn với cánh diều chao lượn, với đa mái đình góc sân với bao trị tinh nghịch, hồn nhiên ơng gửi gắm vào dòng thơ câu thơ trẻo, đắm âm lắng đọng, đầy màu sắc, chân thật, chan chứa tình yêu thương Thế giới nghệ thuật thơ Trần Đăng Khoa giới trẻ giới cỏ hoa lá, loài vật, đồng làng quê, tất để lại dấu ấn tốt đẹp mắt thi sĩ tí hon Trần Đăng Khoa, vật thơ tác giả nhân cách hóa trở thành bạn bè thân thiết, khơng thể xa rời, điều đặc biệt tất nhìn đơi mắt trẻ thơ, qua ngơn ngữ đầy màu sắc đặc biệt qua biện pháp tu từ Hiệu biện pháp tu từ Trần Đăng Khoa sử dụng thơ, tập thơ góp phần khơng nhỏ tạo nên sức hấp dẫn thơ ông với trẻ thơ, vào lòng người, đồng thời tạo nên phong cách nghệ thuật ông Trần Đăng Khoa sử dụng biện pháp tu từ như: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ, tượng trưng, phóng đại, nói giảm vào thơ nên thơ ông dễ thuộc, dễ nhớ, dễ sâu vào tâm hồn em, hình thành cho em nhân cách, lực thẩm mỹ, nhận thức giới khách quan Tuy vậy, lứa tuổi nhỏ Mầm non để em nhớ, thuộc, người giáo viên cần tiếp cận hay nội dung đẹp hình thức Điều giúp ích cho em phát triển nhân cách sau Bởi, biện pháp tu từ sở để hình thành liên tưởng, tưởng tượng, phát triển tư phát triển ngôn ngữ cho em 1.3 Ở trường Mầm non, thơ Trần Đăng Khoa tuyển chọn, giới thiệu để dạy cho trẻ thơ Rất nhiều thơ ông giới bạn đọc đặc biệt đón nhận : Mẹ ốm, Ảnh Bác….Những vấn đề giáo dục tình yêu thương, khám phá khung cảnh làng quê bình dị, mộc mạc mà chân thật, khám phá người, vật xung quanh mình, học đạo đức….qua thơ, tập thơ Trần Đăng Khoa viết tuổi mầm non đề cập đến nhiều viết, giáo trình, tài liệu… Tuy nhiên biện pháp tu từ mà Trần Đăng Khoa sử dụng thơ sao, có ý nghĩa với việc phát triển ngôn ngữ, nuôi dưỡng tâm hồn trẻ vấn đề mẻ, cần nghiên cứu kỹ lưỡng Tìm hiểu biện pháp tu từ thường gặp thơ Trần Đăng Khoa sở hiểu chức thơ ca, học đạo đức học phát triển ngôn ngữ mà cô giáo Mầm non cần chuẩn bị cho kế hoạch giảng dạy sau Vì vậy, chúng tơi lựa chọn đề tài: Tìm hiểu biện pháp tu từ thường gặp thơ Trần Đăng Khoa làm đối tượng nghiên cứu Lịch sử vấn đề Thơ tuổi thơ Trần Đăng Khoa không tiếng nước mà nhiều bạn đọc nhỏ tuổi khắp nơi giới biết đến Cũng vậy, có khơng nhà nghiên cứu bàn thơ anh - Trong “Đọc lại thơ Trần Đăng Khoa”, Đình Kính nhận xét: Trong nhiều thơ đùn với khơng trường phái ta có, bắt chước thứ lỗi thời Tây Tàu có nhân danh làm mới, thơ Trần Đăng Khoa có chỗ đứng, có vị thế, không bị bụi thời gian phủ mờ Chẳng thể đòi hỏi nhà thơ nhiều mà họ khơng thể Với Trần Đăng Khoa có, anh góp cho thi ca Việt Nam viên gạch không nhỏ Đấy điều đáng trân trọng (Trần Đăng Khoa Tuyển thơ NXB Lao động 2009) - Hồng Diệu “ Đọc lại thơ tuổi thơ Trần Đăng Khoa” (Báo Văn nghệ ngày 18/10/1980 viết: “Những người đọc thơ Trần Đăng Khoa lúc đời, “Từ góc sân nhà em” gợi lại kỷ niệm, kỷ niệm mười năm trước thơ cậu bé làm xôn xao dư luận trở thành tượng văn học” Nhận xét cho thấy, giá trị thơ Trần Đăng Khoa khẳng định ln có vị trí lịng bạn đọc, đặc biệt bạn đọc nhỏ tuổi - Trần Trung Đỉnh “Chân dung thơ Trần Đăng Khoa” (Tạp chí văn học số 4/2005) nhận xét: “Thơ thời thơ ấu Trần Đăng Khoa bắt đầu câu chuyện kể, tả, dưng xuất thần Năng lực tả cảnh thơn q Trần Đăng Khoa khơng có đặc biệt, mà luẩn quẩn với ta, với ta, đọc lên xối thẳng vào cảm xúc ta, ký ức ta, tạo nên ta tranh quê truyền thống, tranh quê đặc sệt quê mùa mà cao, huyền diệu ” - Nguyễn Đăng Mạnh “nhà thơ mục đồng” khen ngợi “Trần Đăng Khoa cảm nhận vẻ đẹp trẻo, trinh nguyên, vùng quê dân dã” - Phạm Hổ “Đọc lại thơ Trần Đăng Khoa” cho rằng: Trần Đăng Khoa không viết xa lạ mà viết làng quê mà em trông thấy “hầu toàn thơ Trần Đăng Khoa viết lũng yờu thng (Phạm Hổ Đọc lại thơ Trần Đăng Khoa NXB Gi¸o dơc H, 1995.) Có thể thấy, cơng trình nghiên cứu thơ Trần Đăng Khoa đề cập nhiều mặt giá trị nội dung giá trị nghệ thuật tập thơ “Góc sân khoảng trời” Tuy vậy, biện pháp tu từ thơ Trần Đăng Khoa chưa nghiên cứu cách cơng phu có hệ thống Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài là: - Đi sâu nghiên cứu làm bật giá trị biện pháp tư từ từ tập thơ “Góc sân khoảng trời” Trần Đăng Khoa - Tuyển chọn giới thiệu thơ phù hợp với trẻ, phù hợp với chủ đề năm học trường Mầm non Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Giá trị biểu đạt biện pháp tu từ thường gặp thơ Trần Đăng Khoa 4.2 Phạm vi nghiên cứu Do thời gian điều kiện có hạn, tập trung vào vấn đề sau: - Khảo sát cách sử dụng biện pháp tu từ tập thơ “Góc sân khoảng trời” Trần Đăng Khoa - Tập trung tìm hiểu biện pháp tu từ thường gặp thơ như: so sánh, nhân hóa,k ẩn dụ, - Chọn lựa, phân tích đề xuất hướng tiếp cận giảng dạy số thơ sử dụng biện pháp tu từ Trần Đăng Khoa chương trình giáo dục Mầm non Phương pháp nghiên cứu Để triển khai cách khoa học đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Phương pháp sử dụng tìm hiểu sở lý luận thực tiễn việc sử dụng biện pháp tu từ thơ Trần Đăng Khoa - Phương pháp khảo sát: Phương pháp giúp đề tài có nhìn tồn diện việc sử dụng biện pháp tu từ thơ Trần Đăng Khoa - Phương pháp phân tích đánh giá: Phương pháp phân tích đánh giá đề tài sử dụng xem xét lý giải vấn đề mang tính lý luận việc sử dụng biện pháp tu từ thơ Trần Đăng Khoa hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết thúc tài liệu tham khảo, phần nội dung đề tài triển khai thành chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận - Chương 2: Giá trị biểu đạt biện pháp tu từ thơ Trần Đăng Khoa - Chương 3: Tuyển chọn giới thiệu thơ Trần Đăng Khoa phù hợp với trẻ Mầm non CHƯƠNG 3: TUYỂN CHỌN VÀ GIỚI THIỆU NHỮNG BÀI THƠ CỦA TRẦN ĐĂNG KHOA PHÙ HỢP VỚI ĐỘ TUỔI MẦM NON 3.1 Tiêu chí tuyển chọn Dạy trẻ làm quen tác phẩm văn học theo hướng đổi cho phép giáo viên linh hoạt lựa chọn tác phẩm cho hoạt động Để làm điều này, người giáo viên cần có lực sư phạm lực phân tích, đánh giá tác phẩm Trên thực tế, chủ đề định, nhiều lựa chọn nên có lúc giáo viên chọn tác phẩm khơng thực thích hợp với trẻ Trong tuyển tập thơ – truyện dành cho trẻ Mầm non, số thơ Trần Đăng Khoa chọn giới thiệu, nhiên, số lượng tác phẩm khiêm tốn Nghiên cứu thơ Trần Đăng Khoa viết cho thiếu nhi, nhận thấy, nội dung chủ yếu thơ Khoa giới gần gũi xung quanh trẻ - giới mà trẻ Mầm non ln muốn tìm hiểu, khám phá Thơ Trần Đăng Khoa trẻ yêu thích nội dung dễ hiểu, ngôn từ sáng, giàu nhạc điệu Đặc biệt, trẻ cảm nhận giới thơ Khoa giới trẻ, có người bạn dễ thương, ngộ nghĩnh ngây thơ, hay nhầm lẫn thắc mắc Thơ Trần Đăng Khoa đề cập đến chủ đề khác Những chủ đề thơ Khoa chủ đề thực năm học trường mầm non Chúng lựa chọn giới thiệu thơ Trần Đăng Khoa phù hợp với trẻ tuổi Mầm non với mong muốn giới thiệu tác phẩm hay tác giả nhí, mệnh danh “thần đồng” Chúng lựa chọn giới thiệu thơ dựa tiêu chí sau: - Phù hợp với chủ đề trường Mầm non - Phù hợp với khả nhận thức khả ngôn ngữ trẻ - Về nội dung: Hướng tới vật tượng giới xung quanh trẻ, có tính giáo dục cao - Về hình thức: + Có dung lượng nhỏ câu thơ ngắn: 2,3,4 chữ/ dòng thơ, số lượng câu không nhiều 47 + Hình ảnh tươi sáng, mang âm hưởng đồng dao vui nhộn, vừa đọc vừa vui chơi + Sử dụng từ ngữ chọn lọc, sáng, dễ hiểu; sử dụng nhiều từ tượng hình, tượng thanh, nhiều động từ, tính từ + Có phối hợp âm hài hòa, dễ hiểu, dễ nhớ + Sử dụng biện pháp tu từ phù hợp (so sánh, nhân hóa), gợi trẻ thích thú 3.2 Tuyển chọn thơ theo chủ đề 3.2.1 Chủ đề giới động vật Kể cho bé nghe Hay nói ầm ĩ Là vịt bầu Hay hỏi Là chó vện Hay dây điện Là nhện Ăn no quay tròn Là cối xay lúa Mồm thở gió Là quạt hịm Khơng thèm cỏ non Là trâu sắt Rồng phun nước bạc Là máy bơm Dùng miệng nấu cơm Là cua cáy Chẳng vui nhảy Là cào cào Đêm ngồi đếm Là ơng cóc tía Ríu ran cành khế 48 Là cậu chích chịe Hay múa xập xịe Là chim trĩ… Con trâu Con trâu đen lơng mượt Cái sừng vênh vênh Nó cao lớn lênh khênh Chân đập đất Trâu ơi, ăn cỏ mật Hay ăn cỏ gà Đừng ăn lúa đồng ta (Lúa mẹ cha Phải cấy cày vất vả) Trâu ơi, uống nước nhá Đây nước mương Có ánh mặt trời hồng Có ánh mặt trăng tỏ Bờ mương xanh mướt cỏ Của trâu Trâu chén cho no Ngày mai cày thật khoẻ Đừng lo đồng nứt nẻ Ta có máy bơm Khó nhọc mùa thơi Sau trâu nghỉ Máy cày có Trâu có vui chơi Hếch mũi trâu cười Nhe hàm sún 49 Đám ma bác giun Bác Giun đào đất suốt ngày Trưa chết bóng sau nhà Họ hàng nhà kiến kéo Kiến trước, kiến già theo sau Cầm hương kiến Đất bạc đầu Khóc than kiến Cánh khoác màu áo tang Kiến lửa đốt đuốc đỏ làng Kiến Kim chống gậy, kiến Càng nặng vai Đám ma đưa đến dài, Qua vườn chuối, vườn khoai, vườn cà Kiến Đen uống rượu la đà Bao nhiêu kiến Gió bay chia phần… Con bướm vàng Con bướm vàng Con bướm vàng Bay nhẹ nhàng Trên bờ cỏ Em thích Em đuổi theo Con bướm vàng Nó vỗ cánh Vút lên cao Em nhìn theo Con bướm vàng Con bướm vàng… Con chim hay hót Con chim đỗ cành tre, Bay cành chè hót hay hay 50 Hót phi lao Mấy anh đội trồng ngày Phi lao nói rầm rì, Rằng anh đội mai lại Con chim đỗ cành tre, Bay cành chè hót hay hay… Con gà liếp nhiếp Ngoài sân lội, gà liếp nhiếp Đi tìm mồi mẹ bắt giun sâu Trời mưa lâm thâm làm ướt đầu Chú rùng mình, giọt mưa rơi khỏi cánh Trời mưa to hơn, sau đâm tạnh Chú chẳng giũ lông mải bắt giun sâu Nhưng nắng to, khô đầu Đơi mắt trịn hai giọt nước Hại giọt nước chẳng khô 3.2.2 Chủ đề giới thực vật Vườn em Vườn em có luống khoai Có hàng chuối mật với hai luống cà Em trồng thêm na Lá xanh vẫy gọi gọi chim… Những đêm lấp ló trăng lên Vườn em dậy tiếng dịu hiền gần xa Em nhìn thấy na Lá xanh vẫy gọi gọi trăng… Cây đa Làng em có đa Bên mương nước đồng Lá xanh dòng nước bạc 51 Biển lúa vàng mênh mông Cây đa gọi gió đến Cây đa vẫy chim Đa ngày lớn Và ni thêm nhiều ve Dưới bóng đa, trâu Thong thả nhai hương lúa Đủng đỉnh đàn bị Lơng hồng đốm lửa Trưa nắng l đầu Các bác làm nghỉ mát Vịm đa rì rào xanh Ve kêu, muôn quạt… Cây dừa Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng Thân dừa bạc phếch tháng năm Quả dừa – đàn lợn nằm cao Đêm hè hoa nở Tàu dừa – lược chải vào mây xanh Ai mang nước ngọt, nước lành Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa? Tiếng dừa làm dịu nắng trưa Gọi đàn gió đến dừa múa reo Trời đầy tiếng rì rào Đàn cị đánh nhịp bay vào bay Đứng canh trời đất bao la Mà dừa đủng đỉnh đứng chơi 52 Cây bàng mùa đông Suốt mùa hè chịu nắng Che mát em chơi Đến đêm đông giá lạnh Lá cháy đỏ trời Hoa duối Vườn xơn xao thánh thót Năm cánh xịe vàng tươi Ngỡ đêm xuống hát Mải vui, quên trời Cây xoan Ngày cịn bé xíu Giờ vút lưng trời Dưới gốc xám mốc Bao cành khơ rơi… Ngắm hoa Em ngắm bơng hoa Tím tươi bỡ ngỡ Cánh hoa nở Màu rung rinh Màu đẹp tranh Càng nhìn thắm Như màu nắng Như màu mưa Dịu dàng non tơ… Đánh thức trầu Trẩu trẩu trầu trầu 53 Mày làm chúa tao Tao làm chúa mày Tao không hái ngày Thì tao hái đêm… Đi ngủ trầu Tao ngủ đâu Mà trầu mày ngủ Bà tao vừa đến Muốn xin trầu Tao đâu Đánh thức mày để hái! Trầu ơi, tỉnh lại Mở mắt xanh nào! Lá muốn cho tao Thì mày chìa nhé! Tay tao hái nhẹ Không làm mày đau đâu… Đã dậy chưa trầu? Tao hái vài Cho bà cho mẹ Đừng lụi trầu ơi! 3.2.3 Chủ đề: Các tượng tự nhiên Buổi sáng nhà em Ơng trời lửa đằng đơng Bà sân vấn khăn hồng đẹp thay Bố em xách điếu cày Mẹ em tát nước, nắng đầy khau Cậu mèo dậy từ lâu Cái tay rửa mặt, đầu nghiêng nghiêng 54 Mụ già cục tác điên Làm thằng gà trống huyên thuyên hồi Cái na tỉnh giấc Đàn chuối đứng vỗ tay cười, vui sao! Chị tre chải tóc bên ao Nàng mây áo trắng ghé vào soi gương Bác nồi đồng hát bùng boong Bà chổi loẹt khoẹt lom khom nhà… Mưa Sắp mưa Sắp mưa Những mối Bay Mối trẻ Bay cao Mối già Bay thấp Gà Rối rít tìm nơi Ẩn nấp Ơng trời Mặc áo giáp đen Ra trận Mn nghìn mía Múa gươm Kiến Hành quân Đầy đường Lá khơ Gió Bụi bay 55 Cuồn cuộn Cỏ gà rung tai Nghe Bụi tre Tần ngần Gỡ tóc Hàng bưởi Đung đưa Bế lũ Đầu trịn Trọc lóc Chớp Rạch ngang trời Khô khốc Sấm Ghé xuống sân Khanh khách Cười Cây dừa Sải tay Bơi Ngọn mùng tơi Nhảy múa Mưa Mưa Ù ù xay lúa Lộp bộp Lộp bộp Rơi Rơi… Đất trời 56 Mù trắng nước Mưa chéo mặt sân Sủi bọt Cóc nhảy chồm chồm Chó sủa Cây Bố em cày Đội sấm Đội chớp Đội trời mưa… 3.2.4 Chủ đề: Gia đình Khi mẹ vắng nhà Khi mẹ vắng nhà, em luộc khoai Khi mẹ vắng nhà, em chị dã gạo Khi mẹ vắng nhà, em thổi cơm Khi mẹ vắng nhà, em nhổ cỏ vườn Khi mẹ vắng nhà, em quét sân quét cổng Sớm mẹ về, thấy khoai chín Buổi mẹ về, gạo trắng tinh Trưa mẹ về, cơm dẻo ngon Chiều mẹ về, cỏ quang vườn Tối mẹ cổng nhà Mẹ bảo em: Dạo ngoan thế! - Không mẹ ơi! Con ngoan đâu Áo mẹ mưa bạc màu Đầu mẹ nắng cháy tóc Mẹ ngày đêm khó nhọc Con chưa ngoan, chưa ngoan! 57 Mẹ ốm Mọi hơm mẹ thích vui chơi, Hơm mẹ chẳng nói cười đâu Lá trầu khô cơi trầu, Truyện Kiều gấp lại đầu Cánh khép lỏng ngày, Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa Nắng mưa từ ngày xưa, Lặn đời mẹ đến chưa tan Khắp người đau buốt, nóng ran, Mẹ ơi! Cơ bác xóm làng đến thăm Người cho trứng, người cho cam Và anh bác sĩ mang thuốc vào Sáng trời đổ mưa rào, Nắng trái chín ngào bay hương Cả đời gió sương, Bây mẹ lại lần giường tập Mẹ vui, có quản gì, Ngâm thơ, kể chuyện múa ca Rồi diễn kịch nhà, Một sắm ba vai chèo Vì mẹ khổ đủ điều, Quanh đôi mắt mẹ nhiều nếp nhăn Con mong mẹ khỏe dần dần, Ngày ăn ngon miệng, đêm nằm ngủ say 58 Rồi đọc sách, cấy cày, Mẹ đất nước, tháng ngày Tiếng võng kêu Kẽo cà kẽo kẹt Kẽo cà kẽo kẹt Tay em đưa Ba gian nhà nhỏ Đầy tiếng võng kêu Kẽo cà kẽo kẹt Mênh mang trưa hè Chim co chân ngủ Lim dim cành tre Kẽo cà kẽo kẹt Cây na thiu thiu Mắt na mở Nhìn trời veo… 59 KẾT LUẬN Đi sâu tìm hiểu biện pháp tu từ thường gặp thơ Trần Đăng Khoa, đến kết luận sau: Với mắt tinh tế, ngôn ngữ sáng trau chuốt cách tiếp cận giới mắt cậu bé, Trần Đăng Khoa miêu tả đầy đủ sắc thái môi trường tự nhiên vào thơ ca Mọi vật nhìn, cảm nhận qua lăng kính trẻ thơ, thơ Khoa ln đón nhận đồng điệu độc giả nhí khắp miền đất nước Thơ Trần Đăng Khoa có xuất đậm đặc biện pháp tu từ, đặc biệt biện pháp: so sánh nhân hóa.Qua thơ Trần Đăng Khoa, trẻ thấy lạ ngộ nghĩnh qua cách sử dụng ngôn từ, cách liên tưởng mẻ, đầy bất ngờ, thú vị Biện pháp tu từ biến vật, lồi vật tưởng chừng xa lạ lại trở nên thật gần gũi thân thuộc Điều đáng ý “Góc sân khoảng trời Trần Đăng Khoa” hình ảnh thiên nhiên ln tốt lên vẻ đẹp gây ấn tượng mạnh mẽ tâm trí trẻ thơ Trần Đăng Khoa cho trẻ thơ hòa vào giới thiên nhiên tìm hiểu đặc điểm, tập tính thói quen môi trường sống chúng, lắng nghe tiếng kêu vật giống tiếng nhạc sống Thơ tuổi niên thiếu ngồi cách nhìn nhận vật cách hồn nhiên , sáng ý thơ chân thật chứa đựng suy nghĩ ngây thơ sống Những vấn đề xã hội- phức tạp trở thành vấn đề tiếp cận với trẻ Có thể thơng qua việc miêu tả hoạt động, hành động vật thể suy nghĩ trẻ sống.Từ giúp em biết cách ứng xử với người thân yêu em có niềm tin vào thân Thơ Trần Đăng khoa đặc biệt phù hợp với lứa tuổi Mầm non đầu tiểu học Những thơ viết vật xung quanh bé thật hấp dẫn bổ ích trẻ Đó thơ tái điều kỳ thú giới xung quanh bé, thơ mà câu từ hay nhạc điệu khiến trẻ cảm thấy thích thú Có lẽ mà nhiều thơ Trần Đăng Khoa lựa chọn để đưa vào chương trình giáo dục Mầm non./ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách, Tạp chí Hà Minh Đức (Chủ biên) Lý luận văn học (Tái lần thứ 7) NXB Giáo dục, 2001 Phạm Hổ (1995) Đọc lại thơ Trần Đăng Khoa NXB Giáo dục, H Sóng Hồng (1983) Cùng bạn đọc thơ Thơ NXB Văn học, H Dương Thu Hương, (2004), Giáo trình văn học thiếu nhi, Nxb Sư phạm Trần Đăng Khoa (2003), Thơ tuổi học trò Nxb Giáo dục, H Đinh Trọng Lạc (1994), 99 phương tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt Nxb Giáo dục Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học Tiếng Việt Nxb Giáo dục Lã Thị Bắc Lý (2003), Giáo trình văn học trẻ em Nxb Đại học Sư phạm Cao Đức Tiến (1996), Văn học thiếu nhi Nxb Giáo dục, H 10 Nguyễn Ánh Tuyết (1996), Tâm lý học trẻ em Nxb Giáo dục, H 11 Vân Thanh (1999), Phác thảo văn học thiếu nhi Việt Nam Nxb Khoa học xã hội H 12 Vân Thanh, Nguyên An (2002), Bách khoa thư văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa II Tác phẩm: 13 Trần Đăng Khoa Góc sân khoảng trời (tái bản) NXB Hội nhà văn, 2009 61

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w