1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát và phân tích giá trị biểu đạt của âm tiết trong bài thơ Xuân về của Nguyễn Bính (Dẫn luận NN và Ngữ âm học)

19 194 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 804,96 KB

Nội dung

BÀI TẬP TIỂU LUẬN NGHIÊN CỨU VỀ ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT, MIÊU TẢ, PHÂN LOẠI VÀ PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ BIỂU ĐẠT CỦA CÁC ÂM TIẾT TRONG BÀI THƠ “XUÂN VỀ” CỦA NHÀ THƠ NGUYỄN BÍNH (bộ môn Dẫn luận Ngôn ngữ và Ngữ âm học)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN BÀI TẬP LỚN MƠN HỌC: Dẫn luận Ngơn ngữ học Ngữ âm học Tiếng Việt TÊN CHỦ ĐỀ KHẢO SÁT VÀ MIÊU TẢ, PHÂN LOẠI VÀ PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ BIỂU ĐẠT CÁC ÂM TIẾT TRONG BÀI THƠ “XUÂN VỀ” CỦA NGUYỄN BÍNH Sinh viên thực hiện: Nguyễn Nhật Anh Hà Nội, tháng năm 2021 Created with PDFBear.com MỤC LỤC I MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp tiểu luận 2 II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Created with PDFBear.com Chương CÁC VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN CHỦ ĐỀ Âm tiết 2 1.1 Khái niệm âm tiết 1.2 Đặc điểm âm tiết tiếng Việt 1.2.1 Âm tiết Tiếng Việt thuộc ngơn ngữ phân tích – âm tiết tính 1.2.2 Âm tiết Tiếng Việt có tính ổn định hình thức, tính độc lập cao 1.2.3 Âm tiết Tiếng Việt phần lớn mang nghĩa 3 1.3 Cấu tạo âm tiết Tiếng Việt 1.3.1 Xét nguyên tắc hiệp vần thơ 1.3.2 Xét từ láy 1.3.3 Yếu tố siêu âm đoạn – Thanh điệu 1.4 Phân loại Thơ bảy chữ 2.1 Gieo vần 5 2.2 Luật trắc 2.3 Nhịp thơ Tính nhạc thơ Chương ÂM TIẾT TRONG BÀI THƠ BẢY CHỮ “XUÂN VỀ” – NGUYỄN BÍNH Ký hiệu phiên âm thơ “Xuân về” Phân loại âm tiết thơ “Xuân về” Created with PDFBear.com Gieo vần thơ “Xuân về” 3.1 Vần 10 3.1.1 Vần khổ thơ đầu 10 3.1.2 Vần khổ thơ thứ hai 3.1.3 Vần khổ thơ thứ ba 10 10 3.1.4 Vần khổ thơ cuối 3.2 Một số yếu tố tham gia hiệp vần 3.2.1 Thanh điệu 11 11 11 3.2.2 Âm cuối 11 3.3 Giá trị vần thơ Một số lớp từ thơ “Xuân về” 11 12 4.1 Từ láy 4.2 Từ địa phương 12 13 Thanh điệu thơ “Xuân về” 5.1 Thanh điệu xét âm điệu (bằng – trắc) 5.2 Thanh điệu xét âm vực (trầm – bổng) 13 13 14 5.3 Đóng góp điệu việc biểu đạt giá trị biểu cảm 14 Nhịp thơ 15 Âm tiết với tính nhạc thơ 15 III KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 I MỞ ĐẦU Đặt vấn đề 1.1 Trong thi ca, hình thức ngữ âm nội dung cần truyền đạt dường tồn “duyên cớ” R Jacobson viết rằng: “Ý nghĩa tượng trưng âm mối quan hệ, mặt khách quan phủ nhận được, xác lập liên tưởng kỳ lạ phương thức khác giác quan – đặc biệt thị giác thính giác [1]” Có thể thấy, âm tiết – đơn vị sử dụng cách tự nhiên hoạt động giao tiếp hàng ngày, mang mối liên hệ âm – nghĩa đặc biệt Mối liên hệ tô đậm đặt vào mảnh đất thi ca Ở mảnh đất ấy, “thi trung hữu nhạc”, nhạc thơ Thơ đọc lên từ âm tiết nối liền chọn lựa, sử dụng âm tiết để tạo giá trị biểu đạt riêng thơ, câu hỏi muôn thuở đặt với người cầm bút 1.2 Trong phong trào thơ Mới, Nguyễn Bính xuất hiện, lên nhà thơ Vũ Quần Phương phải đặt câu hỏi: “Ngay người chữ thuộc thơ Nguyễn Bính thuộc ca dao Ma lực tạo nên sức phổ cập thơ Nguyễn Bính? [2]” Có thể tìm thấy câu trả lời cho băn khoăn lời nhận xét Tạ Tỵ: “Cá tính thơ Bính tự nhiên, mộc mạc khơng gị bó, kiểu cách thi nhân thời Thơ Bính gần với ca dao, gần với đại đa số quần chúng [3]” Sự giản dị, mộc mạc thơ Nguyễn Bính truyền tải qua biểu tượng ngữ âm để chạm tới lòng người nghe, người đọc Vì vậy, việc nghiên cứu biểu tượng ngữ âm thơ Nguyễn Bính nhằm hy vọng làm rõ ý nghĩa biểu lộ qua âm tiết – MỘT đơn vị ngữ âm Tiểu luận xin phép khảo sát thơ “Xuân về” nhà thơ để phù hợp với phạm vi cho phép Đối tượng nghiên cứu Tiểu luận tập trung nghiên cứu hệ thống âm tiết thơ “Xuân về” Nguyễn Bính (sử dụng tài liệu Thi viện*) * https://www.thivien.net/Nguyễn-B%C3%ADnh/Xuân-về/poem-sPi2GVEZDKiXIPp_3vAefw Created with PDFBear.com Nhiệm vụ nghiên cứu − Khảo sát, thống kê phân loại âm tiết yếu tố liên quan đến âm tiết thơ “Xuân về” Nguyễn Bính − Tổng hợp, phân tích kết khảo sát đưa nhận xét, đánh giá giá trị biểu đạt biểu tượng ngữ âm Phương pháp nghiên cứu − Phương pháp nghiên cứu lý luận: dùng để tổng hợp lý giải vấn đề lý thuyết âm tiết thơ − Phương pháp khảo sát, thống kê phân loại: dùng cho việc khảo sát thống kê loại âm tiết, luật thơ, điệu có thơ “Xuân về” − Phương pháp phân tích, tổng hợp: áp dụng nhằm vào ngữ liệu để tiến hành phân tích âm tiết, luật thơ, điệu thơ nhằm thấy rõ giá trị biểu đạt yếu tố Đóng góp tiểu luận Bằng phương pháp nghiên cứu phù hợp, tiểu luận cung cấp số liệu khoa học, cụ thể hệ thống âm tiết, vần, điệu thơ “Xuân về” Nguyễn Bính Như vậy, coi tài liệu đóng góp tạo sở cho việc phân tích, nghiên cứu biểu tượng ngữ âm hệ thống tác phẩm nói chung nhà thơ II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Chương CÁC VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN CHỦ ĐỀ Âm tiết 1.1 Khái niệm âm tiết Theo NGND.GS.TS Đoàn Thiện Thuật, hoạt động nói, “Chuỗi lời nói người phát thành mạch khác nhau, khúc đoạn, từ lớn đến nhỏ khác Đơn vị phát âm nhỏ âm tiết [4]” Cùng với đó, nhà ngơn ngữ học Cao Xuân Hạo nhận định: “Trong tất ngôn ngữ nhân loại, âm tiết âm đoạn tự nhiên nhỏ nhất: đơn vị cấu âm nhận diện âm nhỏ [5]” Created with PDFBear.com Như vậy, tổng kết lại: âm tiết đơn vị nhỏ ngữ âm, chuỗi âm phát âm ngắn lời nói người 1.2 Đặc điểm âm tiết tiếng Việt 1.2.1 Âm tiết Tiếng Việt thuộc ngơn ngữ phân tích – âm tiết tính Âm tiết Tiếng Việt nói riêng âm tiết ngơn ngữ phân tích – âm tiết tính nói chung có ranh giới trùng với hình vị Trong đó, hình vị nhóm ngơn ngữ “bằng” “lớn hơn” âm tiết, không “nhỏ” âm tiết 1.2.2 Âm tiết Tiếng Việt có tính ổn định hình thức, tính độc lập cao Hình thức âm tiết Tiếng Việt ổn định khơng có biến đổi đặt hoàn cảnh ngữ pháp khác Khác với Tiếng Anh, âm tiết Tiếng Việt không áp dụng cách thức nối âm nuốt âm Ví dụ: đời anh trái tim (1) /ɗɤi̯ /² /ɛ̆ŋ/¹ /la/² /mot/⁶ /ƫai̯ /⁵ /tim/¹ 1.2.3 Âm tiết Tiếng Việt phần lớn mang nghĩa it /ɪt/ is a /ɪzə/ heart ( 2) /hɑːrt/ Âm tiết Tiếng Việt, tuỳ mức độ mà tương đương với từ (thực từ, hư từ) thành phần từ ghép, từ láy Dựa đặc điểm âm tiết mà quy định số thể thơ lục bát (câu – âm tiết sóng đơi phối vần với nhau), thất ngơn tứ tuyệt (bài thơ câu câu âm tiết) hình thành 1.3 Cấu tạo âm tiết Tiếng Việt Mơ hình cấu tạo âm tiết Tiếng Việt xác định với bậc thành tố: Thanh điệu Phụ âm đầu Vần Âm đầu vần Âm Âm cuối Trong đó, bậc âm tiết xác lập theo công thức: Bậc I: âm tiết = phụ âm đầu + vần + điệu; Bậc II: vần = âm đầu vần + âm + âm cuối (1) Trích Bài thơ số 28, Tagore, SGK Ngữ Văn lớp 12, Tập một, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr 61 (2) Trích The Gardener: 28, Tagore, poeticous.com Created with PDFBear.com 1.3.1 Xét nguyên tắc hiệp vần thơ Vần định nghĩa “phương tiện tổ chức văn thơ dựa sở lặp lại khơng hồn tồn tiếng vị trí định dịng thơ nhằm tạo nên tính hài hịa liên kết dịng thơ dòng thơ [6].” Dựa việc lặp lại vần với vần giữ ngun vần thơng thay đổi (nguyên âm phụ âm cuối theo quy định nguyên âm hàng phụ âm nhóm) với điệu (thanh bằng, trắc), câu thơ có hiệp vần (a) Ai đem rắc bướm lên hoa Rắc bèo xuống giếng rắc ta vào nàng? (b) Ai đem nhuộm cho vàng Nhuộm đời cho bạc, cho nàng phụ ta? Rắc bướm lên hoa – Nguyễn Bính Ở ví dụ (a), vần vần thơng – vần gần Hai âm tiết hoa ta tham gia hiệp vần Trong đó, phụ âm đầu /h/ /t/ tách ra, vần /u͡o/ /a/ (thanh ngang) hiệp vần với (nguyên âm đôi /u͡o/ thay nguyên âm /a/ hàng) Ở ví dụ (b), vần vần – hồn tồn khớp Hai âm tiết vàng nàng tham gia hiệp vần Trong đó, phụ âm đầu /v/ /n/ tách ra, vần /aŋ/ (thanh huyền) hiệp vần với 1.3.2 Xét từ láy Về từ láy, TS.NGƯT Đỗ Hữu Châu nhận định: “Từ láy từ cấu tạo theo phương thức láy, phương thức lặp lại tồn hay phận hình thức âm tiết (với điệu giữ nguyên hay biến đổi theo hai nhóm gồm nhóm cao: hỏi, sắc, ngang nhóm thấp: huyền, ngã, nặng) hình vị hay đơn vị có nghĩa [7]” Từ láy Tiếng Việt chia thành hai nhóm: từ láy tồn (đăm đăm, đo đỏ ) từ láy phận Trong đó, từ láy phận gồm có láy phụ âm đầu (mỏng manh, leo lắt, ) láy vần (liêu xiêu, thăm thẳm, ) 1.3.3 Yếu tố siêu âm đoạn – Thanh điệu Thanh điệu mang đến cho âm tiết đường nét âm vực Thanh điệu, xét đối lập âm điệu chia thành nhóm: (gồm ngang, Created with PDFBear.com huyền) trắc (gồm sắc, hỏi, ngã, nặng) Sự đối lập âm vực làm cho câu thơ có tính nhạc, từ ngữ có hồ phối Cịn xét âm vực cao – thấp, điệu chia thành: bổng (gồm ngang, hỏi, sắc) trầm (gồm huyền, ngã, nặng) Như vậy, để tạo hài hoà thơ, thơ cần tuân thủ số quy tắc gieo vần luật trắc (nằm mục 2.1, 2.2) 1.4 Phân loại Lấy nguyên âm làm mốc, phân loại âm tiết dựa trên: − Thành phần mở đầu + Khơng có thành phần mở đầu → âm tiết nhẹ; + Mở đầu âm đầu vần → âm tiết nhẹ; + Mở đầu phụ âm → âm tiết nặng; + Mở đầu phụ âm + âm đầu vần → âm tiết nặng − Thành phần kết thúc + Không có thành phần kết thúc → âm tiết mở; + Thành phần kết thúc bán âm → âm tiết mở; + Thành phần kết thúc phụ âm vang (/m, n, ɲ, ŋ/) → âm tiết đóng; + Thành phần kết thúc phụ âm tắc vô (/p, t, c, k/) → âm tiết đóng Thơ bảy chữ Thơ bảy chữ khái niệm rộng, bao hàm thơ bảy chữ cổ phong (như Phản chiêu hồn Nguyễn Du ), thơ thất ngôn bát cú Đường luật (như Bạn đến chơi nhà Nguyễn Khuyến ), thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật (như Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương ), thơ bảy chữ gồm nhiều khổ Ở đây, tiểu luận xin phép tập trung vào thơ bảy chữ – thể thơ đối tượng nghiên cứu 2.1 Gieo vần Trong phạm vi khổ gồm câu, vần thường gieo cuối câu 1, câu 2, câu cuối câu 2, câu Vần vần vần thông (đã nêu mục 1.3.1) Created with PDFBear.com 2.2 Luật trắc Để thơ có nhạc điệu thơ cần tuân theo luật trắc câu thơ kề Căn vào âm tiết thứ hai câu thơ mở đầu, phân loại thơ viết theo luật hay luật trắc Âm tiết thứ hai câu thơ đầu mang thơ tuân thủ luật bằng, ngược lại, mang trắc thơ theo luật trắc Mơ hình khổ thơ bảy chữ theo luật trắc (*): Âm tiết Niêm đối Niêm Niêm Đối Đối Dòng T B T Dòng B T B Dòng B T B Dòng T B T Trong mơ hình trên, dịng dòng 3, dòng dòng niêm với (áp dụng luật trắc giống nhau) Còn dòng dòng 2, dòng dịng đơi đối cách đặt trắc Tương tự, mơ hình thơ bảy chữ theo luật bằng: Âm tiết Niêm đối Niêm Niêm Đối Đối Dòng B T B Dòng T B T Dòng T B T Dòng B T B Trong thơ bảy chữ, luật trắc áp dụng xen kẽ lẫn 2.3 Nhịp thơ Nhịp thơ, theo Bùi Công Hùng, “lặp lại đặn, nhịp nhàng đoạn tiết tấu quy luật điệu chi phối [8]” Khi xét số lượng âm tiết cấu thành nhịp * Bảng có tham khảo mơ hình Luật thơ – SGK Ngữ Văn lớp 12, Tập một, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr 105 Created with PDFBear.com thơ, nhịp có loại nhịp chẵn (nhịp 2, nhịp 4) nhịp lẻ (nhịp 3, nhịp 5) Trong thơ bảy chữ, nhịp thường gặp nhịp 3/4, 4/3 2/2/3 Tính nhạc thơ Xưa có quan niệm: “thi trung hữu nhạc”, thơ có nhạc Nhạc điệu tạo nên hoà phối mảng đối lập tạo nên hình tượng âm nhạc cho thơ Đó đối lập trầm – bổng, khép – mở âm tiết; phụ âm cuối tắc vô phụ âm cuối vang; điệu – trắc Chương ÂM TIẾT TRONG BÀI THƠ BẢY CHỮ “XUÂN VỀ” – NGUYỄN BÍNH Ký hiệu phiên âm thơ “Xuân về” Đã thấy xuân với gió đông /ɗa/3 /t’ɤ̆i̯ /5 /su̯ɤ̆n/1 /ve/2 /vɤi̯ /5 /zɔ/5 /ɗoŋ/1 Với màu má gái chưa chồng /vɤi̯ /5 /ƫen/1 /mau̯/2 /ma/5 /ɣai̯ /5 /cɯ͡ɤ/1 /coŋ/2 Bên hiên hàng xóm hàng xóm /ben/1 /hi͡en/1 /haŋ/2 /sɔm/5 /ko/1 /haŋ/2 /sɔm/5 Ngước mắt nhìn giời đơi mắt /ŋɯ͡ɤk/5 /măt/5 /ɲin/2 /zɤi̯ /2 /ɗoi/1 /măt/5 /ƫɔ̆ŋ/1 Từng đàn trẻ chạy xun xoe /tɯŋ/2 /ɗan/2 /kɔn/1 /ƫɛ/4 /cai̯ /6 /sun/1 /su̯ɛ/1 Mưa tạnh giời quang nắng hoe /mɯ͡ɤ/1 /tɛ̆ŋ/6 /zɤi̯ /2 /ku̯aŋ/1 /năŋ/5 /mɤi̯ /5 /hu̯ɛ/1 Lá nõn ngành non tráng bạc /la/5 /nɔn/3 /ŋaŋ/2 /nɔn/1 /ai̯ /1 /ƫaŋ/5 /bak/6 Gió trận gió bay /zɔ/5 /ve/2 /tɯŋ/2 /ƫɤ̆n/6 /zɔ/5 /bai̯ /1 /ɗi/1 Thong thả dân gian nghỉ việc đồng Created with PDFBear.com /t’ɔŋ/1 /t’a/4 /zɤ̆n/1 /zan/1 /ŋi/4 /vi͡ek/6 /ɗoŋ/2 Lúa gái mượt nhung /lu͡o/5 /t’i/2 /kɔn/1 /ɣai̯ /5 /mɯ͡ɤt/6 /ɲɯ/1 /ɲuŋ/1 Đầy vườn hoa bưởi hoa cam rụng /ɗɤ̆i̯ /2 /vɯ͡ɤn/2 /hu̯a/1 /bɯ͡ɤi̯ /4 /hu̯a/1 /kam/1 /ʐuŋ/6 Ngào ngạt hương bay, bướm vẽ vòng /ŋau̯/2 /ŋat/6 /hɯ͡ɤŋ/1 /bai̯ /1, /bɯ͡ɤm/5 /vɛ/3 /vɔ̆ŋ/2 Trên đường cát mịn đôi cô /ƫen/1 /ɗɯ͡ɤŋ/2 /kat/5 /min/6 /mot/ /ɗoi/1 /ko/1 Yếm đỏ khăn thâm trảy hội chùa /i͡em/5 /ɗɔ/4 /χăn/1 /t’ɤ̆m/1 /ƫai̯ /4 /hoi/6 /cu͡o/2 Gậy trúc dắt bà già tóc bạc /ɣɤ̆i̯ / /ƫuk/5 /ɗăt/5 /ba/2 /za/2 /tɔk/5 /bak/6 Tay lần tràng hạt miệng nam vô /tai̯ /1 /lɤ̆n/2 /ƫaŋ/2 /hat/6 /mi͡eŋ/6 /nam/1 /vo/1 Phân loại âm tiết thơ “Xuân về” Căn vào phân loại âm tiết mục 1.4, tiểu luận thống kê âm tiết thành bảng đây: Loại âm tiết Âm tiết nhẹ Âm tiết yếm, Âm tiết nhẹ Dựa vào thành phần mở đầu Âm tiết nặng xoe, hoe, hoa, hoa, xuân đã, về, gió, má, chưa, cơ, trẻ, mưa, lá, gió, về, gió, đi, thả, nghỉ, lúa, thì, như, vẽ, cơ, đỏ, chùa, Âm tiết nặng bà, già, vô, thấy, với, với, màu, gái, giời, gái, giời, đôi, chạy, mới, bay, đôi, đầy, bưởi, bay, ngào, trảy, hội, gậy, tay, ngước, mắt, mắt, bạc, việc, mượt, ngạt, cát, một, trúc, dắt, tóc, bạc, Created with PDFBear.com hạt, đông, trên, chồng, bên, hiên, hàng, xóm, hàng, xóm, nhìn, trong, từng, đàn, con, xun, tạnh, quang, nắng, nõn, ngành, non, tráng, từng, trận, thong, dân, gian, đồng, con, nhung, vườn, cam, rụng, hương, bướm, vòng, trên, đường, mịn, khăn, thâm, lần, tràng, miệng, nam xoe, hoe, hoa, hoa, đã, về, gió, má, chưa, cơ, trẻ, Âm tiết mở mưa, lá, gió, về, gió, đi, thả, nghỉ, lúa, thì, như, vẽ, cơ, đỏ, chùa, bà, già, vô thấy, với, với, màu, gái, giời, gái, giời, đôi, chạy, Âm tiết mở Dựa vào mới, bay, đôi, đầy, bưởi, bay, ngào, trảy, hội, gậy, tay, thành xn, đơng, trên, chồng, bên, hiên, hàng, xóm, phần kết thúc hàng, xóm, nhìn, trong, từng, đàn, con, xun, Âm tiết đóng tạnh, quang, nắng, nõn, ngành, non, tráng, từng, trận, thong, dân, gian, đồng, con, nhung, vườn, cam, rụng, hương, bướm, vòng, trên, đường, mịn, khăn, thâm, lần, tràng, miệng, nam, yếm Âm tiết đóng ngước, mắt, mắt, bạc, việc, mượt, ngạt, cát, một, trúc, dắt, tóc, bạc, hạt Như vậy, xét thành phần mở đầu, âm tiết nhẹ chiếm 1, 786%, âm tiết nhẹ chiếm 0%, âm tiết nặng chiếm 4, 464% âm tiết nặng chiếm 93, 75% tổng số 112 âm tiết Nếu xét thành phần kết thúc, âm tiết mở chiếm 25, 9%, âm tiết mở chiếm 19, 64%, âm tiết đóng chiếm 41, 96% âm tiết đóng chiếm 12, 5% Phụ âm đầu xét khả gợi tả, so với phụ âm cuối có phần hạn chế Ở đây, âm tiết đóng kết thúc phụ âm vang (/m, n, ɲ, ŋ/) chiếm vị trí lớn tạo cho lời thơ độ ngân, vang, lan toả, bay bổng trải rộng Điều phần thể nhận xét Hegel: “Trữ tình sử dụng độ vang làm phương tiện nội cảm” [9] Gieo vần thơ “Xuân về” Vần thơ vần chân, gieo cuối câu 1, câu câu cuối khổ Created with PDFBear.com 3.1 Vần 3.1.1 Vần khổ thơ đầu Đã thấy xuân với gió đơng Với màu má gái chưa chồng Bên hiên hàng xóm hàng xóm Ngước mắt nhìn giời đơi mắt Vần cuối câu câu vần chính; so với vần cuối câu vần thông + Hai âm tiết đơng chồng hiệp vần Trong đó, phụ âm đầu /ɗ/ /c/ tách ra, vần /oŋ/ hiệp vần với + Các âm tiết đông/chồng hiệp vần thơng Trong đó, phụ âm đầu /ɗ/, /c/ /ƫ/ tách ra, vần /oŋ/ /ɔ̆ŋ/ hiệp vần với (nguyên âm /o/ thay nguyên âm /ɔ̆/ hàng) 3.1.2 Vần khổ thơ thứ hai Từng đàn trẻ chạy xun xoe Mưa tạnh giời quang nắng hoe Lá nõn ngành non tráng bạc Gió trận gió bay Vần cuối câu câu vần chính; so với vần cuối câu vần thông + Hai âm tiết xoe hoe hiệp vần Trong đó, phụ âm đầu /s/ /h/ tách ra, vần /ɛ/, âm đầu vần /u̯/ hiệp vần với + Các âm tiết xoe/hoe hiệp vần thơng Trong đó, phụ âm đầu /s/, /h/ /ɗ/ tách ra, vần /ɛ/ /i/ hiệp vần với (nguyên âm /ɛ/ thay nguyên âm /i/ hàng) 3.1.3 Vần khổ thơ thứ ba Thong thả dân gian nghỉ việc đồng Lúa gái mượt nhung Đầy vườn hoa bưởi hoa cam rụng Ngào ngạt hương bay, bướm vẽ vòng Vần cuối câu 1, câu câu vần thông Các âm tiết đồng, nhung vòng hiệp vần với Trong đó, phụ âm đầu /ɗ/, /ɲ/ /v/ tách ra, vần /oŋ/, /uŋ/ /ɔ̆ŋ/ 10 Created with PDFBear.com hiệp vần với (các nguyên âm /o/, /u/ /ɔ̆/ hàng thay cho nhau) 3.1.4 Vần khổ thơ cuối Trên đường cát mịn đôi cô Yếm đỏ khăn thâm trảy hội chùa Gậy trúc dắt bà già tóc bạc Tay lần tràng hạt miệng nam vô Vần cuối câu câu vần chính; so với vần cuối câu vần thông + Hai âm tiết cô vơ hiệp vần Trong đó, phụ âm đầu /k/ /v/ tách ra, vần /o/ hiệp vần với + Các âm tiết cô/vô chùa hiệp vần thơng Trong đó, phụ âm đầu /k/, /c/ /v/ tách ra, vần /o/ /u͡o/ hiệp vần với (nguyên âm /o/ thay nguyên âm /u͡o/ hàng) 3.2 Một số yếu tố tham gia hiệp vần 3.2.1 Thanh điệu Các âm tiết tham gia hiệp vần mang điệu nhóm với (hoặc thanh trắc) Trong toàn thơ, vần vần bằng, tuân thủ quy tắc hiệp vần tạo nên hoà hợp mặt ngữ âm, đem lại nhạc tính cho câu thơ 3.2.2 Âm cuối Vần thơ “Xuân về” vần nên phụ âm cuối tắc vô (/p, t, c, k/) không xuất Trong số âm cuối tham gia hiệp vần, vần xuất có âm cuối /ɲ/ âm cuối zero Sự đồng âm cuối vần thêm phần hoà âm cho vần cuối câu thơ 3.3 Giá trị vần thơ Vần, theo Mai Ngọc Chừ, “là chất xi măng gắn liền câu thơ, ý thành thể thống hồn chỉnh [10]” Vần đóng vai trò cầu liên kết dòng thơ Vần có chức năng: tạo tính nhạc cho thơ, đánh dấu mốc kết thúc dòng thơ, giúp thơ trở nên dễ nhớ, dễ thuộc tác động tới nhịp độ, giai điệu thơ – Delaney nhận định [*] Trong đó, chức đánh dấu kết thúc dòng thơ hẳn xác 11 Created with PDFBear.com đáng xét thơ thuộc ngôn ngữ Anh mà Delaney nghiên cứu; Tiếng Việt phù hợp xét vần chân Vần thơ khiến câu thơ trước hết liên kết dễ thấm vào lòng người nghe, người đọc Vần cuối câu thơ /oŋ/ (đơng) tạo hình dung câu thơ có vần tương tự /oŋ/ (/ɔ̆ŋ/) vần /oŋ/ (chồng) xuất Điều tương tự với vần /ɛ/ (xoe, hoe), /o/ (cô, vô) câu thơ bắc cầu, trở nên gắn kết không rời rạc, lạc lõng Trong “Xuân về”, vần vần chân – vần gieo vào cuối dịng thơ Ở vị trí vần gieo xuống, lời thơ đánh dấu kết thúc nối tiếp khoảng nghỉ để chuyển sang câu Với âm điệu thơ, vần /oŋ/, /uŋ/ /ɔ̆ŋ/ khổ đầu khổ thứ ba có kết thúc phụ âm vang /ŋ/, góp phần tạo lan toả, ngân, vang, lan rộng cho tiếng nói Trong đó, vần khổ hai khổ cuối âm tiết mở, khơng có thành phần kết thúc (/o/, /ɛ/, /i/, /u͡o/) lại tạo nhịp ngắt rõ ràng, rành mạch gợi lên đôi nét vận động Việc sử dụng vần giúp tạo khơng khí nhẹ nhàng mà không u ê gợi tả mùa xuân tràn Một số lớp từ thơ “Xuân về” 4.1 Từ láy Từ láy mang sắc thái gợi hình, gợi cảm, giúp hình ảnh khắc hoạ rõ nét, sắc thái biểu cảm tô đậm Bài thơ “Xuân về” có xuất ba từ láy xun xoe, thong thả, ngào ngạt Ba từ láy từ láy phận, cụ thể láy phụ âm đầu + xun xoe: láy phụ âm đầu /s/; vần /un/, /u̯ɛ/ tách phụ âm đầu /s/ lặp lại Thanh điệu hai âm tiết thuộc nhóm cao – ngang + thong thả: láy phụ âm đầu /t’/; vần /ɔŋ/, /a/ tách phụ âm đầu /t’/ lặp lại Thanh điệu hai âm tiết thuộc nhóm cao – ngang hỏi + ngào ngạt: láy phụ âm đầu /ŋ/; vần /au̯/, /at/ tách phụ âm đầu /ŋ/ lặp lại Thanh điệu hai âm tiết thuộc nhóm thấp – huyền nặng 12 Created with PDFBear.com Các từ láy xuất vẽ rõ ràng đường nét tranh mùa xuân mà nhà thơ nói đến Dáng chạy vồn vã đứa trẻ, ung dung chậm rãi nông dân tạm gác việc đồng lên mùi thơm lan toả bao trùm hương hoa cảnh thực nơi thôn quê vào mùa xanh làm nên sống 4.2 Từ địa phương Trong thơ “Xuân về”, Nguyễn Bính có sử dụng âm tiết giời – từ địa phương mà ngơn ngữ tồn dân trời (phụ âm đầu /ƫ/ thay phụ âm đầu /z/) Âm tiết giời sử dụng góp phần tơ đậm thêm nét chân quê, nơi mùa xuân đổ về; đồng thời cho thấy tính vùng miền ngơn ngữ nói chung Thanh điệu thơ “Xuân về” 5.1 Thanh điệu xét âm điệu (bằng – trắc) Âm tiết thứ hai câu thơ mở đầu thấy, mang sắc – trắc Như vậy, khổ đầu “Xuân về” Nguyễn Bính viết tuân theo luật trắc Các khổ sau có đan xen luật trắc, luật Theo mơ hình mục 2.2, bảng phân tích thơ theo luật trắc Âm tiết Niêm đối Niêm Niêm Niêm Niêm Đối Đối Đối Đối Dòng 1 thấy (T) (B) gió (T) (B) má (T) chưa (B) hiên (B) xóm (T) hàng (B) Dòng mắt (T) giời mắt (T) Dòng đàn (B) trẻ (T) xun (B) Dòng Dòng Khổ Dòng Khổ tạnh (T) quang (B) nắng (T) Dòng nõn (T) non (B) tráng (T) (B) trận (T) bay (B) Dòng 13 Created with PDFBear.com Niêm Niêm Niêm Niêm Đối Đối Đối Đối Dòng thả (T) gian (B) việc (T) Dịng Khổ (B) gái (T) (B) Dòng 3 vườn (B) bưởi (T) cam (B) Dòng ngạt (T) bay vẽ (T) Dòng đường (B) mịn (T) đôi (B) đỏ (T) thâm (B) hội (T) trúc (T) bà (B) tóc (T) lần (B) hạt (T) nam (B) Dòng Dòng Dòng Khổ 5.2 Thanh điệu xét âm vực (trầm – bổng) Thông qua khảo sát phân chia điệu theo âm vực mục 1.3.1, tiểu luận thống kê thơ “Xuân về” có 68 âm tiết mang bổng, chiếm 60, 71% tổng 112 âm tiết 44 âm tiết mang trầm, chiếm tỷ lệ 39, 29% 5.3 Đóng góp điệu việc biểu đạt giá trị biểu cảm “Xuân về” Nguyễn Bính có kết hợp hài hồ, liên tiếp điệu có âm vực cao với điệu có âm vực thấp, trắc câu thơ khổ thơ Xét âm điệu, âm tiết kết thúc câu thơ “Xuân về” gần mang (chỉ trừ bốn âm tiết xóm, bạc, rụng, bạc mang trắc) Trong số 12 âm tiết mang đó, có ngang, huyền Nếu ngang gợi lững lờ, tiếp diễn huyền nhịp trầm xuống cho câu thơ Bằng cách sử dụng vậy, câu thơ kết lại mang dư vị phẳng lặng, nhẹ nhàng, êm Có lẽ để bù cho âm điệu dịu êm đó, Nguyễn Bính bắt đầu thơ với luật trắc từ thấy – mang sắc, âm vực cao Các câu thơ sau bám vào quy luật định sẵn trắc để khuấy lên phẳng lặng đường nét vận động nhẹ nhàng điệu Xét âm vực, số lượng điệu có âm vực cao chiếm nhiều mang lại sắc thái tích cực, tươi sáng, vừa vặn miêu tả một xuân nhẹ nhàng đổ mảnh đất nhỏ nơi xóm thơn 14 Created with PDFBear.com Như vậy, thấy luật trắc làm nên trầm bổng hài hồ âm thanh, thơ khơng cịn đơn điệu mà cịn có tính nhạc Nhịp thơ Trong mười sáu dòng thơ “Xuân về”, hai nhịp 4/3 2/2/3 thay phiên đan xen dòng Sự kết hợp việc chuyển đổi từ nhịp chẵn sang nhịp lẻ vần chân tạo nên mềm mại, uyển chuyển không cứng nhắc, đứt gãy Âm tiết với tính nhạc thơ “Xuân về” có nhạc điệu riêng nó, cấu thành từ pha trộn hoà hợp âm vực trầm – bổng, âm tiết mở – đóng, điệu trắc – Sự hoà trộn xuyên suốt thơ mang lại nhạc điệu nhẹ nhàng mà man mác, khơng chìm u hồi mà điểm nét tươi sáng, gợi cảm thức “xuân về” với làng thôn III KẾT LUẬN Việc tiếp nhận âm tiết yếu tố liên quan ngôn ngữ thi ca, từ đưa đóng góp giá trị biểu đạt đơn giản Tiểu luận bước đầu tìm hiểu lời thơ “Xuân về” Nguyễn Bính địa hạt âm tiết với vần, phụ âm, điệu với hy vọng phát lý giải cảm xúc mà thơ muốn truyền tải Theo Vũ Bằng, “Nguyễn Bính nói tiếng nói chân thật lịng với lời lẽ bình thường dân gian, không cầu kỳ, không kênh kiệu [11]” Thơ Nguyễn Bính mang vẻ đẹp dung dị, duyên dáng mà kín đáo mặn mà Mong ý nghĩa biểu tượng ngữ âm lời thơ dung dị này, thông qua tiểu luận, lên rõ ràng sáng rõ 15 Created with PDFBear.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Quang Hồng (2014), Âm tiết Tiếng Việt thể chức thi ca, Tạp chí Ngơn ngữ, số 2, tr 23 [2] Vũ Quần Phương (2002), lời tựa tập Thơ với tuổi thơ: Nguyễn Bính, Nxb Kim Ðồng [3] Tạ Tỵ (1970), Mười khuôn mặt văn nghệ, Nxb Nam Chi Tùng Thư, Sài Gịn, tr.126 [4] Ðồn Thiện Thuật (1980), Ngữ âm tiếng Việt, Nxb Ðại Học Và Trung Học Chuyên Nghiệp, Hà Nội, tr 18 [5] Cao Xuân Hạo (1978), Số phận vần có nguyên âm hẹp qua phương ngữ tiếng Việt, Thông báo Ngữ âm học, Ban Ngôn ngữ học, Viện Khoa học Xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 41 [6] Nhiều tác giả (2002), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 368 [7] Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng – Ngữ nghĩa Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 41 [8] Bùi Cơng Hùng (1983), Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.151 [9] La Nguyệt Anh (2012), Một số điểm sáng tạo nhạc điệu thơ Mới, Tạp chí Ngơn ngữ, số [10] Mai Ngọc Chừ (2005), Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngôn ngữ học, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội [11] Vũ Bằng (1971), Nguyễn Bính, thi sĩ suốt đời mắc bệnh tương tư, Văn Số 189, tr 27 Tiếng Anh [*] Delaney D (2003), Fields of vision, London: Longman 16 Created with PDFBear.com

Ngày đăng: 11/12/2021, 23:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w