Từ vựng và biện pháp tu từ trong thơ hàn mặc tử

89 33 0
Từ vựng và biện pháp tu từ trong thơ hàn mặc tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN VĂN BỘ TỪ NGỮ VÀ BIỆN PHÁP TU TỪ TRONG THƠ HÀN MẶC TỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN VĂN BỘ TỪ NGỮ VÀ BIỆN PHÁP TU TỪ TRONG THƠ HÀN MẶC TỬ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG LƢU NGHỆ AN - 2014 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Thơ ngôn ngữ thơ 1.1.1 Khái niệm thơ 1.1.2 Đặc trưng ngôn ngữ thơ 1.2 Hàn Mặc Tử bối cảnh Thơ 1932 - 1945 11 1.2.1 Hàn Mặc Tử - đời nghiệp 11 1.2.2 Vị trí Hàn Mặc Tử Thơ 1932 - 1945 14 Tiểu kết chương 18 Chƣơng TỪ NGỮ TRONG THƠ HÀN MẶC TỬ 19 2.1 Từ ngữ thơ hướng tiếp cận 19 2.1.1 Từ ngữ thơ 19 2.1.2 Các hướng tiếp cận từ ngữ thơ 21 2.2 Các trường từ vựng - ngữ nghĩa tiêu biểu thơ Hàn Mặc Tử 23 2.2.1 Trường tình yêu 23 2.2.2 Trường thân xác 26 2.2.3 Trường tôn giáo 30 2.2.4 Trường màu sắc 39 2.3 Những lớp từ ngữ bật nhìn từ phong cách 42 2.3.1 Lớp từ ngữ thi ca 42 2.3.2 Lớp từ ngữ địa phương 45 2.3.3 Điển tích, điển cố 48 Tiểu kết chương 54 Chƣơng MỘT SỐ BIỆN PHÁP TU TỪ TRONG THƠ HÀN MẶC TỬ 55 3.1 Khái niệm biện pháp tu từ 55 3.2 Một số biện pháp tu từ tiêu biểu thơ Hàn Mặc Tử 56 3.2.1 So sánh 56 3.2.2 Ẩn dụ 59 3.2.3 Nhân hóa 66 3.2.4 Tượng trưng 69 Tiểu kết chương 78 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nghiên cứu ngôn ngữ nghệ thuật nói chung, ngơn ngữ thơ ca nói riêng hoạt động đặc thù; hoạt động nghệ thuật Việc nghiên cứu ngôn ngữ thơ ca, tìm hiểu ngơn ngữ tác giả hướng cần thiết việc nghiên cứu ngơn ngữ văn chương, góp phần xác định phong cách ngôn ngữ thơ tác giả thơ ca Việt Nam 1.2 Phong trào Thơ xuất năm 1932 cách mạng thi ca gắn với tên tuổi Thế Lữ, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Lưu Trọng Lư, Huy Cận, Nguyễn Bính, Vũ Hồng Chương… Hàn Mặc Tử với tập thơ góp phần đưa thơ ca Việt Nam lên đến đỉnh cao đại hóa văn học Hàn Mặc Tử gương mặt tiêu biểu, xuất sắc hoàn thành sứ mệnh thi nhân để góp phần làm nên “Một thời đại thi ca” (lời Hoài Thanh) Hàn Mặc Tử lạ văn học Việt Nam kỉ XX Nếu Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Nguyễn Bính, nhà thơ theo lãng mạn khiết ; Huy Cận, Xuân Diệu lãng mạn pha chút tượng trưng… Hàn Mặc Tử hịa sắc lãng mạn, tượng trưng, chí siêu thực Do vậy, để hiểu sâu sắc đặc trưng thi pháp Thơ 1932 - 1945, không ý di sản thơ Hàn Mặc Tử 1.3 Khơng phận quan trọng chương trình Lịch sử văn học đại học, nay, tác phẩm Hàn Mặc Tử cịn có mặt chương trình Ngữ văn trung học sở trung học phổ thơng Đó thơ đặc sắc vào bậc Thơ mới, thế, chúng có sức hấp dẫn người dạy người học, đồng thời thách đố không nhỏ Việc tìm hiểu thơ Hàn Mặc Tử cách tồn diện, để từ có điều kiện khám phá sâu thơ chương trình Ngữ văn trung học công việc cần thiết Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài Từ ngữ biện pháp tu từ thơ Hàn Mặc Tử, triển khai nghiên cứu nhằm góp thêm tiếng nói khẳng định giá trị nghệ thuật nhà thơ tiêu biểu Thơ 1930 - 1945 Lịch sử vấn đề Hơn ba phần tư kỉ kể từ Hàn Mặc Tử xuất văn đàn đến nay, vài viết cơng trình nghiên cứu thơ ơng Ban đầu, cịn có phân lập khen chê, gần đây, ý kiến khẳng định vị trí danh dự Hàn Mặc Tử Thơ 1932 - 1945 tập trung Phần lớn công trình đánh giá thơ Hàn Mặc Tử thuộc lĩnh vực nghiên cứu, phê bình Tuy nhiên, bên cạnh đó, có khơng cơng trình khám phá nét đặc sắc nhà thơ phương diện ngôn ngữ Hoài Thanh Thi nhân Việt Nam nhận xét: “Tôi nghe người ta mạt sát Hàn Mặc Tử nhiều Có người bảo: Hàn Mặc Tử thơ với thẩn thẩn! Tồn nói nhảm Có người nghiêm khắc nữa: Thơ mà rắc rối thế! Mình tưởng có ý nghĩa khuất khóc, đọc đọc lại hồi, lừa ta nghe nhiều người ca tụng Hàn Mặc Tử Trong ý họ, thi ca Việt Nam có Hàn Mặc Tử Bao nhiêu thơ Hàn Mặc Tử làm họ chép thuộc hết”… [55, tr 219] Chế Lan Viên - người nhóm thơ Bình Định với Hàn Mặc Tử quyết: “Mai sau, tất tầm thường mực thước qua đi, cịn lại gì, Hàn Mặc Tử” [64] Trong cơng trình Nhà văn đại, Vũ Ngọc Phan đánh giá: “Hàn Mặc Tử có thi hứng dồi dào, thơ ơng nhiều phần khúc mắc, nhạc điệu thơ ông khơng phải phần quan hệ, lời thơ ông nhiều thô bên tầm thường, người ta thấy ngịi bút ơng tuyệt tác” [45, tr 145] Trong năm đất nước cịn chia cắt, miền Nam, việc tìm hiểu thơ Hàn Mặc Tử diễn sôi Bên cạnh có tính tưởng niệm, đáng ý Đức tin thơ Hàn Mặc Tử Đặng Tiến Có thể nói viết sâu sắc, cắt nghĩa thuyết phục ảnh hưởng đức tin Thiên Chúa giáo sáng tác nhà thơ đồng thời tín đồ thành kính [58] Sau năm 1975, đặc biệt từ Đổi mới, văn học lãng mạn 1932 1945 nhìn nhận lại thỏa đáng Trong khơng khí đó, di sản Hàn Mặc Tử nghiên cứu toàn diện Ở đây, xin không đề cập đến viết, cơng trình văn học sử, phê bình, mà điểm qua tình hình nghiên cứu Hàn Mặc Tử bình diện ngơn ngữ nghệ thuật Trong Con mắt thơ, đổi thành Mắt thơ lần tái sau đó, với lối phê bình phong cách học Thơ mới, Đỗ Lai Thúy ý đến số yếu tố đặc sắc ngôn ngữ thơ Hàn Mặc Tử Ông cho rằng, thơ Hàn Mặc Tử, Trăng, Hồn, Máu “mắt thơ”, thế, biểu tượng hàm chứa ý nghĩa sâu xa, đồng thời dấu ấn riêng, góp phần tạo nên phong cách thơ Hàn Mặc Tử [56, tr 209-233] Trên Ngôn ngữ Đời sống, Phan Huy Dũng có nghiên cứu cách dùng từ địa phương thơ Hàn Mặc Tử Tác giả có nhận thức sâu lý giải thuyết phục “cơ chế” hoạt động từ địa phương thơ nhà thơ [8] Nếu mắt Chu Văn Sơn, Hàn Mặc Tử “ba đỉnh cao Thơ mới” (hai “đỉnh” cịn lại Xn Diệu Nguyễn Bính), Nguyễn Đăng Điệp lại xem ơng “tứ bất tử” (bên cạnh Xuân Diệu, Nguyễn Bính, Huy Cận) Ở hai cơng trình hai tác giả này, vấn đề ngôn ngữ thơ Hàn Mặc Tử quan tâm [12], [48] Bên cạnh cơng trình nêu trên, cịn có số luận văn Thạc sĩ bàn ngôn ngữ thơ Hàn Mặc Tử bình diện khác Tuy nhiên, chưa có cơng trình khảo sát kỹ lưỡng nghiên cứu sâu vấn đề từ ngữ biện pháp tu từ thơ ông - điều mà luận văn tập trung tìm hiểu Đối tƣợng nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tác phẩm thơ Hàn Mặc Tử (tuyển tập Thơ lãng mạn Việt Nam) 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng hợp số vấn đề lý thuyết thể loại thơ, ngôn ngữ thơ, từ ngữ biện pháp tu từ thơ, từ vào khảo sát, đánh giá thành cơng hai bình diện: từ ngữ biện pháp tu từ thơ Hàn Mặc Tử Phƣơng pháp nghiên cứu Để triển khai đề tài này, sử dụng số phương pháp nghiên cứu: phương pháp thống kê - phân loại, phương pháp miêu tả, phương pháp phân tích diễn ngơn, phương pháp so sánh Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, luận văn triển khai ba chương: Chương 1: Cơ sở khoa học đề tài Chương 2: Từ ngữ thơ Hàn Mặc Tử Chương 3: Một số biện pháp tu từ thơ Hàn Mặc Tử Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Thơ ngôn ngữ thơ 1.1.1 Khái niệm thơ Trong lịch sử phát triển nhân loại, thơ thể loại đời sớm liên tục ngày Ở nhiều dân tộc thời gian dài, tác phẩm văn học viết thơ Vì thế, lịch sử văn học nhiều dân tộc kỉ XVII trở trước, nói đến văn học nói đến thi ca Vậy thơ ? Đã có nhiều định nghĩa bàn vấn đề chưa đến thống chưa có tiếng nói chung Điều tính phức tạp thơ nhà thơ, nhà nghiên cứu, nhà phê bình thơ có cách định nghĩa riêng Cơng trình lí luận thi ca sớm phương Đông đời cách 1500 năm Văn tâm điêu long Lưu Hiệp phương diện cấu thành tác phẩm thơ là: hình văn, hành văn tình văn Ngơn ngữ thơ có họa (hình văn) Đến đời Đường, quan niệm thơ Bạch Cư Dị cụ thể bước: cảm hóa lịng u người chẳng có trọng yếu tình cảm, chẳng ngơn ngữ, chẳng âm thanh, chẳng sâu sắc ý nghĩa Với thơ gốc tình cảm, mầm ngơn ngữ, hoa âm thanh, ý nghĩa Trong quan niêm Bạch Cư Dị bình diện ngôn ngữ thơ đề cập làm sáng rõ Trong Tựa Kinh thi, Chu Hi cho rằng: Thơ dư âm lời nói, lịng cảm xúc với vật bên ngồi Ở Việt Nam, lí luận thơ nhấn mạnh Thi dĩ ngơn chí đặc điểm thể loại Phan Chu Tiên Việt âm thi tập thi san viết: lịng có điều tất hình thành thơ để nói nội dung Nguyễn Bỉnh Khiêm viết tập thơ Bạch Vân Am nói rõ nội dung chữ: có kẻ đạo đức, có kẻ để cơng danh, có kẻ để ẩn dật Nguyễn Trãi thời kì tham gia kháng chiến chống quân Minh lại nói đến chí nghiệp cứu nước… Có thể nói ngun tắc thi ngơn chí (thơ nói chí) ngun tắc mĩ học cổ đại mang chức giáo hóa Nhưng hồn cảnh lịch sử, giai đoạn mà chức thay đổi, thơ mang chức phản ánh nhận thức, thơ phản ánh chí hướng tình cảm người, sống Đến đầu kỉ XX, xã hội nước ta có nhiều biến đổi sâu sắc Từ xuất lớp người mới, suy nghĩ tình cảm Bắt đầu từ Tản Đà đến nhà Thơ (1932 - 1945), họ đem đến luồng sinh khí mới, với đổi mới, cách tân táo bạo làm thay đổi diện mạo làm nên thành công rực rỡ thi ca nước nhà, hồn tất q trình đại hóa thơ ca nội dung Từ đó, nhiều định nghĩa thơ xuất Thế Lữ nêu quan điểm: Thơ riêng phải có sức gợi trường hợp Lưu Trọng Lư cho rằng: Thơ thơ, súc tích, gọn gàng, lời mà ý nhiều cần phải tối nghĩa thi nhân khơng xuất cách trực tiếp, lời nói thi nhân phải hình ảnh Cực đoan ý kiến Hàn Mặc Tử: Làm thơ tức điên Với Chế Lan Viên, làm thơ làm phi thường Thi sĩ người Nó Người Mơ, Người Say, Người Điên Nó Tiên, Quỷ, Tình, u Nó tại, xáo trộn dĩ vãng, ơm trùm tương lai Người ta khơng thể hiểu nói vơ nghĩa hợp lí Có thể thấy thời kì định nghĩa thơ phần có yếu tố ảnh hưởng từ quan niệm thơ trường phái thơ tượng trưng siêu thực Pháp vào kỉ XIX đầu kỉ XX Họ thường lí tưởng hóa đối lập cách cực đoan thơ ca thực sống, kiểu như: Thơ thân thầm kín 71 Ta muốn hồn trào đầu bút Mỗi hồn thơ dính não cân ta Thơ đời mà đời thơ, thơ có linh hồn Đó cảm xúc riêng tư, tâm thức người viết Cũng người, thơ khơng có hồn thơ chết, chết lịng người đọc Đừng tưởng ngàn xưa phảng phất Nơi gió nhẹ lúc ban đêm Hồn xưa từ khơng Ở cõi hư vơ dấu chìm Ở trường hợp này, hồn thời gian, trường tồn thiên nhiên vũ trụ, tồn kí ức xa vời chìm vào q khứ mà người khơng thể tìm lại Hồn trở thành hồn thiêng đất trời, sông núi ngàn xưa mênh mông ảo diệu Âm hưởng, hình ảnh thơ làm cho người đọc có cảm giác sống lại đứng đất nước Chiêm Thành cổ kính với tháp chàm rêu phong thành Bồ Đàn xưa Một cảm giác vừa thực vừa mộng ảo diệu kì Ảnh hưởng từ nơi văn hóa Á Đơng, Hàn Mặc Tử quan niệm vật người, có linh hồn, có sống Chính vậy, Hồn thơ Hàn Mặc Tử linh hồn, sống, sức sống thơ ca nghệ thuật, mn lồi vũ trụ Sự sống ấy, linh hồn vơ hình vơ ảnh phần thiêng liêng người Đây đặc điểm Hồn thơ Hàn Mặc Tử: Ơi hồn thiêng liêng khơng chết đặng Làm hồn chẳng hiểu nghĩa vô biên Hồn thiêng liêng, trường tồn Hồn không lệ thuộc vào thân xác, hồn biết hết suy tư ý niệm thân xác Hồn camera vơ hình ghi lại tất hoạt động, tâm lí trạng thái thân xác mặc lấy người xung quanh Sự thiêng liêng linh hồn vốn 72 ăn sâu vào tâm thức nhân loại bước vào thơ Hàn Mặc Tử lại biến hóa mn hình vạn trạng mang nhiều ý nghĩa có chiều kích riêng tư thi nhân Cho nên, người ta thấy màu sắc tôn giáo giới hồn thơ Hàn Mặc Tử Trong quan niệm Hàn Mặc Tử, hồn mang màu sắc Thiên Chúa giáo Theo Kitô giáo, hồn lồi người Thần khí mà Thiên Chúa thổi vào thân xác người, để trao ban cho họ sống, linh hồn người từ hư khơng mà có Rồi ngày, dù muốn hay không, linh hồn trở với cõi Vĩnh Hằng, thân xác trở với tro bụi Trước chết thập giá, Đức Giêsu nói “lạy Cha xin phó thác hồn tay cha” (Lc 23, 46) “Xác hồn, hồn xác” có nghĩa Xác - Hồn thống giằng co thể người Qua đó, Hàn Mặc Tử muốn nhắc đến điều mà Kitơ hữu ln xác tín là: xác lồi người ngày tận sống lại, ông viết dòng Trong tâm thức Hàn giống người Cơng giáo khác, tin có Thiên Đàng, nơi hạnh phúc vơ biên Bởi nơi đó: Sáng vơ cùng, sáng láng miền Khơng u ám cõi lịng ma quỉ Vì có đấng Hằng Sống ngự trị Nhạc thiêng liêng dồn trỗi khắp hư linh Ngay đau quằn quại thể xác linh hồn, thi sĩ phân biệt bóng tối ánh sáng, ma quỷ Đấng Hằng Sống Ở miền ánh sáng, miền hạnh phúc ấy, linh hồn thỏa thuê niềm hạnh phúc không hư Cho nên ông muốn linh hồn ông “lên thinh gian” để tiến đến nguồn mạch hạnh phúc Thiên Đàng Bằng tài sử dụng từ ngữ, Hàn Mặc Tử đưa người đọc trở với cội nguồn thở sống, với thuở tạo thiên lập địa Và ngôn ngữ, 73 Hàn Mặc Tử ghi lại học giáo lí vỡ lịng câu thơ sống động Chính vơ thức tập thể ảnh hưởng đến hồn thơ Hàn Mặc Tử cách ngẫu nhiên, khơng ý thức Nên ta hiểu thơ Hàn Mặc Tử tinh hoa lâu người nhận định Bởi thơ ông chắt lọc từ cội nguồn văn hoá chung giới, dân tộc tơn giáo, tín ngưỡng Thơ Hàn Mặc Tử đầy tâm trạng! Khi đọc thơ ông, người ta có cảm giác chạm đến người, linh hồn chất chứa suy tư, nỗi niềm Đó niềm vui nho nhỏ, niềm khát khao hạnh phúc, cười an nhiên tự có lúc nỗi đau giằng xé tim nhỏ bé thi sĩ Một khối tình âm u Một hồn đau rã lần theo sương khói” Như “hồn đau”? Làm biết linh hồn đau? Phải Hồn mặc lấy thân xác nên Hồn có cảm giác thực! Và người thi sĩ cảm nhận điều Bởi Hồn phần người ơng Hồn đau hay người thi nhân quằn quại cõi đau thương bệnh tật Hàng loạt từ trạng thái cảm xúc tác giả gắn với Hồn, người đọc dễ dàng nhận thơ ơng Từ “hồn phiêu bạt”, “hồn trơ vơ”, “hồn buồn”, “hồn đau”, “hồn tan rã” “hồn phách ngã lao đao”, “hồn mắc cỡ”, “hồn bùi ngùi”, “hồn mê man”, “hồn lưu luyến”, “hồn dại khờ”, “hồn cười nghiêng ngã”, “hồn kêu rên”… tất điều đó, trạng thái đó, tích cực lẫn tiêu cực, vui tươi lẫn đau khổ đan xen “hồn thi sĩ” Hồn muốn “xơ vỡ sóng”, hay thi nhân muốn xơ vỡ sóng, sóng lịng dập dìu cõi sâu thẳm tâm hồn, xô vỡ cô đơn, trống rỗng kìm hãm thi nhân: Người nửa hồn Một nửa hồn dại khờ 74 Dành trọn đời để tìm tình yêu, dành trọn linh hồn cho tình yêu, tình yêu vuột mất, Hàn Mặc Tử đánh nửa linh hồn, nửa sống, nửa lại “dại khờ” Câu thơ chùng xuống tiếng thổn thức ngậm ngùi Đó tiếng kêu linh hồn, tâm trạng người có nhiều mát Người đọc thinh lặng để cảm nhận, thấy thương, thấy tội, yêu người tài hoa bạc mệnh Hẹn tơi tảng sáng tìm mộng Mộng cịn lưởng vưởng bến xa mơ Tiếng gà gáy rụng trăng đầu hạ Tôi hoảng hồn lên giận sững sờ Đọc thơ, người ta thấy rơi vào hai trạng thái đối lập Một bên cảm giác an nhiên thư thái giấc ngủ đêm đầu hạ Một bên thất vọng, tiếc nuối vừa bị phá vỡ giấc mộng đẹp Chúng nối tiếp để tạo nên giấc mộng không thành Dường tâm trạng tác giả Thi nhân tìm thú an vui cõi mộng Nhưng ăm thay, tiếng gà phá vỡ giấc mộng Thi sĩ thầm oán trách tiếng gà phá giấc mộng mình, cướp cảm giác vui sướng, cảm giác bình an hạnh phúc mà ngồi thực tại, tác giả có Từ trạng thái tinh thần thất vọng, Hàn Mặc Tử trở nên hoảng loạn điên đảo Linh hồn ông luống cuống, quay cuồng, bấn loạn Chắc khơng người đọc thơ cho ông bị điên Đúng! Hàn Mặc Tử điên, điên thi sĩ điên người bị xã hội loài người “vứt hẳn đời, bị giữ riêng nơi, xa người thân thích” Và thi nhân cịn lại mình, đơn, hiu quạnh Chung quanh ơng cịn mây gió, trăng, nước non làm bầu bạn Giả người bạn người bất hạnh cô đơn đến dường Cho nên thi nhân hoảng loạn, hoảng hồn lên Đọc thơ mà ta cảm thấy xót xa cho số phận người 75 Có thể thấy, Hàn Mặc Tử viết Hồn nhiều trình sáng tác Đặc biệt, linh hồn nhắc đến nhiều tập Thơ Điên Cụ thể với 53 thơ có đến 74 lần tác giả nhắc đến Hồn Đây nói điều khác biệt so với nhà thơ trước, thời sau ông Trước đây, đại thi hào Nguyễn Du Văn chiêu hồn nhắc đến Hồn với ý nghĩa tâm trạng cảm xúc Thương thay thập loại chúng sinh, Hồn đơn phách lênh đênh q người Hương khói khơng nơi nương tựa, Hồn mồ cơi lần lữa đêm đen “Hồn” linh hồn Khuất Nguyên, vị quan, nhà thơ lớn Trung Quốc Vì bị bọn nịnh thần hãm hại, ơng gieo xuống dịng Mịch La Tống Ngọc, người học trị ơng, viết Chiêu Hồn để gọi Khuất Nguyên sống lâu Đại thi hào chúng ta, viết để bác lại Chiêu Hồn Tống Ngọc, khuyên hồn đừng nơi trần gian đầy rẫy bọn tham quan gian ác Tích Khuất Nguyên trở thành quen thuộc với nhiều người, có Nguyễn Du Cho nên, đến sơng Mịch La, tích lại nơi tâm trí ơng Kết hợp với ý thức xã hội đen tối, không vào thời Khuất Nguyên, mà ông sống, đầy rẫy bọn người Cịn Hàn Mặc Tử viết cho mình, đau cho trước Cũng có thơ, thi sĩ viết lúc xuất thần, quằn quại đau Hồn xuất phát từ vô thức, từ tiềm thức tác giả, hình ảnh vơ thức khơng thể có chiều sâu đại thi hào Nguyễn Du Dù vậy, hình ảnh chảy lai láng trang giấy theo dòng tâm thức bất định thi nhân có sức hút lạ kì Có thể nói, biểu tượng Hồn làm cho thơ Hàn Mặc Tử thêm vẻ ma quái, kinh dị, khác lạ, hút người đọc Hồn tâm trạng, sống, thở 76 đượm màu Kitơ giáo Ơng dùng biểu tượng Hồn để thể hiện, để bộc bạch ý niệm khát khao sống mãnh liệt Chính nhờ Hồn vô thức nhân loại tồn cách tự nhiên tâm thức ông, mà ông sáng tạo nên câu thơ độc đáo, dị biệt, thấy Từ ban sơ, Máu xem biểu tượng phương tiện truyền dẫn sống, nguyên sinh thành Ở nghĩa hẹp hơn, Máu hình ảnh buổi chiều hy tế Bước vào thơ Hàn Mặc Tử ngẫu nhiên, hình ảnh Máu đem lại cho thơ ơng sức hút kì lạ Trước nhất, Máu thơ Hàn Mặc Tử biểu tượng nguồn sinh lực dẫn truyền sống Đọc thơ ông, người ta cảm nhận dịng máu tn trào đầy sinh lực: Anh ngâm ngâm thuộc làu Cả người rung động thương đau Bởi mê mẩn khoan khối Anh cắn lời thơ để máu trào” Tác giả viết “cắn lời thơ để máu trào” có lẽ cách viết, cách nói, cách ngụy trang đầy nghệ thuật Bởi thơ sản phẩm người tạo nên có Máu Máu nguồn sinh lực người, mà cụ thể thi nhân “Máu trào” hình ảnh biểu thị cho nguồn sinh lực dồi Chính nguồn sinh lực tạo nên dòng thơ huyết lệ, hay khơn tả Cũng có sức sống tươi nguyên người gái tuổi xuân thì: Xuân trẻ, xuân non, xuân lịch Tôi nhận thấy môi em Làn môi mong mỏng tươi máu Đã khiến môi mấp máy thèm “Tươi máu” cách so sánh quen thuộc người dân Cách so sánh bình dân Hàn Mặc Tử nâng lên thành nghệ thuật “Tươi máu” thể sức sống căng tròn Bởi nói, máu 77 nguồn mạch, phương tiện dẫn truyền sống Không dừng lại sức sống người, máu sức sống thơ ca nghệ thuật Ngay đầu tiên, Lệ Thanh nói: Giấy trắng tinh khơi tn huyết mạch Lời vàng nguyên vẹn trổ tài hoa Cả toàn thơ, tác giả nhắc lần hình ảnh máu “huyết mạch”, máu huyết mạch thơ ca “Tuôn huyết mạch” nguồn mạch thơ ca dồi dào, tuôn chảy qua ý nghĩ nhà thơ, tràn trang “giấy trắng tinh khôi” Máu thơ, bút vẫy vùng trang giấy Thi nhân muốn máu quay cuồng theo lời thơ để ơng chìm vào cảm giác “mê man chết điếng” Hàn Mặc Tử khẳng định: “Khơng rên siết thơ vơ nghĩa lý” (Dấu tích), ngược lại với mệnh trời: “Người bắt chúng mua giá máu” (Quan niệm thơ - Hàn Mặc Tử) Có lẽ nên Hàn Mặc Tử muốn thấy máu chảy Bởi lúc máu chảy nhiều lúc thơ thi nhân dạt Máu cảm hứng vần thơ tuôn chảy Thêm lần nữa, Hàn Mặc Tử diễn tả sức dồi thơ ca “Máu tim vọt láng lai” thơ ca tràn trề sức sống Nói tâm tình, cảm xúc tác giả dâng trào Cảm xúc đó, tâm tình tác giả xây đắp nên lâu đài thơ kì diệu Máu thơ Hàn Mặc Tử không sống, nguồn sống, Máu thơ ông biểu tượng đam mê, nhiệt huyết, khát khao mãnh liệt Người trai trẻ khao khát sức sống mãnh liệt, nhiệt huyết “Máu cho cuồng” hay nhiệt huyết sôi sục trái tim thi nhân Và với hình ảnh “máu cuồng” xuất lần thơ nói lên điều Ngồi ra, hình ảnh cịn hình ảnh niềm đam mê vươn lên đẹp Xin dâng máu tươi Này nước mắt giọng cười theo 78 Cả đời thi sĩ chuỗi ngày đau đớn bệnh tật, đời bất hạnh, khơng có tuổi trẻ với ước vọng cho tương lai Tâm hồn người thi sĩ bệnh tật mà già Nó già cỗi từ bao giờ, có lúc cịn hồi thai lịng mẹ Cho nên lúc ông khao khát cống hiến, khát khao vươn lên mùa xn tâm hồn, cải lão hồn đồng Hình ảnh Máu “lai láng”, “máu cuồng” gợi lên nhiết huyết, sức sống vô tận Và người khát khao vươn đến điều Thi nhân nói rõ quan niệm, tư tưởng Đó khát khao tìm đến đẹp, say sưa với đẹp, nghệ thuật cống hiến cho Máu đam mê Hàn Mặc Tử sẵn sàng hy sinh đam mê ấy: Vì tình yêu, nghệ thuật, khát khao đẹp “hương sắc”, Hàn Mặc Tử sẵn sàng đổ máu Và góp phần máu để tạo nên tuyệt mỹ “phong vị khúc mê ly” Nếu không đam mê, không khao khát đến cháy bỏng tác giả dám dùng máu mình, sống để đánh đổi Khơng thể câu chữ, có Máu hòa giọt lệ chảy tràn trang thơ, có giọt huyết lệ chảy ngược vào tim người bất hạnh Đó giọt huyết lệ chảy từ tim đầy khát vọng thi nhân Dòng huyết lệ nhuộm lên trang thơ màu đỏ thắm Lần ta nghe có câu thơ hay đến Tiểu kết chƣơng Toàn chương dành để khảo sát, phân tích cách sử dụng biện pháp tu từ thơ Hàn Mặc Tử Luận văn sâu vào biện pháp tu từ bật, tạo nên nét đặc sắc thơ Hàn Mặc Tử, so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, tượng trưng Qua ngữ liệu khảo sát, thấy, định lượng, biện pháp tu từ tác giả sử dụng phổ biến, nói phong phú vào bậc Thơ Về định tính, qua phân tích, luận văn làm rõ cách sử dụng biện pháp tu từ sáng tạo đầy hiệu nghệ thuật nhà thơ 79 KẾT LUẬN Dĩ nhiên, văn học lấy ngơn ngữ làm chất liệu, thơ thể loại có đặc trưng bật ngơn ngữ Nói thơ phải nói đến cách tổ chức ngôn ngữ khác biệt Sự khác biệt thể phương diện bản: ngữ âm, ngữ pháp ngữ nghĩa Những vấn đề lý thuyết trọng yếu nhà khoa học bàn đến sâu sắc đầy đủ Trên sở tài liệu có, chúng tơi tổng thuật cách sơ lược luận điểm chính, làm sở cho việc triển khai nghiên cứu mục cụ thể chương sau Cũng chương 1, luận văn điểm lại cách khái quát nét lớn đời nghiệp thơ ca Hàn Mặc Tử Ở mục này, đặc biệt nhấn mạnh điểm cá biệt vị trí Hàn Mặc Tử Thơ Việt Nam 1932 - 1945 Đó nhà thơ đồng thời tín đồ Thiên Chúa giáo ngoan đạo Tuy sống đời ngắn ngủi, Hàn Mặc Tử để lại di sản thơ dày dặn, phong phú, thể tìm tịi sáng tạo đáng kính nể Khơng nội dung trữ tình, thơ Hàn Mặc Tử cịn cho thấy thành cơng đặc biệt hình thức nghệ thuật, bật cách sử dụng ngôn ngữ Tuy nhiên, luận văn này, giới hạn khảo sát mặt từ ngữ biện pháp tu từ thơ Hàn Mặc Tử Trong chương 2, luận văn sâu nghiên cứu trường từ vựng tiêu biểu mà Hàn Mặc Tử sử dụng Đó trường thân xác, trường tình u, trường tơn giáo, trường màu sắc Dĩ nhiên, thơ ơng, cịn có số trường đáng ý nữa, khuông khổ luận văn, chúng tơi tập trung khảo sát, phân tích để làm bật sáng tạo nhà thơ bốn trường từ vựng ngữ nghĩa nêu Chỉ qua từ ngữ liệt kê, thấy số lượng từ trường: thân xác, tình yêu, tơn giáo, màu sắc thơ Hàn Mặc Tử có số lượng 80 lớn Không thế, số trường trường thân xác, trường tình yêu, màu sắc, thấy khác biệt cách sử dụng Hàn Mặc Tử với tác giả khác Xn Diệu, Nguyễn Bính Riêng trường tơn giáo, từ ngữ Hàn Mặc Tử đáng xem loại biệt ngữ Xét phong cách, số lớp từ ngữ tiêu biểu thơ Hàn Mặc Tử luận văn đề cập lớp từ thi ca, lớp từ địa phương, điển tích điển cố Trong ba lớp từ khảo sát tìm hiểu, thấy điển cố lớp đặc sắc Đối với thơ trung đại, điển tích điển cố dùng phổ biến, lớp từ ngữ thường vắng bóng thơ đại Trong tình hình chung ấy, xuất dày đặc điển cố thơ Hàn Mặc Tử tượng lạ Toàn chương dành để khảo sát, phân tích cách sử dụng biện pháp tu từ thơ Hàn Mặc Tử Giữa loạt biện pháp phương tiện tu từ đa dạng thơ ông, luận văn sâu vào biện pháp bật, tạo nên nét đặc sắc thơ Hàn Mặc Tử, so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, tượng trưng Qua ngữ liệu khảo sát qua phân tích, thấy Hàn Mặc Tử để lại dấu ấn sáng tạo đặc biệt biện pháp nghệ thuật Thậm chí, ơng tạo nên biểu tượng, mà nhắc đến tên ông, người đọc không nhớ đến chúng, chẳng hạn Trăng, Hồn, Máu Đây sáng tạo lặp lại tác phẩm nhà thơ phong trào Thơ Với giới thơ đa dạng, phong phú Hàn Mặc Tử, mà luận văn nêu giải kết bước đầu, nhiều đóng góp mà giới nghiên cứu nỗi lực suốt thời gian gần kỷ Hy vọng, thời gian tới, có cơng trình nghiên cứu dày dặn, bề thế, sâu sắc tác phẩm Hàn Mặc Tử 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân tập hợp biên soạn (1998), Thơ 1932 - 1945 tác giả tác phẩm, Nxb Hội Nhà văn Bùi Xuân Bào (1974), "Thi ảnh cảm thơ Hàn Mặc Tử", Tập san Khoa học nhân văn Hội đồng Quốc gia khảo cứu khoa học Sài Gòn, tập II, tr 163-173, in lại Hàn Mặc Tử, tác phẩm phê bình tưởng niệm, Phan Cự Đệ biên soạn, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998, tr 404-417 Phạm Đán Bình (1971), "Tan lỗng Hàn Mặc Tử", Tạp chí Văn, Sài Gịn, số ngày 1/6/1971, in lại Hàn Mặc Tử, tác phẩm phê bình tưởng niệm, Phan Cự Đệ biên soạn, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998, tr 358-370 Phan Canh (1999), Thi ca Việt Nam thời tiền chiến 1932 - 1945, Nxb Đồng Nai Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Jean Chevalier - Alain Gheerbrant, Từ điển biểu tượng văn hoá giới (Phạm Vĩnh Cư - Nguyễn Xuân Giao - Lưu Huy Khánh - Ngun Ngọc Vũ Đình Phịng- Nguyễn Văn Vỹ dịch), Nxb Đà Nẵng, Hà Nội Nguyễn Đức Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình (nhìn từ góc độ loại hình), Lụân án tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội 10 Phan Huy Dũng, Lê Huy Bắc (2008), Thơ trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Hữu Đạt (2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 82 12 Phan Cự Đệ (1997), Văn học lãng mạn Việt Nam (1930 - 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Đăng Điệp (2000), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 14 Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, Nxb Văn học, Hà Nội 15 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, Hà Nội 16 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Thiện Giáp (2009), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 khái niệm ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Lê Bá Hán (chủ biên), Lê Quang Hưng, Chu Văn Sơn, (2003), Tinh hoa Thơ - thẩm bình suy ngẫm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Hoàng Văn Hành (1989), “Đặc điểm vốn từ phong cách ngôn ngữ văn khoa học (trong đối sánh với phong cách ngôn ngữ văn nghệ thuật)”, Ngôn ngữ, số phụ, tr 74-81 22 Hoàng Văn Hành (1991), Từ ngữ tiếng Việt đường hiểu biết khám phá, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 23 Hoàng Ngọc Hiến (2003), Văn học gần & xa, Nxb Giáo dục 24 Hoàng Ngọc Hiến (2003), Nhập mơn văn học phân tích thể loại, Nxb Đà Nẵng 25 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 26 Nguyễn Thái Hoà (2004), Từ điển tu từ - Thi pháp - Phong cách học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 83 27 Nguyễn Xuân Hoàng (1971), "Nỗi khắc khoải siêu hình thơ Hàn Mặc Tử", Bán nguyệt san Văn, ngày 1/6/1971, in lại Hàn Mặc Tử, tác phẩm phê bình tưởng niệm, Phan Cự Đệ biên soạn, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998, tr 438-450 28 I P Ilin - E A Truganova (2001), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỉ XX, Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 29 R Jakobson (2008), Thi học ngữ học (Trần Duy Châu biên khảo), Nxb Văn học - Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, Hà Nội 30 Thụy Khuê (1995), Cấu trúc thơ, Nxb Văn nghệ, Hà Nội 31 Đinh Trọng Lạc (1996), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Đinh Trọng Lạc (2006), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Viết Lãm (1990), "Nhớ Hàn Mặc Tử", in Hàn Mặc Tử, tác phẩm phê bình tưởng niệm, Phan Cự Đệ biên soạn, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998, tr 457-465 35 Yến Lan (1997), "Tôi nhớ Hàn Mặc Tử", in Hàn Mặc Tử, tác phẩm phê bình tưởng niệm, Phan Cự Đệ biên soạn, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998, tr 451-456 36 Mã Giang Lân (2000), Tìm hiểu thơ, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 37 Ngơ Tự Lập (2007), Văn chương trình dụng điển, Nxb Tri thức, Hà Nội 38 I U Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật (Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thuỷ dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 84 39 Phương Lựu, Trần Mạnh Tiến (2008), Lý luận văn học, tập 3, Tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 40 Trần Thanh Mại (1941), “Hàn Mặc Tử”, trích tập Hàn Mặc Tử, thân thi văn - Huế, 1941, in lại Hàn Mặc Tử, tác phẩm phê bình tưởng niệm, Phan Cự Đệ biên soạn, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998, tr 339-342 41 Trọng Miên (1940), "Thơ Hàn Mặc Tử", Người mới, ngày 23/11/1940, in lại Hàn Mặc Tử, tác phẩm phê bình tưởng niệm, Phan Cự Đệ biên soạn, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998, tr 429-333 42 Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học ngơn ngữ học, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 43 Lữ Huy Nguyên (1996), Hàn Mặc Tử thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội 44 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2006), Thơ ca Việt Nam, hình thức thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 45 Trần Tái Phùng (1940), “Hàn Mặc Tử”, Người mới, số ngày 7/12/1940, in lại Hàn Mặc Tử, tác phẩm phê bình tưởng niệm, Phan Cự Đệ biên soạn, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998, tr 317-328 46 Mai Thị Kiều Phượng (2008), Tín hiệu thẩm mĩ ngôn ngữ văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Nguyễn Hưng Quốc (1996), “Thơ, v.v v.v., “ Văn nghệ, California 48 Chu Văn Sơn (2003), Ba đỉnh cao Thơ mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Trần Đình Sử (chủ biên, 2008), Lí luận văn học, tập 2, Tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 52 Quách Tấn (1940), "Hàn Mặc Tử với thơ Đường luật", Người mới, số ngày 30/11/1940, in lại Hàn Mặc Tử, tác phẩm phê bình tưởng niệm, Phan Cự Đệ biên soạn, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998, tr 312-316 85 53 Võ Long Tê (1972), "Kinh nghiệm thơ hành trình tinh thần Hàn Mặc Tử", in lại Hàn Mặc Tử, tác phẩm phê bình tưởng niệm, Phan Cự Đệ biên soạn, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998, tr 418-437 54 Hoài Thanh, Hoài Chân (1999), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội, in lần thứ mười bảy 55 Nguyễn Đình Thi (1998), “Mấy ý nghĩ thơ”, Dạy học ngày nay, số 12 (trang 53 - 54) 56 Đỗ Lai Th (2000), Mắt thơ, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 57 Đặng Tiến (1970), “Đức tin thơ Hàn Mặc Tử”, Tạp chí Văn, Sài Gịn số 179, ngày 1/6/1971, in lại Hàn Mặc Tử, tác phẩm phê bình tưởng niệm, Phan Cự Đệ biên soạn, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998, tr 371-403 58 Đặng Tiến (2009), Thơ - Thi pháp - Chân dung, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 59 Nguyễn Đức Tùng (2009), Thơ đến từ đâu, Nxb Lao động, Hà Nội 60 Nguyễn Văn Tùng (biên soạn) (2009), Chân dung nhận định nhà văn tác phẩm nhà trường, Tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 61 Phạm Xuân Tuyển (1997), Đi tìm chân dung Hàn Mặc Tử, Nxb Văn học, Hà Nội 62 Chế Lan Viên (1940), "Những kỷ niệm Hàn Mặc Tử", Người mới, số ngày 23/11/1940, in lại Hàn Mặc Tử, tác phẩm phê bình tưởng niệm, Phan Cự Đệ biên soạn, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998, tr 309-311 63 Chế Lan Viên (1987), "Hàn Mặc Tử, anh ai", in lại Hàn Mặc Tử thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội, 1996 64 Nguyễn Minh Vỹ (1990), "Con người Hàn Mặc Tử qua thơ anh", in sách Hàn Mặc Tử, tác phẩm phê bình tưởng niệm, Phan Cự Đệ biên soạn, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998, tr 466-482 65 Nguyễn Như Ý (chủ biên, 1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội ... Trường từ màu sắc chiếm số lượng nhiều thơ Hàn Mặc Tử Tổng số thơ tập thơ Hàn Mặc Tử 150 bài, có 89 có từ màu sắc Như vậy, từ màu sắc xuất hầu hết thơ Hàn Mặc Tử Trong thơ Hàn Mặc Tử xuất màu: vàng,... chương 54 Chƣơng MỘT SỐ BIỆN PHÁP TU TỪ TRONG THƠ HÀN MẶC TỬ 55 3.1 Khái niệm biện pháp tu từ 55 3.2 Một số biện pháp tu từ tiêu biểu thơ Hàn Mặc Tử 56 3.2.1 So sánh ... 1935, Hàn Mặc Tử bị đau thơi việc Và thất vọng mối tình với Hồng Cúc, Hàn Mặc Tử vào Sài Gòn làm báo Ở đây, Hàn Mặc Tử gặp nhiều bạn thơ, đổi bút danh Lệ Thanh sau thành Hàn Mặc Tử Năm 1936, Hàn Mặc

Ngày đăng: 09/09/2021, 21:10

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. Bảng thống kê số bài thơ có tính từ chỉ màu sắc - Từ vựng và biện pháp tu từ trong thơ hàn mặc tử

Bảng 2.1..

Bảng thống kê số bài thơ có tính từ chỉ màu sắc Xem tại trang 43 của tài liệu.
Xuất phát từ mô hình cấu trúc so sánh hoàn chỉnh này, muốn đánh giá những  thành  công  về  nghệ  thuật  so  sánh  trong  văn  học  (kể  cả  văn  học  dân  gian và văn học viết), chúng ta sẽ xem xét hai phương diện - Từ vựng và biện pháp tu từ trong thơ hàn mặc tử

u.

ất phát từ mô hình cấu trúc so sánh hoàn chỉnh này, muốn đánh giá những thành công về nghệ thuật so sánh trong văn học (kể cả văn học dân gian và văn học viết), chúng ta sẽ xem xét hai phương diện Xem tại trang 61 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan