Chuyên ngành: Ngôn Ngữ Tr-ờng Đại học Vinh Khoa Ngữ văn === === Đặc điểm cách sử dụng từ ngữ câu thơ thơ Hàn Mặc Tử Khóa luận tốt nghiệp Giáo viên h-ớng dẫn: GS Đỗ Thị Kim Liên Sinh viên thực hiện: Trần Giang Nam Lớp: 44E4 - Ngữ văn Vinh 2008 - - Lời cảm ơn Để hoàn thành đề tài khóa luận này, lực cố gắng thân, nhận đ-ợc giúp đỡ tận tình, chu đáo thầy cô giáo tổ môn Ngôn ngữ, khoa Ngữ văn Nhân dịp xin chân thành cảm ơn GS Đỗ Thị Kim Liên ng-ời trực tiếp h-ớng dẫn thực đề tài nh- lòng biết ơn tới thầy giáo, cô giáo tổ Ngôn ngữ - Khoa Ngữ văn - Tr-ờng Đại học Vinh Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2008 Tác giả Trần Giang Nam Mở ĐầU Lý chọn đề tài 1.1 Nghiên cứu ngôn ngữ thơ ca nghiên cứu mảng đề tài ngôn ngữ nghệ thuật - phận ngôn ngữ Nghiên cứu ngôn ngữ thơ ca nói chung phong cách ngôn ngữ nhà thơ nói riêng nghiên cứu ngôn ngữ hành chức Đây h-ớng cần thiết việc nghiên cứu ngôn ngữ Hoạt động vừa có tính chuyên sâu, vừa có tính liên ngành 1.2 Trong trình đổi văn học Việt Nam đầu năm ba m-ơi kỉ XX, thơ ca lĩnh vực có vận động mạnh mẽ đạt đ-ợc thành tựu rực rỡ với đời phong trào Thơ Để khẳng định đ-ợc vị bên cạnh tranh luận sách báo tác giả phong trào Thơ xuất loạt nhà thơ tài với cá tính sáng tạo độc đáo với tác phẩm đặc sắc Trong số nhà thơ Hàn Mặc Tử đ-ợc đánh giá thiên tài, Hàn Mặc Tử đà có đóng góp to lớn việc cách tân ngôn ngữ thơ Trong khoảng m-ời năm trời Hàn Mặc Tử đà từ thơ Đ-ờng đến thơ lÃng mạn t-ợng tr-ng siêu thực (Hà Minh Đức) để trở thành t-ợng độc đáo thi ca Việt Nam kỉ XX Tuy có vị trí đặc biệt nh- nh-ng đến số ng-ời yêu thơ Hàn Mặc Tử, hiểu thơ Hàn Mặc Tử không nhiều Cuộc đời nghiệp Hàn Mặc Tử ch-a đ-ợc nghiên cứu đầy đủ Hàn Mặc Tử t-ợng lạ Chính điều đà thu hút nghiên cứu đề tài Đặc điểm cách sử dụng từ ngữ câu thơ đặc sắc thơ Hàn Mặc Tử Lịch sử nghiên cứu thơ Hàn Mặc Tử Việt Nam vấn đề nghiên cứu thơ Hàn Mặc Tử đ-ợc đặt từ sơm Chúng tạm chia hai thời kỳ: Tr-ớc sau năm 1975 2.1 Tr-ớc 1975 Việc nghiên cứu thơ Hàn Mặc Tử diễn sau nhà thơ tạ (11/11/1940) Ngày 23/11/1940 báo Ng-ời (do Trọng Miên làm chủ bút) số đặc biệt Hàn Mặc Tử Cũng cuối năm 1940 tờ báo liên tục đăng viết tác giả: Chế Lan Viên, Hoàng Trọng Miên, Quách Tấn, Trần Thanh Địch, Bích Khê, Trần Tái Phùng, Trọng Qui Hàn Mặc Tử Năm 1940 Trần Thanh Mai viết Hàn Mặc Tử - thân thi văn (Nxb Vỏ DoÃn Mại) Trong công trình nghiên cứu tác giả viết: Hàn Mặc Tử ng-ời kỉ XX mở cải cách cho văn ch-ơng Việt Nam thành công cách vinh quang rực rỡ Cũng năm 1940 Hoài Thanh, Hoài Chân giới thiệu Hàn Mặc Tử Thi Nhân Việt Nam Năm 1945 Vũ Ngọc Phan giới thiệu Hàn Mặc Tử Nhà văn Việt Nam đại (quyển 3),Tân Dân xuất Năm 1950 Thái Văn Kiểm viết Un grand poè te Vietnamien - Han Mac Tu Năm 1960 Thế Phong viết Hàn Mặc Tử nhà thơ siêu thoát (Đại Nam Văn Hiến Sài Gòn) Cũng năm Phan Cự Đệ có đề cập đến Hàn Mặc Tử viết Phong trào thơ 1932 - 1945 Năm 1968 Hoàng Diệp viết Hàn Mặc Tử - thi sĩ tiền chiến (Nxb khai Trí Sài Gòn) Năm 1972 Võ Long Tê Viết L Experience poÐtique et LItinÐ raise sprituel de Han Mac Tu (kinh nghiệm thơ hành trình tinh thần Hàn Mặc Tử) Cũng năm Phan Cự Đệ viết: Hàn Mặc Tử phê bình t-ởng niệm 2.2 Sau 1975 Năm 1991Trần Thị Huyền Trang viết Hàn Mặc Tử - H-ơng thơm mật đắng (Nxb Hội nhà văn) Năm 1997 Phan Xuân Tuyển biên soạn Đi tìm chân dung Hàn Mặc Tử (Nxb văn học Hà Nội) Năm 1998 Mà Giang Lân Hà Vinh biên soạn Hàn Mặc Tử - thơ giai thoại (Nxb văn hóa - thông tin, Hà Nội) Năm 2002 Phan Cự Đệ Nguyễn Toàn Thắng tuyển chọn giới thiệu Hàn Mặc Tử - tác giả tác phẩm (Nxb giáo dục - Hà Nội) Bên cạnh việc nghiên cứu đời nghiệp Hàn Mặc Tử phải kể đến công trình viết tìm hiểu ngôn ngữ thơ ông tác giả nh-: Nguyễn Thị Thanh Đức với công trình: Các từ không gian thơ Hàn Mặc Tử, Chu Văn Sơn với Thơ điên Hàn Mặc Tử - thi học cùng, Trần Đức với Đặc tr-ng phản ánh nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử Nhìn chung viết công trình nghiên cứu Hàn Mặc Tử đà đ-a nhiều ý kiến đánh giá khác chí trái ng-ợc Bên cạnh nhiều công trình đề cao ca ngợi thơ Hàn Mặc Tử tác giả: Chế Lan Viên, Phan Cự Đệ, Vũ Ngọc Phan, Quách Tấn có ý kiến chê dè dặt nhận xét đánh tác giả này: Chế Lan Viên ca ngợi khẳng định giá trị thơ Hàn Mặc Tử: Tôi xin hứa hẹn với ng-ời rằng, mai sau, tầm th-ờng, mực th-ớc biến tan lại thời kỳ chút đáng kể Hàn Mặc Tử (Ng-ời mới, số 5, ngày 23/11/1940) Còn Hoài Thanh dè dặt đánh giá thơ Hàn Mặc Tử thi nhân Việt Nam: Ngót tháng trời đà đọc thơ Hàn Mặc Tử, đà theo Hàn Mặc Tử từ lối thơ Đ-ờng tới kịch thơ "Quần tiên hội" Và đà mệt là Chính nh- lời Hàn Mặc Tử nói tựa "Thơ điên", v-ờn thơ ng-ời rộng rinh không bờ bến xa ớn lạnh Nhiệm vụ đối t-ợng nghiên cứu 3.1 Đối t-ợng nghiên cứu Đối t-ợng nghiên cứu công trình tập Hàn Mặc Tử thơ đời, Lữ Huy Nguyên s- tầm tuyển chọn, (NXB Văn học, Hà Nội, 2005) 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phác thảo đôi nét thi pháp thơ Hàn Mặc Tử, đóng góp làm đổi thơ vị trí Hàn Mặc Tử phong trào Thơ - Khảo sát đặc điểm cách sử dụng từ ngữ , biện pháp tu từ đặc biệt cấu trúc câu thơ Hàn Mặc Tử, qua góp phần tìm hiểu đặc diểm ngôn ngữ thơ Hàn Mặc Tử Ph-ơng pháp nghiên cứu Ph-ơng pháp nghiên cứu chủ yếu đ-ợc sử dụng công trình là: ph-ơng pháp thống kê, phân loại, ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp, ph-ơng pháp so sánh, đối chiếu 5 Cái đề tài công trình tập trung nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ thơ Hàn Mặc Tử mặt: từ ngữ, biện pháp tu từ, đặc điểm cấu trúc câu thơ Bằng ph-ơng pháp nghiên cứu ngôn ngữ học, qua khảo sát dẫn liệu cụ thể, luận văn làm bật đặc tr-ng ngôn ngữ nhà thơ có vai trò vị trí quan trọng thơ Việt Nam đại Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, luận văn đ-ợc cấu trúc làm ba ch-ơng Ch-ơng 1: Những vấn đề lí thuyết xung quanh đề tài Ch-ơng 2: Đặc điểm cách sử dụng lớp từ ngữ câu thơ đặc sắc thơ Hàn Mặc Tử Ch-ơng 3: Một số biện pháp tu từ thơ Hàn Mặc Tử Ch-ơng Những vấn đề lí thuyết xung quanh đề tài 1.1 Thơ đặc điểm thơ 1.1.1 Thơ gì? Thơ hình thái văn học nhân loại toàn giới Trong thời gian dài, tác phẩm văn học đ-ợc viết thơ Vì thời gian thuật ngữ thơ đ-ợc dùng để chung cho văn học Thơ có lịch sử lâu đời, thời đại có quan niệm khác thơ, để tìm khái niệm hết đặc tr-ng, chất thơ thật không dễ ph-ơng Đông nhà lí luận văn học cổ ®iĨn Trung Qc - L-u HiƯp lµ ng-êi sím ®Ị cập việc phân loại thể loại văn học Với Văn tâm điêu long, sách ông đà ba yếu tố làm thành thơ: tình cảm, ý nghĩa (tình văn); ngôn ngữ (hình văn) âm (thanh văn) Đến đời Đ-ờng nhà thơ Lí Bạch cách hình ảnh yếu tố làm nên thơ:"Với thơ, gốc tình cảm, mầm ngôn ngữ , hoa âm thanh, ý nghĩa" Lí Bạch đà yếu tố làm nên thơ mối quan hệ yếu tố Việt Nam khái niệm thơ đ-ợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm ng-ời lại có khuynh h-ớng riêng Hàn Mặc Tử cho rằng: "Thơ tiếng kêu rêu thảm thiết linh hồn th-ơng nhớ, -ớc ao trở lại trời, nơi đà sống ngàn kiếp vô thủy vô chung, với hạnh phúc bất tuyệt" (Quan niệm thơ - Hàn Mặc Tử - Thơ đời - trang 155) Nhà thơ Sóng Hồng định nghĩa thơ: "Thơ thể ng-ời thời đại cách cao đẹp Thơ không nói lên tình cảm riêng nhà thơ mà nhiều thông qua tình cảm nói lên niềm hi vọng dân tộc, -ớc mơ nhân dân, vẽ lên nhịp đập trái tim quần chúng xu chung lịch sử loài ng-ời Thơ hình thái nghệ thuật cao quý, tinh vi, ng-ời làm thơ phải có tình cảm mÃnh liệt thể nồng cháy lòng Nh-ng thơ tình cảm lí trí kết hợp với cách nhuần nhuyễn có nghệ thuật" Nhà thơ Tố Hữu Trong chuyên luận thơ phát biểu tr-ớc văn nghệ sĩ đà định nghĩa "Thơ tiếng nói đồng ý, đồng chí, đồng tình" - Các nhà lí luận văn học, nhà nghiên cứu phê bình Văn học đà tìm tòi đ-a nhiều định nghĩa thơ nhom tác giả Lê Bá Hán,Trần Đình sử,Nguyễn Khắc Phi cho rằng: thơ hình thức sáng tác văn học phản ánh sống ,thể tâm trạng, cảm xúc mạnh mẽ ngôn ngữ hàm súc,giàu hình ảnh va co nhịp điệu Theo định nghĩa thơ Từ điển thuật ngữ Văn học tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đà nêu ba đặc tr-ng ngôn ngữ thơ Ba đặc tr-ng khác biệt hoàn toàn so với ngôn ngữ văn xuôi Ba đặc tr-ng ngôn ngữ thơ là: 1.1.2 Đặc điểm ngôn ngữ thơ a Ngôn ngữ thơ có tính hàm súc Tính hàm súc đặc điểm chung ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩm Văn ch-ơng Nó đ-ợc thể rõ thơ tác phẩm tự bám vào phản ánh kiện ng-ời nh- đà diễn sống, không bị hạn chế dung l-ợng ngôn từ, ngôn ngữ tác phẩm tự ngôn ngữ gắn với đời th-ờng Nã sư dơng mäi líp tõ, thËm chÝ c¶ tiÕng lóng để phản ánh muôn mặt sống, nh- tâm lí phức tạp, nhiều chiều ng-ời Ng-ợc lại, ngôn ngữ thơ ngôn ngữ có tính chọn lựa cao Thời trung đại, việc lựa chọn từ ngữ để tạo nên "NhÃn tự" cho thơ việc làm đòi hỏi ng-ời làm thơ phải già dặn uyên bác lĩnh vực ngôn ngữ Mỗi chữ thơ giống nh- ông Hiền, ông Thánh Họ quan niệm: Tự bất kinh tâm tử bất h-u Nghĩa là: dùng chữ mà không làm cho ng-ời ta kinh sợ chế không đ-ợc nghỉ ngơi Vì tính hàm súc thơ mà Giả Đảo đà không làm chủ đ-ợc trạng thái bình th-ờng lựa chọn từ "thôi" hay từ "xao" cho hai câu thơ sau trở thành giai thoại lí thú văn ch-ơng: Điểu túc trì biên thụ Tăng (xao) nguyệt hạ môn Tính hàm súc khả miêu tả thể t-ợng đời sống cách rõ ràng cụ thể l-ợng ngôn ngữ hạn chế nhất, "ý ngôn ngoại", lời hữu hạn mà ý vô Hồ Chí Minh đà dùng từ "hồng" (trong câu "Bao túc ma hoàn lô dĩ hồng") để làm đối trọng với từ lại thể tối tăm, lạnh lẽo, mờ mịt phong cảnh thơ Mộ (phần I) Tính hàm súc tính xác, tính hình t-ợng Ví dụ cụm từ "lửa cháy" câu thơ Em lửa cháy bao mắt (bài áo đỏ nhà thơ Vũ Quần Ph-ơng) kết hợp cã tÝnh hµm sóc rÊt cao Cã thĨ dïng nhiỊu từ khác thay nh-ng giá trị biểu đạt không cao hai từ Hai từ "lửa cháy" vừa gợi cảm giác cân gam màu với từ khác thơ, vừa cụ thể hoá cách sinh động rung động mÃnh liệt tình cảm vốn vô hình ng-ời Từ tính hàm súc ngôn ngữ thơ nhiều làm cho từ ngữ đ-ợc sử dụng cách linh động, tạo nên chệch chuẩn đ-ợc cộng đồng chấp nhận, làm cho ngôn ngữ biến ảo tinh tế hơn, ví dụ: Phùng Quán có câu thơ Có lúc ngà lòng vịn câu thơ đứng dậy Trong ngôn ngữ ngày ta nói đến từ "vịn" (một động từ) kèm phải vật cụ thể có hình khối ng-ời, nh-ng nhà thơ lại cho kết hợp với vật trừu t-ợng - câu thơ Điều cho ta thấy với tác giả câu thơ nhlà ng-ời bạn ng-ời nâng đỡ, điểm tựa tinh thần gần gũi quan trọng b Ngôn ngữ thơ giàu nhạc tính Thời Trung đại nhà thơ quan niệm Thi trung hữu nhạc (trong thơ có nhạc) Nhạc tính phận quan trọng thơ Thế giới tình cảm nhà thơ thể ý nghĩa từ ngữ, câu cụ thể mà d-ợc thể qua âm điệu toàn thơ thể loại văn xuôi, đặc tr-ng phản ánh thể loại nên tác giả chủ yếu tập trung vào chi tiết, nhân vật, kiện nhạc tính văn xuôi không đ-ợc đề cập đến Ng-ợc lại, thơ, nhạc tính yếu tố mang đặc tr-ng ngôn ngữ thể loại, giúp ta phân biệt thơ ca với thể loại khác Thế giới nội tâm, cảm xúc tác giả nhiều hết ý nghĩa từ ngữ đ-ợc bộc lộ nhạc điệu thơ Ví dụ, để thể sức mạnh quân dân ta kháng chiến chống Thực dân Pháp Tố Hữu viết: Những đ-ờng Việt Bắc ta, Đêm đêm rầm rập nh- đất rung Quân điệp điệp trùng trùng, ánh đầu súng bạn mũ nan (Việt Bắc) Nhạc tính thơ đ-ợc thể qua: cân đối, trầm bổng trùng điệp Sự cân đối đối xứng, hài hoà dòng thơ dòng thơ Sự cân xứng mặt âm hình ảnh Ví dụ cân đối mặt hình ảnh câu thơ: Mây thua n-ớc tóc, /tuyết nh-ờng màu da.(Nguyễn Du), hay cân đối câu thơ Đôi gò bồng đảo s-ơng ngậm / Một lạch đào nguyên suối chữa thông (Hồ Xuân H-ơng) Sự cân đối yêu cầu quan trọng thơ Đ-ờng luật, với thơ đại yêu cầu không khắt khe, không bắt buộc nhiên nhà thơ ý khai thác để tạo nên hiệu nghệ thuật cho thơ 10 Mặc Tử không đau khổ ốm đau bệnh tật mà dang dở tình yêu, khát khao thất vọng nhiêu, linh hồn nhà thơ cảm thấy bơ vơ Một mai bên khe n-ớc ngọc Với s-ơng, anh nằm chết nh- trăng Không tìm thấy nàng tiên mô đến khóc Đến hôn anh rửa vết th-ơng tâm (Duyên Kì Ngộ) 3.3 Câu thơ sử dụng biện pháp ẩn dụ So với số l-ợng câu thơ sử dụng biện pháp so sánh biện pháp nhân hóa câu thơ sử dụng biện pháp ẩn dụ không nhiều Các ẩn dụ th-ờng ẩn dụ cảm giác từ ngữ cảm giác xuất nhiều câu thơ "ngon", "ngọt", "thơm", "say", "nóng ran" Bằng đêm hôm êm nh- rót Lời mật vào tai sững sờ (Tối Tân Hôn) Ta không nhấp r-ợu Mà lòng ta say (Ngũ với trăng) Chiều x-a khác nhạc nóng ran lên Không có để -ớc nguyền (Buồn Đây) Xuân má nàng thơ Ngon nh- tình cắn (Cao Hứng) Đặc biệt ta thấy câu thơ sử dụng biện pháp ẩn dụ Hàn Mặc Tử có giao thoa, chuyển đổi cảm giác, th-ờng Hàn Mặc Tử dùng 62 khứu giác, thính giác, vị giác để nắm bắt đối t-ợng thuộc phạm vi giác quan khác: Mới lớn lên trăng đà thẹn thò Thơm nh- tình ni cô (Huyền ảo) Còn đâu tráng lệ ngày xanh Mùi vị thơm tho tình (Thời Gian) Và nhiều câu thơ khác: Tôi -ớc ao -ớc ao/ Tình vô l-ợng dâng cao/ Nh- trăng nở trăng nở/ Những cánh thơ trắng ngạt ngào, Ta há miệng cho nguồn thơm trào vọt/ Đ-ờng thơ bay sáng láng nhsao sa, Đức tÝn th¬m h¬n ngäc/ Th¬ bay råi th¬ bay; Ta sống mÃi với trăng gấm vóc/ Trong nắng thơm tiếng nhạc thần bay; Còn đâu tráng lệ ngày xanh/ Mùi vị thơm tho tình Đ-ơng thời Xuân Diệu thành công với câu thơ có giao thoa cảm giác này: Những luồng run rẩy rung rinh Đôi nhánh khô gầy x-ơng mỏng manh (Đây mùa thu tới) Tháng giêng ngon nh- cặp môi gần (Vội Vàng) Đàn ghê nh- n-ớc lạnh trời Long lanh tiếng sỏi vang vang hận (Nguyệt Cầm) Đây ảnh h-ởng Thơ từ thơ ph-ơng Tây, đặc biệt thơ t-ợng tr-ng Pháp Nếu nh- Xuân Diệu vội vàng cuống quít thức nhọn giác quan để th-ởng thức bàn tiệc mà giới trần gian ban tặng cho Hàn Mặc Tử sống diễn nơi giới trần gian thi sĩ 63 sống giới cỏi chiêm bao, mộng ảo, giới siêu thoát, giới khó nắm bắt Hàn Mặc Tử phải chuyển đổi giác quan để hữu hình hoá, cảm giác hoá biến thái giới sau th-ởng thức: Tôi toan hớp váng trời Tôi toan đớp miếng c-ời khe (Say Nắng) Bởi mê mẫn khoan khoái Anh cắn lời thơ để máu trào (L-u Luyến) Anh nuốt phút hàng chữ, Anh cắn vỡ lời thơ, Anh cắn cắn cắn cắn Hơi thở đứt làm t-! (Anh Điên) 3.4 Câu thơ sử dụng biện pháp điệp Biện pháp điệp đ-ợc Hàn Mặc Tử sử dụng th-ờng xuyên với số l-ợng 173/1138 câu thơ chiếm 15,1% Có 68/111 thơ sử dụng biện pháp điệp 3.4.1 Câu thơ sử dụng biện pháp điệp từ Hàn Mặc Tử sử dụng biện pháp từ câu thơ nhằm nhấn mạnh, mở rộng ý nghĩa tạo nên ấn t-ợng mạnh gợi cảm xúc lòng ng-ời đọc Những cảm xúc nhà thơ đà đ-ợc bộc lộ rõ qua biện pháp điệp từ Biện pháp điệp từ góp phần làm tăng thêm tính nhạc câu thơ Hàn Mặc Tử Để nhấn mạnh vẻ đẹp sức sống mùa xuân Hàn Mặc Tử sử dụng câu thơ với từ xuân đ-ợc điệp lại ba lần 64 Xuân trẻ, xuân non, xuân lịch Tới nhận thấy môi em (Gái quê) Nhấn mạnh lênh đênh vô định Hàn Mặc Tử viết: Đi điđi mÃi nơi vô định, Tìm phi th-ờng -ớc mơ (Đời phiêu lÃng) Để gợi cảm giác mòn mỏi đợi chờ ng-ời thiếu nữ, Hàn Mặc Tử kết hợp biện pháp điệp với câu hỏi tu từ: Mấy lần đổi dâu ngõ Mấy l-ợt mong chàng chàng biết không? (Mất duyên) Hàn Mặc Tử m-ợn đến biện pháp điệp từ để khẳng định vẻ đẹp huyền ảo thiên nhiên: Ai hÃy làm thinh nói nhiều Để nghe d-ới đáy n-ớc hồ reo Để nghe tơ liễu run gió Và để xem trời giải nghĩa yêu (Đà lạt trăng mờ) Hay t-ởng t-ợng ngào lan toả tối tân hôn câu thơ định nghĩa kết hợp biện pháp điệp biện pháp so sánh Là sợi đ-ờng tơ dịu qua trăng Là ngọc ch-a (Tối tân hôn) Biện pháp điệp từ xuất dày đặc tập Mật đắng D-ờng nhmọi đau đớn, dồn nén lòng tác giả đ-ợc trào vọt biện pháp điệp từ: 65 Trời hởi bao giời chết Bao hết đ-ợc yêu Bao mặt nhật tan thành máu Và khối lòng cứng tợ si (Những giọt lệ) Lụa trơi dệt với căng Ai thả chim bay đến Quảng Hàn? Và gánh máu tuyết Mảnh áo da cừu ngắm nở nang? (Ci thu) - Lé mÊt råi t©m sù cđa ®«i ta Ch-a hỊ nãi cho mét hay biÕt Ch-a dặn ngày mai tiễn biệt Ch-a đọc đến chữ chia ly (HÃy nhập hồn em) Những cảm xúc dày vò, bứt rứt nhớ nhung đ-ợc tác giả thể biện pháp điệp từ tạo nên câu thơ đầy tâm trạng: Nhớ lúc nh- si nh- dại Nhớ bÃi hoÃi tay chân Nhớ hàm răng, nhớ hàm Mà ngày khăng khít nhiều (Muôn năm sầu thảm) Nhiều không làm chủ đ-ợc tâm trạng tr-ớc sống Hàn Mặc Tử viết câu thơ kỳ lạ có sử dụng biện pháp điệp: Anh nuốt phút hàng chữ,; Anh cắn cắn cắn Hơi thở đứt làm t-! (Anh điên) 66 Em xé toang gió Em bóp nát tơ trăng, Em túm muôn trời lại, Em cắn vỡ h-ơng ngàn Em c-ời rụng, Em khóc đá bay, Em nhớ chàng trí Mà chàng không hay (Em điên) 3.4.2 Câu thơ sử dụng biện pháp điệp câu Cũng giống biện pháp điệp từ, biện pháp điệp câu mục đích nhấn mạnh, mở rộng ý nghĩa câu thơ, thể dồn nén cảm xúc, đặc biệt tăng nhạc tính cho thơ: Để thể cảm giác khác biệt, cảm giác cô đơn, nhàm chán cô gái thơ Nhớ nhung đà lặp lại phần câu thơ Từ anh Ngoài song không gió thoảng; Từ anh Tiếng d-ơng cầm vắng bặt; Từ anh Em gầy vóc liễu (Nhớ nhung) Có sức sống vẻ đẹp buổi tr-a hè đ-ợc Hàn Mặc Tử nhấn mạnh việc điệp lại phần câu thơ: ánh nắng lao xao ®ät tre Giã nam nh- lưa bèc tø bỊ;… ¸nh nắng lao xao đọt tre 67 Tiếng ca lanh lÃnh v-ờn me; (Quả d-a) Trong thơ Chuỗi c-ời Hàn Mặc Tử đà bốn lần điệp lại nguyên vẹn hai câu thơ khổ thơ sau (khổ thơ đ-ợc điệp lại bốn lần): Lá đổ rào rào Trăng vàng xôn xao Chuổi cuời Trên cánh đồi cao Trong câu thơ Hứng lấy băng! đạo đức điệp lại bốn lần Chính điệp lại nhiều lần câu thơ có đà đáp ứng đ-ợc tính chất liên tục từ chuỗi chuỗi c-ời Đồng thời nhấn mạnh d- ba vang vọng chuỗi c-ời Sự ph-ơng h-ớng say s-a tr-ớc vẻ đẹp thiên nhiên nhiều khiến tác giả điệp lại ba lần câu thơ kì lạ: Trăng, trăng, trăng! Là trăng, trăng, trăng! (Trăng vàng trăng ngọc) Nhiều đấu tranh đầy giằng xé, đau khổ nội tâm Hàn Mặc Tử đ-ợc thể bên việc điệp lại câu thơ: Ôi ngông cuồng! Ôi rồ dại, rồ dại Ta thuyền mặt n-ớc lòng ta! Ôi ngông cuồng! Ôi rồ dại, rồ dại Ta cắm thuyền vũng hồn ta (Biển hồn ta) LÃng tử ơi! Mi tiên hành khất May không chết lạnh tr-ớc lầu mỹ nhân; Lang tử ơi! Mi tiên hành khất May không hộc máu chết đâu (Lang thang) 68 Để ca ngợi linh thiêng cao quý âm nhạc Hàn Mặc Tử đ-ợc lặp lại dòng thơ với phép so sánh kì lạ: Tinh đồng trinh Hừng hừng đông Em nghe không (Âm nhạc) Biện pháp điệp câu nhiều lặp lại nguyên vẹn phần hay toàn nội dung câu thơ, mà có Hàn Mặc Tử lặp lại kiểu cấu trúc biểu câu để tạo nên câu thơ sóng đôi phép đối thơ Đ-ờng luật Hàn Mặc Tử thơ khác: Tha thiết liễu in hồ gợn bóng Hững hờ mai thoảng gió đ-a h-ơng (Cửa sổ đêm khuya) Trong n-ớc soi đôi mặt Xa tít quê nhà trỏ tay (Chuyến đò ngang) Tôi yêu trời nguyện bạch Tôi say màu thiên Tôi -ng ả thuyền quyên tình sử (Cao hứng) 3.5 Một số nhận xét phong cách ngôn ngữ thơ Hàn Mặc Tử Ngôn ngữ thơ Hàn Mặc Tử vừa đa dạng vừa thống Trong thơ Hàn Mặc Tử vừa có ngôn ngữ trang nghiêm cổ kinh vừa có ngôn ngữ đại mẽ Cách cấu trúc câu thơ phong phú Nhiều từ nhiều câu có dấu ấn sáng tạo tac giả Hàn Mặc Tử có ý thức làm hình thức diễn đạt câu thơ Điều đo đà làm cho tiếng Việt thêm uyển chuyển, linh hoạt sử dụng 69 Dù từ ngữ, câu thơ đa dạng, phong phú, mang dấu ấn sáng tạo nhà thơ Tuy nhiên chúng phản ánh hồn thơ sáng thánh thiện khát khao h-ớng tới sống,đặc biệt h-ớng tới tình yêu va h-ớng tới thiên nhiên Ngoài rachúng phản ánh tâm hồn bí ẩn, trí t-ởng t-ợng phong phú tinh tế Hàn Mặc Tử Ngôn ngữ mà Hàn Mặc Tử sử dụng thơ đà mang lại cho thi sĩ vị trí đặc biệt văn học Việt Nam đại 3.6 Tiểu kết ch-ơng Trong thơ Hàn Mặc Tử có nhiều kết hợp lạ, độc đáo Đây yếu tố tạo nên đặc tr-ng, tạo nên sắc riêng thơ Hàn Mặc Tử Hàn Mặc Tử th-ờng tạo cách kết hợp lạ câu thơ làm đổi hình thức biểu đạt ngôn ngữ: có câu thơ gồm bảy tiếng có đến sáu tiếng đ-ợc lặp lại Ngoài Hàn Mặc Tử có sử dụng kiểu kết hợp chuyển đổi giác quanlàm cho tiếng Việt thêm mềm mại, uyển chuyển biến hóa sinh động Các biện pháp tu từ xuất câu thơ Hàn Mặc Tử góp phần tạo nên tranh thơ huyền ảo, giàu liên t-ởng, gợi cảm giới câu thơ sử dụng biƯn ph¸p tu tõ cã mang tÝnh -íc lƯ cổ kính, có lại t-ơi trẻ trung Thiên nhiên tạo vật đ-ợc phản ánh câu thơ thiên nhiên đắm chìm cảm xúc, say s-a, đắm đuối giới tình cảm, thiên nhiên khát khao giao hòa, giam cảm khát khao hạnh phúc 70 Kết luận Hàn Mặc Tử (1912 - 1940) g-ơng mặt xuất sắc văn học Việt Nam kỷ XX Tuy đời ngắn ngủi bất hạnh bệnh tật hiểm nghèo,tình duyên dang dở nh-ng ông đà để lại cho thơ ca Việt Nam đại kho báu thơ Ông có quan niệm mẻ thơ, có ý thức mở rộng biên giới thơ, kết hợp nhiều loại hình thơ Và đặc biệt có ý thức cách tân ngôn ngữ thơ, ý thức sáng tạo đà đ-ợc Hàn Mặc Tử thể rõ thơ đặc biệt cấu trúc câu thơ 1.1 Trong câu thơ có kết hợp bình th-ờng Hàn Mặc Tử xuất lớp ngữ lạ, đặc biệt từ ngữ có nguồn gốc từ kinh thánh kinh phật Các từ ngữ vừ góp phần làm cho câu thơ, thơ thêm lung linh huyền bí, đồng thời vừa góp phần làm cho tiếng Việt thêm phong phú đa dạng màu sắc 1.2 Những câu thơ có kết hợp lạ ngữ nghĩa phận mang đặc tr-ng phong cách thơ Hàn Mặc Tử câu thơ ta thấy đ-ợc lực cảm nhận tinh tế trí t-ởng t-ợng phong phú tác giả giới xung quanh Nổi bật kết hợp lạ kiểu kết hợp chuyển giao cảm giác Tác giả dùng giác quan để nắm bắt số vật vốn đối t-ợng giác quan khác Kiểu kết hợp đóng góp lớn Hàn Mặc Tử tiếng Việt Thi sĩ đà làm cho tiếng Việt thêm mềm mại, un chun sư dơng 1.3 ViƯc sư dơng c¸c biện pháp tu từ đà tạo nên giới thơ huyền ảo giàu gợi cảm Mọi yếu tố ngoại cảnh từ vô hình hữu hình vào thơ Hàn Mặc Tử trở nên gần gũi quen thuộc Nhờ sử dụng biện pháp tu từ mà Hàn Mặc Tử đà xây dựng nên tranh thơ tràn ngập mùi h-ơng, đầy màu sắc, ánh sáng xao động âm 71 1.4 Những câu thơ nghi thể tâm hồn bí ẩn giới đ-ợc thơ phong phú Những câu thơ nghi vấn th-ờng thể khát khao giao cảm không đ-ợc đáp ứng, thể dồn nén cảm xúc, thể mặc cảm chia lìa chủ thể làm ảo mộng hóa, ảo ảnh hóa thực Những câu vừa tăng tính chất đối thoại cho câu thơ nh-ng vừa thể tình cảm h-ớng nội tác giả Bên cạnh sáng tạo đổi ngôn ngữ thơ Hàn Mặc Tử đà kế thừa phát huy nét đặc tr-ng ngôn ngữ nghệ thuật thơ truyền thống dân tộc để trở thành "một hồn thơ lạ mà thân quen" Phong cách thơ Hàn Mặc Tử phong cách đa dạng thống Thơ Hàn Mặc Tử từ lối thơ Đ-ờng lật cho đén thơ lÃng mạn có cách diễn đạt phong phú, có nhiều màu sắc, âm thanh, thể tâm hồn khao khát sống sống mÃnh liệt tràn đầy,một tâm hồn yêu thiên nhiên,tha thiết với tình ng-ời Thế giới thơ Hàn Mặc Tử giới thơ vừa lạ võa quen,võa bÝ Èn võa hÊp dÉn 72 Tµi liƯu tham khảo Nguyễn Phan Cảnh, Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp Hà Nội, 1987 Nguyễn Tài Cẩn, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 Đỗ Hữu Châu, Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 Phan Cự Đệ, Nguyễn Toàn Thắng, Hàn Mặc Tử tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2003 Trần Đức, Đặc tr-ng phản ánh nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử, Luận án thạc sĩ, Đại học Vinh, nghiên cứu, 2004 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997 Đinh Trọng Lạc, Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999 Đỗ Thị Kim Liên, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002 Đỗ Thị Kim Liên, Bài tập Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 10 Thi Long, Hàn Mặc Tử đời thơ, Nxb Đà Nẵng, 2000 11 Lữ Huy Nguyên (s-u tầm biên soạn), Hàn Mặc Tử, thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội, 2005 12 V-ơng Trí Nhàn, Hàn Mặc Tử hôm qua hôm nay, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 1996 13 Trần Đình Sử, Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 14 Trần Đình Sử, Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 73 15 Hoài Thanh, Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội, 2005 16 Đỗ Lai Thúy, Con mắt thơ, Nxb Lao động, Hà Nội, 1992 17 Trần Thị Huyền Trang (s-u tầm biên soạn), Hàn Mặc Tử h-ơng thơm mật đắng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 1997 18 Viện Ngôn ngữ, Từ điển tiếng Việt 2002, Nxb Đà Nẵng, Hà Nội - Đà Nẵng, 2002 74 Mục lục Trang Lời cảm ơn Mở đầu Lý chọn đề tài 2 Lịch sử nghiên cứu thơ Hàn Mặc Tử 2.1 Tr-íc 1975 2.2 Sau 1975 3 Nhiệm vụ đối t-ợng nghiên cứu 3.1 Đối t-ợng nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Ph-ơng pháp nghiên cứu Cái đề tài Bố cục luận văn Ch-ơng 1: Những vấn đề lí thuyết xung quanh đề tài 1.1 Thơ đặc điểm thơ 1.1.1 Thơ gì? 1.1.2 Đặc điểm ngôn ngữ thơ 1.2 Vấn đề câu cấu trúc câu 12 1.2.1 Vấn đề câu 12 1.2.2 Cấu trúc câu 13 1.3 Hàn Mặc Tử - tác giả tác phẩm 17 1.3.1 Về tác giả Hàn Mặc Tử 17 1.3.2 Sự nghiệp sáng tác 18 Ch-ơng 2: Đặc điểm cách sử dụng từ ngữ câu thơ đặc sắc 21 thơ Hàn Mặc Tử 2.1 Từ đặc điểm từ 21 75 2.1.1 Định nghĩa từ 21 2.1.2 Đặc điểm từ 21 2.2 Cách sử dụng từ ngữ đặc sắc thơ Hàn Mặc Tử 22 2.2.1 Từ láy 22 2.2.2 Từ tình thái 25 2.3 Đặc điểm sử dụng kiểu câu 27 2.3.1 Đặc điểm sử dụng kiểu câu theo cấu trúc 27 2.3.2 Câu theo mục đích nói 44 2.4 Tiểu kết ch-ơng 53 Ch-ơng 3: Một số biện pháp tu từ thơ Hàn Mặc Tử 54 3.1 Câu thơ sử dụng biện pháp so sánh 54 3.2 Câu thơ sử dụng biện pháp nhân hóa 58 3.3 Câu thơ sử dụng biện pháp ẩn dụ 61 3.4 Câu thơ sử dụng biện pháp điệp 63 3.4.1 Câu thơ sử dụng biện pháp điệp từ 63 3.4.2 Câu thơ sử dụng biện pháp điệp câu 66 3.5 Một số nhận xét phong cách ngôn ngữ thơ Hàn Mặc Tử 68 3.6 TiĨu kÕt ch-¬ng 69 KÕt ln 70 Tài liệu tham khảo 72 76 ... b Cách sử dụng Nổi bật mặt từ ngữ thơ Hàn Mặc Tử việc sử dụng từ láy b1 Về cấu tạo Từ láy xuất dày đặc thơ Hàn Mặc Tử (với số lần xuất 463 lần), có 98 sử dụng từ láy tổng số 111 thơ 100% số từ. .. cách sử dụng lớp từ ngữ câu thơ đặc sắc thơ Hàn Mặc Tử Ch-ơng 3: Một số biện pháp tu từ thơ Hàn Mặc Tử Ch-ơng Những vấn đề lí thuyết xung quanh đề tài 1.1 Thơ đặc điểm thơ 1.1.1 Thơ gì? Thơ hình... thơ Hàn Mặc Tử, hiểu thơ Hàn Mặc Tử không nhiều Cuộc đời nghiệp Hàn Mặc Tử ch-a đ-ợc nghiên cứu đầy đủ Hàn Mặc Tử t-ợng lạ Chính điều đà thu hút nghiên cứu đề tài Đặc điểm cách sử dụng từ ngữ câu