1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Từ láy trong thơ hàn mặc tử

64 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Lời cảm ơn! để hoàn thành khoá luận này, đà nhận đ-ợc quan tâm giúp đỡ thầy cô giáo khoa Ngữ văn, tổ Ngôn ngữ, đặc biệt thầy giáo Đoàn Mạnh Tiến Tôi xin cảm ơn ng-ời thân gia đình, ng-ời bạn đà chia khó khăn cho Vinh ngày 10/05/2007 Tác giả Mục lục Trang Mở đầu Lí chọn đề tài3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu5 Đối t-ợng ph-ơng pháp nghiên cứu.5 Lịch sử vấn đề Đóng góp khoá luận 12 cấu trúc khoá luận 12 Ch-ơng 1: Một số vấn đề lí thuyết liên quan đến đề tài 13 1.1 Hàn Mặc Tử - lạ thi đàn văn học dân tộc 13 1.2 Ngôn ngữ thơ Hàn Mặc Tử 18 1.3 Giới thuyết từ láy tiếng Việt 23 Ch-ơng 2: Từ láy thơ Hàn Mặc Tử xét ba ph-ơng diện: cấu tạo, từ loại chức ngữ pháp 26 Từ láy thơ Hàn Mặc Tử xét mặt cấu tạo 26 2 Từ láy thơ Hàn Mặc Tử xét mặt từ loại 38 Từ láy thơ Hàn Mặc Tử xét mặt chức ngữ pháp 41 Ch-ơng 3: Đặc điểm vai trò ngữ nghĩa từ láy thơ Hàn Mặc Tử 45 3.1 Vai trò ngữ nghĩa từ láy tác phẩm văn ch-ơng 45 3.2 Đặc điểm ngữ nghĩa từ láy thơ Hàn Mặc Tư…………47 3.3 HiƯu qu¶ nghƯ tht…………………………………………… 50 KÕt ln…………………………………………………………… 63 Tài liệu tham khảo 64 mở đầu Lí chọn đề tài 1.1 Về lí thuyết Trong hệ thống từ vựng tiếng Việt, từ láy từ loại có ph-ơng thức cấu tạo đặc biệt Đó t-ợng từ âm tiết gốc (bằng cách lặp lại toàn hay phận hình thức ©m tiÕt) t¹o mét ©m tiÕt míi cã quan hệ ngữ âm với âm tiết gốc Từ láy có vai trò quan trọng hoạt động ngôn ngữ Nếu nh- từ ghép cấu tạo theo ph-ơng thức ghép, có ý nghĩa phân loại tổng hợp, từ láy ý nghĩa mang sắc thái biểu tr-ng hoá, có tác động lớn đến đối t-ợng tiếp nhËn giao tiÕp V× vËy, ng-êi ViƯt rÊt -a sử dụng từ láy đời sống hàng ngày sáng tác văn ch-ơng Trong sáng tác văn ch-ơng, lĩnh vực thơ ca, từ láy đ-ợc xem nh- ph-ơng tiện đắc lực nhằm thể cảm xúc tinh tế ý đồ nghệ thuật Không phải ngẫu nhiên mà làm nên tác phẩm mình, nhiều nhà văn, nhà thơ đà đ-a vào số l-ợng lớn từ láy Có thể kể: Nguyễn Du, Hồ Xuân H-ơng, Tố Hữu, Huy Cận, Xuân Quỳnh Hiện nay, nhà tr-ờng, nhiều tác phẩm văn học sử dụng từ láy có giá trị cao nghệ thuật, đ-ợc đ-a vào giảng dạy Thế nh-ng, thực tế, số l-ợng từ láy ch-a đ-ợc nghiên cứu, tìm hiểu chu đáo Giáo viên thực dạy gần nh- dừng lại việc điểm qua với t- cách biện pháp tu từ Vì vậy, qua việc nghiên cứu từ láy công trình này, hi vọng góp phần khẳng định, lí giải vai trò từ láy, giúp cho việc giảng dạy tác phẩm văn học nhà tr-ờng đạt hiệu 1.2 Về thực tiễn Hàn Mặc Tử g-ơng mặt thơ tiêu biểu lạ phong trào thơ Mới Đến Hàn Mặc Tử t-ợng thơ bí hiểm, có nhiều ý kiến đánh giá trái ng-ợc Câu hỏi Hàn Mặc Tử anh ch-a có câu trả lời thích đáng Hàn Mặc Tử đà đ-ợc quan tâm nghiên cứu từ nhiều ph-ơng diện, từ đời đến nghiệp, t- t-ởng, phong cách Trong công trình Thi nhân Việt Nam, với nhận định sắc sảo nghiêng cảm giác (kiểu phê bình ấn t-ợng), tác giả Hoài Thanh Hoài Chân đà nhận diện Hàn Mặc Tử theo trình tự thời gian tập thơ Sau đó, Vũ Ngọc Phan có nhìn khoa học công trình Nhà văn Việt Nam đại Tác giả đà đánh giá thi hứng, ý thơ , cảnh chết chóc rùng rợn cho lời thơ Hàn Mặc Tử nhiều thô Một nhà nghiên cứu khác Bùi Xuân Bào bàn hình ¶nh th¬, nhËn xÐt: “ hÊp thơ mäi tinh hoa ngoại giới gồm bốn yếu tố: trăng, hoa, nhạc, h-ơng biến luồng cảm hứng thành thơ, tận h-ởng công trình châu báu Đức Chúa Trời trút vào linh hồn ng-ời ta nguồn khoái lạc đê mê, [16, 246] Về ảnh h-ởng tôn giáo thơ Hàn Mặc Tử, Võ Long Tề đà dày công chứng minh hành trình nghệ thuật Hàn Mặc Tử vận động biện chứng khiến nhà thơ từ tín hữu công giáo làm thơ trở thành Hàn Mặc Tử nhà thơ công giáo [16, 377] Ng-ợc lại, Chế Lan Viên Hàn Mặc Tử anh (1987), đà phê phán ý kiến cho thơ Hàn Mặc Tử tiếng nói tôn giáo Thiên Chúa giáo , đừng đ-a thơ anh lên cao nh-ng đừng lợi dụng Frued, lợi dụng phân tâm học hạ anh xuống nhà thơ xác thịt [16, 247] Ngoài ra, có h-ớng nghiên cứu khác: Đỗ Lai Thuý trọng đến t- thơ độc đáo, Lại Nguyên Ân tìm hiểu khí chất miền Trung thơ Hàn, Phan Cự Đệ thiên giới nghệ thuật, chất đạo chất đời thơ Hàn Mặc Tử Có thể thấy thơ Hàn Mặc Tử đà làm tốn nhiều giấy mực giới văn ch-ơng, ng-ời ta đà tìm hiểu thơ ông nhiều góc độ lí luận Tuy nhiên, góc độ ngôn ngữ, thơ Hàn Mặc Tử giành riêng khoảng trống, vấn đề từ láy Tìm hiểu từ láy cách tiếp cận khoa học để góp phần lí giải đặc điểm thơ tác giả Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Thực đề tài Từ láy thơ Hàn Mặc Tử, muốn thực mục đích sau: - Khảo sát số l-ợng từ láy đ-ợc sử dụng thơ Hàn Mặc Tử - Phân tích giá trị nội dung nghệ thuật mà việc sử dụng từ láy mang lại, qua khẳng định tài độc đáo nhà thơ 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thực đề tài Từ láy thơ Hàn Mặc Tử, xác định nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Thống kê phân loại từ láy thơ Hàn Mặc Tử qua Thơ Hàn Mặc Tử, (Vân Long biên soạn), nhà xuất Văn hoá - Thông tin, 2006 - Khảo sát miêu tả vốn từ láy đ-ợc sử dụng thơ Hàn Mặc Tử ph-ơng diện: cấu tạo, từ loại chức ngữ pháp từ láy thơ - Lí giải giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật từ láy thơ Hàn Mặc Tử; văn thơ tiêu biểu, sâu phân tích giá trị ngữ nghĩa cụ thể (của từ láy) Đối t-ợng ph-ơng pháp nghiên cứu 3.1 Đối t-ợng nghiên cứu Với đề tài Từ láy thơ Hàn Mặc Tử, chọn đối t-ợng nghiên cứu từ láy truyển tập Thơ Hàn Mặc Tử, Vân Long tuyển chọn, nhà xuất Văn hoá - Thông tin, 2006 3.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu - Ph-ơng pháp thống kê, phân loại - Ph-ơng pháp miêu tả, phân tích - Ph-ơng pháp quy nạp Cả ba ph-ơng pháp đ-ợc sử dụng đồng thời, phối hợp Lịch sử vấn đề 4.1 Lịch sử nghiên cứu thơ Hàn Mặc Tử Hơn nửa kỉ qua (kể từ ngày Hàn Mặc Tử xuất làng văn học) đà có nhiều ý kiến đánh giá trái ng-ợc thơ Hàn Mặc Tử, ng-ời khen lắm, kẻ chê nhiều Điều khó hiểu giới văn ch-ơng lần bàn tr-ờng hợp phức tạp Năm 1931, sau Thực nghiệp dân báo đăng chùm thơ gồm ba Hàn Mặc Tử (Chùa hoang, Gái chùa, Thức khuya), Phan Bội Châu đà phải lên: Từ ngày n-ớc đ-ợc xem thơ quốc âm nhiều Song ch-a thơ hay đến Ôi, hồng nam nhạn bắc, -ớc có ngày gặp gỡ, bắt tay c-ời lên tiếng thoả mÃn hồn thơ [11, 73], viết ba hoạ vận lại với nhà thơ Đ-ờng trẻ tuổi Năm 1936, Hàn Mặc Tử xuất tập Gái quê Tập thơ đ-ợc đánh giá nh- luồng gió làm xôn xao d- luận Đặc biệt sau lập tr-ờng thơ loạn tập Thơ điên đời, Hàn Mặc Tử trở thành tâm điểm ý làng văn học Trong Thi nhân việt Nam, công trình khám phá đánh giá thành tựu phong trào Thơ Mới , Hoài Thanh đà nói Hàn Mặc Tử: Tôi đà nghe nhiều ng-ời ca tụng Hàn Mặc Tử Trong ý họ thi ca Việt nam có Hàn Mặc Tử Bao nhiêu thơ Hàn Mặc Tử làm họ chép thuộc hết Nhiều thơ đà biến thành kinh ng-ời thơ đà trở nên thành vị giáo chủ (trang 196) Xuân Diệu, báo Ngày nay, ngày 7- 8- 1938, Thơ ng-ời lại sức phủ nhận vị giáo chủ tr-ờng thơ loạn, tác giả tập Thơ điên, ông viết: HÃy so sánh thái độ can đảm (thái độ nhà chân thi sĩ) với cảnh mà khóc, mà c-ời, chân vừa nhảy, miệng vừa kêu: điên đây! điên - điên dễ làm nhng-ời ta t-ởng đâu Nếu điên tốt tỉnh táo nh- th-ờng mà yên lặng sống [12, 195] Năm 1940, Hàn Mặc Tử qua đời, giới nghiên cứu - phê bình công chúng yêu thơ nh- bừng tỉnh, lời ca tụng ông liên tục xuất viết thi hữu thời Đó viết tác giả: Bích Khê, Chế Lan Viên, Hoàng Trọng Miên, Quách Tấn, Trần Tái Phùng, Trần Thanh Địch Hoàng Trọng Miên, ng-ời bạn thân nhà thơ nhận xét: Hoàn cảnh đặc biệt đời sống Hàn Mặc Tử đà để lại cho thi sĩ thi nghi khác th-ờng dành riêng cho thi văn Việt Nam Giá trị thơ Hàn Mặc Tử nh- giá trị đạo giáo, gần gũi mà xa xôi với cc sèng Song sù trun c¶m m·nh liƯt cđa thi sĩ rung động ng-ời đọc đ-ợc sâu xa, Hàn Mặc Tử đà yêu th-ơng, đau khổ với tất thiết tha thành thực ng-ời [11, 73] Sau đất n-ớc thống nhất, b-ớc vào thời kì đổi mới, công trình nghiên cứu Hàn Mặc Tử ngày nhiều, có ý kiến đánh giá sâu sắc toàn diện Nhà nghiên cứu Thế Phong phân tích thơ Hàn Mặc Tử ph-ơng diện t- t-ởng triết học: Phân tích đời thơ Hàn Mặc Tử tách rời t- t-ởng triết học Một nhà thơ triết học phải nhà thơ nghệ thuật, có t- t-ởng đặc hữu [11, 5] Đỗ Lai Thuý lại giải mà tác phẩm Hàn Mặc Tử qua mô hình sáng tạo hợp lí thuyết phục, t- tôn giáo kết hợp nhuần nhuyễn với chất trữ tình sở cá nhân đại [14, 226] Nhìn chung, tất vấn đề giới nghiên cứu đề cập đến đa dạng Dù tìm hiểu thơ Hàn Mặc Tử nhiều ph-ơng diện, nhiều quan điểm khác nhau, nh-ng tất bắt gặp ngợi ca tài thiên bẩm, cảm th-ơng đời đặc biệt khổ đau trân trọng khát vọng sống mÃnh liệt Những cống hiến Hàn Mặc Tử phong trào Thơ Mới nói riêng thơ ca Việt Nam nói chung phủ nhận Chế Lan Viên đà viết: Mai sau, tầm th-ờng mực th-ớc biến đi, lại thời kì này, chút đáng kể Hàn Mặc Tử [14, 213] 4.2 Lịch sử nghiên cứu từ láy tiếng Việt Từ láy kết ph-ơng thức tạo từ đặc biệt tiếng Việt Đây lớp từ có vai trò quan trọng đời sống văn học, lớp từ phức tạp đ-ợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Bàn từ láy, tiến hành khảo sát quan niệm tác giả: Nguyễn Hữu Quỳnh, Nguyễn Tài Cẩn, Hoàng Văn Hành, Đỗ Hữu Châu, Diệp Quang Ban, Đỗ Thị Kim Liên Tuỳ theo thời kì mà tác giả có cách nhìn nhận khác Từ tr-ớc đến nay, khái quát chung, có hai cách nhìn từ láy sau: - Cách nhìn thứ : Coi láy ghép: Theo h-ớng có Nguyễn Tài Cẩn, Nguyễn Hữu Quỳnh, Nguyễn Văn Tu Nguyễn Tài cẩn Ngữ pháp Tiếng Việt cho rằng: Từ láy loại từ ghép, theo mắt nhìn ng-ời Việt Nam nay, thành tố trực tiếp đ-ợc kết hợp lại với chủ yếu theo quan hệ ngữ âm [2,109] đây, Nguyễn Tài Cẩn đà nhấn mạnh đến quan hệ ngữ âm từ láy, yếu tố chất lớp từ Tuy vậy, «ng cịng kh«ng phđ nhËn sù tån t¹i cđa quan hệ ngữ pháp số tr-ờng hợp nh-: đất đai, làm lụng Ông cho yếu tố nghĩa đà hoàn toàn tác dụng mặt ngữ pháp hai thành tố đà hoàn toàn không tìm đ-ợc thứ quan hệ ngữ pháp Thừa nhận có tồn quan hệ ngữ pháp số tr-ờng hợp, nh-ng Nguyễn Tài Cẩn nhấn mạnh: Tuy nhiên, phải nhìn nhận kiểu láy âm, quan hệ ngữ âm thành tố cặp quan hệ bật nhất, chủ chốt Có quan hệ ngữ âm có tác dụng mạnh làm cho liên hệ tổ hợp yếu tố có nghĩa mờ dần, khó nhận đ-ợc hay chí không nhận đ-ợc Dựa tiêu chí số l-ợng thành tố tham gia cấu tạo từ láy, tác giả chia làm hai loại từ láy: từ láy đôi từ láy ba, láy t- Trong láy đôi, tác giả chia làm hai loại: láy hoàn toàn láy phận Nguyễn Văn Tu công trình Từ vốn từ Tiếng Việt đại, quan niệm: Trong Tiếng Việt đại có từ gồm hai từ tố có quan hệ ngữ âm th-ờng đ-ợc gọi tên: từ lấp láy, từ lắp láy, từ trùng điệp, từ láy âm từ láy Thực số từ kiểu này, có từ thực từ láy âm có từ láy âm ngẫu nhiên (đất đai, tuổi tác, hỏi han) vốn từ thực Nh-ng mặt quan hệ ngữ âm, gọi chung chúng từ láy âm [15, 68] Tuy thừa nhận tồn quan hệ ngữ âm từ láy, nh-ng Nguyễn Văn Tu cho từ láy âm từ ghép, thực chất chúng đ-ợc tạo từ từ tố với thân không bị biến âm bị biến âm Trong công trình này, Nguyễn Văn Tu đà phân loại từ láy âm vào giống hay khác phụ âm đầu, vần hay điệu để chia từ láy âm thành hai loại lớn: từ láy âm hoàn toàn từ láy âm phận Tác giả đề cập tới nghĩa từ láy âm, theo Nguyễn Văn Tu từ láy âm có ba kiểu nghĩa: nghĩa tổng hợp, nghĩa tổng hợp sắc thái tình cảm nghĩa chuyên môn hoá - Cách nhìn thứ hai, coi láy hoà phối ngữ âm có giá trị biểu tr-ng hoá Cách nhìn tác giả h-ớng ý kiến thứ xem xét mặt hình thức, nghĩa ý đến hình thức mà ch-a ý đến mặt nghĩa từ láy Vì thế, nhiều nhà nghiên cứu khác nh-: Hoàng Tuệ, Hoàng Văn Hành, Đỗ Hữu Châu, Diệp Quang Ban, Đỗ Thị Kim Liên đà theo h-ớng ý kiến thứ hai Cách nhìn khắc phục đ-ợc nh-ợc điểm cách nhìn thứ nhất, xem xét từ láy trình cấu tạo, vừa xem xét hành chức với t- cách loại tín hiệu đặc thù ngôn ngữ Đỗ Hữu Châu cho rằng: Từ láy từ đ-ợc cấu tạo theo ph-ơng thức láy, ph-ơng thức lặp lại toàn hay phận hình thức âm tiết hình vị hay đơn vị có nghĩa [3, 41] Dựa vào số lần tác động ph-ơng thức láy, ông chia láy đôi láy ba, láy t- Để phân chia từ láy đôi, tác giả dựa vào đ-ợc giữ lại âm tiết hình vị sở làm tiêu chí, kết có hai loại từ láy toàn từ láy phận Đỗ Thị Kim Liên cho rằng: Từ láy từ đ-ợc cấu tạo dựa ph-ơng thức láy ngữ âm, ví dụ: mấp mô, lấp lánh, chập chờn, chon von [7, 32] Tác giả phân loại từ láy dựa tiêu chí sau: Dựa vào số l-ợng âm tiết chia từ láy đôi, từ láy ba láy t- Căn vào phận đ-ợc láy, chia ra: từ láy hoàn toàn từ láy phận (gồm láy vần láy phụ âm đầu) Căn vào tính chất mô hay kh«ng m« pháng (biĨu tr-ng) cã thĨ chia ra: từ t-ợng thanh, từ t-ợng hình từ láy biểu tr-ng Cũng nh- tác giả khác, Đỗ Thị Kim Liên đà đề cập đến vai trò ngữ nghĩa từ láy Tác giả viết: nghĩa từ láy phong phú, đa dạng, nhiều vẻ, có giá trị biểu cảm cao, th-ờng đ-ợc sử dụng văn nghệ thuật để tạo hình ảnh, hình t-ợng riêng Hoàng Văn Hành ng-ời dày công nghiên cứu từ láy Trong sách Từ láy tiếng Việt, tác giả xem xét láy nh- chế, tức xem xét láy với t- cách biện pháp cấu tạo từ theo quy tắc định, từ tìm đặc điểm riêng cấu trúc ngữ nghĩa từ láy Tác giả viết: Khi thừa nhận láy hoà phối ngữ âm có giá trị biểu tr-ng hoá có nghĩa đà coi láy nh- chế Quá trình cấu tạo từ láy không chØ cèt lµm cho cÊu tróc cđa tõ cã thứ quan hệ ngữ âm trạng thái tĩnh, giản đơn mà phải thấy trình sống động phức tạp [5, 25] Qua khảo sát tác giả khẳng định: Cơ trình cấu tạo từ láy cđa tiÕng ViƯt chÞu sù chi phèi cđa xu h-íng hoà phối ngữ âm Xu h-ớng đ-ợc biểu biểu quy tắc điệp quy tắc đối Điệp lặp lại, đồng âm, nghĩa; đối sai khác, dị biệt Đồng dị biệt có quy tắc tuỳ tiện, ngẫu nhiên Sự tác 10 3.3 Hiệu nghệ thuật 3.3.1 Cách vận dụng từ láy đặc biệt Sử dụng hiệu từ láy tác phẩm thành công lớn nhiều nhà thơ có Hàn Mặc Tử Tuy nhiên, qua khảo sát, nhận thấy Hàn Mặc Tử có cách vận dụng khác so với nhà thơ khác chỗ cách sử dụng từ láy theo tr-ờng ngữ nghĩa từ vựng thơ Tr-ờng tập hợp từ đồng với điểm nghĩa nằm mối quan hệ ngữ nghĩa định Gái quê là tập thơ khẳng định thiên tài thơ ca Hàn Mặc Tử ông đà b-ớc sang địa hạt thơ Mới Lời thơ duyên dáng, cảnh quê, tình quê gắn với không gian vật quen thuộc nh-: nắng mới, tre già, v-ờn cau, vạt d-avới tình yêu nhẹ nhàng, sáng Đây có lẽ tập thơ trẻo Hàn Mặc Tử, dù có nỗi buồn nh-ng nỗi buồn nhẹ nhàng, vô cớ Tập thơ tiếng yêu chàng thi sĩ họ Hàn, từ láy đ-ợc sử dụng d-ờng nhđà thâu tóm đ-ợc hồn tập thơ Các từ láy đứng bên cạnh làm cho ng-ời ta nhớ đến cụm từ khác, nghĩa chúng đà thu phát xạ để tạo tr-ờng ngữ nghĩa Trong thơ Uống trăng, Hàn Mặc Tử dùng từ láy thể hiện, gợi tả cảm giác ân nhẹ nhàng: ngà nghiêng, lả lơi, rung rinh Bóng chén ngả nghiêng Lả lơi tắm mát làm duyên gợi tình Gió lùa mặt n-ớc rung rinh Lòng ta khát miếng chung tình từ lâu (Uống trăng) Trong Tôi không muốn gặp nhà thơ lại sử dụng nhiều từ láy miêu tả hành động, tâm trạng thiếu nữ b-ớc vào yêu, hấp dẫn mà e ấp: nhấp nhô, phập phồng, nõn nà, ng-ợng nghịu 50 Tôi th-ờng muốn thấy ng-ời yêu Nhởn nhơ đồi thông lúc xế chiều Để ngực phập phồng cho gió giỡn B-ớc ng-ợng nghịu đ-ờng Len đ-a tay vốc n-ớc rửa Hay để gợi tâm trạng không gian buồn, buồn vô cớ buổi chiều quê, Hàn Mặc Tử sử dụng từ: thơ thẩn, man mác, hờ hững, bàng bạc Tr-ớc sân anh thơ thẩn Đăm đăm trông nhận D-ới trời thu man mác Bàng bạc khắp sơn khê (Tình quê) Đau th-ơng tập thơ Hàn Mặc Tử làm gi-ờng bệnh, với nỗi đau đớn, dày vò thể xác lẫn tâm hồn, hi vọng thất vọng Hoài Thanh viết: Thất vọng tình yêu, chuyện thơ ta không thiếu gì, nh-ng th-ờng thứ buồn rầu có thấm thía dìu dịu Chỉ có thơ Hàn Mặc Tử có nỗi đau th-ơng mÃnh liệt đến nh- Lời thơ nh- dính máu [12, 197] Vì từ láy đ-ợc tác giả sử dụng tập thơ khác tập Gái quê, từ diễn tả nỗi đau, nỗi buồn đến bậc Trong Muôn năm sầu thảm, Hàn Mặc Tử dùng từ láy gợi cảm giác đau đớn, buồn bà đến cực điểm, nh-: rầu rầu, bời bời, bải hoải: Thân tàn ma dại Rầu rầu n-ớc mắt, bời bời ruột gan Nhớ lúc nh- si nh- dại Nhớ bải hoải tay chân 51 Trong R-ớm máu, nhà thơ lại dùng từ láy biểu cảm giác mạnh, nỗi đau đớn không làm chủ đ-ợc ng-ời: Bao nét chữ quay cuồng nh- máu vọt Nh- mê man chết điếng da Bên cạnh cách sử dụng từ láy theo tr-ờng thơ, Hàn Mặc Tử kết hợp độc đáo từ ngữ vật, t-ợng với từ láy tính chất đặc điểm vật, t-ợng Đây cách kết hợp lạ, xảy nhiều thơ nhà thơ Nếu ví nhà thơ với nhà luyện quặng e không với Hàn Mặc Tử Những từ ngữ mà nhà thơ sử dụng, lí trí đ-ợc, phải từ rung cảm bất ngờ, dồn nén tâm trạng Những từ ngữ đ-ợc sinh lần thay Chúng tin Hàn Mặc Tử dày công tìm kiếm lời thơ, nh- Xuân Quỳnh đà nói: Đừng lo tìm ngôn ngữ, cảm xúc tự lựa chọn đ-ợc ngôn ngữ Với Hàn Mặc Tử, làm thơ để hồn trào đầu bút , lời thơ máu tim anh vọt láng lai , ngôn ngữ Hàn Mặc Tử dùng lạ độc đáo Có kết hợp đặt ngữ cảnh không bình th-ờng, vô lí Thơ tổ chức ngôn ngữ cách quái đản Sự vật thiên nhiên qua mắt Hàn Mặc Tử lên nhmột ng-ời, cô gái b-ớc vào tuổi yêu, vừa e ấp, kín đáo vừa hấp dẫn, nh- lộ liễu Vầng trăng môtíp, biểu t-ợng nhiều thi sĩ Việt Nam Trăng xuất thơ Thiền với lạnh tĩnh lặng tuyệt đối, vầng trăng thơ Mới lại có rạo rực, nồng ấm Riêng với Hàn Mặc Tử, nói trăng, ánh trăng đà để lại cảm giác vật chất lên thân xác chàng Bởi thế, nhà thơ lÃng mạn thi vị hoá trăng, Hàn lại trần tục hoá nó: Trăng nằm sóng soÃi cành liễu Đợi gió Đông để lả lơi (Bẽn lẽn) 52 Ta thấy viết trăng, gió hay vật vô tri khác, Hàn Mặc Tử nhìn mắt kẻ si tình, thấy tất động đậy, duyên dáng, khơi gợi nh- thực thể sống, thiếu nữ đ-ơng xuân Những cách nhìn nhận đó, cách kết hợp từ ngữ xảy đồng loạt thơ Hàn Mặc Tử Qua khảo sát cách sử dụng từ láy thơ Hàn Mặc Tử, nhận thấy có hai đặc điểm nỉi bËt: c¸ch sư dơng tõ l¸y theo tõng tr-êng ngữ nghĩa từ vựng cách kết hợp độc đáo từ vật, t-ợng từ láy tính chất, trạng thái vật, t-ợng Cả hai cách kết hợp có tác dụng tăng sức biểu cảm, liên t-ởng, tăng tính tạo hình 3.3.2 Hiệu nghệ thuật từ láy thơ Hàn Mặc Tử 3.3.2.1 Góp phần khắc hoạ trạng thái tâm trạng nhà thơ Nỗi buồn niềm vui hai thái cực vốn có ng-êi NÕu nh- hån th¬ Huy CËn - theo Trần Khánh Thành - nỗi buồn, niềm vui đ-ợc ®Èy vỊ hai cùc: lóc bn, bn ®Õn n·o nỊ, thê thiết, lúc vui vui đến dạt dào, tràn trề [13, 14], với Hàn Mặc Tử suốt tập thơ nỗi buồn thê thiết, niềm vui thật hoi Cả đời Hàn Mặc Tử chìm bệnh tật cô độc nên niềm vui với ông nh- phút ảo mộng thoáng qua, vụt tắt Thơ ông, từ đầu tới cuối nh- nhạc buồn, vút lên đôi nốt vui sáng Hàn Mặc Tử ch-a dùng từ ngữ trực tiếp diễn tả niềm vui Niềm vui đ-ợc thể qua nhìn sáng thiên nhiên tạo vật: ánh nắng lao xao đọt tre Tiếng ca lanh lảnh v-ờn me Tiếng ca im bặt Rồi thấp thoáng Vạt áo màu nâu tr-ớc hè (Quả d-a) Chỉ có tâm hồn yêu đời, gắn với đời có đ-ợc cảm nhận tinh tế Hai từ láy lao xao , lanh lảnh gợi nên âm sống động thiên nhiên Hay lắng nghe tiếng ca ng-ời thôn nữ Mùa xuân chín, ông viết: 53 Tiếng ca vắt vẻo l-ng chõng nói Hỉn hĨn nh- lêi cđa n-íc m©y ThÇm thÜ víi ngåi d-íi tróc Nghe ý vị thơ ngây Những từ hổn hển , vắt vẻo , thầm thĩ làm cho ng-ời đọc có cảm giác nhà thơ đà trút cho tiếng ca linh hồn, tiếng ca đ-ợc ví nhng-ời gái tinh nghịch đầy sức sống Nh-ng, thơ t-ơi sáng nh- thơ Hàn Mặc Tử không nhiều, thơ ông mang nặng nỗi buồn đau tuyệt đích Một ng-ời s-ợng sần bệnh hoạn, tuyệt vọng tình yêu, ham sống nh-ng bị ng-ời xa lánh, bi kịch có lẽ dành riêng cho Hàn Mặc Tử Nỗi đau thân xác nỗi đau tinh thần đà làm ông bật lời thơ dính máu : Ta muốn hồn trào đầu bút Mỗi vần thơ dính nÃo cân ta Bao nét chữ quay cuồng nh- máu vọt Nh- mê man chết điếng da (R-ớm máu) Với Hàn Mặc Tử, thơ không thú chơi tao nhà nh- ng-ời x-a nữa, mà sản phẩm tinh thần thoát từ nỗi đau đớn cùng, nh- có ng-ời đà nói thơ Hàn Mặc Tử vần thơ rên xiết Trong thời gian bị bệnh, Hàn Mặc Tử chìm đắm nỗi cô đơn thất vọng ông nhìn đời lạnh lùng Những tiếng ca, tiếng gió, âm sống dần đi, thay vào cảnh đìu hiu vắng lặng: bÃi cô liêu lạnh hững hờ Với buồn phơn phớt, vứng trơ vơ Cây mảnh khảnh, run cầm cập điềm báo thu vàng gầy xác xơ (Cuối thu) Chỉ bốn câu thơ mà Hàn Mặc Tử đà sử dụng đến sáu từ láy gợi lên khung cảnh hoang vắng, cô quạnh đến nÃo lòng Đằng sau khung 54 cảnh tâm hồn cô đơn héo úa D-ờng nh- lạnh xung quanh thấm dần vào da thịt hay trống trải tâm hồn đà thấm vào cảnh vật xung quanh? Hàn Mặc Tử ng-ời tình say đắm tuyệt vọng đà có bốn nàng thơ qua đời ông, nh-ng để lại dấu ấn sâu đậm Mộng Cầm Có lẽ ng-ời gái có ảnh h-ởng nhiều đến đời thơ văn Hàn Mặc Tử Ban đầu đ-ờng gặp gỡ Phan Thiết - Quy Nhơn, hai ng-ời đà thề non hẹn biển Cả hai thăm danh lam thắng cảnh, lầu Ông Hoàng, nh-ng sau họ đành bỏ Hàn Mặc Tử mắc bệnh hủi Mộng Cầm lấy chồng sau ch-a đầy sáu tháng Vừa bị bệnh tật dày vò vừa đau đớn bị phụ bạc, Hàn Mặc Tử viết nàng với vần thơ đứt ruột: Nghệ Nghệ muôn năm sầu thảm Nhớ th-ơng nắm x-ơng Thân tàn ma dại Rầu rầu n-ớc mắt, bời bời ruột gan (Muôn năm sầu thảm) Hai từ láy hoàn toàn đ-ợc Hàn Mặc Tử sử dụng câu thơ, mặt ý nghĩa có tác dụng nhấn mạnh so với hình vị gốc Hai từ rầu rầu bời bời diễn tả nỗi đau đớn đến đỉnh, vừa âm ỉ lòng vừa bộc lộ bên Rầu rầu giọt n-ớc mắt kéo dài tràn trề, không khóc tức thời mà kéo từ ngày qua ngày khác t-ởng chừng không dứt đ-ợc Bề lòng d-ờng nh- tan nát, hỗn độn Bời bời ruột gan đau khổ, cắn rứt, nôn nao, tức trạng thái cân Bởi tình yêu Hàn Mặc Tử ng-ời tình giàu lòng vị tha Sự Mộng Cầm làm cho chàng đau đớn nh-ng không thù hận, có trách móc giận hờn kẻ yêu Vì nỗi nhớ Mộng Cầm th-ờng trực trái tim yêu Hàn Mặc Tử 55 Nhớ lúc nh- si nh- dại Nhớ bải hoải tay chân Dẫu đau đớn lời phụ rẫy Nh-ng mà ta không lấy làm điều Trăm năm lòng yêu Và yêu mÃi nhiều em (Muôn năm sầu thảm) Thật say đ-ợm đằm thắm, thiết tha, mối tình thật hai ng-ời yêu Hàn Mặc Tử ch-a mắc bệnh, nh-ng thật thê thảm tan đàn nghé, dù nàng lấy chồng nh-ng thi sÜ vÉn yªu, dÉu chØ yªu méng.” [11, 12] Mối tình với Mộng Cầm để lại vết th-ơng hằn sâu lòng Hàn Mặc Tử Có lúc nỗi đau bùng lên dội có lúc lại âm ỉ, nghẹn ngào: Một mối khối tình âm u Một hồn đau rà lần theo s-ơng khói Một thơ cháy tan nắng rọi Một lời run hoi hóp không trung (Tr-ờng t-ơng t-) Đau khổ tình yêu nh-ng không tuyệt vọng, Hàn Mặc Tử tìm thấy tình yêu niềm tin sống Trái tim yêu chàng thổn thức mây n-ớc, ng-ời Với tâm hồn nhạy cảm tinh tế, Hàn Mặc Tử đà dò la đ-ợc trạng thái cảm xúc ngầm ẩn vật, phả vào nhìn tình tứ, âu yếm nh- tình nhân: Gió nâng khúc hát lên cao vút Vần thơ uốn éo lách rừng mây Ta hiĨu ta råi mét Lêi t×nh chíi với say (Ngủ với trăng) 56 nhà thơ đà phóng chiếu rạo rực thân vũ trụ Cái nhìn thi sĩ ve vuốt, mơn trớn với tạo vật Cảm giác đ-ợc nhà thơ thể theo lối ứng xử ph-ơng Đông, kín đáo gợi cảm Nó khác với cách nói đại nhà thơ thời nh- Xuân Diệu, Vũ Hoàng Ch-ơng Những từ nh- gió mây, từ láy uốn éo , chới với đứng cạnh làm ng-ời ta nhớ đến cụm từ khác đ-ợc chuyên dùng để chuyện tình ái, từ đà thu phát xạ ng-ời đọc liên t-ởng đến không gian ân, tình tứ, không gian yêu đ-ơng Sống nỗi đau tinh thần thể xác nh-ng ch-a Hàn Mặc Tử niềm hi vọng Lòng yêu sống đà làm cho tâm hồn nhà thơ dịu nỗi khổ đau Đôi lúc Hàn Mặc Tử thấy sống bình yên nhẹ nhàng đến ng-ời s-ợng sần bệnh hoạn Những vần thơ với ông không r-ớm máu mà trẻo khác th-ờng: Ta cho dòng thơ mát Mới tinh khôi h-ơng Trời nh- hớp phải men man mác Đắm muôn tinh lạc xuống m-ời h-ơng (Nguồn thơm) Thật khó tin vần thơ ng-ời đứng bên bờ tuyệt vọng Hàn Mặc Tử thấy sống thơ, mơ, bầu không khí trời men ngan ngát, không khí h-ơng Từ ngan ngát gợi không gian quyến rũ Cái h-ơng thơm nh- bao phủ khắp không gian, vạn vật, tất nh- ngây ngất, chìm đắm men tình Đây câu thơ tình lÃng mạn tiêu biểu cho hồn thơ Hàn Mặc Tử, thứ tình e ấp, kín đáo, ngào mà đằm thắm 57 3.3.2.2 Góp phần tạo tính nhạc thơ Trong kho từ vựng tiếng Việt, lớp từ ®Ịu cã mét -u thÕ riªng ®øng ®éc lËp hay đ-ợc sử dụng thơ văn Nếu nh- từ ghép có ý nghĩa khái quát hoá cụ thể hoá từ láy ý nghĩa có tính biểu cảm tính nhạc Nói nh- Đỗ Hữu Châu từ láy nốt nhạc âm Có thể khái quát, tính nhạc thơ đ-ợc thể ba mặt: cân đối, trầm bổng trùng điệp Sự cân đối đối xứng hài hoà câu thơ Thơ cổ điển, thơ Đ-ờng luật ý t-ơng xứng hài hoà Ngày thơ phóng khoáng không theo quy định chặt chẽ Sử dụng hiệu phép đối xứng Hàn Mặc Tử đà khắc hoạ đ-ợc sâu sắc tâm trạng thoát hồn anh xác thịt Sông Ngân đà im lìm không tiếng sóng Mà lòng anh rào rạt mÃi không tầng cao khúc Nghê Th-ờng đồng vọng Nghe đâu, em hỡi! mây trôi (Sáng láng) Những từ láy im lìm , rào rạt với lòng anh sông Ngân đà làm rõ đối lập trạng thái hai chủ thể, qua thể tâm trạng t-ơi vui, hồi hộp nhà thơ Nhạc tính trầm bổng ngôn ngữ thơ trầm bổng thay đổi âm cao thấp khác trắc [9, 368] Do phối hợp đơn vị ngữ âm tuỳ theo nhịp cắt để tạo nên nhịp, Hàn Mặc Tử đà tạo nên câu thơ hầu nh- toàn vần bằng, tạo cảm giác êm dịu, du d-ơng: Nơi lời ngọc song song Xin dâng sóng mắt tơ đồng chơi vơi (Bến Hàn giang) 58 Hay: Nhịp nhàng n-ờng theo nhịp đàn âm lên cao nhạc rừng lan (Tiêu sầu) Nh-ng có Hàn Mặc Tử dùng từ láy vần trắc, tạo cho câu thơ khoẻ khoắn, t-ơi vui, đầy sức sống Trong nắng ửng khói mơ tan đôi mái nhà tranh lấm vàng Sột soạt gió trêu tà áo biếc Trên giàn thiên lí bóng xuân sang (Mùa xuân chín) Những từ láy lấm , sột soạt đà tạo cho câu thơ nhạc điệu vui t-ơi, rộn ràng, thể lòng yêu ng-ời, yêu đời tha thiết Nói đến đẹp trầm bổng âm phải nói đến nhịp cắt Đôi cắt nhịp tạo nên vẻ đẹp thơ, đ-a lại cho thơ sắc thái biểu cảm riêng mà ngôn từ chuyển tải đ-ợc Trong Bến Hàn Giang, Hàn Mặc Tử viết: Địch ơi/ lệ có buồn HÃy chia bớt/ nửa nỗi buồn/ sang Hôm nay/ trời/ lửng lơ trời Dòng sông ánh sáng/ trôi hoa vàng Chính cách ngắt nhịp đột ngột khác th-ờng thể lục bát đà diễn tả hết ý nghĩa ngôn từ Đó tiếng lòng thổn thức, đau đớn Hàn Mặc Tử Câu thơ đứt quÃng nh- tiếng nấc nghẹn ngào quặn thắt Nỗi đau cô đơn đà đẩy nhà thơ khỏi sống, Hàn Mặc Tử lên nh- tâm hồn cô độc, bơ vơ Ng-ời ta có cảm giác nh- giới có chàng, ng-ời yếu đuối đa cảm: 59 Tôi ngồi bến Hàn giang Khóc mây n-ớc, bàng hoàng suốt đêm (Bến Hàn giang) Trong thơ Hàn Mặc Tử từ láy đ-ợc sử dụng dày đặc, tạo nên trùng điệp ngôn ngữ thơ, thể dùng vần, điệp ngữ, điệp câu, hay t-ợng lặp lại số âm tiết, số tiếng đừng nói buồn mà không khí nao nao Để chơi vơi trăng gió Để phiêu diêu tờ thơ vàng vọ Để dầm dề hạt lệ đôi ta (Đừng cho lòng bay xa) Với điệp từ để kèm với từ láy chơi vơi , phiêu diêu , dầm dề đà khắc sâu vào lòng ng-ời đọc cảm xúc khó phai, thĨ hiƯn sù khao kh¸t m·nh liƯt cđa mét ng-ời đau đớn cô độc, luôn thèm khát sống tràn đầy tình yêu, hạnh phúc với phút ngào, mơ mộng Nh- vậy, nhạc tính đặc điểm bật thơ, vai trò đóng góp từ loại từ láy không nhỏ V-ợt khả biểu đạt ngôn ngữ, luyến láy, phối âm (của từ láy) đà tạo nên nhạc tính cho thơ ca Điều thể nhịp điệu, trầm bổng, trùng điệp 3.3.2.3 Góp phần khẳng định phong cách thơ Hàn Mặc Tử Nếu nh- làng thơ Mới Xuân Diệu bật với câu thơ Tây , Nguyễn Bính góp vào nét quê đằm thắmthì Hàn Mặc Tử lại khẳng định lối t- thơ độc đáo Hàn Mặc Tử nhà thơ niềm đau Sinh gia đình công chức ngoan đạo có nề nếp nh-ng Hàn Mặc Tử lại sớm mồ côi bố, phải học tập làm việc nhiều nơi Ông lại chịu nỗi đau đớn thể xác bệnh tật mang lại Vì lí mà đọc thơ ông ng-ời đọc nh- lúc 60 thấy hình tr-ớc mắt hình ảnh ng-ời quằn quại, rên xiết: Thịt da s-ợng sần tê điếng Tôi đau rùng rợn đến vô biên Tôi dìm hồn xuống vũng trăng êm Cho trăng ngợp trăng dồn lên tới ngực (Hồn ai) Căn bệnh phong quái ác đà tách ông khỏi đời, dồn ông vào chân t-ờng cô độc Đôi lúc Hàn Mặc Tử thấy thật lẻ loi: Tôi ngồi bến Hàn Giang Khóc mây n-ớc bàng hoàng suốt đêm (Bến Hàn Giang) Đau đớn thể xác, cuồng loạn tinh thần, hai yếu tố để Hàn Mặc Tử trở thành tác giả tập Thơ Điên tiếng Cái điên đ-ợc thể rõ ràng bề mặt câu chữ thơ có thơ Hàn Mặc Tử có kiểu kết hợp phi logíc ngữ nghĩa nh-: uống trăng, trăng tự tử, vớt trăng, hồn đà cấu, đà cào, dìm hồn xuống Hình nh- nghiệt ngà số phận cộng với tinh nhạy tài thiên bẩm đà hình thành nên phong cách thơ Hàn Mặc Tử - nhà thơ đau th-ơng, cô độc, trái tim yêu hứng chịu thiệt thòi, lối t- độc đáo Hàn Mặc Tử không khám phá giới nhìn ng-ời bình th-ờng Với ông vật có hồn, động đậy đáng yêu Trăng, hồn, máu hình ảnh xuất nhiều thơ Hàn Mặc Tử nh-ng chúng không vật vô tri chúng đà đ-ợc ông phả vào linh hồn, chúng đau đớn, vui đùa tình tứ 61 Kết luận Nghiên cứu thơ Hàn Mặc Tử việc làm không mẻ, từ tr-ớc đến vốn đà có nhiều công trình Tuy nhiên tìm chất thơ Hàn Mặc Tử góc độ ngôn ngữ lại ch-a đ-ợc nhiều ng-ời ý, có điểm qua Ngôn ngữ công cụ t- , dựa bình diện ngôn ngữ để khám phá chất phong cách nhà thơ (nhà văn) h-ớng nghiên cứu có tính khả thi khoa học Thực đề tài Từ láy thơ Hàn Mặc Tử, thu đ-ợc kết sau: Về số l-ợng cấu tạo: Trong thơ Hàn Mặc Tử sử dụng số l-ợng từ láy nhiều, 327 từ với 427 l-ợt dùng, hệ số sử dụng 1,5, láy phụ âm đầu chiếm số l-ợng lớn Toàn từ láy thơ Hàn Mặc Tử xét cấu tạo từ láy đôi, không xuất từ láy ba từ láy t- Về từ loại chức ngữ pháp: Từ láy thơ Hàn Mặc Tử chủ yếu động từ tính từ, từ loại khác xuất Từ láy tính từ chiếm đa số Vì từ láy danh từ nên từ láy thơ Hàn Mặc Tử không đảm nhận vai trò chủ ngữ, vai trò ngữ pháp khác câu từ láy đảm nhận, gồm: vị ngữ, bổ ngữ, trạng ngữ, từ láy làm vị ngữ chiếm số l-ợng nhiều Về ngữ nghĩa: Căn vào tính chất mô từ láy, nhận thấy từ láy thơ Hàn Mặc Tử có đầy đủ ba tính chất: từ láy biểu tr-ng hoá ngữ âm 62 giản đơn, từ láy biểu tr-ng hoá ngữ âm cách điệu, từ láy vừa biểu tr-ng hoá vừa chuyên biệt hoá nghĩa Qua khảo sát nhận thấy Hàn Mặc Tử có cách vận dụng từ láy độc đáo, khác nhà thơ khác: cách sử dụng từ láy theo tr-ờng ngữ nghĩa từ vựng thơ Ngoài có kết hợp độc đáo từ ngữ vật, t-ợng với từ láy tính chất, đặc điểm vật, t-ợng Với kết thu đ-ợc đây, hy väng sÏ më mét h-íng nghiªn cøu míi từ láy tác giả thơ Hàn Mặc Tử Đó h-ớng nghiên cứu từ láy hành chức nghiên cứu tác giả bình diện ngôn ngữ tác phẩm 63 Tài liệu tham khảo Nguyễn Phan Cảnh, Ngôn ngữ thơ, NXB VHTT, HN, 2001 Nguyễn Tài Cẩn, Ngữ pháp tiếng Việt, NXB ĐH THCN, HN, 1986 đỗ Hữu Châu, Từ vựng ng÷ nghÜa tiÕng ViƯt, NXB gd, HN, 1981 Ngun Thiện Giáp, Từ nhận diện từ tiếng Việt, NXB GD, HN, 1996 Hoàng Văn Hành, Từ láy tiÕng ViƯt, NXB KHXH, HN, 1985 M· Giang L©n, Thơ Hàn Mặc Tử - lời bình, NXB VH - TT, HN, 2000 đỗ Thị Kim Liên, Ngữ pháp tiếng Việt, NXB GD, HN, 1999 Vân Long, Thơ Hàn Mặc Tử, NXB VH - TT, HN, 2006 Ph-ơng Lựu (chủ biên), Lí luận văn học, NXB GD, HN, 1997 10 Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử, Lê Bá Hán (chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB GD, HN, 2006 11 Thế Phong, Hàn Mặc Tử - nhà thơ phiêu lÃng, NXB VH - TT, HN, 2006 12 Hoài Thanh, Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, NXB VH, HN, 1941 13 Trần Khánh Thành, Huy Cận, đời thơ, NXB VH, HN, 2001 14 đỗ Lai Thuý, Mắt thơ, NXB VH - TT, HN, 2000 15 Nguyễn Văn Tu, Từ vốn từ tiếng Việt đại, NXB ĐH THCN, HN, 1978 16 Tập san Khoa học nhân văn hội đồng quốc gia khoa học sài Gòn, 1974 64 ... từ loại vai trò ngữ pháp từ láy thơ Hàn Mặc Tử, thấy: - Từ láy thơ Hàn Mặc Tử tuyệt đối từ láy đôi, từ láy phụ âm đầu chiếm đại đa số - Về từ loại: từ láy thơ Hàn Mặc Tử danh từ, số từ, đại từ. .. 26 Từ láy thơ Hàn Mặc Tử xét mặt cấu tạo 26 2 Từ láy thơ Hàn Mặc Tử xét mặt từ loại 38 Từ láy thơ Hàn Mặc Tử xét mặt chức ngữ pháp 41 Ch-ơng 3: Đặc điểm vai trò ngữ nghĩa từ láy thơ Hàn Mặc Tử. .. láng) Trong trình khảo sát từ láy thơ Hàn Mặc Tử, xét mặt từ loại, nhận thấy: Hàn Mặc Tử sử dụng từ láy tính từ nhiều nhất, từ loại động từ, không nhận thấy từ láy danh từ Trong thơ Hàn Mặc Tử xuất

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:59

w