Sự minh định về trờng liên tởng trong sáng tác thơ Hàn Mặc Tử góp phần lí giải hành trình tinhthần và thơ ca của nhà thơ tài hoa, bất hạnh này một cách có cơ sở.. T duy sáng tạo nghệ thu
Trang 1Mở đầu
1 Lí do chọn đề tài
1.1 Trong khi đi tìm chân dung nghệ thuật của các nhà văn, các nhà phêbình nghiên cứu thờng cố gắng khái quát các chân dung nghệ thuật ấy trongnhững từ, cụm từ mang tính bao quát, cô đúc về đặc trng phong cách của các nhà
văn Trong Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh - Hoài Chân đã có một loạt khái
quát thâu tóm đợc thần thái của các nhà thơ lãng mạn Việt Nam thời kì
1932-1945 [124, 42] Và, Hàn Mặc Tử đợc đánh giá là một hồn thơ “kì dị” Những
ng-ời đến sau lại tiếp tục tìm kiếm, khai phá những tầng vỉa mới, với những cách gọikhác nhau, nhng không ra ngoài những ám ảnh về một sự “bí ẩn” (Bích Thu), “lạnhất” (Chu Văn Sơn), “dị biệt” (Ngô Văn Phú), [38] Hiện tợng Hàn Mặc Tửchứa đựng điều gì vợt ra ngoài khuôn khổ, thoát khỏi biên độ của cái thông th-ờng, trở thành cái khác thờng ? Điều gì đã lôi cuốn, mê hoặc những ngời yêumến văn chơng nghệ thuật mải miết đi tìm ?
Mặc dù đời sống ngắn ngủi và thời gian dâng hiến cho thơ quá ít ỏi, nhngHàn Mặc Tử đã trở thành một tác giả độc đáo, đặc sắc, đợc giới nghiên cứu quantâm, đợc ngời đọc yêu mến, trân trọng, đợc đa vào chơng trình giảng dạy ở nhiềubậc học, Không những thế, cuộc đời, sự nghiệp thơ ca của ông còn trở thànhnguồn cảm hứng sáng tạo cho nhiều loại hình nghệ thuật khác: âm nhạc, hội hoạ,
điêu khắc, sân khấu, điện ảnh,
Trong đời sống văn học (không chỉ trong nớc), Hàn Mặc Tử trở thành đốitợng nghiên cứu đầy lôi cuốn, mê hoặc dẫn dụ bớc chân những ngời yêu mến vănchơng Từ nguồn gốc gia đình, dòng họ đến cuộc đời bất hạnh, ngắn ngủi, từ cănbệnh quái ác đến những “bóng dáng khuynh thi”, từ phơng pháp sáng tác đếncảm hứng nghệ thuật, từ yếu tố tôn giáo đến những dấu ấn phơng Đông, phơngTây trong thơ ông, tất thảy đều đợc các “tín đồ” của văn học say sa tìm kiếm,khám phá, những mong giải nghĩa cho những ám ảnh về hồn thơ “kì dị” vào bậcnhất của thi ca Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 Tuy nhiên, mọi sự nghiên cứu
về Hàn Mặc Tử cha phải đã hoàn tất Nhiều vấn đề đang còn bỏ ngỏ, nhiều vỉatầng vẫn chờ tay ngời đánh thức Trong đó trờng liên tởng trong mĩ cảm, t duysáng tạo nghệ thuật của thi nhân là một hớng tiếp cận đầy hứa hẹn Sự minh định
về trờng liên tởng trong sáng tác thơ Hàn Mặc Tử góp phần lí giải hành trình tinhthần và thơ ca của nhà thơ tài hoa, bất hạnh này một cách có cơ sở
1.2 Một vấn đề quan trọng trong việc đổi mới thi pháp, cách tân thể loại,thúc đẩy nền văn học vận động, chính là sự vận động của t duy nghệ thuật, cácquan niệm về con ngời, không gian và thời gian, Văn học Việt Nam bốn mơilăm năm đầu thế kỷ XX, đặc biệt là giai đoạn 1930 - 1945 đã hoàn tất quá trìnhhiện đại hoá, chuyển từ hệ hình t duy văn học trung đại sang văn học hiện đại.Thơ ca Hàn Mặc Tử đã phản ánh khá cô đọng quá trình diễn biến mau lẹ ấy Và
nh thế, tìm hiểu t duy sáng tạo nghệ thuật của Hàn Mặc Tử sẽ góp phần giúpchúng ta hiểu rõ hơn về diễn biến t duy nghệ thuật văn học Việt Nam nửa đầuthế kỉ XX, lí giải cơ sở của "một cuộc cách mạng trong thơ ca" (Huy Cận, HàMinh Đức)
1.3 T duy sáng tạo nghệ thuật là một phạm trù hết sức rộng lớn, phức tạp
trong quá trình nghiên cứu Lao động nhà văn (Xâylin) Cùng với việc phát triển
của mĩ học tiếp nhận, tính chất đồng sáng tạo của độc giả lại càng làm cho thế
Trang 2giới nghệ thuật đợc mở rộng biên độ về nhiều mặt T duy sáng tạo nghệ thuật củaHàn Mặc Tử vốn đã phức tạp, trong quá trình tiếp nhận, nghiên cứu lại tạo sinhnhững giá trị mới, vỉa tầng mới, vợt ra khỏi khuôn khổ của một luận văn Thạc sĩ.Mong muốn lí giải một cách triệt để vấn đề mình đặt ra, chúng tôi lựa chọn mộtthao tác cơ bản trong t duy nghệ thuật của Hàn Mặc Tử làm đề tài nghiên cứu:
Trờng liên tởng trong thơ Hàn Mặc Tử
1.4 Kết quả nghiên cứu đề tài này có ý nghĩa thiết thực trong công tácnghiên cứu, phê bình, tiếp nhận không chỉ đối với riêng hiện tợng Hàn Mặc Tử
1.4.1 Về mặt lí luận và lịch sử văn học, nghiên cứu trờng liên tởng trongsáng tác thơ của Hàn Mặc Tử góp phần xác lập một mô hình nghiên cứu t duysáng tạo nghệ thuật của chủ thể văn học Từ đó có căn cứ để lí giải sự vận độngcủa thơ ca Việt Nam trong tiến trình hiện đại hoá Mở rộng ra, ta thấy đợc quyluật phát triển nội tại của văn học xuất phát từ khía cạnh chủ thể sáng tạo gắn vớithời đại, xã hội, dân tộc và các hệ t tởng chính trị, triết học, mĩ học,
1.4.2 Về mặt thực tiễn tiếp nhận và giảng dạy tác giả, tác phẩm văn họctrong nhà trờng, vấn đề nghiên cứu ở đây giúp giáo viên, học sinh có tài liệu
tham khảo để dạy tốt, học tốt bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử trong
ch-ơng trình Ngữ văn THPT (Sách giáo khoa Ngữ văn 11, Nhà xuất bản Giáo dục).Ngời đọc hiểu và đồng cảm hơn với hồn thơ Hàn Mặc Tử, từ đó yêu thiên nhiên,cuộc sống, con ngời, bồi dỡng tâm hồn, tình cảm, vun đắp các giá trị nhân văn,thẩm mĩ
2 Lịch sử vấn đề
Nếu tính từ ngày Hàn Mặc Tử mãi mãi nằm xuống, tạp chí Ngời mới số 5,
ngày 23/11/1940 - chuyên đề đặc biệt về Hàn Mặc Tử - ra đời, lịch sử nghiêncứu về thi nhân tài hoa bạc mệnh này đã có gần hai phần ba thế kỉ Do những tác
động của thời đại, các quan điểm đánh giá về Thơ mới nói chung và Hàn Mặc Tửnói riêng cũng có những khác nhau dựa trên những phơng pháp luận khác nhau.Mặt khác, do đất nớc bị chiến tranh chia cắt từ sau 1954, những vấn đề về HànMặc Tử cũng nh sáng tác của ông chủ yếu lu hành ở Huế và Sài Gòn Sau ngày
đất nớc thống nhất (1975), và đặc biệt là sau Đổi mới (1986), nhiều vấn đề củavăn học đợc nhìn nhận kĩ lỡng, toàn diện, khách quan hơn trong đó có vấn đềHàn Mặc Tử Theo quy luật vận động tất yếu của đời sống văn học, phê bình, líluận, hiện tợng Hàn Mặc Tử ngày càng thu hút đợc sự quan tâm của độc giả vàcác nhà nghiên cứu không chỉ trong nớc
Gần bảy mơi năm nghiên cứu hiện tợng Hàn Mặc Tử, giới nghiên cứu đã
có trong tay hàng trăm công trình, bài viết lớn nhỏ: chuyên luận, luận án, luậnvăn, khoá luận, các bài báo, su tầm, khảo cứu, dịch thuật, điêu khắc, hội hoạ,
điện ảnh, âm nhạc, Điều đó cho thấy sức hấp dẫn khó cỡng lại của hiện tợngvăn học này Hàn Mặc Tử đã đợc nghiên cứu ở nhiều phơng diện: Thi pháp học,Phong cách học, Ngôn ngữ học, Phân tâm học, Văn hoá học, Văn học so sánh,liên ngành các ngành nghệ thuật, khoa học, Mỗi hớng đi là một con đờngmong tiếp cận đợc gần hơn với thế giới "bí ẩn" của Hàn Mặc Tử Tuy nhiên, cho
đến nay, những băn khoăn, hoài nghi về Hàn Mặc Tử vẫn còn đó, thi nhân vẫn
ẩn sâu trong thế giới đầy khói sơng, huyền hoặc của mình Những thành tựunghiên cứu đã có về Hàn Mặc Tử khiến những ngời đi sau vững tâm hơn bởi dấuchân của tiền nhân trên hành trình còn vô minh, đầy khó khăn nhng cũng thật líthú này Trên tinh thần của đề tài đã nêu ra, chúng tôi chia lịch sử nghiên cứu
Trang 3Hàn Mặc Tử thành hai bộ phận: nghiên cứu chung và nghiên cứu trờng liên tởngtrong thơ Hàn Mặc Tử Sự phân chia này chỉ mang tính chất thao tác tơng đối,nhằm có cái nhìn biện chứng, mạch lạc về lịch sử nghiên cứu Hàn Mặc Tử.
2.1 Lịch sử nghiên cứu chung về Hàn Mặc Tử
Có rất nhiều ý kiến cho rằng Hàn Mặc Tử mang tầm vóc của một thiên tàinghệ thuật Một cuộc đời bất hạnh, ngắn ngủi, một di sản tinh thần to lớn cha thểbao quát hết giá trị, sự "kì dị", "bí ẩn" xung quanh đời và thơ Hàn Mặc Tử đang
mê hoặc, lôi cuốn bớc chân những ngời yêu mến tìm đến với thi nhân
đảo công chúng bạn đọc Ngoài việc nhận ra tài năng nghệ thuật của Hàn Mặc
Tử, trong tập sách Trần Thanh Mại đã tiên đoán khá chính xác "hậu vận" của củanhà thơ tài hoa bạc mệnh này
Năm 1942, công trình phê bình Thi nhân Việt Nam của Hoài Thanh và
Hoài Chân ra đời, tiếp tục có những nhận định, khám phá mới về Hàn Mặc Tử.Với phơng pháp phê bình ấn tợng chủ quan, Hoài Thanh, Hoài Chân đã cảmnhận đợc sự "kì dị" của hồn thơ Hàn Mặc Tử Dù mĩ cảm của hai nhà phê bìnhnày có phần bó hẹp trong phạm trù của thơ lãng mạn, nhng các tác giả đã tinh tếnhận ra trong thơ Hàn Mặc Tử sự bức bối, quẫy đạp, "vợt ra ngoài vòng nhângian" [124, 291] để bung thoát đến những giới hạn rộng xa hơn của thi ca
Cũng năm 1942, Vũ Ngọc Phan hoàn thành tập tiểu luận phê bình Nhà văn hiện đại Bài viết về Hàn Mặc Tử trong tập sách này dù có khách quan hơn
nhng cơ bản vẫn xuất phát từ cảm nhận của bản thân tác giả Vũ Ngọc Phan đã
có lý khi cho rằng: cái điên trong thơ Hàn Mặc Tử mang ý nghĩa khác, "khôngphải điên nh ngời ta đã tởng" [105, 141]
Năm 1963 1965, Phan Cự Đệ viết Phong trào "thơ mới", năm 1978
-1981 tác giả sửa lại và tái bản lần thứ hai (1982) [37] Đây là một công trìnhnghiên cứu khá công phu về "thơ mới" Trên tinh thần phản ánh luận Mác xít, tácgiả đã soi chiếu vào nhiều vấn đề của "thơ mới" trong đó có hiện tợng Hàn Mặc
Tử Đánh giá mặt tích cực và tiêu cực của "thơ mới" Phan Cự Đệ đã có nhữngsuy xét khá xác đáng trong bối cảnh xã hội và mĩ học lúc bấy giờ Tình yêu thiênnhiên, cuộc sống, tình yêu tiếng Việt, tâm sự yêu nớc thầm kín, là khía cạnhtích cực của "thơ mới" Theo thời gian cùng với những Đổi mới của đất nớc, giớihạn của những khuôn thớc cũ cũng dần đợc nới rộng, ta lại sẽ bắt gặp Hàn Mặc
Tử trong cách nhìn mới mẻ của Phan Cự Đệ ở những trang viết sau,
Do hoàn cảnh đặc biệt của đất nớc, từ sau 1945, đặc biệt sau 1954 đến
1975, nghiên cứu vấn đề Hàn Mặc Tử cũng nh việc xuất bản thơ của tác giả chủyếu diễn ra ở Huế và Sài Gòn Trong giai đoạn này ta thấy xuất hiện những bài
viết của Thái Văn Kiểm (Một thi hào Việt Nam: Hàn Mặc Tử, 1960), Huỳnh Phan Anh (Hàn Mặc Tử hay là sự hiện hữu của thơ, 1967), Nguyễn Tấn Long (Hàn Mặc Tử, 1969), Đào Trờng Phúc (Hàn Mặc Tử, trăng và thơ, 1971), [38].
Trang 4Sau ngày đất nớc thống nhất, giới nghiên cứu và những ngời yêu mến lạicàng có điều kiện để bàn tới Hàn Mặc Tử một cách khách quan, công bằng hơn.Luồng gió Đổi mới đem theo những quan niệm mới mẻ về con ngời, về cácchuẩn mực, các giá trị, thị hiếu thẩm mĩ, đã mở rộng giới hạn nghiên cứu vềHàn Mặc Tử Giai đoạn này ta bắt đầu thấy những công trình nghiên cứu Hàn
Mặc Tử của Hoàng Ngọc Hiến (Tiếp cận cái "siêu"trong thơ Hàn Mặc Tử, 1990), Lê Đình Kỵ (Hàn Mặc Tử, 1993), Hà Minh Đức (Hàn Mặc Tử một hồn thơ lạ mà rất quen, 1997), Vũ Quần Phơng (Hàn Mặc Tử, 1997),
Hơn ba mơi năm đi qua sau ngày công trình Phong trào "thơ mới" ra đời,
Phan Cự Đệ đã có dịp nhìn lại một trong những đại diện tiêu biểu của Thơ mới
Việt Nam 1932 - 1945 Công trình Hàn Mặc Tử tác phẩm phê bình và tởng niệm,
xuất bản năm 1993 của Phan Cự Đệ thể hiện một nhãn quan mới mẻ về Hàn Mặc
Tử mà ở giai đoạn trớc hoàn cảnh "cha thuận" để tác giả có thể nói tới ở phần
nghiên cứu mới này tác giả nhận ra Thế giới nghệ thuật độc đáo của Hàn Mặc
Tử, tiếp tục bàn đến những vấn đề đang còn tranh luận về Hàn Mặc Tử: yếu tố t
-ợng trng, siêu thực, tôn giáo, dấu ấn phơng Đông, phơng Tây, không gian, thờigian nghệ thuật trong thơ Hàn Mặc Tử [39, 7 - 110] Quả thực, đây là những vấn
đề cho đến nay vẫn cha có sự minh định thoả đáng
Trên phơng diện loại hình học tác giả văn học, năm 2006, tác giả Đàm Thị
Ngọc Ngà trong luận văn Thạc sĩ Ngữ văn có tên: Loại hình tác giả thơ mới
1932 - 1945 một số đặc trng cơ bản (Đại học Vinh), đã nhận xét rất chính xác
khi bàn về vấn đề cách tân thể loại trong thơ Hàn Mặc Tử Tác giả viết: "Đặc sắc
nhất của Hàn Mặc Tử trong cách tân thể loại chính là ở Thơ điên, nó không phải
là một phát minh hoàn toàn mới về thể loại, nó vẫn là thơ mới với những đặc trngcơ bản nhất, nhng là sáng tạo độc đáo của Hàn Mặc Tử với nỗ lực tích hợp nhiềuyếu tố thi ca (lãng mạn, tợng trng, siêu thực) để tạo ra một diện mạo có ý nghĩaloại hình mới" [89, 80] Với loại hình thơ mang nhiều yếu tố cách tân ấy, HànMặc Tử đã làm cho nền thơ ca Việt Nam tiến xa hơn vào phạm trù của thơ hiện
đại, cách nhìn nhận và thể hiện thế giới cũng vì thế mà phong phú, đa dạng hơn
Tháng 9 năm 2008, kỉ niệm 96 năm ngày sinh Hàn Mặc Tử, Tạp chí văn hoá quân sự tại Đà Nẵng, Tạp chí thế giới ảnh tại Miền Trung - Tây Nguyên đã
tổ chức Hội thảo về Hàn Mặc Tử mang tên: Gọi trăng về với sông Hàn Nhiều ý
kiến tham luận của các nhà nghiên cứu, các giảng viên, giáo viên, linh mục, cácnhà văn, nhà thơ, đã đợc trình bày tại Hội thảo Trong lời khai mạc có tính chấttổng quan, nhà nghiên cứu Chu Văn Sơn đã cho rằng đời và thơ Hàn Mặc Tử gắnvới số 3 và số 5 Hàn Mặc Tử là nhà thơ bất hạnh nhất, phức tạp nhất, kì lạ nhấtvì thế nhà thơ phải chịu ba cái chết: cái chết vì bị kì thị, cái chết vì sự cô đơn quátải, cái chết sinh mệnh Tại hội thảo, Chu Văn Sơn đã nêu lên năm vấn đề về HànMặc Tử đang đợc nghiên cứu hiện nay: vấn đề tình cảm cảm xúc trong thơ, bảnchất của trạng thái điên, đau thơng là cội nguồn của cảm xúc sáng tạo, vấn đềkhuynh hớng thi ca và cuối cùng là sự tích hợp các tôn giáo để biểu đạt tôn giáocủa mình trong thơ Hàn Mặc Tử Đó là "ngũ hành" tạo nên vũ trụ thơ Hàn MặcTử
2.1.2.Dới góc nhìn thi pháp học
Từ góc độ thi pháp tác giả, bài viết Tiếp cận cái "siêu" trong thơ Hàn Mặc
Tử của Hoàng Ngọc Hiến đã sớm có những quan điểm mới mẻ khi nhìn nhận
đánh giá về hiện tợng phức tạp này Trong bài, tác giả đã sử dụng khái niệm
Trang 5"siêu thức" và "siêu ngã" với ý nghĩa trình độ "siêu" của nhận thức và cái tôi thi
sĩ [53, 199] Lối t biện này hoá ra lại đến gần đợc với thế giới kì bí của Hàn MặcTử
Là một nhà nghiên cứu có nhiều năm tìm hiểu vấn đề Hàn Mặc Tử, năm
2001 trong luận án Tiến Sĩ Ngữ văn: Thế giới nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử, Chu
Văn Sơn đã có sự khái quát về cái tôi trữ tình của thi nhân Đó là "Một cái tôibốc lửa, khao khát nhng dằn lòng khắc chế", "Một cái tôi khao khát trần giới màphải lìa bỏ trần gian" [116] Bớc vào thế giới nghệ thuật của Hàn Mặc Tử ta cảmnhận đợc sự thống nhất của những đối cực mang tính nghịch dị làm nên cái tôitrữ tình Hàn Mặc Tử Đó phải chăng là "Cảm xúc đối nghịch" mà L.X.Vgôtxki
đã nêu ra trong công trình Tâm lý học nghệ thuật của mình [138].
Cũng bàn về Cái tôi thi nhân trong thơ mới Phan Huy Dũng đã nhận ra
"Cõi trời cách biệt" đầy nhạc, đầy hơng và lênh lang một màu trăng phi thực, cókhả năng đồng hoá tuyệt đối mọi sự vật hữu hình hoặc vô hình, có trọng lợng lẫnvô lợng" tiêu biểu cho thế giới của cái tôi thi nhân Hàn Mặc Tử" [32, 146] Nhthế, thế giới khách quan vào trong thơ Hàn Mặc Tử đã đợc nội cảm hoá bởi tâmhồn rất phong phú, ảo diệu của thi nhân, thế giới đó là "bản tổng phổ" của trăng,hoa, nhạc, hơng đầy mê ly
Hàn Mặc Tử là một trong những trụ cột, một "đỉnh cao"(chữ dùng của ChuVăn Sơn) của phong trào thơ mới Việt Nam Nghiên cứu về Thơ mới, ngời takhông thể không nhắc đến, thậm chí phải nhắc nhiều đến Hàn Mặc Tử "Quangphổ" của "hành tinh" bí hiểm này bao trùm Thơ mới, quỹ đạo của nó là quỹ đạo
của Thơ mới Năm 2002, trong chuyên luận Giọng điệu trong thơ trữ tình tác giả
Nguyễn Đăng Điệp đã đi sâu nghiên cứu giọng điệu trong thơ trữ tình nh là mộtphơng thức để đánh giá các phong cách nghệ thuật và lí giải tiến trình văn học.Lấy Thơ mới Việt Nam 1932 - 1945 làm đối tợng khảo sát, tác giả giúp ngời đọc
có đợc sự hình dung về một bản đại hợp xớng đa thanh, phức điệu của thời đạithơ ca rực rỡ này Quy chiếu hệ thống giọng điệu Thơ mới Việt Nam trên những
điểm hội tụ điển hình, tác giả chuyên luận đã "điểm huyệt" bản thể Thơ mới trênbốn "huyệt đạo" chủ yếu: Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Bính Từ
đó tác giả nhận ra giọng điệu trong thơ Hàn Mặc Tử là "giọng thơ đau thơng, rênsiết, rạn vỡ nhất của thời đại thơ mới" [40, 307]
Đánh giá Đau thơng là tập thơ quan trọng, tiêu biểu cho phong cách thơ và
cũng là tập thơ giá trị nhất của Hàn Mặc Tử, Chu Văn Sơn trong tập tiểu luận
phê bình Ba đỉnh cao thơ mới đã phác thảo khuôn hình thi pháp Thơ điên của
Hàn Mặc Tử Theo tác giả, Thơ điên là "thi học của cái tột cùng" [114, 226] Thihọc ấy đợc kiến tạo bởi năm yếu tố: đau thơng là nguồn gốc của cảm xúc, cái tôi
li hợp bất định, kênh hình ảnh kì dị, lớp ngôn từ cực tả, liên kết siêu lôgíc Từ thipháp đặc biệt ấy, Chu Văn Sơn đã gợi ra hớng nghiên cứu Hàn Mặc Tử trên cơ sở
sự "tột cùng" của những đối cực Đó là cốt lõi, là cái trục thống nhất của khốirubich, dù những mảng miếng bên ngoài có rời rạc thế nào vẫn châu tuần xungquanh trục thống nhất kì diệu ấy
Bàn đến vấn đề màu sắc trong thơ thực ra là bàn đến một khía cạnh thuộc
phạm trù thi pháp học Năm 2008, trên Tạp chí khoa học, trờng Đại học Vinh, số 3B, tập XXXVII, có bài viết của Nguyễn Thanh Tâm: Màu sắc của "cõi trời
cách biệt" trong thơ Hàn Mặc Tử Trong bài viết này tác giả đã nhận ra sự vận
động tinh tế của màu sắc trong thơ Hàn Mặc Tử Màu sắc đợc nội cảm hoá bởi
Trang 6tâm hồn thi sĩ rất đỗi phong phú nên có độ phân giải rất cao Màu sắc của "cõi trời cách biệt" ấy là màu sắc trong tâm tởng, ớc ao của thi nhân Một điều nữa,
qua khảo sát tác giả thấy màu đỏ và những sắc độ của màu đỏ chiếm u thế trongthơ Hàn Mặc Tử, sau đó là màu vàng rồi mới đến màu trắng Điều đó làm thay
đổi thói quen lâu nay trong một số ngời đọc cho rằng màu trắng thanh khiết,trinh trắng chiếm u thế trong thơ Hàn Mặc Tử Thực ra màu đỏ ấm áp, thân tình,gần gụi, màu đỏ của sự chín, màu đỏ của máu huyết đau thơng, mới là nỗi ớc
ao, ám ảnh lớn nhất của thi nhân, sau đó đến màu vàng sang trọng quý phái, giàu
có của thế giới giải thoát, màu vàng của ánh trăng vừa êm dịu mợt mà vừa maquái phiêu linh, Đọc thơ Hàn Mặc Tử, hiểu con ngời và cuộc đời ông ta thấybảng màu ấy nói lên rất nhiều điều về tinh thần nhà thơ thể hiện qua sự cảmnhận thế giới
2.1.3 Tiếp cận từ phơng diện Ngôn ngữ học
Năm 1991, với những cảm nhận có phần đợc khơi mở từ trực giác, Lại
Nguyên Ân đã nêu lên mối liên hệ giữa Khí chất Miền Trung và nhà thơ Hàn Mặc Tử Dải đất miền Trung khổ nghèo đã ôm trọn cuộc đời thi nhân từ lúc sinh
ra cho đến khi mãi mãi nằm xuống Ngôn ngữ, văn hoá, khí chất con ngời nơi
đây nh một lẽ tự nhiên, một sự "di truyền" đã hiện hình trong thơ ca Hàn MặcTử
Trên tinh thần và kết quả của quá trình chuẩn hoá ngôn ngữ văn học dân
tộc, chú ý đến sắc thái địa phơng trong ngôn ngữ thơ Hàn Mặc Tử, Phan Huy
Dũng cho rằng đó là một thủ pháp đắc dụng trong việc gây dựng một cái gì "xalạ, hoang dã, bí hiểm" Hàn Mặc Tử dùng ngôn ngữ địa phơng nh một thủ pháplàm "lạ hoá" những cảm nhận của mình, tạo hiệu ứng cảm giác đặc biệt cho độcgiả khi bớc vào thế giới riêng của thi nhân Chính sắc thái địa phơng của ngônngữ, của cách nói ấy là một phần máu thịt làm nên sự độc đáo, hấp dẫn riêng củaHàn Mặc Tử
Rất đáng chú ý ở hớng nghiên cứu này là bài viết Âm điệu trong thơ Hàn Mặc Tử của tác giả Lý Toàn Thắng Từ sự đối chiếu với các mô hình âm điệu
trong thơ thất ngôn bát cú Đờng luật, tác giả đã phát hiện ra cơ chế ngữ âm của
bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ - một thi phẩm tiêu biểu cho phong cách thơ Hàn Mặc
Tử Bài thơ là một bản nhạc cổ điển trên nền của những thanh Bằng với các âmsắc cao, trong trẻo, thiết tha [125]
Không thể tách văn chơng khỏi ngôn ngữ, cũng không thể tách t duy khỏi
vỏ vật chất của nó Trong quá trình tiếp cận thơ Hàn Mặc Tử, ngôn ngữ thơ củathi nhân đã đợc bàn đến Theo Phan Cự Đệ, ngôn ngữ thơ của Hàn Mặc Tử giàutính nhạc, sử dụng nhiều bình thanh Yến Lan lại cho rằng ngôn ngữ thơ của HànMặc Tử mang hơi hớng cung văn, đồng bóng, Nguyễn Bá Tín lại quả quyết chấtgiọng Nam ai, Nam bình - hai làn điệu dân ca xứ Huế - đã vang vọng trong ngônngữ thơ Hàn Mặc Tử [38, 32]
Có thể nói ngôn từ nghệ thuật trong thơ Hàn Mặc Tử còn là một vấn đềcha đợc nghiên cứu một cách hệ thống Trên phơng diện nghiên cứu t duy nghệthuật của Hàn Mặc Tử chúng tôi luôn để tâm đến ngôn ngữ thơ nh là biểu hiệncủa trờng liên tởng - vấn đề mà luận văn đang tập trung nghiên cứu
2.1.4 Từ góc độ su tầm, biên khảo
ở góc độ su tầm, khảo cứu, năm 1997, Nhà xuất bản Văn học cho ra mắt
cuốn sách Đi tìm chân dung Hàn Mặc Tử của Phạm Xuân Tuyển [131] Cuốn
Trang 7sách là thành quả của hơn ba mơi năm tìm tòi, khảo cứu các vấn đề liên quan đếnHàn Mặc Tử của tác giả Có thể nói đây là công trình su khảo công phu nhất vềHàn Mặc Tử Nhiều t liệu mới có cơ sở, khác với những gì lâu nay chúng ta đãbiết góp phần giải toả bớt ngộ nhận và "bạch hoá" một số hoài nghi về thơ và đờiHàn Mặc Tử.
Năm 2005, nhà khảo cứu Phạm Xuân Tuyển dù sức khoẻ rất yếu do cănbệnh tai biến mạch máu não, nhng bởi tình yêu và niềm say mê Hàn Mặc Tử đến
quên cả thân mình anh đã cố gắng hoàn thành công trình su khảo: Phan Thiết Hàn Mặc Tử [132] Phan Thiết thực sự là một địa danh gắn bó mật thiết với đời
-và thơ Hàn Mặc Tử Đây là nơi thăng hoa những rung động ái tình, nơi vũ trụ vỡtoang trong thảm cảnh ngày tận thế bởi tình yêu không trọn vẹn, nơi đã khóc, đã
gào, "đã kêu rên thống thiết", "nơi chôn hận nghìn thu" bởi giấc mộng tình trầm
luỵ, tang thơng Hiểu rõ những điều này sẽ giúp ngời nghiên cứu Hàn Mặc Tử lígiải cặn kẽ hơn đời sống tinh thần của thi nhân, trong niềm mê say và đau đớncủa tình yêu
Nguyện gắn bó cả đời mình với thơ Hàn Mặc Tử, ba mơi năm qua DzũKha đã sống trong niềm thuỷ chung của một "goá phụ" bên mộ Hàn Mặc Tử.Anh thắp tình yêu thơ Hàn Mặc Tử thành ngọn lửa, miên du trên những bức th
pháp để trở thành "Ngời giữ lửa thơ Hàn" Bằng niềm đam mê ấy, Dzũ Kha đã biên soạn cuốn sách nhỏ Hành trình đến với Hàn Mặc Tử [65] Cuốn sách nh
một lời giới thiệu khái quát về đời và thơ Hàn Mặc Tử Đáng lu ý ở đây là một sốhình ảnh bạn bè, ngời thân, đặc biệt là những nàng thơ một thời của Hàn Mặc
Tử Hiện nay Dzũ Kha đang sở hữu những bức ảnh rất quý liên quan đến việc
nghiên cứu Hàn Mặc Tử: Khung cảnh ga Quy Nhơn lúc Hàn Mặc Tử vào Sài Gòn làm báo 1934, Quang cảnh Ghềnh Ráng năm 1959 (Cải táng mộ Hàn Mặc
Tử từ Quy Hoà về đồi Thi Nhân, ghềnh Ráng)
2.1.5 Từ góc nhìn tôn giáo, văn hoá
Trên tinh thần của đức tin tôn giáo, Đặng Tiến cho rằng: "Thơ Hàn Mặc
Tử cũng nh lòng lê thứ là hoài vọng bất lực về một hạnh phúc sơ khai, mộttráng lệ đã phôi pha" [38, 396] Tác giả này đã dựa hẳn vào tín niệm tôn giáo đểkhẳng định sự kết hợp giữa đức tin và bệnh trạng ghê gớm đã "tạo nên một linhthị cho nhà thơ" Linh thị ấy thực ra là thế giới quan của thi nhân, dẫn dắt liên t -ởng, tởng tợng kiến tạo thế giới nghệ thuật của Hàn Mặc Tử Quan điểm này của
Đặng Tiến không xa rời cách lý giải của Võ Long Tê về Kinh nghiệm thơ và hành trình tinh thần của Hàn Mạc Tử [38, 377] Võ Long Tê nhận thấy sự
chuyển hoá nghệ thuật của đau thơng trong nhiệm cục Thiên chúa giáo hìnhthành vũ trụ thi ca của Hàn Mặc Tử Tác giả này cũng cho rằng đau thơng và tôngiáo là chất liệu cho sáng tạo nghệ thuật ở Hàn Mặc Tử
Trên Website: http://www.khoahoc.net, tác giả Lê Văn Lân có bài viết Hàn Mặc Tử và những vần thơ mang dấu Chúa Tác giả này đã dựa hẳn vào
thánh kinh để lý giải thơ Hàn Mặc Tử từ cảm hứng cho đến hình ảnh, hình tợngthơ Theo Lê Văn Lân, thế giới trong sáng, đầy hào quang, lộng lẫy trong thơHàn Mặc Tử xuất phát từ việc thi nhân đã đem vào trong thơ mình thị kiến của
Thánh Gio-an về thành Thánh Giêrusalem Đó là thế giới Khải Huyền tái sinh sau Ngày phán xét [74].
Từ góc độ văn hoá, Đoàn Thị Đặng Hơng cho rằng thế giới nghệ thuật thơHàn Mặc Tử đợc kiến tạo qua "con mắt tâm linh văn hoá phơng Đông" [38, 607]
Trang 8Con mắt tâm linh, điểm nhìn đậm sắc thái văn hoá phơng Đông đã tạo nên "thếgiới thơ kì diệu ảo hoá trong thơ Hàn Mặc Tử" Thế giới nhìn qua con mắt vănhoá phơng Đông đã bị ảo hoá bởi sơng khói của tâm linh, miên man giấc mộngliêu trai Theo tác giả, đối với thơ văn Hàn Mặc Tử "việc đem hệ thống thi pháp
và những t tởng văn hoá, văn học phơng Tây để giải mã là hoàn toàn xa lạ" [38,615] Chất siêu thực trong thơ Hàn Mặc Tử không phải là sản phẩm của bút phápsiêu thực phơng Tây mà là cái lung linh ảo huyền của tâm linh văn hoá phơng
Đông
Trên Tạp chí Văn học số 6 năm 2006, Nguyễn Văn Hạnh có bài viết Quan
hệ giữa tôn giáo và thơ ca trong thế giới biểu tợng Tác giả bài báo nhận định:
"Trong thơ Hàn Mặc Tử, thế giới biểu tợng không mang màu sắc tôn giáo thuầnkhiết Hầu hết các biểu tợng đều gần gũi với cuộc đời, đợc linh hoá, đợc bổ sungnhiều nét nghĩa thầm kín" [48, 62]
2.1.6.Tiếp cận từ góc độ so sánh văn học
Đặt Hàn Mặc Tử trong tơng quan với các tác giả Thơ mới khác (XuânDiệu, Huy Cận, Nguyễn Bính, Chế Lan Viên), năm 2001, Vơng Trí Nhàn ra mắt
tập tiểu luận phê bình mang tên Nghiệp văn Việc so sánh các trụ cột của phong
trào thơ mới là điều không đơn giản, không thể giải quyết chỉ bằng một bài viếtnhỏ Tuy nhiên, qua cách giải quyết của tác giả ta thấy năm nhân vật kiệt xuấtcủa Thơ mới Việt Nam đã không bị nhoà lẫn khi họ đứng bên cạnh nhau Nếuhồn thơ Xuân Diệu bay bổng nh cánh diều nhng vẫn bám chặt vào mặt đất thìHàn Mặc Tử nh con diều đứt dây quay cuồng, lồng lộn không biết đâu là nơi níugiữ tâm hồn mình Nếu hồn thơ Huy Cận hiền lành, cúi đầu cầu mong Thợng đế
vỗ về an ủi nỗi cô đơn sầu tủi thì Hàn Mặc Tử "rợt nà" truy đuổi Thợng đế vàsẵn sàng Thánh hoá để đợc gặp Thợng đế Bởi chỉ có Thợng đế mới là ngời tri
âm, tri kỉ của hồn thơ "dị biệt" Hàn Mặc Tử Chế Lan Viên đến tiềm thức rồiquay về để chiêm nghiệm về nó, còn Hàn Mặc Tử "dừng lại vĩnh viễn ở tiềmthức" Chế Lan Viên là "kinh dị một nửa" còn Hàn Mặc Tử đã tan mình vào thếgiới kinh dị mênh mang, thành một niềm kinh dị hoàn toàn So sánh Hàn Mặc Tửvới nhà thơ "chân quê" Nguyễn Bính, tác giả giúp ta hình dung hai trạng thái của
đời sống tinh thần con ngời Thơ Nguyễn Bính là cái "hàng ngày" còn thơ HànMặc Tử là lúc ta xuất thần, lúc ta "thánh hoá" [100, 157-158]
Nghiên cứu một vấn đề khoa học chúng ta luôn phải tuân thủ nguyên tắctoàn diện, tránh sự cực đoan, phiến diện Chính vì điều đó, đặt Hàn Mặc Tử trongtơng quan với các nhà thơ thuộc nhóm Bình Định là một việc cần thiết và hết sức
có ý nghĩa Năm 2007, chuyên luận Hàn Mặc Tử và nhóm thơ Bình Định của
Nguyễn Toàn Thắng đã ra đời trên tinh thần đó [126] Tập sách đề cập đến nhiềuvấn đề nh ảnh hởng của Chủ nghĩa lãng mạn, Tợng trng, Siêu thực trong thơ HànMặc Tử và Trờng thơ loạn, chất đạo chất đời, cái tôi trữ tình, không gian, thờigian nghệ thuật, giọng điệu, Tuy nhiên, chuyên luận vẫn cha thể lí giải mộtcách thoả đáng những vấn đề đã nêu ra
Nguyên lý lý luận văn học so sánh không đề ra vấn đề hơn thua khi đặtcác nền văn học bên cạnh nhau Mục đích của việc so sánh văn học là nhằm tìm
ra sự tơng đồng, khác biệt, những dấu ấn giao lu, ảnh hởng của các nền văn hoá,văn minh biểu hiện trong các nền văn học Trên cơ sở đó, năm 2007, trong
chuyên luận Thơ mới với thơ Đờng tác giả Lê Thị Anh đã có những nghiên cứu
khá sâu sắc về sự hài hoà của thơ đờng với thơ Tợng trng Pháp trong sự tiếp thu
Trang 9của thơ mới Việt Nam 1932 - 1945 [5] Trên cấp độ nhà thơ, tác giả cũng chỉ rathơ Hàn Mặc Tử là một minh chứng điển hình cho sự xuyên thấm, hoà quyện
Đông Tây trong Thơ mới Việt Nam
Không phủ nhận yếu tố siêu thực trong thơ mới Việt Nam và thơ Hàn
Mặc Tử, Hoàng Nhân trong bài viết André Breton và Hàn Mặc Tử đã nhận ra sự
gặp gỡ của chất siêu thực đậm màu sắc phơng Đông trong thơ Hàn Mặc Tử vớiChủ nghĩa siêu thực phơng Tây mà đại diện là André Breton [92]
Cũng trên tinh thần của thi học so sánh, Thuỵ Khuê nhận thấy ảnh hởng của thơ Pháp trong Thơ mới và thơ Bích Khê, Hàn Mặc Tử [71] Theo tác giả,
bích Khê và Hàn Mặc Tử đã tiếp nhận những nguồn cảm xúc đau thơng và kỳ dị
ở E.Poe và Ch.Baudelaire Trong thơ của họ đều có địa ngục và thiên đàng, hạnhphúc lẫn khổ đau, sống và chết Không xa lạ với các thi sĩ xứ ngời, thơ Hàn Mặc
Tử và bích Khê là tổng phổ của trăng, hoa, nhạc, hơng, giàu tởng tợng, giàunhạc điệu, Tất cả những điều đó làm nên địa vị vững chãi của Hàn Mặc Tử vàBích Khê trong nền thơ trữ tình Việt Nam
xa tân kì Đó là một thế giới hiện hữu những ớc ao trong khi thức, những hiệnthực trong chiêm bao Tất cả nhoà hiện trong nhau tạo nên cõi giới riêng củaHàn Mặc Tử Thế giới ấy là sản phẩm của một trí tởng tợng phong phú, khả năngliên tởng đầy bất ngờ, thể hiện một năng lực nghe, nhìn, cảm nhận, thể hiện hếtsức tinh tế, đầy ảo diệu của thi nhân
Tình yêu là đề tài lớn của thơ mới Nhng thơ tình của mỗi nhà thơ lạimang những sắc điệu, cung bậc khác nhau Nghiên cứu về thơ tình Hàn Mặc Tử
trong các tập Gái quê, Đau thơng, Xuân nh ý tác giả Lê Thị Hồ Quang đã viết:
"Thi sĩ đã biến nội tâm mình thành cả một thế giới và mỗi bớc ông đi là một bớclạc xa hơn vào cái thăm thẳm của vô thức" [109, 201] Với bài viết này, tác giả
đã đề cập đến những bớc vận động tinh thần của Hàn Mặc Tử từ hữu thức đến vôthức và dờng nh thi nhân dừng lại mãi mãi trong chiêm bao, nơi tình yêu là sựcứu rỗi của tâm hồn Thơ ông là thế giới của những ảnh hình ảo diệu, huyền vi,lạ lẫm với cuộc đời
Cũng ở hớng tiếp cận này, chúng ta còn thấy những bài viết khá sắc sảo
của Thuỵ Khuê trên Website http://www.thuykhue.free.fr: Hàn Mặc Tử trong
H-ơng thơm - nguồn thơ hạnh phúc [68]; Thơ Hàn Mặc Tử: Máu cuồng và Hồn
điên [69] ở những bài viết này, Thuỵ Khuê đã nhận ra sự đồng hiện của những
đối lập trong thơ Hàn Mặc Tử nh chính cuộc đời hai mặt Thế giới nhiễm bệnhcùng Hàn Mặc Tử nên cũng quằn quại, rên siết trong cơn hấp hối, khi cơn đaulắng dịu thi nhân và thế giới ấy lại óng ả, thanh tân, ngời chiếu muôn đạo hàoquang Dẫu luôn ám ảnh bởi bóng đêm của địa ngục, nhng thơ Hàn Mặc Tử là sự
nỗ lực siêu thăng đến thợng tầng cao khiết trong quang năng nhiệm màu bên kiacõi sống
Trang 10ở hớng phân tích và cảm thụ tác phẩm này còn có tập sách do tác giả Lê
Huy Bắc tuyển chọn: Thẩm bình tác phẩm văn chơng trong nhà trờng, Tập 3,
Đây thôn Vĩ Dạ [11] Tập sách đã tập hợp khá đầy đủ những bài nghiên cứu, thẩm bình có chất lợng về thi phẩm Đây thôn Vĩ Dạ nổi tiếng của Hàn Mặc Tử (Đây thôn Vĩ Dạ - Vũ Quần Phơng; Đây thôn Vĩ Dạ và nỗi niềm của Hàn Mặc
Tử - Phan Huy Dũng; Đây thôn Vĩ Dạ - Chu Văn Sơn, ) Mỗi bài viết là một
khám phá về các khía cạnh khác nhau của thi phẩm Phần lịch sử nghiên cứu bài
thơ Đây thôn Vĩ Dạ trong bài viết của Chu Văn Sơn rất lý thú và cô đọng [11,
81-110] Song dờng nh độc giả vẫn cha bằng lòng với những kiến giải đã có về
tuyệt phẩm Đây thôn Vĩ Dạ Bài thơ có mặt trong sách giáo khoa Ngữ văn trung
học phổ thông càng làm cho nhiều ngời quan tâm, luận bàn Tuy nhiên, cho đếnhôm nay, viên ngọc thôn Vĩ của Hàn Mặc Tử vẫn vẹn nguyên sức hấp dẫn của
"niềm trinh" để lôi cuốn, mời gọi và thách thức
Có một giai đoạn cùng với Đây thôn Vĩ Dạ, Mùa xuân chín đợc đa vào
giảng dạy trong nhà trờng phổ thông Đây là một thi phẩm đẹp, khá tiêu biểu chophong cách thơ Hàn Mặc Tử Đột phá vào các tầng vỉa, lớp lang của cấu trúc thi
phẩm, nhà nghiên cứu, phê bình Chu Văn Sơn trong công trình Thơ, điệu hồn và cấu trúc đã lẩy ra đợc thi tứ của tác phẩm, cảm nhận đợc điệu hồn thi nhân qua kiến trúc ngôn từ nghệ thuật Mùa xuân chín là "chuỗi sực nhớ miên man hay dòng tâm t bất định", là "cảnh chín hay tình chín" điệu hồn thi sĩ "vừa ngất ngây xuân chín đã nuối tiếc xuân thì" [115, 120-132] Bài viết này đợc ấp ủ năm năm trời cho thấy niềm đam mê, sự trở trăn đi tìm giá trị "tột cùng" trong
thơ Hàn Mặc Tử của tác giả Chu Văn Sơn
Theo hớng phân tích, cảm nhận tác phẩm, năm 1999, nhà xuất bản Thuận
Hoá Huế cho ra mắt tập sách Cảm nhận thơ Hàn Mặc Tử của thầy giáo Mai Văn
Hoan Theo tác giả, mời một bài thơ đợc lựa chọn phân tích cảm nhận "thể hiệntơng đối rõ qua trình hình thành và phát triển phong cách thơ Hàn Mặc Tử " [52,7] Trong tập sách này, Mai Văn Hoan đã nêu những cảm nhận của mình về một
số bài thơ nh: Đây thôn Vĩ Dạ, Bẽn lẽn, Đà Lạt trăng mờ, Nhớ Trờng Xuyên, Mùa xuân chín, Những giọt lệ,
2.1.8 Từ góc độ phân tâm học
Trên Website http://www.thuykhue.free.fr, Thuỵ Khuê có bài viết Tởng
t-ợng, h ảo và vũ trụ luận mới trong thơ Hàn Mặc Tử cho thấy những tìm tòi,
khám phá một cách nghiêm túc và sâu sắc của tác giả nữ này Tác giả cho rằng:trăng, nớc, không khí cùng với sức tởng tợng phong phú và khả năng h ảo hoáthực tại đã kiến tạo nên vũ trụ thơ Hàn Mặc Tử Thuỵ Khuê đã vận dụng một
cách linh hoạt thuyết Phân tâm học về Nớc và những giấc mơ của G.Bachelard
để lý giải sự chuyển hoá trăng nớc và những ám ảnh tan chảy trong thơ Hàn Mặc
Tử [70]
Sử dụng một cổ mẫu (G.Jung), một bí tích tôn giáo - chim bồ nông - bác sĩ
Lê Văn Lân trong bài viết Hàn Mặc Tử và những vần thơ mang dấu Chúa trên
Website http://www.khoahoc.net đã lý giải nguyên nhân của sự xuất hiện biểu
t-ợng máu trong thơ Hàn Mặc Tử Theo tác giả, huyễn tởng chim bồ nông đã sốngdậy trong nỗi đau thơng và niềm thành kính đức tin của Hàn Mặc Tử Hình ảnhloài thuỷ điểu này đợc chạm khắc trên cánh cửa Nhà Tạm đựng Thánh Thể củaChúa hẳn đã tác động mãnh liệt vào tâm linh tín hữu Hàn Mặc Tử Phải chăng thinhân đã thấy nhiệm cục của mình trong sứ mệnh Thánh Chúa ? [74]
Trang 11Nghiên cứu Hàn Mặc Tử từ góc độ phân tâm học là một hớng đi đầy hứahẹn, và chắc chắn sẽ đem lại những khám phá mới về hiện tợng Hàn Mặc Tử.Tuy nhiên hớng đi này cũng sẽ không ít chông gai.
2.1.9 Kiểu dựng chân dung văn học
Năm 1987 trong lời giới thiệu Thơ văn Hàn Mặc Tử (Sở văn hoá thông tin Nghĩa Bình, 1988), Chế Lan Viên khắc khoải câu hỏi Hàn Mặc Tử anh là ai ?
Chế Lan Viên muốn phác hoạ chân dung của ngời bạn, ngời anh của mình trong
thi giới, nhng cuối cùng chính chủ nhân của thế giới Điêu tàn kinh dị vẫn thấy
Hàn Mặc Tử khác chúng ta, khác cả Chế Lan Viên và câu hỏi ấy vẫn mãi là mộtniềm ám ảnh
Cũng từ góc độ này, Hoài Anh trong tiểu luận phê bình Chân dung văn học đã gọi Hàn Mặc Tử là Một hồn thơ thanh sạch Đông Phơng [6, 1072] Hồn
thơ đó dù có siêu thoát gặp gỡ với mĩ cảm của chủ nghĩa siêu thực phơng Tây thìcăn cốt cội rễ vẫn là văn hoá phơng Đông, văn hoá dân tộc hàng ngàn năm ấp ủtrong bản thể tinh thần của nhà thơ
Cùng với những công trình nghiên cứu theo hớng dựng chân dung nghệthuật chúng ta cũng không thể bỏ qua những hồi ký vô cùng quan trọng của
Quách Tấn (Đôi nét về Hàn Mặc Tử) [99], và Nguyễn Bá Tín (Hàn Mặc Tử anh tôi) [99], Hàn Mặc Tử trong riêng t [130] Những ký ức của ngời thân, bạn hữu
qua lớp màn thời gian đã tái hiện cuộc đời và con ngời cũng nh đôi nét về thơ cacủa Hàn Mặc Tử Đó là một cơ sở để ngời nghiên cứu có thể căn cứ trong quátrình đi tìm chân dung Hàn Mặc Tử
Trở lên, chúng tôi đã cố gắng hết sức để có thể tiếp cận đợc với các côngtrình nghiên cứu chung về Hàn Mặc Tử Sự thiếu vắng nhiều công trình nghiêncứu trong phần trình bày ở trên là do năng lực của ngời nghiên cứu, do sự eo hẹp
về thời gian, Mặt khác, sau gần hai phần ba thế kỉ nghiên cứu, trải rộng trênnhiều không gian, trong nhiều bối cảnh, có công trình đến nay đã trở thành tàiliệu hiếm, khó tìm Mặc dù vậy, với những gì đã có trong tay, chúng tôi nhậnthấy sự phong phú, đa dạng trong việc nghiên cứu Hàn Mặc Tử Các công trìnhnghiên cứu, bài viết này đã gián tiếp, xa gần đề cập đến vấn đề trờng liên tởngtrong sáng tác thơ Hàn Mặc Tử
2.2 Lịch sử nghiên cứu trờng liên tởng trong thơ Hàn Mặc Tử
Liên tởng và tởng tợng là phẩm chất hàng đầu trong quá trình sáng tạonghệ thuật của nghệ sĩ Không có tởng tợng, liên tởng, hình tợng trở nên nhợtnhạt, khô héo Chính vì thế, tìm hiểu thế giới nghệ thuật, thế giới tinh thần củanhà thơ không thể bỏ qua việc tìm hiểu cơ chế tởng tợng, liên tởng trong t duysáng tạo của nhà thơ đó Trong các công trình nghiên cứu, bài viết về Hàn Mặc
Tử ở các cấp độ, sự liên tởng đã đợc nhắc tới dới nhiều cách gọi tên khác nhau:
sự hình dung, sự liên hệ, ám gợi, Nghĩa là những cách nói khác nhau về sự cảmnhận và thể hiện của Hàn Mặc Tử đối với không gian, thời gian và con ngời Lẽtất nhiên, mỗi nhà nghiên cứu đều dựa trên những cơ sở phản ánh luận khácnhau, những hệ t tởng, triết học, mĩ học khác nhau để biện giải về cách xây dựnghình tợng cũng nh cách tổ chức mạch thơ của Hàn Mặc Tử
Xem xét thơ Hàn Mặc Tử nhiều ngời sẽ sớm nhận ra sự "bất ổn" (Trơng
Đăng Dung) của cấu trúc tác phẩm Các nhà nghiên cứu gọi sự bất ổn ấy là "siêulogíc" (Chu Văn Sơn), là "đầu Ngô mình Sở" (Vũ Quần Phơng), là "những đứtnối" (Hà Minh Đức) Tuy nhiên, không ai phủ nhận hiệu quả nghệ thuật của nó
Trang 12Bởi cấu trúc ấy là sản phẩm tất yếu của một tâm hồn vợt ra khỏi sự thông thờng,của một trạng thái căng thẳng tột cùng, của những khoái lạc nghịch dị Đó làlôgíc của phi logíc, là trật tự của những ngổn ngang, rơi vỡ, hoạ đồ của nhữngquằn quại đau thơng Hà Minh Đức đã nói rất đúng về sự biện chứng ấy của tâmhồn Hàn Mặc Tử: "Bên trong cấu trúc của bài thơ là những liên hệ, những đờngdây liên tởng chìm sâu, biến hoá theo mạch t tởng, tình cảm của tác giả Bêntrong những đứt nối là sự liên tục phát triển của tình thơ, tứ thơ" [77, 241].
Khá nhạy cảm và tinh tế, Vũ Quần Phơng cảm nhận đợc sự sáng tạo nghệthuật của Hàn Mặc Tử diễn ra trong vô thức, bản năng, "tuân thủ theo một mạchlôgíc nội tâm say đắm và căng thẳng" Tác giả cũng khẳng định: "Sức tởng tợngphối hợp với một cảm giác mạnh tạo nên những câu thơ độc đáo cha từng cótrong thơ Việt Nam" [38, 254-256]
Tác giả Lê Thị Hồ Quang khi thâm nhập vào thế giới Thơ tình Hàn Mặc
Tử (Qua các tập Gái quê, Đau thơng, Xuân nh ý), cũng có quan điểm tơng đồng
với các nhận định trên về lôgíc riêng của thế giới thơ Hàn Mặc Tử Đó là lôgíccủa thơ điên [109]
Thế giới nghệ thuật là sản phẩm sáng tạo của chủ thể văn học, là thế giới
riêng của nhà văn Khi bàn về vấn đề này trong công trình Những thế giới nghệ thuật thơ, Trần Đình Sử đã cho rằng Hàn Mặc Tử "sống hoàn toàn trong thế giới
mộng ảo, không còn phân biệt h thực, và tiếng thơ là tiếng đợc viết ra từ cõi lòngấy" [118, 50]
Cũng tiếp cận cõi thơ, cõi lòng của Hàn Mặc Tử, Phan Huy Dũng trong bài viết Đây thôn Vĩ Dạ và nỗi niềm của Hàn Mặc Tử đã nhận ra: "Cõi thơ cõi
lòng Hàn Mặc Tử thật gần gũi thân quen mà cũng thật lạ lùng" Cõi riêng ấy củaHàn Mặc Tử có những nét siêu việt bởi "trờng liên tởng của thi nhân hết sức rộngxa" [11, 47]
Dới góc độ thi pháp học, đánh giá Thơ điên là phần quan trọng nhất của
đời thơ Hàn Mặc Tử, Chu Văn Sơn đã khái quát thi pháp của Thơ điên: "thi họccủa cái tột cùng" Từ mô hình thi pháp ấy, Chu Văn Sơn chỉ ra liên tởng của Thơ
điên là "liên tởng điên" [38, 563] điên đợc hiểu nh là trạng thái "tột cùng" củaxúc cảm thẩm mỹ, những rung động mãnh liệt đến tê dại cả tâm can, không phải
là cái điên loạn bệnh lý Nhận định về thế giới nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử là sựhớng tới cái "tột cùng" về cả hai thái cực, nhà nghiên cứu này đã có những luậngiải về cơ chế liên tởng trong Thơ điên, những liên tởng bị đẩy về hai cực, rất xanhau nhng lại là hệ quả tất yếu của nhau trong cơ chế tâm lý của "ngời thơ" HànMặc Tử
Đột phá vào khía cạnh giọng điệu, thực ra cũng là xuất phát từ góc độ thipháp học, tác giả Nguyễn Đăng Điệp cho rằng: giọng điệu chủ yếu trong thơHàn Mặc Tử là rên siết, đau thơng Từ giọng điệu, tác giả đi đến khẳng định:
"Thế giới nghệ thuật của Hàn Mặc Tử chính là kinh nghiệm đau thơng đợc biểuthị bằng ngôn từ, bằng nhạc, bằng hơng" [40, 297] Rõ ràng với cách biện giải ấy
ta thấy rằng đau thơng là cơ sở chi phối sự cảm nhận và thể hiện thế giới của nhàthơ Cảm nhận về một thế giới trầm luỵ, khổ đau sẽ hiện hình trong giọng điệu bithơng, rên siết, cảm nhận một thế giới tơi sáng, ấm áp lời thơ sẽ cất tiếng hânhoan, lạc quan
Phê bình phong cách Thơ mới, nhấn mạnh t duy nghệ thuật độc đáo của
Hàn Mặc Tử, Đỗ Lai Thuý cho rằng t duy thơ Hàn Mặc Tử là sự kết hợp tính trữ
Trang 13tình, t duy tôn giáo và cá nhân hiện đại Cõi giới riêng của Hàn Mặc Tử đợc kiến
tạo bởi "hoạ điệu của hồn ông" [133, 225]
Tiếp cận Hàn Mặc Tử và Thơ mới trên tinh thần của phơng pháp so sánhvăn học, ở bình diện đồng đại và lịch đại, trên những không gian văn hoá, vănhọc khác nhau, các nhà nghiên cứu cũng đã đạt đợc những thành tựu hết sức có
giá trị Đáng chú ý là công trình Hàn Mặc Tử và nhóm thơ Bình Định của
Nguyễn Toàn Thắng Tác giả đã có phát hiện khá sâu sắc: "Hình nh Hàn Mặc Tửkhông coi trọng nhiều lắm cái mà "mắt nhìn thấy" mà chỉ hớng về cái mà "hồn
cảm thấy" [126, 109] Thực chất mối quan hệ giữa cái nhìn thấy và cái cảm thấy
là cơ chế của liên tởng nghệ thuật
Từ phơng pháp so sánh đi đến "thi học so sánh" (Phơng Lựu), tác giả Lê
Thị Anh trong chuyên luận Thơ mới với thơ Đờng, đã chỉ ra sự gần gũi của thơ
Hàn Mặc Tử với Đờng thi trên các cấp độ: tứ thơ, hình tợng, kết cấu, tiêu đề tácphẩm, Bàn luận về khoảnh khắc đốn ngộ của Đờng thi, soi chiếu vào Thơ mới,Hàn Mặc Tử tác giả chuyên luận khẳng định: "Thơ Hàn Mặc Tử chính là thơ trựcgiác phi lý tính, không còn nghi ngờ gì nữa" [5, 217]
Từ góc độ của phân tâm học và văn hoá tâm linh các nhà nghiên cứu cũng
đã tìm ra một số mật mã ẩn sâu trong tâm hồn, tâm linh Hàn Mặc Tử Chiêmnghiệm về hiện tợng Hàn Mặc Tử theo hớng này, Phan Cự Đệ thành thật nhận ra:
"Giải thích những thời kỳ khác nhau trong quá trình sáng tác cũng nh nội dungtrong những bài thơ kinh dị của Hàn Mặc Tử là một thử thách khó vợt qua đốivới phản ánh luận Mác xít" [38, 11] Từ đó tác giả đồng cảm với nhận định củaNguyễn Bá Tín về thơ Hàn Mặc Tử từ góc độ phân tâm học: thơ Hàn Mặc Tử
"siêu thăng những ớc mơ không đợc thoả mãn trong hạnh phúc và trong tìnhyêu" [38, 16] Còn ngời bạn thân thiết của Hàn Mặc Tử là Trần Tái Phùng lại gọi
cách thi nhân cảm thụ thế giới là Cảm ứng thần bí (thần giao cách cảm) [38,
Nhìn vào vĩnh cửu bằng con mắt tâm linh, Đoàn Hơng nhận thấy: t duythơ Hàn Mặc Tử là "t duy thơ tâm linh kiểu văn hoá phơng Đông'' [38, 612]
Bằng một trực giác khá bén nhạy cộng với lối t biện lý thú về khí chất conngời Miền Trung, Lại Nguyên Ân đã gợi lên một ý hớng để nghiên cứu t duysáng tạo thơ Hàn Mặc Tử T duy đó bắt nguồn từ khí chất sôi máu, quyết liệt,cực đoan, riết róng của con ngời Miền Trung, cùng với bản sắc ngôn ngữ trầm,
đục, tối, Ngôn ngữ ấy là hình thức vật chất của khí tính con ngời nơi đây, phù
hợp với việc biểu đạt cảm xúc mãnh liệt, tột cùng, điên loạn, của Hàn Mặc Tử,
cũng nh ảnh hởng đến liên tởng nghệ thuật của nhà thơ (Phan Huy Dũng cũng đã
có những nghiên cứu khá cụ thể về sắc thái ngôn ngữ địa phơng và hiệu quảnghệ thuật của nó trong thơ Hàn Mặc Tử)
Trang 14Nh vậy, hớng nghiên cứu phân tâm học và tâm linh đã mở ra khả năng tìmhiểu trờng liên tởng trong thơ Hàn Mặc Tử không chỉ ở phần ý thức mà cả trongvô thức, tiềm thức, trong tín ngỡng tâm linh,
Có thể nói, sự liên tởng trong sáng tác thơ của Hàn Mặc Tử đã đợc nhắc
đến trong khá nhiều công trình nghiên cứu Tuy nhiên, sự bàn luận đều mớimang tính chất gợi mở, điểm xuyết trong tổng thể của vấn đề khác, khía cạnhkhác về Hàn Mặc Tử Các ý kiến cha đi vào khảo sát, mô tả, lí giải, đánh giá mộtcách hệ thống, chuyên sâu về cơ sở và cơ chế liên tởng nghệ thuật của Hàn Mặc
Tử Cách thức liên tởng xây dựng hình ảnh, hình tợng thơ, liên tởng tạo dựngmạch thơ, các dấu hiệu của trờng liên tởng trên phơng diện hình thức nghệ thuậttrong thơ Hàn Mặc Tử, vẫn cha có sự nghiên cứu sâu rộng dựa trên cơ sở lýthuyết liên tởng và thực tiễn sáng tác của thi nhân Mặc dù vậy, các ý kiến, nhận
định ấy đã giúp chúng tôi mạnh dạn nghiên cứu vấn đề trờng liên tởng trong thơHàn Mặc Tử từ một góc nhìn bao quát hơn
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Tìm hiểu cơ sở nội sinh, ngoại sinh chi phối trờng liên tởng và nhữngbiểu hiện của trờng liên tởng trong thơ Hàn Mặc Tử
3.2 Trong quá trình nghiên cứu chỉ ra cách liên tởng xây dựng hình ảnh,hình tợng thơ Hàn Mặc Tử
3.3 Tìm hiểu dấu ấn của trờng liên tởng trong một số phơng diện hìnhthức nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử, chỉ ra cách liên tởng để khơi tạo, phát triểnmạch thơ của tác giả
3.4 Từ việc nghiên cứu trờng liên tởng thấy đợc những đóng góp mới mẻ,
độc đáo của Hàn Mặc Tử đối với thơ trữ tình Việt Nam trong tiến trình hiện đạihoá, đặc biệt là trên phơng diện mĩ cảm và t duy nghệ thuật
h-Không có phơng pháp nào là tối u, toàn diện Chính vì thế, phơng pháp tốtnhất là sự kết hợp nhiều phơng pháp trong luận văn này chúng tôi vận dụng một
số phơng pháp nh: phân tích- tổng hợp, phơng pháp thống kê phân loại, phơngpháp bình giảng, phơng pháp tiếp cận hệ thống, phơng pháp phối hợp liên ngànhVăn học, Ngôn ngữ học, Tâm lý học sáng tạo văn học, phơng pháp so sánh - đốichiếu, phơng pháp tiểu sử, phơng pháp văn hoá học, Trong quá trình thực hiện
đề tài, chúng tôi kết hợp cả việc nghiên cứu thực tế tại những nơi từng in dấuchân Hàn Mặc Tử: Vĩ Dạ, xóm Động, Gò Bồi, xóm Tấn, số nhà 20 đờng Khải
Định, Ghềnh Ráng, Đồi Thi nhân, Trại phong Quy Hoà - Quy Nhơn - nơi HànMặc Tử thọ bệnh những ngày cuối cùng và nằm lại mãi mãi
5 Đóng góp mới của luận văn
Lần đầu tiên trờng liên tởng trong xúc cảm thẩm mỹ và t duy sáng tạo thơcủa Hàn Mặc Tử đợc nghiên cứu một cách hệ thống trên cơ sở lý thuyết và thựctiễn sáng tác
Tìm hiểu trờng liên tởng trong thơ Hàn Mặc Tử chúng tôi hy vọng sẽ có
thể lí giải một cách có cơ sở cơ chế xây dựng thế giới hình ảnh, hình tợng, sự
Trang 15thống nhất, lôgíc trong mạch cảm xúc thơ ca, cách thức tổ chức văn bản ngôn từnghệ thuật của Hàn Mặc Tử Từ việc nghiên cứu đề tài thấy đợc sự độc đáo, tiênphong trong việc đổi mới thi pháp, hình thành một phong cách thơ rất riêng biệtcủa Hàn Mặc Tử.
6 Cấu trúc của luận văn
Trên cơ sở nhiệm vụ nghiên cứu đã đặt ra, ngoài phần mở đầu và kết luận,
nội dung của luận văn đợc triển khai trong ba chơng:
Chơng 1 Trờng liên tởng và cơ sở của trờng liên tởng trong thơ Hàn MặcTử
Chơng 2 Trờng liên tởng trong sáng tạo hình tợng không gian, thời gian,con ngời
Chơng 3 Dấu ấn của trờng liên tởng trong một số phơng diện hình thức
Cuối cùng là phần Tài liệu tham khảo.
Trang 16Chơng 1 Trờng liên tởng và cơ sở của trờng liên tởng trong
thơ Hàn Mặc Tử
1.1 Giới thuyết về liên tởng và trờng liên tởng
1.1.1 Liên tởng và trờng liên tởng trong đời sống tâm lý con ngời
Liên tởng là hoạt động tâm lý thông thờng, phổ biến ở con ngời Không aitrong chúng ta lại không liên tởng khi bắt đầu sự hiện tồn của mình trong khônggian, thời gian và nhân gian Dù trực tiếp hay gián tiếp, dù xa hay gần, lôgíc hay
có vẻ phi lôgíc, hình thức liên kết các sự vật hiện tợng mà con ngời thụ cảmtrên cơ sở những mối quan hệ nào đó chính là sự liên tởng
Liên tởng theo cách giải thích của Từ điển Tiếng Việt "là nhân sự việc,
hiện tợng nào đó mà nghĩ tới sự việc, hiện tợng khác có liên quan" [107, 568].Giáo s Nguyễn Lân cho rằng: liên tởng "là hiện tợng tâm lý khiến ngời ta khinghĩ đến một sự vật lại nghĩ đến những sự vật liên quan hoặc vì gần nhau hoặc vìgiống nhau hoặc vì trái ngợc nhau" [75, 1062] Những cách giải thích này nóilên cơ chế chung của liên tởng là nghĩ tới, là liên kết trong t duy các sự vật hiệntợng dựa trên những mối liên hệ nào đó giữa chúng Chính vì thế, liên tởng gắn
bó mật thiết với trí nhớ, góp phần duy trì trí nhớ Trí nhớ thiên về lý trí, mangtính tái hiện, đòi hỏi sự chính xác, máy móc Theo các nhà tâm lý học, trí nhớ là
"chức năng tâm lý giữ lại thông tin về các kích thích, sự kiện, hình ảnh, ý kiến, khi kích thích ban đầu không còn nữa" [137, 387] Trong các loại trí nhớ có "trí
nhớ liên tởng" (associative memory) - một loại trí nhớ dài hạn Trong thuật ngữ
này, theo các nhà tâm lý học, từ liên tởng là bổ ngữ chỉ loại của trí nhớ, liên tởng
là con đờng duy trì và kéo dài trí nhớ
Vì liên tởng là quy luật tâm lý thờng nhiên của con ngời nên các ngànhkhoa học trực tiếp nghiên cứu tâm lý ngời đã vận dụng lý thuyết liên tởng trongquá trình nghiên cứu Liên tởng không chỉ diễn ra trong ý thức mà còn trong vôthức, tiềm thức biểu hiện qua những giấc mơ, những ám ảnh, những trực nhậnsiêu quy luật Từ cơ chế liên tởng, những mật mã của đời sống tinh thần con ngờidần đợc hé mở
Tất cả mọi sự vật, hiện tợng trong thế giới đều có quy luật tồn tại của nó.Tính biện chứng của thế giới nói lên mối quan hệ giữa các sự vật hiện tợng Triếthọc cổ điển phơng Đông quan niệm năm yếu tố tạo nên vũ trụ là: Kim - Mộc -Thuỷ - Hoả - Thổ, gọi là ngũ hành Ngũ hành tơng, sinh tơng khắc chính là biểuhiện những mối quan hệ của vạn vật trong vũ trụ Không có sự vật hiện tợng nàotồn tại biệt lập, không có cái đơn nhất vĩnh viễn tuyệt đối Chính nhờ những mốiliên hệ ấy của vũ trụ mà con ngời có thể nối kết các sự vật, hiện tợng với nhau.Liên tởng nảy sinh từ đó
Động năng của liên tởng còn bắt nguồn từ bản thân con ngời Con ngờibiết cách nối kết thế giới dựa trên những quy luật mà họ phát hiện ra Bên cạnhnhững mối liên hệ khách quan của sự vật hiện tợng, những liên hệ chủ quan,mang ý niệm tinh thần của con ngời khi tiếp cận thế giới cũng góp phần hìnhthành liên tởng Lômônôxốp cho rằng liên tởng "là năng khiếu tinh thần từ mộtvật đã đợc thấy nghĩ ngay đến những vật khác liên quan chặt chẽ với nó" [103,184] Liên tởng sắp xếp, xâu chuỗi những ấn tợng hỗn độn của con ngời về thế
Trang 17giới trong những dòng suy nghĩ, những chuỗi nhóm tơng ứng với các phạm vimức độ quan hệ của chúng.
Thế giới vi mô không hẹp hơn thế giới vĩ mô Mỗi con ngời là một tiểu vũtrụ Vốn văn hoá, kinh nghiệm sống, trí tuệ, tâm lý khí chất của mỗi ngời là hoàntoàn không giống nhau Bởi vậy, liên tởng ở từng cá nhân cũng khác nhau LuTrọng L đã nói hộ các nhà thơ mới Việt Nam về sự thay đổi, khác biệt của lòngngời trong cơn ba động của thời đại ở những thập kỉ đầu của thế kỉ XX: "Các cụ
ta a những màu đỏ choét, ta lại a những màu xanh nhạt, Các cụ bâng khuâng vìtiếng trùng đêm khuya ta lại nao nao vì tiếng gà đúng ngọ Nhìn một cô gái xinhxắn, ngây thơ các cụ coi nh đã làm một điều tội lỗi; ta thì ta cho là mát mẻ nh
đứng trớc một cánh đồng xanh" [124, 20] Tuy nhiên, con ngời không thể táchmình ra khỏi môi trờng sống Tính dân tộc và tính thời đại chính là mẫu sốchung của mỗi cá nhân, của mỗi trờng liên tởng Đây chính là những chuẩn mực,
đạo lý, thị hiếu mà cộng đồng xác lập trong quá trình tổ chức đời sống
1.1.2 Quan niệm của Ngôn ngữ học về liên tởng và trờng liên tởng
Liên tởng là một phạm trù của t duy T duy không thể tách rời khỏi ngônngữ bởi ngôn ngữ là hiện thực trực tiếp của t duy, là vỏ vật chất của t duy Không
có một từ ngữ nào tồn tại mà không mang nội dung t duy Mọi sắc thái biểu vật,biểu niệm, biểu thái cũng nh ngữ âm, thanh điệu, cách kết hợp từ, đều gợi lênliên tởng trong t duy con ngời F Saussure cho rằng: "Một từ nào đó bao giờcũng có thể gợi tất cả những gì có thể liên tởng với nó bằng cách này hay cáchkhác" Chính vì có bao nhiêu mối quan hệ mà từ gợi lên xung quanh nó nên cũng
có bấy nhiêu liên tởng Trong ngôn ngữ có khái niệm Trờng từ vựng, đó chính làtập hợp những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa Những nét nghĩa đó không
đi xa khỏi liên tởng của con ngời Những trờng từ vựng, chuỗi, nhóm liên tởng
ấy có thể đợc gọi bằng một khái niệm khác bao quát hơn là trờng liên tởng Kháiniệm trờng liên tởng đợc nhà ngôn ngữ học ngời Pháp Ch.Bally đa ra lần đầutiên Nghiên cứu trờng từ vựng - ngữ nghĩa nh một khía cạnh của trờng liên tởng,
Đỗ Hữu Châu khẳng định: "Sự tồn tại của các trờng liên tởng là có thật đối vớicác ngôn ngữ và đối với từng ngời" Dĩ nhiên nội hàm cũng nh ngoại diên củakhái niệm trờng liên tởng rộng lớn hơn trờng từ vựng, chuỗi, nhóm liên tởng Cónhững liên tởng, nhất là trong nghệ thuật mà con ngời chấp nhận nó không đòihỏi sự giải thích, điều đó cũng có một phần nguồn gốc từ tính võ đoán của ngônngữ cũng nh tính cá nhân và môi trờng trừu xuất của liên tởng: "liên tởng kỳ lạrằng nốt rê có màu nâu, nốt la có màu trắng Đôi khi nh vậy đấy, không thực, nh-
ng không nhất thiết phải giải thích" (Phan Triều Hải) Những liên tởng bất ngờ,kì lạ ấy có lẽ chính là "sự tơng hợp bí hiểm" mà R Jakovson đã nói tới trong tiểu
luận Ngôn ngữ trong hoạt động của mình [60, 233] Sự tơng hợp kì bí của ngôn
ngữ có thể diễn ra ở nhiều cấp độ Nghệ thuật thơ ca thờng khai thác đặc tính âmhọc của nguyên âm, phụ âm, thanh điệu để tạo dựng những liên tởng thẩm mĩ
độc đáo, phong phú Sự phong phú trong liên tởng cho thấy sự giàu có của tâmhồn, trí tuệ, sự mẫn tiệp của con ngời Trần Ngọc Thêm cho rằng: "Sự liên tởng
là quan hệ giữa hai từ bất kỳ mà sự xuất hiện của từ này kéo theo sự xuất hiệncủa từ kia trong kí ức" [127, 147] Kí ức ở đây không gì khác chính là kho kinhnghiệm sống, vốn văn hoá, ngôn ngữ của ngời phát ngôn, của cộng đồng, dântộc, thời đại mà ngời đó thụ hởng Ngời Trung Quốc thích treo chữ "Phúc" ngợctrớc nhà, trên cánh cửa, nhng điều đó không có ý nghĩa thậm chí phản tác dụng
Trang 18đối với ngời Việt Nam Rõ ràng ngôn ngữ thể hiện sự tri nhận của con ngời đốivới thế giới Trờng liên tởng hình thành từ quá trình tri nhận ấy Ngôn ngữ biểu
đạt liên tởng và chính ngôn ngữ lại cũng trở thành một đối thể để con ngời trinhận và liên tởng Giới hạn của ngôn ngữ chính là sự "lão hoá" trên cả hai phơngdiện "cái biểu đạt" và "cái đợc biểu đạt" Vì thế liên tởng sẽ "bạc màu" là điềukhông tránh khỏi
Nh vậy, các nhà ngôn ngữ đã đánh giá mối quan hệ mật thiết nh hình vớibóng của ngôn ngữ và liên tởng Cùng với sự vận động của thời đại, ngôn ngữ,liên tởng cũng có những biến chuyển để tơng thích với những hệ quy chiếu mới.1.1.3 Liên tởng và trờng liên tởng trong việc hình thành t duy sáng tạo nghệthuật
1.1.3.1 Phân biệt liên tởng với tởng tợng, suy tởng
Trong t duy nghệ thuật, liên tởng, tởng tợng và suy tởng gắn bó chặt chẽvới cảm xúc, với các ý tởng xây dựng hình ảnh, hình tợng và cách thức tổ chứctác phẩm nghệ thuật Tuy nhiên giữa chúng có sự khác nhau về cơ chế thao táccũng nh phạm vi hoạt động và biểu hiện
Từ điển Tiếng Việt giải thích về tởng tợng nh sau: "Tởng tợng là tạo ra
trong trí hình ảnh những cái không có ở trớc mắt hoặc cha hề có" [107, 1082].Theo cách giải thích này, hình ảnh của tởng tợng là những cái cha hề có hoặckhông có trớc mắt nh ngày mai, tơng lai, Là một hoạt động rất quan trọng
trong Lao động nhà văn, "Tởng tợng là khả năng cấu hợp theo một cách mới các
yếu tố của kinh nghiệm sống" [139, 168] Hình tợng nghệ thuật sẽ chỉ là sự saochép cuộc sống một cách khô cứng, nhợt nhạt thậm chí không thể có hình tợngnghệ thuật nếu ý tởng, hình ảnh không đợc tôi luyện bằng tởng tợng Sản phẩmcủa trí tởng tợng là cái cha có, cha xuất hiện trong thực tại nhng lại là kết quảcủa quá trình cải biến những cái đã có Trí tởng tợng của con ngời vô cùngphong phú nhng không phải không có giới hạn Khuôn khổ của trí tởng tợngchính là "không ai có thể hình dung ra cái không gì cả thuần tuý" [86, 208] T-
ơng lai của con ngời là một viễn cảnh cha xuất hiện Nhng hình ảnh đó có thể có
đợc trong tinh thần trên cơ sở những tiền đề thực tế đã có về con ngời, về cuộcsống Từ những chất liệu đó con ngời tổng hợp, biến cải tạo nên hình ảnh cuộcsống mai sau, tơng lai chỉ có trong ý nghĩ
Tởng tợng có hai loại là tởng tợng tái tạo và tởng tợng sáng tạo TheoHenri Benac, tởng tợng tái tạo là "khả năng tái hiện lại những hình ảnh đến trựctiếp từ những giác quan hay đợc giữ lại trong trí nhớ" Còn tởng tợng sáng tạo là
"khả năng kết hợp những hình ảnh, mặc dù đợc vay mợn ở tự nhiên, vẫn tạonên một tổng thể không tồn tại trong thực tiễn" [12, 426-427] tởng tợng có vaitrò hết sức to lớn đối với nghệ thuật, không chỉ ở sáng tạo mà cả trong tiếp nhận.Baudelaire gọi tởng tợng là "bà hoàng của mọi khả năng" Không có tởng tợng,dải yếm, cành hồng sao thành đợc nhịp cầu yêu đơng, cô Tấm sao có thể bớc ra
từ quả thị thơm, nàng Bạch Tuyết sao có thể sống lại bằng nụ hôn của chànghoàng tử, Trí tởng tợng đa Tôn Ngộ Không đi xa hàng vạn dặm chỉ với một cáilắc mình và sở hữu cây gậy nh ý ngàn cân có thể cất trong lỗ tai Pablo Picassobằng trí tởng tợng vô cùng phong phú đã nhìn thấy biểu tợng đầu bò từ sự kếthợp tuyệt vời của ghi đông và yên xe đạp, [3, 259] Tuy nhiên không phải lúcnào và ở thời đại nào tởng tợng cũng đợc đánh giá cao Chủ nghĩa cổ điển thế kỷXVII, XVIII trên tinh thần nhận thức luận của khoa học thực nghiệm đã đề cao
Trang 19lý trí và khớc từ vai trò của tởng tợng trong nghệ thuật Thậm chí các nhà t tởngcủa chủ nghĩa cổ điển còn lên án tởng tợng: tởng tợng là cơ sở của sai lầm, ngăncản trí tuệ đi đến chân lý, làm con ngời kiêu ngạo và dễ phô trơng, Từ chối lýthuyết và trừu tợng, tuyệt đối hoá vai trò của lý trí trên con đờng đi đến chân lý,các nhà t tởng của chủ nghĩa cổ điển đã khai trừ tởng tợng ra khỏi lộ trình của tduy Chỉ có lý trí thông qua con đờng thực nghiệm mới đa con ngời đến nhữngchân lý vĩnh cửu [98, 120] Các nhà văn của chủ nghĩa cổ điển, chủ nghĩa hiệnthực, chủ nghĩa tự nhiên lấy thực nghiệm làm chuẩn mực cũng phủ nhận đếnmức cực đoan vai trò của tởng tợng (E Zola).
Trí tởng tợng là tài sản vô giá của nhân loại, là đặc tính mang bản chất
ng-ời Các nhà văn của chủ nghĩa cổ điển, hiện thực, tự nhiên phủ nhận vai trò của ởng tợng nhng chính họ đang sử dụng tởng tợng khi sáng tạo nghệ thuật Lẽ nàonhững tác phẩm của Molière, Balzac lại hoàn toàn vắng bóng tởng tợng Ngaybản thân Descartes - đại diện u tú của lý luận nhận thức lý tính thuần tuý, khiphát biểu mệnh đề nổi tiếng "Tôi t duy ấy là tôi tồn tại" cũng không tránh đợchoài nghi khi ngay sau câu nói trên là câu "Thợng đế nhân từ lẽ nào lừa dối tôi"[22, 31]
t-Chủ nghĩa lãng mạn, hậu lãng mạn với những khát vọng giải phóng tìnhcảm, nhận thức hiện thực một cách chân thực hơn là mảnh đất phì nhiêu cho t-ởng tợng ơm mầm Tởng tợng đợc đánh giá là khơi nguồn cho sáng tạo nghệthuật, là thành phần cơ bản của các phát minh khoa học, giải thoát con ngời khỏibuồn rầu chán nản, mang đến lý tởng, sáng tạo ra hạnh phúc, làm phong phúcảm xúc, Trên tinh thần biện chứng, Lênin cho rằng: "Trong mọi sự khái quát
dù đơn giản nhất, trong mọi ý niệm dù sơ đẳng nhất cũng đều có một mẩu nhất
định của tởng tợng" [129, 112]
Nh vậy, có thể thấy tởng tợng gắn bó chặt chẽ với đời sống tinh thần conngời Tởng tợng dù phong phú đến đâu cũng không đi xa khỏi lý trí, khỏi lôgíccuộc sống nếu không muốn trở thành bịa đặt Đúng nh Konxtantin Fhêđin đãnói: "Trí tởng tợng không đợc tách hình tợng khỏi lôgíc cuộc sống, không đợcbiến hình tợng thành hoang đờng nhảm nhí" [63, 248]
Liên tởng cũng là một hoạt động tâm lý của con ngời Sự tồn tại của kháiniệm này bên cạnh tởng tợng, suy tởng, trí nhớ, khiến ngời ta phải chú ý đếncơ sở tồn tại cũng nh cơ chế hoạt động của nó Liên tởng không tách rời trí nhớ,cảm xúc, diễn ra trên địa hạt của văn hóa, ngôn ngữ, kinh nghiệm, trí tuệ của cánhân và những dấu ấn của thời đại, dân tộc Cơ chế của liên tởng là sự nối kếtcác sự vật, hiên tợng mà con ngời thụ cảm với nhau dựa trên những mối liên hệ
nào đấy Từ điển Tiếng Việt giải thích: liên tởng "là nhân sự việc hiện tợng nào
đó mà nghĩ tới sự việc, hiện tợng khác có liên quan" [107, 568] Liên tởng hẹphơn tởng tợng, ở khía cạnh nào đó liên tởng là một thao tác của tởng tợng Liêntởng là năng lực của t duy góp phần vào việc nhận thức của con ngời Con ngờikhông thể nhận thức đối tợng trong tính biệt lập, siêu hình của nó Để thoả mãnham muốn tri nhận thế giới, con ngời luôn bằng cách này hay cách khác nắm bắtcác quy luật về đối tợng dựa trên những mối quan hệ bên trong hay bên ngoàicủa chúng Trong nghệ thuật, liên tởng còn phong phú hơn rất nhiều Những kếthợp bất ngờ, táo bạo, những mối liên hệ không ngờ mà rất có lý luôn tạo nênkhoái cảm thẩm mĩ, tạo nên "độ dày" của ngôn ngữ, hình tợng Bàn về liên tởng
Lê Lu Oanh lý giải: "Giữa hai sự vật và hiện tợng chừng tách rời nhau, tựa hồ
Trang 20không thể đứng bên nhau trong một mạch suy nghĩ đã xuất hiện mối liên hệ đểchúng đột nhiên trở nên gần gũi, Mối liên hệ này có đợc chính nhờ một thaotác t duy, một năng khiếu tinh thần trong hoạt động nhận thức, một hiện tợngtâm lý: sự liên tởng" [101, 133] Tác giả này cũng cho rằng có hai loại liên tởng:liên tởng tái tạo và liên tởng sáng tạo Liên tởng sáng tạo vô cùng quan trọng đốivới nghệ thuật Liên tởng kiểu này tìm ra những mối liên hệ bất ngờ giữa những
đối tợng có khi rất xa lạ Liên tởng trong sáng tạo nghệ thuật diễn ra cả ở ý thức,vô thức, tiềm thức Những cơn "kịch phát" của cảm xúc, tâm trạng, vợt quánhững lôgíc thông thờng sẽ tạo nên những liên tởng bất thờng, siêu quy luật màrất có lý Đó là "mối tơng quan huyền bí tạo nên sự thống nhất âm u và sâu xa vũtrụ, vợt ra ngoài cảm giác hời hợt của giác quan thông thờng" [136] Điều gì ám
ảnh Hoàng Cầm ở những vần thơ nhiều liên tởng này: Ngủ lại giấc mơ dang dở / Chũm cau căng nứt mạch tằm / Yếm may ba ngày mẹ vá lại / Khuya nghe buồng
động bóng trăng rằm (Đêm mộc) Liên tởng tái tạo diễn ra chủ yếu trong đời
sống thờng nhật dựa nhiều vào trí nhớ và kinh nghiệm Cách nói dân gian phổ
biến: trắng nh bông, xanh nh tàu lá, hiền nh bụt, là một dạng của liên tởng tái
tạo
Liên tởng định hớng tởng tợng, nối kết các sự vật hiện tợng trong quá trìnhtởng tợng hoặc nối kết tởng tợng để tạo thành chỉnh thể Không có liên tởng, t-ởng tợng dễ sa vào bịa đặt Ngợc lại, không có tởng tợng, liên tởng sẽ nghèo nàn,nhợt nhạt, Mĩ cảm mới trong quá trình tri nhận thế giới vì thế cũng không xuấthiện, hình tợng và tác phẩm nghệ thuật cũng sẽ không có
Cũng là một hoạt động của t duy, nhng suy tởng thiên về lý trí mang tính
chiêm nghiệm về một vấn đề nào đó nhằm tìm ra quy luật, kết luận, hệ quả, Từ
điển Tiếng Việt giải thích: suy tởng là "suy nghĩ sâu lắng về những vấn đề chung,
vấn đề có ý nghĩa lớn" [107, 876] Khi tởng tợng, liên tởng đợc đặt dới sự kiểmsoát, sự phân tích, lí giải của lý trí chính là lúc cơ chế suy tởng diễn ra Suy tởnggiúp cho liên tởng khỏi bị tán lạc, tập trung vào lôgíc nội tại của tác phẩm vàtinh thần nghệ sĩ Suy tởng làm cho cảm xúc, liên tởng thêm sâu sắc, có độ chín.Trong thơ Chế Lan Viên chất suy tởng là một vẻ đẹp thuộc về phong cách Thơ
ông sang trọng, hàm súc bởi những triết lý giàu chất trí tuệ:
Thuở nhỏ tôi mê chim và chán những bài hình học Thơ phải là vô định vô hình bát ngát bay bay bay
Nào biết đâu chim viễn du theo đội hình tam giác Bài toán tôi làm dở ở trờng chim giải đáp giữa trời mây.
(Đội hình chim viễn du)
Suy tởng làm cho thơ có vẻ gân guốc, kém mợt mà, nhng đó lại chính là vẻ đẹpcủa loại thơ này Hà Minh Đức đã khái quát rất chính xác: "Thực chất của sự suynghĩ trong thơ là biết đi sâu vào bản chất của đối tợng, phát hiện và rút ra ýnghĩa khái quát nhất, xác lập những liên tởng sâu xa giữa đối tợng và những hiệntợng khác" [42, 203] Giản dị và cô đọng hơn Chu Văn Sơn gọi suy tởng trongthơ là "gia tăng chất nghĩ'' [81, 417]
Nh vậy liên tởng nghiêng về mĩ cảm, diễn ra trong ý thức, vô thức, tiềmthức Suy tởng chủ yếu nằm trong lôgíc của lý trí Thực ra, tởng tợng, liên tởng,suy tởng không tách rời mà len thấm, đan bện, chuyển hoá trong một mạch cảmxúc dồi dào và thống nhất, có khi cái này là toàn thể, cái kia là bộ phận và ng ợclại
Trang 211.1.3.2 Liên tởng trong sáng tạo và tiếp nhận nghệ thuật
Có thể thấy liên tởng không thể thiếu trong t duy sáng tạo và tiếp nhận củabất kỳ loại hình nghệ thuật nào Mĩ học Mác - Lê nin quan niệm: "Loại hìnhnghệ thuật là một lĩnh vực hoạt động nghệ thuật đặc biệt của con ngời, đợc phânbiệt dựa theo đối tợng của sự phản ánh, dựa theo tính chất và kiểu loại hình tợng,theo phơng thức thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ của con ngời, theo chất liệu và theocác quy luật xây dựng hình tợng nghệ thuật đặc trng của mình" (dẫn theo [101,96]) Từ định nghĩa loại hình nghệ thuật có thể thấy rõ những môi trờng và khảnăng để liên tởng có thể phát huy, thể hiện Trong tất cả các khâu đoạn của cácloại hình nghệ thuật, liên tởng vẫn là thao tác cơ bản để sáng tạo và tiếp nhận
Đối với ngời hoạ sĩ, chất liệu, màu sắc, đờng nét, hoạ tiết, hình khối đều
có những đặc tính biểu hiện khác nhau, gắn với các ý nghĩa, ý tởng, quy ớc khácnhau Khi lựa chọn, phối hợp và sử dụng hoạ sĩ phải hình dung đợc hiệu quả biểu
đạt, hình tợng phải đợc hoàn thiện từ trớc trong tâm tởng Không thể có điều đónếu liên tởng không tham gia vào quá trình t duy nghệ thuật của nghệ sĩ Khoảngsáng tối của vệt màu tạo hiệu ứng ba chiều trên không gian hai chiều của bức vẽhay độ loang nhoè của mực nớc, các quy luật viễn cận trong quan sát, rõ ràngphải có sự dẫn đờng của liên tởng để có thể mang sinh mệnh nghệ thuật trong tácphẩm
Kết hợp cái đẹp với tính thực dụng nhằm kiến tạo không gian sinh tồn củacon ngời, kiến trúc là một nghệ thuật thể hiện tinh tế đời sống vật chất và tinhthần của con ngời Liên tởng trong kiến trúc bắt nguồn từ ý tởng mang tính vănhoá dân tộc, khu vực, vùng miền, tâm thức con ngời, thị hiếu thời đại sau đó làkhả năng của chất liệu, Kiến trúc đình làng, chùa chiền, nhà ở cổ truyền củaViệt Nam đã thể hiện những khả năng tởng tợng, liên tởng đặc thù của tín ngỡng,văn hoá tâm linh, tôn giáo của c dân lúa nớc Mái đình, chùa thờng vút cong lên,nhiều tầng bậc thể hiện ý niệm vơn lên, nối kết với thiên nhiên, vũ trụ Các hoạtiết, chạm khắc trên cột gỗ, đá, các bức hoành phi, câu đối trong công trình kiếntrúc xa của ngời Việt Nam thể hiện niềm tin thành kính vào siêu nhiên vạn pháp.Chùa một cột ở thủ đô Thăng Long là một đoá sen khổng lồ hớng về Đức PhậtQuan Âm, Tháp bút viết vào trời xanh thiên thu vạn đại về đạo học, văn hoá, vănhiến nớc Nam
Âm nhạc là loại hình nghệ thuật của thính giác, tác động tinh tế đến tâmhồn, tình cảm con ngời Liên tởng ở loại hình này càng phải phát huy hết sức bởitính trừu tợng và phi vật thể của âm nhạc Mỗi thanh âm, giai điệu, tiết tấu với tr-ờng độ, cờng độ, âm vực khác nhau hớng con ngời đến những miền liên tởng, t-ởng tợng khác nhau về cuộc sống của con ngời và thời đại
ở các loại hình nghệ thuật khác nh: kịch, múa, điện ảnh, liên tởng cũngphát huy sức mạnh của mình trong quá trình sáng tác và tiếp nhận Biểu đạt ý t-ởng nghệ thuật qua các động tác hình thể của diễn viên, nghệ thuật múa đòi hỏi
ở con ngời sự liên tởng rất cao bởi sự gián tiếp của phơng tiện biểu đạt hình tợng
Sáng tạo và tiếp nhận là những phạm trù quan trọng của khoa học nghiêncứu văn học Thi pháp học truyền thống là thi pháp học sáng tạo văn học, còn thipháp học hiện đại là thi pháp học tiếp nhận Lý luận văn học truyền thống chú ý
đến vấn đề tác giả thì lý luận văn học hiện đại chú ý đến văn bản và độc giả Phêbình văn học cũng nằm trong lộ trình ấy khi các trờng phái phê bình văn học đ-
ơng đại dờng nh đều tập trung vào tác phẩm và sự tiếp nhận Cho dù quan niệm
Trang 22Tác phẩm văn học nh là quá trình (Trơng Đăng Dung) liên tục tạo sinh các ý
nghĩa mới thì sáng tạo và tiếp nhận vẫn là hai "ga" lớn trên hành trình của kháchthể tinh thần - tác phẩm Trong sáng tạo cũng nh tiếp nhận, nếu không có liên t-ởng, hình tợng chỉ là sự sao chép cuộc sống một cách máy móc, nô lệ Tính kháiquát của hình tợng vì thế cũng không đạt đợc Tính "trinh nguyên" của tiếp nhậnnghệ thuật sẽ không còn nữa Liên tởng trong sáng tạo tạo tiền đề cho liên tởng
trong tiếp nhận Không thể phủ nhận ảnh hởng của Kim Vân Kiều truyện (Thanh Tâm Tài Nhân) trong Truyện Kiều của Nguyễn Du Sự liên tởng của tác giả ngời Trung Quốc dĩ nhiên sẽ tái sinh ở chừng mực nào đó trong Truyện Kiều cũng nh
ngời đọc sau sẽ có những liên tởng khác từ những điều Nguyễn Du đã nghĩ:
Thông minh vốn sẵn tính trời / Pha nghề thi hoạ đủ mùi ca ngâm / Cung thơng làu bậc ngũ âm / Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trơng / Khúc nhà tay lựa nên ch-
ơng / Một thiên bạc mệnh lại càng não nhân(Truyện Kiều) Nghĩ về thân phận nàng Kiều, Tố Hữu liên tởng: Giữa dòng trong đục cánh bèo lênh đênh Nén nghẹn xuân thì, Lỗi hẹn cùng ca dao, Thanh Nguyên liên tởng kiếp tài hoa bạc
mệnh xa với em nay trĩu nặng nỗi ngậm ngùi:
Đàn Kiều đợc mấy khúc vui, Thơ Kiều có vận vào đời em chăng ? Tình so cha đủ ngũ âm,
áo chồng con đã nặng oằn dây phơi.
Tác giả Hồ Thế Hà khi nhận xét về liên tởng trong thơ Chế Lan Viên cho rằng:cõi đi về của liên tởng Chế Lan Viên là bộ ba thế giới: Bãi tha ma - Cái tôi - Vũtrụ Cái tôi là nơi gặp gỡ giao lu của trăng sao và ma quỷ Soi mình qua cái tôicuồng loạn ấy mọi vật đều bị nhuốm một sắc màu khủng khiếp của địa ngục máu
xơng Có lẽ vì thế khi tiếp cận thế giới Điêu tàn của Chế Lan Viên có ngời thốt
lên rằng mình đã gặp ma !
Cùng ở thể loại truyện ngắn, cùng là những cây bút nữ, nhng tác phẩm củaTrần Thuỳ Mai vơng vơng một nỗi huyền hồ, lãng đãng khói sơng nh trongnhững giấc mơ của ngời con gái cố đô Thế giới nghệ thuật của Trần Thuỳ Maivừa phảng phất cái khí hậu liêu trai phơng Đông, lại vừa có bóng dáng của chủ
nghĩa hiện thực huyền ảo phơng Tây, nên ám ảnh ngời đọc (Lửa hoàng cung Nxb Văn nghệ, 2007) Nguyễn Ngọc T, Đỗ Hoàng Diệu, Y Ban, mạnh mẽ, táo bạo, tung phá nhng T thao thiết hơn (Cánh đồng bất tận, Cải ơi, ), Đỗ Hoàng
-Diệu thẳng thắn, mãnh liệt nên dễ gây sốc cho độc giả vốn quen với thuần phong
mĩ tục phơng Đông (Bóng đè, Dòng sông hủi, Vu quy, ) Trờng liên tởng của
mỗi cá nhân đã chi phối rõ rệt đến việc kiến tạo thế giới nghệ thuật riêng củatừng tác giả
Liên tởng trong sáng tạo nghệ thuật mang tính chất nền tảng, cơ sở choliên tởng trong tiếp nhận Liên tởng sáng tạo mã hoá thế giới thành hình tợng.Liên tởng trong tiếp nhận là quá trình vừa giải mã vừa tiếp tục sáng tạo Liên t-ởng trong sáng tạo diễn ra ở cả ý thức vô thức và tiềm thức Còn liên t ởng trongtiếp nhận diễn ra nhiều hơn trong ý thức bởi chủ thể tiếp nhận cần một hệ quychiếu, những chìa khoá mang tính phơng pháp luận để giải mã tác phẩm Sự tiếpnhận trong vô thức, tiềm thức chỉ thực sự xuất hiện khi hình tợng trở thành nỗi
ám ảnh không nguôi hay chủ thể tiếp nhận lâm vào trạng thái tâm lý tơng đồngvới tác giả
Trang 23Xem liên tởng nh một thao tác chủ đạo của sáng tạo và tiếp nhận văn học,Nguyễn Phan Cảnh lý giải cơ chế "tổ chức kép các lợng ngữ nghĩa" của tác phẩmngôn từ trên cơ sở "sử dụng một cách mĩ học chiều dày của chất liệu ngôn ngữ"[14, 82] Ngời nghệ sĩ xây dựng hình tợng từ sự nối kết các yếu tố rời rạc, riêng
lẻ trên cơ sở tìm ra những mối liên hệ giữa chúng Chiều dày của ngôn ngữ cóthể hiểu là nhờ một phần vào sự phong phú, giàu có của liên tởng Ngôn từ trongtác phẩm nghệ thuật phải nỗ lực vợt qua tầng "nghĩa tiêu dùng" (Lê Đạt) để tạosinh những tầng nghĩa mới Đối với ngời tiếp nhận "liên hội tín hiệu này với tínhiệu kia theo đúng quy luật tri giác nghệ thuật" sẽ làm xuất hiện những tổ chứcngữ nghĩa đa tầng mang giá trị mĩ học [14, 83] A.N Kôlmôgôrốv trong một nỗlực lý giải "đại lợng Entropie của ngôn ngữ thơ" - độ lớn của thông tin trong
ngôn ngữ thơ - đã gọi "nghĩa xác định", nghĩa từ điển của ngôn ngữ là h1, "sự mềm dẻo của ngôn ngữ" là h2 Thông tin thơ chính là kết quả của việc nhà thơ sử dụng h2 một cách hiệu quả nhất Dĩ nhiên, A.N Kôlmôgôrốv đã tính đến sự hao
phí của thông tin thơ trong những hạn vận nào đó của ngôn ngữ - ông kí hiệu sự
hao phí đó là β - sự sáng tạo thơ chỉ có đợc khi h2 > h1, h2 > β [82, 57] Liên
t-ởng nghèo nàn, thông thờng chỉ có thể tạo ra những "tổ chức đơn các lợng ngữ
nghĩa", ở đó h1 = h2 = β và nh thế hình tợng chỉ tồn tại với nghĩa đen đợc tri
nhận từ chính bề mặt ngôn từ Ngợc lại, từ những siêu quy luật của tâm lý, của
cuộc sống, của chất liệu ngôn ngữ, phần chìm của tảng băng trôi sẽ đợc phát
hiện nhờ liên tởng phong phú ở cả khâu sáng tác và tiếp nhận
Các loại hình nghệ thuật phân biệt với nhau dựa trên nhiều tiêu chí (khônggian - thời gian, vật thể - phi vật thể, thị giác - thính giác, ) Với các chất liệu vàcách thức biểu đạt khác nhau, nhng các loại hình nghệ thuật này đều hớng đếncon ngời và cuộc sống con ngời Là sản phẩm đặc thù của loài ngời nên chắcchắn các loại hình nghệ thuật không thể biệt lập với liên tởng của con ngời Liêntởng trở thành thao tác chủ đạo trong mọi khâu đoạn của các loại hình nghệthuật
1.1.4 Các hoạt động liên tởng
Liên tởng là một hoạt động của tâm lý con ngời Vì thế, liên tởng cũngphức tạp nh chính đời sống tinh thần của con ngời và sự đa dạng, phong phútrong tính biện chứng của thế giới
ở phần trớc chúng tôi đã đề cập đến quan điểm của Tâm lý học, Ngôn ngữhọc, về liên tởng Trong bản chất các quan điểm không đối lập nhau, có chăng
là cách nhìn nhận, khám phá sự liên tởng cũng nh ứng dụng của nó trong việcphục vụ đối tợng của từng khoa học, từng bộ phận khác nhau hình thành cách
định danh và phân loại liên tởng khác nhau Xem liên tởng là một phơng thứcliên kết văn bản tiếng Việt, Trần Ngọc Thêm chia liên tởng thành bảy kiểu theo
hai nhóm Bảy kiểu này là: liên tởng bao hàm, liên tởng đồng loại, liên tởng định lợng thuộc nhóm đồng chất Liên tởng định vị, liên tởng định chức, liên tởng đặc trng, liên tởng nhân quả thuộc nhóm không đồng chất [127, 149] Rõ ràng cách
phân chia này dựa trên tính chất của mối quan hệ giữa các yếu tố trong liên kếtvăn bản Liên tởng ở đây là một phép liên kết tạo nên mạch lạc của văn bản tiếng
Việt Ví dụ: Mặt trời chiếu sáng mái ngói giống nh một bác thợ lợp nhà dậy sớm bắt tay ngay vào công việc để khỏi đánh thức phố phờng còn ngon giấc Không gian tĩnh lặng làm nổi bật sự tháo vát của ngời thợ [104, 366].
Trang 24Bàn về liên tởng trong Quá trình sáng tạo thơ ca, tác giả Bùi Công Hùng
dựa trên mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tợng, khoảng cách giữa các đối tợng,cơ chế không bắt buộc bên ngoài hay tất yếu bên trong của chúng để phân loại
liên tởng Từ đó tác giả gọi ra các loại liên tởng nh: liên tởng gần giống, liên ởng giống nhau, liên tởng tơng phản, liên tởng trực tiếp, gián tiếp, liên tởng ký
t-ức, liên tởng bên ngoài không bắt buộc, liên tởng bên trong tất yếu [56, 76]
Nghiên cứu liên tởng từ góc độ t duy sáng tạo nghệ thuật, căn cứ trên thực
tế tâm lý con ngời chúng tôi nhận thấy cách phân loại liên tởng thành bốn kiểu:
liên tởng tơng cận, liên tởng tơng đồng, liên tởng đối lập, liên tởng nhân quả,
phù hợp với nhận thức của mình Tất nhiên những phân chia cũng nh sự lựa chọnquan niệm ở đây mang tính chất tơng đối nhằm tìm kiếm một công cụ để làmviệc dựa trên thực tiễn của vấn đề đang nghiên cứu trong luận văn
Liên tởng tơng cận hay còn gọi là liên tởng gần nhau, là khi thấy sự vật,hiện tợng này nghĩ đến sự vật hiện tợng khác gần gũi với nó:
Còn em, tiếng ghi ta Bập bùng
Tự sự Châm lửa điếu thuốc cuối cùng Xập xoà
Kỷ niệm
Đêm Kinh Kì thuở ấy Xanh lơ
(Hà Nội phố - Phan Vũ)
Liên tởng tơng đồng là khi thấy cái này lại nghĩ đến cái khác tơng đồng
với nó Thanh Tùng đi giữa Thời hoa đỏ và nghĩ về tuổi trẻ, thắp nhóm mà nôn
nao tiếc nhớ Hoa của chói chang ngày hạ, hoa của tuổi trẻ bỏng cháy ớc mơ vàkhát vọng, vẫn những mùa hoa rực lửa nhng có thể sẽ trở thành những vết xớc
trong tim khi ta đi qua thời hoa đỏ của mình: Hoa cứ rơi ồn ào nh tuổi trẻ / Không cho ai có thể lạnh tanh / Hoa đặt vào lòng ta một vệt đỏ / Nh vết xớc của trái tim (Thời hoa đỏ - Thanh Tùng) Chạnh thơng cho bóng nhỏ mong manh chấp chới giữa mênh mông cuộc đời Trịnh Công Sơn liên tởng: Vai em gầy guộc nhỏ, Nh cánh vạc về chốn xa xôi (Nh cánh vạc bay)
Liên tởng đối lập là từ sự vật hiện tợng này nghĩ đến sự vật hiện tợng kháctrái ngợc với nó Đêm - ngày, thức - ngủ, ấm - lạnh, ý thức và vô thức tiềm thức,phơng Bắc và phơng Nam, là những yếu tố trái ngợc thờng xuất hiện trong liêntởng của con ngời:
ở thành phố khi ý thức đã đi ngủ anh bay bằng triệu cánh tình yêu về làng quê phơng Bắc nơi
em đang xoã vùng tóc lạnh run rẩy thân mai trong rét chờ anh phủ hơi ấm phơng Nam
(Yêu nhau 3thì, Inrasara)
Liên tởng nhân quả là từ một sự vật, hiện tợng trớc mắt nghĩ đến nguyênnhân hoặc kết quả của nó Bất chợt gặp ngôi mả cũ bên đờng, Tản Đà chạnh lòng
liên tởng đến thân phận kẻ gửi mình dới cỏ: Hay là thuở trớc kẻ văn chơng / Chen hội công danh nhỡ lạc đờng / Tài cao phận thấp chí khí uất / Giang hồ mê chơi quên quê hơng (Thăm mả cũ bên đờng) Liên tởng về ngời nằm dới mộ cũng
Trang 25chính là hớng liên tởng tạo dựng mạch cảm xúc về thân phận con ngời và kết cụccủa đời ngời Tản Đà gieo vào lòng ngời đọc nỗi khắc khoải nhân sinh phảngphất chút h vô của kẻ ôm ấp nhiều giấc mộng lỡ dở.
1.1.5 Liên tởng và trờng liên tởng trong quy luật sáng tạo thơ trữ tình
1.1.5.1 Định nghĩa
Thơ trữ tình là các thể thơ thuộc loại trữ tình tính chất cá thể của cảmxúc và tính chất chủ quan trong thể hiện là đặc trng tiêu biểu của thơ trữ tình.Chính vì thế, thơ trữ tình là phơng thức biểu hiện tối u của đời sống nội tâm, tìnhcảm của con ngời Trong quá trình tổ chức thế giới hình tợng và mạch cảm xúccủa thơ trữ tình, liên tởng tỏ ra là một thao tác tâm lý thẩm mĩ khá u việt Giữavô vàn biến đổi trong một thế giới có tuổi, Vi Thuỳ Linh đau đớn, tiếc nuối nhận
ra mình với một tuổi thơ bị đánh cắp Cuộc đời nh trái quả bị chín ép bởi những
quy luật, những giới hạn: Em ngồi đăm đắm trong đêm / Thấy mình chín khi tuổi còn xanh lắm / Ký ức thức / Tuổi thơ trôi nh giấc ngủ sâu (Tiếc nuối, Vi Thuỳ Linh).
Từ các phân tích, luận giải ở trên, trong quá trình đi tìm một định nghĩa để
làm việc chúng tôi quan niệm: Liên tởng là một hoạt động của t duy sáng tạo, diễn ra trong ý thức, vô thức và tiềm thức Thao tác chủ đạo của liên tởng là
sự liên kết về mĩ cảm của chủ thể khi cảm nhận và thể hiện một đối tợng nào
đó Các liên tởng này liên hệ với nhau theo những quy luật, cách thức nhất định
tạo thành những chuỗi, nhóm, tập hợp các liên tởng, hay có thể gọi là một
tr-ờng liên tởng Trtr-ờng liên tởng trong sáng tạo nghệ thuật là tập hợp các liên ởng, là giới hạn mang tính chỉnh thể của những liên kết về mĩ cảm của chủ thể sáng tạo ở đây chúng tôi nhấn mạnh "trờng" trớc hết là một tập hợp, mang
t-tính chỉnh thể, luôn "khoả kín", "lấp đầy" bởi t-tính thống nhất trong t duy, tinhthần và các khả năng liên kết của chủ thể sáng tạo
Trờng liên tởng mang tính dân tộc, tính thời đại và cá nhân (Đỗ HữuChâu) Trong đó, chi phối mạnh mẽ nhất đến liên tởng là những yếu tố nội sinhthuộc về chủ quan, cá nhân trờng liên tởng rộng hay hẹp, phong phú đa dạnghay nghèo nàn, hời hợt, là do vốn sống, kho kinh nghiệm, văn hoá, trí tuệ củatừng cá nhân trên nền tảng của các yếu tố ngoại sinh thuộc về dân tộc và thời
đại Tính dân tộc và thời đại xem nh là mẫu số chung của mỗi cá nhân, mỗi trờngliên tởng Trên tinh thần đó, Phan Huy Dũng cho rằng: "Một cá tính sáng tạo dù
độc đáo đến đâu cũng không thể thoát khỏi những ràng buộc của thời đại, củamôi trờng văn hoá thẩm mĩ, của truyền thống sáng tạo" [30, 82] Tuy nhiên, cónhững liên tởng vợt ra khỏi những khuôn thớc, những định chuẩn của thời đại,dân tộc, trở thành những t duy sáng tạo khác biệt, "đột biến" cần có sự nghiêmtúc và khách quan, công bằng khi nhìn nhận, đánh giá những hiện tợng này.Nghiên cứu Truyện Kiều ta thấy phần làm nên giá trị kiệt tác chính là phần sángtạo của Nguyễn Du Trải qua mấy trăm năm đi cùng đời sống tinh thần ngờiviệt, Truyện Kiều đến giờ vẫn là tác phẩm "nói mãi không cùng" (Trần ĐìnhSử) Mộng Liên Đờng chủ nhân đã nhận ra phẩm chất và tầm vóc bậc thầy củangòi bút Nguyễn Du: "Tố Nh tử dụng tâm đã khổ, tự sự đã khéo, tả cảnh đã hệt,
đàm tình đã thiết, nếu không phải có con mắt trong thấu cả sáu cõi, tấm lòngnghĩ suốt nghìn đời, thì tài nào có đợc cái bút lực ấy" [120, 12] Nguyễn Du vừa
đại diện xuất sắc cho thời đại của ông, vừa đi trớc thời đại bởi những t tởng, xúc
Trang 26cảm đầy nhân văn, nhân bản Truyện Kiều biết đâu chẳng ẩn chứa cái cốt lõi làcâu chuyện của Nguyễn Du !
Liên tởng mang tính chất cá nhân bởi kho kinh nghiệm, văn hoá, ngônngữ, cá tính, phẩm chất tinh thần của mỗi ngời khác nhau Trót mang thân phậntha hơng nên trong liên tởng của Nguyễn Bính quê hơng là niềm đau đáu khônnguôi ở quê ngời thao thiết nhớ quê mình, nghĩ về quê mình lại ngậm ngùi nhận
ra thân phận tha hơng khắc khoải "kiếp con chim lìa đàn" Hoàng Cầm lại khác,
đi về trong liên tởng của thi nhân là những áo yếm, môi hờng, bờ xa, gò nổi, búp tròn, căng nuột, những từ ngữ chỉ hoạt động "tính giao", "áp má', "áp môi",
"xoa nắn đôi bầu vú lửa", "búp dài thon nhún vội", những cảm giác tê mê, rộn
rực, Bám riết vào cơn mơ nén nghẹn của gã trai "nòi tình" là những ẩn ức tìnhyêu, tình dục không đợc giải toả, "siêu thăng" (Baudelaire) thành những hình
ảnh, hình tợng thơ ca mang đậm dấu ấn của tín ngỡng phồn thực
Không thể không nhắc tới ở đây vấn đề điểm nhìn nghệ thuật và khả năng
tự biểu hiện của chủ thể sáng tạo Nếu nh Marcel Prousd nói "phong cách chính
là điểm nhìn" thì ta có thể hiểu rằng ở một giới hạn nào đấy, liên tởng chính là
sự nối kết các điểm nhìn nghệ thuật trong trờng nhìn của tác giả
Liên tởng còn mang tính chất dân tộc và thời đại bởi đây chính là môi ờng sinh tồn của chủ thể liên tởng Từ thế kỉ XV, Nguyễn Trãi đã có những quan
tr-điểm khá rạch ròi về dân tộc (Bình Ngô đại cáo) Tính dân tộc trong mỗi nền văn
học là khác nhau do sự khác nhau về văn hóa, văn hiến, truyền thống, phong tục,tập quán, của mỗi dân tộc Có thể thấy: "Tính dân tộc của văn nghệ là phạm vithể hiện tính quy luật đặc thù dân tộc trong đời sống tinh thần, nhận thức đờisống, biểu hiện nghệ thuật và con đờng phát triển của văn nghệ" [85, 106] Tínhdân tộc chi phối mĩ cảm trong sáng tạo nghệ thuật Mĩ học Trung Hoa a nhữngcái kỳ vĩ, hoành tráng còn ngời Việt Nam lại hớng tới những đối tợng nhỏ nhắn,xinh xắn ảnh hởng nhiều của văn hóa Hán, ngời Việt Nam sở hữu một kho tàng
đồ sộ văn chơng, thơ phú bằng cả chữ Hán và chữ Nôm, nhng nghệ thuật kiếntrúc lại tản mạn, nhỏ nhoi với chất liệu chủ yếu là gỗ Ngợc lại, do tiếp thunguồn văn hoá ngoại sinh từ ấn độ với niềm say mê tôn giáo, đền chùa, nềnnghệ thuật kiến trúc, điêu khắc của ngời Campuchia lại hết sức phát triển vớinhững công trình đồ sộ nh ăngkor Vat, Ăngkor Thom, [242, 29] Những côngtrình kiến trúc sống động, trầm hùng, du dơng mà tráng lệ thể hiện khát vọng v-
ơn lên, hoà đồng, gặp gỡ với ý niệm tôn giáo, thánh thần trong niềm tin mãnhliệt vào thế lực siêu nhiên của ngời dân Campuchia
Thời đại cũng in dấu rất rõ trong liên tởng Mĩ học đồng nhất của văn họctrung đại thấy bóng dáng con ngời trong hình ảnh thiên nhiên:
Làn thu thuỷ, nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh (Truyện Kiều, Nguyễn Du)
Đến văn học hiện đại, con ngời lại lấy mình làm chuẩn mực để soi ngắm thiênthiên:
Lá liễu dài nh một nét mi (Xuân Diệu)
Cùng với những biến chuyển của thời đại là những thay đổi trong hệ hình t duy,liên tởng vì thế cũng có những thay đổi trên tinh thần của thời đại
Trang 27Liên tởng là một thao tác của t duy góp phần vào việc nhận thức thế giới.
Sự hình thành liên tởng bị chi phối bởi các yếu tố thuộc cả về chủ quan và kháchquan Các yếu tố dân tộc, thời đại và cá nhân không tách rời mà tơng tác lẫnnhau trong quá trình liên tởng của chủ thể sáng tạo Tính dân tộc, thời đại khônglàm mất tính cá nhân trong liên tởng cũng nh tính cá nhân không độc đoán đểngăn cản, đào thải hay chối từ những ảnh hởng của dân tộc, thời đại
1.1.5.2 Biểu hiện của trờng liên tởng trong t duy sáng tạo thơ trữ tình
Các thể loại văn học nghệ thuật nói chung và thơ trữ tình nói riêng thờng
cố gắng vợt qua sự đơn nghĩa để tạo sinh những tầng bậc ý nghĩa phong phú, đadạng hơn Nguyễn Phan Cảnh gọi những tác phẩm nh thế là sự "tổ chức kép cáclợng ngữ nghĩa" [81, 14] hay phần chìm của tảng băng trôi trong quan niệm của
E Hêminguê Kiến trúc đa tầng của những cái đợc biểu đạt hay nói cách khác làcái đợc biểu đạt vừa xuất hiện lập tức chuyển hoá thành cái biểu đạt để kêu gọi,dẫn dụ cái đợc biểu đạt khác Thơ trữ tình là một thể loại hết sức kiệm lời, nhnglại có khả năng vô biên trong việc biểu đạt tinh thần, t tởng, tình cảm của con
ngời: Chùa chùa gióng chuông chiều / Âm vang vọng, tiếng ngân nga / A! Cuộc
đối thoại đầy đặn ! (Buson) "Cái nghe vô niệm mở ra cái biết trực cảm thấu
suốt" [50, 101] Một sự trực nhận nằm ngoài lí lẽ, hồn nhiên nhng minh triết.Tiếng chuông vang vọng trong một khoảnh khắc nhng lại tạo nên một cuộc đốithoại đầy ý nghĩa với h vô vạn pháp Liên tởng của Buson thể hiện niễm tịch lặngcủa tâm hồn con ngời trong cảnh giới tối thợng của nhận thức Cái nghe, cái thấycủa một linh giác trong cõi vô thanh, vô hình, vô sắc
Đi sâu vào quá trình t duy sáng tạo thơ trữ tình, ta thấy rằng cùng với tởngtợng, suy tởng, liên tởng góp phần phát triển ý thơ, hình thành tứ thơ, xây dựnghình ảnh, hình tợng cũng nh chi phối việc tổ chức văn bản nghệ thuật Thi nhântrong một khoảnh khắc "bừng ngộ", "loé sáng" của nhận thức phát hiện ra những
ý nghĩa của đời sống, của bản thân ý thơ xuất hiện và hoá thân vào các hình ợng mang ý nghĩa khái quát, có giá trị mĩ học trở thành tứ thơ Cấu tứ của mộtthi phẩm đòi hỏi ở nhà thơ một khả năng thâu tóm, bao quát cuộc sống, sự trảinghiệm cũng nh một tình cảm sâu sắc, mãnh liệt và dứt khoát không thể vắng
t-mặt các thao tác t duy nghệ thuật Chùm thơ Thu hứng của Đỗ Phủ là một ví dụ
tiêu biểu cho những luận giải ở trên Hai học giả ngời Mỹ gốc Trung Hoa là CaoHữu Công và Mai Tổ Lân đã phân tích rất kĩ lợng từ góc độ ngôn ngữ học, đặcbiệt là cấu trúc ngữ pháp chiều sâu của chùm thơ này để từ đó thấy đợc tính đanghĩa của hình tợng thơ, tài năng lỗi lạc của Đỗ Phủ trong việc sử dụng âm hình,
âm điệu và cấu trúc ngữ pháp [17, 25] Từ bài viết xuất sắc này, hai tác giả đãgián tiếp cho chúng ta thấy vai trò quan trọng của liên tởng trong việc phát triển
ý thơ và kiến tạo thi phẩm Xin dẫn ra một ví dụ từ bài thứ nhất của chùm thơ
này để minh chứng: Tùng cúc lỡng khai tha nhật lệ / Cô chu nhất hệ cố viên tâm (Thu hứng) Khóm cúc hai lần nở hoa hay bớc đi lặng lẽ của thời gian, giọt sơng
trên cánh hoa hay giọt nớc mắt khóc cho quá khứ lận đận, gian truân và tơng lai
mờ mịt bất định Con thuyền cô độc bị neo chặt hay cuộc đời cô đơn, nghèo túng
bị mắc kẹt chốn quê ngời, vò võ nỗi niềm tha hơng Hình ảnh thơ bất động, lặng
lẽ mà gợi lên sự dằn vặt, xao động của tâm hồn kẻ xa quê "Cấu trúc bề sâu" củangữ pháp trong hai câu thơ đã làm lộ ra chiều sâu, sự phong phú trong liên tởng
và tài năng tổ chức ngôn ngữ của bậc thánh thơ
Trang 28Mĩ cảm của thơ ca bắt nguồn một phần từ chính những độc đáo, bất ngờtrong liên tởng xây dựng hình ảnh, hình tợng và tổ chức tác phẩm Liên tởnggiúp hình thành không gian, thời gian nghệ thuật, khai phóng cảm xúc, mở rộngcác giới hạn mĩ cảm, làm cho hình tợng có đợc tầm vóc khái quát Ngng đọngtinh thần trong một khoảnh khắc vi diệu của cuộc sống, có điều gì đã vợt ra khỏi
tri giác thông thờng dới cái nhìn của thiền giả Basho: Trên cành cây / Chim quạ
đậu / Chiều thu Khoảnh khắc dồn chứa cả vũ trụ trong một phút tịch lặng và ta
thấy hơi thở của mình giữa dòng thời gian Sự liên tởng của thi nhân nh quá trình
ủ men làm thăng hoa, ngng đọng giọt Sakê trong veo hay chén trà đạo ẩn chứatriết lý cao thâm về nhân sinh, bản ngã và thế giới
Liên tởng thẩm mĩ không tách rời cảm xúc Cảm xúc rất cần có liên tởng
để tìm kiếm những hình hài tồn tại Trần Đăng Khoa đã thấy dáng hình quê hơng
trong mái tranh nâu, thâm trầm và nhẫn nại: Mái tranh ơi hỡi mái tranh / Trải bao ma nắng mà thành quê hơng.
Có khi liên tởng lại giúp con ngời "bừng ngộ", "loé sáng" những nhận thứccòn mơ hồ, khải thị những ý niệm con ngời cha thấu triệt, Tồn tại ngời là mộtvấn đề lớn trong nhận thức nhân loại Con ngời ở thời đại nào cũng cố gắng đitìm câu trả lời cho sự tồn tại của mình trong nhân gian, vũ trụ Thiền s Vạn Hạnh
khi sắp viên tịch đã khuyên đệ tử của mình: Thân nh điện ảnh hữu hoàn vô / Cây cối xuân vinh, thu hựu khô / Nhậm vận thịnh suy vô bố uý / Thịnh suy nh lộ thảo
đầu phô Nhận thức ở trình độ "nhậm vận" đem đến thái độ an nhiên, bình thản
trớc biến thông của vũ trụ sinh diệt Khoảnh khắc đốn ngộ mà thấu triệt đợcnhững quy luật của sự vĩnh hằng, vĩnh cửu
Nh vậy, có thể nói liên tởng đóng vai trò hết sức quan trọng trong t duysáng tạo thơ trữ tình Liên kết mĩ cảm để tạo nên một bài thơ thờng diễn ra theohai hớng, tạo thành trờng thẩm mĩ của tác phẩm, giúp ngời đọc có thể "phăn lần"
ra t duy nghệ thuật, diễn biến tinh thần của nhà thơ đồng thời hai hớng liên tởngnày sẽ định hớng cho những liên tởng tiếp theo trong quá trình tiếp nhận, đồngsáng tạo của ngời đọc
Hớng liên tởng thứ nhất theo chiều ngang Đây là những liên tởng trongviệc cảm nhận và thể hiện về không gian, thời gian và con ngời, liên tởng xâydựng hình ảnh, hình tợng thơ Liên tởng này thờng đợc biểu hiện trong cách sửdụng các biện pháp tu từ nh ẩn dụ, hoán dụ, so sánh, nhân hoá, các điển cố, bítích tôn giáo, Các thao tác này làm xuất hiện hình ảnh và giúp liên tởng luônvận động không ngừng Trờng liên tởng vì thế cũng đợc mở rộng Liên tởng có
thể tạo dựng hình ảnh bằng cách so sánh: Cổ tay em trắng nh ngà / Đôi mắt em liếc nh là dao cau / Miệng cời nh thể hoa ngâu / Cái khăn đội đầu nh thể hoa sen (Ca dao) Khi vế đợc so sánh ẩn đi, chỉ còn vế so sánh, hình ảnh liên tởng hiện lên trong phép ẩn dụ: Em về trắng đầy cong khung nhớ / Ma mấy mùa / Mây mấy độ thu / Vờn thức một mùi hơng đi vắng / Em vẫn đây mà em ở đâu / Chiều Âu Lâu / Bóng chữ động chân cầu (Bóng chữ - Lê Đạt) Biện pháp nhân hoá cũng có hiệu quả rất cao trong việc tạo ra hình ảnh, hình tợng cho liên tởng: Mấy
là thơng, mấy là yêu / Mắt trăng độ ấy mấy chiều đỏ hoe (Mai sau dù có bao giờ
- Hoàng Cầm) Liên tởng của thi nhân khi nối kết các sự vật, hiện tợng với
những câu chuyện, sự kiện đời xa hay những dấu vết văn chơng trong sách cũcũng tạo nên hình ảnh, hình tợng thơ Đây là cách sử dụng điển cố trong vănhọc Tuy nhiên, để nắm bắt đợc hệ thống liên tởng này của thi nhân độc giả cần
Trang 29phải có một "tầm đón nhận" tơng thích Liên tởng này nhằm gây sự chú ý thẩm
mĩ vào các tầng nghĩa sâu của sự việc, hiện tợng đợc nói tới khi liên hệ nó vớinhững sự kiện đã xảy ra trong lịch sử "Dụng sự" (Cao Hữu Công, Mai Tổ Lân)không nhằm miêu tả sự việc của quá khứ mà cốt biểu đạt cái tình trong sự ấy:
Giờng kia treo những hững hờ
Đàn kia gẩy cũng ngẩn ngơ tiếng đàn (Khóc Dơng Khuê - Nguyễn Khuyến)
Liên tởng tới tình bạn xa giữa Trần Phồn và Từ Trĩ - đời Hậu Hán - mối tình tri
âm tri kỉ của Bá Nha và Tử Kỳ, Nguyễn Khuyễn muốn bày tỏ tình cảm sâu sắccủa mình với ngời bạn thân từ buổi đăng khoa
Hớng liên tởng thứ hai theo chiều dọc Đây là những liên tởng trong quátrình tạo dựng mạch thơ Liên tởng này biểu hiện trong cách tổ chức văn bảnngôn từ nghệ thuật Từ một phát hiện ban đầu về cuộc sống và con ngời quadụng công nghệ thuật hình thành tứ thơ Mạch cảm xúc đợc phát triển nhờ nhữngliên hệ ngang dọc, xa gần, trực tiếp hoặc gián tiếp, trong ý thức hoặc trong vôthức, tiềm thức, ý gọi ý, hình gọi hình, nhạc lay thức nhạc trong một trờngcảm xúc thẩm mĩ mãnh liệt biểu hiện thành lời thơ, thi phẩm "Kết thúc quá trìnhliên tởng cũng là đến chỗ trọn vẹn của cảm xúc" [101, 138] Tình cảm là gốc củamọi triển khai, tổ chức nghệ thuật trong tác phẩm Tuy nhiên, thơ là "cách tổchức ngôn ngữ hết sức quái đản" (Phan Ngọc), là sự lệch chuẩn, sự phá vỡ cáclôgíc thông thờng Chính sự bất thờng trong tổ chức ngôn từ của thơ trữ tình đặtngời đọc vào một tình thế phải chú ý và giải mã sự bất thờng, "quái đản" ấy Vàliên tởng với những cơ chế đặc thù của nó đã góp phần tạo nên những lệch chuẩnmang giá trị mĩ học trong địa hạt thơ Giới hạn của liên tởng thẩm mĩ thuộc về cả
ý thức, vô thức và tiềm thức Chính vì thế, mạch thơ cũng vận động trong nhữnggiới hạn hết sức sâu rộng Thuyết phân tâm học của S Freud và G Jung đã đềcao những tác động mạnh mẽ từ vô thức, tiềm thức đối với quá trình sáng tạonghệ thuật Sự "dịch chuyển" những ham muốn vô thức mà trung tâm là những
ẩn ức "tình dục" (libido) chính là khởi nguyên của mọi sáng tạo nghệ thuật trongquan niệm của S Frued Và nh vậy, những liên tởng gắn với ám ảnh tình dục sẽ
là hớng phát triển của hình ảnh, hình tợng và mạch cảm xúc Không hoàn toàntán đồng với ngời thầy của mình, G Jung cho rằng vô thức của con ngời là mộtcấu trúc kép bao gồm vô thức cá nhân và vô thức tập thể Những xúc cảm, hình
ảnh trong nghệ thuật đôi khi là sự tái sinh của những ám ảnh vô thức giống loàimã hoá, lu giữ trong vô thức của một cá thể nghệ sĩ [45] Liên tởng thẩm mĩ
không đi xa khỏi những ám ảnh ấy: Hàm răng nuột nà xít xa dóng mía / Vú xuân
đờng phèn căng bởi Nga My / Môi hè thạch non hé da hấu tía / Cốm sen cuối cành gói lá đài bi (Vợ liệt sĩ - Hoàng Cầm) Liên tởng của Hoàng Cầm diễn ra
phía thẳm sâu của những xúc cảm "đờ đẫn", "tê mê", làm hiện sinh chất phồnthực của đời sống, của văn hoá mà cái tôi "nòi tình" thi sĩ ngụp lặn, khát uống
Có thể nói, hai hớng liên tởng nh đã trình bày luôn đồng hành trong t duysáng tạo thơ trữ tình Không có hớng nào chiếm u thắng, nhng liên tởng ngangnghiêng về miền vô thức, tiềm thức, còn liên tởng dọc lại bị chi phối bởi t duy tổchức mang tính duy lý ý hớng này mang tính tơng đối, không hoàn toàn phổquát cho mọi chủ thể sáng tạo nghệ thuật Đi nghiên cứu, lí giải cơ chế liên tởngtrong sáng tạo thơ trữ tình chính là một con đờng để đi vào thế giới nghệ thuật,thế giới tinh thần của nhà thơ
Trang 301.2 Cơ sở của trờng liên tởng trong thơ Hàn Mặc Tử
1.2.1 Gia đình - Quê hơng - Thời đại
Hàn Mặc Tử tên thật là Nguyễn Trọng Trí, sinh ngày 22 tháng 9 năm
1912, trong một gia đình công giáo toàn tòng dới chân toà thánh Tam Toà, Lệ
Mỹ, Đồng Hới, Quảng Bình Hàn Mặc Tử thuộc dòng dõi họ Phạm ở Xứ Thanh.Hởng ứng Chiếu Cần Vơng, ngời cố nội là Phạm Chơng - một võ quan phongkiến - và con trai là Phạm Bồi đa quân vào Thừa Thiên cứu giá Quốc sự bấtthành, bị truy nã, họ Phạm phải định c tại làng Thanh Tân, Thừa Thiên Huế và
đổi sang họ Nguyễn, theo đạo Thiên Chúa Cha Hàn Mặc Tử sinh ra ở đây lấytên là Vincent Nguyễn Văn Toản Họ ngoại của Hàn Mặc Tử gốc ở Trà Kiệu,Quảng Nam, ông ngoại là một ngự y có danh dới triều Tự Đức tên là NguyễnLong Bà Maria Nguyễn Thị Duy là con gái thứ chín của cụ Nguyễn Long, saunày đợc gả cho Vincent Nguyễn Văn Toản Đôi vợ chồng thuần thành, ngoan
đạo đã sinh hạ những ngời con: Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín, Hiếu nh chính tâmniệm, ớc nguyện về cuộc đời của họ
Gia đình chính là chiếc nôi hình thành và nuôi dỡng tâm tính Hàn Mặc Tử.Ngời cha công chức hiền lành của nhà thơ là một giáo dân ngoan đạo, cần mẫn,chăm lo kinh nghĩa và bảo ban con cái Bà Maria Duy là một ngời mẹ chí từ, tảotần và hết mực thơng con Bà sớm từ bỏ những xa hoa quyền quý để làm một ng-
ời mẹ nhân từ, nuôi nấng đàn con trong khó nhọc và đau khổ Những đức tính ấycủa cha mẹ rồi đây sẽ in dấu lên tính tình đứa con thi sĩ đáng thơng của họ HànMặc Tử có ngời anh trai là Nguyễn Bá Nhân cũng là một thi sĩ Đây là ngời pháthiện và dìu dắt Hàn Mặc Tử vào con đờng thi ca từ những lần xớng hoạ tâm đắccủa hai anh em Vốn Hán học vẫn còn khá sâu sắc của ngời cha cộng với kinhnghiệm Đờng thi của ngời anh trai là vốn liếng đầu tiên để Hàn Mặc Tử bớc vàonghiệp thơ ca Sinh ra ở một làng ven biển Quảng Bình, nhng Hàn Mặc Tử và gia
đình phải di chuyển nhiều nơi dọc dải đất Miền Trung theo lộ trình tòng sự củangời cha Những nơi gia đình đi qua, ở lại, với những ấn tợng mãnh liệt sẽ hiệnlên trong thơ ca chàng thi sĩ trẻ tuổi
Trong thơ Hàn Mặc Tử, hình ảnh Đức Bà, Đức Mẹ luôn là niềm thànhkính thiêng liêng, ấy là sự hiện hữu của dáng hình ngời mẹ thơng con trong đau
đớn, xót xa, là chị Lễ thanh sạch, vẹn tuyền nh Thánh nữ đồng trinh Ngời chịhiền lành, hết mực thơng yêu, chăm sóc đứa em thi sĩ đa mang, thành thật đã đivào thơ Hàn Mặc Tử biết bao lần
Quê hơng là một khái niệm trừu tợng, nhng lại là tên gọi thiêng liêng,quen thuộc của tất cả mọi ngời Ai chẳng có quê hơng Chẳng cần phải ví voncây đa, bến nớc, sân đình, bờ tre mái rạ nh xa, nhắc đến quê hơng ta thấy nônnao kì lạ bởi những dáng hình đã trở thành máu thịt Hàn Mặc Tử cũng vậy, quêhơng đã in hằn những dấu ấn đặc biệt trong tâm hồn ông để hoá thân vào thơ ca,nghệ thuật Nguyên quán ở Thanh Hoá, sinh quán ở một làng ven biển QuảngBình, trú quán nhiều nơi dọc duyên hải Miền Trung, sống, làm việc, yêu đơng vànằm lại vĩnh viễn ở miền Trung, dải đất này đã gói trọn cuộc đời Hàn Mặc Tử.Những động cát dài loang loáng dới trăng, diễm lệ mà ma quái, phiêu linh ở thônChùa Mo, Bình Sơn, biển ở Sa Kỳ, những đêm trăng trên sông, trên biển, trênkhóm rừng phi lao, trên cát vàng óng chiếu, giọng hò Nam Ai, Nam Bình xứ
Huế, nhịp Bài chòi Bình Định, rồi đây sẽ tái sinh trong thơ Hàn Mặc Tử (Chơi giữa mùa trăng, Đây thôn Vĩ Dạ, ) Hàn Mặc Tử không gọi quê trong sáng tác
Trang 31của mình, không giới thiệu nguồn cội gốc gác nh Xuân Diệu, Nguyễn Bính,Hoàng Cầm mà quê hơng nh máu thịt, nh hơi thở cứ tự nhiên hiện hữu trongthơ ông Có điều đặc biệt nữa, Hàn Mặc Tử ít gọi tên địa danh, quê quán nh một
số nhà thơ cùng thời Quê hơng, địa danh với những dấu ấn mãnh liệt, sâu sắc đã
đợc chuyển hoá qua nội cảm của cái tôi thi sĩ thành hình tợng nghệ thuật mangtính biểu trng Và nh thế, đâu đó trong dáng hình quê hơng của Hàn Mặc Tử tathấy hiện về nơi ta đã sinh ra, lớn lên hay đã từng gắn bó
Có thể đợc chăng khi xem miền Trung là quê hơng của Hàn Mặc Tử ? Haimơi tám tuổi đời mất bồn mùa "thơng khó" trong cô độc và đau đớn, tuổi hoaniên đi qua những vùng miền khác nhau đều để lại những ấn tợng khó phai trong
tâm hồn chàng thi sĩ trẻ tài hoa Khi phát hiện ra mối quan hệ giữa Khí chất miền Trung và nhà thơ Hàn Mặc Tử, Lại Nguyên Ân có lẽ đã nghĩ đến dấu ấn
của quê hơng trong sáng tác của thi nhân Sau đó, Phan Huy Dũng cũng đã xem
xét vấn đề Sắc thái địa phơng trong ngôn ngữ thơ Hàn Mặc Tử (tài liệu tác giả
cung cấp) Cái trầm, đục, hoang dã của ngôn ngữ là sự biểu hiện của khí chất riếtróng, quyết liệt, táo bạo, cực đoan của con ngời miền Trung Nhng vào thơ HànMặc Tử, ngôn ngữ đó lại là chất liệu tối u để diễn tả những tâm trạng mãnh liệt ởchót cùng của sự sống ở nớc ngoài, Thuỵ Khuê lí giải sự chuyển hoá trăng nớctạo thành vũ trụ luận của Hàn Mặc Tử cũng có một phần dựa trên những dấu ấncủa trăng, của biển trên mảnh đất hẹp miền duyên hải này [70] Chiêm nghiệmsâu sắc về những đối cực đầy bi kịch nhng cũng thật nhiệm màu của dải đất miềnTrung, Chu Văn Sơn cho rằng: "Là miền đất của những đối cực, miền Trung đãhoài thai nên Hàn Mặc Tử Trời xanh và cát trắng, tơi đẹp và khổ nghèo, thanhcao và dữ dội, ngọt bùi và đắng cay, tài hoa và bất hạnh, những đối cực miềnTrung đã va xiết theo một quy luật huyền bí nào đó mà nhào nặn nên một cốtcách thơ" [114, 211]
Xuyên qua lớp trầm tích của thời gian, của lịch sử, văn hoá, trở về với cộinguồn con ngời buổi sơ khai để lần tìm một dấu vết cổ xa những tởng đã ngủ yêntrong tiềm thức, chúng tôi thử nêu ra một suy ngẫm, biết đâu lại tìm thêm mộtdấu ấn của quê hơng, gia đình trong con ngời và thơ ca Hàn Mặc Tử Nguồn gốcbên nội Hàn Mặc Tử là ngời Thanh Hoá, thuộc Bắc Trung Bộ Ngời Thanh Hoá -Nghệ An có nguồn gốc là c dân Thái cổ, lu trú trong các thung lũng và dần định
c ra đồng bằng gắn với nền văn hoá lúa nớc Nhóm ngời Thái cổ này nằm trong
địa bàn văn hoá bản địa đồng bằng sông Hồng Ngời Thái cổ có bản tính nhẹnhàng, khoan thai, dịu dàng, kín đáo nh những thung lũng buổi hoang sơ Ngợclại, họ ngoại của Hàn Mặc Tử thuộc vùng đất Trà Kiệu - Quảng Nam, là kinh đôcủa nớc Chămpa xa Ngôn ngữ và văn hoá nơi đây thuộc "cơ tầng" Nam Đảo,gắn bó chặt chẽ với biển, nghề biển, cát trắng, sóng trắng, a màu trắng, NgờiChăm có một bộ phận là ngời Việt đợc Chàm hoá gọi là "Kinh cựu" Ngời Chămtheo mẫu hệ, thờ "Thần mẹ xứ sở", [29] Từ một vài cứ liệu trên, chúng tôi chợt
có những liên tởng, suy ngẫm về kết quả của sự kết hợp hai nền văn hoá ấy vớinhau trong con ngời Hàn Mặc Tử Trong thơ Hàn Mặc Tử vừa có cái rụt rè, e lệ,nhút nhát, vừa có cái táo bạo, róng riết, thích màu trắng, màu vàng, thích cát,thích sông biển, liệu có phải là "tính trội" của những mã gen cổ xa ? Việc đổi
từ họ Phạm sang họ Nguyễn - theo mẫu tánh - thật gần gũi với truyền thống mẫu
hệ của ngời dân Chămpa, nơi có kinh đô Trà Kiệu, thánh địa Mỹ Sơn và Chiêmcảng Những dáng hình xa xôi, xa cũ hiện về thấp thoáng trong hiện tại, gợi nhắc
Trang 32tới cội nguồn đó là biểu hiện của quy luật phát triển của loài ngời Ông cha ta đãtừng khuyên nhủ con cháu những kinh nghiệm ứng xử tinh tế trong chuyện dựng
vợ gả chồng:
Trăm năm tính cuộc vuông tròn Phải dò cho đến ngọn nguồn lạch sông (Ca dao)
Lý luận nhận thức hiện đại với nhà phân tâm học ngời Thuỵ Điển G Jung cũngchỉ rõ dấu ấn của vô thức giống loài trong cá thể qua việc đa ra cấu trúc képtrong vô thức con ngời Có lẽ những luận giải này sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơnniềm say mê của Hàn Mặc Tử với trăng, với những động cát mát rợn, kì ảo Mặtkhác, bên cạnh những khát khao mãnh liệt là những rụt rè, nhút nhát của ngờithơ Hàn Mặc Tử Tất cả đều phải có nguyên do của nó, dù có thể rất xa xôi Thời đại chính là môi trờng rộng ảnh hởng mạnh mẽ đến thế giới quan, nhânsinh quan và chi phối việc hình thành phong cách nhà văn Khi Hàn Mặc Tử bớcchân vào làng thơ cũng là lúc cuộc giao tranh giữa những giá trị mới - cũ, truyềnthống và hiện đại, phơng Đông và phơng Tây đang vào hồi quyết liệt Dáng dấpmột thời đại mới hoài thai từ cuộc hôn phối vật vã và mầu nhiệm giữa hai nềnvăn hoá đang dần định hình Hàn Mặc Tử và bạn bè cùng trang lứa đã hít thởkhông khí của thời đại ấy và có những cách trởng thành khác nhau Cuối thế kỉXIX, đầu thế kỉ XX, khi những kì thi Hán học dần đợc bãi bỏ (Nam Kỳ - 1864,Bắc Kỳ - 1915, Trung Kỳ - 1918), nho sĩ phong kiến không còn giữ vai trò là lựclợng trí thức chủ đạo của xã hội nữa mà là trí thức Tây học đợc đào tạo từ các tr-ờng Pháp - Việt Hình ảnh tóc búi củ hành, lều chõng tay nải dần trở nên xa cũ.Những lề lối mới làm rạn nứt những giềng mối cũ hàng ngàn năm qua "không di
dịch" trên mảnh đất này Trong bài tiểu luận xuất sắc Một thời đại trong thi ca,
Hoài Thanh - Hoài Chân đã nhận định: "Cho đến những nơi hang cùng ngõ hẻm,cuộc sống cũng không còn giữ nguyên hình ngày trớc" [124, 18] Một xã hộihiện đại đang dần hình thành với những đô thị kiểu phơng Tây, sự phân hoá giaitầng mãnh liệt, các nhà máy, công xởng, hầm mỏ, tạo nên một hạ tầng mới hớngtới việc tạo thiết những địa hạt mới của t tởng và thị hiếu Đội ngũ sáng tác vănnghệ lúc này là trí thức Tây học, ảnh hởng sâu sắc văn hoá Âu Tây Thị dân là bộphận độc giả mới với những yêu cầu thẩm mĩ, thị hiếu khác trớc đã tạo nên một
"cú hích" để văn học phát triển theo hớng chuyên nghiệp hơn Sự thay đổi toàndiện, sâu sắc và mau lẹ của thời đại đã tác động rất lớn đến nhận thức, mĩ cảmcủa ngời nghệ sĩ, từ đó t duy nghệ thuật có những bớc chuyển biến mới mẻ theohớng hiện đại, làm nên "một cuộc cách mạng trong thi ca" Hàn Mặc Tử khôngthể đứng ngoài thời đại ấy
Mặc dù bớc chân vào làng thơ từ khá sớm với những sáng tác mang dấu ấn
Đờng thi, nhng Hàn Mặc Tử ở lại địa hạt ấy không lâu Nhanh chóng tiếp cận vớinhững giá trị mới mang tính thời đại, thơ Hàn Mặc Tử có thể xem nh mô hìnhthu nhỏ của thơ mới Việt Nam 1932 - 1945, thậm chí là gói gọn một trăm nămthơ Pháp trong hơn mời năm sáng tác của mình Nếu Hoài Thanh - Hoài Chângọi thời đại thơ mới 1932 - 1945 là thời đại "chữ tôi" thì có thể xem Hàn Mặc Tử
là ngời đi xa nhất trên hành trình tìm kiếm "con ngời toàn nguyên", cái tôi thànhthật đang đòi hỏi đợc khẳng định, đợc phơi trải lòng mình Lúc này chữ Tôi đợcviết hoa, trịnh trọng đặt ở trung tâm của đời sống xã hội, con ngời, văn hoá vănnghệ Có thể nói, về cơ bản Thơ mới Việt Nam thuộc khuynh hớng lãng mạn,
Trang 33ngoại trừ một số yếu tố tợng trng, siêu thực xuất hiện ở Hàn Mặc Tử, Chế LanViên, Bích Khê, Đinh Hùng, nhóm Xuân thu nhã tập Đó là kết quả của quátrình hiện đại hoá thơ ca một cách mau lẹ gắn với những ảnh hởng rõ rệt từ cácnhà hậu lãng mạn Pháp (Baudelaire, Rimbaud, Verlaine, Mallarmé, ) Thơ lãngmạn Pháp hay thơ lạng mạn Việt Nam (1932 - 1945) đều là sản phẩm tất yếu củamột xã hội chứa trong lòng nó bao nhiêu những bất hoà, bế tắc Không khí ngộtngạt, o bế của đời sống xã hội đã dẫn đến cảm hứng thoát li, chối bỏ thực tạitrong thơ ca Thoát li chính là cách ứng xử của văn nghệ sĩ với thực tại bất nh ýlúc bấy giờ Buồn tủi, bơ vơ, ngơ ngác, lạc lõng là âm điệu, tâm trạng chung củathời đại Cảm giác tha hơng ngay trên quê hơng ám ảnh nghệ sĩ nhất là các nhàthơ Giang hồ, xê dịch, truỵ lạc, tha hoá, là những đứa con ngoài ý muốn trongnỗi chán chờng thực tại của kẻ ý thức về mình đang bị thực tại nuốt chửng Vềbản chất, các cách hành xử ấy đều là thoát li: "Ta thoát lên tiên cùng Thế Lữ, taphiêu du trong trờng tình của Lu Trọng L, ta điên cuồng với Hàn Mặc Tử, ChếLan Viên, ta say đắm cùng Xuân Diệu Nhng động tiên đã khép, tình yêu khôngbền, điên cuồng rồi tỉnh, say đắm vẫn bơ vơ Ta ngẩn ngơ buồn trở về hồn tacùng Huy Cận" [124, 72] Dù có tạo dựng một thế giới khác trong thơ ca, thì cácnhà thơ vẫn từng ngày phải bơn bả, ngụp lặn trong thực tại khổ sở Vì thế, thoát
li mà đâu đã thoát Hàn Mặc Tử cũng không thể bứt ra khỏi từ trờng của thời đại
ấy dù "chất đốt tên lửa" (Chế Lan Viên) của ông rất mãnh liệt Cơ bản, thơ HànMặc Tử vẫn thuộc địa hạt lãng mạn, điểm xuyết chút tợng trng và "cờm" vài nétsiêu thực Đó là bóng dáng của cả một thời đại Để có đợc điều đó, Hàn Mặc Tử
đã đi với tốc độ của một ngôi sao băng Không phải là làm xiếc ngôn từ, càngkhông phải là giả vờ điên dại, Hàn Mặc Tử quả đã trải qua những ngày tháng đầykhó khăn của phận ngời Sống, với Hàn Mặc Tử tức là chạy đua với tử thần.Chính vì thế thơ ca của ông mới có thể tích hợp đợc những biến chuyển mau lẹcủa thời đại trên hành trình bạt vía ấy Điều đó càng chứng tỏ tốc độ sống, cờng
độ sống và trải nghiệm của Hàn Mặc Tử mãnh liệt nhờng nào
Nh vậy có thể khẳng định rằng, gia đình, quê hơng, thời đại có những tác
động hết sức to lớn đối với việc hình thành và nuôi dỡng tính tình con ngời, cátính, phong cách sáng tạo của nhà văn Định hình một cuộc sống bất thờng, gia
đình, quê hơng, thời đại đi vào thơ Hàn Mặc Tử cũng theo những cách thức khácthờng Có lẽ điều đó lại làm nên sức hấp dẫn bất chấp thời gian của thơ ca HànMặc Tử
1.2.2 Con ngời Hàn Mặc Tử
1.2.2.1 Quá trình hình thành nhân cách và cá tính
Nhân cách, cá tính là những phạm trù cơ bản của tồn tại ngời Sự hìnhthành nhân cách, cá tính của con ngời trải qua một quá trình lâu dài từ lúc sinh racho đến khi trởng thành, gắn với những hoạt động tự giác và tự phát của bảnthân, sự tơng tác nhiều chiều của gia đình, xã hội, truyền thống, Nhân cánh, cá
tính là những vấn đề trung tâm của triết học về con ngời Từ điển Tiếng Việt giải
thích nhân cách là "tính cách, phẩm chất con ngời" [107, 710], còn cá tính thì
đ-ợc giải thích là "tính cách riêng biệt vốn có của từng ngời, phân biệt với ngờikhác" [107, 101] Nguyễn Khắc Viện thì cho rằng nhân cách là: "Tổng hoà tấtnhững gì hợp thành một con ngời, một cá nhân với bản sắc và cá tính rõ nét: đặc
điểm thể chất (tạng), tài năng, phong cách, ý chí, đạo đức, vai trò xã hội Và làmột cá nhân có ý thức về bản thân, đã tự khẳng định đợc, giữ đợc phần nào tính
Trang 34nhất quán trong mọi hành vi" [137, 252] Nh thế, xem xét việc hình thành nhâncách, cá tính của Hàn Mặc Tử sẽ giúp ta có cơ sở để lí giải cơ chế liên tởng trongsáng tạo nghệ thuật của nhà thơ Bởi lẽ, "ngời ta tính tình thế nào thì có một lốivăn tơng ứng" [55, 83].
Hàn Mặc Tử sinh ngày 22 tháng 9 năm 1912 tại làng Lệ Mỹ, tổng Võ Xá,huyện Phong Lộc, tỉnh Đồng Hới (nay là Quảng Bình), tên khai sinh là NguyễnTrọng Trí, tên thánh rửa tội là Francois [131] Song thân của Nguyễn Trọng Trícũng nh ngời cha đỡ đầu Francois thầy Thông Hài, chủ lễ rửa tội Linh mục phóGiuse Trần Phan có lẽ cũng không thể ngờ đợc những diễn biến ghê gớm trongcuộc đời sinh linh bé nhỏ kia
Thuở nhỏ, sống cùng gia đình tại làng Lệ Mỹ, Đồng Hới, Hàn Mặc Tử đã
đợc tiếp thu vốn văn hoá Hán học khá sâu sắc từ ngời cha là cụ Nguyễn VănToản Bài học khai tâm của Hàn Mặc Tử có lẽ là những cơng mục của giáo lýKhổng - Mạnh từng một thời là khuôn vàng thớc ngọc Dấu ấn của Nho học in
đậm trong những vần thơ xớng hoạ cùng ngời anh - thi sĩ Mộng Châu - những
bài thơ gửi Mộng Du thi xã, Lệ Thanh thi tập, (Vội vàng chi lắm, Cửa sổ đêm khuya, Thức khuya, Chùa hoang, Gái ở chùa, )
Lộ trình công tác của ngời cha buộc gia đình phải di chuyển đến nhữngnơi mà ông tòng sự Những năm học tiểu học, Hàn Mặc Tử ở Quảng Ngãi, nơi
đây có bãi biển Sa Kỳ, có động cát thôn Chùa Mo thuộc huyện Bình Sơn, đã in
đậm những dấu ấn khó phai trong tâm hồn cậu học trò Nguyễn Trọng Trí Tuổi
ấu thơ của Hàn Mặc Tử còn gắn với "những đam mê kì dị" (Nguyễn Bá Tín) nhbắn súng, tập võ, bơi lội, và một thể trạng khá dẻo dai, sung sức Hàn Mặc Tử
sẽ trở thành một chàng trai cờng tráng nếu không có một tai nạn sóng nớc bất ờng trong một lần tắm biển Tai nạn đã làm biến đổi hoàn toàn thể chất, tínhcách, tâm trạng Hàn Mặc Tử "Sau một biến cố quan trọng, tâm trạng ta thờngbiến chuyển mãnh mẽ và quan niệm về cái đẹp cũng biến chuyển theo" [76, 27].Tính khí rụt rè, nhút nhát và thảng thốt sợ hãi kèm theo một cơ thể có phần suynhợc là biểu hiện của bớc ngoặt mới trong đời Hàn Mặc Tử Qua hồi ức của ôngNguyễn Bá Tín, Hàn Mặc Tử dờng nh đã trở về từ cõi chết sau tai nạn kinh tâm
th-ấy Dờng nh, tai nạn chỉ là cái cớ để Hàn Mặc Tử có dịp giao tiếp với cõi khác,
nhận lấy sứ mệnh cao cả từ đấng siêu nhiên Từ đó, Hàn Mặc Tử trở thành "thi sĩ của đạo quân thánh giá", thành "kẻ thống trị trờng thơ loạn", là "con rồng trong
nhóm tứ linh" (Nhóm Bình Định), là sứ giả thiêng liêng của niềm hoan lạc vôbiên trớc phúc ân Thiên Chúa Đổi lại, Hàn Mặc Tử phải mang trên vai địnhmệnh "thơng khó", trả giá bằng máu, bằng lệ, bằng linh hồn và thể xác mình.Cơn tận hiến cho thiên mệnh thật vinh quang mà cũng thật đau đớn
Sinh ra trong một gia đình công giáo toàn tòng, Hàn Mặc Tử sống khôngngoài những điều răn của Chúa Tâm linh tín hữu đã khiến đời và thơ Hàn Mặc
Tử gắn bó mật thiết với tôn giáo Dù Hàn Mặc Tử có quả quyết chàng vào vờnhoa tôn giáo cốt đem hơng sắc về tô điểm cho vờn thơ đất nớc thì ta vẫn thấy rất
rõ những dấu ấn của tôn giáo trong thơ chàng Liên tởng thi ca của chàng dày
đặc những bí tích, hình ảnh của tôn giáo Có ý kiến cho rằng: Hàn Mặc Tử đãtích hợp các tôn giáo để biểu đạt tôn giáo của riêng mình Nhng dờng nh thơ mớichính là tôn giáo tối cao của Hàn Mặc Tử Không chỉ Ki Tô giáo, mà ta còn thấythấp thoáng bóng dáng của Phật giáo, Đạo giáo trong thơ Hàn Mặc Tử Hình ảnhThánh chúa, Thiên sứ, Đức mẹ, trở thành niềm mê say tụng ca của thi nhân
Trang 35Cõi cực lạc, tịnh độ, niết bàn, thiên đàng đầy nhạc, đầy hơng, đầy ánh sáng là
-ớc ao mãnh liệt về một thế giới lí tởng của thi nhân đối lập với thực tại đầy đaukhổ, tăm tối Có phần cực đoan, nhng không phải bỗng nhiên mà Đặng Tiến chorằng: "kiến trúc toàn bộ thơ của Hàn Mặc Tử đều vang dội lời truyền giảng củaphúc âm", "thơ Hàn Mặc Tử ( ) là sự chờ đón đấng cứu thế" [38, 394-396].Quách Tấn lại cho rằng dấu ấn Phật giáo có phần nổi bật trong thơ Hàn Mặc Tử.Nhng trên tất cả chúng ta thấy rằng tôn giáo chỉ là nơi gửi gắm những khát vọngtâm linh của thi nhân Tôn giáo vào thơ Hàn Mặc Tử đợc nội cảm hoá bởi cái tôithi sĩ nên không còn mang tính chất cứng nhắc của giáo lý thuần tuý nữa Tôngiáo trong thơ Hàn Mặc Tử là một sự "hỗn dung" của nhiều tôn giáo, và ở đó thi
nhân trở thành đấng quyền năng tối cao "Cõi trời cách biệt" của đấng sáng tạo Hàn Mặc Tử không phải là thiên đờng, tịnh độ hay niết bàn mà là "Thợng thanh khí" hoàn toàn thoát tục, sáng láng và thanh khiết Quách Tấn đã ví von thật hình
ảnh: "Tử là một nhà thơ đi vào vờn hoa tôn giáo chỉ để tìm hơng phấn về ớp cùnghơng thơ đó thôi" [99, 272] Từ khía cạnh t duy nghệ thuật, chính Hàn Mặc Tửcũng ý thức rất rõ tôn giáo chỉ là thi đề, thi liệu của thơ ca Sự tích hợp nhiều tôngiáo trong thơ ca Hàn Mặc Tử hình thành một trờng mĩ cảm vợt lên trên liên t-ởng của những tôn giáo đơn lập Nghĩa là trờng liên tởng thẩm mĩ của thi sĩ baotrùm trờng liên tởng của một tín đồ tôn giáo Điều đó bắt nguồn từ một cá tính,một nhân cách nghệ sĩ ý thức và chuyển hoá nhuần nhuyễn mối quan hệ thơ và
đạo, tâm hồn và tâm linh Đạo tác động mạnh mẽ đến xúc cảm, t duy của HànMặc Tử, biểu hiện thành những bí tích, dụ ngôn, những cách diễn đạt, âm hởng,giọng điệu, Nhng trớc hết, trong sâu thẳm tâm linh, tâm hồn Hàn Mặc Tử, tôngiáo là sự nâng đỡ, cứu rỗi, giúp thi nhân siêu thoát đến cõi vô biên tuyệt đích.Nơi đó, thơ ca là tôn giáo tối cao
Trở lại những năm 1927, sau khi ngời cha ốm và qua đời, gia đình HànMặc Tử vào Quy Nhơn sống cùng ngời anh cả là nhà thơ Mộng Châu Nguyễn BáNhân Giai đoạn này, Hàn Mặc Tử bắt đầu làm thơ xớng hoạ cùng ngời anh trai.Cốt cách Đờng thi đã tỏ ra khá nhuần nhuyễn trong những sáng tác đầu tay củaHàn Mặc Tử - khi ấy lấy bút danh là Minh Duệ Thị Trong hình hài các bài thơ
Đờng luật tề chỉnh, ngời ta đã thấy ở Hàn Mặc Tử những quẫy đạp để vơn tớinhững giới hạn mới của thơ ca hiện đại Từ năm 1928 - 1930, Hàn Mặc Tử đợcgửi ra Huế để học trờng Perlerin Đất thần kinh đô hội, diễm lệ đã lôi cuốn tráitim chàng thanh niên trẻ tuổi Hàn Mặc Tử lần lợt trải qua các bút danh: LệThanh, Phong Trần, Hàn Mạc Tử, Hàn Mặc Tử Xung quanh chuyện bút danh cónhiều điều thú vị, cho thấy những suy ngẫm của thi nhân để tìm một bút danhphù hợp với tạng thơ của mình
Những năm tháng ngồi trên ghế nhà trờng cậu học trò Nguyễn Trọng Trí
đợc đánh giá khá cao ở môn Việt văn và môn dịch Điều đó cho thấy tiềm năngvăn chơng và khả năng tiếp cận văn hoá ngoại lai ở Hàn Mặc Tử là rất lớn Đó là
điều kiện để Hàn Mặc Tử có thể rành rẽ các trờng phái, trào lu, các nhà văn trênthế giới, đặc biệt là văn học Pháp Cũng từ đó, Hàn Mặc Tử chịu ảnh hởng ítnhiều từ các văn sĩ Pháp, rõ nhất là ảnh hởng Baudelaire, Mallarmé,
Nh một thứ trái quả bị cấm đoán, tình yêu xui khiến ngời ta đi tìm trongniềm khoái cảm và đau đớn Bớc qua những giới hạn nào đó của tuổi tác, con ng-
ời nhón chân vào thế giới của thần ái tình để trải nghiệm những xúc cảm mới lạ,mời gọi nhng cũng không ít chông gai, cay đắng Là một cảm xúc cơ bản của đời
Trang 36sống tinh thần con ngời, tình yêu cho thấy sức "huỷ diệt" của nó đối với nhânloại Vì thế nó trở thành đề tài "cng chiều" không chỉ của thơ trữ tình Nguyễn
Bính thật thà tâm sự: Tôi là thi sĩ của thơng yêu, Xuân Diệu thì hối hả, Giục giã
để đợc yêu thật nhiều: Mau lên chứ vội vàng lên với chứ, còn Hoàng Cầm lại nén nghẹn trong những mối tình lỡ dở: Em đứng nhìn theo em gọi đôi Nghĩa là
muôn ngàn hình sắc của yêu đơng đợc thổ lộ trong thơ ca qua tâm hồn, cá tính
của mỗi thi sĩ Không giấu diếm lòng mình, Hàn Mặc Tử tự nhận: Ngời ơi ta vốn khách đa tình Đa tình nhng lại rụt rè, không dám biểu lộ là bản mệnh của tình
yêu Hàn Mặc Tử Vì thế, tình yêu trong thơ ca nh là sự trả lời, sự đền đáp, sựbiểu hiện khi tơng đồng khi đối lập với những xúc cảm ái tình ngoài đời Chỗnày rất gần với những luận giải của các nhà phân tâm học Tình yêu bị dồn nén,
bị vây bủa, không đợc biểu lộ sẽ thăng hoa trong nghệ thuật Và trong thế giớiriêng của mình, thi nhân mặc lòng theo đuổi những cung bậc của ái tình Thếgiới là một "tạp đa" tình yêu cũng là một "tạp đa", thi sĩ là ngời "đuổi bắt ảo
ảnh" (Nguyễn Hiến Lê) của ái tình trong thế giới đó với muôn ngàn trị nghiệm
đồng biến và nghịch biến
Hai mơi tám tuổi đời son trẻ, xung quanh Hàn Mặc Tử có biết bao những
"bóng dáng khuynh thi" (Trần Thị Huyền Trang), những mối tình sâu sắc hoặcthoáng qua, song phơng hay đơn phơng và có thể cả ở trong tởng tợng Nhữngbài thơ, tập thơ của Hàn Mặc Tử ít nhiều đều liên quan đến những bóng hình giainhân đã ngang qua tâm hồn ông Đó là những thiếu nữ xứ Huế duyên dáng, kín
đáo mà xuân tình Những giai nhân tuyệt thế đất Kim Long đã từng làm bậc đếvơng xa xao xuyến:
Kim long có gái mĩ miều, Trẫm thơng, Trẫm nhớ, Trẫm liều, Trẫm đi
Nàng ấy là Thu Yến đất Kim Long, xinh đẹp đến mức không dám đi học,Hàn Mặc Tử gọi là chị họ xa quê gốc ở Trà Kiệu Nàng đã chờ đợi mãi một tínhiệu ái tình từ thi nhân, nhng cuộc đời có những định mệnh riêng của nó, nàng
ngậm ngùi sang sông làm buồn cả một mùa thu (Buồn thu) Lúc Hàn Mặc Tử
nhận ra thì giai nhân đã về bến khác mất rồi Bến đò Gia Hội một chiều nào, tâmhồn chàng thanh niên trẻ tuổi lại rung động bởi một nữ tu dòng Kim Đôi - nàng
Thu Hà - và thế là bài thơ Chuyến đò ngang ra đời Tu mời năm chỉ có thể chung
một chuyến đò, tu cả trăm năm mới mong chung nhau một cuộc đời Thi nhâncũng đành xem nh ngời đẹp đã sang sông Rất dễ xúc cảm trớc những tín hiệu ái
tình, một Bức th xanh của nàng Thanh Huy cũng khiến hồn thơ Hàn Mặc Tử
thổn thức Nghe tiếng đàn rúng động tâm t, say mê và thơng nhớ để rồi bàng
hoàng khi Cô gái đồng trinh chủ nhân của tiếng đàn kia quyên sinh, Hàn Mặc Tử cũng tởng tợng: Té ra nàng sắp sửa yêu ta Nàng ấy là Cung Thị Mỹ Thiện, hàng
xóm của thi nhân Đa tình nhng cũng luỵ tình dờng nh là bản mệnh của Hàn Mặc
Tử
Ngời ta vẫn xem Hoàng Cúc là mối tình đầu của Hàn Mặc Tử, một mốitình đơn phơng của thi nhân hay sự bất đồng tôn giáo đã trở thành nguồn thơ để
tập Gái quê ra đời Nhng có lẽ sâu sắc hơn cả, đau đớn hơn cả là mối tình "tang
thơng" với Mộng Cầm nữ sĩ Rồi đây bên cạnh niềm đau đớn của xác thân bệnhtật là vết thơng ái tình rớm máu suốt đời thơ Hàn Mặc Tử Mối tình này đã mang
đến cho thi nhân Hơng thơm của vờn yêu nhng cũng đã khiến thi nhân phải nếm trải Mật đắng, Máu cuồng và Hồn Điên,
Trang 37Ngày kia, có một tấm lòng từ phơng xa đến, Mai Đình đi qua đời HànMặc Tử bằng tình yêu đơn phơng mãnh liệt của ngời con gái Xứ Thanh Dùkhông thể làm nguôi ngoai nỗi ám ảnh Mộng Cầm trong lòng thi nhân, nhng vớimột "trái tim không biết mỏi mòn" [38, 307], Mai Đình đã làm Hàn Mặc Tử cảm
kích để Thơ ở trong lòng reo chẳng ngớt.
Khoả lấp những "tan hoang" của cõi lòng bởi ái tình rụng vỡ, trái tim đa
tình của thi nhân lại rung ngân những nhịp đập mới với dáng hình Ngời ngọc:
Ta đề chữ Ngọc trên tàu lá
Sơng ở cung thiềm rỏ chẳng thôi Huyền diệu và say sa nhất có lẽ phải là mối Duyên kỳ ngộ với nàng Thơng
Thơng Nguồn thơ vô biên này đã khiến thi sĩ sáng tác những giai phẩm trong
sáng, thanh khiết vào bậc nhất trong đời thơ của mình (Duyên kỳ ngộ, Quần tiên hội) Đó là một mối tình trong tởng tợng nhng thật mãnh liệt Đến khi mọi sự
minh bạch, rằng Thơng Thơng chỉ là một nữ sinh 12 tuổi, rằng đó là câu chuyệntình do bè bạn dựng nên để an ủi nỗi cô đơn của thi nhân thì Hàn Mặc Tử quăngbút không viết nữa Nguồn thơ lụi tắt và những thi phẩm dở dang, thật tiếc !
Trần Thị Huyền Trang gọi những ngời con gái đi qua đời Hàn Mặc Tử là
"những bóng dáng khuynh thi" thật đúng Sống và yêu mãnh liệt, đem tất cả tráitim, tâm hồn đánh cuộc với ái tình để nhận về những cảm xúc thi ca đặc biệt, vừathăng hoa vừa đớn đau dằn vặt Với Hàn Mặc Tử "sống tức là yêu đồng thời là
đau khổ, cả ba đều ở mức cuồng tâm dại trí" (Chu Văn Sơn) Cũng cần phải nóithêm rằng, với Hàn Mặc Tử yêu chính là cách thế để thể hiện "trung tâm hiệnhữu" của mình, của cái tôi đa tình Chỉ có sự hiện hữu ấy "mới là thực tại nhânsinh, chỉ ở đó mới có sự sống còn" [43, 294] Cảm thức hiện sinh ở con ngời hiện
đại biểu lộ rất rõ trong những khát khao yêu đơng Yêu đơng dù đau khổ hayhạnh phúc đều là dấu hiệu của sự sống con ngời
Thơ ca Hàn Mặc Tử là những xúc cảm tinh tuý, thăng hoa "trong khoái lạccủa hồn đau" (Võ Long Tê), trong giấc mơ ái tình ngọt ngào và cay đắng Đó lànhững suối nguồn hợp lu nên dòng sông thi ca đầy mầu sắc chảy "xuyên qua thếkỷ" (Trần Tái Phùng) của Hàn Mặc Tử
ái tình là một thứ hoa đẹp, chứa mật ngọt nhng đợc vũ trang bằng gainhọn Nó làm trái tim căng tràn những nhịp đập tơi rói, nóng bỏng nhng cũnglàm xớc máu chính trái tim và nguội lạnh tâm hồn Không thể tách đau thơngkhỏi ngọt ngào hạnh phúc Không đau thơng hạnh phúc trở nên quá dễ dãi Mùatrái quả ngọt ngào trong sự nghiệp thơ ca Hàn Mặc Tử lại đợc kết tinh từ cội rễ
đau thơng, khốn cùng Âu Dơng Tu khi đề tựa tập thơ của Mai Thánh Du có câu:
"Càng khốn cùng thì thơ càng hay Không phải thơ làm cho ngời ta khốn cùng,
mà ngời ta có khốn cùng rồi thơ mới hay" [76, 26] Nếu xét về sự bất hạnh, đauthơng có lẽ Hàn Mặc Tử phải là thi sĩ bất hạnh nhất, đau thơng nhất trong cácnhà thơ Việt Nam Những vết thơng ái tình không kín máu, một xác thân bệnhtật vô phơng cứu chữa, kéo theo đó là sự cô đơn quá tải, sự kì thị ghẻ lạnh, sựnghèo túng, chừng ấy bi kịch của đời quăng quật, vò xé, vây bủa thi nhân.Trong tận cùng của xúc cảm đau thơng, thơ Hàn Mặc Tử là tiếng gào rú kinh tâm
để chống cự, phản kháng lại định mệnh, là tiếng ca hoan lạc trên miền Thợng thanh khí rực rỡ quang năng nhiệm màu Thật kỳ lạ và tuyệt diệu, những "cảm
xúc đối nghịch" (L.X.Vgôtxky) cứ song hành cùng nhau trong trờng thẩm mĩ, ờng liên tởng của thi nhân Thơ ca là thể loại mang tính chủ quan, "Những ai tự
Trang 38tr-mình trải qua [một nỗi xúc cảm nào đó] mới có thể truyền đạt đợc nỗi cảm xúc
ấy đúng nhất, chỉ có ngời nào xúc động thực sự mới làm cho [ngời khác] xúc
động, '' [1, 74] Đôi mắt của thi nhân nhuốm đầy đau thơng nên nhìn cuộc đời
nh một thảm sử Hiện tại chỉ là cơn vật vã cuối cùng bên bờ nỗi chết Nhng, càng
đến gần cái chết nỗi ham sống, khát sống lại càng mãnh liệt Chính vì lẽ đó, bêncạnh những liên tởng về phía đau thơng là những liên tởng mê say, hân hoan củathi nhân Đó là hai hớng chính trong trờng liên tởng của Hàn Mặc Tử Heine đãnói rất hay rằng: "Từ nỗi đau lớn của mình, tôi lấy ra những khúc ca nhỏ" [44,438] Ta thấy rõ mĩ cảm thơ của Hàn Mặc Tử đi về giữa hai bờ đau thơng vàhoan lạc, giải thoát để cất lên tiếng thơ riêng biệt, "kỳ dị" vào bậc nhất của thi caViệt Nam
1.2.2.2 Quan niệm nghệ thuật của Hàn Mặc Tử
Quan niệm nghệ thuật có thể hiểu là cách nhìn nhận, đánh giá, phạm vi,mức độ cảm thụ cuộc sống, con ngời trong một hệ thống nghệ thuật của chủ thể
sáng tạo Từ điển thuật ngữ Văn học do nhóm tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử,
Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên cho rằng: "Quan niệm nghệ thuật là hình thứcbên trong của sự chiếm lĩnh đời sống, là hệ quy chiếu ẩn chìm trong hình thứcnghệ thuật, nó gắn với các phạm trù phơng pháp sáng tác, phong cách nghệ thuậtlàm thành thớc đo của hình thức văn học và là cơ sở của t duy nghệ thuật" [46,275] Nh vậy, xem xét vấn đề quan niệm nghệ thuật của Hàn Mặc Tử sẽ gópphần lí giải cơ chế cảm thụ và biểu hiện của tác giả về cuộc sống và con ngờitrong thơ ca Từ đó xác định đợc những giới hạn, phạm vi liên tởng thẩm mĩ củathi nhân
Hàn Mặc Tử là một trong số ít các tác giả Thơ mới đa ra quan niệm nghệthuật của mình một cách cụ thể, định danh và "trình chánh" giữa làng thơ Tácgiả phải có một t duy nghệ thuật đủ mạnh, phải có sự nhất quán trong cảm nhận,chiếm lĩnh và biểu hiện thế giới, phải có sự trải nghiệm sâu sắc, mới có thểhình thành một hệ thống quan niệm nghệ thuật của riêng mình
Bàn về nghệ sĩ và nghệ thuật, Hàn Mặc Tử bộc lộ rõ những quan điểm củamình Mang những suy t của con ngời, cái tôi thời đại mới, t tởng của Hàn Mặc
Tử đã vợt ra khỏi những định lệ của văn học truyền thống
Nhà nghệ sĩ trong quan niệm của Hàn Mặc Tử "không phải là ngời thờng"
và luôn khát khao "đi tìm sự lạ" (Nghệ thuật là gì?) nghệ thuật là những âm
điệu thanh tao, tinh anh của cuộc đời mà chỉ những "tâm hồn cao thợng" trinhbạch mới có thể cảm nhiễm và làm rung ngân nó Với thi sĩ Hàn Mặc Tử, đó còn
là những thanh âm thiêng liêng nh "đức tin kiều diễm" của một cõi lòng thanhsạch đã tận hiến, tận dâng cho sự sống: "Tôi đã sống mãnh liệt và đầy đủ Sốngbằng tim, bằng phổi, bằng máu, bằng lệ, bằng hồn Tôi đã phát triển hết cả cảm
giác của tình yêu Tôi đã vui, buồn, giận, hờn đến gần đứt sự sống" (Quan niệm thơ) ớc muốn vơn tới cõi vô cùng, nghệ sĩ chất chứa trong hồn mình "chí của
muôn sao" để vờn bay, thoả thích, say sa trong trời hạo nhiên Có nh thế mới
t-ơng thông đợc với niềm huyền nhiệm của đất trời
Hàn Mặc Tử khám phá đời sống ở cấp độ của sự "phi thờng" Hiện thựcgây chú ý thẩm mĩ của tác giả phải là hiện thực ghê gớm, cái hiện thực muốntiêu diệt con ngời, xoá bỏ con ngời Nghệ thuật là kết quả của cuộc chiến đấunhằm khẳng định sự hiện hữu và khát vọng phi thờng của con ngời Thiên thầnquá xa vời với nhân gian, loài ngời lại quá nặng nề, thờng tục vì thế để vơn tới
Trang 39thế giới của thánh thần, để nối kết thế tục và siêu nhiên, cần có loại thứ ba là thisĩ: "Loại này là những bông hoa rất quý và rất hiếm sinh ra đời với một sứ mạngrất thiêng liêng: phải biết tận dụng những công trình châu báu của đức chúatrời đã gây nên, ca ngợi những quyền phép của ngời và trút vào linh hồn ngời ta
những nguồn khoái lạc đê mê, nhng rất thơm tho, rất tinh sạch" (Quan niệm thơ).
Sứ mạng ấy đem thi nhân đến một kiếp đời khổ luỵ, làm hiện lên hình hài mộtngời thơ khốn khổ trên hành trình đi tìm "nguồn khoái lạc trắng trong của cõitrời cách biệt" Say sa, điên cuồng, văng bật máu lệ, xác hồn, nhng thi nhân maymắn nhận về những thị kiến, linh giác nhiệm màu mà ngời thờng không bao giờ
có đợc - ấy là nghệ thuật, là thơ ca
Hàn Mặc Tử phân biệt khá rạch ròi "làm việc" với "làm nghệ thuật".
Trong những phát biểu có tính chất tuyên ngôn nghệ thuật của Hàn Mặc Tử, ta
thấy ông nghiêng về khuynh hớng "nghệ thuật vị nghệ thuật" Đồng thời tác giảcũng không phủ nhận dòng chảy "nghệ thuật vị nhân sinh" khi ý thức rất rõnhững gian nan của đời sống cũng nh muôn vàn biến động, thăng trầm của thời
đại, đó là môi sinh mà nhà nghệ sĩ ngụp lặn, hít thở để sinh tồn ở khía cạnh nàycủa nhận thức, Hàn Mặc Tử cho rằng: "nghệ thuật là tấm gơng phản chiếu cái
ghê gớm của sự thực" (Nghệ thuật là gì?); "văn chơng là cái gơng phản chiếu lại thời đại" (Văn chơng Nam Kỳ); "văn chơng không phải bỗng nhiên mà có mà là
sinh ra có liên quan mật thiết với với tình trạng kinh tế, xã hội ở trong một thời
đại" (Một cuộc cách mạng trong văn giới).
Quan niệm nghệ thuật gắn bó chặt chẽ với triết học, khoa học, tôn giáo.Nghiên cứu kĩ quan niệm nghệ thuật của Hàn Mặc Tử ta thấy tính chất nhịnguyên luận hiện lên khá rõ trong t duy của ông: "Xác tôi đây là một lí luậncứng cát về sự thực và hồn tôi thuộc về giới vô vi" Vô vi hay h không với HànMặc Tử đều có thực, vì nớc mắt thi nhân vẫn còn rng rng trong cơn chiêm bao
Xem thơ ca nh nguồn sống của mình, Hàn Mặc Tử muốn tìm đến "cõi ớcmơ hoàn toàn", "những nguồn khoái lạc vô biên", nơi rực rỡ "ánh sáng muônnăm" của sự vĩnh hằng Khám phá và cảm nhận thế giới ở chiều kích của sự phithờng nên "thi sĩ không phải là ngời thờng" Tất cả đều đợc thi nhân đẩy tới giớihạn chót cùng của sự sống Rũ bỏ và thăng hoa là hệ quả tất yếu, là cơn mơ vậtvã bởi những dồn đẩy của một thực tại đen tối và đau đớn Do đó, song hành vớiniềm ngất ngây hoan lạc là xúc cảm bi thơng, trầm thống bên miệng vực của cáichết Cõi tịnh độ, niết bàn không làm vơi đi những ám ảnh một địa ngục ác dữ
đang nuốt dần sự sống Liên tởng của Hàn Mặc Tử cứ đi về giữa hai miền đối lập
ấy Đó cũng là hai miền thơ của thi nhân Giữa cái khát khao hớng tới và cáikhông thể rũ bỏ, thi nhân mong mỏi một sự cứu rỗi từ đấng siêu nhiên Chơi vơitrong những dự cảm bất an, chiêm bao trở thành một phần hiện thực cuộc sống
và thơ ca của Hàn Mặc Tử Hàn Mặc Tử quan niệm: "Thơ là sự ham muốn vôbiên những nguồn khoái lạc trong trắng của cõi trời cách biệt, thơ là tiếng kêu
thảm thiết của một linh hồn thơng nhớ cảnh chiêm bao" (Quan niệm thơ) Vì thế,
thơ Hàn Mặc Tử đi xa hơn khỏi địa hạt lãng mạn để bớc vào "ngôi đền" tợng
tr-ng và loatr-ng satr-ng cả siêu thực Hớtr-ng tới "cái thơ trên cái thơ khác" thi nhân phảiphóng mình đi, "rợt nà" theo những "ý nghĩ cao cờng", phải "phát tiết hết tinhlực của hồn, của máu" trong cơn sáng tạo mãnh liệt Cái giá phải trả cho thamvọng của thi nhân là "một định mệnh tàn khốc luôn theo riết bên mình" Thoátbay lên từ nỗi trầm thống của thân phận là những âm điệu thiêng liêng, thanh cao
Trang 40đầy tinh anh Thơ Hàn Mặc Tử là đoá vô thờng nở ra từ niềm siêu nghiệm chânthành của lẽ sống, và neo đậu vào thời gian những hơng thơm bất tử.
Bên cạnh những phát biểu cụ thể có tính chất lập ngôn thể hiện quan niệmnghệ thuật của mình, rải rác trong thơ Hàn Mặc Tử ta cũng bắt gặp những suy
ngẫm về nghệ thuật của ông: Không rên siết là thơ vô nghĩa lý (Dấu tích), H thực nh là một ý thơ (Ngời ngọc), Hơng mến yêu là lộc của lời thơ (Nguồn thơm).
Thơ Hàn Mặc Tử không phải dễ đọc, dễ cảm Không ít ngời cảm thấy nảnlòng trớc những sáng tác của thi nhân Cách đây bảy mơi năm, Hoài Thanh, HoàiChân đã cố gắng "lấy hồn ta mà hiểu hồn ngời" mà cuối cùng vẫn thấy "mệt lả"sau khi đọc thơ Hàn Mặc Tử Tìm hiểu quan niệm nghệ thuật của Hàn Mặc Tử,
đuổi bắt những "ý nghĩ cao cờng" của thi nhân may ra ta mới có thể nhập đợcvào "kênh sóng" hết sức "kỳ dị" này Và trờng liên tởng của thi nhân có thể đợcgiải mã từ những quan niệm nghệ thuật ấy
Hai phần ba thế kỉ nghiên cứu Hàn Mặc Tử, giới nghiên cứu và những
ng-ời say mê Hàn Mặc Tử vẫn con nguyên cảm giác về một sự phức tạp Tránh tìnhtrạng lấy thớc ngắn mà đo ngời dài, xã hội học dung tục, tìm hiểu cơ sở của tr-ờng liên tởng trong thơ Hàn Mặc Tử là một nỗ lực đi tìm căn nguyên một khíacạnh trong t duy nghệ thuật của Hàn Mặc Tử Gia đình, quê hơng, thời đại vàcon ngời tác giả là những cứ liệu cơ bản, cốt thiết nhất để lần tìm cơ chế tinhthần trong quá trình sáng tạo nghệ thuật của thi nhân Những dấu ấn ấu thơ rồi
đây sẽ trở về trong thơ ca Hàn Mặc Tử bên cạnh đức tin tôn giáo, ái tình và đauthơng Hữu thức và vô thức, tiềm thức đều là cõi sống của thi nhân, nơi đã đau
đớn đến "gần đứt cả sự sống" và thăng hoa những câu thơ "ngất đi vì khoái lạc".Trờng liên tởng của Hàn Mặc Tử vì thế cũng vừa khắc khoải, rũ liệt trong vũng
đau thơng, cô liêu, vừa siêu phóng đến tầng Thợng thanh khí Sự gặp gỡ giữa
ph-ơng Đông thâm trầm, huyền bí và phph-ơng Tây hiện đại, táo bạo đã làm nên mộtHàn Mặc Tử nh là "tụ điểm của những tia sáng khác nhau" trên hành trình hiện
đại hoá thơ ca Việt Nam