1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dấu ấn chủ nghĩa tượng trưng trong thơ hàn mặc tử

66 303 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN - NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI DẤU ẤN CHỦ NGHĨA TƯỢNG TRƯNG TRONG THƠ HÀN MẶC TỬ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Lí luận văn học Người hướng dẫn khoa học Th.S MAI THỊ HỒNG TUYẾT HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Lời em xin chân thành cảm ơn cô ThS Mai Thị Hồng Tuyết tận tình hướng dẫn giúp đỡ cho em suốt trình xây dựng hồn thành u cầu khóa luận Xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô khoa Ngữ văn giảng dạy, cung cấp kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập vừa qua Xuân Hòa, tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Tuyết Mai LỜI CAM ĐOAN Khóa luận kết thân em trình học tập nghiên cứu Bên cạnh em quan tâm thầy, cô giáo khoa Ngữ văn, đặc biệt quan tâm hướng dẫn tận tình cô ThS Mai Thị Hồng Tuyết Trong nghiên cứu hồn thành khóa luận em tham khảo số tài liệu phần tài liệu tham khảo Em xin khẳng định kết đề tài Dấu ấn chủ nghĩa tượng trưng thơ Hàn Mặc Tử không trùng lặp với kết đề tài khác Nếu sai em hoàn toàn chịu trách nhiệm trước hội đồng phản biện Hà Nội, tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Tuyết Mai MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề .2 Nhiệm vụ ý nghĩa khoá luận 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận .5 NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ CHỦ NGHĨA TƯỢNG TRƯNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN PHONG TRÀO THƠ MỚI GIAI ĐOẠN CUỐI 1.1 Khái quát chủ nghĩa tượng trưng 1.1.1 Khái niệm tương trưng 1.1.2 Sự hình thành chủ nghĩa tượng trưng .7 1.1.3 Tuyên ngôn đặc trưng thẩm mỹ chủ nghĩa tượng trưng 1.2 Ảnh hưởng chủ nghĩa tượng trưng đến phong trào Thơ giai đoạn cuối .12 1.2.1 Khái quát Thơ giai đoạn cuối .12 1.2.2 Dấu ấn chủ nghĩa tượng trưng phong trào Thơ giai đoạn cuối 14 CHƯƠNG BIỂU HIỆN CỦA CHỦ NGHĨA TƯỢNG TRƯNG TRONG THƠ HÀN MẶC TỬ 18 2.1 Trực giác vô thức thơ Hàn Mặc Tử 18 2.1.1 Trực giác thơ Hàn Mặc Tử 18 2.1.2 Vô thức thơ Hàn Mặc Tử 23 2.2 Biểu tượng thơ Hàn Mặc Tử 37 2.2.1 Khái niệm biểu tượng 37 2.2.2 Biểu tượng thơ Hàn Mặc Tử .38 2.3 Cấu trúc hình ảnh tương giao giác quan 49 2.4 Nhạc tính thơ Hàn Mặc Tử 51 2.4.1 Nhạc tính tạo từ “thanh” "vần” 52 2.4.2 Nhạc tính tạo từ cấu trúc đặc biệt .55 KẾT LUẬN 57 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Phong trào Thơ cách mạng thi ca Việt Nam đại Phong trào tạo lên dấu ấn chỗ không theo thi pháp truyền thống mà tìm kiếm hình thức vận - luận - học Cách thay đổi thích nghi với xu hướng phát triển tâm lý người, xã hội, điều làm cho thơ mở chân trời khác lôi hệ trẻ làm Bài thơ Tình già Phan Khơi cơng bố 1932, coi cơng trình công cách mạng thơ 1.2 Hàn Mặc Tử thức gia nhập phong trào Thơ năm 1936 với tập thơ Gái quê, ông xem nhà thơ lạ phong trào Thơ (1932-1945), người “cai trị Trường thơ Loạn nhà thơ Bình Định” Hàn Mặc Tử bút để lại dấu ấn độc đáo Ông coi người vượt thời gian giấc mơ đậm thực Thế giới thơ Hàn Mặc Tử điểm gặp gỡ Mơ Ước, Huyền Diệu, Sáng Láng nhiều vượt khỏi Hư Linh Ông qua bầu trời Thơ “một chổi qua bầu trời” (Chế Lan Viên) tỏa tới muôn đời sau Khơng nghi ngờ nữa, Hàn Mặc Tử tượng văn học có sức sống mãnh liệt, đã, ln đòi hỏi khám phá, chiếm lĩnh, nghiên cứu Hiếm có nhà Thơ Hàn Mặc Tử mà lại có sức hút ghê gớm đến thế, nhà thơ khiến cho nhà nghiên cứu lại tốn nhiều giấy mực nhiều đến Nhưng đến công trình nghiên cứu Hàn Mặc Tử nhiều mà người đời chưa khám phá hết gọi tinh túy thơ ơng 1.3 Do đó, thơ Hàn Mặc Tử đòi hỏi phải tiếp tục khám phá để ngày sáng tỏ tượng đỗi phức tạp Việc sâu khám phá góp phần tháo gỡ, khai thơng khúc mắc tồn đọng đường tiếp cận đối tượng, mà giúp vào việc làm chủ di sản thi ca quý giá, góp phần khẳng định vị trí văn học xứng đáng thi sĩ Và với việc chọn đề tài Dấu ấn chủ nghĩa tượng trưng thơ Hàn Mặc Tử, với nhìn chỉnh thể, tổng quan chúng hy vọng góp phần nhận diện thơ Hàn Mặc Tử sâu hơn, rộng Với kết quả, thơng qua q trình nghiên cứu vấn đề này, chúng tơi nâng cao trình độ học tập giảng dạy sau Lịch sử vấn đề Để trả lời cho câu hỏi “Hàn Mặc Tử anh ai?” người ta huy động nhiều lối tiếp cận mà khoa nghiên cứu văn chương để khám phá văn chương Trên thực tế có cơng trình dùng riêng phương pháp, phép đọc Phối hợp liên phương pháp có lẽ ý muốn tất người nghiên cứu lẫn đối tượng tiếp cận Tuy nhiên, thấy phối hợp nhiều kiểu tiếp cận, cơng trình dành ưu cho kiểu chủ đạo trội Ở đây, đề cập tới số kiểu tiếp cận chủ đạo mà 2.1 Kiểu tiếp cận ấn tượng chủ quan Không phải thuyết minh cho đối tượng, kiểu tiếp cận Hồi Thanh Hồi Chân Thi nhân Việt Nam với lối tiếp cận ấn tượng chủ quan, nhà nghiên cứu dựa vào ấn tượng chủ quan cá nhân “lấy hồn để hiểu hồn người” tác giả xếp tập thơ Hàn Mặc Tử theo trật tự thời gian ghi lại ấn tượng chủ quan riêng trước tập “Bây khỏi giới kì dị trở với đời tầm thường mà ý nhị, thử xếp cảm tưởng hỗn độn riêng tơi” [20, tr.203] lấy thước kinh nghiệm cá nhân để đối chiếu với kinh nghiệm thi sĩ lại quy tụ vào câu đặc sắc nhất, nên lối tiếp cận giúp hai nhà phê bình lấy câu thơ hay “đọc lên bước vào hồn người sáng lạng” [20, tr.205] chứa đựng “những cảm giác mà ta có” [20, tr.205] 2.2 Tiếp cận theo phương pháp tiểu sử phân tâm học Đó lối tiếp cận thao tác phổ biến cơng trình Nguyễn Mộng Giác (Hàn Mặc Tử sáng tạo cuồng nộ), Đào Trường Phúc (Hàn Mặc Tử, trăng thơ)… Song người vận dụng lối tiếp cận phải kể đến Trần Thanh Mại Trong cơng trình Hàn Mặc Tử thân thi văn Nhà nghiên cứu gắn tác phẩm nhà thơ với quãng đời Hàn Mặc Tử Nhờ mà Trần Thanh Mại người phát ảnh hưởng chiêm bao thơ Hàn Mặc Tử “Một phần nửa thi ca Hàn Mặc Tử chịu ảnh hưởng chiêm bao” [10, tr.64] Trần Thanh Mại người phát biểu tượng Trăng, Hồn biểu tượng có sức ảnh hưởng lớn với Hàn Mặc Tử 2.3 Kiểu tiếp cận xã hội học Mác xít Đáng kể chuyên luận tác giả Phan Cự Đệ Trong Phong trào Thơ 1932 - 1945, Phan Cự Đệ không nghiên cứu riêng Hàn Mặc Tử, mà xem nhà thơ trào lưu phong trào Thơ Nhà nghiên cứu muốn tìm trục tư tưởng xuyên suốt nghiệp thơ ca thi sĩ Nhưng tiếc rằng, bị chi phối quan điểm trị mà Phan Cự Đệ xem Hàn Mặc Tử tượng suy đồi “Cuối thời kì thứ thấy dấu hiệu suy đồi thời kì thứ 2: 1937 Đau thương (Hàn Mặc Tử), Xác Thu (Hồng Diệp) 1939: Tinh Huyết (Bích Khê), Xn ý (Hàn Mặc Tử)”, “ Hàn Mặc Tử dấu nối thời kì thứ thời kì thứ 2) [3, tr.51] Điều đáng nói, sau thời kì đổi mới, Phan Cự Đệ trung thành với lối tiếp cận Mác xít, nhà nghiên cứu có nhìn nhận thơ Hàn Mặc Tử Tuy nhiên, ông cho thơ Hàn Mặc Tử “nghệ thuật vị nghệ thuật” 2.4 Lối tiếp cận triết học Điển hình Nguyễn Xn Hồng với tiểu luận Nỗi khắc khoải siêu hình thơ Hàn Mặc Tử Huỳnh Phan Anh với cơng trình Văn chương kinh nghiệm hư vơ Cả hai cơng trình nhà nghiên cứu vận dụng triết học đại, tư tưởng Heideger nguồn gốc nghệ thuật lý thuyết tiếp nhận để nghiên cứu Hàn Mặc Tử Ở Huỳnh Phan Anh nhìn sâu vào biểu tượng bật thơ Hàn Mặc Tử Trăng nhận định “Thi sĩ nói nhiều tới Trăng, nhắc nhiều tới Trăng Trăng lấp đầy thi hứng Trăng biểu niềm cô đơn tuyệt đối” [1, tr.125] Tiếp tục theo hướng này, vài tác giả cụ thể hóa Chẳng hạn, Đặng Tiến “Ở ta bắt gặp ba hình tượng Trăng, Hồn, Máu dồn dập lại tương quan chặt chẽ: nhà thơ khạc hồn ta khỏi miệng, hay điên cuồng mửa máu ra, hay ngậm miệng trăng trăng, ba hình ảnh điều thấy rõ từ thân xác Đau thương” [20, tr.23] Ngoài lối tiếp cận này, để trả lời cho câu hỏi “Hàn Mặc Tử anh ai?” có lối tiếp cận khác mà chúng tơi chưa kịp bao quát Đó tiền đề quan trọng giúp chúng tơi có sở để triển khai cách sâu rộng, cụ thể nghiên cứu đề tài Chủ nghĩa tượng trưng thơ Hàn Mặc Tử cơng trình tương đối dài đầy đủ Nhiệm vụ ý nghĩa khoá luận - Nhiệm vụ khoá luận Nhiệm vụ nghiên cứu khóa luận này, chúng tơi sâu vào tìm hiểu dấu ấn chủ nghĩa tượng trưng thơ Hàn Mặc Tử, tương quan chủ nghĩa tượng trưng tiếp nhận ảnh hưởng tới thơ Hàn Mặc Tử Để từ thấy giá trị độc đáo Hàn Mặc Tử, vị trí xứng đáng ông phong trào Thơ - Ý nghĩa khoá luận Thực đề tài: Dấu ấn chủ nghĩa tượng trưng thơ Hàn Mặc Tử, chúng tơi hi vọng đóng góp: Khái qt chủ nghĩa tượng trưng trình hình thành phát triển, ảnh hưởng phong trào Thơ cách toàn diện hơn, sâu sắc Đặc biệt, với đặc trưng chủ nghĩa tượng trưng in dấu thơ Hàn Mặc Tử thông qua luận điểm định Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chúng tơi tập trung tìm hiểu Dấu ấn chủ nghĩa tượng trưng thơ hàn Mặc Tử 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khoá luận chúng tơi tập trung sâu vào việc tìm hiểu dấu ấn chủ nghĩa tượng trưng thơ Hàn Mặc Tử qua tập thơ Gái quê, Đau Thương Phương pháp nghiên cứu Để viết đề tài Dấu ấn chủ nghĩa tượng trưng thơ Hàn Mặc Tử khóa luận kết hợp, vận dụng nhiều phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp hệ thống - Phương pháp so sánh - Phương pháp thống kê Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu, phần kết luận tài liệu tham khảo, phần nội dung triển khai thành hai chương: Chương Khái quát chủ nghĩa tượng trưng ảnh hưởng đến phong trào Thơ giai đoạn cuối Chương Biểu chủ nghĩa tượng trưng thơ Hàn Mặc Tử cảm giác sâu sắc truyền cho ta, rung động từ kích thích ta vơ làm cho thi sĩ luôn khiết, cao xa nhất” [11, tr.33] Chính vậy, mà thiếu nữ Hàn Mặc Tử mang vẻ đẹp trắng đồng trinh Có thể thấy rằng, chân dung gái quê Hàn Mặc Tử tình tứ trinh Ở họ kết hợp phong tình trinh trắng Sự phong tình thể gợi cảm, vẻ đẹp đầy khêu gợi cảm giác nhục cảm môi, đôi má, nụ cười lẳng lơ, dáng nằm lơi lả,… Tuy vậy, phong tình lại trắng tuyệt vời Hàn Mặc Tử suốt đời ngưỡng mộ vẻ đẹp trắng mà tinh khiết trắng tinh khiết lại hàm chứa vẻ Xuân tình riêng Bởi cô gái thơ Hàn Mặc Tử “rất tình mà trinh” Trinh nữ mang biểu tượng cho vẻ đẹp Xn tình gái vẻ đẹp trẻ trung Đó vẻ đẹp đậm tính sắc dục Những gái thơ Hàn Mặc Tử gái lớn lên gọi “nường gái”, “những thiếu nữ”… mang vẻ đẹp tuổi trẻ Một điểm bật thơ Hàn Mặc Tử là, Hàn Mặc Tử ln ca ngợi vẻ đẹp xn xn sắc vẻ đẹp nhan sắc Xuân Diệu ca ngợi tuổi trẻ - Hàn Mặc Tử Hàn Mặc Tử ca ngợi đẹp tuổi xuân tuổi trẻ tuổi đẹp đời Gái quê Hàn Mặc Tử cô gái trẻ trung xinh đẹp tràn đầy sức sống, điều thể đơi mơi: “Xuân trẻ, xuân non, xuân lịch Tôi nhận thấy môi em” (Gái quê) Vẻ đẹp trẻ trung thể dung nhan gái quê Ở nàng sức xuân trẻ trung, non tươi cặp môi “đỏ au au” gợi sức sống đầy hấp dẫn tuổi trẻ Sự trẻ trung, tươi non thắm sắc thể đơi mắt người gái: “Tôi nhận thấy mắt Một vẻ ngây thơ ước ao” (Gái quê) Vẻ ngây thơ ước ao cô gái lớn lên mang e ấp, ngượng nghịu Sự trẻ trung thể “đơi má non” “Xuân em hớn đào non” Nhà thơ ví trẻ trung đầy sức sống gái trái “đào non” thật quyến rũ khiến chàng trai phải khao khát “đôi môi mấp máy thèm” Những người gái Hàn Mặc Tử không đẹp trẻ trung mà họ vẻ đẹp khêu gợi, đậm màu sắc nhục cảm Đó gợi tình thân xác, da thịt, dáng nằm… Vẻ đẹp xn vẻ đẹp bật gái quê “Trăng nằm sõng soài cành liễu Đợi gió đơng để lả lơi?” “Ơ bóng nguyệt trần truồng tắm Lộ khn vàng đáy khe” (Bẽn lẽn) Hình ảnh gái quê coi giới chờ đợi điềm lạ Đó “nường gái” trẻ trung xinh đẹp đầy khêu gợi phong tình, mang đầy màu sắc nhục cảm gợi ham muốn trần tục Hàn Mặc Tử lại người say mê vởi vẻ đẹp trần gian Trinh nữ không mang biểu tượng cho vẻ đẹp phong tình khêu gợi mà gái q biểu tượng cho vẻ đẹp trinh nguyên, trắng trong, trinh khiết Đây đặc điểm bật gái quê Bởi vậy, nói gái quê mang vẻ đẹp Xuân tình mà Trinh khiết biểu hai khía cạnh Vẻ đẹp trinh bạch gái quê người thiếu nữ đoan trang mà khêu gợi Gái quê Hàn Mặc Tử có kết hợp hai mặt đối lập: Xuân tình mà Trinh khiết Hai vẻ đẹp dường hòa hợp với Hàn Mặc Tử, gái quê kết hợp tuyệt vời hai yếu tố Hai mặt bổ xung cho Bởi vậy, gái quê vừa phong tình vừa trắng điều dễ hiểu: “gợi tình nét đẹp khơng thể thiếu vẻ đẹp xn tình” Trong tính tồn vẹn nó, vẻ đẹp Xn tình gái q gắn liền với trinh bạch Trinh bạch điều kiện chí thuộc tính vẻ đẹp xuân tình theo quan niệm Hàn Mặc Tử Hình ảnh gái quê tình tứ mà trắng đoan trang, thực, tự nhiên không mang mặc cảm tội lỗi Nó muốn chứng tỏ sức sống mãnh liệt nồng nàn khát vọng thi nhân Có ý kiến cho “gái quê thơ Hàn Mặc Tử thân vẻ đẹp trinh trắng trần gian” mà xuất phát điểm tình ngây thơ, sáng, ngỡ ngàng gái quê Từ đó, thấy nhà thơ có quan niệm luyến thánh thiện nồng nàn, cợt nhả, suồng sã mà vô cao khiết 2.3 Cấu trúc hình ảnh tương giao giác quan Bằng nhạy cảm trái tim nhà thơ tài hoa bạc phận, Hàn Mặc Tử thường có nhìn tan lỗng cứng đọng Có lẽ nỗi đau thân thể rã rời, xác hồn phân tán, tình cảm tan vỡ mà đơi mắt bi quan nhìn thấy có hình thù khối lượng tan lỗng chất lỏng hay vốn vơ hình trừu tượng cứng đọng lại Sự lắng đọng nỗi đau, lòng trai biển đau đớn mà thành ngọc Nỗi niềm, tâm trạng vốn cảm xúc người hồn cảnh cụ thể Nó vơ hình vào thơ Hàn Mặc Tử hữu rõ ràng Nó cảm nhận tất giác quan Bằng xúc giác: “Tôi vo tiếc mến vo lụa” Hay “Và khối lòng tơi cứng tơ si” Bằng tính giác: “Một khối tình giữ âm u” Bằng thị giác: “Lòng ra hình nhớ thương” Nói đến ánh sáng, hương thơm, mầu sắc, âm nói đến cảm giác mà thơ tượng trưng Pháp đề cao Trong nhóm thơ Bình Định, thơ Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên Bích Khê Hàn Mặc Tử mang màu sắc tượng trưng Không thơ mà văn xuôi Hàn Mặc Tử đề cao cảm nhận ngoại giới giác quan người Những thứ ánh sáng, hương thơm, mầu sắc, âm thơ Hàn Mặc Tử đơn kết cảm nhận thị giác, khứu giác, vị giác, thính giác mà hồn, giây phút xuất thần, chiêm bao, mộng! Những chuyển động kì điệu chúng vào thơ Hàn Mặc Tử cách dễ dàng tự nhiên Cái lạ Hàn Mặc Tử không cảm nhận biến thái tinh vi vũ trụ mà ngơn truyền cách ấn tượng Ví cách hình khối hóa trăng, nhạc, hoa, hương độc lộ tâm trạng thi nhân: “Em xé toang gió Em bóp nát tơ trắng Em túm muôn trời lại Em cắn vỡ hương ngàn” (Em điên) Người đọc không cảm nhận, ngửi mùi hương thoảng xiêm áo mà lại tận mắt nhìn thấy hương thơm “rơi” mà phản ứng thông thường “vớt lấy” “đỡ lấy”: “Ai nỡ dang tay mà vớt lấy Mùi hương nếp áo xiêm rơi” (Ước ao) Và tương tư mùi hương đến mức: “Nghe gió ơm ngang lấy gió Tưởng chừng gió có hương” (Mn năm sầu thảm) Thật lối diễn tả tài hoa người mà kì dị hết mức! Bằng hàng loạt hành động giác quan người mà tượng tự nhiên hay âm màu sắc khơng vơ hình mà hữu hình, chí sinh thể sống động Cũng với lối diễn đạt ấy, mà Hàn Mặc Tử có hình ảnh kết hợp với ngơn ngữ độc đáo, chưa thấy thơ ca: “bông trắng”,“lá trăng”,“vải trăng”… Là cho hình tượng trăng, gió, ánh sáng trước cách kết hợp với từ ngữ độc đáo mà trở lên sắc nét, sinh động tạo ấn tượng cảm quan độc giả Và biểu hiện, vơ ảnh, vơ hình vũ trụ huyền diệu hình khối hóa thi sĩ khơng cảm nhận thính giác, thị giác, khứu giác mà xúc giác để dang tay mà “vớt” “ôm”, “túm”, “xé”, “cắn”, để đẩy cảm xúc đến cực tả, cực cảm Ở đây, Hàn Mặc Tử hình khối hóa vơ hình, trừu tượng để nghe được, cầm nắm được, nhìn thấy được, nếm thấy được, để tuyệt cảm 2.4 Nhạc tính thơ Hàn Mặc Tử Có thể nói âm nhạc yếu tố quan trọng làm nên đặc trưng thơ tượng trưng Các nhà thơ tượng trưng nhận thấy ngơn ngữ âm nhạc có mối quan hệ đặc biệt Mỗi từ thơ tượng trưng có khả tạo thành giai điệu nốt nhạc mà nhà nghiên cứu gọi từ nhạc hay biệt nhãn thơ Âm nhạc đem đến cho nhà thơ tượng trưng nguồn cảm hứng sáng tạo mà nhà thơ muốn biểu thị hay lý luận mặt ngôn ngữ Đây điểm độc đáo thơ tượng trưng bên cạnh biểu tượng Các nhà thơ sâu vào khía cạnh khó diễn đạt ngơn ngữ thơng thường, vào sâu kín tâm hồn Điều thử thách lớn cho nhà nghiên cứu thơ tượng trưng Chính nhà thơ tượng trưng gợi tứ ma thuật nhạc tính nên thơ họ gợi tinh thần bên trong, bí ẩn, thầm kín, tế nhị, kinh nghiệm cảm giác 2.4.1 Nhạc tính tạo từ “thanh” "vần” Yếu tố nhạc thơ tượng trưng khai thác tối đa thơ Bích Khê; tồn thơ Bích Khê Trong nhiều sáng tác, ông dụng ý chọn từ ngữ đưa vào câu thơ, khổ thơ, chí nguyên thơ Trên nhạc - thơ hòa phối ấy, âm thanh, màu sắc, mùi hương truyền lan, vang tỏa, tạo nên liên tưởng trùng phức, đầy mê Câu thơ mà Hoài Thanh cho “hay vào bậc thơ Việt Nam” [21, tr.243] “Ô! Hay buồn vương ngô đồng Vàng rơi! Vàng rơi! Thu mênh mông” (Tỳ bà) So với Bích Khê, Hàn Mặc Tử khơng trọng đến nhạc tính thơ Nhưng nhạc điệu thơ ông không nghệ thuật phối hay nhiều tràn đến từ ấn tượng sống Ví âm hưởng ca Huế thơ Hàn Mặc Tử sở thích ơng thường đắm điệu “Khánh xa gặp lúc mùa xn chín Lòng trí bâng khng sực nhớ làng: - Chị năm gánh thóc - Dọc bờ sơng trắng nắng chang chang” (Mùa xn chín) Trong đoạn thơ trên, người đọc đặc biệt ấn tượng với hiệu nhạc tính tạo lên từ câu thơ: “Chị năm gánh thóc/ Dọc bờ sơng trắng nắng chang chang” Trong câu thơ có hàng loạt từ ngữ bắt vần với nhau: “thóc” - “dọc”, “trắng” - “nắng”, “chang chang” Tiếng cuối câu bắt vần với tiếng đầu câu khiến hai câu thơ liền làm Gợi đến không gian dày đặc triền sông, người gánh thóc Khơng vậy, bắt gặp vần “ang” với kết hợp hô ứng nguyên âm “a”, phụ âm “ng” tạo nên vang vọng Vần “ang” đọc lên đọc có cảm giác mở không gian rộng lớn, bao la, vô tận Đặc biệt, kết hợp với câu thơ: “Chị năm gánh thóc”, thể đối lập trơ trọi người thiên nhiên Đồng thời, khuôn vần “ang” lại kết hợp với sắc trắng (nắng chang chang) để tạo nên cộng hưởng hô ứng, biểu đạt màu trắng mênh mông lóa mắt Điều Tố Hữu sử dụng để miêu tả tranh thiên nhiên: “Em Ba Lan mùa tuyết tan Đường bạch dương sương trắng nắng tràn” (Em Ba Lan) Hơi thở ca Huế thơ Hàn Mặc Tử thật tự nhiên, biểu qua cách gieo vần, ca từ giai điệu lúc trần ấm du dương, lúc bi thiết, thiết tha, chan hòa Khơng vậy, hai cặp vần trắc “thóc” - “dọc”, “trắng” “nắng” xen âm vần “sông”, “chang chang”, đọc lên nghe nhịp nẩy đòn gánh, nhịp trùng gánh thóc nhịp gái bên sơng Điều đặc biệt bốn tiếng sau câu thơ cuối bắt vần với theo cấu T - T, B - B Hơn vần “ang” lại âm vang Vì vậy, hai tiếng “trắng”, “nắng” tạo đà để hai tiếng “chang chang” vang xa mặt sông lấp lánh Câu thơ trở thành câu hát bên sông Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ câu thơ đầu: “Sao anh không chơi thôn Vĩ” Ngay câu mở đầu thơ câu hỏi phản ánh nội tâm phong phú tuyệt vời tế nhị Từ “sao” từ để hỏi, đặt đầu câu nỗi niềm da diết, xúc bị dồn nén lâu bật Câu thơ có đầu, trắc cuối vút lên tạo âm điệu đặc biệt: nửa trách day dứt mà nhẹ nhàng, nửa mời gọi giục giã mà thiết tha Bài Tình quê đạt tới hồn mỹ trong: khơng gian, trời nước tâm cảnh hòa tan âm nhạc chuyển động: “Trước sân anh thơ thẩn Đăm đăm trông nhạn Mây chiều phiêu bạt Lang thang đồi q Gió chiều qn ngừng lại Giòng nước qn trơi Ngàn lau khơng tiếng nói Lòng anh dường đê mê Cách ngàn vạn dặm Nhớ chi đến trăng thề Dầu không mong đợi Dầu không lắng nghe Tiếng buồn sương dục Tiếng hờn lũy tre Dưới trời thu man mác Bàng bạc khắp sơn khê Dầu bên bờ liễu Dầu cành lê Với ngày xuân hững hờ Cố quên tình phu thê Trong nhìn mây nước Lòng xn não nề” Toàn nhạc, âm bay bổng không gian mênh mông, trời nước giao hòa, hình ảnh mối tiếp liên hồn, khiến câu thơ khơng dứt Tình q chuỗi liên tưởng mộng mơ bất tận: khởi đầu từ hai hình tượng đối rõ: “Trước sân anh thơ thẩn/ Đăm đăm trông nhạn về”, mông lung bất định, qua thơ thẩn, nhạn về… Thơ bị trôi theo điệu nhạc thầm, dù đọc mắt nghe thấy nhạc, điệu nhạc mà nghe thấy hay tưởng tượng ấy, có ma lực lơi ta đi, làm cho ta đọc hết câu đến câu khác, sức quyến rũ huyền bí âm 2.4.2 Nhạc tính tạo từ cấu trúc đặc biệt Cái làm nên tính nhạc thơ Hàn Mặc Tử khơng dừng lại tính nhạc tạo từ vần, mà nhạc tính thơ Hàn Mặc Tử tạo từ cấu trúc đặc biệt Đọc thơ Đây thôn Vĩ Dạ, ý đến chữ “ai” Nếu có chữ chưa có thật đáng nói Cả có bốn chữa “ai” nằm rải ba khổ Chúng gắn với sắc thái lẫn giọng điệu tạo thành hệ vi mạch sâu lòng thơ, để chuyển tải cảm giác xót xa: cảm giác thực xa vời, ngắn ngủi tồn mong manh Hơn nữa, gặp thơ có cấu trúc lạ Sự việc, người kể lại không theo bút pháp kể chuyện, vận động hình tượng thơ khơng phải nhịp điệu chuyển hố tâm trạng cuả nhân vật trữ tình Tuy vậy, ba khổ thơ liền mạch Trước hết có liền mạch câu hỏi lặp lại khổ thơ Phép lặp cấu trúc tạo nên kết nối Nhưng mạch thơ ấn tượng Hàn Mặc Tử cảnh sắc, người xứ Huế đẹp, thơ mộng, êm đềm Mỗi khổ thơ tranh xứ Huế thời gian khoảnh khắc khác Vườn cây, hàng cau, thuyền đậu bến sông trăng, thiếu nữ xứ Huế trắng loá sương Ba tranh riêng biệt nét đẹp đặc thù tổng thể đất nước người xứ Huế Mạch phát triển tình cảm xuyên suốt thơ mạch thống nhất, tình cảm đằm thắm sâu nặng Hàn Mặc Tử với quê hương xứ Huế, dù cung bậc sắc thái tình cảm có khác nhau, song tình cảm Hàn Mặc Tử khối tinh ròng lấp lánh sắc màu tình quê hương, tình tự dân tộc, thơ có sức lay động mạnh mẽ tâm hồn người đọc Không dừng lại đấy, nhạc tính thơ Hàn Mặc Tử thể cấu trúc câu đặc biệt như: “Trong nắng ửng: khói mơ tan Đơi mái nhà tranh lấm vàng Sột soạt gió trêu tà áo biếc Trên giàn thiên lý Bóng xuân sang” (Mùa xuân chín) Đây tranh phong cảnh vẽ lên thần mùa xuân, với tâm hồn người nghệ sĩ nét bút chấm phá tuyệt vời Ở câu thơ bắt gặp dấu “ : ”, dường câu liệt kê làm cho câu trải dài trải dài, từ câu thứ đến câu thứ tư Ngay câu thứ tư bắt gặp “Trên giàn thiên lý Bóng xuân sang” dấu chấm lặng câu thơ ngưng nghỉ, chờ đợi, cốt để nhấn mạnh thêm mùa xuân sang Đó mơ hồ, cảm nhận thôi, phút giây thiêng liêng huyền diệu vô KẾT LUẬN Hàn Mặc Tử nhân vật bí ẩn kì lạ kỉ qua Có lẽ khơng có nhà thơ phong trào Thơ thi ca Việt Nam nói chung lại mang nỗi đau thương quằn quại thân xác tinh thần bị dồn ép, tàn phá khốc liệt phương diện sống Đến với số phận cay nghiệt Hàn Mặc Tử, có bù trừ tạo hóa, bất hạnh tinh thần, nỗi đau thân xác, cộng với sáng tạo chắp cánh cho thiên tài thi ca Hàn Mặc Tử, đưa thi sĩ vào địa vị cao văn chương, nghệ thuật đại Khi thực đề tài Dấu ấn chủ nghĩa tượng trưng thơ Hàn Mặc Tử, muốn làm bật lên: Chủ nghĩa tượng trưng ngự trị phương Tây gần nửa kỷ ảnh hưởng sâu sắc đến nước phương Đông, đặc biệt trào lưu Thơ Việt Nam Bằng quan niệm nghệ thuật, chủ nghĩa tượng trưng có khả “mở giới cho tư thơ”, giúp sâu vào cõi vơ tận, khám phá mơ hồ, huyền bí thiên nhiên, tạo vật lòng người Đặc biệt theo số nhà nghiên cứu cho rằng, phong trào Thơ (vào giai đoạn cuối) thực chất hôn phối tinh hoa thơ tượng trưng Pháp, tinh hoa thơ Đường với tinh hoa thơ cổ điển Việt Nam Chủ nghĩa tượng trưng có nét cảm quan chủ nghĩa suy đồi tiềm ẩn có sức mạnh diệu kỳ có khả cải tạo đời, tác động tinh thần người, chí hệ nhãn quan, hoạt động kêu gọi đổi xã hội, chống lại thực tư sản - thực thù địch với nghệ thuật lý tưởng tinh thần Chính thế, chủ nghĩa tượng trưng tìm tiếng đồng vọng bốn phương ảnh hưởng đáng kể đến phát triển nghệ thuật kỷ XX Ảnh hưởng chủ nghĩa tượng trưng vào Thơ Việt Nam để lại dấu ấn đậm nhạt khác nhà thơ, góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển, đại hóa thơ ca dân tộc Hơn nhà thơ bắt nhịp cầu tìm đến trường thơ tượng trưng Pháp tìm đến nơi hội ngộ tuyệt vời tư thơ truyền thống nghìn xưa phương Đông với tư đại phương Tây làm nên diện mạo cho “một thời đại thi ca” Việt Nam Một thân bệnh tật, cảnh sống cô độc tuyệt nỗi tuyệt vọng cực Hoàn cảnh làm Hàn Mặc Tử viết lên vần thơ điên loạn, vần thơ có điểm gần gũi với chủ nghĩa tượng trưng Ở làm bật lên: Hàn Mặc Tử ám ảnh chết: Hàn Mặc Tử sống ám ảnh chết theo lẽ tự nhiên Điều có nguyên cội nguồn - Giai đoạn Đau thương - giai đoạn mắc chứng bệnh nan y Hàn Mặc Tử Hàn Mặc Tử với nỗi khát khao sống: Chính chết, tình u đời rực sáng âm vang thơ Hàn Mặc Tử Đến đây, ông không dũng cảm mà phi thường Thế giới hình ảnh thơ Hàn Mặc Tử giàu tính gợi cảm Thế giới nhà thơ đưa vào từ đời thực gần gũi lại hấp dẫn người đọc có hình ảnh biểu tượng trăng, biểu tượng trinh nữ, biểu tượng Đức mẹ đồng trinh mang nhiều sắc thái khác Tất để làm bật lên tinh thần âm vang sống ám ảnh chết thơ Hàn Mặc Tử Ngôn ngữ thơ giàu nhạc điệu du dương, uyển chuyển, lời thơ êm tự nhiên, chứng tỏ thi sĩ thiên tài Chính điều làm cho thơ Hàn Mặc Tử dễ vào lòng người để lại ấn tượng sâu sắc Xin mượn lời R Tagore, nhà thơ Ấn Độ vĩ đại làm cho lời kết cho khoá luận này, tin tưởng vào sức sống thơ Hàn Mặc Tử: Tôn giáo nhà thơ không dẫn dắt đến kết luận sau Tuy nhiên, phát giùm vùng ánh sáng vô tận khơng bị tường bao bọc, tạo biên giới Nó nhìn hậu điều ác, chấp nhận mệt mỏi, sốt, chao đảo dao động cõi nhân gian, người hoang phí đời để lắng nghe rên siết kêu than người khác, nhắc nhở nhớ bất chấp tất thứ, chim hoạ mi hót Hàn Mặc Tử chim hoạ mi cam đảm thế! TÀI LIỆU THAM KHẢO Huỳnh Phan Anh (1986), Hàn Mặc Tử - Văn chương kinh nghiệm hư vơ, Hồng Đơng Phương xuất bản, Sài Gòn Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Phan Cự Đệ (1982), Phong trào Thơ 1932 - 1945, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội Nguyễn Văn Hoa, Nguyễn Ngọc Thiện (biên soạn) (1997), Tuyển tập thơ văn xi (Việt Nam nước ngồi), Nxb văn học Lê Bá Hán (chủ biên) (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội Nguyễn Thị Bích Hà (2007), Nghiên cứu văn học dân gian, từ mã văn hóa dân gian, Nxb Hà Nội Hegel G.F.W (1972), Mỹ học, Nhữ Thành dịch, Nxb Nghệ thuật Macxcova Phương Lựu (chủ biên) (2009), Lý luận văn học, (tập 1, Văn học, nhà văn bạn đọc), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Phương Lựu (1995), Tìm hiểu lý luận văn học phương Tây đại, Nxb Văn học Hà Nội 10.Benoist Luc (2006), Dấu hiệu, biểu trưng thần thoại, Hoàng Mai Anh dịch, Nxb Thế giới 11.Tôn Thảo Miên (chủ biên), Hàn Mặc Tử - tác phẩm dư luận, Nxb Văn học 12.Trần Thanh Mại (1970), Hàn Mặc Tử thân thi văn, Tân Việt tái Sài Gòn 13.Nhiều tác giả (2004), Thơ 1932 - 1945, tác giả tác phẩm, Nxb Hội nhà văn Việt Nam 14.Nhiều tác giả (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Sài Gòn 15.Thế Phong (2002), Hàn Mặc Tử nhà thơ siêu thoát, Nxb Đồng Nai 16.Chu Văn Sơn (2007), Ba đỉnh cao Thơ mới, Nxb Giáo dục Hà Nội 17.Chu Văn Sơn (2011), Thế giới nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử, (Luận án tiến sĩ), Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 18.Chu Văn Sơn, (2004), Hàn Mặc Tử hành trình sáng tạo, Nxb Trẻ 19.Trần Đình Sử (2011), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20.Đặng Tiến (1971), Đức tin hồn thơ Hàn Mặc Tử, Văn nghệ số - 21.Hoài Thanh, Hoài Chân (2006), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học (tái bản) 22.Hàn Mặc Tử (1992), Tập Gái quê, Nxb Hội nhà văn hội nghiên cứu giảng dạy văn học Tp Hồ Chí Minh 23.Hàn Mặc Tử (1995), Tập Đau thương, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 24 Jean Chevalier, Alain, Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Lưu Huy Khánh, Nguyễn Xuân Giao, Phạm Vĩnh Cư dịch, Nxb Đà Nẵng ... .12 1.2.2 Dấu ấn chủ nghĩa tượng trưng phong trào Thơ giai đoạn cuối 14 CHƯƠNG BIỂU HIỆN CỦA CHỦ NGHĨA TƯỢNG TRƯNG TRONG THƠ HÀN MẶC TỬ 18 2.1 Trực giác vô thức thơ Hàn Mặc Tử 18... Trực giác thơ Hàn Mặc Tử 18 2.1.2 Vô thức thơ Hàn Mặc Tử 23 2.2 Biểu tượng thơ Hàn Mặc Tử 37 2.2.1 Khái niệm biểu tượng 37 2.2.2 Biểu tượng thơ Hàn Mặc Tử .38... tìm hiểu Dấu ấn chủ nghĩa tượng trưng thơ hàn Mặc Tử 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khoá luận tập trung sâu vào việc tìm hiểu dấu ấn chủ nghĩa tượng trưng thơ Hàn Mặc Tử qua tập thơ Gái quê, Đau

Ngày đăng: 03/10/2019, 09:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w