Dấu ấn đường thi trong thơ mới (qua trường hợp huy cận, vũ hoàng chương)

124 79 0
Dấu ấn đường thi trong thơ mới (qua trường hợp huy cận, vũ hoàng chương)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN VĂN ĐỘNG DẤU ẤN ĐƯỜNG THI TRONG THƠ MỚI (QUA TRƯỜNG HỢP HUY CẬN, VŨ HOÀNG CHƯƠNG) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM THÁI NGUYÊN, NĂM 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN VĂN ĐỘNG DẤU ẤN ĐƯỜNG THI TRONG THƠ MỚI (QUA TRƯỜNG HỢP HUY CẬN, VŨ HOÀNG CHƯƠNG) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐĂNG ĐIỆP THÁI NGUYÊN, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Động LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Báo chí - Truyền thông Văn học,Trường Đại học Khoa học, Đại họcThái Nguyên cácThầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn Nguyễn Đăng Điệp ln tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Động MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu 5 Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn Đóng góp luận văn NỘI DUNG 10 CHƯƠNG 1: ẢNH HƯỞNG CỦA THƠ ĐƯỜNGĐẾN THƠ MỚI TỪ GÓC NHÌN CỦA VĂN HỌC SO SÁNH 10 1.1 Ảnh hưởng giao thoa văn hố từ góc nhìn văn học so sánh 10 1.2 Ảnh hưởng thơ Đường đến Thơ bối cảnh giao lưu quốc tế đầu kỷ XX 19 1.3 Khái quát hành trình sáng tạo Huy Cận Vũ Hồng Chương thời kỳ Thơ 23 1.3.1 Hành trình sáng tạo Huy Cận thời kỳ Thơ 23 1.3.2 Hành trình sáng tạo Vũ Hoàng Chương thời kỳ Thơ 30 CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG DIỆN ẢNH HƯỞNG THƠ ĐƯỜNG TRONG THƠ HUY CẬN VÀ THƠ VŨ HOÀNG CHƯƠNG 35 2.1 Ảnh hưởng quan niệm nghệ thuật 35 2.1.1 Quan niệm nghệ thuật Huy Cận 35 2.1.2 Quan niệm nghệ thuật Vũ Hoàng Chương 47 2.2 Sự thể người 49 2.2.1 Quan niệm người Đường thi 49 2.2.2 “Lửa thiêng”- nơi hội tụ quan niệm nghệ thuật người Huy Cận 51 2.2.3 Vũ Hoàng Chương quan niệm người “Thơ Say” “Mây” 64 2.3 Ảnh hưởng phương diện thời gian, không gian nghệ thuật 71 2.3.1 Không gian thời gian thơ Huy Cận 71 2.3.2 Khơng gian thời gian nghệ thuật thơ Vũ Hồng Chương 91 CHƯƠNG 3: THƠ ĐƯỜNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHƯƠNG THỨC BIỂU HIỆN TRONG THƠ 94 3.1 Dấu ấn hệ thống thi liệu thi ảnh 94 3.2 Dấu ấn ngôn từ giọng điệu: 101 3.3.1.Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật: 109 3.3.2 Thể thơ tứ tuyệt Đường luật: 111 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thơ Đường đỉnh cao văn học Trung Quốc, thành tựu văn học nước ngồi có ảnh hưởng sâu rộng văn học Việt Nam Suốt thời kỳ trung đại đến nửa đầu kỷ XX cha ông ta tiếp thu tinh hoa văn học Trung Quốc trình xây dựng văn học nước nhà Từ chỗ thể loại du nhập nước ngồi, thơ Đường luật Việt hóa, trở thành thể thơ quan trọng sáng tác người Việt 10 kỷ Ảnh hưởng nhiều mặt thơ Đường văn học trung đại mà sâu đậm phong trào Thơ -một phong trào thơ bật đầu kỷ XX thuộc văn học Việt Nam đại Trên đường đại hoá văn học đân tộc, Thơ đóng góp vai trò quan trọng Thơ góp phần làm cho văn học nước nhà phát triển tinh thần kế thừa, tiếp thu nước có thơ Đường So sánh tìm mối quan hệ gắn bó thơ Đường Thơ thực chất góp phần tìm hiểu thành tựu đặc điểm Thơ Đứng mặt lý luận văn học, vận dụng lý thuyết tiếp thu có sáng tạo văn học nước ngồi đồng thời vận dụng Văn học so sánh phương pháp nghiên cứu Lấy đối tượng chịu ảnh hưởng đặt bên cạnh đối tượng gây ảnh hưởng để tìm mối liên hệ tương đồng khu biệt công việc vơ cần thiết hữu ích Tìm hiểu dấu ấn Đường thi Thơ qua trường hợp Huy Cận, Vũ Hoàng Chương vừa thấy tác động sâu rộng thơ Đường tượng thơ gọi Thơ mới, vừa thấy kế thừa sáng tạo trình lao động nghệ thuật thi nhân 2 Lịch sử vấn đề Ảnh hưởng Thơ Đường Thơ vấn đề từ lâu đề cập tới Ngay từ năm 1942, Hoài Thanh-Hoài Chân Thi nhân Việt Nam dành nhiều trang để miêu tả ảnh hưởng thơ Pháp (đặc biệt trường phái Tượng trưng) ông trân trọng có chút hứng thú đặc biệt ảnh hưởng Thơ Đường Thơ (điều bộc lộ qua công phu miêu tả, khảo cứu cụ thể từ số lượng trang viết) Khi phân chia dòng mạch Thơ mới, Hồi Thanh- Hồi Chân nói tới dòng mạch chịu ảnh hưởng thơ Pháp, dòng mạch mang tính cách Việt, đồng thời nói tới dòng mạch chịu ảnh hưởng từ Đường thi:Hồi Thanh, Hồi Chân viết “Đó ba dòng thơ song song mười năm qua.Cố nhiêntrong thực, ba dòng khơng có cách biệt rõ ràng thế”[26, tr.36] Riêng dòng thứ hai ơng khẳng định: “Thanh thơ Đường nước ta xưa lớn”[26, tr.33] nhà Thơ “đi tới thơ Đường với lòng mẻ, điều kiện cần thiết để hiểu thơ”[26, tr.33] Tiếp sau Thi nhân Việt Nam, tác động Thơ Đường Thơ đối tượng nghiên cứu loạt chuyên luận, viết Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức, Trần Đình Sử, Phương Lựu Phan Cự Đệ cuốnVăn học lãng mạn Việt Namcũng có nhiều trang nói việc tiếp thu Thơ thơ Đường Ông viết: “Phong trào Thơ lãng mạn chủ yếu chịu ảnh hưởng thi ca Pháp, tiếp thu sâu sắc thi ca Trung Quốc…và thi ca đời Đường” [8, tr.199200] Để giải thích ảnh hưởng thơ Đường Thơ mới, Phan Cư Đệ cho biết: “Có lẽ khơng phải ngẫu nhiên mà Thơ chịu ảnh hưởng sâu sắc thơ Đường Ngay tuổi ấu thơ họ nghe giọng ngâm thơ Đường giàu nhạc điệu cha anh, lớn lên nhà Thơ thuộc nhiều thơ Đường Có người làm quen với thơ Đường qua chữ Hán có người biết số thơ Đường qua dịch Tùng Vân, Tản Đà, Ngơ Tất Tố, Trúc Khê…Lại có người mang dun nợ với thơ Đường qua Kiều, Chinh Phụ Ngâm, thơ Tản Đà.” Hồn thơ Đường tan vào câu thơ lục tài tình Nguyễn Du Chinh Phụ Ngâm ta thấy ảnh hưởng rõ Lý Bạch Một mặt khác thơ Đường phần có nét giống với thơ tượng trưng Pháp mà nhà Thơ chịu ảnh hưởng: “Những sắc thái hàm súc, thâm trầm, kín đáo, giàu nhạc điệu, giàu khả gợi cảm phảng phất thơ số thi sĩ đời Đường Lý Thương Ẩn, Giả Đảo, Mạnh Giao, Lý Hạ”[8, tr.202203] Trong Nhìn lại cách mạng thi ca, Huy Cận – Hà Minh Đức chủ biên, 60 năm phong trào Thơ mới, viết Anh Thơ, Ngô Văn Phú, Phan Cự Đệ tiếp tục cho thấy gặp thơ Đường Thơ Trong “Kỷ niệm cảm nghĩ sáng tác Bức tranh quê phong trào Thơ mới” Anh Thơ nói rõ tác giả học tập thơ Đường Còn Ngơ Văn Phú qua “Suy ngẫm phong trào Thơ thơ ca đại Việt Nam” cho biết nhiều nhà Thơ gắn bó máu thịt với thơ Đường Và Phan Cự Đệ nhấn mạnhthêm vấn đề Thơ có chịu ảnh hưởng đậm nét thơ Đường “Một bước tiến thi ca Việt Nam đường đại hố”[3, tr.77] Ngơ Văn Phú người trân trọng nguồn sống tinh thần dạt Đường thi Trong Thơ Đường Việt Nam với viết“Các nhà thơ phong trào Thơ thơ Đường”, ông cho người đọc thấy văn minh phương Đông ăn sâu vào tâm hồn Ông lý giải điều sau: “Những vương vấn lẽ tất nhiên, nhà thơ phong trào Thơ trước hấp thụ văn minh phương Tây, gien họ, văn minh phương Đông thành máu thịt, từ cha ông truyền lại”[21, tr.113] Ở câu thơ vừa trích dẫn, hình ảnh bến sơng, hồng có khả gây nên liên tưởng phong phú mà chúng, dường lúc âm vang nhiều giọng điệu nhiều âm sắc Đến với giới thơ Vũ Hoàng Chương ta bắt gặp giới giọng điệu đa dạng phong phú Đọc 57 thơ hai tập Thơ Say Mây,ta thấy chữ buồn xuất 13 lần, sầu 34 lần, khóc 44 lần Sự xuất từ ngữ biểu thị cảm xúc ngẫu nhiên, mà thực tế làm nên ngữ điệu chán chường, mê loạn thơ Vũ Hồng Chương Có thể nói yếu tố chủ đạo chi phối nỗi buồn thơ Vũ Hoàng Chương mối tình đầu dang dở Từ tình yêu bất thành với người gái mang họ Tố mà nhà thơ đau xót, chán chường, mê loạn đời Đó loạn say mà sầu không đổ: “ Đất trời nghiêng ngửa Thành sầu không sụp đổ em ơi” (Say em) Đó loạn Tối tân hơn, động phòng hoa chúc dù tha thiết lắm, quấn quýt rơi vào tình trạng “ Đồng sàng dị mộng mà thơi”… Sau nỗi đau tình u tan vỡ niềm chán chường, người học rộng, tài cao phải sống cảnh nước nhà loạn lạc Nhà thơ cảm thấy chới với, lạc hướng đời dần khép lại trước mắt sống tháng ngày trôi xuôi buồn chán Đời tàn ngõ hẹp Ngoài giọng điệu chán chường, mê loạn, thơ Vũ Hồng Chương thể sắc điệu hoài cảm, tiếc nuối Chất giọng thể cung bậc tâm trạng khổ đau nhà thơ hồi niệm tình u Là người chung thủy, tan vỡ tình đầu để lại đời Vũ Hoàng Chương nỗi niềm nuối tiếc không nguôi: “ Dạo ấy, người ơi, xa đâu! Chớm nụ, tiếc cho tình ngắn” (Một phút ngừng say) Bên cạnh hồi niệm tình u mất, Vũ Hồng Chương thể giọng hồi cảm, nuối tiếc hồi niệm q vãng mà bước chân thời gian qua dẫm đạp lên Thơ Vũ Hoàng Chương tràn đầy hình ảnh ảo thực, tràn đầy suy tưởng, đủ sắc màu…xây dựng vần thơ vậy, thi nhân sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật Nhưng đây, qua hai tập Thơ Say Mây, Vũ Hoàng Chương sử dụng biện pháp tu từ: từ Hán- Việt (tu từ từ ngữ), ẩn dụ (tu từ từ vựng ) Sử dụng từ Hán –Việt, Vũ Hoàng Chương tạo ấn tượng việc biểu cảm cung bậc, sắc thái tình cảm: sầu, đơn, hoai cảm, tiếc nuối, đau đớn, tha thiết… Bên lớp vỏ ngơn ngữ thơ Vũ Hồng Chương hình ảnh mang tính biểu tượng, biểu trưng Ẩn dụ giúp Vũ Hoàng Chương chống lại loại thơ tường minh, đưa người đọc vào du hành hình ảnh, khám phá “những tâm tình đằng sau tâm tình” Vũ Hồng Chương thực làm nên cách mạng ngôn từ gợi dậy vơ thanh, vơ hình ẩn sâu người hữu hình Qua đó, ta thấy, Vũ Hồng Chương mang đến cho phong trào Thơ ngôn ngữ lạ từ giới hình tượng đậm đặc lời hô gọi, biểu tượng biểu trưng, nghệ thuật tu từ ẩn dụ, từ Hán- Việt với cách diễn đạt bất ngờ, thú vị khiến cho ngơn từ nghệ thuật thơ Vũ Hồng Chương ln ln vận động, đổi đa dạng, đa bội, sẵn sàng dung hợp lĩnh vực nghệ thuật khác, đặc biệt hội họa âm nhạc Ngôn từ nhìn nghệ thuật riêng, nhãn quan riêng nhà thơ.Hòa nhập vườn thơ rực rỡ Thơ mới, Vũ Hoàng Chương đem đến vườn hoa hương thơm, màu sắc, âm tương hợp giới ngôn từ đa dạng: Ngôn từ nhạc tính, họa tính; Ngơn từ Đường thi; Ngơn từ hơ gọi… Thơ Vũ Hồng Chương đứa tinh thần mối “kỳ duyên” người cha phương Tây mạnh mẽ người mẹ phương Đông dịu hiền Cho nên thơ ơng tình cavừa réo rắt vừa tràn đầy tâm hồn sức sống tạo nên ngơn từ nhạc tính họa tính Ở số thơ, cần đọc tiêu đề, thấy nhạc Đông phương cất lên : Tiểu Đăng Khoa, Hơi tàn Đông Á, Tình Liêu Trai, Nửa truyện Hồ Ly, Đào nguyên lạc lối, Nhắn thiên cổ Hòa âm hưởng thơ- nhạc phương Tây: “ Khúc nhạc hồng êm áí Điệu kèn biếc quay cuồng Một trời phấn hương Đơi người gió sương” (Say em) Đặc biệt, Vũ Hoàng Chương say mê khai thác “nhạc Tây” khơng qn nhạc dân tộc, “xế”, “hồ”, “xang”, “xự” đờn ca tài tử ông lồng vào để tạo giọng điệu “thơ say” ngất trời, chứa chan niềm uất hận, với tiết nhịp gấp gáp đến cuồng loạn: “ Kiều Thu trọn kiếp thương! Sầu cao ngùn ngụt đường tơ khô Xừ, xang, xế , xự , xang, hồ Bàn tay gõ nhịp điên rồ khói lên” (Mười hai tháng sáu) Bên cạnh đó, ngơn từ nhạc tính tạo nên giới sắc màu sống động thơ Vũ Hồng Chương, có thể cụ thể từ đầu đề thơ: Đậm nhạt, Cánh buồm trắng, Chợ chiều, Nhớ quê Nâu…,có lại thể ngơn từ số thơ Trong nỗi đơn, lạc lồi, Vũ Hồng Chương đưa giới thơ chìm vào sắ màu thiên nhiên nhuốm màu buồn trạng thái say: “ Vàng xanh thay sắc cỏ Tươi úa đổi màu hoa” (Chén rượu đôi đường) Bên cạnh đó, Vũ Hồng Chương vẽ lên trang thơ sắc màu mê ly giấc mộng chạy trốn thực đen tối quay khứ Á châu vàng son: “ Mê ly trời Đơng Á Sực tỉnh lòng nấm mộ đen” ( Hơi tàn Đông Á) Hay màu hư ảnh: “ Sàn gỗ trơn chập chờn biển gió Khơng biết màu xanh hay sắc đỏ” (Say em) Ngơn từ thơ Vũ Hồng Chương khơng đầy nhạc điệu âm mà đẹp cách cầu kì Chính dòng ngơn từ chảy thơ Vũ Hồng Chương đem lại hiệu Đọc thơ Vũ Hoàng Chương, ta thấy dấu vết danh tác văn chương Trung Hoa cổ điển thơ ông: Tây Sương ký Đậm nhạt, Giang Nam người cũ; Đào Hoa Nguyên mộng ký Đào Nguyên lạc lối; Liêu Trai chí dị Nửa truyện Hồ Ly Tình Liêu Trai…Nhưng ảnh hưởng sâu xa, đậm đà khơng thể khơng nhắc đến Tỳ Bà hành Bạch Cư Dị Vũ Hoàng Chương có ba Đà giang, Nghe hát Dựng phảng phất khơng khí Tỳ Bà hành Hay ta bắt gặp thở quen thuộc Đường thi gợi lên từ Hán Việt với vật đẹp riêng, tiếng mà người xưa quen dùng: “Nghê Thường, phòng, tơ vương, chăn gấm, mn vàn đuốc hoa, thượng cổ, …” Ngồi ra, viết “Ảnh hưởng thơ Đường với thơ mới”, Trần Văn Toàn Nguyễn Xuân Diện tìm thấy cách tổ chức cú pháp Đường thi xuất thơ Vũ Hoàng Chương lần Bên cạnh đó, hình ảnh ngơn từ Đường thi đột nhập cách rộng rãi vào tất thể loại thơ Vũ Hồng Chương Có thể nói thơ Vũ Hồng Chương tiếng lòng réo rắt người học rộng tài cao mà công không thành danh không toại, tiếng hết đau thương lòng chung thủy bị phụ bạc, lời than oán người tự coi người sinh nhầm kỷ Tất đọng lại thơ ông qua hệ thống ngôn từ hô gọi Tần suất ngôn từ hô gọi xuất hiên thơ ông tương đối nhiều với 16 57 thơ hai tập Thơ Say Mây có từ hơ gọi Lớp từ ngữ mang ý nghĩa hơ gọi thơ Vũ Hồng Chương tạo nên giọng điệu vừa da diết vừa não nề tâm hồn mong muốn quấn quýt yêu thương; thoát khỏi cảm giác bơ vơ, lạc lõng để hòa hợp với đời, với người Chưa khái niệm tâm linh, đời sống tâm linh, giới tâm linh, giải toả tâm linh, văn hoá tâm linh lại đề cập nhiều Tâm linh gắn bó với trừu tượng mông lung lại thiếu người tuân theo giá trị bắt nguồn từ bí ẩn thiêng liêng Điều có ỷ nghĩa lý giải tượng văn học Và với trạng thái trực giác vô thức sáng tạo, góp phần lý giải tượng ảnh hưởng thơ Đường đến giọng điệu Thơ Có lẽ không ngần ngại thừa nhận rằng: với tồn hàng nghìn năm, thơ Đường thực thâm nhập vào, khơng hình thái văn học nghệ thuật mà vào tâm thức cộng đồng, hồ hợp tinh tế với sắc tâm hồn người Việt Nam Như ta biết, thơ Đường song hành, gắn kết, vang vọng văn học Việt Nam suốt trường kỳ lịch sử Từ vần ca dao dân ca, tác phẩm dân gian mang đậm đà sắc dân tộc Việt Nam phảng phất, hưởng thụ khơng khí thơ Đường Cho đến nghìn năm văn học phong kiến, văn học trung đại ảnh hưởng mang tính trực tiếp rõ ràng Thơ Đường không ảnh hưởng đến đời sống văn học mà thâm nhập sâu sắc vào đời sống sinh hoạt, đời sống văn hoá cộng đồng người Việt Thơ Đường có mặt buổi xướng họa, sinh hoạt văn hố có tính quen thuộc cộng đồng Những đề tài để ngâm vịnh buổi bình luận thơ ca nhà nho xưa xoay quanh đề tài thơ Đường Thậm chí với người khơng học, người nơng dân lao động bình thường ngâm vần thơ Đường quen thuộc Như thơ Đường trở thành ăn tinh thần di dưỡng tâm hồn tầng lớp người Việt Vì đề cập nguồn ảnh hưởng Đường thi vào văn học Việt Nam, người ta quên tượng văn học nước ngồi, mà kế thừa kế thừa di sản văn học khứ, yếu tố nội tiềm ẩn truyền thống văn học Việt Nam Do coi thơ Đường vừa có vai trò tượng văn học nước vừa xem di sản văn học truyền thống Như vậy, thơ Đường vào cõi sâu tâm linh người Việt Nam, bắt rễ vào tâm thức cộng đồng Giọng điệu thơ Đường Thơ không chủ đông học hỏi tiếp thu mà nhiều giọng điệu từ tiềm thức Bất lúc cần rung động nhỏ, khí sắc Đường thi bật dậy, ngân lên, lay động Và với nhà thơ, nghệ sĩ điều trở thành nhạy cảm Thơ Đường nguồn kinh nghiệm, nguồn lượng ghìm nén trực giác vơ thức sáng tác văn chương Hồi ức tiềm ẩn nhà văn điều phép Huy Cận chẳng nói ơng làm thơ có âm hưởng Đường thi trước thi đọc thơ Đường Đó trạng thái hồi ức tiềm ẩn giải thích nguồn gốc sâu xa, từ nguồn gốc gia đình ơng, từ nguồn văn minh sâu xa, dân từ tâm thức tiềm thức cộng đồng tộc 3.3 Dấu ấn thể loại Thể loại phạm trù hình thức tác phẩm văn học tượng khác sinh hoạt xã hội, đặc biệt yếu tố khác hình thức văn học, thể loại văn học có tính độc lập tương đối tính kế thừa trình phát triển Sự kế thừa trình phát triển văn học tính lặp lại, thể kinh nghiệm văn học khứ dân tộc giới Tuy tiếp thu truyền thống người nghệ sĩ đồng thời phải khắc phục nó, chế ngự để sáng tạo Mặt khác thể loại gắn với nội dung định Vì hình thành phát triển thể loại tuỳ tiện mà mang tính quy luật Tức thể loại có đặc trưng quy tắc riêng việc phản ánh nội dung có tác dụng tích cực nội dung mà phản ánh Người nghệ sĩ phải nắm đặc trưng quy tắc , vận dụng hết khả thể loại mà sử dụng để phục vụ mức yêu cầu sáng tác Cùng nội dung thể hai thể khác có tác dụng khác Như vậy, xét tác phẩm văn học, thể loại có quan hệ nội với nội dung Ngồi xét mối quan hệ bên ngồi thể loại văn học có mối liên quan chặt chẽ với hoàn cảnh lịch sử xã hội thời đại, với đặc tính tâm lý dân tộc truyền thống văn hoá văn học nước Sự hưng thịnh suy tàn thể loại qua thời đại có quan hệ với hồn cảnh lịch sử tư nghệ thuật tương ứng Các nhà thơ Đường sử dụng hai loại thơ cổ thể kim thể Thơ cổ thể đời sớm từ đời Hán thơ kim thể đời muộn thời Lục triều chủ yếu thời Tề Lương gần với Đường, đến sử dụng thành thục đưa lên tầm cao chưa có nên phổ biến, trở thành thể thức điển hình Những hình thức ảnh hưởng sâu rộng đến văn học nước ta thời kỳ dài đặc biệt giai đoạn văn học trung đại Đầu kỷ XX thi nhân phong trào Thơ vận dụng thơ Đường cách sáng tạo linh hoạt, thổi vào hồn dân tộc tâm cá nhân với đầy nỗi niềm riêng – chung Qua thấy sức sống bất tận khuôn phép biết sử dụng cho phù hợp có chừng mực 3.3.1.Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật Đây thể thơ thuộc loại kim thể, vốn thành tựu đặc biệt thơ Đường Thơ kim thể có hai dạng luật thi tuyệt cú Trong đó, luật thi thơ bát cú gồm ngũ ngôn bát cú thất ngôn bát cú Thất ngôn bát cú dạng thơ có đòi hỏi chặt chẽ quy tắc âm bố cục, tình ý Bố cục thường chia làm phần: đề- thực- luậnkết Yêu cầu niêm, luật, vận, đối nghiêm khắc Để sản sinh thi phẩm đặc sắc cần có phẩm chất tâm hồn hồ quyện với tài Thể thơ gò bó nhiều thi nhân phong trào Thơ sáng tác, Huy Cận Vũ Hoàng Chương người có duyên với thơ Đường “Tràng giang” số thơ Vũ Hoàng Chương viết theo thể Đường luật coi kiệt tác phong trào Thơ thơ ca Việt Nam đại Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nước song song Thuyền nước lại sầu trăm ngả Củi cành khơ lạc dòng (Tràng giang) Trăng nhà ai? Trăng phương Nơi rượu đắng , mưa đêm trường Ờ! Đêm tháng sáu mười hai nhỉ! Tố Hoàng ơi! Hỡi nhớ thương (Mười hai tháng sáu) Riêng Vũ Hoàng Chương hai tập “Thơ Say” “Mây” có tất cả10 57 bài, chiếm tỉ lệ 17,5 % số viết theo thể Đường luật Huy Cận “Lửa thiêng” có tới 17 50 viết theo thơ chữ Đặc biệt thơ Vũ Hoàng Chương ta thấy quan niệm cách tân: Cuộc đi: khói, rượu, thơ, tình, mộng Ăm ắp đầy then chẳng mượn đời (Ghé bến trần gian) Tuyềnh toàng son phấn bừa chai cốc Ai chọn mà quen với đổi thay (Nhắn thiên cổ) Thông thường thơ luật Đường đòi hỏi hai câu thực luận phải đối Nhưng Vũ Hoàng Chương mạnh dạn phá cách Phải trường hợp, cụ thể đây, việc không câu nệ phép tắc phù hợp với giọng phóng túng ngang tàng thi nhân Con người ngơng phóng túng tự nhận kẻ trần, say trần “người say mn thuở ghé qua chơi”, làm “Ghé bến trần gian” Quả thật phóng đãng đến vậy, muốn buông tuồng ý nghĩ mà “Nhắn thiên cổ”thì mạch cảm xúc chẳng tuân theo trật tự cả, lúc lại gò ép câu chữ phải cân, phải đối, phải xứng thật gượng gạo 3.3.2 Thể thơ tứ tuyệt Đường luật: Bên cạnh thất ngôn bát cú, tứ tuyệt Đường luật thể thức quen thuộc Một tuyệt cú cố định câu đòi hỏi niêm luật, vần chặt chẽ không yêu cầu phải đối Do cách giải thích chữ “tuyệt” khác mà có hai cách hiểu thơ tuyệt cú Có người cho tuyệt nghĩa tuyệt đối,tuyệt vời, khơng so sánh Cách hiểu thứ hai, tuyệt nghĩa đứt, cắt, tức cắt từ bát cú Khn khổ thơ ngắn đòi hỏi phải đọng đến mức tối đa Hình thức tứ tuyệt nhỏ nhắn xinh xắn sức chứa, sức gợi vơ nên nhiều nhà Thơ làm đến thể thơ Các nhà Thơ vận dụng thể tứ tuyệt luật Đường, tất nhiên phải có chủ động, tức nằm ý định sáng tác Tuy nhiên khơng có mục đích sử dụng thể thơ này, thật ngạc nhiên thú vị, bóng dáng lên thật rõ Có khổ thơ câu,mỗi câu chữ mang dáng dấp thất ngôn tứ tuyệt: Người bên trời ta Chờ mong phương ngóng phương Tương tư đơi chốn tình ngàn dặm Vạn núi sầu lên núi tiếp mây (Vạn lý tình–Huy Cận) Mỗi khổ thơ tranh tình, tranh cảnh trọn vẹn Tràng giang Huy Cận, bốn khổ bốn cảnh trời nước mênh mông, tạo thành bốn vẽ xinh xắn Mỗi khổ tràn đầy sóng nước khơng gợi cảm giác trùng lặp Đó bốn cách tiếp cận bốn hướng khác trước đối tượng trời rộng sông dài Một thơ Đường luật thường dồn trọng tâm ý nghĩa cho câu kết, thời điểm tác giả chấm dứt để khn, để đúc thơ lại, đồng thời mở thêm ý nghĩa người đọc: Mãi hôm úa ngập lòng ta Lệ ngâu bắt đầu rơi thánh thót Sen cánh với sương trinh giọt Bắt đầu rơi, thu tới lòng ta (Chậm rồi-Vũ Hoàng Chương) Ba câu đầu thật cụ thể,đến câu cuối ý tứ ý nghĩa dồn lại Như dù trực diện hay thấp thoáng, dù gần gũi hay xa xăm, dù ý thức hay vơ thức, số lượng khơng nhiều ta thấy âm hưởng tứ tuyệt Đường luật thật dồi phong phú Thơ Như khẳng định: thơ Đường ảnh hưởng đến nhiều mặt phương thức biểu Thơ Từ hệ thống thi liệu, thi ảnh đến giọng điệu ngôn ngữ thể loại Dù hữu ý hay vô tình, hồn Đường, giọng Đường thấm sâu vào nguồn mạch dân tộc, trở thành lớp trầm tích văn hóa cho tâm hồn thi nhân bám vào KẾT LUẬN Văn học lãng mạn Việt Nam có đóng góp to lớn phong trào Thơ 1932 – 1945 – trào lưu thơ ca rực rỡ tiến trình phát triển lịch sử văn học dân tộc “Cuộc cách mạng thi ca” tạo nên bình minh thơ ca đại Việt Nam, đánh dấu bước ngoặt quan trọng chuyển hướng cần thiết kịp thời để tạo nên hương sắc vườn thơ nước nhà Phong trào Thơ tân có tính phục hưng văn hóa, so sánh vươn vai kỳ diệu Phù Đổng Thiên Vương Nó phá vỡ khn phép sáo mòn cảm xúc thơ cũ, làm bước đột phá đầy ý nghĩa nội dung tư tưởng thi pháp nghệ thuật Thế nhưng, Thơ thứ hàng lai căng, nó, dòng máu Âu Tây nguồn mạch sáng tạo quan trọng Cái mời gọi đầy hấp dẫn phương Tây nhiều làm thi nhân cuống quýt vội vàng, khơng mà đánh hết sắc Á Đông Cái quan trọng họ biết kết hợp truyền thống đại, biết kế thừa di sản văn học khứ Một nguồn mạch truyền thống quan trọng tạo nên vị Thơ mới, thơ Đường Gắn với triều đại nhà Đường tồn ngót 300 năm (618 – 907), thơ Đường với hồn mĩ tỏa bóng xuống khơng tồn thi ca Trung Quốc mà tỏa rộng sang nước láng giềng Các nhà thơ lãng mạn Việt Nam thuộc phong trào Thơ khơng nằm ngồi vòng ảnh hưởng Sự ảnh hưởng nhiều nguồn khác Có người ảnh hưởng trực tiếp từ truyền thống gia đình, thụ hưởng, tiếp xúc với văn hóa Hán học, nghe thơ Đường, học thơ Đường cảm nhận hay thơ Đường Có người chịu ảnh hưởng gián tiếp, qua văn học truyền thống, đặc biệt văn học trung đại chịu ảnh hưởng thi pháp thơ Đường nặng nề; qua thơ văn phương Tây, chủ yếu thơ Pháp Nhưng giao lưu tiềm thức, vấn đề tâm linh sáng tạo thi ca, thơ Đường hóa thân vào cõi sâu thẳm tâm hồn người Việt, trở thành lớp trầm tích văn hóa Việt Nam Như vậy, dù trực tiếp hay gián tiếp, dù ý thức hay vô thức, ảnh hưởng thơ Đường đến Thơ điều hiển nhiên Nhưng mang âm vang Đường thi tác giả lại có tiếp nhận riêng, nhiều mức độ cấp độ khác Mỗi người chọn cho vùng nghệ thuật, cảm xúc riêng có người lại có kết hợp đa dạng sâu sắc Trên phương diện ảnh hưởng cụ thể, người lại chọn lọc khía cạnh riêng phù hợp với giới chủ quan Có người chịu ảnh hưởng sâu sắc, có người phút gặp gỡ thống qua Tuy nhiên để lại nhiều duyên nợ Thơ Vũ Hoàng Chương “tiếng thở dài phương Đông trầm mặc”, Huy Cận người “gọi dậy hồn buồn Đông Á” Luận văn làm sáng tỏ dấu ấn ảnh hưởng Đường thi phong trào Thơ Mới nói chung thơ hai thi nhân tài Huy Cận Vũ Hồng Chương trước cách mạng tháng Tám 1945 nói riêng Các phương diện mà tập trung nghiên cứu làm sáng rõ là: ảnh hưởng thơ Đường quan niệm nghệ thuật người giới Huy Cận Vũ Hoàng Chương; dấu ấn Đường thi hình thức nghệ thuật tập thơ “Lửa thiêng” Huy Cận, “Thơ Say” “Mây” Vũ Hồng Chương Điều cuối chúng tơi muốn tâm là: cụ ta xưa nói “nhân vơ thập tồn”, luận văn chúng tơi chắn nhiều thiếu khuyết khơng có bảo nhà khoa học Chúng tơi kính mong nhận giáo trân thành để luận văn hoàn thiện Qua luận văn, xin gửi tới PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp – Viện trưởng Viện văn học Việt Nam lời cảm tạ trân thành sâu sắc – người cung cấp đề tài, gieo ý tưởng chỉnh sửa nhiều lần cho xuất luận văn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Huy Cận: Lửa thiêng, NXB Hội Nhà văn, H 1996 2.Huy Cận - Trần Khánh Thành: Huy Cận - Đời thơ, NXB Văn học,H 1999 Huy Cận – Hà Minh Đức: Một cách mạng thi ca, 60 năm phong trào Thơ mới, NXB GD, H 1997 Vũ Hoàng Chương: Thơ Say, Thơ Mây, NXB Hội Nhà văn, H 1995 Nguyễn Văn Dân: Lý luận văn học so sánh, NXB Đại học Quốc gia, H 2000 Nguyễn Đăng Duy: Văn hố tâm linh, NXB Văn hố Thơng tin, H 2001 Nguyễn Đăng Điệp: Giọng điệu thơ trữ tình, NXB Văn học, H.2002 Phan Cự Đệ:Văn học lãng mạn Việt Nam 1930-1945, NXB GD, H 1997 Phan Cự Đệ: Thơ văn Hàn Mặc Tử - Phê bình tưởng niệm, NXB GD, H 1993 10 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử -Nguyễn Khắc Phi: Từđiển thuật ngữ văn học, NXB ĐHQGHN 2000 11 Lê Bá Hán - Lê Quang Hưng - Chu Văn Sơn: Tinh hoa Thơ mới, thẩm bình suy ngẫm, NXB GD, H 1998 12 Nguyễn Thị Bích Hải: Thi pháp thơ Đường, NXB Thuận Hố, Huế 1995 13 Bùi Cơng Hùng: Tiếp cận nghệ thuật thơ ca NXB Văn hoá TT 2000 14 Đỗ Đức Hiểu: Thi pháp đại, NXB Hội Nhà văn, H 2000 15 Phương Lựu - Trần Đình Sử - Lê Ngọc Trà: Lý luận văn học, NXB GD, H 2001 16 Phương Lựu: Từ văn học so sánh đến thi học so sánh, NXB Văn học, H 2002 17 Phương Lựu: Văn hóa, văn học Trung Quốc số liên hệ Việt Nam, NXB HN, H 1996 18 Phan Ngọc: Bản sắc văn hoá Việt Nam, NXB Văn học, H 2002 19 Nguyễn Khắc Phi: Thơ văn cổ Trung Hoa - Mảnh đất quen mà lạ, NXB GD, H 1998 20 Nguyễn Khắc Phi - Trần Đình Sử: Về thi pháp thơ Đường, NXB Đà Nẵng, 1997 21 Ngô Văn Phú: Thơ Đường Việt Nam, NXB Hội Nhà văn, H 1996 22 NguyễnQuốc Siêu: Thơ Đường bình giải, NXB GD, H 1996 23 Trần Đình Sử: Những giới nghệ thuật thơ, NXB GD, H 1995 24 Trần Đình Sử: Lý luận phê bình văn học, NXB Hội Nhà văn, H 1996 25 Trần Khánh Thành – Lê Dục Tú: Huy Cận tác giả tác phẩm, NXB GD, H 2001 26 Hoài Thanh – Hoài Chân: Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, H 1998 27 Đỗ Lai Thuý: Con mắt thơ, NXB GD, H 1997 ...THÁI NGUYÊN, NĂM 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN VĂN ĐỘNG DẤU ẤN ĐƯỜNG THI TRONG THƠ MỚI (QUA TRƯỜNG HỢP HUY CẬN, VŨ HOÀNG CHƯƠNG) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành:... khu biệt công việc vơ cần thi t hữu ích Tìm hiểu dấu ấn Đường thi Thơ qua trường hợp Huy Cận, Vũ Hoàng Chương vừa thấy tác động sâu rộng thơ Đường tượng thơ gọi Thơ mới, vừa thấy kế thừa sáng... mang tên: Dấu ấn Đường thi Thơ (qua trường hợp Huy Cân, Vũ Hồng Chương) mong đóng góp phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu ảnh hưởng thơ Đường đến Thơ nói chung thơ Huy Cận, thơ Vũ Hồng Chương nói riêng

Ngày đăng: 18/04/2019, 22:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan