1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài đô thị trong thơ mới

120 333 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI - NGÔ THỊ THANH HƢƠNG ĐỀ TÀI ĐÔ THỊ TRONG THƠ MỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM HÀ NỘI, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI - NGÔ THỊ THANH HƢƠNG ĐỀ TÀI ĐÔ THỊ TRONG THƠ MỚI Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM : TS Lê Trà My HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc hoàn thành Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội dƣới hƣớng dẫn TS Lê Trà My khoa Ngữ Văn Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô hƣớng dẫn bảo tận tình để có đƣợc kết luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau Đại học, thầy cô giáo toàn thể cán viên chức Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội quan tâm, giảng dạy giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu trƣờng Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban lãnh đạo Sở Giáo dục – Đào tạo Hà Nội, Ban Giám đốc Trung tâm Giáo dục thƣờng xuyên Sóc Sơn, thầy cô đồng nghiệp cán giáo viên Trung tân Giáo dục thƣờng xuyên Sóc Sơn tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu Toàn luận văn xác trung thực Hà Nội, ngày 27 tháng 11 năm 2013 NGÔ THỊ THANH HƢƠNG MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU …1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VẤN ĐỀ MỤC ĐÍCH ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .6 DỰ KIẾN ĐÓNG GÓP MỚI .6 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: KHÁI NIỆM ĐỀ TÀI - ĐỀ TÀI ĐÔ THỊ TRONG HỆ THỐNG CÁC ĐỀ TÀI THƠ MỚI………………… ………………………8 1.1 Khái niệm đề tài 1.2 Đề tài đô thị hệ thống đề tài Thơ .11 1.2.1 Sự mở rộng đề tài Thơ 11 1.2.2 Bối cảnh xã hội suất đề tài Đô thị Thơ 25 Chƣơng KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ………………….……………………… 34 2.1 Cảnh quan đô thị - biểu tƣợng đô thị 35 2.1.1 Đường phố 35 2.1.2 Nhà ga, bến tàu 38 2.1.3 Quán trọ, gác 42 2.2 Đô thị quan niệm không gian .46 2.2.1 Không gian phồn hoa đô hội .46 2.2.2 Không gian lưu lạc, tha hương 50 2.2.3 Không gian cạm bẫy 57 Chƣơng CON NGƢỜI ĐÔ THỊ TRONG THƠ MỚI 60 3.1 Những lớp ngƣời xuất thơ 61 3.1.1 Công chức 61 3.1.2 Học sinh, sinh viên 64 3.1.3 Ca nữ, kỹ nữ 71 3.1.4 Thi sĩ phiêu lãng 82 3.2 Cảm thức kiếp ngƣời ngƣời đô thị .86 3.2.1 Kiếp nghèo .87 3.2.2 Kiếp người vô định, lỡ dở, không tương lai 91 3.2.3 Kiếp người bon chen tha hóa, gỉ mòn 96 3.2.4 Kiếp người cô đơn lạc loài chốn phồn hoa 100 PHẦN KẾT LUẬN .107 TÀI LIỆU KHAM KHẢO 110 -1- PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giai đoạn đầu kỉ XX, xã hội Việt Nam có chuyển dội Từ tiếp xúc với phƣơng Tây, xã hội Việt Nam có biến đổi sâu sắc, tạo thay đổi tận gốc rễ tất lĩnh vực đời sống kinh tế, trị, xã hội văn hoá Nhƣ quy luật tất yếu, thay đổi kinh tế, trị - xã hội dù theo chiều hƣớng kéo theo thay đổi văn hoá tƣ tƣởng Nền văn hoá qua tiếp thu vừa có tính tích cực vừa có tính tiêu cực, nhanh chóng làm rạn nứt, đứt gẫy tảng văn hoá cổ truyền phƣơng Đông Xã hội Việt Nam xuất số đô thị, đƣợc coi mảnh đất văn minh, mảnh đất xuất thêm số tầng lớp thị dân Đô thị trở thành môi trƣờng hấp dẫn, chinh phục vốn khao khát công danh, mong muốn đƣợc thể tài năng, khẳng định Đô thị trở thành đề tài văn học Việt Nam đầu kỷ XX, có Thơ Có thể nói, yếu tố ngoại nhập, giao lƣu văn hoá Thơ Những tác động góp phần hình thành nên phong trào Thơ Trải qua bƣớc thăng trầm biến động nhƣng tồn Thơ cho thấy sức mạnh với văn hoá dân tộc Cho đến nay, khẳng định rằng, Thơ sản phẩm trình đô thị hoá, gắn với ý thức thị dân Nhƣng, từ trƣớc đến xem xét phong trào thơ ca này, nhà nghiên cứu chủ yếu thiên mảng thơ viết làng quê, thiên nhiên, tình yêu đôi lứa Quả thật, mảng đề tài lớn Thơ mới, nhƣng bên cạnh Thơ đề cập đến đề tài đô thị Qua đề tài đô thị nhận thấy, vận động thơ Việt Nam trình đại hóa, thay đổi, mở rộng phạm vi thơ nhƣ chuyển biến tâm thức sáng tạo điệu hồn lớp thi sĩ Chọn đề tài: “Đề tài đô thị Thơ mới” mong muốn làm sáng tỏ phƣơng diện đề tài đô thị Thơ mới, từ hiểu thêm đóng góp nhà Thơ với văn học dân tộc -2Mặt khác, chƣơng trình giảng dạy cấp nhà trƣờng nay, Thơ chiếm vị trí quan trọng Tiếp cận vấn đề này, giáo viên học sinh nắm đƣợc biểu trữ tình Thơ mới, giúp cho trình dạy học chiếm lĩnh tác phẩm văn chƣơng diễn thuận lợi Lịch sử vấn đề Đề tài đô thị sáng tác nhà Thơ vấn đề đƣợc nhà nghiên cứu đề cập đến, nhiên nhà nghiên cứu quan tâm đến vài khía cạnh đô thị tác giả cụ thể mà chƣa có công trình nghiên cứu đề tài đô thị Thơ cách có hệ thống Qua khảo sát ngƣời viết, đề tài đô thị Thơ đƣợc quan tâm số phƣơng diện sau: Vũ Đình Liên, Đỗ Đức Hiểu, Lê Trí Viễn (Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam) [1957] cho rằng: Đô thị cảm thức Thế Lữ “một xã hội đầy ghanh tị, gian trá, chuộng áo khoác bên ngoài, lấy nhân tạo thay thiên tạo cách sống sượng, tâm hồn bị đầy đoạ, thể xác trĩu nặng giãy giũa, lồng thét cố vẫy vùng khỏi ngục tù vật chất để hoà hợp với thiên nhiên” Nhƣ vậy, chung cảm nhận với nhà nghiên cứu “Việt Nam thi nhân tiền chiến”, tác giả viết nhận mặt trái chốn thị thành trang thơ Đỗ Lai Thuý Mắt thơ (2000) nghiên cứu tỉ mỉ vấn đề cảm quan đô thị nhận thấy: “sự nội tâm hoá, đặc điểm ngƣời cá nhân đô thị, bắt đầu xuất chuyển từ trạng thái không nơi trú ẩn không gian địa lý, không gian xã hội (cô độc) sang tình trạng không gian trú ẩn không gian tinh thần (cô đơn)” Đánh giá vấn đề cách toàn diện sâu sắc, tác giả viết tinh tế nhận tính hai mặt đô thị cảm quan Thế Lữ: “Tuy tiếp xúc với thành phố thành phố Việt Nam chưa phải thành phố công nghiệp hoàn chỉnh, Thế Lữ, với trực giác nhà thơ nắm bắt tính nước đôi thành phố ( ) Một mặt, “dân chủ đường phố” giải phóng người khỏi ràng buộc cộng đồng cổ truyền, tạo điều kiện hình thành cá nhân, cá thể, mặt khác, thành phố vô danh hoá người, xoá nhoà cá -3tính thoáng chốc bèo bọt nó”[70.99] Ở vài khía cạnh khác, Đỗ Lai Thúy đề cập đến sống đô thị bắt đầu thâm nhập vào nếp cảm, nếp nghĩ, lối sống vào thơ nhà Thơ Ông khẳng định: Chính tiếp sức với văn hóa phương Tây bắt đầu hình thành Việt Nam văn hóa đô thị, bên cạnh văn hóa nông thô cổ truyền Thơ tiếng nói tầng lớp tri thức đô thị xuất [70;122] Song, với công trình nghiên cứu này, nhà phê bình Đỗ Lai Thúy quan tâm xem xét số biểu tƣợng nghệ thuật mang đặc trƣng riêng nhà thơ Chủ đích sách làm bật phong cách số nhà thơ đề cập đến đề tài đô thị thơ Trong Thơ bước thăng trầm (1989), Lê Đình Kỵ dựng lại trình sinh thành, phát triển “những bƣớc thăng trầm” đồng thời đóng góp Thơ thơ ca dân tộc Song, công trình chƣa nói đến đề tài đô thị phong trào Thơ Trong Nhìn lại cách mạng thi ca (60 năm phong trào Thơ mới) (1993) Hà Huy Cận Hà Minh Đức chủ biên, có số viết động đến nhiều văn hóa đô thị hay tính chất đô thị Thơ Trong “Cái Thơ từ xung khắc đến hòa giải với truyền thống”, Trần Đình Hƣợu phân tích đổi thay đời sống xã hội kéo theo thay đổi tâm lý, văn hóa ngƣời Ông nhận định: Đến khắp thành phố phát triển, tầng lớp thị dân bộc lộ rõ cách sống khác biệt học sinh, sinh viên Tây học đông đảo với hiểu biết đáng kể văn hóa châu Âu họ nói lên khác biệt tâm hồn cách biểu đạt tâm hồn [6;59] Trong viết vừa nêu, nhà nghiên cứu Trần Đình Hƣợu nhắc đến mối xung đột nông thôn với đô thị, đời chiếm lĩnh đời sống tầng lớp thị dân, nhƣng nhận định để làm sáng tỏ mối quan hệ từ xung khắc đến hòa giải thơ cũ Thơ mới, mà chƣa sâu làm rõ đề tài đô thị phong trào thơ ca Trong Đường chân quê (1995), Đỗ Lai Thuý nhận thấy sống đô thị thơ Nguyễn Bính chốn “phồn hoa lạnh lùng, đầy lo âu bất trắc” Nguyễn Bính cảm nhận thấy không hoà nhập nổi, làm đậm thêm nỗi -4“sầu đô thị” thi nhân Trên sở đó, tác giả khẳng định: “khuôn mặt thị thành lên thơ Nguyễn Bính mang tính chất lưỡng giá ( ) Cuộc sống thị dân đại lạ lẫm với người nhà quê nhiều giáo dục Nguyễn Bính, ánh sáng bóng tối nữa, không hấp dẫn hồn thơ trẻ Tuy nhiên, Nguyễn Bính người đáo bỉ ngạn Ông kẻ giang, người lái đò qua lại hai bờ nông thôn thành thị, Đông Tây khúc sông buổi giao thời Thơ Nguyễn Bính sóng vỗ hai phía Tiếng dội vọng từ bờ sang bờ kia, tạo nên âm hưởng kỳ lạ da diết ”[70;46] Giáo sƣ Hà Minh Đức viết Nguyễn Bính, thi sĩ đồng quê (1995) chủ yếu nhắc đến môi trƣờng đô thị bƣớc đƣờng phiêu bạt giang hồ để thấy “Nguyễn Bính theo tiếng gọi đời mà đến chốn gọi kinh kỳ lạ mang theo hình ảnh quê hương” Trong viết mình, giáo sƣ Hà Minh Đức nhận thấy, khác trang thơ viết nông thôn, Nguyễn Bính phát đẹp môi trƣờng thành thị, kỷ niệm chốn phồn hoa thƣờng kỷ niệm buồn Tác giả Lê Bảo nói đến Nỗi lận đận, đau đời thơ Nguyễn Bính (Nguyễn Bính, Thâm Tâm, Vũ Đình Liên - Nhà văn tác phẩm) (1995) nhiều đề cập đến thành thị nỗi niềm tha hƣơng nhà thơ Lê Bảo cho rằng, “cả đời yêu đương Ngyễn Bính “lỡ bước sang ngang”, “tạng chân quê” Nguyễn Bính ăn nhập với “dáng thị thành”[5;15] Nguyễn Tấn Long - Nguyễn Hữu Trọng Việt Nam thi nhân tiền chiến (1996) mặt trái đời sống đô thị cảm quan Thế Lữ Theo nhà nghiên cứu, mảnh đất để nhà thơ thi thố thể tài Thế nhƣng, vừa chân ƣớt chân đến kinh thành, Thế Lữ ngày va chạm phải thực tế chua chát, ganh đua, giành giật bỉ ổi theo vật chât Tác giả cho rằng, xã hội nhân tạo bến đỗ cho tâm hồn yêu chuộng thiên nhiên nhƣ nhà thơ Bởi thế, nhà thơ đã: bị vật chất phù hoa quyến rũ phải li dị với nàng thơ bị tình phụ bao trò dối trá, gian ngoan đầy rẫy xã hội đúc kết nên giọng oán hờn thơ Thế Lữ - 100 chất tốt đẹp vốn có Họ nhận , sau phút hào quang tráng lệ ban đầu, đằng sau vẻ hào quang ngụy tạo bên ngoài, đô thị với chất đích thực nơi ngột ngạt, chốn bon chen, tha hóa khiến cho thi sĩ mệt mỏi, buồn sầu chán ghét đô thị 3.2.4 Kiếp người cô đơn, lạc loài chốn phồn hoa Đau buồn cô đơn tâm trạng Thơ lãng mạn Ta thấy, trƣớc nạn khủng hoảng kinh tế xã hội lúc khiến cho phận lớn ngƣời dân thành thị, tầng lớp tiểu tƣ sản cảm thấy bi quan, hoang mang dao động, ngƣời họ không dám đứng lên để đấu tranh trị, nhƣng họ ấp ủ tâm yêu nƣớc mơ hồ, tiêu cực Một phần khiến họ cảm thấy cô đơn lạc lõng đời ngƣời nghệ sĩ họ không thích nghi đƣợc với xã hội kim tiền cạnh tranh ô trọc Đời sống tầng lớp trí thức bấp bênh, không ổn định, nhiều nhà văn, nhà thơ sống hoàn toàn ngòi bút mình, thƣờng bị sa vào cảnh túng quẫn, nợ nần, thực tế xã hội không đáp ứng với mong mỏi, chờ đợi, không đƣa lại tin tƣởng… lý mà không thi sĩ Thơ rơi vào tâm trạng cô đơn, cảm thấy lạc lõng nơi phố phƣờng đô hội Cảm thức cô đơn, lạc lõng cảm thức bao trùm, phổ biến thƣờng thấy Thơ mới, nhà thơ không che đậy mà muốn phơi bày nỗi cô đơn Cô đơn, lạc loài không đƣợc thừa nhận đời nhƣng lại thấy kiêu hãnh điều nhƣ tự ví với Hy Mã Lạp: Ta Một, Riêng, Thứ (Hy Mã Lạp sơn – Xuân Diệu) Cái buồn, cô đơn lạc lõng thấm sâu vào quan niệm thẩm mỹ nhà Thơ Trong sống xô bồ phố phƣờng đô thị ném thi sĩ nhiều mộng mơ vào guồng quay lạnh lùng khắc nghiệt Nó khiến thi nhân bừng tỉnh không ngƣời vỡ mộng Bao giấc mộng huy hoàng đƣợc ấp ủ kỳ vọng nơi phồn hoa đô hội, giấc mộng đến tan vỡ tạo nên nỗi buồn thẳm sâu thành khối sầu lớn có sức lan tỏa mạnh mẽ Chƣa hết, “vô tình”, lạnh lùng - 101 guồng quay khiến ngƣời phải đối diện với giới buồn chán, lẻ loi, cô độc Họ cảm thấy hụt hẫng, cô đơn,lạc lõng môi trƣờng mà trƣớc họ khao khát, mơ ƣớc: Bao năm kinh thành Bao năm lẻ bóng lẻ hình lẻ đôi Hay: Một buổi sớm mai đến Sài Gòn Thân em chẳng khác chim non Bơ vơ xứ ngƣời xa lạ Rộn phồn hoa, em chạnh buồn (Lá thư Bắc – Nguyễn Bính) Nếu Nguyễn Bính cảm thức cô đơn, lạc lõng Vũ Hoàng Chƣơng nhiên phát “đầu thai nhầm kỷ”, trở thành kẻ lạc loài, ngơ ngác, bơ vơ đồng loại: Lũ đầu thai nhầm kỷ Một đôi ngƣời u uất nỗi bơ vơ (Phương xa – Vũ Hoàng Chƣơng) Trong thơ Trần Huyền Trân ngƣời đọc nhận thấy sống đô thị xã hội đầy ganh tị, gian trá, nơi hào nhoáng, lỗng lẫy không giống với giấc mơ họ Bởi thế, họ thấy lạc lõng cô đơn trƣớc sống phồn hoa, khắc nghiệt: Bóng đơn kinh thành Nhìn duyên thiên hạ nghe tình ngƣời ta (Tương tư – Trần Huyền Trân) Cùng với Trần Huyền Trân, Đinh Hùng nhà thơ cảm nhận rõ nét tha hóa đô thị Trong thơ ông đô thị lên với nhiều nét tiêu cực Và thế, ngƣời đô thị ngƣời vong bản, tinh thần, lạc thiên nhiên, tốt đẹp Cảm nhận đƣợc vong ngƣời đô thị nên nhà thơ có hành trình tìm với hồn nhiên trinh bạch tâm hồn, níu kéo, lƣu giã chút tốt đẹp sót lại: - 102 Lòng khác ta trở đô thị Bỏ thiên nhiên huyền bí ta xƣa Bóng ta trùm khắp lối hoang Và bƣớc chân nghe chuyển rung đồi suối (Bài ca man rợ - Đinh Hùng) Sự khao khát níu kéo tốt đẹp không làm cho nhà thơ kiếm tìm đƣợc điều khao khát, ông cảm thấy thất vọng lạc loài, cảm giác yêu thƣơng bị ngƣời chìm cô độc: Ta lạc hồn lâu đài kỳ dị Suốt muôn đời không hiểu dãy hành lang Dƣới hiên tây kỷ điêu tàn Gạch gói cũ nghe hoa thềm rụng cánh (Mê hồn ca – Đinh Hùng) Vũ Hoàng Chƣơng ngƣời sống với tromg cảm thức bơ vơ, lạc loài, cô đơn, bị ruồng bỏ, chia cắt Ông tồn lúc nhƣng tin chân thực không gian khác, thời gian khác: Lũ chúng ta, lạc loài, dăm bảy đứa Bị quê hƣơng ruồng bỏ, giống nòi khinh Bể vô tận xá phƣơng hƣớng Thuyền thuyền! Theo gió lênh đênh (Phương xa – Vũ Hoàng Chƣơng) Thấu hiểu mặt tiêu cực sống thị thành nhận “con đường thế” ngày mờ mịt, ngƣời lữ khách mê đẹp ngày thấm thía nỗi cô đơn bế tắc Cái “tôi” Thế Lữ cảm thấy lạc lõng lòng đô thị: Dấu cô độc thầm ghi chán Lòng lạc loài thuở sơ sinh (Thế Lữ) Hay, đêm giao thừa nơi thành thị, trƣớc cảnh đoàn viên gia đình hạnh phúc đón xuân sang, Thế Lữ lại cảm thấy cô quạnh hết: - 103 Tối ba mƣơi đƣa bƣớc tới nơi Thiên hạ đoàn viên riêng (Con người vơ vẩn – Thế Lữ) Có thể nói, tâm trạng Thế Lữ nói hộ nỗi lòng ngƣời giới kim tiền, tiền, ngƣời chẳng thấy vui chút mà thấy trơ vơ, lạc lõng: Rồi tủi phận, trơ vơ, chán nản Chẳng tin yêu mà chẳng thƣơng Vì tình duyên nhân nghĩa đời Cho nỗi sầu tƣ đau sót (Lời mỉa mai) Thức nhận nguồn gốc thiên tiên, Thế Lữ coi đời nhƣ ác mộng, ngƣời lữ khách ngang qua trần hát lên khúc ca hƣ ảo giấc mơ đời ngắn ngủi Cuộc đời nơi “ở trọ”, cõi tạm, trốn rong chơi thân kiếp phù du, hƣ ảo Trong lòng đô thị, trữ tình mang nặng mặc cảm lạc loài bơ vơ lo âu Cảm giác không gọi tên cụ thể dƣợc, biết kết tụ thành nỗi niềm đặc biệt, cảm giác cô đơn, sầu tủi: Chẳng đợi mà xuân sang Phồn hoa hết mộng huy hoàng Có thể nói, “Sầu đô thị” trữ tình Nguyễn Bính có nghĩa điển hình cho tâm trạng ngƣời buổi đầu tiếp xúc với sống thị thành Tất lo âu, sót sa hụt hẫng niềm nối tiếc hòa trộn giằng xé hồn ngƣời lữ khách Nó đổ vỡ, rơi rụng tự sâu thẳm tâm hồn khiến nhà thơ “sực tỉnh” nhận nỗi sầu đô thị vây khốn kẻ “bỏ lại vườn cam, bỏ mái tranh” để “Dan díu với kinh thành” Môi trƣờng đô thị mài săc ý thức thân ngƣời Nhƣng ngƣời ta “càng sâu lạnh”, lạnh cảm thấy cô độc lạc lõng Và, ông cảm thấy lạc lõng đến mức cô độc lòng đô thị: - 104 Hôm có ngƣời du khách Ở Ngự Viên mà nhớ Ngự Viên (Xóm Ngự Viên – Nguyễn Bính) Đây sản phẩm đô thị, vừa thực thể đối lập tách biệt với giới bên ngoài, với sống đô thị Đó nguyên cảm thức cô đơn, lạc loài Sự cô đơn, lòng sầu xứ, tâm trạng lƣu đày, nỗi bế tắc cảm thức không đƣợc hòa nhập với sống phồn hoa cảm thức bao trùm sáng tác nhà Thơ Trong không gian đô thị phồn hoa ấy, lớp ngƣời thi sĩ cô đơn, lạc lõng mà lớp ngƣời ca kỹ, kỹ nữ đƣợc nói tới nhƣ biểu trƣng ngƣời cô đơn chốn thị thành Trong xã hội, ngƣời số phận đƣợc sung sƣớng ấm no Bên cạnh ngƣời sống đủ đầy, hạnh phúc không ngƣời phải chịu thiệt thòi, bất hạnh Nỗi bất hạnh nhân gian ngƣời kiểu nhƣng số phận đau đớn nghiệt ngã nhƣ ngƣời kỹ nữ Bởi nỗi bị giày vò, vùi dập thể xác họ bị đè nặng nỗi đau tinh thần, chịu ghẻ lạnh, khinh miệt ngƣời đời Họ mang tâm trạng cô đơn, lạc lõng chốn phồn hoa thị thành Ngƣời kỹ nữ không bị xã hội rẻ rúm mà họ phải đối mặt với nỗi cô đơn khủng khiếp, họ bị xã hội gạt lề đời sống, bị coi nhƣ thứ công cụ rẻ tiền để thoả mãn dục vọng khách mua vui Họ ý thức rõ điều ý thức dƣợc rõ thói đời cảm thức cô đơn trở nên thấm thía rõ rệt: Lòng kỹ nữ sầu nhƣ biển lớn, Chớ để riêng em gặp phải lòng em (Lời kỹ nữ - Xuân Diệu) Bao nhiêu thảng thốt, cô đơn thân phận ập tới, dâng đầy hồn kỹ nữ Cảm giác ớn lạnh, băng giá bủa vây, mong muốn, khao khát cháy bỏng đƣợc có đƣợc tình yên ổn mà không tìm nổi, cô đơn, giá lạnh lên đến đỉnh điểm: Em sợ lắm! Giá băng tràn nẻo Trời đầy trăng lạnh lẽo suốt sƣơng da (Lời kỹ nữ - Xuân Diệu) - 105 Xuân Diệu hóa thân, mƣợn lời kỹ nữ để phát ngôn cho cảm thức lòng ngƣời; thân kiếp tƣởng nhƣ tan hòa vào đọa lạc mà khát khao, cháy bỏng gặp gỡ tình yêu thƣơng thành thực Có tiếp cận sẻ chia thấy đƣợc nỗi đau đơn, cô đơn, sầu tủi ngƣời kỹ nữ Kỹ nữ - họ ngƣời, song sống khắc nghiệt thị thành sô đẩy họ vào trốn bùn nhơ Họ đau đớn bị ngƣời đời coi khinh, nhƣng họ lối thoát: Khinh thay! Những gái tiếng nhà Vì tính buông tuồng phải trụy sa Vào trốn bùn lầy nghề kỹ nữ! Nhƣng em…nào phải muốn giăng hoa (Cảnh đoạn trường – Thái Can) Ngƣời kỹ nữ muốn phải đến “chốn đoạn trƣờng”, họ khao khát đƣợc yêu thƣơng, đƣợc sống hòa nhập nhƣng khao khát không đƣợc xã hội chấp nhận Niềm khao khát không đƣợc đáp lại, ngƣời kỹ nữ thấy đau đơn, cô đơn, sầu tủi, tận cô đơn, bế tắc, tuyệt vọng họ tìm đến cách giải thoát đầy tiêu cực nhằm thoát khỏi giày vò, trống trải, cô đơn tâm hồn: Mang lòng đau xuống suối vàng Ai ngƣời nhân chạnh lòng thƣơng Ai ngƣời biết đƣợc em đau khổ Đêm lạnh…Than ôi! Cảnh đoạn trƣờng (Cảnh đoạn trường – Thái Can) Tƣởng rằng, sống phồn hoa có hạnh phúc, giầu sang, sung sƣớng đầy ắp yêu thƣơng; giới mộng đẹp, lý tƣởng Thì đấy, thi sĩ Thơ phát phản ánh mặt trái sống đô thị cảm thức lớp ngƣời nghèo khổ, lớp ngƣời lỡ dở công danh, ngƣời cô đơn, lạc lõng chốn phồn hoa đô hội Nhƣ vậy, sống đô thị vừa có sức hút, cám dỗ lại vừa có sức đẩy khiến cho bao lớp ngƣời rơi vào tình cảnh “dở cƣời, dở khóc”, chẳng đƣợc mà chẳng xong - 106 Tóm lại, cảm thức kiếp ngƣời ngƣời đô thị ngƣời ta thấy lên số phận bi thảm, kiếp ngƣời nghèo khổ chốn thị thành phồn hoa Rồi, ngƣời mong muốn đến để thực khát vọng, hoài bão đời, nhƣng nơi không dung nạp họ, khiến cho đƣờng họ trở nên vô định, nghiệp lỡ dở tƣơng lai mù mịt Họ trở nên cô đơn, lạc lõng nơi ồn ào, náo nhiệt sống đô thị - 107 - PHẦN KẾT LUẬN Đề tài phạm vi thực mà nhà văn lựa chọn sáng tạo nghệ thuật, lựa trọn đề tài phụ thuộc vào tài năng, vốn sống, sở trƣờng nhà văn, có ý nghĩa mở đƣờng cho thành công sáng tạo nghệ thuật Có nói, đề tài sở để nhà văn khái quát chủ đề xây dựng hình tƣợng, tính cách điển hình, kết cấu nghệ thuật Thơ năm đầu kỷ XX đạt đƣợc thành tựu lớn thi sĩ Thơ biết lựa chọn đề tài , mở rộng đề tài Bên cạnh đề tài truyền thống thi sỹ Thơ bổ sung thêm đề tài làm phong phú thêm đề tài cho văn học, đáng ý mảng đề tài viết đô thị Đây mảng thực đem đến nguồn cảm hứng dồi cho nhà thơ, tạo nên tranh thực phong phú đa dạng Có thể kể đến bút tiêu biểu nhƣ: Thế Lữ, Xuân Diệu, Huy Cân, Lƣu Trọng Lƣ, Nguyễn Bính… Đề tài đô thị lại đƣợc khám phá, phản ánh nhiều chiều, nhiều góc độ, đa dạng phong phú từ cảnh quan, ngƣời đến cảm thức Chính điều làm nên thành công phong trào Thơ mới, góp phần làm nên phong phú cho thơ ca Việt Nam giai đoạn này.Tạo đƣợc vƣờn thơ bƣớc vào mùa nở rộ, rực rỡ Trong phong trào Thơ mới, đề tài đô thị đƣợc thể cách đậm nét, từ không gian đến ngƣời … Cũng phải nhìn nhận cách uyển chuyển rằng, đề tài đô thị không xuất trƣc tiếp dƣới dạng tên thành phố lớn nhƣ Hà Nội, Sài Gòn, Huế, Quy Nhơn…mà xuất dƣới dạng danh từ mang nghĩa khái quát nhƣ thành thị, đô thị, kinh thành, thành phố… Dƣới dạng biến thể nhƣ đƣờng phố, nhà ga, bến tàu, quán trọ, gác xép… Điều cho thấy, sống đô thị xâm chiếm đời sống xã hội từ yếu tố bên dễ nhận thấy nhƣ sở hạ tầng (đƣờng sá, sân ga, bến tàu…) chuyển hóa ngầm khó nhận thấy kiến trúc thƣợng tầng nhƣ cảm quan, tƣ tƣởng, lối tƣ duy, đời sống kinh tế, văn hóa… Đến nhận thấy, đề tài đô thị thâm nhập vào tâm hồn thi nhân, làm nên nét đầy hăm hở, khát khao nhƣ nỗi buồn bơ vơ tan vỡ, cô đơn - 108 thơ họ Thơ không đề cập đến đề tài truyền thống mà đề cập đến đề tài đô thị, thực mẻ thời đại Ngay thơ viết đề tài đô thị khác không gian ngƣời đô thị bị chi phối Chính ý thực thị dân chi phối phong trào Thơ góp phần làm cho phong trào thơ ca nhanh chóng thoát khỏi hệ thẩm mỹ Nho giáo chi phối bao đời để mang diện mạo đại với cách nhìn đô thị nhiều chịu ảnh hƣởng từ phƣơng Tây Rõ ràng, mạch chung thơ ca thập niên đầu kỷ XX, đặc biệt giai đoạn 1932 – 1945, nỗi buồn đặc trƣng mang tính phổ quát Trƣớc thực cũ – giao tranh, Á – Âu xáo trông, đƣợc giải phóng sau thời gian dài hăm hở nhƣng vấp phải thực khắc nghiệt Chán ghét xã hội tầm thƣờng, tù túng, phàm tục, họ ao ƣớc tìm cho lối mới, đƣờng siêu thoát cho tâm hồn thản, cao Song, dù trốn vào nẻo đƣờng nào, Thơ buồn, chán nản cô đơn; ngƣời quay với non nƣớc thiên nhiên, nàng thơ, nghệ thuật khiết; kẻ dấn thân vào chốn giang hồ vô định đời nơi thành thị gió mưa phai; có họ bị điểm tựa sống tại, thi nhân từ bỏ chốn thị thành, chạy xa xã hội văn minh để đƣợc trở với sống hoang dã, nguyên thủy Bằng cảm nhận tinh tế, nhà thơ thể cảm xúc, nhận thức, thái độ phản ứng đo thị theo lối riêng Trong nhìn tổng thể, hầu hết thi nhân nhận thấy tính hai mặt, lƣỡng thị với lực hút – đẩy chốn thị thành Với nhà Thơ mới, sống kinh kỳ với hào hoa, nhộn nhịp kể thói tật nó, sức hấp dẫn, đánh thức xúi giục máu giang hồ lãng tử nhà thơ Bởi thế, mang theo lòng nhiệt thành, hăm hở hăng say liệt niềm tin tƣởng vào tƣơng lai, ngƣời nghệ sĩ tìm đến chốn thị thành, ý thức họ, nơi phồn hoa đô hội với ánh sáng sống văn minh thỏa ƣớc vọng công danh, nghiệp từ thủa bình sinh, môi trƣờng lý tƣởng để khẳng định chỗ đứng tài xã hội Luận văn làm sáng tỏ đề tài đô thị Thơ Khi xem xét đề tài này, không khảo sát, tìm dẫn chứng để chứng minh Thơ thể đời sống đô thị sâu sắc mà phân tích đề tài đô thị phong trào thơ ca - 109 Qua việc phân tích, nhận thấy, đề tài đô thị trongThơ vừa có tính kế thừa đề tài thơ ca Trung đại, vừa mang nét riêng thời đại thi ca xuất gia đoạn lịch sử đầy biến động Từ cảm thức ngƣời, đô thị nơi phồn hoa đô hội, nơi văn minh, tiện lợi tạo sức hút khó cƣỡng Nhƣng mặt khác, lại lên với quan hệ lạnh lùng, tàn nhẫn, tráo trở với “nanh vuốt” sãn sàng “nuốt chửng” ngƣời, làm tha hóa, giết dần, giết mòn sống cảm hứng nghệ thuật, bon chen lừa lọc, gánh nặng miếng cơm manh áo chốn thị thành khiến cho thi nhân hào hứng, hăm hở dẫn thâm mà phải mau chóng khƣớc từ chán ghét đời sống đô, thị tạo nên cảm thức nỗi sầu đô thị tràn ngập Thơ - 110 - TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [2] Hà Minh Đức (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục [3] Hà Minh Đức, Đoàn Đức Phƣơng (2001) (Tuyển chọn giới thiệu) Nguyễn Bính - Về tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [4].Lê Bảo (tuyển chọn giới thiệu)(2001) Xuân Diệu tác gia văn học nhà trường Nxb Giáo dục [5] Lê Bảo (Tuyển chọn biên soạn) Nguyễn Bính, Thâm Tâm, Vũ Đình Liên – Nhà văn tác phẩm Nxb Giáo dục, Hà Nội 1995 [6] Trần Hoà Bình, Lê Dy,Văn Giá (2002) Bình văn Nxb Giáo dục [7] Huy Cận, Hà Minh Đức (Chủ biên)(1997), Nhìn lại cách mạng thi ca (60 năm phong trào Thơ mới),Nxb Giáo dục, Hà Nội [8] Tuyển tập Thơ Huy Cận (1986)(2 tập) Nxb Văn học.1986 [9] Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngôn ngữ thơ.Nxb Văn học [10] Đỗ Hữu Châu- Những luận điểm cách tiếp cận ngôn ngữ học kiện văn học,Tạp chí Ngôn ngữ, số 2,1990,tr.8-11 [11] Nguyễn Huệ Chi (1983),Mấy vẻ mặt thi ca Việt Nam thời kỳ cổ cận đại, Nxb Tác Phẩm mới, Hà Nội [12].Xuân Diệu (1991), Bàn thơ, Báo văn nghệ (1618), tr [13] Xuân Diệu (1994), Công việc làm thơ, Nxb Văn học, Hà Nội [14] Lê Tiến Dũng (2005), Những cách tân nghệ thuật thơ Xuân Diệu, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh [15] Phan Huy Dũng- Lê Huy Bắc(2008), Thơ nhà trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội [16] Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [17] Phan Cự Đệ - Trần Đình Hƣợu - Nguyễn Trác - Nguyễn Hoàng Khung - Lê Trí Dũng - Hà Văn Đức(2002),Văn học Việt Nam (1900-1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội [18] Phan Cự Đệ (1982) Phong trào Thơ Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội - 111 [19] Phan Cự Đệ (2006) Phong trào Thơ lãng mạn 1932-1945 (Trích Phan Cự Đệ tuyển tập-tập 3) Nxb Giáo dục [20] Phan Cự Đệ (biên soạn)(2007) Về cáh mạng thi ca Nxb Giáo dục [21] Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình (qua số nhà thơ tiêu biểu Phong trào Thơ mới) Nxb Văn học [22] Nguyễn Đăng Điệp (2005), (Tuyển chọn giới thiệu) Trần Đình Sử tuyển tập (2 tập) Nxb Giáo dục [23] Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ ca Việt Nam đại Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [24] Hà Minh Đức (Chủ biên) (2001), Lí luận vănhọc, (in lần thứ bẩy) [25] Hà Minh Đức Một thời đại thi ca (về phong trào Thơ mới) Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 2002 [26] Hà Minh Đức Nguyễn Bính thi sĩ đồng quê Nxb Giáo dục, Hà Nội 1995 [27] Tuyển tập Hà Minh Đức (2004), Nxb Giáo dục [28] Hà Minh Đức - Nguyễn Văn Thành (tuyển chọn giới thiệu) (2007), Lưu Trọng Lư, Tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [29] Hồ Thế Hà (2004), Thế giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, Nxb Văn học Hà Nội [30] Nguyễn Thị Bích Hà " Nghiên cứu văn hoá dân gian từ mã văn hoá" (Tài liệu giảng dạy cao học) [31] Lê Bá Hán-Trần Đình Sử- Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [32] Lê Bá Hán (Chủ biên) - Lê Quang Hƣng – Chu Văn Sơn (2001), Tinh hoa Thơ mới- thẩm bình suy ngẫm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [33] Nguyễn Văn Hạnh- Huỳnh Nhƣ Phƣơng (1995), Lí luận văn học, vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh [34] Dƣơng Thị Thanh Hiên (2000) - Hệ thống hình ảnh biểu tượng truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Luận văn thạc sĩ, Đại học sƣ phậm Hà Nội [35] Đỗ Đức Hiểu (2000), Đổi phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội - 112 [36] Lê Huy Hoà - Nguyễn Văn Bình, biên soạn (2002), Những bậc thầy văn chương, Nxb Văn học, Hà Nội [37] Nguyễn Thị Ngân Hoa (2005) - Sự phát triển ý nghĩa hệ biểu tượng trang phục ngôn ngữ thơ ca Việt Nam, Luận án tiến sĩ Ngữ văn [38] Hội nhà văn – Thơ 1932-1945, tác giả tác phẩm, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 2001 [39] Bùi Công Hùng (1988) Quá trình sáng tạo thơ (Nxb KHXH, H 1988) [40] Trần Đình Hƣợu , Lê Trí Dũng (1988) Văn Học Viêt Nam giai đoạn giao thời Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp HN [41] Nguyễn Văn Khánh (2003), Quan niệm thơ Xuân Diệu, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia, Hà Nội [42] Lê Đình Kỵ (1993), Thơ - bước thăng trầm, Nxb TP Hồ Chí Minh [43] Lê Đình Kỵ (2000), Phê bình nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [44] Thanh Lãng (1995), 13 năm tranh luận văn học (1930-1945), Nxb Văn học Hội nghiên cứu giảng dạy văn học TP Hồ Chí Minh Tập [45].Thanh Lãng (1995), 13 năm tranh luận văn học (1930-1945), Nxb Văn học Hội nghiên cứu giảng dạy văn học TP Hồ Chí Minh Tập [46] Thanh Lãng (1995), 13 năm tranh luận văn học (1930-1945), Nxb Văn học Hội nghiên cứu giảng dạy văn học TP Hồ Chí Minh Tập [47] Mã Giang Lân (1997), Tổng tập văn học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Tập 24B, Hà Nội [48] Mã Giang Lân (2000), Quá trình đại hoá văn học Việt Nam 1900 - 1945, Nxb, Văn hoá thông tin, Hà Nội [49] Mã Giang Lân (2001), Tiến trình đại thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [50] Mã Giang Lân (2006), Những tranh luận văn học nửa đầu kỷ XX, Nxb, Văn hoá thông tin, Hà Nội [51].Vũ Đình Liên, Đỗ Đức Hiểu, Lê Trí Viễn (1957) Lƣợc khảo văn học Việt Nam Nxb Xây dựng [52] Nguyễn Tấn Long – Nguyễn Hữu Trọng (1996) Việt Nam thi nhân tiền chiến, Nxb Văn học, Hà Nội - 113 [53] Phƣơng Lựu (Chủ biên 2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục ,Hà Nội [54] Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Giáo trình lịch sử Văn học Việt Nam 1930-1945, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [55] Nhiều tác giả (1997), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục , Hà nội [56] Nhiều tác giả (2006), 70 năm đọc thơ Bích Khê, Nxb Văn học, Hà Nội [57] Vũ Quần Phƣơng (1995), Thơ tình Xuân Diệu nồng trẻ, Tạp chí Văn học, số 12, tr 18-22 [58] Chu Văn Sơn (2003), Ba đỉnh cao Thơ Xuân Diệu - Nguyễn Bính - Hàn Mặc Tử, Nxb Giáo dục , Hà nội [59].Chu Văn Sơn (2007), Thơ, điệu hồn cấu trúc, Nxb Giáo dục, Hà Nội [60] Trần Đăng Xuyền - Nguyễn Văn Long (đồng chủ biên), Giáo trình văn học Việt Nam đại (Từ đầu kỷ XX đến 1945), Tập 1, Nxb đại học sƣ phạm , Hà Nội [61] Trần Đình Sử (1993), Thơ đổi thi pháp thơ trữ tình tiếng Việt, Tạp chí Văn học, số 6, tr 11-15 ] [62 ] Trần Đình Sử (2008),Lý luận văn học,Tập 2,Nxb Đại học sƣ phạm [63].Hà Công Tài Biểu tượng trăng thơ ca dân gian.Tạp chí văn học số 5.6/1998 [64] Văn Tâm (1991)Giảng văn văn học Việt Nam 1930-945 (Tập Văn học lãng mạn) Nxb Giáo dục [65] Hoài Thanh – Hoài Chân – Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội, 2000 [66] Bạch Năng Thi- Phan Cự Đệ (1961), Văn học Việt Nam 1930-1945, Nxb, Giáo dục, Hà Nội [67] Lƣu Khánh Thơ (2001) (Tuyển chọn giới thiệu) Xuân Diệu tác gia tác phẩm Nxb Giáo dục [68] Lí Hoài Thu (1997), Thơ Xuân Diệu trước cách mạng tháng Tám (Qua Thơ Thơ Gửi hƣơng cho gió),Nxb Giáo dục, Hà Nội [69] Đỗ Thị Minh Thúy (1997), Mối quan hệ văn hóa văn học.Nxb Văn hóa thông tin Hà Nội - 114 [70].Đỗ Lai Thúy(2000), Mắt thơ, Nxb Văn hóa –thông tin Hà nội [71] Nguyễn Ngọc Thiện (Chủ biên), Tuyển tập phê bình nghiên văn học Việt Nam (1900 - 1945), Nxb Văn học, Hà Nội Tập [72] Nguyễn Ngọc Thiện (Chủ biên), Tuyển tập phê bình nghiên cứu văn học Việt Nam (1900-1945), Nxb Văn học, Hà Nội Tập2 [73] Nguyễn Ngọc Thiện (Chủ biên), Tuyển tập phê bình nghiên cứu văn học Việt Nam (1900-1945), Nxb Văn học, Hà Nội Tập3 [74] Nguyễn Ngọc Thiện (Chủ biên), Tuyển tập phê bìnhnghiên cứu văn học Việt Nam (1900-1945), Nxb Văn học, Hà Nội Tập4 [75] Nguyễn Ngọc Thiện (Chủ biên), Tuyển tập phê bình nghiên cứu văn học Việt Nam (1900-1945), Nxb Văn học, Hà Nội Tập5

Ngày đăng: 23/11/2016, 20:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
[2]. Hà Minh Đức (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
[3]. Hà Minh Đức, Đoàn Đức Phương (2001) (Tuyển chọn và giới thiệu) Nguyễn Bính - Về tác giả và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Bính - Về tác giả và tác phẩm
Nhà XB: Nxb Giáo dục
[4].Lê Bảo (tuyển chọn và giới thiệu)(2001). Xuân Diệu tác gia văn học trong nhà trường. Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuân Diệu tác gia văn học trong nhà trường
Tác giả: Lê Bảo (tuyển chọn và giới thiệu)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
[5]. Lê Bảo (Tuyển chọn và biên soạn). Nguyễn Bính, Thâm Tâm, Vũ Đình Liên – Nhà văn và tác phẩm. Nxb Giáo dục, Hà Nội 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ). Nguyễn Bính, Thâm Tâm, Vũ Đình Liên – Nhà văn và tác phẩm
Nhà XB: Nxb Giáo dục
[6]. Trần Hoà Bình, Lê Dy,Văn Giá (2002). Bình văn. Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình văn
Tác giả: Trần Hoà Bình, Lê Dy,Văn Giá
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
[7]. Huy Cận, Hà Minh Đức (Chủ biên)(1997), Nhìn lại một cuộc cách mạng trong thi ca (60 năm phong trào Thơ mới),Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn lại một cuộc cách mạng trong thi ca
Tác giả: Huy Cận, Hà Minh Đức (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
[8]. Tuyển tập Thơ Huy Cận (1986)(2 tập). Nxb Văn học.1986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Huy Cận
Tác giả: Tuyển tập Thơ Huy Cận
Nhà XB: Nxb Văn học.1986
Năm: 1986
[9]. Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngôn ngữ thơ.Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ
Tác giả: Nguyễn Phan Cảnh
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2006
[10]. Đỗ Hữu Châu- Những luận điểm về cách tiếp cận ngôn ngữ học và các sự kiện văn học,Tạp chí Ngôn ngữ, số 2,1990,tr.8-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những luận điểm về cách tiếp cận ngôn ngữ học và các sự kiện văn học
[11]. Nguyễn Huệ Chi (1983),Mấy vẻ mặt thi ca Việt Nam thời kỳ cổ cận đại, Nxb Tác Phẩm mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vẻ mặt thi ca Việt Nam thời kỳ cổ cận đại
Tác giả: Nguyễn Huệ Chi
Nhà XB: Nxb Tác Phẩm mới
Năm: 1983
[12].Xuân Diệu (1991), Bàn về thơ, Báo văn nghệ (1618), tr 5 [13]. Xuân Diệu (1994), Công việc làm thơ, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về thơ
Tác giả: Xuân Diệu (1991), Bàn về thơ, Báo văn nghệ (1618), tr 5 [13]. Xuân Diệu
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1994
[14]. Lê Tiến Dũng (2005), Những cách tân nghệ thuật trong thơ Xuân Diệu, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cách tân nghệ thuật trong thơ Xuân Diệu
Tác giả: Lê Tiến Dũng
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh
Năm: 2005
[15]. Phan Huy Dũng- Lê Huy Bắc(2008), Thơ mới trong nhà trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ mới trong nhà trường phổ thông
Tác giả: Phan Huy Dũng- Lê Huy Bắc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
[16]. Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Ngôn ngữ thơ Việt Nam
Tác giả: Hữu Đạt
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
[17]. Phan Cự Đệ - Trần Đình Hƣợu - Nguyễn Trác - Nguyễn Hoàng Khung - Lê Trí Dũng - Hà Văn Đức(2002),Văn học Việt Nam (1900-1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam
Tác giả: Phan Cự Đệ - Trần Đình Hƣợu - Nguyễn Trác - Nguyễn Hoàng Khung - Lê Trí Dũng - Hà Văn Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
[18]. Phan Cự Đệ (1982) Phong trào Thơ mới Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong trào Thơ mới
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
[19]. Phan Cự Đệ (2006) Phong trào Thơ mới lãng mạn 1932-1945 (Trích trong Phan Cự Đệ tuyển tập-tập 3). Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong trào Thơ mới lãng mạn 1932-1945
Nhà XB: Nxb Giáo dục
[20]. Phan Cự Đệ (biên soạn)(2007). Về một cuộc cáh mạng trong thi ca. Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về một cuộc cáh mạng trong thi ca
Tác giả: Phan Cự Đệ (biên soạn)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
[22]. Nguyễn Đăng Điệp (2005), (Tuyển chọn và giới thiệu). Trần Đình Sử tuyển tập (2 tập). Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Đình Sử tuyển tập
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN