1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cảm hứng sử thi trong thơ hữu thỉnh

135 202 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 2,44 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG CẢM HỨNG SỬ THI TRONG THƠ HỮU THỈNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM HÀ NỘI, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG CẢM HỨNG SỬ THI TRONG THƠ HỮU THỈNH Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ YẾN PHƯƠNG HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy tôi, PGS.TS Phan Trọng Thưởng – người trực tiếp dạy bảo, giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể q thầy giáo Trường ĐHSP Hà Nội 2, Viện Văn học Việt Nam, Khoa Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội giảng dạy giúp đỡ tơi hồn thành khóa học Và xin cảm ơn, chia sẻ niềm vui với người thương yêu bên thời gian học tập nghiên cứu Hà Nội, tháng 11 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Lan Hương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu độc lập cá nhân tôi, hướng dẫn khoa học PGS.TS Phan Trọng Thưởng Trong nghiên cứu luận văn, kế thừa thành khoa học nhà khoa học đồng nghiệp với trân trọng biết ơn Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu luận văn Hà Nội, tháng 11 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Lan Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Bố cục luận văn NỘI DUNG 10 Chương THƠ HỮU THỈNH TỪ GÓC NHÌN SỬ THI 10 1.1 Khái niệm sử thi cảm hứng sử thi 10 1.1.1 Khái niệm sử thi 10 1.1.2 Cảm hứng sử thi 11 1.2 Cảm hứng sử thi thơ ca chống Mỹ 16 1.3 Các yếu tố tạo nên cảm hứng sử thi thơ Hữu Thỉnh 22 1.3.1 Xúc cảm thời đại 22 1.3.2 Xúc cảm Quê hương, Đất nước 26 1.3.3 Vốn sống chiến trường 28 Chương CẢM HỨNG SỬ THI VÀ HÌNH TƯỢNG TRONG THƠ HỮU THỈNH 31 2.1 Những cảm hứng chủ đạo 31 2.1.1 Cảm hứng chiến tranh người lính 32 2.1.2 Cảm hứng quê hương, Tổ quốc, nhân dân, thời đại 43 2.2 Những hình tượng tiêu biểu: 51 2.2.1 Hình tượng người lính: 51 2.2.2 Hình tượng người phụ nữ 71 2.2.3 Hình tượng đất nước, Tổ quốc 84 Chương SỰ CHI PHỐI CỦA CẢM HỨNG SỬ THI ĐẾN CÁC PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 92 3.1 Ngôn ngữ 92 3.1.1 Ngơn ngữ khoa trương, bay bổng, ví von, ẩn dụ: 93 3.3.2 Sự sáng tạo lạ hóa ngơn ngữ thơ: 95 3.2 Giọng điệu 99 3.2.1 Giọng triết lý, luận 100 3.2.2 Giọng trữ tình 102 3.2.3 Giọng ngậm ngùi, suy ngẫm 105 3.3 Thể thơ 108 3.3.1 Thơ tự 108 3.2.2 Thơ bốn chữ năm chữ 110 3.3.3 Thơ lục bát 112 3.3.4 Trường ca 113 KẾT LUẬN 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Hữu Thỉnh đến với thơ ca từ ông gia nhập quân đội nhân dân Việt Nam trở thành người chiến sĩ, thi sĩ kháng chiến chống Mỹ cứu nước vĩ đại dân tộc Trong suốt hành trình dài rộng song song tay súng tay bút ông trở thành nhà thơ tiêu biểu thơ ca Việt Nam đại thời chống Mỹ Thơ Hữu Thỉnh trải dài theo đường hành quân mặt trận, theo đường huyền thoại Hồ Chí Minh, sống, chiến đấu cầm bút năm cam go, khốc liệt, bão lửa chiến tranh, thơ Hữu Thỉnh chạm vào luồng xiết đời sống dân tộc Từ ồn ào, sôi động theo kháng chiến đến lặng lẽ, suy tư, chiêm nghiệm bước vào thời kì hòa bình Suốt đời cầm bút, Hữu Thỉnh tạo dựng cho giọng thơ riêng, phong cách nghệ thuật độc đáo Trong chiến tranh, sử thi cảm hứng chủ đạo tác phẩm văn học Thơ Hữu Thỉnh, thấm nhuần tính chất sử thi cao cả, nằm giới hạn kiểu nhà thơ trữ tình cơng dân, thể tơi sử thi thơ ca cách mạng đại, giai đoạn “đã đủ tầm vóc tư để phát ngơn nhân danh hệ, nhân danh dân tộc, thời đại, kỷ” [52,270] Cũng mà việc tìm tòi nghiên cứu thơ Hữu Thỉnh ln hấp dẫn với bao hệ người đọc, người nghiên cứu văn học 1.2 Trên phương diện lí luận vấn đề nghiên cứu, khám phá thơ Hữu Thỉnh từ góc độ cảm hứng sử thi giúp chúng tơi có điều kiện để tìm hiểu soi chiếu thơ Hữu Thỉnh chiều sâu sáng tạo, để từ khẳng định thêm phương diện phong cách nghệ thuật vấn đề thi pháp 1.3 Trên phương diện lịch sử văn học, Hữu Thỉnh có vị trí quan trọng thơ Việt Nam đại thời chống Mỹ Thật khó hình dung diện mạo văn hoc Việt Nam thời kì thiếu tiếng thơ dạt Hữu Thỉnh Khẳng định Hữu Thỉnh mang đến thơ ca hệ thống thi pháp, giọng điệu riêng, tạo bước ngoặt chặng cuối thơ ca chống Mỹ 1.4 Hữu Thỉnh tác giả tiêu biểu thơ ca chống Mỹ Ông thời với Phạm Tiến Duật, Thanh Thảo, Nguyễn Duy, Lâm Thị Mỹ Dạ Thơ ông vào đời sống xã hội lựa chọn đưa vào giảng dạy nhà trường, đồng thời nhiều nhạc sỹ phổ nhạc Nhiều thơ tiếng ghi dấu ấn thời khơng thể qn, có giá trị bồi đắp cho mn hệ lòng u nước, trách nhiệm, nghĩa vụ công dân với Tổ quốc, lòng tự hào dân tộc Xuất phát từ lí trên, chúng tơi đến lựa chọn đề tài: Cảm hứng sử thi thơ Hữu Thỉnh Qua đề tài này, chúng tơi hi vọng góp thêm tiếng nói khẳng định đóng góp quan trọng Hữu Thỉnh thơ ca chống Mỹ nói riêng thơ Việt q trình đại hóa nói chung Lịch sử vấn đề Năm 1963, Hữu Thỉnh tham gia vào kháng chiến chống Mỹ dân tộc, định lớn thức gắn bó đời Hữu Thỉnh với thơ ca Bước vào chiến Hữu Thỉnh anh lính lái xe tăng hăng hái, nhiệt tình Ơng khơng cầm vũ khí chống lại qn thù mà cầm bút để viết nên vần thơ phản ánh sức mạnh , khí chiến đấu tồn dân tộc Bản thân nhà thơ tâm sự: “Chúng quăng vào kháng chiến chống Mỹ sống luồng xiết nó” Hiện thực chiến trường trở thành phần đời, phần thơ ca ông Hữu Thỉnh có gia tài thơ thực khốc liệt chiến tranh Kể từ đây, Hữu Thỉnh đường sáng tác gây ý nhiều bút, nhà phê bình, nghiên cứu văn học Có thể nói cơng trình nghiên cứu thơ Hữu Thỉnh cách có hệ thống công phu chuyên luận Thi pháp thơ Hữu Thỉnh Nguyễn Nguyên Tản [63,130] Chuyên luận gồm chương, “chương thứ nhằm giới thiệu khái quát thơ Hữu Thỉnh, lại ba chương để giải ba nhiệm vụ quan trọng Thứ nhất, tìm hiểu người với tư cách hạt nhân cốt lõi giới nghệ thuật; Thứ hai, tìm hiểu khơng gian, thời gian, hình thức tồn giới nghệ thuật; cuối tìm hiểu phương thức phương tiện tổ chức giới nghệ thuật kết cấu, ngơn ngữ” [63,130,179] Tìm hiểu giọng điệu thơ Hữu Thỉnh viết “Nhân đọc Từ chiến hào tới thành phố” [65,135], Đào Thái Tôn đưa đánh giá “sơ bộ” thành công hạn chế tập thơ tên Hữu Thỉnh Tác giả viết ngắn có nhận xét đáng ý giọng điệu thơ Hữu Thỉnh: “…tơi thấy anh riêng giọng thơ, cách biểu Một riêng vận dụng nhuần nhị chất liệu văn học cách nói tục ngữ ca dao Việt Nam đồng Bắc Bộ” [65,135] Ở chỗ khác, Đào Thái Tơn có nhìn sâu sắc: “Nếu Thanh Thảo trường ca cho bạn đọc cách nói mới, chí táo bạo thơ so với trước - cách nói thơng minh, sắc sảo làm người đọc có cảm giác anh viết anh nghĩ cảm Hữu Thỉnh dân dã đằm thắm mượt mà thủ thỉ quê mùa làm cho người đọc cảm nhận phải qua khâu nghĩ ngợi Nếu Thanh Thảo hát bè cao Hữu Thỉnh hát bè trầm.” [65,135] Nguyễn Trọng Tạo đọc lại “Thư mùa đông” qua viết “Hữu Thỉnh, thành phố hồn quê” [64,131] Trong viết ngắn này, Nguyễn Trọng Tạo có nhận xét đáng ý phương diện giọng điệu Và ông bắt mạch “giọng” Hữu Thỉnh so sánh với Thanh Thảo: “Nếu hồn thơ Thanh Thảo tia chớp từ trời xuống hồn thơ Hữu Thỉnh xum xuê cối từ đất lên” [64,131] Và tác giả cho rằng: “Chính giọng nhà quê tạo nên thần sắc cho thơ Hữu Thỉnh” [64,131] Nguyễn Đăng Điệp trình bày suy nghĩ “Hữu Thỉnh trình tự đổi thơ” [15,30] Trong viết này, tác giả thay đổi giọng điệu thơ Hữu Thỉnh trước sau chiến tranh, đưa đánh giá giọng điệu thơ tác giả Sự thay đổi giọng điệu thơ Hữu Thỉnh năm sau chiến tranh so với năm chiến tranh rõ: “Cái chất ru vỗ, ngào mang tính sử thi “Đường tới thành phố” giai đoạn trước nhường chỗ cho chất giọng ưu tư, chua chát đau đời” [15,30] Sự chuyển biến nhìn nhận cách rõ ràng qua phương diện: tư thơ cấu trúc hình tượng tơi trữ tình Thứ nhất: thay đổi tư thơ: “Nếu trước đây, điều quan tâm lớn với Hữu Thỉnh nói riêng thi sĩ chống Mỹ nói chung lời tâm niệm “Chúng làm thơ ghi lấy đời mình”, chặng sau, nhìn nhà thơ mang tính hướng nội sâu Những mảnh vỡ tâm trạng, lo âu khắc khoải, bể dâu đời nói đến cách riết róng qua góc nhìn đời tư Khơng nhìn chúng tơi mà nhìn tơi” [15,30] Thứ hai: thay đổi cấu trúc hình tượng tơi trữ tình: “Đó tơi đa diện mà mặt trội suy tư cõi người Đó khơng phải tơi lên quầng sáng sử thi mà lên sống thơ ráp thường ngày” [15,30] Về giọng điệu thơ Hữu Thỉnh, tác giả cho rằng: “Thơ Hữu Thỉnh không nghiêng gam giọng sôi nổi, hào hùng mà nghiêng trầm lắng” [15,30] Và trầm lắng đó, người ta bắt gặp: “Cảm xúc đau đớn, xót xa thường trực hồn thơ Hữu Thỉnh ám ảnh, trở thành nhịp mạnh cấu 115 người mẹ, người lính, đất nước, Tổ quốc, nhân dân … nhà thơ Hữu Thỉnh miêu tả lý giải mảng thực lớn nguồn cảm xúc trữ tình, tinh tế Minh chứng cho thành cơng vang dội hòa nhập trái tim đa cảm - lăn vào chiến đấu với trách nhiệm nghĩa vụ cao người chiến sĩ Điều góp phần tạo nên tính chân thực cho Đường tới Thành phố tác phẩm viết lên trải thân người viết Đây điều kiện vô thuận lợi để Hữu Thỉnh hiểu cảm nhận sâu kín vui buồn với khát khao cháy bỏng trái tim người lính trẻ Dù cho ăn chay ăn độn Bíu lấy rau bíu lấy buồm Qua sóng gió hiểm nghèo trăm trận đói Dù đằng đẵng đợi chờ nhớ thương vời vợi Lót dao chung thủy đầu giường … Nhiều mồ đêm ngắn Cứ bền lòng phản đóng dinh Giữ cho nước Từ vồng khoai, mướp Cả chưa biết lòng sơng đất Chưa đo xong ngồi biển Cũng rạch ròi vạch vẽ ơng cha (Đường tới thành phố) Có lần nhà thơ Hữu Thỉnh thủ thỉ tâm rằng: Chiến tranh tượng xã hội đột xuất đó, lịch sử chảy xiết Phản ánh chiến tranh vừa trách nhiệm vừa niềm say mê Chiến tranh bãi thi nhập môn nơi thử sức lâu dài người Sự gắn bó tự thân với chiến đấu, sống thử thách hy sinh cử 116 người cầm bút trung thực Thơ ca hệ chống Mĩ tiếng nói sơi động tự tin người Người ta bắt gặp nhiều trường hợp nhân dân, nhân danh tìm cảm thơng người đọc đảm bảo chỗ đứng người viết Thơ đảm bảo máu Ra đời sau chiến tranh qua bốn năm, Đường tới thành phố may mắn có có khoảng thời gian để nhìn lại chiến cách khách quan đầy đủ Từ đó, nhân tố quan trọng làm nên chiến thắng vĩ đại toàn dân tộc trước kẻ thù xâm lược Trường ca địa hạt luôn rộng mở để nhà thơ thể khả sáng tạo Với sức bền đất, Đường tới thành phố, Trường ca biển, Hữu Thỉnh khéo léo ghi danh vào địa hạt văn chương Việt Nam thật xuất sắc ấn tượng Tiểu kết chương Ngôn ngữ, giọng điệu phạm trù lớn thi pháp học đại Xem xét đánh giá việc sử dụng ngôn ngữ, giọng điệu nhà thơ đánh giá tài nghệ thuật nhà thơ Thơ Hữu Thỉnh dễ dàng bạn đọc đón nhận thơ ơng gần gũi, giản dị mà hàm súc, sâu sắc, qua ngôn ngữ, giọng điệu, thể thơ phương diện nghệ thuật chịu chi phối từ cảm hứng sử thi thơ ca Hữu Thỉnh nói riêng thơ ca kháng chiến chống Mỹ nói chung Xem xét phân tích ngơn ngữ, giọng điệu thơ Hữu Thỉnh nhận thấy nét đặc điểm nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ dân tộc tài hoa vừ giản dị hàm súc, gợi cảm vừa vần điệu uyển chuyển giọng điệu thơ ca ông Giọng điệu thơ ca ông đa dạng theo cung bậc hoàn cảnh nhân vật trữ tình: Khi khỏe khoắn sáng, căm hận, trầm lắng, suy tư trăn trở Từ đánh giá hiệu biểu ngôn ngữ giọng điệu thơ Hữu Thỉnh việc biểu tình cảm, tư tưởng với sống, với quê hương, Tổ quốc thời đại lịch sử 117 KẾT LUẬN Cảm hứng Sử thi cảm hứng chủ đạo thơ Hữu Thỉnh Ông bút tiêu biểu hệ nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ giai đoạn cuối Mặc dù xuất muộn màng, thơ ca đương thời nở rộ tài tên tuổi lớn, Hữu Thỉnh bước khẳng định vị trí Nếu Phạm Tiến Duật lấy chiến trường làm đối tượng cảm xúc, chủ yếu thể người mặt trận anh đội, đồng chí coi kho, Thanh niên xung phong Thì thơ Hữu Thỉnh viết chiến tranh, trận đánh, đường tiến quân gắn kết tiền tuyến hậu phương, chiến đấu người lính ngồi mặt trận với trận tuyến chống kẻ thù lòng địch Vì đọc thơ Hữu Thỉnh ta hình dung đầy đủ, phong phú diện mạo chiến tranh nhân dân thần thánh Thơ ông “cuốn sử” thơ chiến chống Mỹ cứu nước, lai lịch tâm hồn, số phận điển hình nhân dân Trải qua chặng đường sáng tác chục năm góp mặt thi đàn, nhà thơ tìm lối riêng, nhờ mà thơ ơng khơng bị chìm lấp hay nhạt nhòa trước bút đương thời Cảm hứng Sử thi đặc điểm chung thơ chống Mỹ, đồng thời đặc điểm riêng tạo nên phong cách nghệ thuật Hữu Thỉnh Sáng tác Hữu Thỉnh bên cạnh khúc tráng ca tình ca Anh hùng ca ẩn dấu vỏ tình ca Thơ ơng, có kết hợp nhuần nhuyễn sử thi hùng tráng với chất lãng mạn say người Mỗi nhà thơ muốn tạo nên tác phẩm xuất sắc, phải tạo cho vốn sống phong phú, lĩnh thực thụ, khả tiếp cận chiếm lĩnh thực sắc sảo Thơ nghệ thuật bắt rễ từ đời Chính yếu tố gia đình, quê hương, vốn sống tài bồi đắp nên nguồn cảm hứng cao đẹp thơ ca Hữu Thỉnh 118 Cảm hứng thống cao độ nét độc đáo nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật, biểu kết hợp lịch sử thời đại dân tộc trách nhiệm công dân sống Nét riêng ghi dấu nhiều giải thưởng Văn học cao quý điều quan trọng in dấu đậm sâu tâm hồn nhiều bạn đọc nhiều hệ Cảm hứng sử thi thơ Hữu Thỉnh kết trình sống, gắn bó với quê hương, đất nước, với Cách mạng kháng chiến nhà thơ Nhà thơ lớn lên năm tháng nước chống Mỹ, chiến tranh khốc liệt, từ trảng cỏ, cánh rừng sâu, trận bom ác liệt, tiếng hát vang lên rừng sâu in đậm dấu ấn, trở thành nguồn cảm hứng quan trọng nhà tác giả Cùng với nhà thơ hệ mình, năm tháng chiến trường giúp cho hồn thơ Hữu Thỉnh phong phú hơn, đa dạng giàu có Tác phẩm nghệ thuật phải xuất phát từ tình cảm, tình cảm phải thật đầy, thật mãnh liệt Điều trở thành nguồn cảm hứng sáng tạo dồi bền bỉ người thơ Hữu Thỉnh Nhà thơ viết: “khơng có sách làm sách” quan niệm nghệ thuật thể qua cảm hứng đậm chất lãng mạn nồng nàn tính sử thi Cũng mà hình tượng sử thi tiêu biểu sáng tác nhà thơ hình tượng Tổ quốc, người, vẻ đẹp dân tộc sẵn sàng hy sinh đến giọt máu cuối để giành độc lập, tự Những người lính, người phụ nữ, rộng Đất nước, Nhân dân, Tổ quốc trở thành đối tượng ngợi ca tác giả Cảm hứng sử thi chi phối sâu sắc phương diện nghệ thuật tạo nên đặc sắc nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh Thơ nghệ thuật ngơn từ, nói cách khác tài nghệ thuật tác giả phải thông qua cách xây dựng lời thơ, cách sử dụng thể thơ, cách xây dựng giọng điệu Đọc thơ ông ta thấy nhiều thể thơ khác như: tự do, năm chữ, bảy chữ, thơ văn 119 xuôi, lục bát, trường ca Và nhắc đến Hữu Thỉnh nhắc đến bút trường ca xuất sắc thơ ca đại Việt Nam Ở thể loại này, đòi hỏi nguười viết vốn sống phong phú, trường sức cảm hứng, linh hoạt bút pháp, Những trường ca Đường tới thành phố, sức bền đất, Trường ca Biển tiếng thơ chân thật nhà thơ Tài nghệ thuật thơ ơng thể qua trang thơ độc đáo, cách tổ chức biện pháp tu từ thơ tinh tế như: Ngôn ngữ thơ bay bổng, ví von lãng mạn, biện pháp so sánh, ẩn dụ, nhân hóa Những thủ pháp khiến thơ Hữu Thỉnh đa dạng tinh tế Với hiểu biết định, vào cảm hứng sử thi thơ Hữu Thỉnh số khía cạnh cụ thể số phương diện: cảm hứng chiến tranh, người lính, quê hương, Tổ quốc, Nhân dân ,và số khía cạnh nghệ thuật (ngôn ngữ, giọng điệu, thể thơ) Tất điều góp phần đưa nhà thơ Hữu Thỉnh trở thành số đại biểu xứng đáng thơ chống Mỹ 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO Arixtote (1964), Nghệ thuật thơ ca, NXB Văn hóa nghệ thuật Lại Nguyên Ân (1984), Văn Học phê bình, Nhà xuất Thành phố mới, Hội nhà văn Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Bakhtin M M (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, Trường Viết văn Nguyễn Du Bakhtin M M (1992), Những vấn đề thi pháp Dostojevski, Trần Đình Sử dịch, NXB Giáo dục Nguyễn Duy Bắc (1994), Cội nguồn truyền thống văn hóa dân tộc hình tượng anh hùng thơ ca Việt Nam (1945 - 1975), Tạp chí Văn học số 7 C Mac, Ăng-ghen, V Lê- nin (1977), Về văn học nghệ thuật, NXB Sự thật Anh Chi (21/07/2010), Đường đời - đường thơ Hữu Thỉnh, Tạp chí Hồn Việt Xuân Diệu (1984), Công việc làm thơ, NXB Văn học 10 Phạm Tiến Duật (1983), Vầng trăng vầng lửa, NXB Văn học 11 Lê Thị Thanh Đạm (2009), Đặc điểm thẩm mỹ thơ Nguyễn Duy, NXB Văn học 12 Trần Đăng (24/4/2006), Hữu Thỉnh thương lượng với thơ, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật 13 Hồng Điệp (2008), Hữu Thỉnh với thể loại trường ca, Tạp chí văn học số 14 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, NXB Văn học 15 Nguyễn Đăng Điệp (2003), Hữu Thỉnh trình tự đổi thơ, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 16 Hà Minh Đức, Bùi Văn Nguyên (1968), Thơ ca Việt Nam - hình thức thể loại, NXB Văn học, Hà Nội 121 17 Hà Minh Đức (1984), Thơ ca chống Mỹ cứu nước, NXB Giáo dục 18 Hà Minh Đức (1997), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, NXB Giáo dục 19 Hà Minh Đức, Đồn Đức Phương (2001), Nguyễn Bính tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục 20 Gorki (1970), Bàn văn học (tập 1), NXB Văn học 21 Nguyễn Văn Hạnh (1998), Suy nghĩ thơ Việt Nam sau 1975, Tạp chí văn học số 22 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1999), Lí luận văn học- vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục 23 Trần Mạnh Hảo (1996), Thư mùa đông Hữu Thỉnh, Tạp chí văn nghệ qn đội số 24 Hồng Ngọc Hiến (06/05/2010), Hữu Thỉnh thương lượng với thời gian, Tuần Việt Nam (TuanVietNam.net) 25 Nguyễn Thị Hoa (2009), Phép lặp từ vựng lặp ngữ pháp thơ Hữu Thỉnh, Luận văn Thạc sĩ ngôn ngữ học, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 26 Nguyễn Vũ Phượng Hoàng (24/04/2007), Gặp gỡ nhà thơ thương lượng với thời gian, Tạp chí văn nghệ 27 Bùi Cơng Hùng (1985), Những đặc trưng thơ Việt Nam đại 1945 - 1975, Tạp chí văn học số 28 Khrapchenko M B (1985), Sáng tạo nghệ thuật, thực, người (Tập 2), (Nguyễn Hải Hà, Lại Nguyên Ân, Duy Lập dịch), NXB Khoa học xã hội 29 Khrapchenko M B (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, (Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch), NXB Tác phẩm 30 Khrapchenko M B (2002), Những vấn đề lí luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, (Trần Đình Sử dịch), NXB Đại học quốc gia Hà Nội 122 31 Nguyễn Xuân Lạc (2004), Hoàng Cầm giai điệu thơ Kinh Bắc, NXB Trẻ 32 Mã Giang Lân (1989), Thơ hôm nay, Tạp chí văn học số 33 Mã Giang Lân (1992), Nhìn lại thơ 30 năm chiến tranh, Tạp chí văn học số 34 Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ Việt Nam đại, NXB Giáo dục 35 Mã Giang Lân (2007), Nhịp điệu thơ hôm nay, Tạp chí nghiên cứu văn học số 36 Mai Quốc Liên (2010), Thơ Hữu Thỉnh, Tạp chí Hồn Việt Số 34 37.Trường Lưu (2001), Mấy ghi nhận thơ người lính Hữu Thỉnh, Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, số 38 Phương Lựu (2005), Lí luận văn học cổ điển phương Đông (Tuyển tập 1), NXB Giáo dục 39 Phương Lựu (chủ biên) (2008), Lí luận Văn học tập 1, NXB ĐHSP 40 Thiếu Mai (1995), Thanh Thảo, thơ trường ca, Tạp chí văn học số 41 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Văn học Việt Nam 1945- 1975 (Tập 1), NXB Giáo dục 42 Nguyễn Đăng Mạnh, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân (1987), Một thời đại thi ca, NXB Văn học 43 Nguyễn Xuân Nam (1981), Suy nghĩ tứ thơ, Tạp chí Văn học số 44 N.A.Gulalep (1982), Lý luận văn học, NXB Đại học Văn Hóa Trung học chuyên nghiệp 45 Nhiều tác giả (1979), Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước, NXB Khoa học xã hội 46 Nhiều tác giả (1981), Từ di sản, NXB Tác phẩm 47 Nhiều tác giả (1984), Nhà thơ Việt Nam đại, NXB Khoa học xã hội 48 Nhiều tác giả (1985), Thơ Việt Nam 1945 - 1985, NXB Giáo dục 49 Nhiều tác giả (1997), Lí luận văn học, NXB Giáo dục 123 50 Nhiều tác giả (1998), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG Hà Nội 51 Nhiều tác giả, Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 1998 52 Nhiều tác giả (1999), 50 năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 53 Nhiều tác giả (2002), Thơ Việt Nam đại, NXB Lao động 54 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học (Bộ mới), NXB Thế giới 55 Vũ Nho (2003), Chúng làm thơ ghi lấy đời mình, Tạp chí văn học, Hội nhà văn 56 Hoàng Kim Ngọc (Biên soạn tuyển chọn 2009), Những đóng góp thơ trẻ thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước Văn học Việt Nam đại, NXB ĐHSP 57 Lê Lưu Oanh (1999), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 – 1990, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 58 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên ),(2000), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB ĐHQG hà Nội 59 Nguyễn Hoàng Sơn (2006), Hữu Thỉnh chút thảng trước thời gian, báo Tiền phong số ngày 11/ 02/ 2006 60 Trần Đình Sử (1997), Những giới nghệ thuật thơ, NXB Giáo dục, Hà Nội 61 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 62 Trần Đình Sử (1999), Ngôn ngữ với việc lĩnh hội tác phẩm thơ, Tạp chí văn học số 10 63 Nguyễn Nguyên Tản (2005), Thi pháp thơ Hữu Thỉnh, NXB Hội nhà văn 64 Nguyễn Trọng Tạo (1995), Hữu Thỉnh, thành phố hồn quê, Tạp chí Tác phẩm số 10 65 Đào Thái Tôn (1986), Nhân đọc Từ chiến hào tới thành phố, Tạp chí văn học số 124 66 Hữu Thỉnh (1985), Thêm đóng góp vào thơ đội, Văn nghệ Quân đội số 67 Hữu Thỉnh (1985), Từ chiến hào tới thành phố, NXB Văn học 68 Hữu Thỉnh (1996), nghĩ tác phẩm đậm đà sắc dân tộc, Báo Văn nghệ số 21 69 Hữu Thỉnh (2000), Nhập hành động, vẻ đẹp thơ ca kháng chiến, Tạp chí Văn học số 70 Thiếu Mai, Hữu Thỉnh (1980), Trên đường tới thành phố, VNQĐ số 71 Nguyễn Quang Thiều (1992), Sự ngủ lửa, NXB Lao động 72 Lưu Khánh Thơ (1988), Hữu Thỉnh, phong cách thơ sáng tạo, Tạp chí văn học số 73 Lí Hồi Thu (1999), Hữu Thỉnh - Một hướng tìm tòi sáng tạo từ dân tộc đến đại, Tạp chí văn học số 12 74 Lí Hoài Thu (2000), Thực ảo thơ Hữu Thỉnh, Văn hóa văn nghệ cơng an số 75 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2009), Văn học Việt Nam sau 1983, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục 76 Phan Trọng Thưởng (2005), Văn học Việt Nam, 60 năm nhìn lại (19452005), Tạp chí nghiên cứu văn học số 77 Phan Trọng Thưởng (1991), Đặc điểm phát triển văn học điều kiện chiến tranh 1945 - 1975, Tạp chí văn học số 78 Nguyễn Nghĩa Trọng (1980), Tìm hiểu ngơn ngữ thơ, Tạp chí văn học số 79 Đỗ Quang Vinh (23/03/2007), Đọc tập thơ:“Thương lượng với thời gian” nhà thơ Hữu Thỉnh, Báo Bình Thuận 125 TÁC PHẨM 80 Hữu Thỉnh (1976), Âm vang chiến hào, NXB 81 Hữu Thỉnh (1977), Sức bền đất, NXB tác phẩm 82 Hữu Thỉnh (1979), Đường tới thành phố, NXB Quân đội nhân dân 83 Hữu Thỉnh (1994), Thư mùa đông, NXB Hội nhà văn 84 Hữu Thỉnh (1996), Trường ca biển, NXB Quân đội nhân dân 85 Hữu Thỉnh (2005), Thương lượng với thời gian, NXB Hội nhà văn 126 127 128 129 ... Chương THƠ HỮU THỈNH TỪ GÓC NHÌN SỬ THI 10 1.1 Khái niệm sử thi cảm hứng sử thi 10 1.1.1 Khái niệm sử thi 10 1.1.2 Cảm hứng sử thi 11 1.2 Cảm hứng sử thi thơ ca chống... Hữu Thỉnh từ góc nhìn sử thi Chương 2: Cảm hứng sử thi hình tượng thơ Hữu Thỉnh Chương 3: Sự chi phối cảm hứng sử thi đến phương diện nghệ thuật NỘI DUNG Chương THƠ HỮU THỈNH TỪ GĨC NHÌN SỬ THI. .. tộc, cảm hứng sử thi trở thành cảm hứng chủ đạo sáng tác nhà thơ yếu tố trữ tình tất kết hợp với cảm hứng sử thi, tạo thành cảm hứng trữ tình - sử thi Ở nước ta, loại cảm hứng coi đặc điểm thi

Ngày đăng: 24/01/2019, 22:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Arixtote (1964), Nghệ thuật thơ ca, NXB Văn hóa nghệ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật thơ ca
Tác giả: Arixtote
Nhà XB: NXB Văn hóa nghệ thuật
Năm: 1964
2. Lại Nguyên Ân (1984), Văn Học và phê bình, Nhà xuất bản Thành phố mới, Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn Học và phê bình
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nhà xuất bản Thành phốmới
Năm: 1984
3. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
4. Bakhtin M. M (1992), Lí luận và thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, Trường Viết văn Nguyễn Du Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: Bakhtin M. M
Năm: 1992
5. Bakhtin M. M (1992), Những vấn đề thi pháp Dostojevski, Trần Đình Sử dịch, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp Dostojevski
Tác giả: Bakhtin M. M
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1992
6. Nguyễn Duy Bắc (1994), Cội nguồn truyền thống văn hóa dân tộc trong hình tượng anh hùng của thơ ca Việt Nam (1945 - 1975), Tạp chí Văn học số 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cội nguồn truyền thống văn hóa dân tộc trong hình tượng anh hùng của thơ ca Việt Nam (1945 - 1975)
Tác giả: Nguyễn Duy Bắc
Năm: 1994
7. C. Mac, Ăng-ghen, V. Lê- nin (1977), Về văn học và nghệ thuật, NXB Sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về văn học và nghệ thuật
Tác giả: C. Mac, Ăng-ghen, V. Lê- nin
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1977
8. Anh Chi (21/07/2010), Đường đời - đường thơ Hữu Thỉnh, Tạp chí Hồn Việt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đường đời - đường thơ Hữu Thỉnh
9. Xuân Diệu (1984), Công việc làm thơ, NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công việc làm thơ
Tác giả: Xuân Diệu
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1984
10. Phạm Tiến Duật (1983), Vầng trăng và vầng lửa, NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vầng trăng và vầng lửa
Tác giả: Phạm Tiến Duật
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1983
11. Lê Thị Thanh Đạm (2009), Đặc điểm thẩm mỹ thơ Nguyễn Duy, NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm thẩm mỹ thơ Nguyễn Duy
Tác giả: Lê Thị Thanh Đạm
Nhà XB: NXBVăn học
Năm: 2009
12. Trần Đăng (24/4/2006), Hữu Thỉnh thương lượng với thơ, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hữu Thỉnh thương lượng với thơ
13. Hoàng Điệp (2008), Hữu Thỉnh với thể loại trường ca, Tạp chí văn học số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hữu Thỉnh với thể loại trường ca
Tác giả: Hoàng Điệp
Năm: 2008
14. Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu trong thơ trữ tình, NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng điệu trong thơ trữ tình
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2002
15. Nguyễn Đăng Điệp (2003), Hữu Thỉnh và quá trình tự đổi mới thơ, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hữu Thỉnh và quá trình tự đổi mới thơ
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Năm: 2003
16. Hà Minh Đức, Bùi Văn Nguyên (1968), Thơ ca Việt Nam - hình thức và thể loại, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ ca Việt Nam - hình thức vàthể loại
Tác giả: Hà Minh Đức, Bùi Văn Nguyên
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1968
17. Hà Minh Đức (1984), Thơ ca chống Mỹ cứu nước, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ ca chống Mỹ cứu nước
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1984
18. Hà Minh Đức (1997), Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
19. Hà Minh Đức, Đoàn Đức Phương (2001), Nguyễn Bính về tác gia và tác phẩm, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Bính về tác gia và tácphẩm
Tác giả: Hà Minh Đức, Đoàn Đức Phương
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
20. Gorki (1970), Bàn về văn học (tập 1), NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về văn học (tập 1)
Tác giả: Gorki
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1970

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w