Cảm hứng tự sự trong thơ hữu thỉnh

105 646 1
Cảm hứng tự sự trong thơ hữu thỉnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH TÂM CẢM HỨNG THẾ SỰ TRONG THƠ HỮU THỈNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM HÀ NỘI, năm 2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập hoàn thành luận văn, nhận động viên giúp đỡ tận tình thầy giáo, cô giáo, gia đình bạn bè Tôi xin ghi nhớ gửi lời cảm ơn chân thành tới tất người Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến PGS.TS Lí Hoài Thu, cô tận tình hướng dẫn, giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Ngữ văn, phòng Tư liệu Khoa Văn học, Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Thư viện Trường ĐHSP Hà Nội 2, Thư viện Trường ĐHSP Hà Nội 1, quan tâm tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ nhiều trình học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 06 năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Tâm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung mà trình bày luận văn tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, có tham khảo ý kiến người trước, hướng dẫn, bảo tận tình PGS.TS Lí Hoài Thu- người hướng dẫn khoa học Tôi xin chịu trách nhiệm kết nghiên cứu luận văn Hà Nội, ngày 15 tháng 06 năm 2015 Người viết Nguyễn Thị Thanh Tâm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu 7 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Vấn đề cảm hứng, cảm hứng thơ hành trình thơ Hữu Thỉnh 1.1 Vấn đề cảm hứng cảm hứng thơ 1.2 Cảm hứng thơ sau 1975 11 1.3 Hành trình thơ Hữu Thỉnh 14 Chương 2: Những nguồn cảm hứng thơ Hữu Thỉnh 26 2.1 Cảm hứng trước đổi thay thời cuộc, quê hương, đất nước 26 2.2 Cảm hứng đời sống nhân tình 36 2.3 Cảm hứng thời gian 49 Chương 3: Nghệ thuật biểu cảm hứng thơ Hữu Thỉnh 61 3.1 Hệ thống hình ảnh, biểu tượng 61 3.2 Ngôn từ thơ Error! Bookmark not defined 3.3 Giọng điệu 83 PHẦN KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Hữu Thỉnh nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ cứu nước, ông thời với Phạm Tiến Duật, Thanh Thảo, Nguyễn Duy, Hoàng Nhuận Cầm, Lưu Quang Vũ, Xuân Quỳnh…Những nhà thơ làm nên dàn hợp xướng đa dạng phong phú Sau chiến tranh kết thúc, họ tìm với cảm hứng lại tiếp tục đóng góp cho thơ ca đất nước thời kỳ đổi vần thơ giàu nhiệt huyết Cùng với thời gian, hệ nhà thơ trở nên già dặn cách nghĩ suy nhận biến đổi đời sống xã hội, họ đem vào sáng tác suy tư, nhiều nỗi cô đơn, hoài nghi,âu lo đời, người Là nhà thơ tiêu biểu cho thơ chống Mỹ thơ ca đương đại, sáng tác Hữu Thỉnh liền mạch, tiêu biểu cho trình vận động thơ ca cách mạng Việt Nam thập niên gần gây tiếng vang lớn thi đàn Thơ Hữu Thỉnh vừa mang đặc điểm chung thơ ca kháng chiến chống Mĩ, vừa có nét độc đáo riêng cảm hứng thi pháp Ông tạo dựng tiếng thơ mẻ loạt tác phẩm thơ trữ tình trường ca, có phong cách, tiếng nói riêng, không bị khuất lẫn dàn đồng ca chung hệ Nhiều thơ Hữu Thỉnh đưa vào giảng dạy nhà trường nhạc sỹ phổ nhạc Thơ Hữu Thỉnh ghi lại hào khí thời đại anh hùng, nhiệt tình khẳng định lý tưởng, khí sục sôi, hào sảng qua giọng thơ khỏe khoắn, vui tươi mà sâu sắc Là bút chủ lực thơ ca chống Mỹ thơ ca đương đại, thơ Hữu Thỉnh có nhiều trăn trở, suy tư đời sống số phận người Ông buồn đau chứng kiến bất công ngang trái đời Nhà thơ nói xót xa để thức tỉnh, để phát tín hiệu cấp thiết: “con người đừng tự biến thành giới vô cảm, lạnh lùng, trái tim đừng chai lì trước nỗi đau đồng loại” Hữu Thỉnh thể tiếng thơ vừa đậm chất dân tộc, vừa đại 1.2 Thơ Hữu Thỉnh coi trường ca lịch sử ghi lại năm tháng đấu tranh ác liệt dân tộc Khi chiến tranh bom đạn qua, nhà thơ giã từ màu xanh áo lính trở với sống thường ngày Ngòi bút ông lại hướng vào hành trình trở với biển Cuộc hành trình vang lên với âm hưởng khúc “trường ca biển” hào hùng, dội người lính Họ phải chịu đựng hy sinh, gian khổ cảm giác thiệt thòi “những dòng sông hóa thạch” cầm cụi lặng lẽ Hòa vào công xây dựng đất nước sau chiến tranh, ngòi bút Hữu Thỉnh lại hướng vào hành trình tìm giá trị nhân mà sống xô bồ trước mắt làm mờ nhạt Hai tập thơ Thư mùa đông (1994) Thương lượng với thời gian (2005) phản ánh chân thực suy tư, trăn trở ông đời người đại Việc sâu tìm hiểu cảm hứng hai tập thơ giúp người đọc hiểu rõ quan điểm sáng tác, đặc điểm phong cách cá tính sáng tạo nhà thơ Hữu Thỉnh.Vì lí trên, chọn đề tài Cảm hứng thơ Hữu Thỉnh (qua Thư mùa đông Thương lượng với thời gian) cho luận văn thạc sĩ Lịch sử vấn đề Hữu Thỉnh nhà thơ đương đại tiếng với nghiệp thi ca không nhỏ Những sáng tác ông thu hút quan tâm, ý giới phê bình văn học Nhiều viết, công trình nghiên cứu thơ ông, đặc biệt nghiên cứu liên quan tới Thư mùa đông Thương lượng với thời gian đề cập đến nhiều khía cạnh bật thơ Hữu Thỉnh Bài Thư mùa đông Hữu Thỉnh tác giả Trần Mạnh Hảo in báo Văn nghệ Quân đội số 4/1996 khẳng định đặc sắc thơ Hữu Thỉnh qua tập thơ Thư mùa đông kiệm lời, hàm súc thể sâu sắc xúc cảm lòng người đọc Điều đáng ý viết nhận chất đồng quê, “ hồn nhiên” nỗi cô đơn, đau buồn thơ Hữu Thỉnh Đến tập thơ Thượng lượng với thời gian, thơ ông có bước đột phá đặc biệt quan tâm tới vấn đề đời tư, sự, trăn trở, suy tư đầy trải nghiệm hồn thơ nặng lòng với đời Trong viết Đọc “Đường tới thành phố” Vũ Quần Phương in tạp chí Văn nghệ Quân đội số 43 năm 1997 phát “ Hữu Thỉnh không xây dựng tính cách hoàn chỉnh, anh dừng lại sâu vào vài tâm trạng, vài mẫu người Phần xúc động tạo nên tầm khái quát trường ca mẫu người đó…” Thiều Mai có nhận xét tinh tế nhiều phương diện viết Đọc “Đường tới thành phố” Hữu Thỉnh: “Cảm xúc dạt dào, phong phú mạnh mẽ chỗ mạnh Hữu Thỉnh… Trong lòng chiến đấu chống Mỹ vĩ dân, Hữu Thỉnh thường nghĩ vấn đề lớn lao đất nước, thời đại Anh khao khát thơ phản ánh lí giải điều đó… Thành công chủ yếu Hữu Thỉnh thể vừa sâu, vừa tỉnh, vừa khái quát, vừa tỉ mỉ, chí lí tình cảm, suy ngẫm người chiến sỹ chiến đấu chống Mỹ Cái vững ngòi bút Hữu Thỉnh miêu tả trực diện tổn thất mà tác phẩm không chìm xuống không khí bi đát, trái lại thấy xu tiến lên chiến đấu…” Trong Văn chương cảm luận in 1998 Nguyễn Trọng Tạo có Hữu Thỉnh- thành phố hồn quê đánh giá cao yếu tố truyền thống, yếu tố thôn quê dân dã sáng tác Hữu Thỉnh Ông cho yếu tố dân gian truyền thống dân tộc làm nên phong cách khẳng định vị thơ Hữu Thỉnh thi đàn đương đại Năm 1999, tạp chí Văn học số 12, nhà nghiên cứu phê bình Lý Hoài Thu có Thơ Hữu Thỉnh -một hướng tìm tòi sáng tạo từ dân tộc đến đại Bài viết đưa minh chứng cho ý kiến “luôn biết đào sâu, khai thác hay, đẹp dân gian, dân tộc”,“cách tân”,“sáng tạo mới” Hữu Thỉnh Điều đó, tạo nên phong cách thơ kết hợp nhuần nhị truyền thống đại, có sức hút Khởi đầu từ nôi nghệ thuật Trường Sơn khói lửa, nhà thơ viết cảm hứng Tổ quốc, nhân dân anh hùng, khát vọng độc lập Dù viết đề tài Tổ quốc hay số phận người, thơ Hữu Thỉnh thấm đẫm sắc vị dân gian: “ Bỗng nhận hương ổi/ Phả vào gió se/ Sương chùng chình qua ngõ/ Hình thu về… (Sang thu) Về mảng thơ tình, Hữu Thỉnh viết không nhiều, thơ ông cho người đọc thấy dư vị đắng, xót xa cảm xúc yêu Điều đặc biệt làm nên sức hấp dẫn thơ Hữu Thỉnh kết hợp yếu tố truyền thống yếu tố đại, thể ý thức biết chủ động “khai thác hay, đẹp dân gian, dân tộc”, “biết dồn tâm lực, tài cho việc tìm kiếm, sáng tạo mới” Nhà phê bình Vũ Nho Vài cảm nhận Thương lượng với thời gian Hữu Thỉnh Hữu Thỉnh thể lĩnh nhà thơ có tầm vóc, nhiều bạn đọc yêu thích, ngưỡng mộ, vần thơ ông làm say đắm hệ bạn đọc cảm nhận tinh tế tài hoa Trong ông không bồng bột mạnh mẽ, tinh tế buổi đầu biết yêu, tình yêu lại cảm nhận theo mùi vị riêng Bài viết Thơ Hữu Thỉnh tác giả Vũ Nho in Đi miền thơ năm 2001 nhận xét, đánh giá bao quát thơ Hữu Thỉnh Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Điệp có viết Hữu Thỉnh trình tự đổi thơ in tạp chí Văn học số 9/2003 sâu vào quan niệm ý thức đổi thơ ca Hữu Thỉnh Những vần thơ ông thật gần gũi, bình dị chân thật, gần với đời sống thường nhật, trọng phản ánh đời sống với suy tư, trăn trở… Chính điều làm nên sức lôi kì diệu thơ Hữu Thỉnh Năm 2005, tác giả Lưu Khánh Thơ có viết Hữu Thỉnh phong cách thơ sáng tạo đăng tạp chí văn học, sau tập hợp vào Thơ số gương mặt thơ Việt Nam đại khẳng định phẩm chất thơ Hữu Thỉnh “đằm thắm, đôn hậu, nghiêng phía rợp mát” “chìm lắng yêu thương” Đồng thời tác giả nhấn mạnh khả tiếp thu truyền thống dân tộc cách ví, cách nói, đặc biệt cách tư duy, liên tưởng độc đáo nhà thơ Năm 2011, nhà phê bình Vũ Nho có Sức bền ngòi bút, in Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam cho rằng: Thơ Hữu Thỉnh đẹp vẻ đẹp đa dạng Ban đầu hồn nhiên, tươi tắn, tinh tế người lính trẻ Sau chiêm nghiệm, suy tư, trăn trở người lính trải Rồi từ niềm tin tuyệt đối đến chỗ có lúc phân vân, hoang mang kiên trì “…tin, sau cay đắng tin” (Thưa thầy) Bên cạnh vẻ đẹp người lính chiến tranh vẻ đẹp quê hương, đất nước, vẻ đẹp bình dị làng quê với cỏ hội hè, cau ấp bẹ, rơm gầy, cuốc kêu bến xa, bầu trời giàn mướp… Năm 2014, nhà nghiên cứu phê bình văn học Lí Hoài Thu lại có “Cây sinh mệnh thứ hai thơ Hữu Thỉnh” đăng tạp chí Nghiên cứu văn học số 12 khẳng định: “Trong giới nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh, “hình bóng lá” kiểu nhân vật trữ tình chứa đựng nhiều cung bậc tình cảm, vui buồn riêng tư nỗi niềm nhân thế” “Cây hệ thống thủ pháp miêu tả biểu hiện, so sánh, ví von, nhân hóa lạ hóa…cũng không ngoại lệ Cây thơ Hữu Thỉnh dấu ấn thi pháp, gương mặt số phận người, kí ức dân tộc tín hiệu văn hóa…Một cách khái quát: Cây sinh mệnh thứ hai có sức sống độ ám ảnh, yếu tố bật lập nên phong cách thơ độc đáo dồi tiềm lực sáng tạo” Ngoài viết tiêu biểu trên, thơ Hữu Thỉnh trở thành đề tài nghiên cứu nhiều chuyên luận, luận văn, luận án, khóa luận…Chuyên luận Thi pháp thơ Hữu Thỉnh tác giả Nguyễn Nguyên Tản Nhà xuất Hội nhà văn Hà Nội xuất năm 2005 khảo cứu toàn diện sáng tác Hữu Thỉnh nhìn từ góc độ thi pháp Những chặng đường thơ Hữu Thỉnh ( Nguyễn Minh Phương); Thế giới nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh qua hai tập thơ Thư mùa đông Thương lượng với thời gian Nguyễn Thị Ngọc Linh… Tiếp nối công trình có, luận văn vào nghiên cứu, tìm hiểu Cảm hứng thơ Hữu Thỉnh để có nhìn toàn diện, khái quát tư nghệ thuật, cảm hứng sáng tạo phong cách thơ Hữu Thỉnh Mục đích nghiên cứu Luận văn nghiên cứu Cảm hứng thơ Hữu Thỉnh nhằm nhận diện chân dung thơ Hữu Thỉnh, từ khái quát vấn đề tài năng, cá tính nghệ thuật nhà thơ Đối tượng nghiên cứu Trong luận văn, sâu nghiên cứu biểu đặc điểm cảm hứng thơ Hữu Thỉnh Phạm vi nghiên cứu Luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu, khảo sát hai tập thơ Thư mùa đông (1994) Thương lượng với thời gian (2005) Hữu Thỉnh Ngoài ra, tham khảo thêm số thơ hai trường ca Biển Đường tới thành phố 87 “Những năm tháng sống chiêm nghiệm”, Hữu Thỉnh rút bao triết lí đời người Như biết, yếu tố làm nên hồn thơ Hữu Thỉnh vốn sống Hữu Thỉnh không người có vốn sống chiến trường sâu sắc, ông trải, cọ xát, va đập với đời Trước nhà thơ, nhà lãnh đạo, ông người bình dị Hữu Thỉnh hòa vào biển người từ sớm rung cảm, thấu hiểu, đồng điệu với nỗi niềm Đọc Thư mùa đông Thương lượng với thời gian,ta nhận day dứt, đau đớn nhà thơ trước xuống cấp đạo đức, xói mòn nhân tính: Những hàng lặng lẽ bảo vệ Bằng thói quen đem tặng …Cùng lúc có tên dậy sớm Và chặt Và tiếng chim tan vỡ Không hiểu bóng mát bị trả thù Bị xua đuổi tội tình đến ( Những kẻ chặt cây) Đoạn thơ có câu hỏi chứa đựng sững sờ, bang hoàng, hoang mang: Không hiểu bóng mát bị trả thù Đây không đơn chuyện môi trường thiên nhiên bị phá hoại, mà suy rộng ra, lòng tốt bị bạc bẽo, thành thật gặp phải tráo trở, tiếng chim bình yên bị dồn đuổi vô cảm đến tàn nhẫn kẻ gọi người Giọng điệu tự vấn, day dứt thơ nói riêng thơ Hữu Thỉnh nói chung, bật lên từ trăn trở, suy tư không ngừng lẽ sống, cách đối nhân xử thế, quan hệ, “những cao mong manh bị bủa 88 vây thấp hèn, bạo” Phải chăng, “những kẻ chặt cây” vô ơn dốt nát đời nhiều? Sau chiến tranh, Hữu Thỉnh mang tất hồn hậu, vô tư, sáng, háo hức…của người lính bước vào thành phố: Tôi bước vào thành phố/ Với nguyên mùi rơm tươi (Tôi bước vào thành phố) Vậy mà, bước vào thành phố, ông phải đối mặt với khó khăn chồng chất Trong miếng cơm manh áo trở nên to tát, ham muốn danh vọng, tiền tài che lấp nhân nghĩa nguy phần lấn át phần người có thật Đón đợi người lính sau chiến tranh lạnh lung, dửng dưng đến thẫn thờ, xót xa hụt hẫng: Gập ghềnh đường đi/ Không ngó tới/ Bỗng nhiên họ xúm lại/ Gặp bùn trượt chân/ đỡ lên/ Họ xem cho đỡ tẻ…/ Tôi bước vào thành phố/ Vết sẹo dìu (Tôi bước vào thành phố) Vẫn giọng điệu “không hiểu” đầy đau đớn nỗi nhức nhối thái nhân tình người có lương tri trách nhiệm đời Khi chiêm ngưỡng tháp Bay-on, Hữu Thỉnh không thoát khỏi ám ảnh thực khiến câu thơ trở nên day dứt: Bốn phương với bốn mặt người Gần xa mờ tỏ đời Bay-on Bay-on quay mặt vào Còn ba mặt với người (Trước tượng Bay-on) Từ nhìn chân thực trước thực, đọc Thư mùa đông Thương lượng với thời gian, ta thấy giọng vui mà giọng buồn trải dài mênh mang Hướng tới quan tâm vào chuyện sự, chuyện tình đời, tình người, nhà thơ đau xót nhận rằng: Làm rượu hoa thường ít/ So với chia ly gian dối hận thù (Chạm cốc với Xa-in) 89 Trong thơ Hỏi, câu chất vấn “Người sống với người nào?” trở trở lại mà câu trả lời, ẩn chứa bao day dứt nhà thơ, gieo vào lòng người đọc suy tư, trăn trở Câu thơ “như lời cảnh tỉnh với sắc thái lạnh lùng mà lòng nhiệt huyết cháy bỏng khiến người cảm thấy sức nặng ngàn cân đè lên lương tri trách nhiệm mình” Đúng Trịnh Thanh Sơn nhận xét: “Thơ Hữu Thỉnh tự dằn vặt toàn dấu hỏi” Ta dễ nhận thấy giọng điệu tự bạch, tự vấn, day dứt ChănĐa em ơi: Cũng đa tình/ Nên khổ/ Đã biết em cách trở/ Cớ đa mang Hay lời độc thoại, tự vấn lương tâm: Thêm ngày yên tâm nhìn Chưa bôi xóa chưa phản loạn Bạn cũ ghé thăm nhà Chưa theo kiểu hợp đồng hai chiều (Một ngày) Đọc Thư mùa đông Thương lượng với thời gian Hữu Thỉnh, ta không thấy giọng điệu buồn xót xa nhà thơ thời mà dằn vặt, day dứt người suy ngẫm thân 3.3.2 Giọng điệu suy tƣ, triết lí Thơ Hữu Thỉnh hấp dẫn bạn đọc chủ yếu thơ ông “rất sâu”, sâu ý tứ, triết luận suy tư, sâu cảm xúc, chắt lọc chiêm nghiệm, ngôn ngữ xác, sinh động gợi cảm Suy tư triết lí giọng điệu bật thơ Hữu Thỉnh giai đoạn sau 1975 Đọc thơ Hữu Thỉnh, từ thơ ngắn Tiếng hát rừng Thư mùa đông Thương lượng với thời gian, giọng điệu suy tư triết lí để lại dấu ấn định Từ tập Thư mùa đông trở đi, chất 90 giọng thật chiếm địa vị rõ rệt, có vai trò không nhỏ việc tạo nên phong cách thơ Hữu Thỉnh Có thể thấy rằng, đối tượng suy tư triết lí suốt trình thơ Hữu Thỉnh hình tượng người mẹ Trong hai trường ca Biển Đường tới thành phố, chiêm nghiệm mẹ xuất nhiều lần Trong Thư mùa đông Thương lượng với thời gian, hình tượng mẹ không nằm suy tư, trăn trở nhà thơ Người mẹ trường ca Hữu Thỉnh nhìn nhận đức hy sinh, chịu đựng cách thầm lặng, để từ đó, nhà thơ viết lên dòng thơ giàu tình cảm, ca ngợi lòng bao la mẹ Còn người mẹ thời gian người mẹ sống thường nhật Bên cạnh việc cảm nhận tình cảm người mẹ mối quan hệ với quê hương, nhà thơ dành cho mẹ vị trí đáng kính suy tư lẽ đời, tình đời Người mẹ trở thành đối tượng để nhân vật trữ tình tâm tư, bộc bạch nỗi niềm trở thành nỗi “ám ảnh” theo suốt đời nhà thơ: Anh hiểu hay nhắc mẹ Nỗi ám ảnh suốt đời day dứt (Chạm cốc với Xa-in) Sự xuống cấp chuẩn mực đạo đức tốt đẹp kéo người mẹ vào phiêu lưu ảm đạm tình đời: Miếng cơm manh áo che khuất mẹ Sự vô tình che khuất mẹ (Chạm cốc với Xa-in) Giọng điệu suy tư triết lí Thư mùa đông Thương lượng với thời gian Hữu Thỉnh thể rõ đề cập cô đơn xuống cấp giá trị đạo đức, tinh thần xã hội Tiêu biểu thơ: Luật nhân quả, Mùa nhân nghĩa Sự tráo trở, vô cảm lòng người, 91 tình đời khơi dạy qua thơ: Hỏi, Đi cây, Tôi bước vào thành phố… Đối tượng để suy tư, chiêm nghiệm thơ Hữu Thỉnh, Nguyễn Đăng Điệp nhận xét “chi tiết nhỏ nhoi, bình dị” sống Đó cảm nhận đúc kết tình yêu, lẽ đời, thân phận người: Cũng biển gặp lại Em thành muối xót (Tạm biệt Sầm Sơn) Mẹ héo xin mẹ Cho lên an ủi mặt trăng buồn Chợ tan, trường tan chợ Bán buồn hay mua buồn (Đất ngày thường) Giọng điệu triết luận suy tư thể rõ nét tập thơ Thương lượng với thời gian Cuộc sống với mặt trái chế thị trường khắc nghiệt tác động đến tâm hồn vốn nhậy cảm nhà thơ, làm bật lên câu thơ đầy tính triết lí Giọng suy tư triết lí trước đời đầy biến động: Thế kỉ trôi qua Còn nguyên đại dương phía tàu Cỏ bao phen phải làm lại từ đầu Ta im lặng nhiều mây trắng Có mới? Ngày hay cát đến? Có vui? Gió thổi lấy lòng Có bền? Nhân nghĩa có đây? ……………… 92 Ta im lặng nhiều mây trắng (Nghẹn) Mỗi ngày trôi qua, tình người, lòng nhân nghĩa trở nên mong manh khiến nhà thơ hoài nghi: “Có bền? Nhân nghĩa có đây?” Giọng thơ trầm buồn đầy tin tưởng đợi chờ: “Ta im lặng nhiều mây trắng” Cuộc sống quay cuồng chế thị trường, thói đời đen bạc, nghịch lý đầy rẫy Hữu Thỉnh bộc lộ suy tư, trăn trở qua giọng điệu trầm lắng buồn thương: Đụng kẻ ngấm đủ mặt ác Sống ngày lội qua kiếp người Ăn nói khó yêu ghét khó Đi suốt ngày đời nguyên chỗ cũ Đố kị gian manh thấp khớp tháo Tháng ba đầu cành hoa bưởi Va quệt xây xát Nhân tình lầm lũi (Thấy) Cuộc đời đầy rẫy Đố kị gian manh thấp khớp tháo dạ, có vẻ đẹp tinh khôi sáng, đáng tin: Tháng ba đầu cành hoa bưởi Giọng suy tư triết luận thể tác giả suy ngẫm nghiệp văn chương mình: Hì hục câu thơ Gieo chỗ không người Tấm chăn ngôn từ Dày không ấm 93 Thi nhân dạy chưa Gà chuyển sớm (Mồ hôi đón ngõ) Đôi giọng thơ trần tình bộc bạch, hàm chứa bao nỗi xót xa, thất vọng, chán nản bất lực trước đời: Tôi biết giấu vào đâu Giữa gió bụi kiếp người Nếu giấu đâu bóng mát Bóng mát mà không che (Bóng mát) Tôi cố lách qua cặn lắng đời Dưới đáy cốc hy vọng (Cặn lắng) Chính giọng thơ suy tư, triết lí làm cho Thư mùa đông Thương lượng với thời gian có chiều sâu sức nặng, đủ sức làm tơ vương tất băn khoăn với đời Đó điều mà nhà thơ tâm đắc: “Thơ tiếng hát tâm hồn, không tiếng hát tâm hồn mà tiếng hát tâm hồn người” 94 PHẦN KẾT LUẬN 1.Hữu Thỉnh, nhà thơ- chiến sĩ thuộc hệ nhà thơ trẻ thời kỳ chống Mĩ Tuy xuất khẳng định tên tuổi chặng cuối hệ ông ghi dấu ấn thi đàn với tiếng thơ mang phong cách, giọng điệu riêng, không bị khuất lấp “dàn đồng ca chung hệ” Là nhà thơ lăn lộn chiến trường vô ác liệt, Hữu Thỉnh có vần thơ đỗi thực Nó phản ánh thực đất nước người chiến tranh Bởi vậy, cảm hứng chủ đạo sáng tác thời kỳ cảm hứng đất nước, nhân dân, chiến đấu chống Mĩ cứu nước Sau hòa bình lặp lại, Hữu Thỉnh tiếp tục đóng góp cho thơ đương đại Việt Nam vần thơ giàu suy tư, trăn trở sống, người Con người đại hàng ngày hàng đấu tranh gay go liệt thiện ác, tốt xấu, nỗi buồn cô đơn mà không tìm thấy đồng cảm, tiếng nói tri âm Con đường để lọc cặn bã tâm hồn, gột bỏ xấu, ác không hòa hợp, thống cá nhân với cộng đồng, lấy khoan dung, tình yêu thương người với người để đẩy lùi khoảng cách, xua xấu xa, giúp người xích lại gần vòng tay đoàn kết để xây dựng xã hội tốt đẹp Sự chuyển hướng thể rõ nét qua hai tập thơ Thư mùa đông Thương lượng với thời gian Thư mùa đông Thương lượng với thời gian hai tập thơ đánh dấu mốc quan trọng hành trình thơ Hữu Thỉnh Cảm hứng quê hương , đất nước cảm hứng Đất nước trở với sống thời bình lại đặt biết vấn đề Bởi vậy, hai tập thơ, ta bắt gặp hồn thơ Hữu Thỉnh đầy trăn trở, suy tư Ông suy tư nhiều vấn đề Là người nặng lòng với sống, trước thực “mất mùa nhân nghĩa” ông phải suy tư, trăn trở nhiều Những giá trị truyền 95 thống tốt đẹp người đứng trước bờ vực băng hoại khiến cho vần thơ ông nặng trĩu ưu tư lo âu Lo cho người, cho giá trị bị người làm Tuy nhiên, nhà thơ đặt niềm tin vào giá trị tốt đẹp Thơ ca nghệ thuật biểu tâm trạng, nơi để chủ quan chủ thể sáng tác bộc lộ đời sống riêng Trước năm 1975 Hữu Thỉnh xác định “Không có sách làm sách”…quan niệm nghệ thuật thể qua cảm hứng đậm chất lãng mạn nồng nàn tính sử thi Cũng mà hình tượng đất nước, người, vẻ đẹp dân tộc sẵn sàng hy sinh đến giọt máu cuối chân lí quý độc lập tự Những người lính, người phụ nữ, rộng hình tượng đất nước, nhân dân, Tổ quốc thành đối tượng ngợi ca tác giả Tuy nhiên, nét độc đáo thơ Hữu Thỉnh thời kì bên cạnh cảm hứng chất giọng ngợi ca, ta thấy âm hưởng sâu lắng phút suy tư, tiếng gọi nỗi xót đau Thơ Hữu Thỉnh giai đoạn sau có thay đổi rõ nét Cảm hứng đời tư lấn át cảm hứng sử thi Gắn liền với điều tọa độ soi ngắm người thay đổi Đó người sống đời thường, người với nhiều mối quan hệ phức tạp đời sống thời hậu chiến Nếu trước đây, Hữu Thỉnh nói nhiều tới ta ông nói đến Xuất nhiều thơ Hữu Thỉnh khuôn mặt “hay buồn, hay héo” hay lặng lẽ lời ông chấp nhận sống nhìn đầy lĩnh “vết sẹo dìu đi” Tuy nhiên, phiến mà đa diện, trăn trở, suy tư Những suy tư, trăn trở thông qua chất giọng trầm lắng, cách nói kiệm lời Rõ ràng so với nhiều tập thơ khác, Thư mùa đông Thương lượng với thời gian đánh dấu đổi bút pháp, cảm hứng, tổ chức nghệ thuật ngôn từ Dù sáng tác chặng 96 đường khác người đọc nhận sợi dây quán chảy suốt chặng đường thơ Hữu Thỉnh: “những suy tư không ngừng đất nước, người, nhân thế” Nghiên cứu Cảm hứng thơ Hữu Thỉnh (qua hai tập thơ Thư mùa đông Thương lượng với thời gian) giúp ta có nhìn khái quát đặc điểm bật sáng tác ông, đồng thời hình dung tính độc đáo tư nghệ thuật nhà thơ Thông qua thời điểm vận động thơ Hữu Thỉnh hai thời kỳ thơ chống Mĩ thơ đương đại, người đọc hình dung chuyển biến chung tư tưởng nghệ thuật thơ ca Việt Nam thập niên gần Những đóng góp Hữu Thỉnh cho thơ ca Việt Nam 30 năm trở lại không nhỏ Ngay từ thơ đầu tay nay, Hữu Thỉnh để lại lòng người đọc ấn tượng sâu đậm hồn thơ giàu nhiệt huyết, trăn trở, lo âu cho nhân đồng thời mang đến cho thơ vẻ đẹp riêng: sắc sảo, tinh tế mà bình dị, chân thật mà không phần hư ảo, hồn nhiên mà bay bổng, tự nhiên mà không nông cạn 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Arixtot, Nghệ thuật thi ca, Nhà xuất Văn học, Hà Nội, 1964 Hoài Anh, Hữu Thỉnh- nhà thơ phía khuất lấp đời, Tạp chí Văn hóa Văn nghệ Công an, số 4- 1999 Vũ Tuấn Anh (1995), Sự vận động trữ tình thơ Việt Nam từ 1945 đến nay, Luận án PGS KH Ngữ Văn, TTKHXH NV Quốc gia, Viện Văn học Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 Phạm Quốc Ca, Những đặc điểm thơ Việt Nam sau 1975, Luận án TS Ngữ Văn, Trường ĐHKHXH NV TP HCM, 2003 Phạm Quốc Ca, Mấy suy nghĩ đại hóa thơ, Tạp chí Văn nghệ số 17,18, 2003 Nguyễn Phan Cảnh, Ngôn ngữ thơ, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1987 Anh Chi, Đường thơ Hữu Thỉnh, Tạp chí Hồn Việt 21/04/2006 Xuân Diệu, Những suy nghĩ nhân đọc Đường tới thành phố, Báo Văn nghệ số 19, ngày 9/5/1981 10 Trần Bách Diệp, Hữu Thỉnh: Thơ kinh nghiệm sống, Báo Người Hà Nội, số 9/1999 11 Hữu Đạt, Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, 1996 12 Hà Minh Đức (chủ biên), Lý luận văn học, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội, 1993 13 Hà Minh Đức, Văn học Việt Nam đại, Nhà xuất Hà Nội, 1998 14 Hà Minh Đức, Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nhà xuất Giáo dục, 1998 98 15 Nguyễn Đăng Điệp, Hữu Thỉnh trình tự đổi thơ, Tạp chí Văn học số 9- 2003 16 Nguyễn Đăng Điệp, Giọng điệu thơ trữ tình, Nhà xuất Văn hóa, Hà Nội 2002 17 G.N.Pôxpêlôp, Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nhà xuất Giáo dục, 1998 18 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Giáo dục, 2007 19 Trần Mạnh Hảo, Thư mùa đông Hữu Thỉnh, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 4-1996 20 Đỗ Đức Hiểu, Thi pháp đại, Nhà xuất Hội Nhà Văn, Hà Nội, 2000 21 Mã Giang Lân, Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, 2000 22 Phương Lựu (chủ biên), Lí luận văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1996 23.Thiếu Mai, Hữu Thỉnh đường tới thành phố, Văn nghệ Quân đội số 31980 24 Nguyễn Đăng Mạnh, Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nhà xuất Giáo dục, 2000 25 Lê Thị Mây, Hữu Thỉnh với Trường ca Biển, Tạp chí Văn học, T1- 2001 26 Vũ Nho, Chúng làm thơ ghi lấy đời mình, Tạp chí Nhà văn- Hội Nhà văn, T3-2000 27 Nhiều tác giả, Nhà thơ Việt Nam đại, Nhà xuất Khoa học xã hội, 1997 28 Nhiều tác giả, Bằng Việt, Phạm Tiến Duật, Vũ Cao, Nguyễn Duy, Nhà xuất Việt Nam, TP HCM, 1998 99 29 Nhiều tác giả, Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng, 1998 30 Nhiều tác giả, Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 31 Lê Lưu Oanh, Thơ trữ tình Việt Nam 1975- 1990, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 32 Thạch Quỳ, Đối thoại biển, Diễn đàn Văn nghệ số 5- 1995 33 Vũ Quần Phương, Thơ lời bình, Nhà xuất Giáo dục, 1994 34 Vũ Quần Phương, “Hỏi”, Báo tuần du lịch văn hóa, 2000 35 Vũ Quần Phương, Đọc Đường tới thành phố, Văn nghệ số 43- 1997 36 Trịnh Thanh Sơn, Đọc lại trường ca Đường tới thành phố, Tạp chí Nhà văn, Hội nhà văn số 2- 2000 37 Đặng Văn Sinh, Đôi dòng thơ Hỏi Hữu Thỉnh, Tạp chí Văn học số 6- 1996 38 Trần Đăng Suyền, Nhà văn, thực đời sống cá tính sáng tạo, Nhà xuất Văn học, 2003 39 Trần Đình Sử, Dẫn luận thi pháp học, Nhà xuất Giáo dục, 2005 40 Trần Đình Sử, Những giới nghệ thuật thơ, Nhà xuất Giáo dục, 1999 41 Trần Đình Sử, Lí luận phê bình văn học, Nhà xuất Văn học, 1996 42 Trần Đình Sử, Văn học thời gian, Nhà xuất Văn học, 2001 43 Nguyễn Trọng Tạo, Văn chương cảm luận, Nhà xuất Văn hóa thong tin, 1998 44 Nguyễn Minh Tấn, Nguồn cảm hứng quan trọng bậc sáng tạo nghệ thuật, Tạp chí Văn học số 6- 1975 45 Thanh Thảo, Hữu Thỉnh gửi “Thư mùa đông” tới mùa, Báo Sài Gòn giải phóng số Tết 2000 100 46 Nguyễn Bá Thành, Tư thơ tư thơ Việt Nam đại, Nhà xuất Văn học, Hà Nội, 1996 47 Lí Hoài Thu, Thơ Hữu Thỉnh- hướng tìm tòi sáng tạo từ dân tộc đến đại, Tạp chí Văn học số 12- 1999 48 Lí Hoài Thu, Thực ảo thơ Hữu Thỉnh, Tạp chí Văn hóa- Văn nghệ Công an số 2- 2001 49 Lí Hoài Thu, Đồng cảm sáng tạo, Nhà xuất Văn học, Hà Nội, 1997 50 Lưu Khánh Thơ, Lưu Quang Vũ- Tài lao động nghệ thuật, Nhà xuất Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2001 51 Lưu Khánh Thơ, Thơ số gương mặt thơ Việt Nam đại, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2005 52 Lưu Khánh Thơ, Hữu Thỉnh- phong cách thơ sáng tạo, Tạp chí Văn học số 10, 1998 53 Trúc Thông, Hữu Thỉnh “Thơ tuổi thơ”, Nhà xuất Kim Đồng 2002 54 Hoàng Trung Thông, Cảm hứng cảm xúc thơ, Tạp chí Văn học số 3, 1998 55 Hữu Thỉnh, Đường tới thành phố, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1995 56 Hữu Thỉnh, Thư mùa đông, Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội, 1994 57 Hữu Thỉnh, Thơ, Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội, 1998 58 Hữu Thỉnh, Thương lượng với thời gian, Nhà xuất Nhà văn, Hà Nội, 2005 59 Hữu Thỉnh, Sức bền đất, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2004 60 Hữu Thỉnh, Trường ca Biển, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2004 101 61 Hữu Thỉnh, Nhập hành động, vẻ đẹp thơ ca kháng chiến, Tạp chí Văn học số 2- 2000 62 Hữu Thỉnh, Thêm đóng góp vào thơ đội, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 1-1985 63 Hữu Thỉnh, Vài suy nghĩ, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 11- 1980 64 Hữu Thỉnh, Ý nghĩ người lính, Báo Văn nghệ, số 8- 1980 65 Phạm Quang Trung, Quan niệm thơ Hữu Thỉnh, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 587- 2003

Ngày đăng: 18/08/2016, 14:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan