Cảm hứng lãng mạn trong thơ văn chu mạnh trinh

52 23 0
Cảm hứng lãng mạn trong thơ văn chu mạnh trinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chu Mạnh Trinh ( 1862-1905) tự Cán Thần, hiệu Trúc Vân, nhà thơ tài hoa, tượng độc đáo lịch sử văn học Việt Nam (giai đoạn nửa sau kỷ XIX ) Thế tiếc, người đời cịn biết thơ văn Chu Mạnh Trinnh, chí cịn có nhìn đánh giá khơng cơng ơng Tìm hiểu , nghiên cứu Cảm hứng lãng mạn thơ văn Chu Mạnh Trinh, hy vọng mặt góp phần khẳng định đóng góp quan trọng ông cho thơ ca dân tộc, mặt khác qua thấy vận động cảm hứng sáng tạo văn học nhà nho qua tượng nhà nho tài tử độc đáo Cũng qua cơng trình này, chúng tơi muốn góp phần giải toả hạn chế cách nhìn nhận đánh giá Chu Mạnh Trinh Qua đây, xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ trực tiếp thầy giáo hướng dẫn - Tiến sĩ Biện Minh Điền, thầy giáo phản biện Lê Văn Tùng thầy cô giáo Bộ môn Văn học Việt Nam II khoa Ngữ Văn giúp đỡ tơi hồn thành tốt luận văn Vinh , ngày 30 tháng năm 2004 Người thực Trịnh Thị Huyên MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài : 1.1 Cảm hứng lãng mạn nguồn cảm hứng lớn văn học Việt Nam Sáng tác theo khuyng hướng cảm hứng lãng mạn đưa đến cho người đọc cảm nhận thú vị Nghiên cứu văn học theo cảm hứng lãng mạn toán đặt cho giới nghiên cứu u thích muốn tìm hiểu văn học 1.2 Cảm hứng lãng mạn xuất văn học trung đại Việt Nam, đặc biệt giai đoạn cuối ( nửa sau kỷ XIX) có nét độc đáo riêng mà Chu Mạnh Trinh tượng tiêu biểu Nghiên cứu cảm hứng lãng mạn thơ văn Chu Mạnh Trinh không để hiểu Chu Mạnh Trinh giới nghệ thuật ơng tạo mà cịn để hiêủ thêm kiểu tác giả, khuynh hướng văn học độc đáo văn học trung đại Việt Nam chặng cuối cùng, trước ngưỡng cửa đại 1.3 Chu Mạnh Trinh nhà thơ tài hoa văn học Việt Nam nửa sau kỷ XIX , ơng có vị trí quan trọng không lịch sử văn học dân tộc mà cịn chương trình văn học nhà trường phổ thông Nghiên cứu cảm hứng lãng mạn thơ văn Chu Mạnh Trinh vấn đề mẻ Chọn đề tài cho luận văn tốt nghiệp Đại học mình, chúng tơi hy vọng mặt góp phần khẳng định đóng góp quan trọng Chu Mạnh Trinh cho thơ ca dân tộc, mặt khác qua thấy vận động cảm hứng sáng tạo văn học nhà nho qua tượng nhà nho tài tử độc đáo Lịch sử vấn đề nghiên cứu : 2.1 Trước hết thấy lịch sử nghiên cứu Chu Mạnh Trinh khiêm tốn Cho đến có vài ba viết tác giả này, dừng lại mức phẩm bình vài khía cạnh vài thơ tiêu biểu nhà thơ mà (cụ thể Hương Sơn phong cảnh ca) Đấy chưa nói đến cịn có nhìn đánh giá không công Chu Mạnh Trinh, chưa thấy đóng góp xuất sắc ơng cho lịch sử văn học dân tộc, đặc biệt phương diện cảm hứng sáng tạo ngôn ngữ nghệ thuật 2.2 Có lẽ người có nhìn tương đối thoả đáng Chu Mạnh Trinh Phạm Thế Ngũ Trong cơng trình Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (Anh Phương xuất bản, Sài Gòn, 1965), Phạm Thế Ngũ dành trang viết Chu Mạnh Trinh với cảm tình nồng hậu Tuy nhiên cịn q khơng tránh khỏi sơ sài Cũng khoảng từ năm sáu mươi, bảy mươi kỷ XX, số nhà nghiên cứu miền Bắc, cơng trình văn học sử mình, có nhắc đến Chu Mạnh Trinh vài ba dịng thơi lại với thái độ phê phán nặng nề Nguyễn Lộc viết: “Khuynh hướng văn học hưởng lạc ly gồm chủ yếu nhóm nhà thơ Dương Lâm, Dương Khuê, Chu Mạnh Trinh Trong thơ văn họ, có nói đến thời Nhưng chủ yếu nói sống ăn chơi sa đoạ, trác táng họ nhà chứa, cô đầu ”[9,52-53] Thật oan uổng cho Chu Mạnh Trinh Dương Khuê Lê Trí Viễn gần với quan niệm cho thơ văn Chu Mạnh Trinh, Dương Khuê “lạc điệu”, “tìm thú vui trị chơi quen thuộc người nho sĩ ăn bám” [19 ,17] 2.3 Gần đây, tác giả sách giáo khoa Văn học 11, phần Văn học Việt Nam có nhìn lại Chu Mạnh Trinh đáng trân trọng đưa Chu Mạnh Trinh vào chương trình với Hương sơn phong cảnh ca [19,18] Đã có số phân tích, bình phẩm tác phẩm này, đánh giá cao tài Chu Mạnh Trinh ca ngợi cảnh đẹp quê hương đất nước Đáng ý nhất, có nhà báo Lê Văn Ba bỏ công sưu tầm thơ văn Chu Mạnh Trinh, tập hợp thành Nhà thơ Chu Mạnh Trinh (lần in thứ hai có tên Chu Mạnh Trinh, thơ giai thoại) Bằng tư liệu mới, Lê Văn Ba làm rõ quê hương, người nhân cách cao đẹp Chu Mạnh Trinh, xoá ấn tượng không hay không người đời Chu Mạnh Trinh Những chứng minh Lê Văn Ba có sức thuyết phục[3 ] Tuy nhiên nay, chưa có cơng trình chun sâu nghiên cứu Chu Mạnh Trinh Viết xong luận văn này, biết, nhất, luận văn Thạc sĩ tác giả Lê Thị Kim Ngân tìm hiểu, nghiên cứu Chu Mạnh Trinh, thời gian tiến hành song song với đề tài chúng tơi, hồn thành, hai bên khơng tham khảo Điều quan trọng đáng nói hai đề tài không trùng 2.3 Luận văn chúng tơi cơng trình sâu tìm hiểu cảm hứng lãng mạn thơ văn Chu Mạnh Trinh với tư cách vấn đề chuyên biệt Đối tượng nghiên cứu phạm vi, giới hạn đề tài : 3.1 Đối tượng nghiên cứu : Đó Cảm hứng lãng mạn thơ văn Chu Mạnh Trinh 3.2 Giới hạn phạm vi đề tài : Đề tài quan tâm tìm hiểu biểu cảm hứng lãng mạn thơ văn Chu Mạnh Trinh, có mở rộng so sánh đối chiếu với số tác giả khác để làm rõ nét đặc sắc riêng Chu Mạnh Trinh Văn tác phẩm dùng để khảo sát, dựa vào Chu Mạnh Trinh thơ giai thoại Lê Văn Ba , Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội , 1999 (Đây cơng trình sưu tầm thơ văn Chu Mạnh Trinh đầy đủ từ trước đến nay) Nhiệm vụ nghiên cứu : 4.1 Tìm hiểu xác định sở xã hội – thẩm mỹ cảm hứng lãng mạn thơ văn Chu Mạnh Trinh 4.2 Phân tích, lý giải biểu cảm hứng lãng mạn thơ văn Chu Mạnh Trinh 4.3 Xác định đóng góp nghệ thuật sở cảm hứng lãng mạn Chu Mạnh Trinh cho lịch sử văn học dân tộc Phương pháp nghiên cứu : Nghiên cứu vấn đề này, luận văn vận dụng số phương pháp chính: Phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp so sánh -loại hình, phương pháp cấu trúc - hệ thống Đóng góp & Cấu trúc luận văn : 6.1 Đóng góp : Cơng trình tìm hiểu khảo sát phân tích biểu cảm hứng lãng mạn thơ văn Chu Mạnh Trinh, khái quát, đánh giá đặc sắc thơ văn Chu Mạnh Trinh khẳng định nhứng đóng góp ơng cho lịch sử văn học dân tộc Kết luận văn dùng cho việc tham khảo giảng dạy thơ văn Chu Mạnh Trinh nhà trường 6.2 Cấu trúc luận văn : Ngoài Mở đầu Kết luận, nội dung luận văn triển khai ba chương : Chương 1: Cơ sở xã hội - Thẩm mỹ cảm hứng lãng mạn thơ văn Chu Mạnh Trinh Chương 2: Những biểu cảm hứng lãng mạn thơ văn Chu Mạnh Trinh Chương 3: Đóng góp nghệ thuật Chu Mạnh Trinh sở cảm hứng lãng mạn cho lịch sử văn học dân tộc Cuối Tài liệu tham khảo Chương CƠ SỞ XÃ HỘI -THẨM MỸ CỦA CẢM HỨNG LÃNG MẠN TRONGTHƠ VĂN CHU MẠNH TRINH 1.1 Khái niệm cảm hứng lãng mạn cảm hứng lãng mạn văn học Việt Nam: 1.1.1 Khái niệm lãng mạn hiểu theo nhiều nghĩa khác Lãng mạn, khát vọng, ước mơ khác xa thực tế, có hão huyền (Vào kỉ XVIII, từ '' lãng mạn" vốn dùng để tất hoang đường , kì lạ , khác thường, thấy sách khơng có thực), có khát vọng, ước mơ lại dự báo cho tương lai Từ lãng mạn có dùng để lý tưởng hố thực, có lại lại dùng để quan niệm, ước muốn mang tính chủ quan.v.v Có người thống kê, có đến 150 cách hiểu khác từ lãng mạn Tuy nhiên khơng mà khái niệm khơng có hạt nhân mang tính khoa học Cái hạt nhân tính khát vọng, ước mơ, cảm nhận chủ quan 1.1.2 Văn học lãng mạn loại văn học lấy cảm xúc chủ quan làm trung tâm, nội cảm đề cao Kant – người mở đường cho lý thuyết lãng mạn nói hay điều này: “Vẻ đẹp không nằm đôi má hồng người thiếu nữ mà nằm mắt kẻ si tình” Người ta thường nói văn học gương phản chiếu thực Thế văn học, lãng mạn yếu tố thiếu Từ xa xưa truyện kể dân gian yếu tố lãng mạn thể rõ Tác giả hay nhân vật truyện có ước mơ ước mơ viển vơng khó trở thành thực nhiều lúc họ phủ nhận sống tầm thường xã hội để hướng giới khác thường mà họ mơ ước Lãng mạn với tư cách khuyng hướng, trào lưu văn học lại có hàm nghĩa khác Theo Từ điển thuật ngữ văn học,vào khoảng kỉ XVIII nửa kỉ XIX chủ nghĩa lãng mạn trở thành thuật ngữ dùng để khuynh hướng văn học Người ta chia chủ nghĩa lãng mạn thành khuynh hướng: Khuynh hướng tiêu cực với thái độ bi quan với thực tại, tình cảm chán chường hồi niệm q khứ ; Khuynh hướng tích cực tràn trề niềm tin vào thực tương lai, lạc quan nhân khả cải tạo đời sống Tuy nhiên, phân chia khuynh hướng chủ nghĩa lãng mạn có tính chất hợp lý tương đối khơng phản ánh hết tính chất phức tạp sinh động hồn cảnh tranh chủ nghĩa lãng mạn Văn học lãng mạn loại văn học coi trọng cảm xúc chủ quan, lấy chủ quan làm thước đo giới bên ngồi Nói đến lãng mạn nói đến lí tưởng hố thực theo khát vọng chủ quan, văn học lãng mạn văn học ước mơ, khát vọng , lí tưởng Văn học lãng mạn coi trọng cảm xúc chủ quan, thiên ước mơ, lí tưởng, coi trọng tơi cá nhân, coi trọng tình yêu, coi trọng thiên nhiên, coi trọng tự Nó thích hợp với ba đề tài: Thiên nhiên, tình u tơn giáo Cảm hứng lãng mạn làm cho văn học trở nên sinh động hơn, tươi mát hơn, đáng yêu Cảm hứng lãng mạn vấn đề thuộc chất văn học, văn học hướng người vươn tới tốt đẹp Đấy cách giải phóng người khỏi thực đầy bế tắc khổ cực tăm tối 1.1.2 Cảm hứng lãng mạn văn học Việt Nam : Cảm hứng lãng mạn có từ lâu văn học, từ văn học dân gian Ở đâu có lạc quan có cảm hứng lãng mạn Ngay thời trung đại văn học viết giàu cảm hứng lãng mạn, nhiên để trở thành chủ nghĩa lãng mạn phải có đầy đủ điều kiện Ở Việt Nam, chủ nghĩa lãng mạn trào lưu văn học xuất vào năm 30 kỉ XX Tiêu biểu tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Thơ 1932 - 1945 Các nhà văn mang tâm trạng chán chường Họ không chấp nhận thực đen tối trước mắt hướng tới giới lí tưởng, mơ hồ, viễn vông Tiền đề cho cảm hứng lãng mạn sau chủ nghĩa lãng mạn văn học Việt Nam có từ thời trung đại , kể từ Nguyễn Du, Phạm Thái, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Gia Thiều, Nguyễn Công Trứ đến Dương Lâm, Dương Khuê , Chu Mạnh Trinh 1.2 Chu Mạnh Trinh – đại biểu xuất sắc khuynh hướng lãng mạn thoát ly văn học nửa sau kỉ XIX: 1.2.1 Cơ sở xã hội cảm hứng lãng mạn trng thơ văn Chu Mạnh Trinh: Nửa sau kỉ XIX giai đoạn cuối văn học trung đại Có thể nói giai đoạn bi thương, hào hùng, khổ nhục vĩ đại dân tộc Xã hội Việt Nam nửa cuối kỉ XIX có biến động lớn, chế độ quân chủ giai đoạn cuối mùa, phong kiến Việt Nam lâm vào bế tắc khủng hoảng trầm trọng, toàn diện Tác giả văn học giai đoạn chủ yếu nhà nho Nhà nho lại tự phân hoá thành nhiều loại Loại đáng trân trọng loại có khí tiết, có dũng khí, có tinh thần dân tộc, dám cầm gươm giết giặc (Tiêu biểu Trương Định, Phan Tịng, Bùi Hữu Nghĩa, Nguyễn Xn Ơn, Nguyễn Quang Bích, Phan Đình Phùng ) Loại thứ hai có khí tiết, có tinh thần dân tộc, thiếu dũng khí, không dám cầm gươm giết giặc, không cộng tác với giặc, họ tìm cách cáo quan, ẩn (Tiêu biểu Nguyễn Đình Quang, Nguyễn Khuyến ) Có lớp nhà nho tài tử – họ khơng vào đường cứu nước, không dám chống lại thực dân phong kiến, họ tìm " tự " sống nhàn dật chí hưởng lạc Sự nhàn dật hay hưởng lạc hoàn toàn tiêu cực mà thực bên chán chường với sống tại, họ tự giải phóng điệu phách câu ca (tìm vào ca trù), việc tìm vào thiên nhiên, tình u, tìm vào tơn giáo – Phật giáo (tiêu biểu Chu Mạnh Trinh) Đây biểu không chấp nhận thực đầy đau khổ , bế tắc xã hội đương thời Chu Mạnh Trinh, Dương Khuê đại biểu xuất sắc khuynh hướng – gọi khuynh hướng lãng mạn, thoát ly 1.2.2 Cơ sở thẩm mỹ cảm hứng lãng mạn thơ văn Chu Mạnh Trinh: Cảm hứng lãng mạn hướng tới khát vọng đẹp, hướng tới giải phóng tù túng, vượt ngồi khn khổ Cảm hứng lãng mạn hình thành từ văn học trung đại, đặc biệt thể rõ thơ văn lớp nhà nho tài tử - loại hình nhà nho coi tài tình giá trị cao hết thảy, coi trọng quyền tự cá nhân, 10 Chương ĐÓNG GÓP CỦA CHU MẠNH TRINH TRÊN CƠ SỞ CỦA CẢM HỨNG LÃNG MẠN CHO LỊCH SỬ VĂN HỌC DÂN TỘC 3.1 Bổ sung nội dung làm cho cảm hứng lãng mạn văn học trung đại : 3.1.1 Chu Mạnh Trinh góp phần bổ sung làm cảm hứng lãng mạn văn học trung đại cảm hứng lãng mạn thích hợp với ba đề tài thiên nhiên, tơn giáo tình u Ở ba đề tài Chu Mạnh Trinh có cảm nhận tinh tế, nhận thấy chúng có mối quan hệ gắn bó, hồ quyện Thiên nhiên, tơn giáo tình u qua sáng tạo nghệ thuật Chu Mạnh Trinh trở nên độc đáo mang ý nghĩa nhân văn sáng cao Bầu trời cảnh bụt Thú Hương Sơn ao ước lâu Kìa non non , nước nước , mây mây Đệ động hỏi có phải ? '' Thỏ thẻ rừng mai chim cúng trái Lửng lơ khe Yến cá nghe kinh ( Hương Sơn phong cảnh ca ) 38 Tình yêu cảm nhận Chu Mạnh Trinh tao, tha thiết, mạnh mẽ sáng tinh tế Ơng xót thương cho kiếp hồng nhan bạc mệnh mà điển hình nàng Kiều thuộc ''nịi tình '' đồng điệu với tác giả Có thể nói rung cảm Chu Mạnh Trinh trước thân phận nàng Kiều tâm riêng tư cá nhân lãng mạn tác giả Thế giới chùa Hương, giới Truyện Kiều, giới huyền tích, huyền thoại qua cảm nhận Chu Mạnh Trinh trở nên vừa gần gũi với người, vừa sáng hơn, huyền diệu Có thể gọi Chu Mạnh Trinh nhà thơ chùa Hương nhà thơ Truyện Kiều 3.1.2 Cũng sở ba đề tài Chu Mạnh Trinh có đóng góp riêng cảm nhận đất nước, dân tộc hay nói cách khác, tình yêu nước, ý thức dân tộc qua sáng tạo nghệ thuật Chu Mạnh Trinh trở nên giá trị tinh thần độc đáo, ngày tủi cực bi thương, đớn đau dân tộc 3.1.3 Qua sáng tác Chu Mạnh Trinh thấy có hình tượng tác giả vốn nhà nho tài tử mang phong thái lãng mạn Có thể nói Chu Mạnh Trinh nhiều tượng báo hiệu cho kiểu nhà thơ lãng mạn văn học Việt Nam đầu kỷ XX.Thiên nhiên chùm thơ Chùa Hương rõ ''Bầu trời cảnh bụt '', thiên nhiên trở nên huyền diệu, khiết, hoàn toàn sáng tạo trời đất : Đá ngũ sắc long lanh gấm dệt Thăm thẳm hang lồng bóng nguyệt 39 Gập gềnh lối uốn thang mây Chừng giang sơn cịn đợi Hay tạo hố khéo tay xếp đặt ( Hương Sơn phong cảnh ca ) Thiên nhiên kiều mỵ, uyển chuyển, tươi mát, tất mang dấu ấn sáng khát khao hướng đẹp chiếm lĩnh đẹp Chng vàng gác bóng non tê Dừng chèo ướm hỏi lối chùa Làn khe Yến vĩ vịng Bốn bề bát ngát xa trơng lạ thường Giữa dòng đáy nước lòng gương Mượn chèo ngư phủ đưa đường Đào nguyên Lạ cho vừa bén mùi thiền Mà trăm não với nghìn phiền khơng Bầu trời man mác xa trông Biết đâu, nước nhược non Bồng đâu ? Những di tích, thắng cảnh đất nước qua sáng tác Chu Mạnh Trinh trở nên tượng nghệ thuật độc đáo Chu Mạnh Trinh làm đẹp lên cơng trình mĩ thuật tuyệt vời tạo hố, huyền tích , huyền thoại đầy tính nhân văn, nhân : '' Văn bia đền Đa Hoà '' thờ Chử Đồng Tử - Tiên Dung, chuyện tình yêu khắc vào đá dựng bên bờ Sông Hồng trước bãi cát tự nhiên bên bờ đầm Nhất Dạ 40 Kìa đầm Nhất Dạ Kìa bãi tự nhiên Hạc tiên bay bổng Sơng Ngân lướt thuyền Nghểnh đầu trơng ngóng Dấu tích cịn truyền ( Văn bia đền Đa Hồ ) Qua tượng thẩm mỹ hoá, hoá này, thơ văn Chu Mạnh Trinh đưa đến cho người đọc tình yêu tha thiết cảnh trí non sơng đất nước, q hương xứ sở 3.2 Bảo lưu tiếp tục nâng cao thành tựu nghệ thuật cổ điển phương diện thể loại ngôn ngữ 3.2.1 Nét bật nghệ thuật văn chương Chu Mạnh Trinh ông sử dụng thể hát nói cách tinh tế điêu luyện Trong tác phẩm hát nói Chu Mạnh Trinh câu văn dài ngắn, co duỗi hài hoà với điệu cao, thấp, tràm, bổng, với nhịp điệu nhặt khoan giàu tính nhạc Mỗi văn phủ nhạc, thành khúc ca trù đặc sắc Tiêu biểu ''Hương Sơn phong cảnh ca '' Theo tài liệu Lê Văn Ba '' Nhà Thơ Chu Mạnh Trinh '' phần văn hát nói trên, tác giả viết thêm bốn câu lục bát gọi '' mưởu đầu '' (có ý nghiã dạo nhạc trước hát chính): Lên chùa chân bước khoan khoan Khi nam mơ phật , tang tang tình 41 Thuyền lan xinh xinh Non non, nước nước, mình, ta ta Là thể thơ có yêu cầu cao nhạc điệu nên hát nói khác, nghe âm điệu réo rắt kí hiệu thẩm mĩ âm thanh, từ ngữ giầu có thể thơ lục bát, song thất lục bát , Đường luật '' Bầu trời( nhịp 2-b), Cảnh bụt ( nhịp 2-t) Thú Hương Sơn ( Nhịp 3-b) ao ước ( nhịp 2-t) lâu (nhịp -b) Kìa non non ( nhịp 3-b), nước nước ( nhịp 2-t ), mây mây ( nhịp 2-b) Đệ động ( nhịp 3-b), hỏi rằng( nhịp 2-t ) có phải? ( nhịp 3-t) '' '' Này suối Giải Oan ( nhịp 4-b), chùa Cửa Võng ( nhịp 4-t) '' '' suối ''(1/2 nhịp 4-t), Giải Oan ( 1/2 nhịp 4-b), chùa ( 1/2 nhịp 4-b), Cửa Võng (1/2 nhịp 4-t) '' Đó nhịp cân đối thanh, cịn vần ln biến đổi, phối hợp nhuần nhuyễn vần chân vần lưng Bầu trời cảnh bụt ( vần chân ) Thú Hương Sơn ao ước lâu ( vần lưng trắc ) Câu thơ mở rộng thoải mái mang tính điển phạm, chuẩn mực cao : 42 „‟ Thoảng bên tai chày kình ( vần chân ) Khách tang hải giật giấc mộng ( vần lưng ) Nhác trông lên khéo vẽ hình ( vần chân bằng) Đá ngũ sắc long lanh gấm dệt ’’( vần lưng ) Số chữ câu mặt tự mặt khác đảm bảo đặc trưng thi pháp thể loại ( Câu 1: chữ; Câu 2: chữ ; Câu 3: chữ ; Câu 4: chữ, Câu 5,6: chữ; Câu 7: chữ; Câu 8: chữ câu cuối: chữ ) Giọng điệu thơ, thay đổi phù hợp với tâm trạng háo hức, say đắm nhân vật trữ tình câu đầu : Bầu trời cảnh bụt Thú Hương Sơn ao ước lâu Kìa non non, nước nước, mây mây Đệ động hỏi có phải ? 10 câu tiếp : nhịp thơ, lời thơ khoan nhặt, dìu dặt ca hát, với nhiều thủ pháp điệp trùng đưa người đọc từ ngạc nhiên đến ngạc nhiên khác phát thú vị tác giả cảnh đẹp chùa Hương : Thỏ thẻ rừng mai chim cúng trái Lửng lơ khe Yến nghe kinh Thoảng bên tai tiếng chày kình Khách tang hải giật giấc mộng Này suối giải oan, chùa Cửa Võng Này am Phật Tích, động Tuyết Quynh Nhác trơng lên khéo vẽ hình 43 Đa ngũ sắc long lanh gấm dệt Thăm thẳm hang lồng bóng nguyệt Gập ghềnh lối uốn thang mây câu cuối : thơ trở lại tĩnh lặng, nghĩ suy : Chừng giang sơn cịn đợi Hay tạo hố khéo tay xắp đặt Lần tràng hạt niệm nam Cửa từ bi công đức biết bao ! Càng trông phong cảnh yêu Mở câu hỏi náo nức, hào hứng, khép lời khẳng định lặng thầm, thành kính ; ngăn dòng tâm khách vãn cảnh hai đoạn trần tục tiếng chng siêu huyền diệu Màu sắc, âm thanh, đường nét đóng góp vào nhạc điệu chung thơ : rộn ràng tươi vui lắng suy trầm mặc Nguời vãn cảnh vãn cảnh mà thấm cảnh, trầm tư suy nghĩ kỳ quan mà tạo hoá ban cho người, ban cho giang sơn đất nước Hai „‟ Thuý Kiều oan trái „‟, „‟ Thuý Kiều lưu lạc „‟ viết theo hình thức trên, điêu luyện 3.2.2 Chất lãng mạn, bay bổng, thoát ly thực để trở khứ huyền thoại, huyền tích nét riêng độc đáo ngịi bút Chu Mạnh Trinh Thơ văn Chu Mạnh Trinh giàu chất hoài niệm, hoài cổ, ẩn chứa nỗi niềm tâm sâu xa tác giả 44 đất nước, dân tộc, đặc biệt hoàn cảnh quốc phá, gia vong Qua Cổ Loa, nhà thơ bùi ngùi: Cung miếu triều xưa vắng ngắt Trăng mờ khắc khoải, tiếng kêu thâu (Qúa Cổ Loa yết Mỵ Châu miếu đề bích Tiễn Đàm dịch) Qua ải Hàm Tử, xúc động, nhà thơ viết: Giữa bãi đất dài, đoạn sông cắt ngang Đầu sơng Hàm Tử bảng lảng bóng chiều Đám mây cổ có mù dầy đặc che bờ sơng khuyết lở Lầu hoang thu lạnh đón mây kéo Then khố sáu châu nhờ nơi thiên hiểm Non sông muôn thưở ghi chiến công Cầm ngang giáo năm ,lưu đề ca tuyệt tác Khí anh hùng cịn nhớ tướng quân xưa ( Ải Hàm Tử hoài cổ ) Có thể thấy, mạch thư nào, cảm hứng Chu Mạnh Trinh giàu chất lãng mạn Phong cảnh thiên nhiên đền miếu, chùa chiền đề tài lớn thơ văn Chu Mạnh Trinh Về cảnh Hưong Sơn có ba thơ : '' Hương Sơn phong cảnh ca ''( theo thể hát nói ), ''Hương Sơn nhật trình ''( theo thể lục bát ), '' Hương Sơn hành trình '' (theo thể thơ lục bát), chữ Nôm Ở tác phẩm thơ khác viết theo thể phú cổ,Đường luật chữ Hán chữ Nơm, ngịi bút nhà thơ phóng khống, nhã với nhiều hình ảnh thần tiên gợi nhiều liên tưởng thú vị : Nỏ thiếu móng thiêng rùa lẩn bóng Trai chìm đáy nước , lệ hoen châu 45 Bia mòn , cỗi ngàn thu hận Bể biếc ,trời xa mối sầu '' Qúa Cổ Loa kính yết Mỵ Châu miếu đề bích (Nguyên văn chữ Hán Nguyễn Tường Phượng dịch thơ) 3.2.3 Trong thơ văn Chu Mạnh Trinh, người đọc bắt gặp nhiều từ ngữ, câu văn, câu thơ gợi tả sinh động , gây ấn tượng, giàu chát hội hoạ Có lẽ nhà thơ vừa thi sĩ, vừa có tài hội hoạ kiến trúc ''Thi trung hữu hoạ ''là nét đặc sắc ngòi bút Chu Mạnh Trinh: Nhác trơng lên khéo vẽ hình Đá ngũ sắc long lanh gấm dệt Thăm thẳm hang lồng bóng nguyệt Gập ghềnh lối uốn thang mây ( Hương Sơn phong cảnh ca ) Nhác trông sơn thuỷ hữu tình Đơ Kim Quan vẽ tranh Xung quanh suối rừng Đồng Ông dải, ngang lưng hang Bà Núi Xôi, núi Oản, núi Gà Núi Voi phục nhấp nhô bên cầu ( Hương Sơn nhật trình ) Nhờ ''bức tranh thơ'' mà ngịi bút “thốt li”, lãng mạn nhà thơ có thêm chất thực gần gũi với đời 46 Chu Mạnh Trinh người tài hoa, bút tiêu biểu khuynh hướng văn học lãng mạn “thoát ly” nửa cuối kỉ XIX Ông để lại cho đời nhiều tranh thơ đẹp danh lam thắng cảnh, nhiều suy ngẫm lắng sâu huyền thoại, huyền tích thơ Kiều bất hủ Tình u nước thơ văn Chu Mạnh Trinh rõ ràng tha thiết có cách biểu riêng Ta biết Chu Mạnh Trinh Dương Khuê nhà nho tài tử tài hoa, họ sống sáng tác chủ yếu vào năm cuối kỷ XIX, đất nước hoàn toàn rơi vào tay giặc, xã hội Việt Nam lâm vào khủng hoảng toàn diện Tâm đất nước, dân tộc họ lúc biết gửi vào nỗi đau vong quốc, gửi vào “niềm uất hận nguôi quên” cảnh non sông tang thương, tiều tuỵ (Dương Khuê), lịch sử dân tộc ngày trôi khứ xa xăm, ngày cịn phế tích (Chu Mạnh Trinh) Trong ngày tủi cực bi thương dân tộc, họ tìm đến ca trù, tìm vào thiên nhiên, tơn giáo, tìm vào lãng mạn, thoát ly, âu hướng giải đáng thơng cảm trân trọng Đặc biệt tìm vào “miền đất” này, Chu Mạnh Trinh người tìm nguồn thơ dạt Bằng sáng tạo nghệ thuật (thơ ca) điêu luyện, mình, Chu Mạnh Trinh thực làm cho ngôn ngữ tiếng Việt trở nên sáng hơn, tinh tế Tên tuổi Chu Mạnh Trinh cần ghi nhận lịch sử văn học dân tộc phong cách độc đáo, uyển chuyển, tinh tế tài hoa 47 KẾT LUẬN Trên khảo sát bước đầu cảm hứng lãng mạn thơ văn Chu Mạnh Trịnh Sống giai đoạn lịch sử bế tắc, tủi nhục, tìm vào thiên nhiên, tơn giáo tình yêu, mặt vừa lý thời đại, mặt khác vừa lí thân, Chu Mạnh Trinh không tránh khỏi bất lực, tiêu cực, không tránh khỏi dị nghị người đời Nhưng có sở để thơng cảm cho ơng, cho lớp nhà nho chân chính, tài hoa cuối mùa bế tắc lý tưởng Và điều thật đáng trân trọng tìm vào đề tài (thiên nhiên, tơn giáo tình u), Chu Mạnh Trinh khơi nguồn cảm hứng lãng mạn thật sáng đầy chất thơ, để từ tạo nên tác phẩm văn học thực kỳ diệu, độc đáo Đọc thơ ông, ta thấy tâm hồn dường trở nên sáng hơn, tình yêu nước, yêu quê hương xứ sở ta trở nên đẹp Với tài hoa người nghệ sĩ đa tình Chu Mạnh Trinh góp phần bổ sung làm cho cảm hứng lãng mạn văn học Việt Nam trung đại chặng đường cuối cùng, chuẩn bị cho nguồn cảm hứng lãng mạn, thi vị văn học đại Chu Mạnh Trịnh có đóng góp riêng xuất sắc cảm nhận vẻ đẹp quê hương xứ sở, bảo lưu phát triển thành tựu 48 văn chương tiếng Việt Ngôn ngữ thơ Chu Mạnh Trinh thật sáng, tinh tế, điêu luyện, thật sinh động giàu chất hội hoạ Qua sáng tác Chu Mạnh Trịnh ta thấy có hình tượng tác giả vừa mang cốt cách nhà nho tài tử, vừa mang phong thái nhà thơ lãng mạn Đây nét đặc trưng độc đáo phong cách Chu Mạnh Trinh Luận văn khảo sát bước đầu cảm hứng lãng mạn thơ văn Chu Mạnh Trinh Hy vọng vấn đề thuộc phong cách nhà thơ, tiếp tục tìm hiểu, xác định cơng trình khác quy mô 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, Hà Nội [2] Lại Nguyên Ân, ( 1999), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết kỉ XIX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [3] Lê Văn Ba (1999) Chu Mạnh trinh thơ giai thoại, Nxb văn hố thơng tin, Hà Nội [4] Phan Cự Đệ (1997) Văn học lãng mạn Việt Nam 30-45, Nxb Giáo dục,Hà Nội [5] Biện Minh Điền, Một số Giáo trình - Bài giảng: - Văn học Việt Nam nửa sau kỷ XIX; - Loại hình tác giả văn học Việt Nam trung đại Thể loại văn học Việt Nam trung đại [6] Hoài Thanh, Hoài Chân (1998), Thi nhân Việt Nam, Nxb văn học, Hà Nội [7] Lê Bá Hán – Trần Đình Sử – Nguyễn Khắc Phi ( 1999) Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [8] Trần Đình Hượu ( 1999), Nho giáo văn học Việt Nam Trung, cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 [9] Nguyễn Lộc (1976 ) Lịch sử văn học Việt Nam nửa sau kỉ XIX, Nxb Đại học trung học chuyên nnghiệp, Hà Nội [10] Phạm Thế Ngũ(1965), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, Anh Phương xuất bản, Sài Gòn [11] Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam 1930 – 1945, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [12] G.N.PôxPêLốp ( chủ biên ) (1998), Dẫn Luận nghiên cứu văn học , Nxb Giáo dục ,Hà Nội [13] Trần Đình Sử (1996) , Những giới nghệ thuật thơ , Nxb Giáo dục, Hà Nội [14] Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam , Nxb Giáo dục, Hà Nội [15] Trần Ngọc Vương (1995), Loại hình tác giả văn học – Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [16] Nhiều tác giả (1986), Tuyển tập thơ ca trù, Nxb Văn hoá, Hà Nội [17] Trần Ngọc Vương, Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Giang, Trần Nho Thìn, Đồn Thu Vân, (1997, Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam , Nxb Giáo dục, Hà Nội [18] Chu Mạnh Trinh (2000), Nhà văn tác phẩm nhà trường , Nxb Giáo dục, Hà Nội [19].Lê Trí Viễn, Phan Cơn, Nguyễn Đình Chú, Huỳnh Lý, Lê Hoài Nam, (1978) Lịch sử văn học Việt Nam, tập IVA, văn học viết,Nxb Giáo dục Hà Nội 51 52 ... Thẩm mỹ cảm hứng lãng mạn thơ văn Chu Mạnh Trinh Chương 2: Những biểu cảm hứng lãng mạn thơ văn Chu Mạnh Trinh Chương 3: Đóng góp nghệ thuật Chu Mạnh Trinh sở cảm hứng lãng mạn cho lịch sử văn. .. – thẩm mỹ cảm hứng lãng mạn thơ văn Chu Mạnh Trinh 4.2 Phân tích, lý giải biểu cảm hứng lãng mạn thơ văn Chu Mạnh Trinh 4.3 Xác định đóng góp nghệ thuật sở cảm hứng lãng mạn Chu Mạnh Trinh cho... mùa văn học viết theo cảm hứng lãng mạn gần gũi với văn học lãng mạn đại 12 Chương NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA CẢM HỨNG LÃNG MẠN TRONG THƠ VĂN CHU MẠNH TRINH 2.1.Thiên nhiên thơ văn Chu Mạnh Trinh : Chu

Ngày đăng: 27/07/2021, 17:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan