Chúng tôi nghiên cứu yếu tố lãng mạn trong truyện ngắn miền Nam nhằm để trả lời câu hỏi tại sao các tác phẩm văn học ra đời trong hoàn cảnh hếtsức ác liệt đầy những thử thách hy sinh, đầ
Trang 1Trờng đại học Vinh Khoa ngữ văn
- -Cảm hứng lãng mạn trong truyện ngắn giải phóng miền Nam (1954 1975) – 1975) Giáo viên hớng dẫn: Hồ hồng Quang Sinh viên thực hiện : Kiều Thị Ngọc Hà Vinh, tháng 5 - 2002 Mục lục Phần mở đầu Giới thiệu chung Trang 1 Lý do chọn đề tài 2
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3
3 Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu 8
4 Phơng pháp nghiên cứu 9
Trang 25 Cấu trúc luận văn 9
Phần nội dung
Chơng 1 Những vấn đề lý luận chung 11
1.1 Khái niệm lãng mạn trong văn học 11 1.2 Cơ sở xã hội để hình thành cảm hứng lãng mạn
trong văn học giải phóng miền Nam 13
1.3 Vài nét về truyện ngắn cách mạng miền Nam 17
Chơng 2 Cảm hứng lãng mạn trong truyện ngắn thể hiện
trên phơng diện nội dung 23
2.1 Những biểu hiện của cảm hứng lãng mạn trong văn học
miền Nam nói chung và trong truyện ngắn miền Nam nói riêng 23
2.2 Cảm hứng lãng mạn trong một số truyện ngắn miền Nam tiêu biểu 29
Chơng 3 Cảm hứng lãng mạn thể hiện trên phơng diện nghệ thuật 49
Kết luận 56
Th mục nghiên cứu 58
Lời nói đầu
Tiến hành nghiên cứu: “Cảm hứng lãng mạn trong truyện ngắn giải phóng
miền Nam 1945 –1975” chúng tôi chỉ mong muốn đây là sự thể hiện bớc đầu
về phơng pháp nghiên cứu của một đặc điểm, một khía cạnh của truyện ngắntrong văn học giải phóng miền Nam Hy vọng rằng tơng lai sẽ có nhiều côngtrình nghiên cứu công phu hơn về nội dung mà chúng tôi nghiên cứu
Xin tỏ lòng biết ơn đối với tập thể giáo viên khoa Ngữ Văn- Trờng Đại HọcVinh đã dày công giảng dạy, giúp đỡ chúng tôi trong quá trình học tập để việcnghiên cứu hôm nay đợc thuận lợi hơn Xin chân thành biết ơn sâu sắc đối vớithầy giáo Hồ Hồng Quang- Giảng viên khoa Ngữ Văn đã trực tiếp hớng dẫn chu
đáo, giúp tôi triển khai và hoàn thành tốt luận văn này
Tuy nhiên lần đầu tiên làm quen với công việc nghiên cứu, xây dựng một đềtài khoa học ở quy mô nh thế này thì chắc chắn khoá luận của chúng tôi không
Trang 3tránh khỏi những hạn chế thiếu sót Bởi vậy rất mong nhận đợc những ý kiến
đóng góp bổ sung cho công trình này đợc đầy đủ và hoàn thiện hơn
Xin chân thành cảm ơn
Vinh, ngày 1tháng 5 năm2002 Sinh viên thực hiện:
Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1 Cách mạng tháng Tám đã mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch sử dân
tộc đồng thời cũng mở ra một bớc ngoặt lớn cho nền văn học Việt Nam – nềnvăn học nảy sinh và phát triển hoàn toàn trong một phong trào cách mạng, mộtphong trào quần chúng sôi nổi Do đó văn học thời kỳ này có tính chất mở đờngxây đắp nền móng cho nền văn học mới dới sự lãnh đạo của Đảng với những nét
độc đáo riêng biệt không lặp lại
Giai đoạn văn học cách mạng 1954- 1975 ra đời trong hoàn cảnh chiếntranh đặc biệt nhng đã đạt đợc nhữnh thành tựu rất to lớn, đóng góp công laoxuất sắc vào cuộc kháng chiến chống Mỹ của toàn dân tộc Văn học cách mạngmiền Nam phát triển một cách phong phú, nhiều thể loại từ thơ ca, tiểu thuyết,
ký, truyện ngắn, kịch… Đặc biệt trong đó thơ ca và truyện ngắn là hai thể loại đã Đặc biệt trong đó thơ ca và truyện ngắn là hai thể loại đã
Trang 4nhiều thành công rõ rệt Tiếp nối truyền thống của những phong cách truyện ngắn nổi tiếng của Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Thanh Tịnh, Nam Cao, Tô Hoài … Truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Quang Sáng, Ma Văn Truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Quang Sáng, Ma Văn Kháng … Truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Quang Sáng, Ma Văn ở các giai đoạn sau cũng nổi lên nhiều phong cách độc đáo chúng ta
có những truyện ngắn hay không thua kém những truyện hay trên thế giới… Truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Quang Sáng, Ma
Văn”[1-54]
Khi nền văn học mới đợc hình thành và phát triển, truyện ngắn thờng cómặt ngay từ buổi đầu Trớc khi có “ Vùng mỏ” của Võ Huy Tâm, “ Xung kích”của Nguyễn Đình Thi, “ Con trâu” của Nguyễn Văn Bổng, chúng ta đã có nhiềutruyện ngắn xuất sắc của Nam Cao, Ngô Tất Tố, Kim Lân … Đặc biệt trong đó thơ ca và truyện ngắn là hai thể loại đã Tuy không hẳn làmột quy luật nhng ta bắt gặp một sự phát triển tơng tự với truyện ngắn cáchmạng miền Nam Truyện ngắn miền Nam rất hiện thực nhng cũng giàu chất lãngmạn Yếu tố hiện thực trong truyện ngắn cách mạng miền Nam đã đợc nhiều tàiliệu đề cập đến nhng yếu tố lãng mạn thì tuy có đề cập nhng nhìn chung, đề cậpmột cách cha đầy đủ, cha hệ thống Chúng tôi nghiên cứu đề tài này là để thấy đ-
ợc đặc điểm thứ hai của truyện ngắn miền Nam
1.2 Chúng tôi nghiên cứu yếu tố lãng mạn trong truyện ngắn miền Nam
nhằm để trả lời câu hỏi tại sao các tác phẩm văn học ra đời trong hoàn cảnh hếtsức ác liệt đầy những thử thách hy sinh, đầy nớc mắt và máu mà vẫn toát lên chấtlạc quan cách mạng
1.3 Qua việc nghiên cứu đề tài này chúng ta cũng thấy đợc sức sống mãnh
liệt diệu kỳ của con ngời miền Nam trong cuộc chiến tranh chống Mỹ
1.4.Một trong ba đặc điểm lớn của văn học Việt Nam, văn học giai đoạn
này mang đậm khuynh hớng sử thi và cảm hứng lãng mạn Việc nghiên cứu đềtài này giúp chúng ta hiểu thêm về các đặc điểm đó
1.5 Thiết thực hơn, việc nghiên cứu đề tài này nhằm giúp bản thân và
những ngời giáo viên phổ thông hiểu sâu sắc hơn, giảng đúng, giảng hay nhữngtác phẩm trong nhà trờng nh “Rừng xà nu” (Nguyễn Trung Thành),“ Mảnh trăng
Trang 5cuối rừng” (Nguyễn Minh Châu), “ Những đứa con trong gia đình”(Nguyễn Thi).v.v
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Trong sự phát triển của nền văn học hiện đại Việt Nam, mảng đề tài về cảmhứng lãng mạn trong văn học chiếm một vị trí rất quan trọng Từ trớc đến nay đã
có nhiều ý kiến khác nhau về vấn đề này Chúng tôi chú ý đến các bài viết sau:
2.1 Chế Lan Viên-“Sự thật về miền Nam qua một số truyện
2.7 Lê Thị Đức Hạnh “Hình ảnh ngời phụ nữ miền Nam trong chống Mỹ
qua truyện ngắn của Phan Tứ” (TCVH-1-1978).
2.8 Nam Mộc- “Mấy nét tiêu biểu về hiện thực miền Nam trong Về làng
2.11 Phạm Quang Lo “Thái độ của Nguyễn Minh Châu đối với con
ng-ời: Niềm tin pha lẫn lo âu” (TCVH-9-1996).
2.12 Phạm Xuân Nguyên- “Truyện ngắn và cuộc sống hôm nay”
(TCVH-2-1994)
2.13 Phạm Văn Sĩ – “Mấy suy nghĩ về chủ nghĩa anh hùng cách mạng
qua các tác phẩm văn học cách mạng miền Nam”(TCVH-7-1967).
Trang 62.14 Nhiều tác giả- “Lý luận văn học”(NXBGD –1997).
2.15 Phong Lê -“ Nguyễn Trung Thành và những trang về miền Nam đất
lửa” ( TCVH- 4-1972 ).
2.16 Vân Thanh –“ Truyện ngắn Nguyễn Sáng” (TCVH- 2- 1975 ).
2.17 Vũ Đức Phúc- “ Tính cách toàn vẹn của nhân vật anh hùng trong tác
2.2.1 Trong cuốn “ Văn học giải phóng miền Nam” do tác giả Phạm Văn
Sỹ viết đã có ý kiến của thủ tớng Phạm Văn Đồng khẳng định giá trị của truyện
ngắn : “ Đừng tởng một chút rằng về nội dung t tởng, về trình độ nghệ thuật, thể
loại ngắn là thuộc loại thấp, đâu có phải dài mới là tốt, là hay Đứng trớc cuộc chiến đấu đang diễn ra ở nớc ta, anh làm sao nhìn thấy, ghi đợc, truyền lại nhanh chóng bằng những tác phẩm ngắn, nhỏ nhng rất có giá trị Tôi nghĩ không nên coi nhẹ tác phẩm ngắn Nhiều tác phẩm nhỏ cộng lại thành tác phẩm lớn Không nhất thiết phải là trờng ca anh hùng thì mới có giá trị nghệ thuật cao ” [ 2- 138].
Phạm Văn Đồng khẳng định về giá trị có thể đạt đợc của truyện ngắn tronghoàn cảnh chiến đấu của ta hiện nay Truyện ngắn đã phản ánh tốt và hay Điều
đó đợc chứng minh bằng thực tiễn sáng tác truyện ngắn ở nớc ta, hùng hồn nhất
là sự xuất hiện hàng loạt truyện ngắn ở miền Nam
2.2.2 Gần đây nhất trong cuốn “ Văn học lãng mạn Việt Nam 1930- 1945”,
Phan Cự Đệ đã có nhận xét khá xác đáng khi nghiên cứu về cảm hứng lãng mạn:
Trang 7“ Các nhà văn lãng mạn cách mạng không bằng lòng với hiện thực và hớng về
một tơng lai mơ hồ không tởng ”… Truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Quang Sáng, Ma Văn “ Trong chủ nghĩa lãng mạn cách mạng, cái Trong chủ nghĩa lãng mạn cách mạng, cái hiếm có và cái phi thờng không đối lập về nguyên tắc với cái điển hình Chủ nghĩa lãng mạn có kiểu điển hình hoá của mình khác với chủ nghĩa hiện thực”
[3-163]
Qua đây tác giả nhằm so sánh cảm hứng lãng mạn với hiện thực cuộc sống
2.2.3 Khi bàn về văn học M.Gorky cho rằng nội dung của chủ nghĩa lãng
mạn cách mạng là những khát vọng hớng về tơng lai và thái độ căm ghét đối với
thực tại đen tối “ Chủ nghĩa lãng mạn tích cực muốn làm tăng thêm ý chí con
ngời, thức tỉnh trong con ngời tinh thần phản kháng chống lại thực tế, chống lại mọi áp bức” [4].
2.2.4 Trong cuốn “Lý luận văn học” khi bàn về chủ nghĩa lãng mạn
M.Gorky lại nói : “ Chủ nghĩa lãng mạn tiêu cực tìm cách làm cho con ngời thoả
hiệp với thực tại bằng cách tô vẽ thực tại ,hay là trốn tránh thực tại để đi sâu vào thế giới nội tâm với những t tởng về những bí mật thiên định của cuộc đời,
về ái tình và cái chết” [ 5-513].
Tác giả đã nói về con ngời lý tởng của lãng mạn tiêu cực thoát ly thực tế,quay về quá khứ hoặc đi vào ảo mộng hoặc thu mình trong cái tôi nhỏ bé Đâycũng là một ý kiến đáng ghi nhận để chúng ta so sánh với chủ nghĩa lãng mạntích cực
2.2.5 Khi bàn về truyện ngắn cách mạng miền Nam, Nguyễn Sáng viết :
“ Đọc truyện ngắn của miền Nam, tôi thấy có những truyện không phải viết
bằng mực mà viết bằng máu” [6].
2.2.6 Phan Cự Đệ cho rằng: “Tính chất lãng mạn trong văn học những năm
đầu cách mạng so với trớc đã có khác Nếu nh lãng mạn cách mạng trong các tác phẩm văn học trớc 1945 là một khát vọng hớng về tơng lai, thì ở đây tính chất lãng mạn cách mạng đã ít nhiều gắn liền với cơ sở hiện thực những năm
đầu cách mạng” [7].
2.2.7 Trong cuốn “Văn học giải phóng miền Nam” Phạm Văn Sỹ đã khẳng
định giá trị của truyện ngắn miền Nam “Truyện ngắn là thể loại phong phú về
mặt nội dung cũng nh nghệ thuật, đã giới thiệu đợc nhiều tài năng hơn hết của
đội ngũ văn nghệ sỹ miền Nam Truyện ngắn miền Nam đã có nhiều tác phẩm
Trang 8vào loại hay trong văn học Việt Nam và một số truyện ngắn đã đợc d luận nớc
ngoài chú ý ”[8-33].
Trên cơ sở của các bài viết thì cảm hứng lãng mạn trong văn học Việt Nam
đã đợc nhiều nhà nghiên cứu lý luận, phê bình văn học quan tâm, tiểu luận sẽtiếp thu nhng nhận định đợc đa ra và khái quát ở mức tổng quát nhất Tất cảnhững ý kiến nhận xét, đánh giá của các bài viết đều đợc suy nghĩ và chọn lọcmột cách kỹ càng khi liên hệ đến vấn đề mình đề cập Trên những hớng tiếp cận
đó các bài viết còn dừng lại ở nhựng vấn đền có tính khái quát lý luận Chính vìvậy tiểu luận này phát triển theo từng bớc nghiên cứu cụ thể Từ những nhận
định khái quát đó, tiểu luận soi vào những lý lẽ, lấy dẫn chứng tác phẩm cụ thể
để chứng minh làm rõ cho nhiều luận điểm chung từ đó có thể nắm vững hơn ,
sâu hơn và cụ thể hơn vấn đề mình quan tâm: “Cảm hứng lãng mạn trong truyện
ngắn giải phóng miền Nam 1954 đến 1975” Hớng của tiểu luận là cố gắng tiếp
thu những ý kiến của các nhà nghiên cứu các bài viết để từ đó làm nổi bật chấtlãng mạn của truyện ngắn cách mạng miền Nam biểu hiện trên những phơngdiện nào của nội dung và hình thức
3 đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Đối tợng nghiên cứu
Do khuôn khổ của một luận văn tốt nghiệp đại học cũng nh để hoàn thànhluận văn này trong một thời gian không dài cho nên chúng tôi chỉ có thể đề cập
đến một số tác phẩm tiêu biểu trong giai đoạn văn học này
“ Rừng xà nu” (Nguyễn Trung Thành)
“Mảnh trăng cuối rừng” (Nguyễn Minh Châu)
“Đứa con chị Lộc” (Anh Đức)
“Giấc mơ ông lão vờn chim” ( Anh Đức)
“Khói” (Anh Đức)
“Gieo mầm” ( Nguyễn Thiều Nam)
3.2 Nhiêm vụ nghiên cứu
Chúng tôi sẽ cố gắng tái hiện một cách đầy đủ có thệ thống về nội dung củacác tác phẩm Bên cạnh đó phân tích những nét đặc sắc về nội dung và nghệ
Trang 9thuật của từng tác phẩm trên nhiều bình diện cụ thể để từ đó làm rõ chất lãngmạn trong truyện ngắn cách mạng giải phóng miền Nam
4 Phơng pháp nghiên cứu
Văn học luôn phản ánh hiện thực cuộc sống một cách chân thật nhất, vì vậytrong quá trình nghiên cứu đề tài này chúng tôi phải đặt tác phẩm trong từnghoàn cảnh lịch sử cụ thể Bằng phơng pháp đọc, tái hiện, phân tích tác phẩm,chúng tôi sẽ đặt sự so sánh cảm hứng lãng mạn trong văn học giải phóng trongmối liên hệ với văn học lãng mạn 1930-1945 để thấy đợc sự khác biệt hoàn toàncủa hai nền văn học trên nhiều phơng diện Chúng tôi kế thừa và phát triển các ýkiến đúng đắn để từ đó góp một vài ý kiến nhỏ vào đề tài này
5.Cấu trúc của luận văn
Phần mở đầu
1 Lý do chọn đề tài
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
3 Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu
4 Phơng pháp nghiên cứu
5 Cấu trúc luận văn
Phần nội dung Chơng 1 Những vấn đề lý luận chung
1.1 Khái niệm lãng mạn trong văn học
1.2 Cơ sở xã hội để hình thành cảm hứng lãng mạn trong văn học giải
phóng miền Nam
1.3 Vài nét về truyện ngắn cách mạng miền Nam
Chơng 2 cảm hứng lãng mạn trong truyện ngắn Miền nam thể hiện trên phơng diện nội dung 2.1 Những biểu hiện của cảm hứng lãng mạn trong văn học miền Nam nói
chung và trong truyện ngắn miền Nam nói riêng
2.2 Cảm hứng lãng mạn trong một số truyện ngắn miền Nam tiêu biểu
Trang 10Chơng 3 Cảm hứng lãng mạn thể hiện trên phơng Diện nghệ thuật
Kết luận
phần nội dung
Chơng 1 Những vấn đề lý luận chung
1.1 Khái niệm lãng mạn trong văn học
Lãng mạn vốn là những ớc mơ khát xa thực tế có khi hão huyền, nhng cókhi đó là dự báo cho tơng lai sẽ có
“ Trong chủ nghĩa lãng mạn cách mạng, cái Vào thế kỷ XVIII từ lãng mạn vốn đợc dung để chỉ tất cả những cái gì hoang đờng, kỳ lạ, khác thờng chỉ thấy trong sách chứ không có trong hiện thực”
[9-72].
Văn học là tấm gơng phản chiếu hiện thực vì thế cho nên nó phản ánh mộtcách chân thực, khách quan những gì diễn ra trong cuộc sống Thế nhng trongvăn học, lãng mạn cũng là một yếu tố không thể thiếu đợc, từ rất xa xa trong các
Trang 11truyện kể dân gian yếu tố lãng mạn đợc thể hiện rất rõ Các nhân vật đều cónhững ớc mơ,tuy nhiên đó chỉ là những ớc mơ viện vông khó có thể có tronghiện thực, nhiều lúc họ bác bỏ cuộc sống tầm thờng của xã hội để hớng về mộtthế giới khác thờng mà họ hằng mơ ớc
Lãng mạn nhiều khi lại đợc xem nh một khuynh hớng một trào lu trong văn
học Theo cuốn “Từ điển thuật ngữ văn học” do Lê Bá Hán chủ biên thì Vào “ Trong chủ nghĩa lãng mạn cách mạng, cái khoảng thế kỷ XVIII và nửa đầu thế kỷ XIX chủ nghĩa lãng mạn trở thành một thuật ngữ dùng để chỉ một khuynh hớng văn học Ngời ta chia chủ nghĩa lãng mạn thành các khuynh hớng sau:
Khuynh hớng tiêu cực với thái độ bi quan với thực tại, tình cảm chán chờng
và hoài niệm quá khứ.
Khuynh hớng tích cực tràn trề niềm tin vào thực tại và tơng lai, lạc quan về
Tuy nhiên sự phân chia khuynh hớng trong chủ nghĩa lãng mạn chỉ có tínhchất hợp lý tơng đối vì nó không bao giờ phản ánh hết đợc tính chất phức tạp vàsinh động của hoàn cảnh bức tranh chủ nghĩa lãng mạn
ở Việt Nam chủ nghĩa lãng mạn nh một trào lu văn học xuất hiện vàonhững năm 30 của thế kỷ XX Tiêu biểu là văn xuôi “ Tự lực văn đoàn” và phongtrào “Thơ mới” Các nhà văn luôn mang tâm trạng lỡng thế, họ không chấp nhậncái hiện thực đen tối trớc mắt và hớng tới một thế giới lý tởng mà họ mơ ớc Cảm hứng lãng mạn là một yếu tố không thể thiếu đợc trong văn học cáchmạng Hiện thực và lãng mạn là hai yếu tố luôn hoà quyện nhau, không thể táchrời của văn học cách mạng
Cảm hứng lãng mạn trong văn học cách mạng có nhiều đặc điểm khác vớicảm hứng lãng mạn 1930-1945 Trớc hết ta phải khẳng định đây là cảm hứnglãng mạn cách mạng, anh hùng, đây là hoài bão ớc mơ lớn lao cũng nh niềm tintuyệt đối và tơng lai đất nớc và con ngời Những niềm tin hoài bão ớc mơ này,
đều có cơ sở từ hiện thực mà tất yếu sẽ là hiện thực tơng lai
Các nhà văn cách mạng không bằng lòng với hiện thực và hớng về tơng laimơ ớc không tởng Nhân vật của họ thờng mang tính chất phi thờng khổng lồ.Trong chủ nghĩa lãng mạn cách mạng, cái hiếm có và cái phi thờng không đốilập về nguyên tắc điển hình với cái điển hình Chủ nghĩa lãng mạn có kiểu điển
Trang 12hình hoá riêng của mình khác với chủ nghĩa hiện thực Nhân vật lãng mạn tuykhông mô tả một cách cụ thể, chính xác nhng nguyên hình trong cuộc sống, nh-
ng nó đã phản ánh đợc một cách khá đúng đắn những tâm t tình cảm, nguyệnvọng của con ngời thời đại
Nhìn chung cảm hứng lãng mạn trong văn học dù chúng ta nhìn nhận nó ởgóc độ một khuynh hớng văn học hay một đặc điểm thì nó cũng là một yếu tốkhông thể thiếu đợc trong nền văn học cách mạng
1.2 Cơ sở xã hội để hình thành cảm hứng lãng mạn trong văn học giải phóng miền Nam
Nếu nh đối với một con ngời có những bớc ngoặt làm cho ngời ta trở thànhanh hùng, trở thành vĩ nhân, thì đối với một đất nớc, một địa phơng cũng vậy, cónhững biến động xã hội làm cho nó trở nên lớn khoẻ khác thờng làm cho nósống mãi ngời sáng hào hùng trong lịch sử dân tộc, trong tâm hồn nhân dân.Mảnh đất miền Nam thân yêu của chúng ta cũng trải qua những biến động nhthế
Từ 1954-1975 miền Nam nớc ta đã trải qua cơn biến động xã hội lớn nhấttrong lịch sử dân tộc, đây là giai đoạn mà đồng bào ở bên kia giới tuyến đã chịu
đựng bao tang tóc, những gian khổ tuyệt cùng do đế quốc Mỹ gây ra.Giai đoạn1954- 1960 là thời kỳ gian khổ và đen tối nhất của cách mạng miền Nam vớinhững chính sách tố cộng, Mỹ-Diệm đã dìm cách mạng miền Nam trong biểnmáu Đây là thời kỳ mà kẻ thù đang đắc thắng chính quyền Ngô Đình Diệm ở
miền Nam là sản phẩm của chủ nghĩa thực dân mới Đặc điểm của chủ nghĩa “ Trong chủ nghĩa lãng mạn cách mạng, cái thực dân mới là ở chỗ nó đợc thực hiện không phải bằng hệ thống cai trị trực tiếp của bọn đế quốc mà thông qua một chính quyền tay sai đại biểu quyền lợi cho gai cấp địa chủ phong kiến và t sản mại bản khoác áo dân tộc dân chủ giả hiệu”[10].
Vì vậy, để bảo vệ quyền dân tộc dân chủ chân chính của mình, nhân dânmiền Nam phải tiến hành cuộc đấu trang chống chủ nghĩa thực dân mới và chỗdựa của nó là nguỵ quyền miền Nam Trớc những tội ác của kẻ thù phong tràochống giặc cứu nớc ở miền Nam phát triển rất mạnh, nhờ vận dụng phơng phápcách mạng đúng đắn thích hợp Đấu tranh quân sự và đấu tranh chính trị tiến
Trang 13hành song song là hình thức bạo lực cơ bản của cách mạng miền Nam Cùng vớihình thức đó, nhân dân miền Nam còn tiến hành công tác binh vận nhằm phá tan
chính sách thâm độc Dùng ng “ Trong chủ nghĩa lãng mạn cách mạng, cái ời Việt đánh ngời Việt” của đế quốc Mỹ Với
ph-ơng pháp đó, cuộc đấu tranh chống Mỹ- nguỵ của nhân dân miền Nam trở thànhmột cuộc giải phóng , chiến tranh cách mạng có khả năng huy động mọi lực lợngcủa nhân dân miền Nam, tạo thành , một sức mạnh tổng hợp đủ sức đánh bại kẻthù
Với những chiến lợc khác nhau, đế quốc Mỹ trong suốt 30 năm qua mongmuốn thi hành chủ nghĩa thực dân kiểu mới, biến miền Nam thành thuộc địa củamình Dới sự lạnh đạo tài tình của Đảng cũng nh sự chiến đấu anh dũng hếtmình , nhân dân miền Nam đã đánh bại và nhất định sẽ đánh bại hoàn toàn bọncớp nớc
Qua cuộc đấu tranh lâu dài của đế quốc Mỹ, miền Nam đã khẳng định vaitrò thành đồng bảo vệ tổ quốc và đã thể nghiệm bằng sự hy sinh của nhiều thế hệnối tiếp nhau, cái chân lý sáng ngời kết tinh trong lời nói vang dội của Hồ Chủ
Tịch: Không có gì quý hơn độc lập tự do “ Trong chủ nghĩa lãng mạn cách mạng, cái ”.
Vì văn học bắt nguồn từ cuộc sống nên nó phản ánh một cách chân thựcnhất, khách quan nhất những gì diễn ra trong cuộc sống Lịch sử miền Nam1954-1975 với những biến động lớn lao đã ảnh hởng mạnh mẽ đến văn học Dới
sự chi phối của lịch sử văn học cách mạng miền Nam ra đời phát triển trong hoàncảnh chiến tranh đặc biệt nhng đã đạt đợc những thành tựu rất lớn lao, đóng gópcông lao xuất sắc vào cuộc kháng chiến chống Mỹ của toàn dân tộc Về thànhtựu sáng tác, trong thời kỳ này văn nghệ sĩ miền Nam đã đem đến cho chúng tamột loạt hình ảnh những ngời anh hùng mới vô cùng đáng mến, đáng yêu, tiêubiểu cho những phẩm chất cách mạng của nhân dân miền Nam : Hình ảnh ngờiphụ nữu kiên cờng bất khuất, trung hậu đảm đang, hình ảnh ngời chiến sĩ giảiphóng anh dũng mu trí, hình ảnh anh bộ đội trung kiên bám dân, bám đất
Trong thời kỳ đất nớc đang gian khổ, đen tối dới những chính sách của nguỵ một số nhà văn đã đợc tập kết ra bắc một số còn lại rút vào hoạt động cách
Mỹ-mạng Thời kỳ nén đau th “ Trong chủ nghĩa lãng mạn cách mạng, cái ơng trong lòng đất lạnh” Lúc này nhân dân miền
Nam lo nghĩ đến sự nghiệp cách mạng nhiều hơn là văn học nghệ thuật Một sốnhà văn nh Nguyên Ngọc, Bùi Đức ái đợc tập kết ra Bắc để lại một đội ngũ nghệ
Trang 14sĩ rất mỏng Trong hoàn cảnh đó văn học yêu nớc không thể hoạt động công khai
mà chỉ hoạt động trong điều kiện bí mật Do không khí xã hội oi nồng do thiếunhững tay bút chủ chốt văn học giai đoạn này không có những tác phẩm dài phổbiến trong những sáng tác thời kỳ này là sự phát triển của thơ ca Mặc dầu thànhtựu của văn học này cha nhiều nhng cũng mang đầy đủ bản chất của nền văn họccách mạng phục vụ chiến đấu
Bớc sang những năm 60 cách mạng miền Nam đã chuyển sang chặng đờngmới đánh dấu bớc vùng dậy của cách mạng miền Nam Văn học thời kỳ này tắmmình trong không khí lịch sử hào hùng Sự trở về của các nhà văn Nguyên Ngọc,Bùi Đức ái, Nguyễn Thi những nhà văn tài năng đã đợc hình thành trong vănhọc chống Pháp, họ đã tiếp thu một cách đầy đủ đờng lối văn nghệ của Đảng,nay trở về miền Nam gặp mảnh đất tốt tơi đã sớm đơm hoa kết trái làm nên mộtnền văn học cách mạng đầy hơng sắc rực rỡ ở miền Nam
Các nhà văn này không phải trải qua giai đoạn dẫn đờng, trớc khi cầm bút
họ đã từng chiến đấu ngoài mặt trận, chịu bao gian nan vất vả có khi hy sinh cảbản thân mình ngoài mặt trận Các nhà văn này họ đều xuất hiện từ trong phongtrào cách mạng của quần chúng , gắn bó máu thịt với nhân dân Chính vì vậy mà
đây là thời kỳ phát triển mạnh mẽ toàn diện và sung sức của nền văn học cáchmạng Nếu nh trớc đây thể loại trữ tình chiếm u thế thì nay đã kết hợp cả tự sự vàtrữ tình Đặc biệt có bớc nhảy vọt về văn xuôi với những cuốn tiểu thuyết , haynhững truyện ngắn phản ánh một cách đầy đủ về cuộc sống, tính chất hiện thực
đợc nâng lên đáng kể, hình ảnh những con ngời Việt Nam chiến đấu kiên cờngcũng nh những tội ác của kẻ thù đợc hiện lên trong tác phẩm một cách rõ rệt.Qua đây chúng ta thấy rõ văn học cách mạng miền Nam thời kỳ chống Mỹ
đã có sự phát triển nhanh về số lợng và chất lợng, có sự phát triển tơng đối nhịpnhàng giữa các thể loại và có đội ngũ văn nghệ sĩ đông đảo đáng tin cậy
Trong sự phát triển của văn học cách mạng miền Nam, điều có ý nghĩa sâu
xa hơn nữa đối với chúng ta là sự trởng thành nhanh về nhiều mặt của đội ngũvăn nghệ sĩ miền Nam Họ là tấm gơng về lòng can đảm và tinh thần tận tuỵphục vụ tổ quốc, các anh các chị cũng nêu cho chúng ta một tấm gơng tốt về thái
độ cách mạng của ngời cầm bút Thái độ đó thể hiện ở cách nhìn của nhà văn đốivới hiện thực và con ngời nh đồng chí Trờng Chinh nói cái nhìn của nhà văn phải
Trang 15là cái nhìn của Con chim Đại bàng bây là là trên núi rừng trùng điệp để tìm “ Trong chủ nghĩa lãng mạn cách mạng, cái một nơi đỗ tốt Không chìm sâu vào những cái vụ vặt cục bộ, không nao núng ” “ Trong chủ nghĩa lãng mạn cách mạng, cái trớc những khó khăn tạm thời” Đó là cái nhìn lạc quan đối với triển vọng lịch sử
dân tộc, cái nhìn khám phá đối với những phẩm chất tốt đẹp, những khả năngtiềm tàng của nhân dân, của dân tộc, đi vào lòng ngời, lòng đất, lòng núi pháthiện những lớp mỏ mới qua ánh than đêm, nhìn thấy lửa cách mạng cháy rừngqua một tia lửa nhỏ thấy khí phách cách mạng của con ngời qua một kinhnghiệm căm thù nh ngời ta thấy bão tố qua sắc trời Đứng ở đâu mà nhìn, đứng
về phía nào mà nhìn, nhiều anh chị văn nghệ sĩ miền Nam đã cho chúng ta kinhnghiệm về cái nhìn đúng đắn, cái nhìn của ngời yêu nớc và cách mạng đối vớihiện thực và con ngời ở miền Nam
1.3.Vài nét về truyện ngắn cách mạng miền Nam
“Truyện ngắn là thể tài tác phẩm tự sự cỡ nhỏ thờng đợc viết bằng văn xuôi
đề cập hầu hết các phơng diện của đời sống con ngời và xã hội Nét nổi bật củatruyện ngắn là giới hạn về dung lợng Tác phẩm truyện ngắn thích hợp với việcngời tiếp nhận (độc giả) đọc nó liền mạch không nghỉ”
Khi một nền văn học mới đợc hình thành và phát triển truyện ngắn thờng cómặt ngay buổi đầu Trớc khi chúng ta có “ Vùng mỏ” của Võ Huy Tâm, hay “Con trâu” của Nguyễn Văn Bổng chung ta đã có những truyện ngắn của NamCao, Kim Lân và sau này chúng ta lại bắt gặp trong văn học cách mạng miềnNam, sự xuất hiện hàng loạt các truyện ngắn có giá trị nh “Rừng xà nu” củaNguyên Ngọc, “Đứa con chị Lộc” của Anh Đức, “ Mảnh trăng cuối rừng” củaNguyễn Minh Châu
Chúng ta không bắt gặp ở truyện ngắn những bức tranh rộng lớn của đờisống hiện thực có tầm khái quát nh tiểu thuyết “ Hòn đất” (Anh Đức) hay “ĐấtQuảng” ( Nguyễn Trung Thành) Truyện ngắn khiêm tốn hơn nhng cũng rất cơ
động và linh hoạt để bắt nhảy với cuộc sống miêu tả hiện thực ở những khía cạnhsắc nét điển hình
Có thể nói trớc giải thởng Nguyễn Đình Chiểu cũng nh sau giải thởngNguyễn Đình Chiểu đến nay, những tác phẩm nổi bật nhất, đợc bạn đọc trong vàngoài nớc chú ý nhất là truyện ngắn Thể loại này phản ánh đợc nhanh chóng kịpthời, nhng không phải vì nhanh chóng kịp thời mà sơ lợc giản đơn
Trang 16Ngợc lại truyện ngắn miền Nam đợc lòng bạn đọc nhiều nhất là ở sự nhuầnnhuyễn, sâu sắc, chân thực và đầy sinh khí Đợc nuôi dỡng và phát triển trên nềncủa một hiện thực vĩ đại, truyện ngắn cách mạng miền Nam giàu sinh lực và có
xu thế vơn lên Qua mỗi truyện ngắn ta bắt gặp trực tiếp những nhân vật và cảnhngộ rất thực, có ý nghĩa điển hình cho thực tế chiến đấu của nhân dân miềnNam Nói nh một nhà văn miền Nam là cuộc sống nơi chiến trờng đã tạo nênnhiều tình huống và nhân vật nh đã điển hình sẵn rồi Nhiều truyện ngắn đợc xâydựng từ những mẫu hình rất đẹp và tiêu biểu Trên mảnh đất lớn của tiền tuyếnanh hùng, dờng nh mỗi thôn xóm, mỗi nẻo đờng, ở đâu cũng bắt gặp những câuchuyện sinh động, những tấm gơng anh hùng, mà ở mỗi sự việc, mỗi con ngời
đều kết tụ những nét chung điển hình trong những cảnh ngộ và tình huống riênghấp dẫn Thực chất thàng công chủ yếu của truyện ngắn cách mạng không chỉ là
sự phản ánh chân thực hiện thực lúc bấy giờ mà là một phơng diện rất quan trọng
đã đợc lu ý đó chính là cảm hứng lãng mạn Hiện thực và lãng mạn là hai yếu tốkhông thể tách rời của văn học cách mạng
Truyện ngắn miền Nam giàu chất sống thực, sự việc, chất liệu thực tế để tạonên một câu chuyện thờng phong phú nhiều khi đến bừa bộn mà ta cần phải tỉagọt, cắt xén bớt đi, hoặc có trờng hợp tởng nh có thể tách ra từ một truyện ngắnvới những chất liệu để tạo thành nhiều truyện ngắn khác Rất ít có tình trạngnghèo nàn, non lép về chất liệu sống để bù đắp vào bằng những tởng tợng chủquan giả tạo Cái ấn tợng rõ rệt nhất với ngời đọc sau mỗi truyện là tính chânthực đến mức có thực của nội dung Các nhà văn đều lấy những sự việc, nhữngchi tiết của cuộc sống để phản ánh trong tác phẩm và từ đó làm cho nội dung câuchuyện vừa cụ thể, vừa gần gũi
Đi vào miêu tả trực tiếp những sự việc và con ngời trong những tình huốngnhất định, nhiều truyện ngắn cách mạng miền Nam đã thể hiện đợc đặc điểmquan trọng của thể loại này là lấy khía cạnh để nói về toàn thể, lấy một thời điểm
để nói về quá trình Khía cạnh ấy, thời điểm ấy, là cái mắt gió của một trận bão,
là chỗ xoáy sâu của một dòng nớc Đây là nơi tập trung, nơi hội tụ của mâuthuẫn vừa cụ thể, sinh động, lại tiêu biểu khái quát, vừa mang dấu vết nguyênvẹn của sự sống lại vừa là một cái gì chọn lọc, tinh chất
Trang 17Qua truyện ngắn “ Rừng xà nu” ta bắt gặp những con ngời, những tấm lòngyêu nớc tiêu biểu của Tây Nguyên bất khuất, kiên cờng trong mọi thế hệ từ giàtrẻ, gái trai của miền đất anh hùng, không phải chỉ trong hiện tại mà còn tronggiao điểm với truyền thống của quá khứ và niềm tin vào tơng lai Cho dù cuộcchiến tranh ác liệt tàn phá của kẻ thù có sự hi sinh mất mát đầy đau thơng nhng
họ vẫn tin vào tơng lai ở phía trớc
Một thành tích tởng nh bình thờng trong “ Bức th làng Mực” lại là một dấuhiệu thật quan trọng nói lên sự giác ngộ cách mạng của đông đảo quần chúng vàsức mạnh của nhân dân
Truyện ngắn lấy điểm để nói diện nên sự sống ở cái mắt điểm ấy thờng tậptrung đột xuất hơn Cuộc chiến đấu dữ dội, quyết liệt nhất giữa lực lợng tiến bộcách mạng và kẻ thù độc ác tàn bạo đã chi phối đến từng hành động, tâm trạngcủa ngời dân cách mạng miền Nam Lòng yêu nớc thiết tha, tinh thần căm thùgiặc sâu sắc đã ăn rất sâu vào từng câu nói hồn nhiên của em bé, cũng nh ở cửchỉ quen thuộc của một cụ già
Có nhiều truyện ngắn lại đợc xây dựng từ những mẫu hình tiêu biểu và rất
đẹp nh là huyền thoại Qua cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, ta bắt gặptrong tác phẩm văn học những ngời anh hùng cách mạng với tinh thần quết chiếnquyết thắng quân xâm lợc Hình ảnh những con ngời bất khuất trong đấu tranhnhng lại rất thân ái trong tình cảm với các đồng bào, đồng chí với những ngờithân yêu trong gia đình Đó là những chiến sĩ bị cùm chân trong gầm tàu giữabiển khơi đêm lạnh vẫn cởi tấm áo tù của mình để làm tổ ấm cho sự ra đời của
đứa con chị Lộc Hình ảnh cô Quế gan dạ, bình thản chịu đựng mũi chĩa của kẻthù dới hầm sâu để bảo vệ cách mạng hay cái phút quyết liệt nhất khi ông TámXẻo Đớc tiến công kẻ thù Đó đều là những câu chuyện có thật tạo ra trong cuộcchiến tranh gian khổ, trớc những tội ác của kẻ thù, những ngời chiến sĩ vẫn bấtkhuất hiên ngang vợt qua tất cả đó chính là nhờ sự kiên cờng và niềm lạc quantin tởng vào tơng lai
Truyện ngắn đã cố gắng để phản ánh một cách nhanh nhạy, tinh tế cuốc đấutranh gian khổ của nhân dân và khắc hoạ những tính cách anh hùng của nhândân trong cuộc đấu tranh ấy, giữa những gian khổ tuột cùng và sự hy sinh thấm
đẫm nớc mắt và máu vẫn toát lên vẻ đẹp vốn có của ngời anh hùng cách mạng
Trang 18Các em nhỏ, các mẹ ,các chị là những ngời con của hậu phơng xa kia vốn thờnghay đảm nhiệm việc nội trợ gia đình Làm sao có thể miêu tả đợc công việcchiến đấu quyết liệt của nhân dân miền Nam nếu trong tác phẩm chỉ ghi lại hình
ảnh của họ? Câu hỏi đó cũng dễ đợc trả lời nếu chúng ta đi vào tìm hiểu cuộcchiến đấu trên mảnh đất – nói nh một nhà văn miền Nam là chỉ có thể tiềntuyến không có hậu phơng, không có phía sau, tất cả là phía trớc Mỗi xóm thôn
là một pháo đài, mỗi căn nhà là một cộng sự chiến đấu Đấy không phải là mộtkhẩu lệnh chiến đấu, một cách nói mà ta đã trở thành một thực tế trong cuộc
chiến đấu hàng ngày Câu nói Ra ngõ gặp anh hùng “ Trong chủ nghĩa lãng mạn cách mạng, cái ” cũng không phải là một
lời nói quá đi mà là một chuyện có thật đi vào tìm hiểu cụ thể nội dung của cácthiên truyện thì rõ ràng là các mẹ, các chị, các em nhỏ thực sự đã tham gia đónggóp cho phong trào cách mạng hoặc trực tiếp tham gia chiến đấu
Tác giả truyện ngắn miền Nam quen thuộc nhiều miền quê khác nhau nêntác phẩm của họ đều có những nét riêng biệt Đối với Anh Đức đã thể hiện một
số tính cách của con ngời Nam Bộ kiên cờng, nghĩa khí nh ông Tám Xẻo Đớchay cởi mở yêu thơng nh cô Quế , trầm tĩnh vững vàng giàu lòng tin nh chị Lộc.Qua những truyện ngắn của mình Anh Đức đã khắc hoạ rất thành công nhữngnét điển hình của con ngời Nam Bộ kiên cờng, thật thà trung hậu, họ luôn tin t-ởng vào một tơng lai đang rộng mở đón chờ ở phía trớc, mặc dù cuộc sống hiệntại đang đầy những gian nan vất vả với cuộc sống dới ma bom bão đạn nhngnhững con ngời Nam Bộ vẫn sống chiến đấu một cách ngoan cờng
Khác với Anh Đức trong các tác phẩm của mình Nguyễn Thi lại đi vàonhững nét bình thờng nhất mà không kém phần độc đáo trong sinh hoạt cũng nhtrong tâm lý của ngời nông dân Nam Bộ nh Việt và Chiến “ Những đứa controng gia đình” hay con Bé trong “ Mẹ vắng nhà” đó là những nhân vật chân thực
và độc đáo trong truyện ngắn miền Nam
Qua mỗi truyện ngắn miền Nam các tác giả đã cố gắng đi vào miêu tảnhững sự việc và con ngời cụ thể trong những tình huống nhất định Truyện ngắn
đã thể hiện đợc đặc điểm quan trọng của thể loại là lấy khía cạnh để nói toànthể.Truyện ngắn đã đi sâu vào phản ánh những cuộc chiến đấu ác liệt của nhândân ta với những con ngời kiên cờng, anh dũng, quyết chiến, quyết thắng quânxâm lợc, hình ảnh những con ngời hiên ngang, bất khuất trong đấu tranh, thân ái
Trang 19trong tình cảm bạn bè, gia đình, đồng chí đồng bào, luôn lạc quan tin tởng vào
t-ơng lai tơi sáng chiến thắng
Kết luận mà chúng ta cần rút ra, không phải là ở sự chứng minh rằng truyệnngắn miền Nam hay, vì đó là những câu chuyện có thật mà vấn đề chủ yếu là ởchổ tìm hiểu sự phong phú của cuộc sống thực đã tạo điều kiện cho thành côngcủa truyện ngắn miền Nam nh thế nào? Mối quan hệ giữa hiện thực của đời sốngvới sự phát triển của văn xuôi thờng biểu hiện ra một số quy luật Với truyệnngắn cũng có một vài đặc điểm riêng, ngời viết khó tìm thấy một cuốn tiểuthuyết có sẵn trong đời sống cho dù cuộc sống ở nơi ấy và con ngời ấy có phongphú đến đâu chăng nữa
Trong những tình huống, những mối quan hệ của nhiều nhân vật đợc trải ratrên một bình diện lớn thế nào cũng có những khâu non yếu, không tiêu biểu,không thật phù hợp với dự kiến về chủ đề và t tởng của tác phẩm Chỗ mạnh vàchỗ yếu của “ Hòn đất” đã nói lên thực tế đó.Thật là đáng quý khi ta có câuchuyện thật nh “Hòn đất” Tuy nhiên điều đó vẫn không thay thế đợc hoàn toànviệc tổ chức tái tạo hiện thực của nhà văn Ngời viết phải tổ chức tái tạo lại trêncơ sở nhiều loại chất liệu khác nhau Song với khuôn khổ ngắn gọn và dung lợng
bé nhỏ của truyện ngắn thì vấn đề có khác hơn Với những thuận lợi và may mắnnào đó, chúng ta có thể bắt gặp trên đờng đi công tác hoặc trong nhiệm vụ chiến
đấu những cảnh ngộ, những con ngời rất thích hợp cho và nội dung của truyệnngắn mà không phải đổi thay gì nhiều
Trên mời năm truyện ngắn miền Nam phát triển qua nhiều chặng đờng mà
nở rộ, nhất là trong thời kỳ của giải thỏng văn học Nguyễn Đình Chiểu Nhiềutập truyện xuất hiện sớm nh “Về làng” của Phan Tứ, “ Bức th Cà Mau” của Anh
Đức, “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành, cho đến nay vẫn là những sángtác có giá trị và sống mãi trong lòng độc giả
Trang 20Chơng 2 Cảm hứng lãng mạn trong truyện ngắn miền Nam thể hiện trên phơng diện nội dung
2.1 Những biểu hiện của cảm hứng lãng mạn trong văn học miền Nam nói chung và trong truyện ngắn miền Nam nói riêng
Cách mạng tháng Tám thành công, sau hơn 80 năm nô lệ, dân tộc dành độclập tự do Cả nớc đợc cuốn vào một không khí chính trị sôi nổi với niềm vui củanhững ngời lần đầu tiên đợc làm chủ đất nớc mình Độc lập tự do vừa dành đợccha bao lâu, giặc Pháp lại trở lại, rồi giặc Mỹ kéo vào Lòng yêu nớc, tinh thầndân tộc, cái huyệt thần kinh nhạy cảm nhất của con ngời Việt Nam bị chạmmạnh Cả nớc đứng dậy Tất cả sẵn sàng chống giặc, sẵn sàng tự tay mình đốt
nhà, phá nhà để V “ Trong chủ nghĩa lãng mạn cách mạng, cái ờn không nhà trống” Thanh niên tình nguỵên vào bộ đội sẵn
sàng chịu đựng mọi gian khổ thiếu thốn, sẵn sàng hy sinh cả tính mạng Lợi íchcủa tổ quốc là trên hết Mà lợi ích tổ quốc trớc hết là vấn đề chủ quyền, là chế độmới cần giữ lấy,nghĩa là lợi ích chính trị chung của cả cộng đồng dân tộc Mọilợi ích khác đều phải tạm xếp lại, phải hi sinh, trong đó có lợi ích của văn họcnghệ thuật Lợi ích cá nhân lại càng trở nên tầm thờng nhỏ bé, thậm chí vô nghĩa
Ba mơi năm chiến tranh giải phóng dân tộc hớng về lý tởng độc lập tự do vàchủ nghĩa xã hội, cả dân tộc chủ yếu sống với tâm lý cách mạng – một chủnghĩa lãng mạn thấm nhuần tinh thần chiến thắng và chủ nghĩa anh hùng Không
có lòng yêu nớc thiết tha và lòng tin chắc chắn ở tơng lai đầy ánh sáng của chiếnthắng và cuộc sống ấm no hạnh phúc thì làm sao có đủ tinh thần vợt qua mọithiếu thốn gian khổ, mọi thử thách nặng nề của chiến tranh:
Củ khoai củ sắn thay cơm Khoai bùi trong dạ, sắn thơm trong lònHớp ngụm nớc suối trong đở khátTrông trời cao mà mát tâm can… Đặc biệt trong đó thơ ca và truyện ngắn là hai thể loại đã
Trang 21( Tố Hữu )
Đây là những năm tháng con ngời tuy đứng trong gian khổ tuột cùng nhngtâm hồn chủ yếu sống với niềm vui ấm áp của tình đồng chí, của tình dân, nghĩa
Đảng và trong ánh sáng rực rỡ của lý tởng, của tong lai
Chủ nghĩa lạc quan ấy không phải không có cơ sở thực tế Bởi dân tộc tavừa phải trải qua một quá khứ vô cùng khủng khiếp: Chế độ thực dân Pháp và
ách phát xít Nhật hết sức tàn bạo đã dẫn tới nạn đói khủng khiếp giết chết hơnhai triệu ngời trong vài ba tháng Cách mạng tháng Tám đã cứu dân tộc ta rakhỏi những ngày khủng hoảng đó mà nói nh Nam Cao “ Có lẽ đến năm 2000 concháu chúng ta vẫn còn kể lại cho nhau nghe để rùng mình” (Đôi mắt)
Sau chiến thắng vĩ đại Điện Biên Phủ, miền Bắc đợc giải phóng, công cuộckhôi phục nền kinh tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội bớc đầu, nhờ sự giúp đỡ củacác nớc xã hội chủ nghĩa, quả có làm cho đất nớc thay da đổi thịt Ngày xa nhàtranh vách đất là đặc trng của làng quê ta
Mái tranh ơi, hỡi mái tranhTrải bao ma nắng mà thành quê hơng
( Trần Đăng Khoa )Ngày nay khắp nơi mọc lên nhà gạch, mái ngói tạo nên tứ thơ đầy tinh thầnlãng mạn của Xuân Diệu bài “ Ngói mới” Còn Huy Cận vốn xa là một hồn thơ
ảo não nhất của phong trào thơ mới, nay nhìn đâu cũng thấy “Trời mỗi ngày lạisáng” và “ Đất nở hoa” ở Chế Lan Viên “ ánh sáng và phù sa” là hình ảnh đấtnớc mà cũng là hình ảnh tâm hồn nhà thơ đợc hồi sinh và thanh xuân hoá
Nhìn sang các nớc bạn thì Liên Xô, Trung Quốc… Đặc biệt trong đó thơ ca và truyện ngắn là hai thể loại đã là những thiên đờng đốivới một đất nớc còn quá nỗi nghèo nàn và lạc hậu nh nớc ta Đó là chủ nghĩa xãhội, tơng lai chắc chắn sẽ thành hiện thực trên đất nớc mình Với “Lênin”, “Đ-ờng nớc bạn” của Tố Hữu, “ Lại thấy thần tiên đất nở hoa” của Huy Cận, “Nămmơi năm liên bang Xô Viết” của Xuân Diệu… Đặc biệt trong đó thơ ca và truyện ngắn là hai thể loại đã Nhìn thực tế dới ánh sáng củamột tơng lai nh thế, tự nhiên thấy cuộc sống đẹp hơn, sáng hơn gấp ngàn lần:
Năm năm mới bấy nhiêu ngày
Mà trông trời đất đổi thay đã nhiều Dân có ruộng dập dìu hợp tác
Trang 22Lúa mợt đồng ấm áp làng quêChiêm mùa cờ đỏ ven đêSớm tra tiếng trống đi về trong thônMàu áo mới nâu non nắng chóiMái trờng tơi roi rói ngói son
Đã nghe tiếng chẩy lên non
Đã nghe đất chuyển thành con sông dài
Đã nghe gió ngày mai thổi lại
Đã nghe hồn thời đại bay caoNúi rừng có điện thay saoNông thôn có máy làm trâu cho ngời… Đặc biệt trong đó thơ ca và truyện ngắn là hai thể loại đã
(Tố Hữu)Phải nói rằng những điều Tố Hữu diễn tả đều là sự thật cả Có điều sự thật
ấy đã đợc nhân lên với kích thớc cao rộng bát ngát của tơng lai mà nhà thơ gọi là
“Gió ngày mai” Niềm tin vào tơng lai là nguồn sức mạnh và tinh thần
“ Hồn thời đại” Và chủ nghĩa lạc quan cũng đợc nhân lên với kích thớc ấy.Cảm hứng lãng mạn không chỉ sôi nổi trong thơ mà trong cả văn xuôi Từtiểu thuyết, truyện ngắn đến bút ký, tuỳ bút đều rất giàu chất thơ và hớng vận
động của cốt truyện, của số phận nhân vật, của dòng cảm nghĩ, của tác giả hầu
nh đều đi từ bóng tối ra ánh sáng, từ gian khổ đến niềm vui, từ hiện tại tới tơnglai đầy hứa hẹn
Trong giai đoạn văn học này, cảm hứng lãng mạn kết hợp với khuynh hớng
sử thi, tạo nên một chủ nghĩa lãng mạn anh hùng Điều này cũng dễ hiểu.Cuộcchiến tranh vô cùng ác liệt đã đặt mỗi ngời Việt Nam bình thờng ở vào tìnhhuống không thể không trở thành anh hùng Đồng thời, mỗi con ngời một cách
tự nhiên đều cảm thấy hết sức gắn bó với đất nớc, với cách mạng, sẵn sàng hysinh tất cả để bảo vệ đất nớc với t thế hiên ngang bất khuất trớc mọi tội ác cuả kẻthù
Ôi tổ quốc, ta yêu nh máu thịt
Nh mẹ cha ta, nh vợ nh chồng
ôi tổ quốc, nếu cần, ta chếtCho mỗi căn nhà, ngọn núi, con sông… Đặc biệt trong đó thơ ca và truyện ngắn là hai thể loại đã
Trang 23(Chế Lan Viên)Trong nền văn học cách mạng 1954 – 1975 với sự phát triển vợt bậc về cácthể loại, mỗi thể loại đề đạt đợc những thành tựu đáng kể, dù là ở lĩnh vực nàothì đều mang những tình cảm lớn về miền Nam thân yêu Đây là giai đoạn có b-
ớc phát triển đặc biệt từ tiểu thuyết sang truyện ngắn với những tác phẩm viết vềtội ác của bọn đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai để cho chúng ta thấy đợc bản chất tànbạo của kẻ thù , không những thế qua các tác phẩm nhà văn còn tập trung cangợi chủ nghĩa anh hùng ca ngợi những con ngời chiến đấu vì đất nớc, tiến cônggiặc đến cùng những con ngời đứng trong thực tại đau thơng đầy gian khổ màvận hớng đến tơng lai, tin tởng vào đất nớc sẽ hoà bình
Có thể nói cảm hứng lãng mạn là một yếu tố không thể thiếu đợc trong vănhọc cách mạng Qua mỗi tác phẩm các nhà văn đã phản ánh cuộc chiến đấu củanhân dân miền Nam, những con ngời vừa ngoan cờng bất khuất trong đấu tranhnhng thân ái chân tình trong mối quan hệ đồng bào, đồng chí với những ngờithân yêu trong gia đình Những con ngời miền Nam bớc vào cuộc chiến đấu mộtmất một còn, ở họ không có sự lựa chọn giữa sự sống và cái chết hay sự do dự tr-
ớc cuộc chiến đấu mà thậm chí còn có cả sự hy sinh nhng ngời chiến sĩ cũngchọn cho mình cái chết nào có hiệu quả nhất Hiên “Gieo mầm” , chị Sứ “Hòn
đất” Văn học cách mạng nếu có nói đến đau thơng mất mát cũng không gây nênmột không khí bi lụy, vì các nhà văn tạo nên trong tác phẩm của mình mộtkhông khí anh hùng ca
Tôi vẫn tự hỏi tại sao trong hoàn cảnh chiến tranh tàn khốc, con ngời luôn
đối mặt với cái chết mà văn học cách mạng miền Nam vẫn đầy chất lãng mạn.Giữa cuộc sống sôi sục đầy bom đạn con ngời vẫn tin tởng vào một ngày mai đấtnớc sẽ đổi thay con ngời đợc sống trong niềm hạnh phúc khi làm chủ đất nớcmình “Giấc mơ ông lão vờn chim” ( Anh Đức)
Có thể nói phần lớn các nhân vật trong truyện ngắn cách mạng miền Nam
là những bà mẹ, những phụ nữ và các em nhỏ Với Phan Tứ ta nhớ tới một chịCúc
“ Thức tỉnh” Những nhân vật trong truyện ngắn của Anh Đức cũng tiêubiểu nh cô Quế “ Khói” chị Lộc, “con chị Lộc”,Nguyễn Sáng cũng thành côngvới các nhân vật nữ Mỳ trong “Bông cẩm thạch” Đi vào tìm hiểu cụ thể nội
Trang 24dung của các thiên truyện thì rõ ràng là các mẹ, các chị, các em nhỏ thực là đãtham gia đóng góp cho phong trào cách mạng hoặc trực tiếp, hoặc gián tiếp thamgia chiến đấu Những bà mẹ đào hầm để cất giấu bộ đội hoặc nhịn bớt ăn để nuôicách mạng Một em nhỏ khi cần đến cũng trở thành dũng sĩ trong cuộc chiến
đấu Các nhà văn đã khai thác đợc nhiều nét tợng nh đối lập nhau nhng thực sựlại thống nhất và tạo nên đợc những tính cách nhiều màu vẻ phong phú Tâm hồngiàu cảm xúc yêu thơng mà nghị lực vững vàng nh sắt thép, thể chất mềmyếu,mảnh dẻ, nhng sức chiến đấu lại bền bỉ dẻo dai Nét nổi bật nhất trong tínhcách của họ là tinh thần kiên cờng bất khuất và tấm lòng giàu cảm súc yêu th-
ơng Những nhân vật này thờng có ý thức khắc phục khó khăn rất cao, luôn luônbiết hy sinh nhờng nhịn và rất ít khi nghĩ đến mình.Trong tâm hồn mọi ngời d-ờng nh nh có một niềm tin bất tận sống rất lạc quan, lạc quan trớc mọi gian khổ,lạc quan ngay trớc cả cái chết
Con ngời trong truyện ngắn miền Nam thờng xa lạ với đau thơng bi lụy,mềm yếu buồn thảm Trớc mọi nỗi đau đều cắn răng chịu đựng, với lòng yêu đấtnớc cũng nh lòng căm thù giặc sâu sắc mà khiến họ trở thành gan góc kiên cờngtrớc những đòn tra tấn của kẻ thù Tnú trong “ Rừng xà nu” của Nguyễn TrungThành trong truyện ngắn ở giai đoạn này phải kể đến những yếu tố trữ tình, yếu
tố lãng mạn đợc các tác giả vận dụng trong các tác phẩm của mình nh khi tác giảmiêu tả màu xanh của thiên nhiên, cảnh đẹp của núi rừng đối lập với cuộc chiếntranh dữ dội “ Mảnh trăng cuối rừng” của Nguyễn Minh Châu, “Rừng xà nu”của Nguyễn Trung Thành
Trong hoàn cảnh đất nớc đang đầy rẫy những đau thơng mất mát do kẻ thùgây ra,trớc hiện thực đau đớn ấy văn học thời kỳ này vẫn giàu chất lãng mạn.Cuộc chiến dữ dội vẫn không đủ sức tàn phá nổi niềm tin của con ngời vào cuộcsống, niềm tin vào tình yêu khi đất nớc hoà bình Mối tình của Nguyệt và Lãmhai ngời cha hề biết mặt thế nhng Nguyệt vẫn chờ, vẫn đợi mặc dù cuộc chiếntranh tàn phá, cảnh chết chóc bao trùm nhng cô vẫn tin, một niềm tin mãnh liệtkhông gì có thể tàn phá nổi
Góp phần tạo nên giá trị cho truyện ngắn cách mạng miền Nam 1954- 1975cần phải kể đến những yếu tố trữ tình và yếu tố lãng mạn mà tác giả đã vận dụngtrong truyện Ngời đọc lấy làm thú vị với những đoạn nhà văn nói về phong thái