1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cảm hứng lãng mạn trong thơ văn chu mạnh trinh

41 439 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 843,5 KB

Nội dung

Thế nhng rất tiếc, ngời đời vẫn còn ít biết về thơ văn Chu Mạnh Trinnh, thậm chí vẫn còn có những cái nhìn vàQua đây, tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ trực tiếp của thầy giá

Trang 1

Chu Mạnh Trinh ( 1862-1905) tự Cán Thần, hiệu Trúc Vân, là một nhà thơ tài hoa, một hiện tợng độc đáo trong lịch sử văn học Việt Nam (giai đoạn nửa sau thế kỷ XIX ) Thế nhng rất tiếc, ngời đời vẫn còn ít biết về thơ văn Chu Mạnh Trinnh, thậm chí vẫn còn có những cái nhìn và

Qua đây, tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ trực tiếp của thầy giáo hớng dẫn - Tiến sĩ Biện Minh Điền, thầy giáo phản biện Lê Văn Tùng và các thầy cô giáo trong Bộ môn Văn học Việt Nam II khoa Ngữ Văn đã giúp đỡ tôi hoàn thành tốt luận văn này

Nghiên cứu văn học theo cảm hứng lãng mạn vẫn còn là bài toán đặt

ra cho giới nghiên cứu cũng nh những ai yêu thích và muốn tìm hiểu vănhọc

Trang 2

1.2 Cảm hứng lãng mạn từng xuất hiện trong văn học trung đạiViệt Nam, đặc biệt là giai đoạn cuối ( nửa sau thế kỷ XIX) càng có nhữngnét độc đáo riêng của nó mà Chu Mạnh Trinh là một hiện tợng tiêu biểu.

không chỉ để hiểu Chu Mạnh Trinh và thế giới nghệ thuật do ông tạo ra

mà còn để hiêủ thêm một kiểu tác giả, một khuynh hớng văn học độc đáotrong văn học trung đại Việt Nam chặng cuối cùng, trớc ngỡng cửa hiện

đại

1.3 Chu Mạnh Trinh là nhà thơ tài hoa của văn học Việt Nam nửasau thế kỷ XIX , ông có vị trí quan trọng không chỉ trong lịch sử văn họcdân tộc mà còn trong chơng trình văn học ở nhà trờng phổ thông

Nghiên cứu cảm hứng lãng mạn trong thơ văn Chu Mạnh Trinh làmột vấn đề còn mới mẻ Chọn đề tài này cho luận văn tốt nghiệp Đại họccủa mình, chúng tôi hy vọng rằng một mặt sẽ góp phần khẳng định những

đóng góp quan trọng của Chu Mạnh Trinh cho nền thơ ca dân tộc, mặtkhác cũng qua đây thấy đợc sự vận động của cảm hứng sáng tạo trongvăn học nhà nho qua một hiện tợng nhà nho tài tử độc đáo

2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu :

2.1 Trớc hết có thể thấy lịch sử nghiên cứu Chu Mạnh Trinh còn rấtkhiêm tốn Cho đến nay mới chỉ có vài ba bài viết về tác giả này, và cũngchỉ dừng lại ở mức phẩm bình một vài khía cạnh hoặc một vài bài thơ tiêu

biểu của nhà thơ mà thôi (cụ thể là bài Hơng Sơn phong cảnh ca) Đấy là

cha nói đến vẫn còn có những cái nhìn và đánh giá không công bằng vềChu Mạnh Trinh, cha thấy đợc những đóng góp xuất sắc của ông cho lịch

sử văn học dân tộc, đặc biệt trên phơng diện cảm hứng sáng tạo và ngônngữ nghệ thuật

2.2 Có lẽ ngời đầu tiên có cái nhìn tơng đối thoả đáng về Chu Mạnh

Trinh là Phạm Thế Ngũ Trong công trình Việt Nam văn học sử giản ớc

tân biên (Anh Phơng xuất bản, Sài Gòn, 1965), Phạm Thế Ngũ đã dành 4

trang viết về Chu Mạnh Trinh với một cảm tình nồng hậu Tuy nhiên nhthế vẫn còn quá ít và không tránh khỏi những sơ sài Cũng khoảng từ

Trang 3

những năm sáu mơi, bảy mơi của thế kỷ XX, một số nhà nghiên cứu miềnBắc, trong những công trình văn học sử của mình, có nhắc đến Chu MạnhTrinh chỉ vài ba dòng thôi nhng lại với một thái độ phê phán nặng nề.Nguyễn Lộc viết: “Khuynh hớng văn học hởng lạc thoát ly gồm chủ yếu

là nhóm nhà thơ Dơng Lâm, Dơng Khuê, Chu Mạnh Trinh Trong thơ văncủa họ, thỉnh thoảng có bài cũng nói đến thời thế Nhng chủ yếu là nói

về cuộc sống ăn chơi sa đoạ, trác táng của họ ở các nhà chứa, cô

đầu ”[9,52-53] Thật là oan uổng cho Chu Mạnh Trinh và Dơng Khuê

Lê Trí Viễn cũng gần với quan niệm nh vậy khi cho rằng thơ văn của ChuMạnh Trinh, Dơng Khuê là “lạc điệu”, là “tìm thú vui trong những tròchơi quen thuộc của ngời nho sĩ ăn bám”

[19 ,17]

2.3 Gần đây, các tác giả sách giáo khoa Văn học 11, phần Văn học

Việt Nam đã có cái nhìn lại về Chu Mạnh Trinh đáng trân trọng và đa

Chu Mạnh Trinh vào chơng trình với bài Hơng sơn phong cảnh ca

[19,18] Đã có một số bài phân tích, bình phẩm về tác phẩm này, đánh giácao tài năng của Chu Mạnh Trinh trong ca ngợi cảnh đẹp của quê hơng

đất nớc Đáng chú ý nhất, có nhà báo Lê Văn Ba đã bỏ công su tầm thơ

văn Chu Mạnh Trinh, tập hợp thành cuốn Nhà thơ Chu Mạnh Trinh (lần

in thứ hai có tên là Chu Mạnh Trinh, thơ và giai thoại) Bằng những t liệu

mới, Lê Văn Ba đã làm rõ hơn quê hơng, con ngời và nhân cách cao đẹpcủa Chu Mạnh Trinh, xoá đi những ấn tợng không hay và không đúng củangời đời về Chu Mạnh Trinh Những chứng minh của Lê Văn Ba là rất cósức thuyết phục[3 ] Tuy nhiên cho đến nay, vẫn cha có một công trìnhchuyên sâu nào nghiên cứu về Chu Mạnh Trinh

Viết xong luận văn này, chúng tôi đợc biết, mới đây nhất, luận vănThạc sĩ của tác giả Lê Thị Kim Ngân cũng tìm hiểu, nghiên cứu ChuMạnh Trinh, thời gian tiến hành cùng song song với đề tài của chúng tôi,cũng đã hoàn thành, hai bên không tham khảo đợc của nhau Điều quantrọng đáng nói là hai đề tài không trùng nhau

Trang 4

2.3 Luận văn của chúng tôi là công trình đầu tiên đi sâu tìm hiểu cảmhứng lãng mạn trong thơ văn Chu Mạnh Trinh với t cách nh một vấn đềchuyên biệt

3 Đối tợng nghiên cứu và phạm vi, giới hạn của đề tài :

3.1 Đối tợng nghiên cứu :

Đó là Cảm hứng lãng mạn trong thơ văn Chu Mạnh Trinh.

3.2 Giới hạn và phạm vi của đề tài :

Đề tài chỉ quan tâm tìm hiểu những biểu hiện của cảm hứng lãngmạn trong thơ văn Chu Mạnh Trinh, có mở rộng so sánh đối chiếu vớimột số tác giả khác để làm rõ những nét đặc sắc riêng của Chu Mạnh

Trinh Văn bản tác phẩm dùng để khảo sát, chúng tôi dựa vào cuốn Chu

Mạnh Trinh thơ và giai thoại của Lê Văn Ba , Nxb Văn hoá thông tin,

Hà Nội , 1999 (Đây là công trình su tầm thơ văn Chu Mạnh Trinh đầy đủnhất từ trớc đến nay)

4 Nhiệm vụ nghiên cứu :

4.1 Tìm hiểu và xác định cơ sở xã hội – thẩm mỹ của cảm hứnglãng mạn trong thơ văn Chu Mạnh Trinh

4.2 Phân tích, lý giải những biểu hiện của cảm hứng lãng mạn trongthơ văn Chu Mạnh Trinh

4.3 Xác định những đóng góp nghệ thuật trên cơ sở của cảm hứnglãng mạn của Chu Mạnh Trinh cho lịch sử văn học dân tộc

5 Phơng pháp nghiên cứu :

Nghiên cứu vấn đề này, luận văn vận dụng một số phơng pháp chính:Phơng pháp phân tích - tổng hợp, phơng pháp so sánh -loại hình, phơngpháp cấu trúc - hệ thống

6 Đóng góp & Cấu trúc của luận văn :

Trang 5

Kết quả của luận văn cũng có thể đợc dùng cho việc tham khảogiảng dạy thơ văn Chu Mạnh Trinh trong nhà trờng

1.1.1 Khái niệm lãng mạn từng đợc hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau.

Lãng mạn, chỉ những khát vọng, ớc mơ khác xa thực tế, có khi là hão

Trang 6

huyền (Vào thế kỉ XVIII, từ '' lãng mạn" vốn đợc dùng để chỉ tất cảnhững gì là hoang đờng , kì lạ , khác thờng, chỉ thấy trong sách vở chứkhông có trong hiện thực), nhng có khi những khát vọng, ớc mơ ấy lại lànhững dự báo cho tơng lai Từ lãng mạn có khi đợc dùng để chỉ sự lý tởnghoá hiện thực, có khi lại lại đợc dùng để chỉ những quan niệm, những ớcmuốn mang tính chủ quan.v.v Có ngời đã thống kê, hiện nay có đến 150cách hiểu khác nhau về từ lãng mạn Tuy nhiên không vì thế mà kháiniệm này không có cái hạt nhân mang tính khoa học của nó Cái hạt nhâncủa nó là tính khát vọng, ớc mơ, là những cảm nhận chủ quan

1.1.2 Văn học lãng mạn là loại văn học lấy cảm xúc chủ quan làmtrung tâm, cái tôi nội cảm bao giờ cũng đợc đề cao Kant – một trongnhững ngời mở đờng cho lý thuyết lãng mạn đã nói rất hay về điều này:

“Vẻ đẹp không nằm trên đôi má hồng của ngời thiếu nữ mà nằm trongmắt của kẻ si tình” Ngời ta thờng nói văn học là tấm gơng phản chiếuhiện thực Thế nhng trong văn học, lãng mạn là yếu tố không thể thiếu

đợc Từ rất xa xa trong các truyện kể dân gian yếu tố lãng mạn đã đợc thểhiện rất rõ Tác giả hay các nhân vật trong truyện đều có những ớc mơdẫu rằng đó chỉ là những ớc mơ viển vông khó có thể trở thành hiện thực.nhiều lúc họ phủ nhận cuộc sống tầm thờng của xã hội để hớng về mộtthế giới khác thờng mà họ hằng mơ ớc

Lãng mạn với t cách là một khuyng hớng, một trào lu trong văn học

thì lại có hàm nghĩa khác Theo Từ điển thuật ngữ văn học,vào khoảng

thế kỉ XVIII và nửa thế kỉ XIX chủ nghĩa lãng mạn trở thành một thuậtngữ dùng để chỉ một khuynh hớng văn học Ngời ta chia chủ nghĩa lãngmạn thành các khuynh hớng: Khuynh hớng tiêu cực với thái độ bi quanvới thực tại, tình cảm chán chờng và hoài niệm quá khứ ; Khuynh hớngtích cực tràn trề niềm tin vào thực tại và tơng lai, lạc quan về nhân thế vàkhả năng cải tạo đời sống Tuy nhiên, sự phân chia khuynh hớng trongchủ nghĩa lãng mạn chỉ có tính chất hợp lý tơng đối vì nó không bao giờphản ánh hết đợc tính chất phức tạp và sinh động của hoàn cảnh bức tranhchủ nghĩa lãng mạn

Trang 7

Văn học lãng mạn là loại văn học coi trọng cảm xúc chủ quan, lấy cáichủ quan làm thớc đo thế giới bên ngoài Nói đến lãng mạn là nói đến sự

lí tởng hoá hiện thực theo khát vọng chủ quan, văn học lãng mạn là vănhọc của ớc mơ, khát vọng , của lí tởng Văn học lãng mạn coi trọng cảmxúc chủ quan, thiên về ớc mơ, lí tởng, coi trọng cái tôi cá nhân, coi trọngtình yêu, coi trọng thiên nhiên, coi trọng tự do Nó rất thích hợp với ba đềtài: Thiên nhiên, tình yêu và tôn giáo

Cảm hứng lãng mạn bao giờ cũng làm cho văn học trở nên sinh

động hơn, tơi mát hơn, đáng yêu hơn Cảm hứng lãng mạn là vấn đềthuộc về bản chất của văn học, bởi vì văn học bao giờ cũng hớng con ngờivơn tới một cái gì tốt đẹp hơn Đấy cũng là một cách giải phóng con ngờikhỏi hiện thực đầy những bế tắc khổ cực và tăm tối

1.1.2 Cảm hứng lãng mạn trong văn học Việt Nam :

Cảm hứng lãng mạn đã có từ lâu trong văn học, ngay từ trong vănhọc dân gian ở đâu có sự lạc quan thì ở đó có cảm hứng lãng mạn Ngaytrong thời trung đại trong văn học viết đã rất giàu cảm hứng lãng mạn, tuynhiên để trở thành chủ nghĩa lãng mạn phải có đầy đủ điều kiện của nó

ở Việt Nam, chủ nghĩa lãng mạn nh một trào lu văn học xuất hiện

vào những năm 30 của thế kỉ XX Tiêu biểu là tiểu thuyết Tự lực văn

đoàn và Thơ mới 1932 - 1945 Các nhà văn luôn mang tâm trạng chán

chờng Họ không chấp nhận cái hiện thực đen tối trớc mắt và luôn hớngtới một thế giới lí tởng, lắm khi mơ hồ, viễn vông

Tiền đề cho cảm hứng lãng mạn và sau đó là chủ nghĩa lãng mạn trongvăn học Việt Nam đã có từ thời trung đại , kể từ Nguyễn Du, Phạm Thái,

Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Gia Thiều, Nguyễn Công Trứ đến Dơng Lâm,Dơng Khuê , Chu Mạnh Trinh

1.2 Chu Mạnh Trinh một đại biểu xuất sắc của khuynh h ớng lãng mạn thoát ly trong văn học nửa sau thế kỉ XIX:

Trang 8

1.2.1 Cơ sở xã hội của cảm hứng lãng mạn trng thơ văn Chu Mạnh

Trinh:

Nửa sau thế kỉ XIX là giai đoạn cuối cùng của văn học trung đại Cóthể nói đây là giai đoạn bi thơng, hào hùng, khổ nhục và vĩ đại của dântộc Xã hội Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX có những biến động lớn, chế

độ quân chủ ở giai đoạn cuối mùa, phong kiến Việt Nam lâm vào bế tắc

và khủng hoảng trầm trọng, toàn diện Tác giả văn học giai đoạn này chủyếu vẫn là nhà nho Nhà nho lại tự phân hoá thành nhiều loại Loại đángtrân trọng nhất là loại có khí tiết, có dũng khí, có tinh thần dân tộc, dámcầm gơm giết giặc (Tiêu biểu nh Trơng Định, Phan Tòng, Bùi Hữu Nghĩa,Nguyễn Xuân Ôn, Nguyễn Quang Bích, Phan Đình Phùng ) Loại thứhai cũng có khí tiết, có tinh thần dân tộc, nhng thiếu dũng khí, khôngdám cầm gơm giết giặc, nhng cũng quyết không cộng tác với giặc, họ tìmcách cáo quan, ở ẩn (Tiêu biểu nh Nguyễn Đình Quang, NguyễnKhuyến )

Có một lớp nhà nho tài tử – họ không đi đợc vào con đờng cứu

n-ớc, cũng không dám chống lại thực dân phong kiến, họ tìm " tự do " trongcuộc sống nhàn dật thậm chí là hởng lạc Sự nhàn dật hay hởng lạc nàykhông phải hoàn toàn là tiêu cực mà thực sự bên trong là do chán chờngvới cuộc sống hiện tại, họ tự giải phóng mình bằng những điệu phách câu

ca (tìm vào ca trù), bằng việc tìm vào thiên nhiên, tình yêu, tìm vào tôngiáo – Phật giáo (tiêu biểu nhất là Chu Mạnh Trinh) Đây cũng là mộtbiểu hiện không chấp nhận thực tại đầy đau khổ , bế tắc của xã hội đơngthời Chu Mạnh Trinh, Dơng Khuê là những đại biểu xuất sắc của khuynhhớng này – có thể gọi là khuynh hớng lãng mạn, thoát ly

1.2.2 Cơ sở thẩm mỹ của cảm hứng lãng mạn trong thơ văn Chu

Mạnh Trinh:

Cảm hứng lãng mạn bao giờ cũng hớng tới khát vọng về cái đẹp, hớngtới sự giải phóng mọi tù túng, vợt ra ngoài khuôn khổ Cảm hứng lãngmạn đã hình thành ngay từ trong văn học trung đại, đặc biệt đợc thể hiện

rõ trong thơ văn của lớp nhà nho tài tử - một loại hình nhà nho coi tài vàtình là giá trị cao hơn hết thảy, coi trọng quyền tự do cá nhân, khát khao,

Trang 9

mộng ớc vơn tới chiếm lĩnh cái đẹp, khát khao vợt ra ngoài khuôn khổcủa xã hội phong kiến Lớp nhà nho này đã có trớc Chu Mạnh Trinh vớinhững hiện tợng xuất sắc nh Phạm Thái, Nguyễn Du, Cao Bá Quát,Nguyễn Công Trứ

ở giai đoạn nửa sau thế kỉ XIX ít nhiều đã xuất hiện mầm mốngcủa đô thị, của cuộc sống t sản, khát vọng tự do muốn phá bỏ mọi ràngbuộc cũ kĩ, vô lí của chế độ phong kiến mà Nho giáo từng đóng vai trò

nh là thành trì, càng trở nên mạnh mẽ Văn học nửa sau thế kỉ XIX đã cócả một cơ sở, ngọn nguồn cho cảm hứng lãng mạn hình thành, phát triển

ở giai đoạn này, xuất hiện khuynh hớng văn học viết theo cảmhứng lãng mạn thoát li mà ngời ta thờng gọi là khuynh hớng hởng lạcthoát li Thực ra đây là một hớng tự giải thoát của các tác giả do bế tắc tr-

ớc thời đại bấy giờ Họ tìm vào sinh hoạt ca trù, vào hát nói Trong sốnhững tác giả nh đã nêu, có thể nói Chu Mạnh Trinh là hiện tợng lãngmạn nhất

Chu Mạnh Trinh tìm vào khuynh hớng lãng mạn thoát li vừa

vì lí do thời đại vừa vì lí do riêng của bản thân ông Bản thân Chu Mạnh

Trinh là một nhà nho tài tử, mà nhà nho tài tử lại rất đề cao phẩm chất tài, trân trọng tài ( đặc biệt là tài cầm, kì, thi, hoạ, tài văn chơng nghệ thuật )

và tình (đặc biệt là tình đối với giai nhân) Họ có nhu cầu hởng lạc hoặc

trong tình yêu hạnh phúc cá nhân, hoặc chìm đắm trong thiên nhiên, thậmchí tìm vào tôn giáo Đây chính là những '' vùng đất '' của văn chơng lãngmạn

Trong văn học việt nam, cảm hứng lãng mạn đã từng xuất hiệnsớm, ngay từ trong văn học dân gian, văn học viết buổi mới hình thành,nhng mãi đến những năm cuối cùng thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, nó mớithực sự có cơ sở để phát triển Chu Mạnh Trinh là hiện tợng nhà nho tài tửcuối mùa nhng có thể nói là bông hoa đầu mùa của văn học viết theo cảmhứng lãng mạn gần gũi với văn học lãng mạn hiện đại

Trang 10

Chơng 2

Trong thơ văn chu mạnh trinh

2.1.Thiên nhiên trong thơ văn Chu Mạnh Trinh :

Chu Mạnh Trinh là ngời rất ham thích chiêm ngỡng nhìn ngắm những danh lam thắng cảnh, ngợc lại thiên nhiên cũng là nơi để ông thoátkhỏi xã hội đang bế tắc Tìm đến với thiên nhiên Chu Mạnh Trinh tìm

đến thế giới chùa Hơng, với những cảnh quan sinh động đáng yêu của đấtnớc Thiên nhiên trở thành một đề tài hấp dẫn Chu Mạnh Trinh

Theo lẽ thờng các nhà nho xa khi chán cuộc sống xã hội xô bồ hỗntạp thì hay tìm về làm bạn với cỏ cây sông nớc, với hạc nội, mây ngàn Trong kho tàng văn chơng trung đại, ngời đời từng truyền tụng biết bao

Trang 11

bài thơ phú nổi tiếng vịnh cảnh thiên nhiên tơi đẹp Khác nhiều nhà thơ cùng thời cũng nh ngời xa, thơ thiên nhiên của Chu Mạnh Trinh thờng gắn với đền miếu, chùa chiền, những dấu tích thần linh mà nhân dân hằngngỡng mộ

'' Văn bia đền chính Đa Hoà '' ( nơi thờ Chử Đồng Tử - Tiên Dung )tuy là văn bia nhng thực sự là một ánh văn chơng độc đáo kể lại câu chuyện tình yêu trên cát cỏ của nàng công chúa con gái vua Hùng với chàng trai đánh cá Chử Đồng Tử nghèo khổ nơi bến sông Nhà thơ ca ngợi cả một vùng đất thiêng xứ Bắc :''Từ xa nơi núi đỏ nớc trong, vẻ đẹp của nơi động thẳm đất lành, tạo hoá đã dành riêng chung đúc ở những nơi đó thánh thần hiển hiện anh linh Kỳ lạ nh ngựa sắt của Thánh Gióng

về đâu, còn để lại lâu đài tráng lệ trên núi Sóc - Sách ớc của Tản Viên Thánh vang bóng, còn ở đền miếu vợt mây Nơi đây, đầm Nhất Dạ trong không gian mấy trăm dặm là di chỉ của nón gậy thần tiên, Thiên Mạc vùng đất mấy nghìn năm, gần kề kế đô danh tiếng [3,181]

Với chùm thơ viết về chùa Hơng, chúng ta sẽ thấy đợc địa vị thiên nhiên trong tâm hồn cũng nh trong thơ ca của Chu Mạnh Trinh Với trí t-ởng tợng phong phú, với tấm lòng dễ xúc cảm, với một thiên bẩm lãng mạn, Chu Mạnh Trinh đã ngắm nhìn thiên nhiên, hoà tâm hồn vào tạo vật

Thế giới chùa Hơng, qua cảm nhận của Chu Mạnh Trinh đó là một thế gới thiên nhiên thợng đẳng cha ai sánh đợc

Ba nghìn thế giới đâu hơn Nam Thiên Đệ Nhất dấu thơm ghi truyền.

( Hơng Sơn hành trình ).

Đó là một thế giới thiên nhiên kỳ vĩ

Bày ra một cảnh thiên nhiên Đủ điều quái dị, đủ miền sắc không

Nhìn xem phong cảnh dị kỳ Chín mơi chín núi nhìn về Hơng Sơn

Trang 12

( Hơng Sơn hành trình ).

Đến với thế giới thiên nhiên Đủ điều quái dị, đủ miền sắc không

ấy, từ xa, ngời du khách đã nhìn thấy cảnh tợng bao la của non nớc mây trời

Kìa non non, nớc nớc, mây mây

Đệ nhất động hỏi là đây có phải ?

( Hơng Sơn phong cảnh ca )

Câu hỏi nhng là lời giải đáp bộc lộ niềm vui mừng của du khách

khi niềm khát khao ao ớc Thú Hơng Sơn ao ớc bấy lâu nay đã đợc thoả

nguyện Tuy cha rõ đờng nét, nhng chỉ qua lời giới thiệu, Hơng Sơn đã cócái thế của một quần thể không gian nhiều tầng cao thấp trập trùng chen lẫn non với nớc với mây Nó hứa hẹn đang phong giữ nhiều vẻ đẹp kỳ thú bên trong

Lại gần hơn, cha tả và cũng chỉ qua lời giới thiệu của du khách, chúng ta nh đã bị thôi miên, bị mê hoặc bởi những tên gọi vừa rất tự nhiên, rất giản dị, lại vừa nh có điều gì bí ẩn màu nhiệm, linh diệu ẩn chứa bên trong những tên gọi ấy

Này suối giải oan, này chùa Cửa Võng

Này am phật tích, này động Tuyết Quynh

( Hơng Sơn phong cảnh ca )

Và cứ thế, suốt chặng hành trình đến với chùa Hơng, ngời du khách âý đã đa chúng ta đến với hơn sáu mơi địa danh, tên gọi khác nhau Đó là những miền, những khe, những hang, những động, những suối là những không gian của một thế giới hoang vu thần bí

Xung quanh những suối cùng rừng

Đồng Ông một dải, ngang lng hang Bà Núi Xôi, núi Oản, núi Gà

Núi con Voi phục nhấp nhô bên cầu

Trang 13

( Hơng Sơn phong cảnh ca )

Quả là thi trung hữu hoạ, qua thơ Chu Mạnh Trinh, chúng ta đợc

thởng thức bức hoạ thiên nhiên bằng những nét vẽ công phu, những sắc mầu huyền ảo, và cả những bố cục không gian, thời gian hết sức đăng

đối Chúng ta có cảm giác, dờng nh lúc bấy giờ, các giác quan của ngời nghệ sí thức dậy, căng ra để mà thâu nhận cho kỳ hết vẻ đẹp lung linh huyền diệu của non nớc Hơng Sơn Đệ nhất động Bên cạnh cái đẹp màu sắc, đờng nét Hơng Sơn còn đẹp ở cái thế nhiều tầng của một quần thể

độc đáo Bức hoạ gấm hoa đó nh đang chuyển động và đầy thanh âm nữa

Muôn hồng nghìn tía tng bừng Suối khe thét nhạc, chim rừng dạo sênh Hơu dâng quả, cá nghe kinh

Then hoa cài nguyệt, chày kình nện sơng

( Hơng Sơn phong cảnh )

Trang 14

Ngỡ nh nhà thơ đang mở rộng mọi giác quan để cảm nhận mọi âm thanh, đờng nét trong trẻo, nhẹ nhàng mềm dịu của tiếng chim hót trong rừng mai, làn sóng gợn nhẹ cửa đàn cá lợn trong suối Yến và lắng lại, ngẫm suy theo tiếng '' chày kình '' gõ mõ, tiếng tụng niệm đọc kinh Cảnh trần gian hoà trong sắc màu của tiên giới khiến con ngời ‘’giật mình

‘’, xua tan mọi mộng mị tầm thờng để nhập hồn cùng thế giới thanh cao,

an lạc của Phật, của tiên

Viết về thiên nhiên, về những danh lam thắng cảnh của đất nớc, đó

là đề tài vô tận trong thơ ca của các thi sĩ Mỗi nhà văn, mỗi nhà thơ đều

có một quan điểm thẩm mĩ nhìn nhận theo cách riêng của mình Phạm Thái, với đề tài về chùa chiền cũng rất đa dạng Thi hứng chủ yếu của ông

là cảnh nớc non hùng vĩ tráng lệ Hình nh ông đã có duyên nợ với nớc non từ lâu Có lần ông viết :

Nớc non mấy thú hữu tình Trải qua sắp hết non sông

Đến đâu cảnh trí, ấy vùng phong lu

Nếu chùa Kính Chủ lắm gềnh nhiều thác :

Đá sực sực, nuớc cồn cồn

Trang 15

Chênh vêng cửa động, chon von mái chèo

( Phạm Thái )

Hiện thực của cảnh hay chất lãng mạn của thơ Phạm Thái làm cho

du khách bất ngờ, thú vị, đắm say? Vẻ đẹp tuyệt vời và sống động củacảnh với những âm thanh, đờng nét diệu kỳ đợc thể hiện bằng những từ

ngữ giàu tính tạo hình và biểu cảm: sực sực, cồn cồn (từ tợng thanh),

chênh vênh, vắt vẻo, chon von ( từ tợng hình ) Đọc thơ Phạm Thái, ngời

đọc nh đang đợc chiêm ngỡng chùa Yên Tử cao ngất sâu thẳm thẳm, thấpthoáng trong mây phủ và rừng cây bóng cả, đầy lãng mạn và thi vị:

Vào Yên Tử rất non cùng

Đàn xô nớc suối phách giong cây rừng

Mây giăng, thợng điện ngất chừng Cây lồng tán lợp hoa rừng hơng xông

Trong thơ Chu Mạnh Trinh không thiếu những bức tranh huyền diệu, thuần khiết, hoàn toàn do sự sáng tạo của trời đất:

Đá ngũ sắc long lanh nh gấm dệt Thăm thẳm một hang lồng bóng nguyệt Gập ghềnh mấy lối uốn thang mây

Trang 16

Chừng giang sơn còn đợi ai đây Hay tạo hoá khéo ra tay xếp đặt

( Hơng Sơn phong cảnh ca )

Chu Mạnh Trinh vịnh cảnh thiên nhiên ca ngợi cảnh tiên với một tình yêu và niềm tự hào mãnh liệt trớc những bức tranh giang sơn gấm vóc, những dấu tích huyền thoại tôn kính của quê hơng, đất nớc Không chỉ thế nhà thơ viết về thiên nhiên về phong cảnh chùa chiền miếu mạo, nhà thơ còn nhằm gửi gắm một khát vọng đợc thoát ly cõi tục để hoà nhập với cõi Tiên thơ mộng

Trên sông đùa giỡn với sóng trong Chiếc cần câu cất cao cùng trăng sáng

Hai câu thơ ấy nhà thơ viết về Chử Đồng Tử thủa hàn vi song cũng phần nào giãi bày một mong ớc thầm kín của chính mình Khát vọng thoát ly của quan án Chu nhiều khi vợt lên trên cõi mộng để thành

kẻ lãng du thật đa tình, phóng khoáng :

Lên chùa chân bớc khoan khoan Khi nam mô phật , khi tang tang tình Thuyền lan một lá xinh xinh

Non non, nớc nớc, mình mình, ta ta

( Bốn câu mỡu đầu bài ''Hơng Sơn phong cảnh ca ) ‘’

2.2 Tôn giáo trong thơ văn Chu Mạnh Trinh :

Chu Mạnh Trinh cũng đã từng tìm đến thế giới tôn giáo mà ở đây là Phật giáo, tuy nhiên ông không tìm đến tôn giáo với t cách

là một tín đồ mà tìm đến tôn giáo nh một thế giới trong trẻo, thiêng liêng nhng không thoát tục

Chu Mạnh Trinh đã từng tìm đến Hơng Sơn đến những chùa

chiền, từng trùng tu chùa do đó ông có một thế giới Chùa Hơng

một thế giới tôn giáo độc đáo trong thơ mình :

Trang 17

Bầu trời cảnh bụt Thú Hơng Sơn ao ớc bấy lâu nay Kìa non non, nớc nớc, mây mây

Đệ nhất động hỏi là đây có phải ?

( Hơng Sơn phong cảnh ca )

Hơng Sơn đợc thởng thức không chỉ đơn thuần nh một thắng cảnh bất kì mà là từ góc độ vẻ thoát tục , thanh cao pha mầu tôn giáo thiêng liêng Tuy vậy dây vẫn là cái nhìn của du khách đi tìm thú vui trong cái

đẹp chứ không phải cái nhìn của một tín đồ :" Thú Hơng Sơn ao ớc '' Nhà thơ Nguyễn Công Trứ cũng có câu thơ:

Gót tiên theo đủng đỉnh một đôi dì

Bụt cũng nực cời cũng ngất ngởng

( Bài ca ngất ngởng )

ở đây họ đều giống nhau ở mục đích tìm đến chùa chỉ là ngoạn cảnh tìm vui Tuy nhiên thế giới chùa chiền , thế giới '' Bầu trời cảnh bụt ''trong thơ Chu Mạnh Trinh có cái gì trong sáng hơn, thuần khiết hơn, mang ý nghĩa '' tự thân '' hơn Chu Mạnh Trinh không có cái giọng biếm nhẽ, hài hớc , nghịch ngợm nh Nguyễn Công Trứ

Thỏ thẻ rừng mai chim cúng trái Lửng lơ khe yến cá nghe kinh

'' Cúng '' đây là cúng Phật Kinh là kinh Phật Cả không gian

nh tan loãng trong tiếng chuông chùa ngân không dứt và con ngời đắm say bởi cảnh vật, dắm say bởi không gian vô cùng trong sáng, thiêng liêng, đầy sức sống và hết sức gần gũi

Vậy là cả một bầu trời đất, từ không gian đến cảnh vật, con ngời cùng ngây ngất trong khí đạo mùi thiền Không gian tôn nghiêm ấy là

điểm đến của biết bao già, trẻ, gái, trai, không phân biệt đẳng cấp giới tính, giàu nghèo, sang hèn Họ đến đây với một tấm lòng ngỡng vọng thành kính và với một tâm trạng vui tơi náo nức

Trang 18

Giục nhau ai cũng muốn đi Bao nhiêu trần chớng bụi gì sạch không Lòng vui nh giục chân đi

( Hơng Sơn hành trình )

Kẻ quê, ngời lạ vui thay Dầu trong bốn bể tới đay một nhà Ngời cúng quả, kẻ dâng hoa Ngời vào lễ phật, kẻ ra thăm thiền

( Hơng Sơn hành trình )

Rõ ràng thế giới Chùa Hơng là một thế giới huyền bí thiêng liêng, một thế giới khác lạ, một thế giới đẹp đẽ, thế giới của niềm tin lòng thành, thế giới của sự thánh thiện cao khiết nhất

Tìm về với thiên nhiên, tìm về với những nơi an thanh cảnh vắng chính là Chu thi sĩ đi tìm hạnh phúc tinh thần ở một thế giới khác với cõi trần này Thế giới đó là cõi tiên ? cõi phật ? không hẳn thế ở Chu Mạnh Trinh, cõi Tiên, cõi Phật điều là một, miễn sao có một thế giới không phải

Trang 19

là một thế giới chật hẹp nơi trần thế đời thờng này Đó là một thế giới khác lạ, một thế giới đẹp, cao khiết, thánh thiện chio nên chúng ta không lấy làm lạ khi Chu Mạnh Trinh thả hồn theo mộng, những tởng mình nh LuThần, Nguyễn Triệu lạc tới Thiên thai :

Trong veo đáy nớc lòng gơng Mợn chèo ng phủ đa đờng Đào Nguyên Lạ cho vừa bén mùi Thiền

Mà trăm não với nghìn phiền sạch không

Chừng giang sơn còn đợi ai đây ? Hay tạo hoá khéo ra tay xếp đặt Lần tràng hạt niệm nam mô phật Cửa từ bi công đức biết là bao

'' Tạo hoá, tràng hạt, nam mô , từ bi '' Ngôn ngữ thơ Chu Mạnh Trinh ở đây đậm mầu sắc tôn giáo Các khái niệm tôn giáo

( Phật giáo ) ấy đợc sử dụng một mặt vừa nh một nội dung,mặt khác,vừa

nh một biện pháp nghệ thuật để nhận ra vẻ đẹp độc đáo của Hơng Sơn Màu sắc ấy , phải chăng còn là một thứ nguỵ trang che dấu chỗ sâu kín nhất trong cảm xúc nhân thế của nhà thơ ? Đến đây cảm hứng nhân sinh hài hoà trong cảm hứng tôn giáo

Trang 20

Bao trùm lên cả là một tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê hơng đất nớc và tấm lòng thành kính trớc một danh lam thắng cảnh kỳ diệu, nơi có dấu tích thiêng liêng của nhà Phật Do đó ngời lữ hành Chu Mạnh Trinh khi tới Hơng Tích đã lắng lòng '' niệm phật '' vừa tởng nhớ ngời xa, vừa giải thoát mọi vớng bận trong cuộc đời mình ngày nay

Thiên nhiên và tôn giáo có mối quan hệ hài hoà gắn bó trong cảm nhận của nhà thơ Chu Mạnh Trinh tạo nên một thế giới'' Bầu trời cảnh bụt'' rất độc đáo trong văn học dân tộc

Bầu trời cảnh bụt Thú Hơng Sơn ao ớc bấy lâu nay

Tìm đến với tôn giáo con ngời nh trút bỏ bụi bặm của cuộc sống trần thế của cuộc đời để tìm đến một thế giới lung linh, huyền ảo, trong trẻo và tinh tế hơn Chính vì thế mà thiên nhiên và tôn giáo trong cảm nhận của Chu Mạnh Trinh ngày càng trở nên đẹp hơn, thiên nhiên và tôn giáo hoà quyện vào nhau tạo nên một thế giới huyền ảo, diệu kỳ, đầy chấtthơ

2.3.Tình yêu trong thơ văn Chu Mạnh Trinh :

Chu Mạnh Trinh là ngời rất quan tâm đến vấn đề tình yêu, ông giám tự giới thiệu '' ta cùng nòi tình '' lại nói '' toan đúc sẵn nhà vàng chờ ngời quốc sắc''

Khi đơng chức, tận mắt Chu Mạnh Trinh chứng kiến nhiều chuyện chớng mắt, ngang tai Có kẻ cúc cung tận tuỵ làm theo bọn quan trên,

đặc biệt đối với ngời Pháp - những kẻ từng đàn áp dân đen Có ngời bỏ quê hơng tham gia khởi nghĩa Bãi Sậy, chống Pháp, phản kháng triều

đình Nhiều cô gái trẻ đẹp, con nhà lành phải bán mình vào xóm bình khang, tiếp khách quan án Chu muốn đem đức tài với cái mộng '' Cán thần '' ( ông quan chăm chỉ , cần mẫn ) giúp cho đời đợc êm đẹp ổn

định Xong mộng tan vỡ, ông bị chê là ''chẳng có tài cán gì trong việc hành chính cai trị '' Do đó ông thờng ngao du sơn thuỷ, ngâm vịnh, chăm lo xây dựng đền miếu, kết thân với bạn bè và suy ngẫm về thời thế,

về thân phận mình Khi trở lại quê nhà , nhất là khi về nghỉ hu, Chu

Ngày đăng: 15/12/2015, 13:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Lại Nguyên ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên ân
Nhà XB: Nxb ĐHQG
Năm: 1999
[2]. Lại Nguyên ân, ( 1999), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốcđến hết thế kỉ XIX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc"đến hết thế kỉ XIX
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
[3]. Lê Văn Ba (1999) Chu Mạnh trinh thơ và giai thoại, Nxb văn hoá - thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chu Mạnh trinh thơ và giai thoại
Nhà XB: Nxb văn hoá -thông tin
[4]. Phan Cự Đệ (1997) Văn học lãng mạn Việt Nam 30-45, Nxb Giáo dục,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học lãng mạn Việt Nam 30-45
Nhà XB: Nxb Giáodục
[6]. Hoài Thanh, Hoài Chân (1998), Thi nhân Việt Nam, Nxb văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi nhân Việt Nam
Tác giả: Hoài Thanh, Hoài Chân
Nhà XB: Nxb văn học
Năm: 1998
[7]. Lê Bá Hán – Trần Đình Sử – Nguyễn Khắc Phi ( 1999) Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điểnthuật ngữ văn học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
[8]. Trần Đình Hợu ( 1999), Nho giáo và văn học Việt Nam Trung, cậnđại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nho giáo và văn học Việt Nam Trung, cận"đại
Nhà XB: Nxb Giáo dục
[9]. Nguyễn Lộc (1976 ) Lịch sử văn học Việt Nam nửa sau thế kỉ XIX, Nxb Đại học và trung học chuyên nnghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học Việt Nam nửa sau thế kỉ XIX
Nhà XB: Nxb Đại học và trung học chuyên nnghiệp
[10]. Phạm Thế Ngũ(1965), Việt Nam văn học sử giản ớc tân biên, Anh Phơng xuất bản, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn học sử giản ớc tân biên
Tác giả: Phạm Thế Ngũ
Năm: 1965
[11]. Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam 1930 – 1945, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam1930 – 1945
Tác giả: Nguyễn Đăng Mạnh
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
[12]. G.N.PôxPêLốp ( chủ biên ) (1998), Dẫn Luận nghiên cứu văn học , Nxb Giáo dục ,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn Luận nghiên cứu vănhọc
Tác giả: G.N.PôxPêLốp ( chủ biên )
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
[13]. Trần Đình Sử (1996) , Những thế giới nghệ thuật thơ , Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những thế giới nghệ thuật thơ
Nhà XB: Nxb Giáodục
[14]. Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam , Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại ViệtNam
Tác giả: Trần Đình Sử
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
[15]. Trần Ngọc Vơng (1995), Loại hình tác giả văn học – Nhà nho tài tử và văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Loại hình tác giả văn học – Nhà nho tàitử và văn học Việt Nam
Tác giả: Trần Ngọc Vơng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1995
[17]. Trần Ngọc Vơng, Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Giang, Trần Nho Thìn, Đoàn Thu Vân, (1997, Về con ngời cá nhân trong văn học cổ Việt Nam , Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về con ngời cá nhântrong văn học cổ Việt Nam
Nhà XB: Nxb Giáo dục
[18]. Chu Mạnh Trinh (2000), Nhà văn và tác phẩm trong nhà trờng , Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn và tác phẩm trong nhà trờng
Tác giả: Chu Mạnh Trinh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
[19].Lê Trí Viễn, Phan Côn, Nguyễn Đình Chú, Huỳnh Lý, Lê Hoài Nam, (1978) Lịch sử văn học Việt Nam, tập IVA, văn học viết,Nxb Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học Việt Nam, tập IVA, văn học viết
Nhà XB: Nxb Giáodục Hà Nội
[5]. Biện Minh Điền, Một số Giáo trình - Bài giảng: - Văn học Việt Nam nửa sau thế kỷ XIX;- Loại hình tác giả văn học Việt Nam trung đại. Thể loại văn học Việt Nam trung đại Khác
[16]. Nhiều tác giả (1986), Tuyển tập thơ ca trù, Nxb Văn hoá, Hà Néi Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w