1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính chất hiện thực và lãng mạn trong thơ chống mỹ những năm đầu từ 1965 1967

54 1,4K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 122,5 KB

Nội dung

Bài thơ trớc hết là một bằng chứng nói lên tội ác man rợ của mà nhằm tiêu diệt ý chí cách mạng đang nhen nhóm trong lòng quần chúng.Trớc thái độ tàn bạo, hống hách của kẻ thù đồng bào ta

Trang 1

Luận văn này đợc hoàn thành với sự cố gắng của bản thân và sự giúp đỡnhiệt tình của các thầy cô giáo trong khoa Ngữ Văn Trờng Đại Học Vinh,

đặc biệt là sự quan tâm giúp đỡ trực tiếp của thầy giáo hớng dẫn Thầy giáo

Hồ Hồng Quang và thầy giáo phản biện Ngô Thái Lễ

Qua đây, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy giáo hớng dẫn, thầy giáophản biện và các thầy cô trong khoa Ngữ Văn Trờng Đại Học Vinh

Vì thời gian và nguồn t liệu có hạn, hơn nữa lần đầu tiên làm quen vớiviệc nghiên cứu khoa học nên luận văn còn có những thiếu sót nhất định Kínhmong đợc sự quan tâm, chỉ giáo của các thầy cô giáo trong hội đồng

Trang 2

Mục lục

Mở đầu

Trang

I Lý do chọn đề tài 3

II Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3

III Đối tợng 5

IV Phơng pháp nghiên cứu 5

V Kết cấu 5

Nội dung Chơng 1: Khái quát về thơ chống Mỹ từ 1954 - 1975 6

1 Thơ những năm đầu xây dựng hoà bình, chủ nghĩa xã hội (1955 -1964) 6

2 Thời kì chống Mỹ cứu nớc (1964 - 1975) 11

Chơng 2: Tính chất hiện thực và l ng mạn trong thơ chống ãng mạn trong thơ chống Mỹ những năm đầu từ 1965 - 1967 13

1 Tính chất hiện thực 13

1.1 Hiện thực đau thơng 13

1.1.1 Tội ác của kẻ thù 13

1.1.2.Hình ảnh thất bại thảm hại của kẻ thù 19

1.1.3 Đau thơng của nhân dân của dân tộc 21

1.2 Hiện thực anh hùng 26

1.2.1 Hiện thực anh hùng trong chiến đấu 26

1.2.2 Hiện thực trong lao động sản xuất 36

2 Tính chất lãng mạn 40

2.1 L ng mạn trong chiến đấuã 41

2.2 L ng mạn trong lao động sản xuấtã 47

Chơng 3: Nghệ thuật của thơ chống Mỹ những năm đầu 1965 - 1967 52

1 Ngôn ngữ thơ 52

2 Sự cách tân mạnh mẽ về thể thơ 55

Kết luận 60

Tài liệu tham khảo 62

Trang 3

Mở đầu

I Lý do chọn đề tài.

1 Nền thơ ca những năm chống Mĩ cứu nớc đã đạt đến thành tựu xuất sắcnhất của nền thơ ca cách mạng 1945 - 1975 Có thể nói khi cả nớc ra trận thìcác thế hệ nhà thơ đều có mặt và nỗ lực vợt lên mình, để cho ra đời những tácphẩm mang đậm dấu ấn một thời có giá trị cho đến mai sau

2 Tuy là tuyển tập 3 năm chống Mĩ (1965 - 1967) nhng tập thơ đã chứa

đựng đợc khá đầy đủ những tính chất cơ bản của cả nền thơ chống Mĩ cứu

n-ớc Đặc biệt là hai thuộc tính hiện thực và lãng mạn, hai yếu tố không thể táchtời trong văn học cách mạng mọi thời kì

3 Lý do nghề nghiệp:

Văn học cách mạng nói chung và thơ ca cách mạng đặc biệt là thơ ca những năm chống Mĩ nói riêng, đợc tìm hiểu và giảng dạy nhiều ở trờng phổ thông Với t cách là một ngời giáo viên tơng lai khi tìm hiểu nghiên cứu vấn đề này, luận văn hi vọng có chút đóng góp vào hoạt động dạy - học ở trờng phổ thông nói chung và quá trình trau dồi chuyên môn của bản thân nói riêng

II Lịch sử vấn đề nghiên cứu

1 Lịch trình tìm hiểu nghiên cứu cảm hứng lãng mạn của cảm hứng hiện

Vũ Tuấn Anh "Thơ với cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc vĩ đại củadân tộc" TCVH, 1975, số 5 trang 62

- Thiếu Mại vài suy nghĩ về mấy vần thơ chống Mĩ TCVH, 1970 số 5trang 80

- Nam Mộc, năm 1965 những nhà thơ Việt Nam đi chống Mĩ TCVH,

1966 số 12 trang 21

Trang 4

- Mai Hơng, nghĩ về đóng góp của đội ngũ trẻ trong thơ chống Mĩ TCVH,

1981, số 1 trang 92

… và rất nhiều các công trình khác nghiên cứu về thơ Xuân Miễn, TếHanh, bài " Cuộc chia li màu đỏ" của Nguyễn Mĩ, Xuân Quỳnh…

- Về tập 3 năm thơ chống Mĩ có bài viết lời giới thiệu của Chế Lan Viên

2 Nhìn chung trong các bài nghiên cứu các tác giả đã đi vào nghiên cứuthơ chống Mĩ trên các phơng diện khá đầy đủ đặc biệt là trong lời tựa của tập

"Thơ kháng chiến chống Mĩ những năm đầu 1965 - 1967" Chế Lan Viên đã

có những nhận xét khá sắc sảo yếu tố hiện thực và lãng mạn trong thơ chống

Mĩ giai đoạn đầu

Tuy nhiên những đánh giá của các tác giả đó mới chỉ dừng ở việc nghiêncứu những nhận định ban đầu chung chung cha có công trình nào nghiên cứu

III Đối tợng

Thơ chống Mĩ cứu nớc có từ 1954 rõ nhất là thời kì 1954 - 1975 với cáctác giả nh: Giang Nam, Thanh Hải, Ngọc Anh… luận văn của chúng tôi chỉnghiên cứu thơ chống Mĩ trong những năm đầu sau ngày chống chiến tranhphá hoại thời gian khoảng 3, 4 năm Với thời gian cho phép chúng tôi chỉnghiên cứu trong một tuyển tập “Thơ chống Mỹ cứu nớc 1965 - 1967”

IV Phơng pháp nghiên cứu.

Luận văn xuất phát từ quan điểm thi pháp học và phong cách học, vậndụng nhiều phơng pháp nghiên cứu khác nhau nh: Khảo sát, thống kê, phântích, so sánh hệ thống… để tìm hiểu nghiên cứu vấn đề

Trang 5

1: TÝnh chÊt hiÖn thùc.

2: TÝnh chÊt l·ng m¹n

Ch¬ng 3 NghÖ thuËt cña th¬ chèng Mü nh÷ng n¨m ®Çu.

Trang 6

Chơng 1: Khái quát về thơ chống Mỹ

từ 1954 - 1975.

Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc, đất nớc chuyển sanggiai đoạn mới Văn học Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 chịu sự tác động lớncủa hoàn cảnh xã hội đã tạo nên những cái mốc trong văn chơng:

+ Những năm đầu xây dựng hoà bình, chủ nghĩa xã hội (1955 - 1964).+ Thời kì chống Mỹ cứu nớc (1964 - 1975)

Trong bối cảnh lịch sử, xã hội đầy biến động thời kì cả nớc có chiếntranh Thơ ca trong giai đoạn này chịu ảnh hớng sâu sắc của hiện thực kháchquan chúng ta có thể tìm hiểu một cách khái quát

1 Thơ những năm đầu xây dựng hoà bình, chủ nghĩa xã hội (1955 -1964)

Thơ viết về đất nớc mở ra nhiều hớng khai thác sáng tạo mới mẻ Đất nớc

đang từng ngày đổi mới trong những năm tháng xây dựng chủ nghĩa xã hội.Tin cậy, mơ ớc, chan hoà với cuộc đời mới, cảm hứng đẹp về chủ nghĩa xãhội nh tình yêu đầu đến với thơ ca Đây là giai đoạn mà thơ có đợc mùa giặtbội thu Huy Cận về vùng mỏ trong bốn tháng và đã có những tập thơ đángkhích lệ: Trời mỗi ngày lại sáng, Đất nở hoa, Bài thỏ cuộc đời Tố Hữu viết “Gió lộng” với cảm hứng “Gió lộng đờng khơi rộng đất trời” Chế Lan Viênviết “ánh sáng và phù sa”, với lý tởng ánh sáng của lý tởng và phù sa củacuộc đời bồi đắp Xuân Diệu với “Riêng chung”, Nguyễn Đình Thi với “Bàithơ Hắc Hải” và Hoàng Trung Thông với “Những cánh buồm” Những bàithơ hay ở thời kỳ này năm trong mạch thơ ca ngợi đất nớc giàu đẹp sau nhữngnăm chiến tranh vất vả gian nan Song niền vui cha trọn vẹn đất nớc chathống nhất, Miền Nam còn trong tình trạng nớc sôi lửa bỏng dới ách bọn MỹNgụy Cảm nhận sâu sắc nỗi đau đó với bao xúc động, nhớ thơng quê Nam vờivẽi xa cách Tế Hanh có tập thơ “Gửi miền Bắc”, “Tiếng sóng”, “Hai nửa yêuthơng” Từ trong lòng miền Nam Thanh Hải, Giang Nam vẫn nhen nhómngọn lửa thơ và đã có những bài thơ hay nh “Mồ anh hoa nở”, “Quê hơng” và

“Bóng cây Khơ Nia” Nắc đến thơ chống Mỹ giai đoạn này không thể khôngnhắc tới những sáng tác tuyệt vời đó

- “Mồ anh hoa nở” - Thanh Hải

Trang 7

Thanh Hải (1930 - 1980) quê ở Phong Điền Thừa Thiên Huế “Mồ anhhoa nở” là một tác phẩm tiêu biểu nhất trong sáng tác của Thanh Hải thời kỳ

1955 - 1964 Tác phẩm kể về cái chết của một ngời chiến sĩ cộng sản, nói đến

sự khủng bố dã man của giặc nhng toàn bài thơ vẫn bừng lên một không khílạc quan, tin tởng vào thắng lợi của lý tởng cộng sản Có đặt bài thơ vào hoàncảnh Miền Nam những năm 1956 - 1957 mới thấy hết đợc giá trị của niềm lạcquan tin tởng ấy Bài thơ trớc hết là một bằng chứng nói lên tội ác man rợ của

mà nhằm tiêu diệt ý chí cách mạng đang nhen nhóm trong lòng quần chúng.Trớc thái độ tàn bạo, hống hách của kẻ thù đồng bào ta đã không hề khiếp

đảm lòng đau thơng đã biến thành lòng căm thù và hành động, bất chấp sự đedoạ của giặc đồng bào vẫn tổ chức đám tang cho ngời chiến sĩ hành động nàydiễn ra tức thời:

Lũ chúng vừa quay lngChiếc quan tài sơn son

Đã đa anh về mộ

Đó chính là sự trả lời dứt khoát với kẻ thù Màu sơn son của chiếc quantài biểu hiện lòng tôn kính của nhân dân ta đối với ngời chiến sĩ và sự trả lờicho lũ giặc về sự ngỡng mộ lí tởng cộng sản của nhân dân, hình ảnh đám tang

đợc miêu tả nh một đạo quân khổng lồ:

Đi theo sau hồn anhCả làng quê, đờng phố

Trang 8

So sánh khổ thơ đầu từ: Kẻ thù giết anh và phơi xác anh đầu ngõ xóm,

đến doạ dẫm quần chúng không cho chôn cất rồi đến đám tang ngời chiến sĩdài bất tận dòng ngời đi viếng nói lên rằng: hiện tại kẻ thù hống hách và thắngthế nhng ngay lúc đó chúng đã bất lực, thất bại trớc sức mạnh của lý tởngcộng sản, tấm lòng ngời dân đối với cách mạng

Mồ anh trên đồi caoHoa hồng nở và nởHơng thơm bay và bay

Lũ chúng nó qua đâyMắt diều không dám ngóHình ảnh bông hồng và ngôi mộ đợc tác giả miêu tả rất đẹp Bông hồng

đợc trở thành một biểu tợng tơi đẹp cho lý tởng cộng sản Hình ảnh “Bônghồng đỏ và đỏ, hơng thơm bay và bay” Đỏ dùng kèm vối liên từ “và” cho tathấy màu đỏ nh đang lan rộng, nở ra hình ảnh đó biểu lộ sự bất diệt của lý t-ởng cộng sản khi nó đã đi sâu vào lòng quần chúng nhân dân

“Bóng cây Kơ Nia” - Ngọc Anh

Ngọc Anh (1959 - 1995) “Bóng cây kơ nia” mang đặc điểm của TâyNguyên cả bài thơ chứa đựng một tình cảm hồn nhiên, trong sáng, đằm thắmthiết tha và khỏe mạnh Tình cảm của bài thơ này gắn với công việc lao động,công việc làm nơng, làm rẫy của ngời dân Tây Nguyên gắn với thiên nhiên đấtnớc dồi dào và một lý tởng xã hội cao đẹp Hình ảnh cây Kơ nia quán xuyếntoàn bài tợng trng cho thiên nhiên đất nớc dồi dào, sức lực gió bão không ngại.Hình ảnh cây Kơ nia có sự phát triển lúc đầu nó chỉ là cái cớ để gợi nhớ,gợi thơng

Buổi sáng em làm rẫyThấy bóng cây Kơ nia

………

Sau đó đợc nhân hoá và trở thành ngời phát ngôn cho tấm lòng mẹ, tấm lòng

em, cuối cùng đó là sự đồng nhất hoá giữa con ngời và bóng cây kơ nia:

Nh gió cây kơ nia

Trang 9

Nh bóng cây kơ niaTrong bài thơ tác giả sử dụng các hình thức nghệ thuật thờng thấy của cadao - Dân ca: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, tợng trng

- "Quê hơng"- Giang Nam

Giang nam sinh năm 1929 tên thật là Nguyễn Sum Bài thơ "Quê hơng” ra

đời báo hiệu cho một nội dung đợc coi nh là một đặc điểm của thơ ca miềnnam Tình yêu lứa đôi cũng là chuyện muôn thủa của con ngời, tình cảm quêhơng và tình yêu đất quyện hoà một cách chặt chẽ, tình cảm ấy không phảibao giờ cũng ngọt ngào, êm ái mà lắm lúc trải qua bao nỗi đau thơng Bài thơ

“Quê hơng” đợc thanh niên rất mến mộ, nó đa đến cho quần chúng một cáinhìn đúng đắn, một hình ảnh ngời lính cách mạng khác xa với sự xuyên tạccủa kẻ thù Nếu hình ảnh quê hơng bao giờ cũng gợi lên những kỉ niệm yêuthơng và gắn bó trong ý thức ngời thanh niên ra trận: Đuổi bớm, trốn học nócòn có kỉ niệm về ngời yêu và thắm thiết là ngời yêu bị giặc giết tình yêu quêhơng đợc nâng lên với lòng căm thù giặc với ý chí giết giặc để giải phóng quêhơng và cũng là tởng nhớ đến ngời yêu:

Xa yêu quê hơng vì có chim có bớm

Có những ngày trốn học bị đòn roiNay yêu quê hơng vì trong từng nắm đất

Có một phần xơng thịt của em tôiHình ảnh anh bộ đội, ngời chiến sĩ cách mạng hiện lên đẹp đẽ họ ra đichiến đấu vì quê hơng đất nớc nhng họ không phải là kẻ vô tâm họ cũng là conngời hơn ai hết họ là những con ngời sống rất có nghĩa có tình và đến đâychúng ta có thể nói rằng Giặc có thể khủng bố thể xác nhng chúng không thểnào giam cầm tâm hồn yêu nớc của đồng bào, đồng chí chúng ta, những nụ hoa

đầu của thơ ca cách mạng miền Nam nở ra từ máu đỏ là những bông hoa lửa,những bài thơ ấy là những con chim én báo hiệu mùa xuân của thơ

Có thể nói giai đoạn 1954 - 1964 đánh dấu sự trởng thành của một giai

đoạn thơ Đó là kết quả của một quá trình tích luỹ chuyển biến trong 10 nămcách mạng Và sự trởng thành này cũng chứng tỏ các nhà thơ đã có sự thay

đổi về chất, có trình độ t tởng cao, nghệ thuật độc đáo, có bản lĩnh trong một

Trang 10

đội ngũ đông đảo Một đội ngũ bao gồm các nhà thơ đã sáng tác trớc cáchmạng tháng 8, các nhà thơ ra đời và lớn lên trong cuộc kháng chiến chốngthực dân Pháp Các nhà thơ trẻ xuất hiện trong những năm hoà bình nh:Nguyễn Bao, Xuân Quỳnh, Bằng Việt, Ngô Văn Phú, Võ Văn Trực, Ca LêHiến, báo hiệu nhiều hứa hẹn nhng cha đợc khẳng định Lớp trẻ này thực sựnổi lên và có đóng góp tích cực khi đất nớc bớc vào thời kỳ mới: Thời kìchống Mỹ cứu nớc và xây dựng chủ nghĩa xã hội (1964 - 1975).

2 Thời kì chống Mỹ cứu nớc (1964 - 1975)

Nhân dân cả nớc bớc vào kháng chiến chống Mỹ cứu nớc vĩ đại Với lòngyêu nớc và truyền thống đấu tranh anh dũng, bất khuất, nhân dân ta đã đảmnhận một nhiệm vụ lịch sử hết sức vẻ vang Ngày 5 tháng 8 năm 1964 chiếntích của nhân dân miền Bắc bắn rơi hàng loạt máy bay hiện đại Mỹ đã làm nứclòng mọi ngời Tiếp theo nhhững tin vui chiến thắng dòn dã: ở Vĩnh Linh, HàNội, ở Bình Giã, An Lão, Núi Thành, Đồng Xoài, Vạn Tờng, ấp Bắc, đếnnhững ngày tổng tiến công nổi dậy hàng loạt ở miền Nam, tết Mậu Thân năm

1968, những ngày ác liệt lập nên một chiến công “Điên Biên Phủ trên không”của Hà Nội làm thế giới kinh ngạc và cuối cùng là “Chiến dịch Hồ Chí Minh”lịch sử đại thắng, giải phóng hoàn toàn miền Nam, kết thúc oanh liệt cuộckháng chiến chống Mỹ của nhân dân ta Với tinh thần của lời kêu gọi “Vănhọc, văn nghệ là một mặt trận anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy” Thơnhững năm chống Mỹ nhất là giai đoạn 1964 - 1975 đạt đợc nhiều thành tựu

đáng kể Có thể nói thơ cha bao giờ lại phát triển cao, rực rỡ nh thời kì này Đây

là cao trào phát triển mới về số lợng cũng nh về chất, có tính quần chúng sâusắc trong cả nớc Khi cả nớc ra trận thì các nhà thơ đều có mặt và vợt lên mình

Tố Hữu có “Ra trận”, “Máu và hoa”, Chế Lan Viên có “Hoa ngày thờng”,

“Chim báo bão” và “Những bài thơ đánh giặc”, Huy Cận viêt “Những năm sáumơi” và “Từ chiến trờng gần đến chiến trờng xa”; Xuân Diệu viết "Tôi giàu đôimắt", Nguyễn Đình Thi viết "Dòng sông trong xanh" … Đặc biệt là sự xuấthiện của một thế hệ trẻ tài năng và sung sức nh: Nguyễn Khoa Điềm với "Đấtngoại ô" và "Mặt đờng khát vọng"; Phạm Tiến Duật với "Vầng trăng - Quầnglửa", Xuân Quỳnh với "Gió Lào cát trắng", có thể kể đến những tên tuổi đángtrân trọng: Thu Bồn, Bằng Việt, Vũ Quần Phơng, Hữu Thỉnh, Thanh Thảo, LâmThị Mỹ Dạ, Nguyễn Đức Mậu, Võ Văn Trực, Phạm Ngọc Cảnh, Phan Thị

Trang 11

Thanh Nhàn, Anh Ngọc, Trần Đăng Khoa … Thơ chống Mỹ cứu nớc tập trungvào chủ đề yêu nớc, vào hình ảnh của đất nớc nhân dân anh hùng Có một hìnhtợng Việt Nam: Là bà mẹ cần cù, nhẫn nại và giàu vị tha là bông hoa sen ngáthơng là cây thông bị thơng tích nhng vẫn ca hát giữa bầu trời là cây tre dẻo daitoả bóng mát, là dòng sông trong xanh là chiến sĩ giàu chiến công và văn nhântài hoa… Tất cả đều đúng nhng cha đủ để nói lên hình tợng Việt Nam.

Thơ chống Mỹ cứu nớc phát triển thêm về chất suy tởng và chính luận.Các nhà thơ suy nghĩ về tổ quốc và nhân dân trong quá khứ và hiện tại về bảnsắc Việt Nam Yếu tố chính luận đợc vận dụng hiệu quả để đối thoại và kết tội

kẻ thù Hình ảnh ngời chiến sĩ, ngời mẹ, ngời chị đợc miêu tả đậm nét và gợicảm Có thể nói một cách khái quát rằng văn học cách mạng nói chung và vănhọc cách mạng thời kì 1954 - 1975 nói riêng bao giờ hai yếu tố hiện thực vàlãng mạn cũng đi song hành với nhau

Trang 12

Chơng 2: Tính chất hiện thực và lãng mạn trong thơ chống ng mạn trong thơ chống Mỹ những năm đầu từ 1965 - 1967

Mỹ cứu nớc những năm đầu từ 1965 - 1967 có khoảng hơn 100 bài trực tiếpnói về tội ác, nói về kẻ thù Nói đến tội ác của kẻ thù các tác giả thờng miêu tả

đi kèm với nó là những mất mát, đau thơng của cá nhân, đau thơng của nhândân, của dân tộc Tội ác của kẻ thù hiện lên rõ nét và tàn bạo qua một số tácphẩm nh: "Bão táp", "Đánh duổi quân ăn cớp" (Sóng Hồng), "Hãy nhớ lấy lờitôi" (Tố Hữu) "Ngày mùa thu đa con đi học" (Nguyên Hồng) "Sao không vềvàng ơi" (Trần Đăng Khoa) "Giờ tra" (Huy Cận) … Tất cả những hình ảnhman rợ, độc ác … trong bản chất của kẻ thù đợc vạch trần một cách chân thựcnhất

Trong bài "Đánh đuổi quân ăn cớp" Sóng Hồng tái hiện:

Có một bầy kẻ cớp

Đột nhập vào dân lànhMúa vuốt lại nhe răngVênh râu và trợn mắtChúng tuốt gơm, chĩa giáoChúng quát tháo ra oaiChúng hung hăng, sục sạo khắp trong ngoàiTrong giây lát tối tăm cả trời đất

Trang 13

Tác giả gọi giặc là kẻ cớp, quân cớp nớc Chúng đến và mang theo baonhiêu "mầm ung độc", phá vỡ khung cảnh bình yên, êm đềm của xứ sở yênvui, với những hành động rất ngạo mạn: múa vuốt, nhe răng, vểnh râu, trợnmắt, tuốt gơm, chĩa giáo, quát thoát, ra oai, hung hăng, sục sạo … và tất nhiênnhững hành động đó, khiến ngời ta liên tởng đến hành tung của một con thúvật khát máu đi tìm mồi Chúng đi đến đâu đã gây ra tội ác tan cửa nát nhà,máu chảy đầm đìa, triệt hại cả côn trùng cây cỏ, làm đảo lộn bao nhiêu giá trịtruyền thống tốt đẹp của dân tộc gây bao cảnh đau thơng: Giết trẻ em, cụ già,hiếp phụ nữ …

Rồi máu trẻ em bắn vọtXác ngời lớn sõng xoàiRồi cụ già lòi ruột gẫy tay

Và phụ nữ bị hiếp trớc bàn thờ ông vảiTrong khoảnh khắc thóc lúa ngô khoai vung vãiChúng khiêng đi với quần áo rơng hòm

Giờng chiếu tan hoang và mặt đất đỏ lòm

"Lũ tanh hôi", "Loài hổ báo đó" đã làm bao chuyện đồi bại khiến máuloang đỏ lòm mặt đất… khắp nơi nhân dân oán hận gặp lại sự chống trả quyếtliệt của nhân dân nhng "Giống gian tham chết thì chết, nết không chừa" vẫnngoan cố, dở mánh khoé:

Quân khát máu đã bắt đầu bối rốiNuốt không trôi, tên tớng cớp gọi loa vang

"Hỡi chủ nhàHãy hạ vũ khí ra hàngBao ngời khoẻ hãy dồn về một phíaDành nửa nhà ngơi cho bọn ta chiếm cứCho tay sai ta cai quản, trị vì

Rồi ngơi xem ta sẽ mau lẹ rút quân điLấy danh dự ta thề không sai trái

Trang 14

Nếu cỡng lại ta sẽ san bằng, đốt trụiCả nhà ngơi vùi xác dới tro tànLòng ta đau xót trớc bao cảnh thơng tâmHãy ngồi lại mau cùng ta cam kết

Ta sẽ giúp ngơi sửa sang nhà và bếpHởng yên vui hạnh phúc đời đời"

Từ doạ nạt, phỉnh phờ, quỷ quyệt đến hành động dã man đều thể hiện bảnchất gian thâm, xảo trá của kẻ thù, tác giả đã vạch trần bộ mặt của chúng:

"Đó là bộ mặt của bọn xâm lăngTay đẫm máu miệng vẫn thuyết hoà bình xơn xớt

Từ vạn dặm đem quân đi cớp nớcVẫn phân bua vì chính nghĩa phải ra tay"

Nếu nh trong bài "Bão táp" là lời tố cáo tội ác của giặc của một ngời conViệt Nam, thì bài "Emily con" Tố Hữu đã mợn lời của một ngời công dân yêuchân lý tự do, yêu hoà bình, yêu lẽ phải của nớc Mỹ để nói lên tội ác vànhững thủ đoạn của các nhà cầm quyền:

"Giôn XơnTội ác bay chồng chấtCả nhân loại căm hờnCon quỷ vàng trên mặt đấtMày không thể mợn nớc sơnCủa thiên chúa, và màu vàng của phậtMắc - na - ma - ra

Mày trốn đi đâu? Giữa bãi tha maCủa nhà 5 góc

Mỗi góc, một chânMày chui đầu

Trang 15

Trong lửa nóng

Nh đà điểu rúc đầu trong cát bỏng"

Kế hoạch đi thôn tính các nớc nhỏ để mở mang thuộc địa chỉ là kế hoạchcủa các nhà lãnh đạo cầm quyền chứ không phải là nguyện ớc của toàn bộnhân dân nớc Mỹ

Hỡi tất cả chúng bay, một bầy ma quỷNhân danh ai?

Bay mang những B52Những napan bạch ốc

Từ đảo Guy - am

Đến Việt Nam

Để ám sát hoà bình và tự do dân tộc

Để đốt những nhà thơng trờng họcGiết nhữg con ngời chỉ biết yêu thongGiết những trẻ em chỉ biết đến trờngGiết những đồng xanh bốn mùa hoa lá

Và giết những dòng sông của thơ ca nhạc hoạ

Đó là những tội ác vô hình cũng nh hữu hình của quân giặc Chúng đãkhông từ một thủ đoạn nào để thực hiện mục đích cớp nớc của chúng, chúng

đã triệt hại cả về vật chất lẫn tinh thần của những con ngời Việt Nam:

"Nhân danh ai?

Bay chôn tuổi thanh xuân của chúng ta trong những quan tàiBay đa đến những rừng dày

Những hố chông những đồng lầy kháng chiếnNhững làng phố đã trở nên những pháo đài ẩn hiện"…

Tội ác của kẻ thù muôn đời vẫn thế, trong kháng chiến chống Pháp xachúng vốn đã rất dã man

Trang 16

Quê hơng ta từ ngày khủng khiếpGiặc kéo lên ngùn ngụt lửa hung tànRuộng ta khô

Nhà ta cháyChó ngộ một đànKiệt cùng ngõ thẳm bờ hoang

Mẹ con đàn lợn âm dơngChia lìa đôi ngả

Đám cới chuột đang tng bừng rộn rã

Bây giờ tan tác về đâu?

Từ kháng chiến chống Pháp đến kháng chiến chống Mỹ, dân tộc đã trảiqua bao đau thơng li biệt, tan tác, chia lìa Những vũ khí tôi tân đợc đeo đến

và rải rác khắp Việt Nam tiếng súng giặc cho đến nay vẫn là một niềm kinh dịcho nhiều thế hệ Từ trong kháng chiến cậu bé Trần Đăng Khoa cảm nhận đợcniềm đau trong tiếng súng giặc khi con vàng của mình sợ bom Mỹ chạy mấttích:

Sao không về hả chóNghe bom thằng Mỹ nổMày bỏ chạy đi đâu?

Tao chờ mày đã lâuCơm phần mày để cửaSao không về hả chó

Ta nhớ mày lắm đóVàng ơi, là vàng ơi!

Chiến tranh đã không bỏ sót một ai và quân thù cũng không bỏ qua một

đối tợng nào từ cụ già, em nhỏ, thanh niên, phụ nữ… các loại động thực vậtkhông từ một đối tợng nào

Trang 17

Chỉ sơ qua một số sáng tác đó thôi chúng ta cũng phần nào hiểu đợc mộtcách đầy đủ những tội ác dã man của kẻ thù Đi liền với những tội ác đó làmột niềm đau thơng mất mát không gì có thể bù đắp đợc của nhân dân, củadân tộc "Các văn nghệ sỹ có khát vọng viết lịch sử bằng văn học" vì thế mỗitrang viết là mỗi tiếng đời Nh chủ tịch Phạm Văn Đồng đã nói:" Văn họcnghệ thuật là công cụ để khám phá để sáng tạo thực tại xã hội" văn thơ thời kỳnày tập trung phản ánh hiện thực đời sống nh những gì diễn ra hàng ngày:nóng bỏng và khốc liệt Mỗi nhà thơ cũng là một chiến sỹ trên các mặt trận:chiến trờng cũng nh nông trờng, trờng học cũng nh trờng sống.

1.1.2.Hình ảnh thất bại thảm hại của kẻ thù.

Bên cạnh việc miêu tả chân thực và chính xác tội ác của kẻ thù, hình ảnhthất bại của kẻ thù cũng đợc các nhà thơ hết sức quan tâm, nh một câu nóiquen thuộc của ngời Việt Nam "kẻ gieo gió thì ắt sẽ gặp bão" "Gieo nhân nào

sẽ gặt quả ấy" Đến Việt Nam với mục đích xấu xa và đen tối thì lẽ dĩ nhiênchúng sẽ nhận đợc hậu quả thích đáng, bởi vì qua những năm dài dựng nớc vàgiữ nớc nhiều thế hệ con ngời Việt Nam đã khẳng định bản lĩnh và dũng khícủa mình qua việc đáp trả lại những âm mu thâm hiểm của địch, trong nhiềutác phẩm bên cạnh việc vạch trần tội ác của kẻ thù các tác giả đồng thời cũngmiêu tả đợc hình ảnh thảm hại của chúng, trong bài "Sự sống chẳng bao giờchán nản" Sóng Hồng viết:

"Trong cuộc đấu tranh giữa ta và địch sống chết thua hơn

Có lúc, có nơi đứa thắng lâm thời lại là cái chết"

Nhà thơ đã khẳng định cái thắng của giặc chỉ là cái "thắng lâm thời" màthôi bởi vì chũng đã, đang và sẽ gặp nhiều sự giáng trả quyết liệt của nhândân: và nhà thơ đã khẳng định:

"ở đâu có yêu thơng ở đó vẫn còn sự sống"

Và chúng đã bị:

"Hai lần thất bại thảm hại ở Tây NinhThịt Mỹ hoá bùn, vãi vất, thối đất khe SanhSân bay Chu Lai run dài máy bay Mỹ chết

Mỹ chở xác về nhà, không thể túi ni lông đựng hết"

Trang 18

Trong trận "Đánh ở Bình - Giã" tác giả Yến Lan cũng viết:

Nếu nh lúc trớc chúng dùng lực lợng đông đảo để uy hiếp quân và dân tathì giờ đây dân ta với lợi thế là dân địa phơng với lòng quyết tâm ồ ạt đã liêntiếp giáng trả lại chúng những đòn đích đáng với quyết tâm và chiến lợc:

Đánh tối ngày, đánh sáng đêm

Đánh vừa chận viện vừa công kiênVới khí thế “càng đánh càng hăng, hăng càng mạnh” quân dân ta đã dồn

địch đến chân tờng làm chúng thiệt hại to lớn cả về sức ngời, sức của:

"Dinh luỹ Sài Gòn phải lắc lLính ngụy cá mè toi cả lứa"

Và: "Diệt hàng tiểu đoàn quân chủ lực"

"Trận sau nhào gãy hết trực thăng"

………

Mỗi trận đánh là một chiến công ghi vào sổ vàng truyền thống của dân tộc

Và đến đây chúng ta có thể thấy rằng dờng nh mỗi tội ác mà kẻ thù gây

ra cho dân tộc, làm hại nhân dân điều bị đáp lại bằng một thất bại thích đáng

1.1.3 Đau thơng của nhân dân của dân tộc

"Thơ tức là sự thể hiện con ngời và thời đại một cách cao đẹp" (SóngHồng) Hiện thực đau thơng của nhân dân của dân tộc đợc các tác giả trong thời

kỳ này khắc hoạ rất chi tiết nó gắn liền với tội ác của kẻ thù mỗi lần kẻ thù gâytội ác là một lần dân tộc trằn mình lên để né tránh, gánh chịu và chống trả lạichúng Có thể nói những đau thơng của nhân dân của dân tộc trong thời kỳ này

Trang 19

không ngọn bút nào có thể kể hết, tái hiện lại hiện thực đau thơng của nhân dâncủa dân tộc cũng là một đặc sắc của thơ kháng chiến thời kỳ này.

Trong bài "Cái chết của em Dần" của Nguyễn Xuân Thâm là một nỗi đau

Em Dần chết cha ăn cơm tra

Em Dần chết với hai củ khoai trong túi áoMột cái chết rất thơng tâm và đau đớn của một em bé đã làm cảm độngbao nhiêu tấm lòng Em chết vào lúc giờ tra và cha đợc ăn cơm chỉ "với 2 củkhoa trong túi áo" Ngời mẹ đã xót xa đau đớn khi:

Mẹ đào đất lên đất chảy máu

Em Dần ơi sao mẹ gọi không thaBữa cơm chiều một đôi đũa so thừaBọn giặc nớc đã cớp con của mẹDần ra đi khi đang còn thơ ấu, khi mà tơng lai mới đang hé mở với baonhiêu dự định tốt đẹp, lạc quan giữa lúc cuộc sống khắc nghiệt:

Em dần chết khi em đang vẽDòng Mê kông xoè chín nhánh phù sa

Em Dần chết rồi nh đang ngủ

Đèn ở trên bàn trang sách mởChết giữa lúc cuộc sống đang là một thế giới huyền bí và con ngời đang

có bao nhiêu nhu cầu khám phá, em mất đi để lại nỗi thơng tiếc khôn nguôicho cha mẹ và những ngời thân, họ xót xa, đau đớn trớc cái chết của em vàchỗ trống mà em để lại biết lấy gì lấp đi đây:

Sớm mai mẹ có gọi lùa trâu

Ai huơ roi cỡi con cộ đi đầu?

Em chết đi cha mẹ và ngời thân mất đi một đứa con yêu thơng Đất nớcmất một công dân u tú bởi sự đóng góp của em khi "Tuổi nhỏ làm việc nhỏ"

và khi đã lớn lên rất có ý nghĩa nhng:

Em chẳng còn lớn lên làm thuỷ lợi

Trang 20

Vạch em đo trền tờng đêm nay dừng lại.

Trong một bài thơ khác của Xuân Miễn: Một trận bom huỷ diệt dáng dấpcủa ngời đa th đã tác động mạnh mẽ vào tâm hồn nhà thơ và giúp nhà thơ cómột tứ thơ sắc sảo nói về những đau thơng mất mát mà nhân dân phải chịu vớinhan đề "Bức th không ngời nhận" Mở đầu bài thơ tác giả miêu tả nỗi vui s-ớng chờ đón tin nhà, tin con cháu của một cụ già trong trại an dỡng

"Cụ Võ Đớc có th ra nhận!"

Trại an dỡng tan hoang vắng lặng

Cụ Võ Đớc còn đâuChiều qua, giặc Mỹ lẻn vàoBom rơi nhà cửa rào rào chuyển rungChẳng là sắt thép bê tông

Gió đa xác cụ vùi cùng cỏ cây!

Chiến tranh đã không chừa một ai cả cụ già, cả em nhỏ ngây thơ đều bịsát hại Và toàn dân tộc nhuốm một màu đau thơng mất mát

Trong bài "Trả lời th bạn ở Miền Nam" nhà thơ Trinh Đờng kể lại:

Anh viết từ năm ngoáiNăm nay mới đến tôi

Ôi lá th ngắn ngủisau mời hai năm trờiSau 12 năm nhận đợc th bạn tác giả vừa xúc động vừa bùi ngùi chua xót:xúc động vì nhận đợc tin bạn biết đợc tình cảm của bạn dành cho mình Bùi

Trang 21

ngùi, chua xót vì cả bạn và mình đều là những nạn nhân của cuộc chiến tranhnày:

làng anh tên cũng mấtGiặc xoá làm sân bayNhà tôi chim vỡ tổLạc cả tiếng gọi bầyNhng cha hết, cha dừng lại ở cảnh làng mất tên, nhà tan tác… giặc lại tiếptục gây tội ác

Chồng lên vết thơng xaLại vết thơng mới nữa

Nh trớc tuyến lửa giăngLại giăng thêm tuyến lửa

Và đặc biệt hơn cả làng tôi và làng anh đầu có những con ngời anh hùngbất khuất không chịu nao núng trớc kẻ thù, cứ tiếp mãi tiếp mãi bớc quân hànhdài trên đờng ra trận diệt thù:

Cha tới nửa đời ngời

Mà trăm năm đánh giặcMình ta một chiến hàoChống ba thằng đế quốcCon ngời anh hùng, trên quê hơng anh hùng tiếp nối truyền thống anhhùng sẽ phủ nhận tất cả nỗi đau để đi lên khẳng định mình bằng chiến thắng

để làm đợc việc đó thì không có gì hơn đợc là lòng căm thù giặc tính kiên trì

và ý chí kiên cờng lòng quyết tâm sắt đá:

"Cha còn mang quân hàmCon đã xin nhập ngũMột hòn đá Trờng SơnCha con từng gối ngủ

Và tác giả khẳng định:

Trang 22

Nhng trên hết anh nhỉ

Là sức ta trờng kỳCon đờng lên chiến thắng

Là xác thù ta điCái hiện thực đang tồn tại đi vào trong thơ vẫn không bớt phần gay go ácliệt, đối lúc có thơng cảm nhng chúng ta vẫn cảm nhận ra tất cả những điều ấy

đều đợc chọn lọc bằng một ngòi bút một tầm lòng thực sự có trách nhiệm.Những cao điểm cây cụt ngọn Những vùng rừng B52, những đồng đội hi sinhnằm tại Trờng Sơn những bà mẹ Quảng Bình mấy năm ở hầm sâu… Cuộcsống trần trụi, tỉnh táo mà có sức lay động mạnh Cuộc chiến tranh đã biếnkhung cảnh thanh bình, yên ấm của làng quê, thôn xóm thành những hố bomnhững trận địa Biến những con ngời chỉ biết yêu thơng thành những ngời cócả con tim và khối óc chứa chật khoang căm thù Trong khung cảnh:

Dới mặt trời:

Thế kỷ XXNhân loại đơng nghe mình bay vào vũ trụThì con ngời và dân tộc Việt Nam lại đang triền miên trong cảnh

Chúng luyện hồn ngời đóithịt cuồng dâm

Trang 23

Chúng giập bao thiêng liêng thơm ngát trong ngầnThành vô nghĩa trong khói napan đạn lửa

("Ngày mùa thu đa con lớn đi học" - Nguyên Hồng)

Có thể nói hiện thực đau thơng của nhân dân của dân tộc đợc các tác giảlột tả hết sức chân thật và chi tiết trên nhiều góc cạnh và phơng diện của cuộcchiến tranh

ợc các nhà thơ nói đến rất nhiều nó tạo nên một phong thái Việt Nam rất anhhùng, gan dạ, kiên trung, bất khuất trớc tội ác tàn sát của địch quân và dân takhông sợ sệt lung lay mà vững trãi bớc lên trên cả hai mặt trận mặt trận chiến

đấu cũng nh lao động sản xuất và ở mặt trận nào họ cũng gặt hái đợc nhiềuthành công rực rỡ

1.2.1 Hiện thực anh hùng trong chiến đấu.

Cuộc chiến đấu của nhân ta chống Mỹ xâm lợc đã phát huy cao độ tiềmlực truyền thống dân tộc và tinh thần, sức mạnh của thời đại mới Cái hiệnthực chiến đấu đợc nhìn nhận ở thời gian bốn nghìn năm lịch sử và không gianrộng lớn với những dòng thác cách mạng đang diễn ra trên thế gian Con ngờiViệt Nam, đến lúc này đã qui tụ đợc vào mình những t tởng tình cảm dân tộc

và hiện đại Cho nên tính dân tộc và hiện đại là thuộc tính của nội dung đợcbiểu hiện bằng những hình thức thích hợp Trong thơ hai yếu tố dân tộc vàhiện đại càng phải kết hợp hài hoà Nếu chỉ nằm lỳ ở truyền thống, khôngcách tân thơ sẽ trở nên xa cũ, dù là ở đề tài mới mẻ, nhng nếu không dựa trêncơ sở dân tộc, để đổi mới hiện đại, thơ dễ sa vào hình thức lai căng, khó đợc

Trang 24

chấp nhận Tố Hữu có những sáng tạo đặc sắc ở “Êmily … con”, “Mẹ Suốt”

và cách xây dựng hình t

“Lịch sử hôn anh

Chàng trai chân đấtSông hiên ngang bất khuất trên đời

Nh Thạch Sanh của thế kỷ XX”

ở một điển hình “Mẹ Suốt”, nh bất cứ bà mẹ Việt Nam nào rất đậm nétdân tộc và rất ý thức về hành động của mình, trong hoàn cảnh đất nớc có chiếntranh mẹ hiện lên kiên cờng, bất khuất mặc dầu cuộc đời mẹ vất vả lắm giantruân Bất chấp tuổi đã già nua mẹ vẫn làm công việc chèo tuyền phục vụ cáchmạng mặc cho bom rơi, đạn rít:

“Một tay, lái chiếc đò ngangBến sông Nhật Lệ, quân sang đêm ngày

Sợ chi sóng gió tàu bayTây kia mình đã thắng, Mỹ này ta chẳng thua

Kể chi tuổi tác già nuaChống chèo xin cứ thi đua đến cùng”

Và có lẽ hình ảnh đẹp nhất, ý nghĩa nhất để lại ấn tợng nhất trong lòng ngời đọc là hình ảnh:

“Ngẩng đầu mái tóc mẹ rungGió lay nh sóng biến tung trắng bờ”…

Hình ảnh đẹp và lãng mạn đó thể hiện niềm lạc quan và vị thế của một ngời mẹ ung dung, tự tại nh lời mẹ nói:

“Cứu nớc còn chờ chi aiChẳng bằng con gái, con traiSáu mơi còn một chút tài đò đaTàu bay hắn bắn sớm traThì tôi cứ việc sớm tra đa đò”

Trang 25

Báo cho anh em bè bạn gần xaTin vui của chiến trờng chống Mỹ

“Tin vui” đó đợc tái hiện bằng một hiện thực anh hùng trong chiến đấucủa toàn thể dân tộc của:

“31 triệu nhân dânTất cả hành quânTất cả thành chiến sỹHiện đại thô sơ

Của ngày xa và của bây giờVới cách mạng đều là vũ khíTên lửa, tên tre

Lỡi lê, lỡi mác

Và thuyền và xeChân đi, vai vácQua núi, qua kheMạnh hơn thác, trùng trùng vô tận”

ở đâu cũng là chiến trờng là mồ chôn xác giặc, bởi vì cuộc kháng chiếnthần thánh ấy là cuộc kháng chiến “ toàn dân, toàn diện”:

Trang 26

“Hãy xem! đồng ruộng cũng chỉnh tề thế trậnLúa đứng thẳng hàng quyết tâm năm tấn”

Ai cũng hăng hái, tranh thủ lập chiến công:

“Chào cô dân quân vai súng tay càyChân lội bùn mơ hạ máy bay

Chào các cụ bạch đầu quân trồng cây chống MỹChào các mẹ già run tay vá áo cho chiến sỹChào các em, những đồng chí của tơng laiMang mũ rơm đi học đờng dài…

Truyện thần kỳ dân tộc ta là vậyMặt trời đỏ dậy

Có vui không?

Nhìn Nam Bắc Tây ĐôngHỏi cả hai mơi thế kỷ”

Hiện thực chiến đấu anh hùng, bất khuất Anh hùng mà vẫn hiền hậu,

đắng cay mà vẫn ngọt ngào, căm thù nóng bỏng mà vẫn mát tơi tình bạn:

“ở đâu mỗi ngọn núi dòng sông Cũng hiển hách chiến côngLừng danh dũng sỹ

ở đâu? mỗi mũi chông, một ngọn tầm vôngCũng hiên ngang nh tờng thành chiến luỹ”

Nhà thơ khẳng định con đờng đi của dân tộc là đúng đắn Đó là con đờngtiến hành cuộc chiến tranh cách mạng giải phóng đất nớc, thực hiện ý chí,nguyện vọng Độc lập, tự do, đồng thời cũng lay gọi, thức tỉnh mọi tâm hồn,làm sáng rõ chân lý thời đại Tích cực hơn là bằng hành động thiết thực chocuộc chiến tranh chính nghĩa của dân tộc Khẳng định giá trị con ngời qua laokhổ vẫn đi lên là một đặc sắc của bài thơ:

“ Và ở đâu? trên trái đất này

Trang 27

Ngời vẫn ngọt ngào qua muôn nỗi đắng caySống chết từng giây, ma bom bão đạn

Lòng nóng bỏng căm thù vẫn mát tơi tình bạn.”

Và nhà thơ khẳng định tiếp:

“Việt Nam, ôi Tổ quốc thơng yêu!

Trong khổ đau, ngời đẹp hơn nhiều

Nh bà mẹ sớm chiều gánh nặngNhẫn nại nuôi con suốt đời im lặng…

Biết hy sinh nên chẳng nói nhiềuGì quý hơn giá trị con ngời

Ta hiểu vì sao ta chiến đấu

Ta hiểu vì ai ta hiến máu”

Tác giả cũng đồng thời khẳng định đờng lối và sự lãnh đạo sáng suốt của

Đảng:

Mác- Lênin, vĩnh viễn mặt trờiGiữa mây đục càng sáng ngời chân líCuộc đời ta, từ cách mạng tháng Mời

Đã tơi lại với nửa vòng thế kỷ”

Cuộc sống chiến đấu đã gắn kết cả dân tộc, cuộc sống cá nhân lúc này vì cộng đồng, dân tộc:

Nếu đợc làm hạt giống để mùa sauNếu lịch sử chọn ta làm điểm tựaVui gì hơn làm ngời lính đi đầuTrong đêm tối tim ta làm ngọn lửa!”

Tự nguyện hiến mình vì nhân dân, vì dân tộc là ớc nguyện của tất cả những ngời dân Việt Nam lúc bấy giờ Bởi vì họ tin vào sự lãnh đạo thắng lợi cách mạng của Đảng và Bác Hồ:

Ngày đăng: 15/12/2015, 08:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w