Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
Bộ giáo dục đào tạo Trờng Đại học Vinh o0o Dơng Thị Thanh Hải Phong trào yêu nớc chống pháp Thanh Hoá 30 năm đầu kỷ XX Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam Mã số : 5.03.15 luận văn thạc sĩ lịch sử Ngời hớng dẫn khoa học: PGS - TS Nguyễn Trọng Văn Vinh - 2002 ******* Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Trọng Văn, ngời Thầy tận tình hớng dẫn giúp đỡ xuốt trình nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn PGS Hoàng Văn Lân, ngời Thầy giúp đỡ trình tìm dịch tài liệu nớc góp ý cho đề tài nghiên cứu luận văn Thạc Sĩ tôi, xin chân thành cảm ơn thầy cô tổ môn LSVN, khoa Lịch sử, khoa Sau Đại học, Trờng Đại Học Vinh; Ban nghiên cứu & biên soạn lịch sử Thanh Hóa, Phòng Địa Chí Thanh Hóa, Phòng Lịch sử Đảng Thanh Hóa, Phòng Lịch sử Đảng Nghệ An, Ông Nguyễn Diên Niên đông đảo vị lão thành cách mạng huyện Đông Sơn, Thiệu Hóa, Thọ Xuân tạo điều kiện giúp đỡ trình su tầm tài liệu hoàn thành luận văn Xin đợc gửi lời cảm ơn tới Bố Mẹ, ngời thân, bạn bè giúp đỡ, động viên trình hoàn thành luận văn Vinh , ngày tháng.năm 2002 Tác giả Dơng Thị Thanh Hải Mục lục Trang Mở Đầu Chơng 1: Khái quát tình hình Thanh Hóa cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 1.1 Vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Đặc điểm tự nhiên 1.2 Tình hình trị 1.3 Tình hình kinh tế 6 10 1.3.1 1.3.2 1.3.3 1.3.4 1.3.4 1.4 1.5 Nông nghiệp Công nghiệp Thủ công nghiệp Giao thông thơng mại Thơng nghiệp Tình hình văn hóa giáo dục xã hội Truyền thống yêu nớc nhân dân Thanh Hóa 10 11 12 13 14 16 18 Chơng 2: Phong trào yêu nớc chống pháp hóa từ đầu kỷ xx đến hết cttg thứ 2.1 Phong trào Duy Tân 2.1.1 Cuộc vận động xuất dơng Thanh Hóa 2.1.2 Cuộc vận động cải cách Thanh Hóa 2.2 Phong trào chống thuế Thanh Hóa năm 1908 27 27 32 39 Chơng 3: Phong trào dân tộc dân chủ Thanh Hóa từ sau CTTG thứ đến hết năm 1930 3.1 3.2 Bối cảnh lịch sử Phong trào yêu nớc chống Pháp nhân dân Thanh Hóa từ năm 1919 đến năm 1926 3.2.1 Phong trào xuất dơng Thanh Hóa dới cờ cứu nớc Nguyễn Quốc 47 53 53 3.2.2 Hoạt động văn hóa cách mạng Thanh Hóa 3.2.3 Các phong trào đấu tranh nhân dân Thanh Hóa từ năm 1919 đến năm1926 3.3 Sự đời hoạt động tổ chức cách mạng Thanh Hóa 3.3.1 Sự đời hoạt động HVNTNCM Thanh Hóa 3.3.2 Sự đời hoạt động TVCMĐ Thanh Hóa 3.3.3 Sự đời tổ chức Cộng Sản Thanh Hóa 59 Kết luận 86 90 Tài liệu tham khảo 62 66 66 73 78 Phụ lục 96 Từ viết tắt luận văn Chữ viết tắt BCH BNC&BSLS CMVS CMTS CNCS CTTG CTQG CN ĐHQG ĐCSVN ĐKNT HĐSBCM HNHX HVNTNCM HTN TVCMĐ TXTH TDP VNQPH nội dung Ban chấp hành Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Cách mạng vô sản Cách mạng t sản Chủ Nghĩa Cộng Sản Chiến tranh giới Chính trị Quốc Gia Chủ Nghĩa Đại học Quốc Gia Đảng Cộng Sản Việt Nam Đông Kinh Nghĩa Thục Hội đọc sách báo cách mạng Hng Nghiệp Hội Xã Hội Việt Nam Thanh Niên Cách Mạng Hội Thanh Niên Tân Việt Cách Mạng Đảng Thị Xã Thanh Hóa Thực dân Pháp Việt Nam Quang Phục Hội Mở ĐầU Lý chọn đề tài 1.1 Thanh Hoá - vùng đất có truyền thống yêu nớc cách mạng Từ lâu, vùng đất đợc coi vùng đất phên dậu phía Nam đất nớc Trong kháng chiến chống quân xâm lợc, Thanh Hoá bùng lên lửa đấu tranh với chiến công vang dội in đậm trang sử dân tộc nh: Khởi nghĩa Lý Bí với nhân dân Châu Lê Hoàn - ngời xứ Thanh với kháng chiến chống Tống Lê Lợi với chiến thắng chống quân Minh vang dội Khi thực dân Pháp sang xâm lợc, nhân dân tỉnh Thanh đứng lên đồng sức đồng lòng phá tan âm mu kẻ thù với phong trào Cần Vơng dới lãnh đạo Cầm Bá Thớc, Hà Văn Mao Đến đầu kỷ XX, phong trào dân tộc dân chủ nớc lên mạnh mẽ, nhân dân Thanh Hoá kịp thời phát triển phong trào theo khuynh hớng cách mạng hòa vào dòng chảy đấu tranh giải phóng dân tộc, khẳng định phát triển chất lịch sử đấu tranh tỉnh phong trào chung nớc Là ngời sinh lớn lên vùng đất truyền thống cách mạng, muốn góp phần tìm hiểu đấu tranh chống Pháp nhân dân tỉnh nhà giai đoạn 30 năm đầu kỷ XX - giai đoạn cha có công trình nghiên cứu cách toàn diện hệ thống 1.2 Nghiên cứu lịch sử địa phơng có vị trí, ý nghĩa vô quan trọng lịch sử dân tộc Nghiên cứu lịch sử địa phơng thấy rõ mối quan hệ lịch sử địa phơng với lịch sử dân tộc, nét độc đáo đặc thù, lịch sử địa phơng vận động theo quy luật chung lịch sử dân tộc Với đề tài nghiên cứu Phong trào yêu nớc chống Pháp Thanh Hóa 30 năm đầu kỷ XX, mong muốn góp phần bổ sung vào kết nghiên cứu lịch sử dân tộc, làm rõ mối quan hệ chặt chẽ lịch sử Thanh Hóa với lịch sử dân tộc khu vực, từ rút tính chất, đặc điểm phong trào, xác định vị trí đóng góp nhân dân Thanh Hóa đấu tranh chống thực dân Ngoài nghiên cứu vấn đề góp phần bổ sung nguồn t liệu cho việc nghiên cứu lịch sử địa phơng, góp phần giáo dục truyền thống yêu nớc, lòng tự hào dân tộc, tình yêu quê hơng cho tầng lớp nhân dân, hệ trẻ Với ý nghĩa khoa học thực tiễn trên, chọn Phong trào yêu nớc chống Pháp Thanh Hóa 30 năm đầu kỷ XX làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học Lịch sử Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phong trào yêu nớc chống Pháp Thanh Hóa giai đoạn từ 1900 1930 đợc nhiều tác giả đề cập nhiều khía cạnh khác nh: Trong Phan Bội Châu ngời nghiệp xuất 1982 Nguyễn Văn Thành với viết Phong trào tân th Thanh Hoá dới ảnh hởng Phan Bội Châu Tác giả nêu lên sách báo đợc du nhập vào Thanh Hoá, niên trí thức nho học tỉnh bắt đầu có tiếp nhận t tởng với hoạt động hởng ứng theo ảnh hởng Phan Bội Châu Địa chí Thanh Hoá viết địa lý - lịch sử Thanh Hoá, song giai đoạn lịch sử từ 1900 - 1930 đợc nêu lên cách khái quát phong trào chống Pháp, điểm qua số kiện tiêu biểu Tác giả Đinh Xuân Lâm - Lê Đức Nghi với Lịch sử thành phố Thanh Hoá nêu lên tình hình thành phố Thanh Hoá từ 1804 - 1945 Nhng giai đoạn từ 1900 - 1930 tác giả sơ lợc số kiện tiêu biểu nhân dân thành phố đấu tranh chống Pháp, đồng thời tác giả đa số nhận xét phong trào đấu tranh nhân dân thành phốThanh Hóa Lịch sử Đảng tỉnh Thanh Hoá 1930 - 1954 số lịch sử Đảng địa phơng tỉnh viết trình thành lập Đảng tỉnh huyện, nhng lịch sử trình hình thành đợc giới thiệu cách sơ lợc Trong Lịch sử Thanh Hoá, tập V, xuất 1996, Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hoá dành chơng để nói tới phong trào đấu tranh chống Pháp đời Đảng Cộng sản Việt Nam Thanh Hoá Về đấu tranh chống Pháp nhân dân Thanh Hoá từ 1900 đến 1930 có nhiều báo viết đời nghiệp Đinh Chơng Dơng - ngời mở đầu cho hoạt động xuất dơng Thanh Hoá Ngoài ra, có số tài liệu viết ngời cộng sản Thanh Hoá - Lê Hữu Lập, nh Hậu Lộc dới cờ vẻ vang Đảng, Tuổi trẻ Lê Hữu Lập.v.v Một số tác giả nớc nh Robequain, Le Brôtông viết lịch sử địa lý Thanh Hóa vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Những viết có tính chất tổng kết tình hình lịch sử Thanh Hóa giai đoạn đầu kỷ XX Nhìn chung, công trình nghiên cứu đề cập tới nhiều khía cạnh đề tài lựa chọn, song cha có công trình nghiên cứu cách hệ thống, nhiều vấn đề cha đợc sáng tỏ giai đoạn lịch sử Thanh Hóa từ 1900 1930 là: - Tiền đề kinh tế, trị, văn hóa, xã hội để dẫn tới đấu tranh chống Pháp nhân dân Thanh Hóa - Hoạt động xuất dơng hoạt động trờng Nghĩa Thục Thanh Hóa - Các khuynh hớng trị với chuyển biến từ phong trào yêu nớc mang tính tự động sang phong trào đấu tranh theo khuynh hớng phù hợp với xu thời đại - Đặc điểm, ý nghĩa, vị trí, đóng góp phong trào đấu tranh chống Pháp nhân dân Thanh Hóa với lịch sử dân tộc giai đoạn từ 1900 đến 1930 Tuy nhiên, viết đợc đề cập sở ban đầu vô vùng quý giá cho tác giả nghiên cứu, nguồn t liệu bổ sung cho tác giả hoàn thành đề tài nghiên cứu Khoa học Lịch sử với số vấn đề làm sáng tỏ Nhiệm vụ, đối tợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Nhiệm vụ: Luận văn nhằm giải vấn đề sau: - Khôi phục lại tranh lịch sử Thanh Hoá từ 1900 - 1930 cách có hệ thống theo thời gian, kiện - Làm rõ đấu tranh nhân dân Thanh Hoá phong trào chống Pháp theo hớng cứu nớc Phan Bội Châu Phan Châu Trinh - Sự chuyển biến phong trào đấu tranh nhân dân Thanh Hoá theo khuynh hớng vô sản - đờng cứu nớc Nguyễn Quốc, kết thành lập Đảng Thanh Hoá - Đặc điểm,vị trí, đóng góp ý nghĩa phong trào yêu nớc chống Pháp Thanh Hoá từ 1900 - 1930 tiến trình lịch sử dân tộc khu vực 3.2 Đối tợng phạm vi nghiên cứu Đối tợng phạm vi nghiên cứu đề tài phong trào yêu nớc chống pháp tỉnh Thanh Hoá đợc biểu mặt: - Về thời gian: Luận văn chủ yếu trình bày phong trào đấu tranh chống Pháp nhân dân toàn tỉnh từ 1900 - 1930 thời kỳ: + Từ 1900 - 1919 + Từ 1919 - 1930 - Về không gian: Luận văn trình bày phong trào đấu tranh chống Pháp phạm vi toàn tỉnh Thanh Hoá với mối liên hệ với lịch sử dân tộc, khu vực địa phơng khác Nguồn t liệu phơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn t liệu - Những tác phẩm Hồ Chí Minh, văn kiện Đảng Các tác phẩm vị lãnh đạo Đảng Nhà nớc Việt Nam - Sách Địa lý - Lịch sử Thanh Hoá đợc viết tiếng Pháp, tiếng Hán lu trữ Phòng địa chí Thanh Hoá - Tài liệu lu trữ trung tâm lu trữ, th viện Quốc gia, th viện tỉnh Thanh Hoá 10 - Các công trình nghiên cứu giới sử học nớc Lời kể lão thành cách mạng tỉnh, hồi ký cách mạng ngời trực tiếp tham gia phong trào chống Pháp giai đoạn 1900 - 1930 - T liệu điền dã su tầm trực tiếp địa phơng có liên quan đến đề tài 4.2 Phơng pháp nghiên cứu đề tài sử dụng phơng pháp nghiên cứu truyền thống, đặc biệt quan trọng phơng pháp lịch sử, phơng pháp logíc Bên cạnh phơng pháp đối chứng, so sánh, phơng pháp thống kê, tổng hợp t liệu khác để xem xét mức độ phát triển quy mô, lực lợng, đặc điểm phong trào yêu nớc tỉnh Thanh Hoá Đóng góp luận văn - Trớc hết luận văn dựng lại tranh lịch sử Thanh Hoá từ 1900 - 1930 - Luận văn làm rõ đặc điểm phong trào đấu tranh chống Pháp Thanh Hóa với vai trò, vị trí phong trào đấu tranh toàn tỉnh bối cảnh phong trào đấu tranh nớc mà công trình trớc cha có điều kiện làm rõ cách đầy đủ - Luận văn góp phần bổ sung nguồn t liệu cho việc nghiên cứu lịch sử địa phơng Thanh Hoá lịch sử dân tộc giai đoạn 1900 - 1930 Phục vụ đắc lực cho công tác giảng dạy, học tập nghiên cứu lịch sử Thanh Hoá Bố cục luận văn: Luận văn gồm chơng: Chơng 1: Khái quát tình hình Thanh Hoá cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Chơng : Phong trào yêu nớc chống Pháp Thanh Hoá từ đầu kỷ XX đến hết chiến tranh giới thứ Nhất Chơng 3: Phong trào dân tộc dân chủ Thanh Hóa từ sau chiến tranh giới thứ Nhất đến năm 1930 Chơng KháI quát tình hình hóa cuối kỷ XIX 111 Mẻ đầu nh kim bách bội đờng Sơn ngọc hải châu dô khả tiện, Dả vu viên thái tận thành lơng Kiêu phi thiếp phụ đông quách, Nghĩa bất quân thần diệc thú dơng Dịch thơ: Miếng chén nh trời, dáng xót dân Ngày đấu gạo đắt trăm lần Coi khinh ngọc núi châu biển Lơng thực khoai rau góp phần ( Nguyễn Đôn Dự viết cha đậu thủ khoa Tổng đốc Thanh Hóa Vơng Duy Trinh gọi vào vấn đáp (điện hạch) Theo Cụ Hồ Sơng kể: Tổng đốc định nọc cổ Nguyễn Đôn Dự đánh đổi hai chữ bất quân Hai chữ bất quân có nghĩa vua chống lại vua, thành ý bất kính, phạm thợng phản nghịch, thơ thiếu hai câu kết) Th Hoài Trình vấn tha nhân tri bất tri, Bình sinh ôn bão thị hàn Đinh chung cam kỷ thờng sơ thực Cẩm giáng hoa thùy thợng bố y Thơng bạch phù phi ngã mộng Bắc nam lu thủy nhiện nhân nghi Ty can bách xích quân tu lý, Đồng lãn thân Vị thủy mi Dịch thơ: Ghi nỗi lòng 112 ớm hỏi ngời có biết chăng? Đời mong thoát cảnh hàn? ăn rau đâu miếng ngon tới; áo vải gấm vóc tràn: Giấc mộng mây trôi đâu phải tớ? Nớc xuôi nam bắc mặc lầm! Cần câu trăm thớc anh nên nhớ; Hiết thảy sông sâu: Vị thủy (Bùi Vĩ dịch) Vô Đề Đem bình sinh hiến nớc non ức Trai muôn thủa lòng son Cửa quyền hậu họa gan không héo Khúc nhạc tiên u sách Hồn nớc Lam Sơn, hồn trúc thẳng ánh gơng Hoàn Kiếm, ánh trăng tròn Ngày nhớ chi vờn Lệ Học cáo Bình Ngô rộn xóm thôn 113 Phụ lục Thơ Lê Mạnh Trinh ( Lê Mạnh Trinh sinh năm 1896 quê Hoằng Đức, Hoằng Hóa Đồng chí tiếp thu tinh thần yêu nớc phong trào Duy tân giác ngộ cách mạng vô sản 1926 Hoạt động Thái Lan đến 1948 nớc Từng Là giám đốc trờng Nguyễn Quốc phó ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ơng Tâm hồn Phan Bội Châu Ngồi mà nghĩ tài sức Đấng trợng phu khảng khái đờng đờng Công danh có hẹp chi đờng, Chẳng cung kiếm chẳng bảng vàng thua ai? Chỉ thơng nòi yêu nớc Xem công hầu nh giấc hoàng lơng, Hiếu thân vừa mãn kỳ tang, áo cởi hành trang vội vàng Đau nỗi nớc rừng vàng biển bạc Để ta ngồi mát ăn không Thuế su, quốc trái chập chồng Dân nam mời chín không gì! Vua quan lại thêm bề áp Lửa thêm nồng mà nớc thêm sâu Ngục hình kìm chặt, lới mau ách trâu giam ngựa ngày đợc tha? Từng nói hết đờng nôic nọ, Lấy văn chơng làm mỡ làm chuông Nhiễu điều phủ lấy giá gơng 114 Ngời nớc thơng cùng. Mình đau đớn ngời thinh dng dửng Khôn bó tay chịu đứng mà trông Nghĩ cho thoát khỏi vòng Thôi trớc, để hòng sau Góp tiền rủ du học Nghe thấy nhiều, trí óc khôn Chữ Đồng đủ thành khôn Đông ngời hợp sức nớc non còn) (1926) Yêu nớc phải đoàn kết Ngời nớc vốn chung giống Dù nhục hình, chết sống Bốn ngàn năm chung giọt máu đào Phải nớc lã chi mà đểnh đoảng Sao ta lìa tan chểnh mảng Nghĩ nguồn thêm cay đắng trăm đờng Vận nớc nhà gặp buổi tang thơng Sao nỡ Sâm Thơng ngời ngã Thơ rằng: Trâu ngựa chi mà cam nhục nhã Tiên rồng đâu chịu kiếp lao lung Hỡi Lạc cháu Hồng Rời rạc thù chung trả đợc Thôi kể chi qua trớc Giải đồng tâm ta thắt chặt từ Sum vầy bõ lúc lu ly (1927) 115 Nhịp kèn thân Đã ngời đứng nớc Ai không tai mắt thông minh Có đầu óc biết nhục vinh Cuộc đời há dễ làm thinh đành Việc giới bất bình nỗi Vận nớc nhà chìm bao phen Ngời sang chịu ta hèn Ngời đua ta phải đua chen với ngời Bớc tiến thủ lấy đạo Cờ tiền phong có báo đa đờng Nhịp kèn thân kêu vang Gọi ngời lúc canh trờng chiêm bao Hỡi gần xa kiều bào năm vạn! Cánh bèo trôi chim nhạn lạc đàn Lòng tự hỏi xem Đem khuya tờ báo, dèn với ta Đồng bào tỉnh cha, cha tỉnh? Thì non sông ta tỉnh Đoàn bạn, báo thầy Đợc thua thiệt tính bày dạy Khuyên mau mau tỉnh dậy Nhớ lấy câu Máu chảy ruột mềm Lòng tự hỏi xem Lắng tai nghe nhịp kèn gọi la ( Bài đăng báo Thân ái, tờ báo tuyên truyền cách mạng đồng bào ta Thài lan, xuất 1828 tên tờ Đồng Thanh) 4: thợ trẻ em làm mỏ Em bớc chân lên đờng đá sỏi Trên vai gánh mỏi Dới chân chói Cả ngày đợc có xu 116 Cha mẹ sinh em mời tuổi đầu Đói cơm, rách áo, dãi dầu em có quản chi mo hỏi mỏ, chi huyền chì Bây cha học, lấy em lớn khôn Em tiếc công lấp bể phá nguồn Giang sơn tấc đất, tấc vàng tây Cái gánh nặng 1930 Thơ Ngô Đức Mậu Ngô Đức Mậu sinh năm 1908 xã Đại Lộc huyện Can Lộc , Hà Tĩnh Là trai nhà chí sĩ Ngô Đức Kế Năm 1930 NĐM tham gia thành lập Đảng Cộng Sản Thanh Hóa bị bắt bị đày Côn Đảo Bài Học (Bài thơ chép theo hồi ký tác giả lu ban nghiên cứu lịch sử đảng TH Bài đợc viết sau NĐM dự lớp huấn luyện tỉnh đảng (Tân Việt) phố Lò Chum Thị xã TH Năm xa thầy giáo nói Lênin Nay học xong thấy đợm tình Trớc hết đập tan đế chế Sau đè bẹp bọn liên minh Vững vàng xây dựng Xô Viết Kiên xua tan nỗi bất bình Cách mạng Nga Xô gơng chói lọi Đại đồng giới tiến nhanh hội âu Nhộn nhịp phong trào hội âu Trời Nam riêng đám sầu Bên bờ bề học đen nh mực Máu lạnh thân trai trắng đầu Vật chất đua chen phần xác thịt 117 Công danh luồn lỏi kiếp đồng xu Ngồi buồn nghỉ lại thơng hồn quốc Rát cổ đau lòng trải thu (1928) Chơi bể hội trào Chơi bể hội trào sớng Con thuyền đủng đĩnh phoang trào Một mây nớc xanh nh vẽ Mờy phong trắng đầu Gần bến lơ thơ hai dãy liễu Xa chông chót voát tầng cao Ngắm biển vẩn lo sợ nớc Phen dạn với ba đào (1929) Nỗi cực chị em công nhân Em gái nhà nghèo Ngô khoai rau cháo buổi chiều, chả có buổi mai Thân liễu bồ đào quản kiếp trần Đem thân vào xởng thợ kiếm kế sinh nhai để qua Nào ngờ đâu chủ xởng nói bất nghi Vì đồng xu nhỏ mà bấc chì thân phận em Làm việc từ sáng đến đêm Máu say lữa mặt lem than dầu Suốt ngày em có thấy mặt trời đâu Về khuya sớm đầu có bóng trăng cao Đem bát mồ hôi để lấy hai hào rỡi với hai hào Gặp gạo cơm cao Trong ngày nghỉ ốm em nhịn suông Chú cai khéo phủ phàng 118 Tay em vừa lau nớc mắt quất roi ngang sờn Chị em ơi! Kể hết nỗi đoạn trờng Vì thằng t bản, ta phải chịu bần hàn ni Thôi ta chon bề Kế đoàn cho chặt ta thề đấu tranh Đập tan xã hội bất bình Dành quyền thắng lợi cho chị em đợc hởng tự (Bài chép theo báo Thanh hóa số 807 năm 1930) Hỡi đồng bào - Phan Trọng Bình (Bài thơ đợc chọn làm tài liệu truyền đơn phổ biến rộng rãi thị xã cho HĐSBCM Thanh Hóa) Hỡi đồng bào! Hỡi đồng bào! Tính liệu Nhà tan nớc Sáu bảy mơi năm Tấm thân làm nô lệ Cảnh tình nh Đã dân há dễ ngồi an Bọn tham tàn Nghĩ mà căm giận Này cách mạng Nọ quan Tổ chức hợp đoàn Ta liên lạc cho mau Vì dân nớc Son sắt niềm Đạp đổ cờng quyền Cớp tự do, tự Công việc ta gắng lo 119 Lo cho chóng Việt ấm cách mạng thành công 120 121 122 123 124 a2 125 [...]... đứng đầu cả nớc 30 Chơng 2 Phong trào yêu nớc chống pháp ở thanh hóa từ đầu thế kỷ XX đến hết chiến tranh thế giới thứ nhất Bớc sang đầu thế kỷ XX, các nớc t bản Phơng Tây chuyển mình sang giai đoạn Chủ nghĩa đế quốc thì ở các nớc Phơng Đông t tởng dân chủ t sản mới bắt đầu phát triển Cuộc cải cách của một số nớc đã có kết quả nh: cải cách Duy Tân của Nhật Bản (1868) Cuộc vận động cách mạnh ở Trung... những năm cuối thế kỷ XIX Thanh Hóa vẫn tồn tại nền giáo dục nho học chính thống, nhiều kỳ thi đợc mở ra để chọn ngời hiền tài trong tỉnh đều đặn mỗi khóa Cho đến khi chủ nghĩa thực dân xâm nhập vào trong vùng thì giáo dục, văn hóa, xã hội ở Thanh Hoá có sự thay đổi Giáo dục trong tỉnh thể hiện sự thay đổi rõ rệt nhất, bởi đầu thế kỷ XIX ảnh hởng của sĩ phu yêu nớc chống Pháp, đặc biệt hoạt động của phong. .. cản cho sự ổn định bộ máy thống trị của Pháp tại Việt Nam Những tấm gơng sáng ngời trong lịch sử đấu tranh chống Pháp cuối thế kỷ XIX ở Thanh Hóa với : Tống Duy Tân, Phạm Bành, Hoàng Bật Đạt, Hà Văn Mao, Cầm Bá Thớc, Trần Xuân Soạn mãi mãi đi vào lịch sử Với tình hình Thanh Hóa cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, chúng tôi rút ra một số nhận xét nh sau: Thứ nhất: Thanh Hóa là vùng đất có điều kiện tự nhiên... ra quanh năm mỗi năm một mùa, cấy vào tháng t, tháng năm, mùa thu thì gặt đó là ruộng ở gần núi, gần biển ở đồng bằng mỗi năm hai mùa: ruộng cao cấy vào tháng sáu, gặt vào tháng mời [27,tr213] Chứng tỏ tình hình lao động sản xuất nông nghiệp ở đây tiến triển khá tốt Vào những năm đầu thế kỷ XX, Thanh Hóa có 14.500 hecta(ha) ruộng đất , trong đó ruộng đất một vụ là 8.700 ha tập trung ở vùng tam giác... những ngời trung gian làm thầu khoán, đại lý tiêu thụ, cung cấp nguyên vật liệuBên cạnh đó tầng lớp tiểu t sản trong tỉnh cũng xuất hiện chủ yếu là: nhà giáo, viên chức làm việc trong các công sở, nhà báo, học sinhgóp phần không nhỏ trong cuộc đấu tranh chống Pháp xâm lợc của nhân dân Thanh Hóa những năm đầu thế kỷ XX 1.5 Truyền thống yêu nớc của nhân dân Thanh Hóa Thanh Hóa vốn là chiếc nôi hình thành... của thế giới và Việt Nam đã tác động mạnh mẽ đến Thanh Hóa- vùng đất địa đầu Bắc Trung Kì, nơi tiếp giáp với Nghệ An có cuộc cánh mạng sôi nổi và mạnh mẽ, lại chịu ảnh hởng không khí cách mạng của miền Nam Trung Kỳ, nơi tiếp xúc t tởng dân chủ t sản Phơng Tây đầu tiên [56,tr81] Các sĩ phu yêu nớc Thanh Hóa đã nhanh chóng tiếp thu trào lu t tởng mới, góp phần làm chuyển biến phong trào cách mạng ở tỉnh... đánh cớp ở Thanh Hóa từ ngày 10/10 đến ngày 20/10 năm 1907 [54,tr212] Xác định Thanh Hóa là một địa bàn hoạt động [54,tr214] thì đây là thời cơ lớn cho sĩ phu Thanh Hóa quyên tiền Dới chủ trơng hoạt động vì mục đích cao cả mà sĩ phu Thanh Hóa đề ra để hởng ứng cùng phong trào cả nớc, nhân dân Thanh Hóa dới sự chỉ đạo của ấm Võ tiến vào các nhà giàu, tiêu biểu tham gia phong trào đánh cớp tại Thanh Hóa... đầu thế kỷ XX, phong trào Duy Tân trong cả nớc bắt đầu với Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng họ đã từ quan để tiến hành cuộc Nam du truyền bá t tởng cứu nớc Năm 1906 Phan Bội Châu lên đờng với phong trào Đông Du nhằm vận động cách mạng giải phóng dân tộc dân chủ theo đờng lối dân chủ t sản Cụ đã từng nói: nếu chỉ khởi sự trong khoảng Nghệ Tĩnh thì e nh chuyện cái thai đứa nhỏ khó đẻ ở. .. quan phong kiến Việt Nam, cảnh sống khốn cùng của nhân dân trong tỉnh họ đã trở về quê nhà tham gia cuộc đấu tranh chống Pháp theo hớng dân chủ t sản Đây chính là một bộ phận của phong trào yêu nớc theo khuynh hớng dân chủ t sản của dân tộc, nhng do trải qua nhiều giai đoạn nên mang những nội dung đặc điểm khác nhau 32 2.1 Phong trào Duy Tân 2.1.1 Cuộc vận động xuất dơng ở Thanh Hóa Trong bối cảnh đầu. .. [24,tr14] Từ năm 1901 theo nghị định thành lập sở lâm nghiệp ở Đông Dơng, tại Thanh Hóa suất hiện tổ chức kiểm lâm nhằm kiểm soát rừng và khai thác gỗ do ngời Pháp cầm đầu, lợc lợng khai thác chủ yếu là nông dân nghèo không mảnh đất cắm rùi, họ phải làm với đồng lơng rẻ mạt Đầu thế kỷ XX, TDP còn đặt nhà máy chế biến ngay tại tỉnh nhằm phục phụ triệt để nguồn nguyên liệu dồi dào, nhân công rẻ mạt Năm 1905 ... quát tình hình Thanh Hoá cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Chơng : Phong trào yêu nớc chống Pháp Thanh Hoá từ đầu kỷ XX đến hết chiến tranh giới thứ Nhất Chơng 3: Phong trào dân tộc dân chủ Thanh Hóa từ sau... Thanh Hóa 2.2 Phong trào chống thuế Thanh Hóa năm 1908 27 27 32 39 Chơng 3: Phong trào dân tộc dân chủ Thanh Hóa từ sau CTTG thứ đến hết năm 1 930 3.1 3.2 Bối cảnh lịch sử Phong trào yêu nớc chống. .. truyền thống yêu nớc, lòng tự hào dân tộc, tình yêu quê hơng cho tầng lớp nhân dân, hệ trẻ Với ý nghĩa khoa học thực tiễn trên, chọn Phong trào yêu nớc chống Pháp Thanh Hóa 30 năm đầu kỷ XX làm đề