Trong bối cảnh đầu thế kỷ XX, phong trào Duy Tân trong cả nớc bắt đầu với Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng… họ đã từ quan để tiến hành cuộc Nam du truyền bá t tởng cứu nớc. Năm 1906 Phan Bội Châu lên đờng với phong trào Đông Du nhằm vận động cách mạng giải phóng dân tộc dân chủ theo đờng lối dân chủ t sản. Cụ đã từng nói: “nếu chỉ khởi sự trong khoảng Nghệ Tĩnh thì e nh chuyện cái thai đứa nhỏ khó đẻ ở trong bụng mẹ lọt ra cha kịp khóc oa oa mấy tiếng thì đã chết non mất rồi. Theo tôi trớc hết phải vào Nam ra Bắc cầu anh em hào kiệt ở hai nơi cùng làm việc với ta”. Với ý tởng này cụ Phan trên đờng bôn ba vận động cách mạng trong nớc, đã qua tỉnh Thanh để tìm đồng chí gây cơ sở. Sĩ phu Thanh Hóa kịp thời nhập cuộc, sách báo mới của cụ Phan: “Việt Nam Vong Quốc Sử”, “Hải Ngoại Huyết Th”, “Việt Nam Quốc Sử Khảo” đã nhanh chóng truyền bá cho tầng lớp trí thức trong tỉnh.
Năm 1906 Nguyễn Thợng Hiền về làng Hành Thiện (xã Xuân Hồng huyện Xuân Thủy, tỉnh Nam Hà ) thăm ngời bạn đồng hao của cụ là Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Lu. Cụ NguyễnThợng Hiền trao đổi với cụ Nguyễn Ngọc Lu về phong trào Đông du do Phan Bội Châu khởi xớng. Cụ Lu đã giới thiêụ cho Nguyễn Thợng Hiền bốn học trò xuất sắc, vừa thông minh lại vừa có lòng yêu nớc để tham gia phong trào Đông Du, trong đó có một ngời ở Thanh Hóa :
Đặng Hữu Bằng con của tiến sĩ Đặng Hữu Dơng Đặng Huy Dật con của cụ tú tài Đặng Huy Duệ Đặng Quang Kiều con của cụ tú tài Đặng Vũ Đồng
Nguyễn Xuân Thức (gọi Tứ Trung) ngời Thanh Hóa, con cụ án Sát Thanh Hóa Nguyễn Xuân Tiêu. Nguyễn Xuân Thức lúc này mới 18 tuổi. Cả bốn ngời cầm th theo lời giới thiệu của cụ Nguyễn Thợng Hiền gửi cụ Phan sang Nhật Bản [2,tr65]. Trong bốn thanh niên xuất dơng, Nguyễn Xuân Thức
là ngời đợc giao trách nhiệm học tập tại trờng kỹ thuật Nhật Bản, sau đó về n- ớc phục vụ cho phong trào đấu tranh của dân tộc.
Những chuyến xuất dơng của Phan Bội Châu, nhân sĩ Thanh Hóa đợc trực tiếp lựa chọn đi cùng, đó là chuyến xuất dơng vào năm 1906, cụ Phan đi cùng với ba ngời, trong đó có một ngời ở Thanh Hóa, một ngời ở Cao Điển, một ngời ở Nghệ An[77,tr378]. (Vì nguồn tài liệu gốc không còn lu trữ nên chúng tôi không tìm rõ nguồn gốc của ngời ở Thanh Hóa là ai, ở huyện nào). Trong cuốn Tự Phán của Sào Nam Phan Bội Châu cũng chỉ nói: “cùng đi với tôi có Nguyễn Thức Canh ngời Nghệ An con thầy Đông Khê, còn một ngời ở Cao Điển, một ngời ở Thanh Hóa[77,tr378] (ngời ở Thanh Hóa do chính ông Đốc Biện Nam Định là Khổng Định Trạch giới thiệu cho cụ Phan khi cụ trên đờng từ Hải Phòng về Nghệ An). Trong địa Chí Thanh Hóa thì viết: “một ngời ở Cao Điển, Lê Khiết ở Thanh Hóa…”[27,tr320] nhng không nói rõ huyện nào.
Nh vậy, những nhân sĩ Thanh Hóa trong chuyến xuất dơng lần này là những ngời đầu tiên tham gia vào hoạt động xuất dơng của Phan Bội Châu, họ là những ngời mở màn cho con đờng cứu nớc mới theo khuynh hớng dân dân chủ t sản ở Thanh Hóa, làm thúc đẩy hoạt động xuất dơng của sĩ phu yêu nớc trong tỉnh. Từ đây xuất hiện Hội Duy Tân tại huyện Hoằng Hóa, dới sự lãnh đạo của thủ khoa Dự ( Nguyễn Đôn Dự- ngời làng Thọ Vực), con trai cụ Nguyễn Đôn Tiết ( ngời từng tham gia phong trào Cần Vơng tại Thanh Hóa). Nguyễn Đôn Dự là ngời hay chữ, sau khi đậu giải Nguyên năm Bính Ngọ 1956, ông đã không theo con đờng học hành mà theo gơng chống Pháp của cha anh. Ông kêu gọi sĩ phu yêu nớc trong huyện than gia hội Duy Tân để chuẩn bị cho chuyến xuất dơng sang Nhật Bản. Hội gồm có:
Phùng Quang Diệu: ở Phùng Dực xã Hoằng Đức Hoàng Ngọc Hoàn: xã Hoằng Thịnh
Lê Quang Độ : xã Hoằng Tiến [8-tr45] Tuy nhiên cơ cấu tổ chức của hội vẫn cha đợc đề cập tới.
Hởng ứng theo phong trào xuất dơng, tại huyện Thiệu Yên có Lê Xuân Mai (ở làng Nhuệ, tổng Phùng Cầu xã Thiệu Thịnh ) là ngời đậu giải á Nguyên kỳ thi Hơng năm quý Mão 1903 cùng em ruột Lê Xuân Phủ (hai anh em là cháu nội Đốc học Lê Văn Thạc) đã kêu gọi sĩ phu yêu nớc trong huyện tham gia vào hoạt động xuất dơng. Tại huyện Thọ Xuân có ông giáo Thứ ( Lê Văn Thứ ) và Hoàng Văn Tiến một nhà nho yêu nớc tại Xã Xuân Thiên cùng hởng ứng hoạt động xuất dơng theo cụ Phan. Huyện Hậu Lộc có Đinh Chơng Dơng, thân sinh cụ đã từng tham gia khởi nghĩa Ba Đình Thanh Hóa, từ ảnh h- ởng không khí cách mạng của gia đình Đinh Chơng Dơng sớm tham gia vào hoạt động xuất dơng cứu nớc.
Vì hoạt động xuất dơng ở Thanh Hóa diễn ra hết sức bí mật, nên tên tuổi của từng ngời tham gia phong trào không đợc ghi chép một cách đầy đủ. Qua điền dã, chúng tôi đã thu thập lại từ lời kể, gia phả dòng họ, tên tuổi của một số nhân vật trên (tuy không đợc đầy đủ) nhng qua đó thấy đợc hoạt động xuất dơng theo hớng cụ Phan đã diễn ra ở Thanh Hóa. Tuy hoạt động xuất dơng diễn ra không sôi nổi và mạnh mẽ, nhng nó đã mở rộng ra phạm vi toàn tỉnh, thu hút nhiều trí thức nho học tiến bộ tham gia với hai cách quyên tiền phục vụ cho hoạt động xuất dơng tỉnh nhà là:
“Vận động đóng góp trong số ngời giác ngộ yêu nớc.
Dùng lực ép buộc các nhà hào phú không theo phong trào phải quyên góp” [67,tr76].
Tuy nhiên, trong hoàn cảnh khó khăn lúc này nhân dân và sĩ phu Thanh Hóa không có điều kiện đóng góp vốn cho việc xuất dơng. Cùng thời gian tại Nghệ An , Hà Tĩnh có ấm Võ, Tú Ngôn ngời cầm đầu các vụ cớp, “ông tập hợp những kẻ cớp cũ và quen biết đi cớp nhà giàu” [54,tr217], phơng án này đa lại kết quả khả quan. “Sau một thời gian ấm Hàm (ngời Quảng Nam) cho Hồ Bá Kiên và tìm Đội Quyên, Đắc, Tình đang ở trang trại Tu Diên ở Roon
(Quảng Bình) hợp sức cùng Bắc kỳ để đánh cớp ở Thanh Hóa từ ngày 10/10 đến ngày 20/10 năm 1907” [54,tr212]. Xác định “Thanh Hóa là một địa bàn hoạt động” [54,tr214] thì đây là thời cơ lớn cho sĩ phu Thanh Hóa “quyên tiền”. Dới chủ trơng hoạt động vì mục đích cao cả mà sĩ phu Thanh Hóa đề ra để hởng ứng cùng phong trào cả nớc, “nhân dân Thanh Hóa dới sự chỉ đạo của ấm Võ tiến vào các nhà giàu, tiêu biểu tham gia phong trào đánh cớp tại Thanh Hóa có Hoàng Xuân Trang( ngời Nông Cống)” [67,tr76].
Lê Văn Thứ (ngời huyện Thọ Xuân) cũng hởng ứng quyên góp cho phong trào xuất dơng bằng cách lấy trộm l hơng của chùa bán lấy tiền cho phong trào, Song sự việc không thành ông quay lại với nghề dạy học.
Hoạt động xuất dơng của hội Duy Tân Thanh Hóa đã không đạt đợc kết quả nh mong muốn vì Nguyễn Đôn Dự chuẩn bị tổ chức cho hội xuất dơng thì bị Pháp phát hiện, chúng bắt giam toàn bộ chí sĩ tại Côn Đảo. Lê Xuân Mai, Lê Xuân Phủ cũng bị bắt, ông phải giả điên mới đợc Pháp tha. Lê Xuân Mai thể hiện lòng mình qua bài thơ:
“Nửa đời trần tục , nửa thanh danh. Hoạt động bao phen mộng chẳng thành. Ghê sợ cáo cày dèm phá hoại.
Khiến ta lỡ bớc cuộc hành trình”.
Là ngời có học thức cao nên ông nhận thấy sự áp bức của TDP với nhân dân Thanh Hóa thật tàn bạo, vô nhân đạo. Ông tỏ rõ sự bất bình của mình tr- ớc cách c xử của ngời Pháp, và khảng khái nói rằng “chức việc của Pháp trả cho Pháp, cử nhân của tôi vẫn của tôi” và ông quay về với nghề dạy học.
Đến năm Duy Tân (1910) sĩ phu Thanh Hóa lại tiếp tục cuộc vận động quyên tiền để xuất dơng, họ tập trung tại nhà ông Tú Kiều ( ở Cổ Định Nông Cống) để quyên tiền tại nhà ông Cai Đậu. Công việc xuất dơng đang bắt đầu thì bị bại lộ, tri huyện Nông Cống đem lính về làng bắt giam nhiều ngời trong đó có:
Cử nhân Nguyễn Văn Phơng cùng em ruột Nguyễn Văn Cờng (ng- ời Yên Vực).
Nguyễn Văn Cu, Nguyễn Lãm ở Bồng Trung- Vĩnh Lộc. Đỗ Hữu Dơng ở Chi Nê-Hậu Lộc” [67,tr77].
Trong số những ngời bị bắt, anh em ông cử Nguyễn Văn Phơng, Nguyễn Văn Cờng đợc gia đình lo lót nộp tiền chuộc tội nên không bị đi tù, số còn lại bị đày đi Lao Bảo. Nhng tại Lao Bảo sĩ phu Thanh Hóa cũng không chịu khuất phục, họ luôn hớng về những bài văn rực lửa căm thù của Phan Bội Châu. Tr- ơng Bá Kiều có lần nắm đợc quy luật hoạt động của đồn, năm 1915 ông vạch kế hoạch cớp đồn, chỉ huy toàn bộ tù nhân khởi nghĩa, các tù nhân sẽ bắn vào bọn lính Pháp sau đó tháo chạy. Nghĩa quân đã giải phóng đợc nhà tù gần đồn binh Pháp, khởi nghĩa Lao Bảo thắng lợi. Nghĩa quân củng cố lại lực lợng chuẩn bị rút qua Xiêm, vợt núi rừng qua Lào… nhng kế hoạch cha đợc thực hiện đã bị Pháp bao vây, chỉ có hai ngời Thanh Hóa sống sót trong số toàn bộ ngời Quảng Bình- Nghệ Tĩnh – Huế… đó là Trơng Bá Khuê và Nguyễn Lãm [67,tr77].
Cuộc vận động xuất dơng tại Thanh Hóa đã không đem lại kết quả nh mong muốn, nhng nó thể hiện sự hởng ứng mạnh mẽ của nhân dân nơi đây, họ đã tự tổ chức cho sĩ phu trong tỉnh tham gia phong trào xuất dơng. Phải chăng trung tâm của phong trào trong cả nớc với sự lãnh đạo trực tiếp của các bậc tiền bối cách xa tỉnh Thanh Hóa nên phong trào ở đây diễn ra lẻ tẻ , cuối cùng dẫn đến thất bại. Tuy nhiên, cuộc vận động xuất dơng của các sĩ phu yêu nớc tại Thanh Hóa đã có ý nghĩa lớn lao trong phong trào đấu tranh cách mạng tại tỉnh nhà và góp phần thúc đẩy trào lu dân tộc Chủ nghĩa ở nớc ta phát triển theo khuynh hớng dân chủ t sản.