Sau CTTG thứ nhất, TDP tiến hành khai thác thuộc địa Đông Dơng lần thứ hai với quy mô và cờng độ mạnh gấp nhiều lần so với cuộc khai thác lần thứ nhất. ở Thanh Hoá công cuộc khai thác của TDP diễn ra mạnh mẽ hơn và có hệ thống hơn, làm cho tình hình kinh tế và xã hội Thanh Hoá có sự chuyển biến rõ rệt.
ở lĩnh vực nông nghiệp, TDP đổ sô vốn đầu t vào việc khai thác đồn điền, tình hình này tạp chí Đông Dơng có viết: " Trong năm 1926 ở Trung kỳ có nhiều ngời xin khai thác đồn điền, riêng vùng đất đỏ Thanh Hoá là mục tiêu chính của kiều dân Pháp. “Chỉ tính từ năm 1912, Pháp khai thác đ- ợc 300 hécta để chăn nuôi ,trồng trọt, nhng đến 1928 Pháp khai thác tới 8200 hécta đất để lập 23 đồn điền" [27,tr518], đồn điền trồng quế, cao su, cà phê… đợc mở rộng khắp các huyện ven miền núi, nh Thọ Xuân, Nông Cống, đem lại cho TDP một khoản lợi nhuận lớn.
Bên cạnh việc cớp đất đai lập đồn điền của TDP, địa chủ ngời Việt cũng đẩy mạnh việc cớp đất của nông dân, có tên chiếm tới gần 300 mẫu ruộng lập tới 7 trại ấp nh địa chủ Nguyễn Hữu Mô, Nguyễn Hữu Ngọc, Hà Văn Ngoạn… chiếm tới 1000 mẫu ruộng [27,tr519].
Về công nghiệp TDP không đầu t gì hơn, ngoài việc chú ý đến ngành khai thác mỏ. Ngay từ năm 1900 - 1909 một số tên t bản nh Giănggôchiê, Viloaroa…đã thăm dò địa chất nơi đây, chúng phát hiện ở Thanh Hoá có rất nhiều các mỏ khoáng sản nh: mỏ kẽm ở Quan Hoá, Nh Xuân, mỏ crômít ở Cổ Định (Nông Cống), mỏ sắt ở Quảng Xơng, mỏ chì ở Nh Xuân. Trong cuộc khai thác lần này, TDP có lắp đặt thêm một ít máy móc, thuê thợ chuyên môn và các phu làm khoán để khai thác. Tuy nhiên việc đầu t còn quá ít so với thực tế, bởi mục đích của thực dân là khai thác triệt để số lợng nhân công rẻ mạt cùng với tài nguyên khoáng sản nơi đây và không có ý định xây dựng cơ sở công nghiệp nặng tại tỉnh này.
Để phục vụ cho đời sống của thực dân và một số tay sai tầng lớp trên Pháp đã cho xây dựng một số cơ sở chế biến nguyên liệu tại chỗ với một số nhà máy nh: nhà máy Đèn, nhà máy Nớc, nhà máy Diêm … trong đó nhà máy diêm Hàm Rồng là nhà máy có quy mô lớn nhất đợc đặt tại trung tâm công nghiệp tỉnh là thị xã Thanh Hoá, cùng với nhà máy điện năm 1927 cơ
sở sản xuất mới bắt đầu đa vào sử dụng , ban đầu chạy bằng than đem lại công suất là 720 kw, nhng kết quả có đợc chỉ phục vụ cho mục đích thực dân mà thôi. Cũng trong năm này "công ty canh nông và lâm khẩn Đông D- ơng" đầu t thêm vốn khai thác gỗ quý với quy mô lớn, hình thành nhiều bến bãi nh: bến Bè, bến Đót, bến Nhạ… khai thác mỗi năm tới 8300 tấn gỗ ở vùng Nh Xuân, Nông Cống…
Để phục vụ cho mục đích khai thác thuộc địa, Pháp đầu t xây dựng một số thiết bị kinh tế tối thiểu cần thiết nh : phát triển đờng giao thông thuỷ bộ, đặt đờng sắt, bắc cầu Hàm Rồng, xây dựng hệ thống nông giang sông Chu với đập Bái Thợng (1895-1925)…Tuy nhiên đó chỉ là mục đích phục vụ cho việc luân chuyển hàng hoá Pháp, còn việc đi lại của nhân dân trong tỉnh chủ yếu vẫn là tàu bè.
Thơng nghiệp Thanh Hoá có sự thay đổi trong việc mở rộng các trung tâm buôn bán nh chợ tỉnh và các chợ thị trấn… , nhng mặt hàng buôn bán ở đây chủ yếu là hàng hoá của Pháp. Thị xã Thanh Hoá những năm đầu của thế kỷ XX không chỉ có riêng t bản Pháp hoạt động kinh tế mà xuất hiện cả t sản Hoa Kiều và ấn Kiều hoạt động thơng nghiệp. Một số hiệu buôn lớn của ng- ời Hoa xuất hiện nh :Tân Thành Vinh, Phúc Hng, Nhân Hoà Đờng, Cẩm Châu, Lơng Long… chuyên buôn bán các mặt hàng bách hoá, còn một số cửa hiệu ngời ấn Kiều nh: Môhamet, ítsúp, Haphipa chuyên bán vải.
Việc buôn bán của thơng nhân trong tỉnh bị đánh thuế rất cao, TDP sử dụng chính sách độc quyền để ngăn chặn thơng nhân trong nớc phát triển.
Có thể nói, đầu thế kỷ XX nền kinh tế Thanh Hoá vẫn là nền kinh tế lạc hậu, việc đầu t của t bản Pháp chỉ dừng lại ở kết quả lợi nhuận cao đem lại cho chúng, còn kinh tế trong tỉnh vẫn "manh mún" với nét nổi bật là thơng nghiệp. Sở dĩ TDP không đầu t cho ngành công nghiệp ở Thanh Hoá vì: các mỏ khoáng sản ở Thanh Hoá nhiều nhng trữ lợng không lớn, lại nằm không
tập trung, mỗi lần khai thác TDP đều huy động nông dân trong vùng làm theo thời vụ. Hơn nữa trong việc tìm hiểu đồn điền TDP đã phát hiện một số nơi đất tốt phù hợp với trồng cây cao su, cà phê, quế nên chúng tập trung đầu t vốn vào việc phát triển đồn điền. Vì vậy ngành công nghiệp trong tỉnh không đợc chú trọng lắm.
Bên cạnh việc khai thác nền kinh tế Thanh Hoá, TDP đặt chính sách cai trị chặt chẽ hơn so với các vùng khác bởi "Thanh Hoá vốn là đất quý hơng của nhà Nguyễn trớc đây"[27,tr507]. Chúng đã bổ nhiệm Công sứ và phó sứ ngời Pháp để thay mặt cho khâm sứ Trung kỳ chỉ đạo cấp tỉnh.
Từ đây TDP bắt đầu xây dựng toà công sứ cùng với các cơ quan hành chính, giáo dục, văn hoá, y tế…
Về giáo dục chúng cho xây dựng hệ thống giáo dục mới là Pháp- Việt với hai bậc tiểu học và trung học. Năm 1927 toàn tỉnh có tới 54 trờng nhng chỉ giành cho con em nhà giàu, quan lại phục vụ chính quyền thực dân mà thôi.
- Y tế vô cùng nghèo nàn lạc hậu. Cả tỉnh chỉ có một nhà thơng(bệnh viện) với một bác sĩ ngời Pháp phụ trách cùng một dợc sĩ và một y sĩ.
Tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của TDP đối với nền kinh tế Thanh Hoá không đáng kể vì mục đích của CNTD là biến Thanh Hoá thành nơi cung cấp nguyên vật liệu cho chúng. Pháp chỉ đầu t cho việc sản xuất mang lại lợi nhuận cao nh "công trình thuỷ nông hàng năm đem lại cho Pháp 17.433 tấn hàng hoá, trong đó có 3042 tấn gạo, 300 tấn gỗ lim” [27,tr529]. Còn cuộc sống của ngời nông dân lao động rất thấp kém. Chúng ta thử đặt phép tính so sánh sản lợng làm ra của ngời nông dân với việc cho phí trong cuộc sống.
Dân số nông nghiệp: 8000 ngời (1 ngời/ 0,18 ha) Năng suất trung bình 1 ha=1.100 kg thóc=682 kg gạo 1 ngời / 1 tháng thu nhập 10,6 kg gạo
Trong khi đó mỗi ngời nông dân phải đóng các khoản: Thuế thân, thuế ruộng đất, thuế chợ, thuế đò… mỗi suất thuế thân phải đóng là 3,5 đồng ĐD. Chính quyền phong kiến còn tìm mọi cách để tăng thuế, 30 thuế điền thổ. Nh vậy ngời nông dân phải sống thế nào trong hoàn cảnh hiện tại, xem xét tình hình ở một số huyện ở trong tỉnh Khâm sứ Trung kỳ phải thốt lên: “ nạn đói kém ở đây diễn ra thực sự … nhng đáng lo ngại nhất cho các huyện Tĩnh Gia, Nông Cống, Nga Sơn..” [ 33,tr3].
Trên cơ sở biến động về kinh tế, xã hội Thanh Hóa cũng biến chuyển khá mạnh mẽ, những giai cấp cũ vẫn tồn tại nh địa chủ phong kiến, đó là chỗ dựa vững chắc cho chính quyền thực dân, nông dân vẫn là thành phần cơ bản của xã hội Thanh Hóa, họ là đối tợng bóc lột chủ yếu của chính quyền thực dân. Bị chiếm hết ruộng đất họ phải vào các hầm mỏ, đồn điền làm phu phen tạp dịch, thậm chí có ngời phải cầm cố tài sản, bán đợ vợ con để tha phơng cầu thực. Trong cảnh sống khốn cùng họ cũng có ớc nguyện nh nông dân cả nớc là “ giành lại độc lập dân tộc và ngời cày có ruộng”, họ là lực lợng chủ yếu trong cuộc đấu tranh chống Pháp xâm lợc ở Thanh Hóa.
Công nhân Thanh Hóa chủ yếu tập trung ở các đồn điền, hầm mỏ và các nhà máy tại trung tâm công nghiệp trên địa bàn thị xã. Nhng do chính sách hạn chế về công thơng nghiệp nên số lợng công nhân Thanh Hóa không đông, công nhân chuyên nghiệp rất ít, chủ yếu là công nhân thời vụ và một số ngời chuyên khuôn vác tại các bến tàu… Sống trong cảnh lao động khó khăn vất vả, bị đánh đập cúp phạt nên công nhân Thanh Hóa mâu thuẫn sâu sắc với chính quyền thực dân phong kiến.
T sản Thanh Hóa chiếm bộ phận rất ít trong dân c, vì tiềm lực kinh tế yếu nên đã bị t sản ngời Hoa và t sản ngời ấn qua mặt.
Còn tầng lớp tiểu t sản Thanh Hóa lại chiếm số lợng khá đông, nhất là khu vực tại thị xã. Bên cạnh sự tồn tại của tầng lớp trí thức nho học tiến bộ thì trong giai đoạn này xuất hiện tầng lớp trí thức tân học, có vai trò quan trọng trong việc tuyên truyền vận động cách mạng, góp phần làm chuyển biến phong trào yêu nớc cách mạng ở Thanh Hóa.
Với sự chèn ép của TDP, mâu thuẫn giữa nhân dân Thanh Hóa với chính quyền thực dân và phong kiến tay sai ngày càng gay gắt, nhân dân trong tỉnh đã phối hợp sức mạnh cùng nhân dân cả nớc để cùng nhau chống lại kẻ thù xâm lựơc.
Trong bối cảnh đó, cách mạng tháng mời Nga vang dội khắp thế giới, làm ảnh hởng mạnh mẽ tới cuộc đấu tranh tại Việt Nam, trong nớc bắt đầu xuất hiện xu hớng cách mạng mới, bên cạnh khuynh hớng cách mạng t sản cũ. Tình hình này không thể không tác động tới phong trào cách mạng Thanh Hóa, trớc hết là sự chuyển biến về lập trờng cứu nớc của tầng lớp trí thức nho học và sự tiếp nhận của trí thức tân học tại tỉnh nhà.
Sau CTTG thứ nhất, tầng lớp trí thức nho học yêu nớc Thanh Hóa vẫn tiếp tục phát huy vai trò của mình song hạn chế về giai cấp và thời đại nên phong trào thất bại liên tiếp, có ngời quay về với cuộc sống an phận thủ thờng, có ng- ời lại tiếp tục con đờng đấu tranh cách mạng khác. Trong xu thế cách mạng mới của phong trào đấu tranh cả nớc, một số sĩ phu yêu nớc tiến bộ trong tỉnh đã tự mình chuyển theo khuynh hớng cách mạng vô sản, thanh niên trí thức tân học trong tỉnh cũng đang tìm đến với ánh sáng cách mạng mới, nhng vấn đề cách mạng tháng mời Nga với họ “ chỉ là một tia chớp hay một tiếng súng xa xa tận chân trời mà ngời ta cha thể đi tới và hình dung đợc” [87,tr24]. Họ khát khao hành động nhng thiếu đờng lối phơng hớng, song với xu thế thời đại
và sự phấn đấu hết mình của bản thân bên cạnh sự cổ vũ mạnh mẽ của nhân dân và các lão thành cách mạng, thanh niên Thanh Hóa đã đến đợc với con đ- ờng cách mạng theo khuynh hớng mới- khuynh hớng vô sản.
Tiêu biểu cho việc tiếp thu và truyền bá t tởng cách mạng mới vào phong trào dân tộc dân chủ ở Thanh Hóa là cụ Đinh Chơng Dơng, ông là ngời đầu tiên tham gia vào phong trào vận động, tuyên truyền t tởng cách mạng mới cho tầng lớp trí thức yêu nớc trong tỉnh, kết nạp thanh niên u tú vào tổ chức cách mạng trong nớc nh Lê Hữu Lập - ngời cộng sản đầu tiên ở Thanh Hóa tiếp bớc con đờng cách mạng mới đến thắng lợi.
Tóm lại, dới ảnh hởng của phong trào cách mạnh thế giới và trong nớc, tầng lớp trí thức tân học và một số sĩ phu yêu nớc tiến bộ Thanh Hóa đã có sự chuyển biến rõ rệt về t tởng. Chính họ đặt nền móng cho cuộc đấu tranh theo khuynh hớng cánh mạng mới và lãnh đạo phong trào dân tộc dân chủ ở tỉnh nhà.