Khi chủ nghĩa Mác Lênin thâm nhập vào phong trào yêu nớc, phong trào công nhân và những hoạt động sôi nổi của hạt nhân Cộng Sản Đoàn, HVTNCM đã ra đời (6/1925). Đây là tổ chức cách mạng theo khuynh hớng vô sản của phong trào dân tộc dân chủ ở nớc ta trong giai đoạn này.
ở Thanh Hóa, sau khi HĐSBCM hình thành và phát triển rộng khắp. Hội đã thu hút đợc nhiều thanh niên trí thức trong tỉnh tham gia. Những thanh niên xuất sắc đợc cử đi dự lớp huấn luyện chính trị tại Quảng Châu (TQ), khi về nớc đã tiếp tục hoạt động cách mạng cho tỉnh nhà. Nhng “ cần phải có một cơ quan liên lạc chung cho toàn tỉnh” [26,tr25], khi Kỳ bộ Trung Kỳ đợc
thành lập tại Vinh vào tháng 2/1927 với những đại biểu :Lê Hữu Lập, Vơng Thúc Oánh, Trần Văn Cung…thì “ những cán bộ cốt cán đợc cử xuống các tỉnh để thành lập nên Tỉnh bộ trên cơ sở những chi bộ đợc xây dựng ở trong tỉnh” [70,tr213]. Lê Hữu Lập trở về Thanh Hóa chuẩn bị cho việc tổ chức Hội Thanh Niên tại tỉnh nhà vào cuối tháng 2/1927, cơ sở của HVNTNCM đợc dựng nên ở các huyện Thanh Hóa nh: Hậu Lộc, Hoằng Hóa, TXTH… với những hội viên đầu tiên là : Mai Xuân Diễn, Nguyễn Chí Hiền,Võ Danh Thùy, Lê Công Thanh… Các hội viên đã thuê nhà số 26 phố Hàng Than thị xã Thanh Hóa để làm trụ sở liên lạc và nơi hội họp của Hội[26,tr25].
Trong thời gian chuẩn bị thành lập HVNTNCM, tại Thanh Hóa nhiều cuộc đấu tranh của học sinh tại các trờng trong Thị xã và các huyện lân cận nổ ra “ cuối tháng 2/1927 tại Thị xã, lớp nhất quy ớc với nhau bỏ mốt nói tiếng Pháp lẫn tiếng Việt ở trờng, đấu tranh bỏ lệnh nói tiếng Việt với nhau trong tr- ờng, tổ chức đánh tây quay số. Cuối tháng 3/1927, lực lợng yêu nớc ở Thị xã và học sinh trờng Đông Sơn tổ chức lễ tởng niệm nhân ngày giỗ cụ Phan Châu Trinh”[14,tr17]. Kiến nghị không đợc Công sứ Thanh Hóa chấp nhận, nhng vài hôm sau học sinh các trờng lại đồng loạt mặc áo trắng đến lớp và tụ họp nhau về núi Mật công khai làm lễ tởng niệm cụ Phan Châu Trinh. Bọn mật thám theo dõi bắt đợc 10 học sinh đuổi khỏi trờng học, nhng các lớp vẫn tiến hành bãi khóa đòi thả 10 học sinh, cuối cùng Công sứ Pháp phải ra lệnh thả số học sinh đó.
Phong trào đấu tranh của nhân dân Thanh Hóa đã có sự chuyển biến và thay đổi rõ rệt về sức mạnh, đoàn kết. Tháng 4/1927 Lê Hữu Lập cùng hội viên trong tỉnh triệu tập một Hội nghị để thành lập Ban chấp hành Tỉnh bộ HVNTNCM lâm thời tại Thanh Hóa. Cuộc họp đợc tổ chức tại số nhà 26 phố Hàng Than thị xã Thanh Hóa. Ban chấp hành gồm 3 đồng chí: bí th : Lê Hữu Lập, ủy viên: Lê Công Thanh, Nguyễn Chí Hiền. “ Ban chấp hành Tỉnh Bộ Lâm Thời Thanh Hóa ra đời , đánh dấu bớc phát triển mới về tổ chức và hoạt
động của HVNTNCM tại Thanh Hóa. Từ đây mọi hoạt động của hội đặt dới sự chỉ đạo và lãnh đạo thống nhất trong toàn tỉnh” [14,tr19]
Hội VNCMTN Thanh Hóa đề ra nhiện vụ:
“- Thống nhất chủ trơng và biện pháp đẩy mạnh công tác tuyên truyền chủ nghĩa MácLê và con đờng cách mạng cứu nớc của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc.
- Phát triển hội viên và tổ chức của hội.
- Tiếp tục mở rộng các phong trào đấu tranh chống áp bức bóc lột của công, nông dân lao động” [13,tr42]
Sau hai tháng hoạt động, số hội viên Hội Thanh Niên Thanh Hóa tăng lên nhanh chóng bởi một số cán bộ đào tạo tại Trung Quốc đã trở về hoạt động cách mạng cho tỉnh nhà, tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng, phát triển cơ sở xuống các huyện. Mỗi huyện trong tỉnh xây dựng tới hai đến bốn tiểu tổ Hội Thanh Niên và lập nên các huyện bộ , tiêu biểu nhất là huyện Hoằng Hóa, từ HĐSB Cự Đà chọn lọc chuyển thành tiểu tổ Hội Thanh Niên, Vĩnh Lộc, tháng 4-1928 cơ sở Hội Thanh Niên đợc lập tại thôn Nghĩa Kỳ , Hữu Chấp (xã Vĩnh Hòa). Thọ Xuân. Hội Thanh Niên lập nên ở làng Thổ Vị, tổng Cao Xá, đây là huyện phát triển mạnh nhất trong các huyện của tỉnh, có tới 9 tiểu tổ.
Số lợng hội viên HVNCMTN tại một số huyện nh sau: - Đông Sơn: 20 hội viên.
- Hoằng Hóa: 15 - Vĩnh Lộc: 30 - Thọ Xuân: 30 - Thiệu Hóa: 20 - Hậu Lộc: 20
Bên cạnh việc tổ chức lập nên các tiểu tổ, Hội Thanh Niên còn mở nhiều lớp huấn luyện chính trị tại Thị xã, Hàm Rồng, Mật Sơn. Bài giảng của Nguyễn ái Quốc ở Quảng Châu (TQ) đã in thành sách “Đờng Cách
Mệnh” cùng “Báo Thanh Niên” của Tổng bộ đợc lấy làm tài liệu học tập và tuyên truyền cho Hội Thanh Niên tại Thanh Hóa. Hoạt động tuyên truyền đấu tranh trong tỉnh cũng phát động kịp thời khi Tổng bộ đa tin: 4/1927 Tởng Giới Thạch phản bội chính sách “thân Nga- thân Cộng” và chống lại Đảng Cộng Sản Trung Quốc. Một số cán bộ Việt Nam trú ngụ tại Trung Quốc cũng bị bắt. Tổng bộ chủ trơng “rải truyền đơn, kêu gọi Hoa Kiều ủng hộ cách mạng vô sản và đấu tranh đòi thả ngời Việt Nam bị bắt” [58,tr 69].
Chấp hành chỉ thị của Tổng bộ, Hội Thanh Niên Thanh Hóa cử Hoàng Khắc Trung cùng một số hội viên in lại mẫu truyền đơn tại làng Ngô Xá Hạ (Thiệu Yên), truyền đơn in thành 30 bản bỏ vào phong bì có địa chỉ gửi về thị xã, rải khắp các Phố Lớn trong thành thị, nơi có nhiều Hoa Kiều c trú làm ăn. Truyền đơn đã có tiếng vang lớn trong quần chúng nhân dân, lôi kéo đợc nhiều lực lợng tham gia ủng hộ phong trào.
Cuối năm 1927, thực hiện chủ trơng của Kỳ bộ Trung Kỳ về việc liên hệ với nhà T sản dân tộc Đào Thảo Côn ở Hà Nội để tiến hành xây dựng chi điếm Hng Nghiệp Hội Xã tại các tỉnh. Mục đích dựng nên các chi điếm để gây quỹ cho Hội và làm cơ sở liên lạc công khai của Hội. Hội Thanh Niên Thanh Hóa tập hợp quần chúng, vận động hội viên tham gia đóng góp cổ phần. “Ngày 10/1/1928 Hng Nghiệp Hội Xã (HNHX) đợc khai trơng tại ngôi nhà hai tầng số 18 phố Lớn, thị xã Thanh Hóa, tầng dới để bán hàng, tầng trên để làm việc của Tỉnh bộ. Mai Xuân Diễn (Hậu Lộc) đợc cử làm phụ trách chi điếm. Nguyễn Chí Hiền nhiệm vụ bán hàng, Nguyễn Năng Độ kế toán” [58,tr70].
Từ cơ sở chi điếm HNHX ở thị xã, Lê Hữu Lập chủ trơng mở rộng các tiểu chi điếm tại các huyện, chợ lớn. Đối tợng đóng góp cổ phần nhằm vào tầng lớp tiến bộ có xu hớng yêu nớc. Kết quả HNHX đã thu hút “gần 500 cổ phần tham gia” [25,tr51]. Tiêu biểu huyện Đông Sơn: HNHX thành lập tại Chợ Mới Doãn góp cổ phần là năm đồng bạc Đông Dơng. Hậu Lộc có hai
tiểu chi điếm với 20 hội viên cổ phần lên tới hơn 20 đồng bạc Đông Dơng. Chi điếm Chợ Neo, Chợ Đà( Thọ Xuân), Chợ Đu (Thiệu Hóa)…đã trở thành địa điểm liên lạc, hội họp của thanh niên trong tỉnh. Hoạt động của Hội đợc phát triển rộng khắp trong tỉnh, qua mặt đợc sự theo dõi của mật thám Pháp, chúng ghi lại: “Hiệu buôn ở Thanh Hóa dới chiêu bài HNHX, nhng đến nay vẫn cha lợm lặt đợc tin tức gì về điều kiện hoạt động của hãng này. Hình nh nó thuộc về một hội mà lời lãi dâng cho quỹ Hội Thanh Niên” [33,tr2].
Việc thành lập HNHX là thực hiện đợc cầu nối vận động cách mạng để truyền bá chủ nghĩa MácLê trong toàn tỉnh. Từ đây HTNCM tại Thanh hóa đã có những hoạt động thực tiễn, nhanh chóng có kết quả. Đại biểu Kỳ bộ Trung Kỳ đã cho phép BCH Tỉnh bộ lâm thời triệu tập Hội nghị đại biểu các cơ sở HVNTNCM trong toàn tỉnh để bầu ra BCH Tỉnh bộ chính thức. Tháng 4/1928, Hội nghị đợc triệu tập tại chùa Quán Thánh, Núi Nhồi với hơn 20 đại biểu thuộc các cơ sở.
Hội nghị đánh giá tình hình, nêu rõ phơng hớng tuyên truyền, phát triển cơ sở, xây dựng tổ chức quần chúng và bầu BCH chính thức gồm 7 ủy viên. Lê Hữu Lập đợc cử làm Bí th, Hoàng Khắc Trung là phó Bí th. Thời gian này số hội viên của Hội Thanh Niên Thanh Hóa đã lên tới 150 đồng chí, chủ yếu là tầng lớp trí thức ( giáo viên, các viên chức nhỏ…), thanh niên, thành phần trung lu, không có công nhân và rất ít nông dân. Đặc điểm này khắc hẳn so với Nghệ An và Hà tĩnh “ công nhân và nông dân chiếm tới 107 ngời trên tổng số 260 ngời” [40,tr93].
Khi Tỉnh bộ chính thức đợc thành lập, hoạt động của Hội Thanh Niên trong tỉnh phát triển hơn, tổ chức ngày càng chặt chẽ và có hệ thống. Tỉnh bộ liên tiếp mở các lớp huấn luyện chính trị ngắn hạn và dài hạn cho học viên. Khi tổ chức TVCMĐ thành lập, các hội viên của Hội Thanh Niên cũng đi vào tổ chức Tân Việt để huấn luyện chính trị nhằm lôi kéo hội viên tham gia hoạt động cách mạng chung, thành lập nên tổ chức vững mạnh trong tỉnh. Hội viên còn giáo dục t tởng chính trị cho tầng lớp thanh niên để tạo sự chuyển biến
căn bản trong nhận thức, xác lập hệ t tởng cách mạng vô sản. Tỉnh bộ còn cử hội viên sang Trung Quốc, Thái Lan để dự lớp huấn luyện về phơng pháp vận động quần chúng nh Lê Hữu Lập, Lê Mạnh Trinh sang Xiêm, Lê Tất Đắc, Nguyễn Chí Hiền sang Quảng Châu (Trung Quốc). Sau khi học song, các hội viên lại trở về nớc hoạt động, có hội viên trở thành cán bộ trong tổ chức Hội Thanh Niên tại nớc ngoài nh : Lê Mạnh Trinh cử về HVNTNCM tại Xiêm, Lê Hữu Lập hoạt động cho việc thành lập HTN tại Quảng Trị, điều này mật thám Pháp đã theo dõi: “ Sau khi đi dự lớp huấn luyện chính trị tại nớc ngoài, Lê Hữu Lập đã tổ chức cho việc thành lập Hội Thanh niên tại tỉnh Quảng Trị… , Y vẫn thờng xuyên liên lạc với Trung Quốc và dẫn đồng lõa qua đây khi có dịp”[33,tr3].
Tỉnh bộ Thanh Niên Thanh Hóa kết hợp hoạt động tuyên truyền, cổ động và tổ chức đấu tranh, phát triển các hội quần chúng nh: Hội cày thuê, Hội lợp nhà, Hội phụ nữ… Tiêu biểu nhất là Hội phụ nữ tại Thị xã, hội đã lập ra quỹ và giúp đỡ nhau trong lúc khó khăn, đồng thời còn làm nơi liên lạc giữa Kỳ bộ và Tỉnh bộ. Công hội cũng đợc lập nên với nhiều kế hoạch, kế hoạch đợc đề ra trớc nhất là “ vô sản hóa” tại các xí nghiệp, hầm mỏ, đồn điền… để thâm nhập vào phong trào công nhân, phong trào quần chúng. Tại làng Chỉ Tín (Thọ Xuân) diễn ra một sự kiện làm chấn động toàn tỉnh, đó là: “ chủ đồn điền Tenmartine và chính quyền thực dân phong kiến bắt dân làng đắp đờng đi qua Chỉ Tín để vào đồn điền Phúc Địa. Chi Hội Thanh Niên làng Chỉ Tín đã tổ chức đấu tranh với tri phủ và chủ đồn điền, cuối cùng chúng phải bồi thờng thiệt hại cho 30 chủ hộ”[15,tr22]. Sự kiện này tạo điều kiện cho các hội viên đi vô sản hóa, nhng chỉ sau một thời gian TDP đã khủng bố phong trào, chúng truy lùng một số các bộ, nhiều đồng chí đã bị bắt, một số đồng chí đã kịp thời chạy ra các tỉnh phía Bắc, tiếp tục hoạt động trong phong trào cách mạng của tỉnh Hà Nam, Thái Bình …, một bộ phận khác đi về các huyện và đợc quần chúng nhân dân che chở, tiếp tục hoạt động trong bí mật, che mắt bọn mật thám. Trong báo cáo của Công sứ Pháp, viết về tình hình Thanh
Hóa nh sau: “ Hoạt động cộng sản ở Thanh Hóa đến nay vẫn cha có gì về số l- ợng… cộng sản ở đây vẫn cha có kế hoạch tuyên truyền. Bọn cộng sản cầm đầu ở Bắc kỳ vào hình nh cha đợc tín nhiệm mấy, vì sự đi lại trong tỉnh lâu nay có nhiều khó khăn chung. Chúng ta lại có tổ chức tuần phòng nghiêm ngặt cho nên tạm thời công việc của chúng bị đình đốn.” [33,tr3]
Trong quá trình hoạt động, Tỉnh bộ Thanh Niên Thanh Hóa không chỉ giữ vững mối lên hệ với Kỳ bộ Trung kỳ, mà còn góp phần xây dựng lực lợng ở các tỉnh lân cận. Lê Hữu Lập – bí th Tỉnh bộ , thờng xuyên qua lại huyện Quỳnh Lu (Nghệ An) để truyền đạt chỉ thị cấp trên và thảo luận công tác cùng đồng chí Hoàng Văn Hoan ( Nghệ An ) và chi bộ Cát Đằng ( Nam Định), lập nên chi bộ Thanh Niên tại Quảng Trị.
Hoạt động của Tỉnh bộ Thanh niên Thanh Hóa góp phần to lớn trong việc tổ chức cách mạng, đa phong trào quần chúng lên cao, hớng tới việc thành lập nên một Đảng bộ tại tỉnh nhà.
Trong số các tổ chức Hội Thanh Niên tại các tỉnh Trung kỳ, chúng tôi nhận thấy: Hội Thanh Niên tại Thanh Hóa chỉ xếp sau Nghệ An bởi “ cái nôi cách mạng là xứ Nghệ, đã cung cấp những thành viên đầu tiên của Hội và có những hoạt động tích cực nhất, sau đó phong trào lan sang các tỉnh lân cận là Thanh Hóa rồi tích cực lan ra các tỉnh khác…”[40,tr28].
Sắp xếp thứ tự về tầm quan trọng và mức độ phát triển, Thanh Hóa đứng thứ ba trong các tỉnh Bắc Trung kỳ.
1. Nghệ An 2. Hà Tĩnh 3. Thanh Hóa
Tóm lại, sự ra đời và phát triển của tổ chức Thanh Niên ở Thanh Hóa là một cuộc vận động chính trị cách mạng, một quá trình chuẩn bị về t tởng và tinh thần hành động cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc trong thời
đại mới. Chuẩn bị cho sự thành lập Đảng bộ tỉnh, góp phần vào quá trình thành lập ĐCSVN.