Phong trào xuất dơng ở Thanh Hóa dới ngọn cờ cứu nớc của Nguyễn ái Quốc.

Một phần của tài liệu Phong trào yêu nước chống pháp ở thanh hoá 30 năm đầu thế kỷ XX (Trang 58 - 64)

Nguyễn ái Quốc.

Sau khi hớng cuộc cách mạng giải phóng dân tộc theo con đờng cách mạng vô sản, Nguyễn ái Quốc tổ chức cho thanh niên yêu nớc Việt Nam sang học tập tại Trung Quốc nhằm “tạo lớp ngời kế cận cho cách mạng” [40,tr139]. ở Thanh Hóa, cuộc vận động xuất dơng đợc nhân dân hởng ứng mạnh mẽ, nhất là giới thanh niên trí thức yêu nớc với sự dẫn dắt của Đinh Ch- ơng Dơng và Lê Hữu Lập.

- Vài nét về Đinh Chơng Dơng:

Đinh Chơng Dơng sinh năm 1898 tại làng Lộc Tiên, xã Hải Lộc, huyện Hậu Lộc. Ông sinh ra trong một gia đình có truyền thống yêu nớc cách mạng, bố ông là ngời từng tham gia cuộc khởi nghĩa Ba Đình trong phong trào Cần Vơng ở Thanh Hóa. Đợc ảnh hởng không khí cách mạng của gia đình, khi mới 14 tuổi Đinh Chơng Dơng đã trốn nhà vào Nghệ An bắt liên lạc với d Đảng Cần Vơng ở đây ( đó là sự kiện mở đầu cho cuộc đời hoạt động của Ông).

Năm 1905 – 1915 phong trào cách mạng dân tộc dân chủ mở rộng trong cả nớc, Đinh Chơng Dơng đã tham gia phong trào Duy Tân cải cách và phong trào chống thuế tại tỉnh nhà, Ông còn trực tiếp tham gia vào cuộc vận động khởi nghĩa Vua Duy Tân, tham gia hội buôn Triêu Dơng Thơng Quán với cụ Nghè Ngô Đức Kế, cụ Phan Châu Trinh… tên tuổi của Đinh Chơng D- ơng đã bị TDP chú ý, vào năm 1915 chúng bắt đợc Ông và kết án ba năm tù. Đến ngày 14/7/1918 (nhân ngày quốc khánh Pháp) Ông đợc ân xá.

Khi con đờng cứu nớc theo khuynh hớng dân chủ t sản không đem lại kết quả tốt đẹp cho cuộc sống nhân dân, Đinh Chơng Dơng đã tự mình loại bỏ t tởng cũ, tìm đến với con đờng cứu nớc mới với xu hớng cách mạng vô sản, đồng thời hớng thanh niên trí thức yêu nớc trong tỉnh tiếp cận với khuynh hớng cách mạng mới.

Năm 1919 Ông đến Nam Định dạy học nhằm tuyên truyền t tởng cách mạng và quy tụ thanh niên yêu nớc Bắc kỳ để chuẩn bị cho cuộc đấu tranh mới. Ông thờng răn dạy cho học sinh của mình bằng câu nói “tuổi trẻ giờ đây là phải vơn cao cánh tay, đập mạnh vào đầu giặc để trả thù nhà, đền nợ n- ớc”[82,tr2].

Đến năm 1923, khi Lê Hồng Sơn về nớc bắt mối liên lạc với cụ Lơng Văn Can tại số nhà 7, phố Bến Ngự Nam Định (nơi tụ họp của các nhà cách mạng). Cụ Lơng Văn Can giới thiệu cho Lê Hồng Sơn gặp Đinh Chơng Dơng, Lê Hồng Sơn đã thông báo tình hình về tổ chức Tâm Tâm Xã mới đợc thành lập ở Quảng Đông (Trung Quốc) và đề nghị các nhà cách mạng trong nớc giúp đỡ. Qua nội dung hoạt động của tổ chức, Đinh Chơng Dơng đã đồng ý phối hợp hoạt động trong nớc với tổ chức Tâm Tâm Xã. Ông nhanh chóng tập hợp nhóm học sinh yêu nớc tại trờng Thành Chung Nam Định để chuẩn bị cho hoạt động cách mạng mới trong nớc. Hoạt động của cụ Đinh không chỉ dừng lại ở việc thành lập Đảng bộ Thanh Hóa mà cả trong cuộc đấu tranh cách mạng về sau tại tỉnh nhà, Đinh Chơng Dơng luôn là ngời cách mạng tiên phong dẫn đầu.

- Vài nét về Lê Hữu Lập:

Lê Hữu Lập sinh năm 1897 tại thôn Hữu Nghĩa xã Xuân Lộc huyện Hậu Lộc. Sinh ra trong gia đình có truyền thống cách mạng. ông nội từng đậu cử nhân làm quan án Sát dới triều Nguyễn tại Nghệ An, cha là một nhà nho yêu nớc tiến bộ .

Từ nhỏ Lê Hữu Lập đã đợc cha dạy học với những bài thơ ca ngợi tinh thần yêu nớc cách mạng của các bậc tiền bối, lớn lên Lê Hữu Lập đợc theo học trờng Pháp – Việt và lấy bằng tú tài năm 1918. Trong bối cảnh lịch sử đầy rối ren, Lê Hữu Lập vừa học vừa tham gia lao động cùng bà con nông dân, thấy đ- ợc sự bóc lột tàn bạo của TDP và cảnh sống khốn cùng của ngời nông dân khiến anh phải suy nghĩ về phong trào đấu tranh chống thực dân xâm lợc. Cách mạng tháng mời Nga thắng lợi vang dội khắp thế giới và ảnh hởng mạnh mẽ đến Việt Nam, Lê Hữu Lập háo hức tìm đến với khuynh hớng cách mạng mới, nhng với tầm nhận thức của mình anh cha thể hiểu hết bản chất của cuộc cách mạng này. Lê Hữu Lập tìm đến với vị lão thành cách mạng Đinh Chơng Dơng, qua cụ Đinh anh hiểu đợc rất nhiều về cuộc cách mạng Nga, về Lênin và vấn đề giải phóng dân tộc… cụ Đinh căn dặn anh rằng: “muốn làm cách mạng phải đi học cách mạng, phải thoát ly gia đình…” [15,tr23].

Năm 1923 Lê Hữu Lập đợc cụ Đinh giới thiệu vào nhóm “vận động cách mạng” ở trờng Thành Trung Nam Định. Đến năm 1924 Anh tiến bớc xa hơn về hoạt động cách mạng của mình là đợc tham gia chuyến xuất dơng của cụ Đinh sang Quảng Châu Trung Quốc. Tại Trung Quốc Lê Hữu Lập đợc học tập và lao động cùng với anh em công nhân khuân vác ngời Trung Quốc. Sau một thời gian rèn luyện năm 1926 Anh đợc dự lớp huấn luyện chính trị cùng với Lê Hồng Sơn, Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Phong, lớp huấn luyện do Nguyễn ái Quốc trực tiếp giảng dạy. Học xong Anh đựơc kết nạp vào HVNTNCM tại Quảng Châu và đợc tổ chức cử về nớc phụ trách ba tỉnh Thanh Hóa, Thái Bình, Nam Định, để liên hệ hoạt động đa ngời sang huấn luỵên tại nớc ngoài.

Cùng với Đinh Chơng Dơng , Lê Hữu Lập tích cực hoạt động trong việc đa ngời xuất dơng, tuyên truyền tài liệu cách mạng vào trong nớc. Chính Anh là ngời phát động phong trào đọc sách báo cách mạng tại Thanh Hóa, lập nên HVNTNCM tại tỉnh nhà… hoạt động của Lê Hữu Lập đã bị mật thám theo dõi và điều tra, chúng biết rằng: “Lê Hữu Lập tức là Hoàng, là Thoại, một tên cộng

sản nguy hiểm, không những đã đa thanh niên qua Tàu qua Xiêm vào hồi tháng 4/1927 và 9/1928 mà còn lập ra chi bộ Thanh Niên Thanh Hóa…” [53,tr2]. Chúng đa lệnh truy nã khắp ba miền và kết án khổ sai chung thân, phát vắng đi Nguyên Giang (Cayenné) Nam Mỹ, không đợc hởng mọi biện pháp ân giảm trong tơng lai. Nhng chúng đã không bắt đợc Anh – ngời cách mạng kiên trung của tỉnh Thanh Hóa.

Hoạt động xuất dơng ở Thanh Hóa từ năm 1926 đến năm 1927, đợc bắt đầu bằng chuyến xuất dơng của ba thanh niên yêu nớc là Lê Hữu Lập, Đinh Chơng Long( con trai Đinh Chơng Dơng) và Nguyễn Danh Đới( Thái Bình) sang Quảng Đông(Trung Quốc) bằng con đờng bộ qua các tỉnh phía Bắc tới địa điểm Lê Hồng Sơn hẹn gặp. Chuyến xuất dơng này đã tới Trung Quốc một cách an toàn, nhóm thanh niên Thanh Hóa nhanh chóng đợc dự lớp huấn luyện chính trị của Nguyễn ái Quốc. Sau một thời gian Lê Hữu Lập cùng Lê Duy Điếm (Nghệ An) đợc tổ chức cử về nớc với hai nhiệm vụ:

- Vận động thanh niên yêu nớc cách mạng đa sang Quảng Châu(Trung Quốc).

- Tuyên truyền, giác ngộ cách mạng cho thanh niên, lựa chọn những ng- ời tiêu biểu để chuẩn bị tổ chức họ vào đoàn thể.

Lê Hữu Lập đợc phân công phụ trách Thái Bình, Nam Định, Thanh Hóa, Lê Duy Điếm phụ trách Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. Trở về Thanh Hóa Lê Hữu Lập chọn hai thanh niên là: Nguyễn Văn Khang, Nguyễn Văn Đắc cùng 18 thanh niên xuất sắc của Thái Bình và Nam Định xuất dơng, cùng đi trong chuyến này có một bộ phận gồm hội viên Hội Hng Nam (chủ yếu thanh niên trí thức Nghệ Tĩnh) do Lê Duy Điếm lãnh đạo gồm: Trần Phú, Nguyễn Ngọc Ba, Phan Trọng Quang, Phan Trọng Bình, Nguyễn Văn Lợi. Lê Hữu Lập và Lê Duy Điếm bàn bạc việc định ngày lên đờng, thống nhất chọn ngày 14/7/1926 làm ngày xuất dơng. Chuyến đi khởi hành từ Nam Định, nhng cha đến hết đất Việt Nam đã bị mật thám chặn lại, chỉ 10 ngời thoát khỏi trong chuyến này. Nguyễn

Công Thu kể lại: “chúng tôi rời Nam Định đi Hải Phòng, một ngày sau tàu cập bến Mũi Ngọc. Từ đấy vào Móng Cái phải đi đò dọc, không ngờ trong chuyến đò có bọn mật thám trà trộn vào. Khi lên bến chúng kiểm tra thẻ căn cớc, những ngời không có thẻ căn cớc hợp lệ đã bị chúng giữ lại” [25,tr38]. Danh sách 10 ngời tới Quảng Châu (Trung Quốc) là:

Nguyễn Văn Đắc, Nguyễn Văn Khang (TXTH)

Nguyễn Công Thu, Nguyễn Danh Tề, Nguyễn Danh Thọ (Nam Định). Trần Phú, Nguyễn Ngọc Ba, Phan Trọng Bình, Phan Trọng Quảng, Nguyễn Văn Lợi (Ngời Nghệ An).

Nhóm xuất dơng đợt hai nhanh chóng tham dự lớp huấn luyện chính trị của Nguyễn ái Quốc. Sau một thời gian học tập họ đợc phân công về tỉnh để tiếp tục hoạt động của mình. Việc xuất dơng bắt đầu phải lựa chọn cẩn thận hơn vì con đồng xuất dơng đã bị TDP kiểm soát gắt gao, nhất là con đờng xuất dơng theo hớng Đông Bắc, TDP kiểm soát chặt chẽ những ngời qua lại nơi đây và bắt giam những đối tợng nghi vấn. Trong chuyến xuất dơng sau số lợng ng- ời xuất dơng có giảm để đảm bảo an toàn cho chuyến đi.

Chuyến thứ ba Lê Hữu Lập tổ chức cho: Hoàng Khắc Trung, Hoàng Trọng Phựu, Nguyễn Đạt xuất dơng. Lần này chuyến đi đợc sử dụng tuyến đờng Lạng Sơn, men theo đờng rừng để sang Trung Quốc.

Đến tháng 9/1927, Lê Hữu Lập lại tiếp tục tổ chức xuất dơng cho: Nguyễn Mậu Sung, Võ Danh Thùy, Hoàng Văn Hoan. Chuyến đi đợc Hoàng Văn Hoan kể lại: “tôi cùng các đồng chí với anh Lập đi chuyến tàu hỏa từ Thanh Hóa đến Hà Nội, ngủ tối tại nhà một ngời dân ở Thái ấp Hoàng Cao Khải. Hôm sau chúng tôi đáp ô tô đi Bắc Ninh rồi lấy vé tàu đi Đồng Đăng, nhng lối đi ấy có ngời báo đã bị lộ nên cả đoàn chia nhau đi bộ. Qua một đêm chèo đèo lội suối chúng tôi tới làng Cống Chạp (Trung Quốc) ở nhà một ngời họ Lăng, đồng chí Tản Anh đợc tổng bộ HVNTN cử tới đón cả đoàn”. Đây là chuyến xuất dơng cuối cùng của Lê Hữu Lập đa ngời sang Trung Quốc.

Năm 1929 – 1930, Lê Hữu Lập đợc tỉnh bộ HVNTN của kiều bào ta ở Thái Lan cử sang hoạt động tại trại Cày Bản Đông do Đặng Thúc Hứa phụ trách, cùng đi với Lê Hữu Lập có Lê Mạnh Trinh…

Chúng tôi đã cố gắng thu thập tài liệu, đối chiếu so sánh đa ra bảng thống kê số ngời xuất dơng tại các huyện ở Thanh Hóa từ năm 1926 đến năm 1929 (có thể số liệu này sẽ còn ít hơn so với thực tế lịch sử nhng đây là cơ sở ban đầu để xác định hoạt động xuất dơng cứu nớc ở Thanh Hóa.

Tên huyện Số ngời xuất dơng Sang Trung Quốc Sang Thái Lan Hậu Lộc 4 3 1 Hoằng Hóa 3 2 1 Thiệu Hóa 3 3 Thị xã Thanh Hóa 3 2 1 Tĩnh Gia 1 1 Nông Cống 1 1 Thọ Xuân 1 1 Tổng Tổng: 16 13 3

Qua bảng thống kê số lợng ngời xuất dơng ở Thanh Hóa, chúng tôi so sánh với số lợng ngời xuất dơng ở “Nghệ An, Hà Tĩnh có trên 100 ngời”[40,tr 45]. Nh vậy Thanh Hóa chỉ chiếm bằng 1/5 số lợng ngời xuất dơng ở Nghệ An, Hà Tĩnh. Nhng qua hoạt động xuất dơng ở Thanh Hóa chúng tôi nhận thấy:

- Hoạt động xuất dơng ở Thanh Hóa khởi sớng trong hoàn cảnh cuộc đấu tranh dân tộc dân chủ tỉnh nhà đang bị bế tắc. Thanh niên trí thức trong tỉnh đang khao khát tìm đến con đờng cách mạng mới, nhằm hớng cuộc đấu tranh cách mạng tỉnh nhà theo khuynh hớng vô sản, hoạt động xuất dơng chính là điều kiện để họ tiếp nhận với xu hớng cách mạng mới, với lý luận cách mạng mới để mở rộng tầm nhìn đa phong trào đấu tranh cách mạng lên cao .

- Phong trào xuất dơng ở Thanh Hóa không mạnh mẽ và sôi nổi nh ở Nghệ An, Hà Tĩnh bởi “Nghệ - Tĩnh là trung tâm cách mạng của khu vực Bắc miền Trung”, Thanh Hóa không thể sánh bằng. Qua hoạt động xuất dơng, nhân dân Thanh Hóa đã thể hiện lòng yêu nớc, khát khao độc lập dân tộc. Tiêu biểu cho hoạt động xuất dơng trong tỉnh là Đinh Chơng Dơng và Lê Hữu Lập, hai ngời cách mạng ở hai thời đại nhng chính họ đã tìm đến với khuynh hớng cách mạng mới, làm chuyển biến phong trào cách mạng dân tộc dân chủ của tỉnh nhà.

Một phần của tài liệu Phong trào yêu nước chống pháp ở thanh hoá 30 năm đầu thế kỷ XX (Trang 58 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w