Phong trào chống thuế ở Thanh Hóa năm190 8.

Một phần của tài liệu Phong trào yêu nước chống pháp ở thanh hoá 30 năm đầu thế kỷ XX (Trang 44 - 51)

Từ phong trào Duy Tân cải cách của sĩ phu yêu nớc tiến bộ, t tởng mới đợc truyền vào quần chúng nhân dân đang rên xiết dới chế độ su cao thuế nặng của chính phủ Nam Triều và TDP, ý thức dân tộc dân chủ của nhân dân trỗi dậy.

Ngày 9/3/1908 nhân dân Quảng Nam đứng lên phát động phong trào chống su thuế, mở đầu cho phong trào chống su thuế ở các tỉnh miền Trung, "những cuộc biểu tình tơng tự cũng xảy ra ở Quảng Ngãi, Thừa Thiên Huế, Bình Định đầu tháng 6 và cuối cùng ở những tỉnh Phú Yên, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hoá, tháng 7, tháng 8”[ 54,tr256]. Đây là mội sự kiện nổi bật của phong trào yêu nớc chống Pháp của nhân dân ta trong những năm đầu thế kỷ XX, một sử gia nớc ngoài đánh giá "đây là một trong những sự kiện tiêu biểu của vùng Viễn Đông trong năm1908".

Toàn quyền Đông Dơng đã đa ra báo cáo tổng hợp về vụ dân biến Trung kỳ nh sau:

"Những rắc rối đầu tiên xảy ra ở Trung kỳ hồi tháng 4/1908 biểu hiện trạng thái tinh thần chung của cả nớc An Nam, nhng đã xuất hiện đầu tiên ở miền Trung và Trung kỳ, giai đoạn đầu diễn ra ở Quảng Nam, Quảng Ngãi, Huế… mở đầu với đặc điểm các cuộc biểu tình đều không vũ trang, với số l- ợng đông đảo nhng không mang tính chất bạo lực. Giai đoạn đầu của cuộc biến loạn không có rắc rối nào nghiêm trọng từ trờng hợp ở Quảng Ngãi. Nh- ng khi nó lan đến các tỉnh phía Nam thì ngay từ đầu nó đã mang tính chất nổi loạn dữ dội. Nhng nếu lan đến phía Bắc, cuộc nổi loạn chỉ mới bắt đầu, nhng đáng lo ngại vì tính khí ngời An Nam ở vùng này hiếu chiến hơn nên có tính chất nghiêm trọng hơn "[54,tr59]. Cuộc đấu tranh chống su thuế ở Nam- Ngãi đã thúc đẩy nhân dân Thanh Hoá nổi dậy mạnh mẽ.

Cuộc đấu tranh đợc mở đầu bằng cuộc họp triệu tập bí mật để chuẩn bị huy động quần chúng nhân dân biểu tình của sĩ phu tại các phủ huyện: Cụ Tú Kiều (Lê Kiều-ngời Nông Cống), hai anh em Nguyễn Xứng, nguyễn Soạn, chú Nguyễn Lợi Thiệp (ngời Nông Cống), Lê Nguyên Thành (ngời Đông Sơn), Lê Văn Tiến (Đông Sơn), Lê Duy Tá, Hoàng Văn Khải (Thiệu Hoá). Họ đứng lên vận động nông đân trong vùng làm cuộc đấu tranh chống mọi áp bức bóc lột của thực dân phong kiến, tiêu biểu là cuộc nổi dậy của nông nhân huyện Nông Cống bởi "ngời dân nơi đây với gánh nặng thuế khoá và tiếp theo là những thủ tục nặng nề đợc TDP duy trì nhằm nóc lột vơ vét của cải…" [17,tr573]. Sĩ phu Nông Cống lại có học rộng, tài cao, đỗ đạt làm quan, song bất bình trớc chế độ hà khắc của vua quan nhà Nguyễn cùng chế độ cai trị thâm độc của TDP, họ đã từ quan về quê dạy học. Cụ Lê Trọng Nhị (thờng gọi là cụ Cử Nhị), ngời đầu tiên trong huyện bí mật tập hợp văn thân sĩ phu trong vùng họp nhau để bàn bạc, tổ chức đấu tranh, ủng hộ phong trào chống su thuế. Ba chú cháu họ Nguyễn: Nguyễn Lợi Thiệp ,Nguyễn Xứng, Nguyễn Soạn đã tích cực tham gia ủng hộ phong trào, những bài dạy của hai anh em đã kích động lòng yêu nớc trong nhân dân và sự đoàn kết mãnh liệt

giữa huyện này và huyện khác trong tỉnh nh: Quảng Xơng, Thọ Xuân, Đông Sơn, Thiệu Hoá… Họ đã viết một tờ hiệu triệu dán trên khắp đờng phố, phủ huyện trong tỉnh, rồi họ kéo nhau đến dinh Tổng đốc và toà Công xứ để đa yêu sách giảm bớt thuế khoá, điều chỉnh thể lệ đi phu. Cụ Huỳnh Thúc Kháng đã trực tiếp viết về "Vụ chống thuế 1908 ở Thanh Hoá" nh sau:

"Khi phong trào cự su bùng nổ ở Nam - Nghĩa, sĩ phu Thanh cũng nóng lòng hởng ứng, nhng cha kịp hành động , mới có tờ hiệu triệu dán ở khắp đ- ờng phố trong tỉnh. Quan tỉnh bắt đợc tờ giấy ấy biết là do sĩ phu cổ động bèn bắt mấy tay có danh hạ ngục và tra tấn ai viết tờ hiêụ triệu ấy.

Đại ý tờ hiệu triệu nh sau:

Dân chúng Nam -Nghĩa đã vì đói khổ chung của đồng bào mà họp nhau yêu cầu giảm thuế là việc làm chánh đáng, sẽ có kết quả tốt. ấp Thang Mộc là đất danh tiếng xa nay, há toàn cả đàn bà không bọn mày râu sao? Nếu chúng ta đều biết hổ thẹn mà ăn năn cũng đã muộn rồi … "[51,tr28-29].

Theo nhận xét cuả Tây Hồ Phan Châu Trinh thì phong trào chống thuế ở Thanh Hoá cũng chỉ "một hai xã đến huyện kêu xin, hoặc nhóm vài ba xã lại, cha kịp đến xin thì bị quan Nam bắt giết nên giải tán ngay, không ai đến tỉnh"[72, tr32].

Nhng đối phó với tình hình trên, TDP tiến hành xử phạt những sĩ phu Thanh Hoá vô cùng dã man, không cần biết tội lỗi của ai, ai gây ra, chúng bắt tất cả đầy ra Côn Đảo: Cụ Cử Xứng, Cử Soạn, Cử Nhị, Tú Thiệp, Tú Tá, Tú Thành, Cử Khải, Nguyễn Chí Tiến (con ông Nguyễn Dữ Hàm ngời Đông Ngạc Hà Nội nhng sống ở Thanh Hoá). Ông Tú Lê Nguyên Thành đã đứng ra nhận hết tội lỗi về mình mong các bạn sẽ không bị kết án chung thân, nh- ng chúng vẫn không tha.

Nh vậy, phong trào chống thuế ở Thanh Hoá cha đem lại quyền lợi gì cho nông dân đã vấp phải sự đối phó của kẻ thù và nhanh chóng bị dập tắt, phải

chăng "sự hởng ứng" của sĩ phu và tầng lớp nhân dân Thanh Hóa muộn hơn nên thực dân đã không để cho phong trào lan rộng. Trong khi đó" ở Quảng Ngãi, cuộc đấu tranh đã có sự chuẩn bị từ trớc bởi sự khơi nguồn, phát động của các Hội viên Hội Duy Tân Quảng Ngãi và các danh sắc"[56,tr115].

Phong trào chống thuế năm 1908 đã thể hiện vai trò to lớn của tầng lớp trí thức Hơng Thôn ở Trung kỳ, Huỳnh thúc Kháng nhận định: "Chủ động cuộc cự su đó chỉ vẻn vẹn có vài bác Hơng lý cùng vài anh học trò trong thôn quê mà tạo ra cái phong triều nh nớc lụt vỡ đê, cuốn cả toàn kỳ trên 10 tỉnh (từ Bình Thuận đến Thanh Hóa) vào làn xoáy ốc, ảnh hởng rung động khắp trong nớc"[51,tr29].

Phong trào chống thuế ở Thanh Hoá, xét tới nguyên nhân bùng nổ, thành phần lãnh đạo phong trào, lực lợng tham gia, hình thức phơng pháp đấu tranh, mục tiêu của phong trào… đều có thể đợc xem là phong trào đấu tranh chống thuế của nhân dân các tỉnh miền Trung nói chung, Thanh Hóa nói riêng “là một phong trào dân tộc dân chủ". Nhng xét về mức độ hình thành phong trào đấu tranh ở Thanh Hoá không thể sánh bằng các tỉnh Nam Trung bộ, bởi nguyên nhân bùng nổ phong trào chống thuế toàn miền Trung đợc bắt nguồn từ tỉnh Quảng Nam, "nơi có chính sách su cao thuế nặng của TDP và sự tham nhũng của quan lại, dân lại quá nghèo khổ, không chịu nổi sự tham tàn, lại do sự tác động mạnh mẽ của phong trào Duy Tân ở Quảng Nam và Quảng Ngãi…"[56,tr105], thành phần lãnh đạo, lực lợng tham gia đấu tranh rất mạnh mẽ. Cho nên, "phong trào chống su thuế ở Quảng Ngãi năm 1908 đã kết hợp đợc mục tiêu kinh tế với mục tiêu chính trị, đòi các quyền tự do dân chủ tối thiểu. Yêu sách đấu tranh đòi giảm su thuế chẳng những là mục tiêu trớc mắt mà còn là bớc chuẩn bị cho sự phát triển cao hơn là đòi thực thi dân quyền"[56,tr106].

Trong khi đó, phong trào chống thuế ở Thanh Hoá mới chỉ là sự hởng ứng bằng lời hiệu triệu, "lấy Quảng Nam, Quảng Nghĩa làm tấm gơng soi" dốc lòng hởng ứng bằng những lời lẽ kích động nhân dân trong tỉnh. Còn ở Nghệ An, Hà Tĩnh theo cuộc cự su "hò reo nh gió đa diều…"[48,tr285]. Vì cha có kinh nghiệm trong việc tổ chức nên phong trào chống thuế ở Thanh Hoá cha kịp hành động đã bị dập tắt một cách nhanh chóng, bởi thực dân Pháp lo sợ "sẽ gây nên hậu quả nguy hiểm do mối quan hệ chặt chẽ giữa tỉnh này với Bắc kỳ"[54,tr59], cuộc đấu tranh sẽ đi xa hơn, gây nên hậu quả chúng không mong muốn. Vì vậy, TDP khủng bố phong trào đấu tranh ở Thanh Hoá một cách tàn bạo. Tây Hồ Phan Châu Trinh đã ghi lại tình hình nhiễu loạn oan ức thảm thiết ở các tỉnh Trung kỳ… ở Thanh Hoá đợc ghi lại nh sau:

"Nghe nói xã dân tỉnh ấy tuy có một hai xã tụ họp mà cha đến tỉnh. Nhng Công xứ đơng thời bắt thân sĩ giam kỹ đánh đập có khi đến 100-200 roi. Buổi ấy quan Bố Chánh tỉnh là Nguyễn Dĩnh đựơc lệnh dự tra xét, thấy đánh đập thái quá, chống cãi lại Công xứ rằng: Không có thiệt chứng mà đánh chết ngời thì chẳng phải đẩy ngời ta làm giặc hay sao? Rồi không chịu dự tra, sau nhân cáo bệnh về. Quan tỉnh khác tới thay đều kết án nặng, xử tử đày Côn Lôn. Thấy giải đến 5,6 ngời thân sĩ , hai cánh tay sng vù, máu thịt dầm dề, nhiều ngời không bớc đi nổi, thảm khốc biết bao"[72,tr92].

Quan cai trị Pháp ở Thanh Hoá còn lùng bắt những ngời tham gia vận động và những ngời trong phong trào chống thuế ở đây bằng bản án do Tổng đốc Tôn Thất Niêm tỉnh Thanh Hoá đệ trình lên Nam triều đợc Phụ Chính phủ thần đẳng tấu:

"Vi tùng là cử nhân Nguyễn Xứng (39 tuổi, quán xã Phơng Khê), từ đây trở xuống đều quán Thanh Hoá, tú tài Lê Duy Tá (23 tuổi quán giáp Nam Phố) xin xử trảm giam hậu.

Tú tài Lê Nguyên Thành (43 tuổi ) thôn Đông Tác, đáng lẽ chiếu luật vi tùng luận tội, nhng tên này khi đáo cứu, tự thú nhận trớc, lại là ngời điếc ngốc, tính cha đáng tha. Tên này cùng cửu phẩm Lê Văn Tiến (51 tuổi ) xã Đại Bối. cử nhân Hoàng Văn Khải (32 tuổi) xã Ngô Xá. Tú tài Nguyễn Lợi Thiệp (42 tuổi) xã phơng Khê. Thông s Nguyễn Chí Tín (21 tuổi) cử nhân Lê Trọng Nhị (28 tuổi) xã Cổ Định, xin giam trảm một lực, đều xử trợng 100, đày 3000 dặm , khổ sai 9 năm.

Các phạm nhân giam sai nói trên có tính tội nặng, đều xin phát đi Côn Lôn để răn. Còn các chi tiết khác xin chiếu tình tội nghĩ sự "[1,tr144-145].

Cuộc đấu tranh chống thuế của nhân dân Thanh Hoá bị khủng bố ác liệt và nhanh chóng bị dập tắt, điều đó chứng tỏ sự nổi dậy của nhân dân Thanh Hoá gây lo sợ cho chính quyền thực dân, đó là "sự mở rộng","sự lan toả" của phong trào chống thuế Thanh Hoá.

Phong trào chống su thuế ở Thanh Hóa còn thể hiện sự lãnh đạo của tổ chức yêu nớc và quần chúng nhân dân trong tỉnh với mối quan hệ chặt chẽ . Đó là hệ quả tất yếu của phong trào Duy Tân do sĩ phu tiến bộ khởi xớng, khi nó thâm nhập vào quần chúng, chủ yếu là nông dân đang rên xiết dới chế độ thống trị của phong kiến đế quốc thì lập tức biến thành cuộc nổi dậy, vợt khỏi ý đồ của sĩ phu yêu nớc có xu hớng dân chủ t sản đơng thời đã khởi x- ớng ra nó. Mặc dù phong trào chống thuế ở Thanh Hoá không gây tiếng vang lớn mạnh nh ở Nam Nghĩa, nhng nó góp sức mình vào " sự kiện đáng lu ý trong lịch sử cận đại Việt Nam về các phơng diện, quy mô, tổ chức và hình thức đấu tranh " [56,tr120].

Đến năm 1915, khi chiến tranh thế giới diễn ra ác liệt ở Châu âu thì ngọn cờ cứu nớc do Phan Bội Châu khởi xớng đợc thực hiện, gơng cao việc cải tổ Duy Tân Hội trở thành VNQPH, nêu cao mục tiêu dân chủ t sản, tập hợp đông đảo nhân dân và sĩ phu yêu nớc. Tại Thị xã Thanh Hoá, một nhóm

các nhà nho yêu nớc, thí khoá sinh và cả một số ngời tân học bí mật lập thành một nhóm hởng ứng theo VNQPH, chờ cơ hội sẽ hành động. Nhng một năm sau, cùng với cuộc khởi nghĩa của các tỉnh Trung kỳ, cuộc đấu tranh của nhân dân Thanh Hoá bị thất bại.

Tuy phong trào thất bại song nó thể hiện đợc tinh thần quật khởi của ngời dân nơi đây, đã góp phần to lớn cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc trong những năm đầu thế kỷ XX.

Tóm lại, phong trào yêu nớc theo khuynh hớng dân chủ t sản đầu thế kỷ XX ở Việt Nam nói chung và ở Thanh Hoá nói riêng đều lần lợt thất bại, điều đó chứng tỏ sự khủng hoảng về mặt giai cấp lãnh đạo trong phong trào đấu tranh và khuynh hớng t sản không còn phù hợp với xu thế cách mạng hiện thời. Thực tế này đặt ra một tình hình mới với yêu cầu mới về một con đờng cứu nớc mới ở Việt Nam.

* * * * * *

Phong trào yêu nớc chống Pháp ở Thanh Hoá từ đầu thế kỷ XX đến hết CTTG thứ nhất, đã thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống đấu tranh bất khuất của ông cha, khẳng định bớc phát triển cao về mặt t tởng chính trị, góp phần lớn lao cho phong trào chống Pháp của cả dân tộc.

- Thanh Hoá góp phần tạo nên "sức mạnh" trong cuộc đấu tranh của cả dân tộc, sức mạnh đó thể hiện trong sự đoàn kết, phối hợp cùng nhau của c dân trong vùng, làm suy giảm bớc tiến của kẻ thù. Sức mạnh của nhân dân còn mở rộng liên kết với các tỉnh Bắc- Trung - Nam, xây dựng lực lợng vững mạnh với tinh thần đấu tranh quyết liệt, tạo tiền đề cho cuộc chiến chống Pháp sau này

- Cùng với nhân dân cả nớc, nhân dân Thanh Hóa đã làm chuyển biến t tởng cứu nớc của dân tộc, đó là sự phá vỡ t tởng phong kiến lỗi thời lạc hậu, đa t t- ởng dân chủ t sản vào con đờng đấu tranh giải phóng dân tộc. Từ hoạt động của phong trào Duy tân cải cách đến phong trào chống thuế ở Thanh Hoá đều chứng minh sự tồn tại của khuynh hớng cách mạng dân chủ t sản, đã làm chuyển biến về mặt lực lợng và phơng thức đấu tranh. Về mặt lực lợng sĩ phu yêu nớc tiến bộ trong tỉnh đã nhanh chóng lãnh đạo phong trào, lôi cuốn nhiều lực lợng tham gia, không chỉ có nông dân và binh lính mà còn có cả tiểu th- ơng, tiểu chủ, tầng lớp tiểu t sản thành thị. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phong trào đấu tranh ở Thanh Hoá trong giai đoạn này còn làm lớn mạnh hoạt động vũ trang trong cả nớc và khu vực, đó là sự xuất hiện nhiều hình thức đấu tranh mới: vận động cách mạng, đa ngời xuất dơng, lập hội yêu nớc, lập hội buôn, mở trờng học, sáng tác thơ ca tuyên truyền cách mạng, dùng truyền đơn áp phích. Kết hợp hoạt động công khai và bí mật… Các hình thức này diễn ra rất mạnh mẽ ở Thanh Hoá, tạo nên khối thống nhất trong phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân của cả nớc, làm lung lay bộ máy thống trị của t bản tại nớc ta.

Chơng 3

Phong trào dân tộc dân chủ ở Thanh Hoá từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 1930.

Một phần của tài liệu Phong trào yêu nước chống pháp ở thanh hoá 30 năm đầu thế kỷ XX (Trang 44 - 51)