Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
171,5 KB
Nội dung
Lời cảm ơn Qua một thời gian nghiên cứu, đ ợc sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của thầy giáo hớng dẫn, thầy giáo phản biện và sự chân thành của các thầy cô giáo trongtổ bộ môn văn học Việt Nam, đến nay luận văn đã đợc hoàn thành . NguyễnThi là một tác giả lớn có nhiều cống hiến cho dòng văn học kháng chiến của nớc nhà. Nghiên cứu về ông, đặc biệt là yếutốhiệnthựcvàlảngmạn đợc thể hiệntrong những tác phẩm truyệnvàkýcủa ông đó là một vấn đề không đơn giản. Do khuôn khổ thời gian và năng lực có hạn. chắc chắn đề tài luận văn sẽ không tránh khỏi những khiếm khuyết. Kính mong quý thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp góp ý kiến để luận văn hoàn thiện hơn. Qua đây em xin bày tỏ lòng biết ơn thầy Ngô Thái Lễ, các thầy cô giáo khoa Ngữ Văn- trờng Đại Học Vinh và bạn bè đã giúp đỡ em hoàn thành luận văn Vinh, tháng 4 năm 2004 Sinh viên: Phạm Thị Hồng Quyên 1 Mục lục Mở Đầu: trang 1. Lý do chọn đề tài 3 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 6 3. Giới hạn và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 10 4. Phơng pháp nghiên cứu 12 5. Cấu trúc luận văn 13 Chơng I: Những vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến đề tài 14 1.1 Một vài nét khái quát về chủ nghĩa hiệnthực 14 1.1.1 Về thuật ngữ chủ nghĩa hiệnthực 14 1.1.2 Yếutốhiệnthực đợc thể hiện rỏ nét ở thể loại truyệnvàký 15 1.2 Một vài khái quát về chủ nghĩa lãngmạn 16 1.2.1 Về thuật ngữ chủ nghĩa lãngmạn 16 1.2.2 Yếutốlãngmạn đợc thể hiệntrongtruỵênvàký 17 1.3 thuật ngữ truyệnvàký 17 Chơng II: Vị trí văn học sử củaNguyễnThitrong nền văn học Việt Nam hiện đại 19 Chơng III :Yếu tốhiệnthựcvàlãngmạntrongtruyệnvàkýcủaNguyễnThi 26 3.1 ảnh hởng của thời đại đối với sáng tác củaNguyễnThi 27 3.2 YếutốhiệnthựctrongtruyệnvàkýcủaNguyễnThi 31 3.2.1 Tập trung ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng 33 3.2.2 Truyệnvà ký, NguyễnThi đề cập tới sự sàng lọc nghiêm khắc của chiến tranh và sự phân hoá dữ dộ trong hàng ngũ cách mạng 46 3.3 Yếutốlãngmạn đợc thể hiệntrongtruyệnvàkýcủaNguyễnThi 54 3.4 Hình thức biểu hiện 56 3.5 Hạn chế trong sáng tác củaNguyễnThi 61 Kết luận 64 2 Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. 1.1 .Nền văn học cách mạng Miền Nam gắn liền với cuộc chiến tranh cách mạng vĩ đại ngay trên mảnh đất Miền Nam Thành đồng tổ quốc . Ra đời từ trong lòng của cuộc chiến tranh tàn khốc, quật cờng, đầy nghiệt ngã với nhiều hy sinh mất mát và co không ít những chiến công hào hùng nhng nền văn học cách mạng Miền Nam vẫn thu đợc những thành tựu to lớn đóng góp vào sự nghiệp cách mạng của dân tộc. Điều này đã đợc khẳng định tại Đại hội Đại biểu toàn Quốc lần thứ IV của Đảng: với những thành tựu đã đạt đ- ợc chủ yếutrong việc phản ánh hai cuộc chiến tranh vĩ đại của dân tộc văn học nghệ thuật nớc ta xứng đáng vào hàng ngủ tiên phong của những nên văn học nghệ thuật chống đế quốc trong thời đại ngày nay [3] Trong sự phát triển của nền văn học cách mạng Miền Nam, các nhà văn giải phóng đã trởng thành nhanh về nhiều mặt và đã trở thành một đội ngũ đông đảo sung sức gồm nhiều thế hệ đến từ nhiều nơi khác nhau và từ nhiều nguồn khác nhau. Do đó, họ đã đem vao sáng tác của mình những cách nhìn, những lời cảm nghĩ và những phong cách thể hiệncủa họ cũng khác nhau. Đặc biệt, trong mỗi sáng tác của lớp nhà văn cách mạng luôn đợc đặt ra trong mối tơng quan giữa sáng tác hiệnthựcvàlãng mạn, dễ đợc ngời đọc chấp nhận đó là:văn xuôi đã trở thành bức tranh chân thựccủa cuộc sống và con ngời Việt Nam trong một thời kỳ quyết liệt và vẻ vang nhất của lịch dân tộc.Từ đó, họ đã đóng góp riêng cho thành tựu văn học cách mạng Miền Nam với nhiều thể loại phong phú, với những tìm tòi đổi mới không ngừng về nội dung cũng nh hình thức 1.2 Để hiểu rỏ nền văn học cách mạng Miền Nam và những tác giả, tác phẩm tiêu biểu thuộc giai đoạn này. Nhng, do thời gian cung nh trình độ t duy còn hạn chế, ngời viết xin đi sâu nghiên cứu một tác giả tiêu biểu, độc đáo của văn học cách mạng Miền Nam là NguyễnThi . Cuộc đời nhà văn NguyễnThi diễn ra rất ngắn ngủi, ông hy sinh ở độ tuổi 40, số lợng tác phẩm củaNguyễnThi để lại cho văn học cách mạng cũng không nhiều, thậm chí có nhiều tác phẩm đang ở dạng phác thảo dang dở. Nhng ông có nhiều đóng góp lớn lao bởi vì mỗi tác phẩm của ông tràn đầy chất hiệnthựcvàlãng mạn, giúp cho thế hệ sau hiểu đợc cả một giai đoạn chiến tranh ác liệt nhng cũng rất hào hùng của lịch sử dân tộc. Mặc dầu vậy, toàn bộ cuộc 3 đời và sự nghiệp củaNguyễnThi đợc đánh giá cao. Ông đợc xem là một kiểu mẩu cho lớp nhà văn chiến sĩ. 1.3 Tìm hiểu yếutốhiệnthựcvàlãngmạntrongtruyệnvàkýcủaNguyễnThi là tìm hiểu những nét đời sống trong sáng tác của ông. NguyễnThi tiêu biểu cho lực lợng cầm bút trẻ, sớm đợc chuẩn bị một cách tích cực từ trong cuộc kháng chiến chông pháp vàthực sự trởng thành trong khói lửa của cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nớc. Đồng thời ông cũng là một trong những nhà văn có tên tuổi đã góp phần làm rạng rở sức sống của nền văn học cách mạng Miền Nam . Để khẳng địng vị trí củaNguyễnThi không thể thiếu trong dòng văn học cách mạng Miền Nam, khi ông hy sinh đã có nhận định rằng: NguyễnThi đã ngã xuống, nhiều lớp trẻ phải tập hợp lại mới đứng đầy khoảng cách dới chân anh vừa bị bỏ trống. Cho đến mãi sau này khi xuân Diệu mất mới đợc đánh giá nh thế: Xuân Diệu nh cây đại thụ mà khi ngã xuống để trống cả một vùng trời" ( Vũ Quần Phơng). - Đội ngũ các nhà văn giải phóng rất đông đảo, mổi ngời một cách đóng góp riêng cho thành tựu văn học.Cũng một đề tài phản ánh cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc nhng anh Đức thì khác,nguyễn Trung Thành khác, Trần Minh Hiếu khác . Ngời thì hấp dẫn chúng ta bằng chất trử tình mồng thắm của thơ,ngời thì gây hứng thú bằng những căng thẳng đầy kịch tính hoặc với cái bộn bề hùng tráng cả dáng dấp sử thi Nhng NguyễnThi lại khác có nét độc đáo riêng, ông mô tả và đi vào thế giới nội tâm nhân vật bằng ngòi bút sắc sảo lời văn giản di mang đậm chất hiệnthựcvàlãng mạn. 1.4 Đối với Nguyễn Thi, ông đã thể hiện cuộc sống trong mọi màu sắc,âm điệu, cung bặc khác nhau của nó. Đó cũng là một nét đặc sắc trong tài năng và phong cách Nguyễn Thi. Vì vậy, khi nói về NguyễnThi chúng ta có thể nói về một cuộc sống rầt mực dữ dội bên cạnh một chiều sâu êm dịu lặng lẻ của tâm tình, nói về sự phong phú của một chất thơ trong suốt bên cạnh cái bộn bề hùng tráng của sử thi;nói về một bút pháp trử tình đôn hậu bên cạnh không ít âm diệu trào phúng sâu cay.Tóm lại, nói về NguyễnThi là nói về một phong cách đa dạng. Quả là thế và hoàn toàn dể hiểu, khi ngời viết đó là NguyễnThivà khi đối tợng miêu tả đó là hiệnthực Miền Nam. Cho nên, có thể nói đóng góp nhiều nhất củaNguyễnThi cho nền văn học cách mạng Miềm Nam là yếutố 4 hiệnthựcvàlãngmạntrongtruyệnvàkýcủa ông , một phong cách luôn gắng đạt đến mức tối đa để có thể thâu tóm cuộc sống ở dạng đúc kết nhất. Nh vậy, nghiên cứu đề tài nay sẻ giúp chúng ta hiểu và đánh giá vị trí củaNguyễnThitrong dòng văn học cách mạng. ở đề tài này nghiên cứu đến yếutốhiệnthựcvàlãngmạn là liên quan đế li luận văn học và kiến thức văn học sử. Do vậy, sẻ giúp ngời viết cũng cố thêm kiến thức về lí luận văn học và văn học sử. Một lí do nửa để ngời viết tìm đến với đề tài này bởi NguyễnThi là một tác giả có những tác phẩm đợc đa vào học ở trờng phổ thông. Nghiên cứu đề tài này giúp ích cho việc nghiên cứu và giảng dạy sau nay. Về Nguyễn Thi, từ trớc đến nay đã có nhiều tác giả đề cập trên các báo, tạp chí văn học .dới nhiều góc độ khác nhau, nhng cha có một tác giả nào đi sâu nghiên cứu yếutốhiệnthựcvạlãngmạntrongtruyệnvàkýcủa ông. Với những lí do trên ttôi chọn đề tài luận văn này là: Yếutốhiệnthựcvàlãngmạn đợc biểu hiệntrongtruyệnvàkýcủaNguyễnThi . Với đề tài này chúng tôi chỉ tập trung đi sâu tìm hiểu một ytong những nét đặc sắc của ông đó là yếutốhiệnthựcvàlãngmạn đợc thể hiện qua các tác phẩm của ông.Chúng tôi hy vọng luận văn này sẻ góp phần khẳng định vị trí xứng đáng của tác giả-một nhà văn có tầm vóc, một phong cách riêng biệt.Tác phẩm cũng nh cuộc đời củaNguyễnThi là một trang đẹp trong nền văn học Việt Nam hiện đại. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu. Có thể nói NguyễnThi đã dành cho chúng ta những trang sách thạt quý.Nói về thành công của nhà văn dỉ nhiên, phải kể nhiều yếu tố.Song, điều quan trong nhất vẩn là tâm hồn của tác giả.Nguyễn Thi là một tâm hồn tha thiết yêu thơng và căm thù mảnh liệt.Điều đó khiến những trang viết của ông giàu về hình tợng và mổi hình tợng đều làm cho chúng ta rung động và để lại dấu ấn sâu sắc.Rỏ ràng ả là hiếm có ngời viết nào chỉ với số trang ssó dòng ít ỏi lại dựng đợc chân dung nh NguyễnThi nói là kết quả sự trải đời hiểu ng- ời thật phong phú. Vì vậy, khi nói tới NguyễnThi là ta luôn hình dung tới đối tợng đợc miêu tả đó là hiệnthực Miền Nam.Một hiệnthực đợc phản ánh theo phong cách NguyễnThi Một phong cách luôn đạt đến mức tối đa để thâu tóm ở dạng đúc kết nhất. 5 NguyễnThi là một cây bút độc đáo vàtrởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc. NguyễnThi đợc giới phê bình nghiên cứu cũng nh đông đảo bạn đọc nồng nhiệt quan tâm, dành cho ông sự cảm phục chân thành và lòng mến mộ nhất định. Cho đến nay, ở các báo chí trung ơng và địa phơng có nhiều bài phê bình , nghiên cứu của bạn bè viêt về ông , về tác phẩm của ông. Đặc biệt là công trình của tác giả Nhị Ca viết về đời riêng và tác phẩm của ông mang tên G ơng mặt còn lại Nguyễn Thi. Mỗi ngời mỗi tác giả góp vào làm sáng tỏ những thành công cũng nh hạn chế của ông. Cố nhiên, ở đây chúng tôi không có ý đínhăp xếp đầy đủ một th mục về nghiên cứu NguyễnThi mà chỉ có tính chất điểm xuyết những ý kiến tiêu biểu gắn với vấn đề đặt ra với tiểu luận. Trớc tiên dẫn lời của giáo s Phong Lê trong bài Đặc sắc củaNguyễnThi : NguyễnThi viết ít, vài tuỳ bút, m ời truyện ngắn, một truyện vừa hoàn chỉnh , vaì phác thảo ký, truyện dài còn dang dở. Thế nhng, đọc tác phẩm anh ai là không cảm nhận một nỗi xôn xao, day dứt về những điều trông thấy và cũng xôn xao không kém là dữ dội, tiếng vang của cuộc đời ấy trong chính tâm hồn mình (7,49) . Phải chăng những điều trong thấy đó là hiệnthựccủa cả cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc của nhân dân ta ở miền nam qua những trang viết củaNguyễnThi . Nhị Ca nhấn mạnh: chiến tranh không bao giờ là một trò chơi dễ dàng, mô tả nó mà né tránh khía cạnh mất mát đau thơng chỉ làm giảm giá vinh quang của đau khổ vợt qua dủng cảm phấn khởi thắng lợi để rất thật không kém các thất bị hi sinh trong chiến đấu NguyễnThi nói khá trọn vẹn điều đó ngay giửa lúc đang nổ sung bảo vệ tính hiệnthực nghiêm túc của văn học nhìn mọi tổn thất không bị luỵ tác giả cũng không trình bày thắng lợi xuôi chiều, vui vẻ. Chẳng cần leo lên mấp mé bờ vực Thắm không chon tình huống gây cấn dử vững khiếu thẩm mỹ chân chính Anh đề cập tới những trờng hợp phổ biến nhìn chung vẻ đợc cân bằng hai mặt đen trắng và các màu sắc trung gian củahiện tợng" [1,249]. Vủ Đức Phúc khi bàn về truyện ngắn củaNguyển Ngọc Tấn Ông viết: Chúng ta có rất nhiều truyện ngắn hay và khá nhiễu tác giả suất sắc về truyện ngắn trên tờ tạp chí này,đã có nhiều bài về truyện ngắn của Bùi 6 Viển, Bùi Đức ái, Nguyển Khải, Vủ Thị Thờng, NguyểnĐinh Dủng, Anh Đúc, Nguyển Trung Thành không nói tới Nguyễn Ngọc Tấn là một thiếu sót về cách nhìn và cách thể hiện cuộc sống mới, về phong cách dân tộc về nhiều mặt khác của nghệ thuật viết truyện, tác phẩm củaNguyễn Ngọc Tấn đều có những khám phá khiến ngời ta không thể quên đợc" (11,45) Qua đó, cũng có thể khẳng định đợc ngòi bút củaNguyểnThi rất thành công trên lỉnh vực mô tả hiện thực.Viết về "sức sống của ngòi bút Nguyển Thi, Nguyển Đăng Mạnh có kết luận "Không chỉ cuộc đời anh dủng mà chính những trang viết của anh đã làm bằng chứng cho một cây bút không bao giờ chịu đứng ngoài hay tụt lại đằng sau trong cuộc hành quân vỉ đại của nhân dân ta để đa ph ơng hoá , tiểu thuyết hoá cuộc đời anh đã bám riết lấy nó cho đến phút cuối cùng trên những mủi nhọn nhất và những đỉnh cao nhất của nó bằng cả thể xác lẩn tâm hồn,để quan sát,để ghi chép ,để suy nghĩ khám phá sáng tạo trong những ngôn ngữ chắt lọc luôn từ cuộc sống ấy. Bới vậy, những tác phẩm anh để lại không phải là những thứ nghệ thuật mỏng manh, mà thời gian dể dàng làm cho h nát. Đó là hiệnthực cách mạng tự biểu hiệntrong cái gân guốc, mảnh liệt nhất của nó [10,239]. Mục đích củaNguyễnThi là Nhà văn muốn đứng trên hai bàn chân bám chắc vào đất, vào hiệnthựcvàlảng mạn. Từ bỏ mọi khoa trơng, Nhà văn hết sức cố gắng để chi tiết, hình ảnh ngôn từ .tất cả phải nh nó vốn có ở đời, dẩu sự thực ở đời lấm khi tàn nhẩn [5] . Do vậy, ở tác phẩm Những đứa con trong gia đình có ngời đã trách NguyểnThi là đã dựng lên những chi tiết ghê khiếp quá nh cảch đòi đầu với hình ảnh thằng Bé Việt Đầu ba d ới đất không lợm,cứ nhè cái thằng liệng đầu mà đá .,hình ảnh một ngời vợ bồng con cắp rổ đi theo giặc đòi đầu chông. Quả là ngòi bút củaNguyểnThi rất dử dội khi dựng lên những hình ảnh kinh khủng nh thế.Nhng tại sao phải né tránh sự dử dội, kinh khủng nếu đúng đấy là hiện thực? Đọc những tác phẩm truyệnvàkýcủaNguyểnThi ta thấy nhà văn luôn bám sát với hiệnthực cuộc sống và những yếutốlảng mạn,tác giả thờng thể hiện trung thành với những nguyên mẫu đã đợc lựa chọn trongthực tại. Chính những trang viết của anh đã làm bằng chứng cho một cây bút không bao chịu đứng ngoài hay tụt lại đằng sau trong cuộc hành quân vĩ đại của nhân dân ta. 7 Khi đọc những tác phẩm chính nh Những đứa con trong gia đình , Ng ời mẹ cầm súng , Mẹ vắng nhà .và những tác phẩm còn dang dở nh ở xã trung nghĩa , Ước mơ của đất , Cô gái đất Ba Dừa và nhất là Sen trong đầm có thể coi đó công tác chuẩn bị cho một nhà văn tơng lai thực sự có tầm vóc lớn với những tác phẩm còn dang dở. NguyểnThi đã đạt đ- ợc những rãnh cây kin mở đầu cho một phơng thức canh tác mới,hứa hẹn một kết quả bội thu. Nhng mãi mãi ông đã nằm lại nơi đỉnh xuất phát. Chiến tranh là vậy,hang triệu con chim vổ cánh mà không bay đợc. Viết về NguyểnThi từ trớc đến nay đã có một số ngời quan tâm. Thế nhng dẩu sao đó cũng là những bài viết nhỏ.Có tính chất tổng hợp chung chung về cuộc đời cũng nh sự nghiệp, cha có ai phát hiện đầy đủ và thật đúng mực về NguyểnThi cũng nh cha thật đi sâu vào những vấn đề cụ thể và khoa học.Là ngời của hậu thế,sự quan tâm đến con đờng vẻ vang của một nhà văn- chiến sỹ, nhà văn chủ nghĩa anh hùng cách mạng đã khiến chúng tôi đến với đề tài này. Việc nghiên cứu Yếutốhiệnthựcvàlảngmạn qua truyệnvàkýcủaNguyễn Thiqua đó để đánh giá đúng vị trí củaNguyễnThi là hết sức quan trọng. Với t cách là một tiểu luận khoa học, chúng tôi một mặt muốn gom và tiếp tục những ý nghĩa những phác thảo của nhà nghiên cứu trớc.Tuy nhiên, đây không phải là một sự lặp lại mà có kế thừa trên nguyên tắc đi sâu vào vấn đề chính, từ đây cố gắng tìm ra những kiến giải của mình. 3. Giới hạn và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài. 3.1 Giới hạn của vấn đề. Đây là một đề tài mang tính tiểu luận nên chúng tôi không có tham vọng nghiên cứu về toàn bộ những sáng tác của ông.ở đây chúng tôi chỉ đi sâu tìm hiểu Yếutốhiệnthựcvàlảngmạn qua truyệnvàkýcủaNguyễnThi . Đề tài này có hai phơng diện cần đề cập: Về lý luận: tìm hiểu yếutốhiệnthựcvàlãngmạn qua truyệnvà ký. Về văn học sử: Chủ yếu là những tác phẩm củaNguyễn Thi. Do đề tài mang tính văn học sử,có chú ý đến những vấn đề lý luận nhng không phải là vấn đề chính. 3.1.1 Sáng tác củaNguyễnThi chia làm 3 thời kỳ. 8 -Thời kỳ đầu với những bài thơ đầu tay- lối vào văn học củaNguyễn Ngọc Tấn cho tới nay hầu nh chẳng ai biết đến thơ Nguyễn Ngọc Tấn nhng quả là Tấn đã từng bắt đầu bằng làm thơ. - Thời kỳ thứ hai: đợc đánh dấu bằng những truyện ngắn củaNguyễn ngọc Tấn ở những năm 60 ở miền Bắc với 7 truyện ngắn : Quê hơng, Làm việc,Xuông núi, Lao động quang vinh,Ttrăng sáng, Về nam, Món quà tết. Nổi lên trên tất cả,bằng bạc suốt cả tập truyện là long thơng nhớ Miền Nam. -Thời kỳ thứ 3: Với bút danh NguyễnThi qua các tác phẩm thế kỷ. Đây là chặng đờng mà NguyễnThi đạt đợc nhiều thành công xuất sắc nhất. Do vậy, ở đề tài này phạm vi chúng tôi nghiên cứu chủ yếu từ giai đoạn NguyễnThi vào Nam(1961) cho đên lúc hy sinh(1968), nghĩa là thời kỳ chống Mỹ cứu nớc qua truyệnvà ký. Mặc dầu vậy, trong quá trình nghiên cứu, đây đó chúng tôi vẫn có sự so sánh giữa các thời kỳ sáng tác khác nhau. 3.1.2. Khi đi sâu tìm hiểu chất hiệnthựcvàlãngmạn chũng tôi tập trung vào giai đoạn chống Mỹ cứu nớc qua các tác phẩm truyệnvàkýcủaNguyễnThi thời kỳ này, cụ thể là: Truyện ngắn : Chuyện xóm tôi Mùa Xuân Những đứa con trong gia đình Mẹ vắng nhà Dòng kinh Quê hơng Ký: Ngời mẹ cầm súng Ước mơ của đất Sen trong đầm Cô gái đất Ba Dừa Tiểu thuyết: ở xã Trung Nghĩa 3.2 . Nhiệm vụ của đề tài: Đề tài này đi sâu vào tìm hiểu yếutốhiênthựcvàlãngmạntrongtruyệnvàkýcủaNguyễn Thi. Yếutốhiệnthựcvàlãngmạn là một nét đặc sắc trong sáng tác của ông. vậy yếutốhiệnthựcvàlãngmạn đó đợc biểu hiện nh thế nào? trên những phơng diện nào? đó là vấn đề mà độc giả và những ngời nghiên cứu rất quan tâm. Bởi vì có hiểu rỏ chât hiệnthựcvàlãngmạn đó thì ngời ta có thể soi chiếu từ nhiều phía, giữ lại cho bạn về sau biết bao bằng chứng sống, những xúc cảm tơi mát chân thực, những dấu vết sốt dẻo mà đối vơí tơng lai lâu dài sau này hẳn là vốn quý không gì thay đổi đợc. 9 Thành công của các nhà văn chống Mỹ cứu nớc trong đó có NguyễnThi là thành công của ý thức phấn đấu bám sát hiệnthựcvàlãngmạn , thành công của tinh thần trách nhiệm ngời viết nhằm làm ngời th ký, ngời chép sử của thời đại. Và chắc chăn đó sẽ là một trong những khởi điểm quan trọng cho những khái quát nghệ thuật lớn, không chỉ là bây giờ mà còn cho lâu dài sau này. 4. Phơng pháp nghiên cứu Tìm hiểu yếutốhiệnthựcvàlãngmạntrongtruyệnvàkýcủaNguyễnThi có sử dụng các biểu thứccủa lí luận văn học và văn học sử. Do vậy, ph- ơng pháp mà chúng tôi tiến hành ở đây là phân tích tông hợp. Trong đó có sự kết hợp của các phơng pháp khác nh: - Phơng pháp phân tích tác phẩm, cụ thể là loại truyện - Phơng pháp phân tích lịch sử (có quan điểm lịch sử cụ thể trong việc nhìn nhận đánh giá) - Phơng pháp thống kê( qua những tác phẩm nh:ngời mẹ cầm súng,những đứa con trong gia đình .). - Phơng pháp đối chiếu so sánh: so sánh NguyễnThi với các tác giả khác nh: Anh Đức, Nguyễn Trung Thành . 5. Cấu trúc luận văn. Ngoài phần mở đầu, kết luận, lời cảm ơn và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn sẽ đợc triển khai trong 3 chơng: Ch ơng 1 : Những vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến đề tài. Ch ơng 2: Vị trí văn học sử củaNguyễnThitrong nền văn học Việt Nam hiện đại. Ch ơng 3: yếutốhiênthựcvàlãngmạntrongtruyệnvàkýcủaNguyễnThi Ch ơng I những vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến đề tài 1.1. Một vài nét khái quát về chủ nghĩa hiện thực: 10 . Nhiệm vụ của đề tài: Đề tài này đi sâu vào tìm hiểu yếu tố hiên thực và lãng mạn trong truyện và ký của Nguyễn Thi. Yếu tố hiện thực và lãng mạn là một. truyện và ký của Nguyễn Thi 26 3.1 ảnh hởng của thời đại đối với sáng tác của Nguyễn Thi 27 3.2 Yếu tố hiện thực trong truyện và ký của Nguyễn Thi 31 3.2.1