1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thơ xuân diệu, nguyễn đình thi giai đoạn 1945 1954 từ quan niệm đến sáng tác

50 1,4K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 149 KB

Nội dung

Mục lục Trang Lời cảm ơn Mở đầu 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề 4 3. Mục đích, đối tợng nghiên cứu 11 4. Phơng pháp nghiên cứu 12 5. Cấu trúc của luận văn 12 Chơng 1. Vị trí của Xuân Diệu và Nguyễn Đình Thi trong nền văn học Việt Nam hiện đại 13 1.1 Vị trí của Xuân Diệu trong nền văn học Việt Nam hiện đại 13 1.2 Vị trí của Nguyễn Đình Thi trong nền văn học Việt Nam hiện đại 16 Chơng 2 . Thơ Xuân Diệu giai đoạn 1945- 1954 từ quan niệm đến sáng tác 21 2.1 Quan niệm của Xuân Diệu về thơ 21 2.2 Sự thống nhất với quan niệm về thơ trong sáng tác của Xuân Diệu 27 Chơng 3. Thơ Nguyễn Đình Thi (1945- 1954) từ quan niệm đến sáng tác 34 3.1 Quan niệm của Nguyễn Đình Thi về thơ 34 3.2 Sự sole giữa lý luận và thực tiễn sáng tácNguyễn Đình Thi 39 Kết luận 48 Tài liệu tham khảo 50 1 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Cách mạng tháng Tám 1945 đã lật nhào cơ sở chính trị - xã hội cũ, thiết lập một chế độ mới và cũng với nó là sự chiếm lĩnh chính thống của những quan niệm thẩm mỹ mới, cách mạng. Trong những năm kháng chiến, ta thấy hình thành từng bớc và ngày một rõ rệt hơn quan niệm mới về thơ ca. Quan niệm ấy đợc soi rọi dới ánh sáng đờng lối văn nghệ của Đảng với hớng đi Dân tộc - Khoa học - Đại chúng đợc vạch ra từ Đề cơng văn hoá 1943 và đợc tiếp tục phát triển trong các văn kiện của Đảng về văn nghệ thời kỳ kháng chiến. Chính quan niệm mới đó đã khiến cho thơ ca kháng chiến chống Pháp mang những dấu ấn đặc sắc của riêng nó, khó trộn lẫn với bất cứ giai đoạn nào khác trong lịch sử thơ ca hiện đại. Văn học giai đoạn này có những nhà phê bình, lý luận nổi tiếng từ trớc Cách mạng tháng Tám nh Trần Huy Liệu, Đặng Thai Mai, Hải Triều . Bên cạnh những cây bút chuyên viết lý luận phê bình đó, có những nhà văn nhà thơ tuy còn trẻ nh- ng đã tỏ ra có tài năng và viết lý luận phê bình xuất sắc nh Nguyễn Đình Thi, Xuân Diệu. 1.2. Nói đến Xuân Diệu là nói đến một tác gia lớn, có vị trí quan trọng trong nền văn học Việt Nam hiện đại. Hơn nửa thế kỷ cầm bút ông đã để lại cho đời một di sản văn học đồ sộ với nhiều thể loại khác nhau: thơ, văn xuôi, phê bình, dịch thuật . Các tác phẩm của ông đợc bạn đọc nhiều thế hệ yêu thích. Từ trớc đến nay, việc nghiên cứu, tìm hiểu tác gia Xuân Diệu đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu. Đặc biệt, thế giới nghệ thuật thơ Xuân Diệu đã thực sự hấp dẫn, lôi cuốn độc giả và các nhà nghiên cứu phê bình văn học đi sâu khám phá vẻ đẹp nhiều chiều của tòa lâu đài thơ đầy "cảm xúc" và "huyền diệu" ấy. Cũng vậy, khi nói đến Nguyễn Đình Thi ta không thể không nghĩ đến một nhà văn đa tài. Ông sáng tác trên nhiều lĩnh vực: Thơ, tiểu thuyết, phê bình văn 2 học . và dờng nh ở lĩnh vực nào ông cũng có những thành công. Các tác phẩm của ông thờng gắn với những giai đoạn đáng ghi nhớ của đất nớc, do đó, chúng có chỗ đứng rất lâu trong lòng bạn đọc. Tuy vậy, từ trớc đến nay dờng nh giới nghiên cứu chỉ quan tâm đến Xuân Diệu, Nguyễn Đình Thi với t cách là ngời sáng tác mà cha thực sự quan tâm đến phơng diện nhà lý luận trong họ, hoặc nếu có thì những bài viết đó cha khái quát đ- ợc toàn bộ chặng đờng làm lý luận phê bình của hai ông. Đặc biệt là những quan niệm mới mẻ về thơ kháng chiến của Xuân Diệu và Nguyễn Đình Thi cha đợc đề cập một cách thoả đáng. 1.3. Văn học kháng chiến (1945 - 1954) là cuộc "nhận đờng thứ nhất" của nền văn học mới. Cuộc nhận đờng ấy đã diễn ra gần 10 năm với biết bao phức tạp, gian nan đối với những ngời cầm bút. Và có thể nói, cha bao giờ lại xuất hiện một đội ngũ bao gồm nhiều thế hệ, nhiều "binh chủng" nhiệt tình đi tìm đờng cho sáng tác văn học cách mạng nh giai đoạn này. Từ những lãnh tụ cao cấp của Đảng đến các cây bút lý luận phê bình văn học chuyên nghiệp, các nhà văn, các nghệ sĩ, các anh đội viên và cả "quần chúng phê bình nghệ thuật" . tất cả đều có ý thức nhận đ- ờng để đi đến một nần văn học mới. ý thức văn nghệ kháng chiến 1945 - 1954 là kết quả tìm kiếm của cả một thời đại, trong đó vai trò chủ lực vẫn là các nhà lý luận phê bình văn học và các nhà văn chuyên nghiệp. Trong đội ngũ đông đảo các cây bút viết lý luận phê bình văn học giai đoạn kháng chiến chín năm này nổi lên nhiều gơng mặt tiêu biểu, trong đó không thể không kể đến một Nguyễn Đình Thi - ngời nghệ sĩ tài hoa luôn luôn ý thức về việc "nhận đờng", một Xuân Diệu mải mê ca hát về những thành tựu bớc đầu của thơ ca cách mạng và kháng chiến. Đặc biệt là cả Xuân Diệu về Nguyễn Đình Thi đều có những quan niệm mới mẻ về thơ ca kháng chiến góp phần mang lại những dấu ấn đặc sắc cho nền thơ ca giai đoạn này. Nếu nh Xuân Diệu viết lý luận phê bình văn học để sáng tác tức là có sự thống nhất giữa nhà lý luận và nhà thơ Xuân Diệu. Và ngợc lại sáng tác của ông lại khá trung thành với quan miện về thơ mà ông đa ra. 3 Với Nguyễn Đình Thi, giữa nhà lý luận và ngời sáng tác là cả một vấn đề. Giữa lý luận và thực tiễn sáng tác của ông có một độ "lệch" nhất định. Chính vì vậy, luận văn của chúng tôi chọn đề tài này để qua đó làm sáng rõ mối quan hệ giữ lý luận và thực tiễn sáng tác của hai nhà thơ này trong thời kỳ chín năm kháng chiến 1946 - 1654. 2. Lịch sử vấn đề Cuộc kháng chiến chín năm (1946 - 1954) là một thời kỳ phát triển rực rỡ của thơ ca Việt Nam hiện đại. Nhiều tên tuổi mới xuất hiện, tạo thành một đội ngũ cực kỳ đông đảo. Biết bao nhiêu bài thơ hay của thời kỳ này tới nay đọc lại vẫn không hề bị cũ, vẫn rung động lòng ngời. Biết bao nhiều thành tựu thơ ca đã đợc sáng tạo trong thời kỳ này cho tới nay vẫn còn đang đợc các nhà thơ trẻ tìm hiểu, học tập, biết bao nhiêu cách tân về ngôn ngữ, thể loại, hình tợng. Mỗi ngời đều có phong cách riêng, độc đáo, rõ nét. Trong số đó không thể không nói đến Xuân Diệu và Nguyễn Đình Thi. Nếu nh Xuân Diệu, "nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới" (Hoài Thanh) lại chính là ngời nói đến sự thay đổi, sự chuyển biến trong tâm hồn và t tởng một cách đầy đủ, kỹ lỡng nhất thì Nguyễn Đình Thi nhà văn trởng thành trong kháng chiến, ngay trong Cách mạng tháng Tám đã chú ý dùng ngòi bút ca ngợi tinh thần đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta. Với Xuân Diệu, sinh thời đã có nhiều bài phê bình tiểu luận, nghiên cứu về các sáng tác của ông. Số lợng bài viết về thơ của Xuân Diệu khá phong phú điều đó nói lên rằng dới nghiên cứu phê bình văn học nớc ta ngày càng nhận thấy giá trị lớn lao của Xuân Diệu trong lịch sử văn học Việt Nam hiện đại. Riêng các bài viết tiêu biểu về Xuân Diệu ở khu vực lý luận phê bình có thể kể đến là: - Xuân Diệu, tuyển tập (tập 1), Nxb văn học. 1983 - Phan Ngọc Thu, Xuân Diệu nhà nghiên cứu phê bình Văn học, NXB Giáo dục, 2003. 4 - Hoàng Trung Thông, Cách mạng và đời thơ Xuân Diệu, Báo Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, số 238, 1982. - Nguyễn Đăng Mạnh, t tởng và phong cách một nhà thơ lớn, sách Chân dung văn học, Nxb Thuận Hoá, Huế, 1980. - Xuân Diệu về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, năm 2001 - Nam Mộc, phê bình giới thiệu thơ (của Xuân Diệu), tạp chí Văn học, số 4, 1960 - Hà Minh Đức, Xuân Diệu và những chặng đờng thơ cách mạng, Tạp chí văn học, số 2, 1975. - Hà Minh Đức, Về một hớng đi trong thơ, sách thực tiễn cách mạng và sáng tạo thi ca, Nxb văn học H, 1977 Gần nửa thế kỷ đến với thơ, Xuân Diệu đã miệt mài trong lao động sáng tạo. Từ phong trào Thơ mới đến các giai đoạn phát triển của thơ ca sau Cách mạng tháng Tám ở chặng đờng nào Xuân Diệu cúng có những đóng góp quan trọng. Sáng tác, phê bình, nghiên cứu, dịch thuật và nói chuyện về thơ, Xuân Diệu có mặt ở tất các hoạt động của thơ, đa thơ về với cuộc sống và công chúng văn học. Sau Cách mạng tháng Tám, Xuân Diệu đã góp phần mở đầu cho thơ ca cách mạng với hai trờng ca Ngọn quốc kỳ và Hội nghị non sông. Trong bài Anh đã sống hết mình cho cuộc sống và cho thơ, Hà Minh Đức viết: "Trong những năm gần đây khi trờng ca phát triển tôi có lần hỏi anh về hai sáng tác bất hủ này. Anh nhận xét rằng: "nhiều ngời viết trờng ca bằng việc, mà mình hết trờng ca bằng hồn". Câu nói cô đúc của anh đã chỉ ra một yêu cầu quan trọng của trờng ca: không thể quá tham lam kể sự việc mà phải đến với trang viết bằng tâm huyết và những xúc động sâu xa của tâm hồn. Xuân Diệu là ngời góp phần cho hơng thơ đi vào cuộc sống. Anh làm thơ, viết tiểu luận khẳng định mối quan hệ hàng đầu giữa thơ với cuộc sống. Có thể nói anh là một trong những nhà thơ đi nhiều và có mặt ở rất nhiều miền đất nớc. Mở rộng đề tài, ôm nhiều sự sống vào trong thơ, thơ anh bắt đợc nhiều tình ý lạ. Anh đến với thực tế một cách nhiệt tình và cuộc sống cũng nuôi dỡng ở anh lòng yêu thiết tha sự sống và con ngời" [9, 132]. 5 ánh sáng của cách mạng 25 năm qua đã tiếp sức và tạo điều kiện cho tài năng Xuân Diệu đâm chồi nảy lộc, nở thêm nhiều hoạt động mới. "Anh giới thiệu thơ cổ điển (Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng, Xơng .), nghiên cứu ca dao cổ, thơ quần chúng hiện nay, viết về các nhà thơ hiện đại (thơ Hồ Chủ tịch, Tố Hữu, Chế Lan Viên, Huy Cận . ) dịch và bàn về các nhà thơ thế giới (Maiacôpxki, Nadim Hítmet . ), viết báo đấu tranh chống bọn Nhân văn - Giai phẩm, viết tiểu luận về các vấn đề của thơ, viết về một số nhà thơ trẻ ." [9, 63]. Trong bài Tâm hồn thơ Xuân Diệu, Nguyễn Duy Bình viết: "Nhà phê bình Xuân Diệu đã đợc mến yêu và có tín nhiệm. Anh để nhiều thì giờ để đọc những bài thơ trên báo tờng, trong sổ tay của công nhân bộ đội, của anh địa chất, của ngời thơ rừng . để bình luận, giới thiệu. Anh "trò chuyện với những bạn làm thơ trẻ". Ngòi bút viết phê bình và tiểu luận của anh linh hoạt, tinh tế, sâu sắc. Tác phẩm xa và nay qua những lời phê bình và giới thiệu của anh sáng đẹp hơn lên. Phải nhận rằng có những lúc anh không kìm đợc mình "bốc" lên hoặc suy diễn hơi quá đi. Chất lợng của bài viết cũng cha đều. Nhng nói chung những phát hiện, khám phá của anh khá thú vị, bổ ích. Anh đã đem đợc khiếu nhạy cảm của ngời nghệ sĩ giúp cho bạn đọc đi sâu vào cái hay cái đẹp của thơ, giúp cho thơ phát huy tác dụng tích cực vào đời sống. Anh lớn tiếng bảo vệ tính chân thực, giản dị trong thơ, ca ngợi sứ mệnh vẻ vang của nhà thơ đợc đem tâm hồn tài năng phục vụ nhân dân, phục vụ đ- ờng lối chính trị của Đảng. Anh công khai không chút rụt rè đề cao tính Đảng, tính nhân dân của văn học nghệ thuật" [9,63]. Nói đến nghệ thuật thơ, trong bài " Xuân Diệu - một tài năng đa dạng", Lu Khánh Thơ viết: " Xuân Diệu là một nhà thơ rất chú trọng đến nghệ thuật và kỹ thuật làm thơ. Một trong những đặc điểm nổi bật của ngòi bút thơ Xuân Diệu là sự sáng tạo một thế giới hình ảnh phong phú. Thơ Xuân Diệu giàu có về ý tởng và phong phú về hình ảnh" [9, 26]. Nhận xét về việc vận dụng ngôn ngữ thơ, cũng trong bài viết đó, Lu Khánh Thơ cho rằng: " Xuân Diệu là ngời luôn luôn có ý thức vận dụng ngôn ngữ thơ. Ngôn ngữ ấy nằm trong tổng thể nghệ thuật và cũng là một đặc điểm nằm trong 6 phong cách . Ngôn ngữ thơ Xuân Diệu đợc cá thể hoá mạnh mẽ, mang rõ nét dấu ấn riêng" [9, 27]. Nhìn chung, trong các bài viết, các tác giả đều thống nhất cho rằng Xuân Diệu là nhà thơ mà suốt cuộc đời mình luôn luôn là ngời say mê lao động nghệ thuật và không ngừng suy nghĩ sáng tạo. Tất nhiên các sáng tác của ông không phải lúc nào cũng hoàn chỉnh, không tránh khỏi có những lúc "còn sơ lợc, dễ dãi". Nhng với tất cả những gì đã làm đợc, phần đóng góp của ông cho văn học thật là to lớn. Xuân Diệu xứng đáng là một cây bút tiêu biểu của nền văn học Việt Nam hiện đại. Khác với Xuân Diệu, Nguyễn Đình Thi lại không phải là ngời chuyên viết lý luận phê bình văn học. Tuy nhiên đã có rất nhiều công trình nghiên cứu, những bài viết về các thể loại khác nh: tiểu thuyết, thơ, kịch, nhạc của Nguyễn Đình Thi và những công trình ấy dù lớn, dù nhỏ đều đã khẳng định đợc vị trí của ông trong nhiều thể loại, thể hiện một tài năng đa dạng và sung sức. Những bài viết về Nguyễn Đình Thi ở khu vực lý luận phê bình văn học (mà ở đây là lý luận phê bình về thơ) là không nhiều. Có thể kể ra một số bài viết tiêu biểu sau: - Lê Đình Kỵ, Cây bút lý luận phê bình Nguyễn Đình Thi, tạp chí Tác phẩm mới, số 34, tháng 11 năm 1974. - Phan Cự Đệ, Nguyễn Đình Thi, trong sách Nhà văn Việt Nam (1945 - 1975), Nxb Đại học và THCN, 1979. - Trần Hữu Tá, Văn học Việt Nam 1945 - 1975, Nxb Giáo dục, 1990. - Lại Nguyên Ân (1995), Dấu hiệu xung đột trờng phái trong cuộc tranh luận về thơ Nguyễn Đình Thi (Việt Bắc 1949), Báo Văn hoá, Văn nghệ Công an (số 6) (tháng 11 - 12). - Mai Hơng, Nguyễn Đình Thi - Từ quan niệm đến thơ, tạp chí Văn học số 3, năm 1999. - Lê Thị Chính, một vài đặc điểm về ngôn ngữ thơ Nguyễn Đình Thi, tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, số 5 - 6, năm 2000. 7 - Nhiều tác giả, Tranh luận về thơ Nguyễn Đình Thi trong sách Đình Thi về tác giả và tác phẩm, Nxb Giáo dục, 2000. - Đặng Vơng Hng, Nguyễn Đình Thi - văn và đời, Báo An ninh thế giới cuối tháng, số 13, tháng 11, năm 2001. - Chu Nga, Nhà văn Nguyễn Đình Thi, Báo Văn nghệ số 390 trong sách Nguyễn Đình Thi về tác gia và tác phẩm. - Vũ Quần Phơng, Nguyễn Đình Thi - từ phía thơ, Báo Văn nghệ trẻ chủ nhật, số 17 + 18. Khi nói về con đờng đến với văn học của Nguyễn Đình Thi, Chu Nga đã nhận xét: "Có thể nói, anh đến với văn học bằng tất cả trí thông minh và sự hiểu biết của một ngời trí thức. Chính điều này đã tạo nên đặc điểm của ngòi bút Nguyễn Đình Thi, một đặc điểm độc đáo, chỉ có ở các nhà văn - trí thức nh anh. Đặc điểm đó là: Ngời cầm bút thờng tự xây dựng cho mình một nền lý luận để rồi dựa trên cơ sở đó tiến hành sáng tác" [24, 39]. Cũng trong bài viết đó, Chu Nga đã khẳng định sức lôi cuốn của những bài lý luận phê bình của Nguyễn Đình Thi: "Nó nh chiếc chìa khoá mà ngời nghệ sĩ dùng để mở cửa đi vào một thế giới vô cùng hấp dẫn, nhng còn lạ lẫm đối với họ. Và tuy lúc đầu những đòi hỏi ấy cũng có phần cao, song dần dần họ đã làm đợc" [24,41]. Khi nói về sáng tác thơ của Nguyễn Đình Thi, Chu Nga nhận xét: "Nguyễn Đình Thi trầm tĩnh, đằm thắm, thiết tha nhng tỉnh táo, sáng suốt, và vì thế rất sâu sắc, nhng đôi khi cũng lại vì thế mà trở thành nặng nề" [24,43]. Trong sách Văn học lớp 12, nhà xuất bản Giáo dục năm 1992 có viết: "Thơ Nguyễn Đình Thi có bản sắc riêng, có những tìm tòi về hình ảnh và ngôn ngữ. Thơ ông giàu cảm xúc khi viết về đất nớc trong chiến tranh". Mai Hơng trong bài Nguyễn Đình Thi - từ quan niệm đến thơ, in trong sách Nguyễn Đình Thi về tác gia và tác phẩm, nhà xuất bản Giáo dục, 2000 nhận xét: "Mỗi khi nói tới Nguyễn Đình Thi, ngời ta nhớ ngay tới những nổ lực mang ý nghĩa tiên khởi của ông trong nghệ thuật, đặc biệt trong thơ" [24,267]. 8 Chúng ta đều công nhận nhà thơ trữ tình có nhiệm vụ là truyền đạt những t tởng và tình cảm của con ngời do các hiện tợng của giới hiện thực gây nên. Nhng thơ không thể chỉ là một cái gì riêng của bên trong tâm hồn. "Nguyễn Đình Thi đã nói đến cái rung động của tâm hồn nh có một cái gì không có quan hệ gì với hiện thực bên ngoài. Rung động của tâm hồn không đợc trình bày nh một sự phản ánh của hoàn cảnh khách quan, xã hội, lịch sử" [24,311]. Trong bài Nhân đọc Mấy vấn đề văn học và Một số vấn đề đấu tranh t t- ởng trong văn nghệ hiện nay của Nguyễn Đình Thi, Lê Anh Trà đã chỉ ra một cách khá sâu sắc và rõ nét đặc điểm cũng nh những u điểm và hạn chế trong các bài lý luận, phê bình của Nguyễn Đình Thi. Nói đến những bài tiểu luận của Nguyễn Đình Thi, Lê Anh Trà nhận xét: Ngay từ đầu, Nguyễn Đình Thi chống lại các quan điểm t sản về độc lập của t tởng, tự do của nghệ thuật, tự do của cá nhân. Ông xác định rõ ràng mục đích phục vụ cách mạng của văn nghệ: Chúng ta không thể tha thứ đợc sự đào ngũ của nghệ thuật. Chúng ta không thể để cho nghệ thuật, văn học trở nên một thứ thuốc phiện ru ngủ, đa con ngời đi trốn trách nhiệm xã hội, lánh xa sự thật, quay lng vào cuộc đấu tranh của quần chúng[24,324]. Lê Anh Trà khẳng định: Nhng Nguyễn Đình Thi phân biệt rất rõ sự khác biệt của văn nghệ đối với khoa học, triết học. Văn nghệ không phải là những khái niệm trừu tợng [24,325]. Cũng trong bài viết đó, Lê Anh Trà nêu lên ý kiến: Nguyễn Đình Thi luôn luôn nhắc đến vấn đề đi vào quần chúng, theo ý tôi, chẳng những là đúng với tính chất đặc trng cơ bản của văn nghệ, mà còn phù hợp với đối tợng, với tình hình hoàn cảnh cụ thể của đất nớc[24,327]. Đặc biệt, tác giả đã chỉ ra đợc những u điểm cũng nh những hạn chế của Nguyễn Đình Thi trong quan niệm về thơ. Trong bài Mấy ý nghĩ về thơ(1948), Nguyễn Đình Thi quan niệm: Đầu mối của thơ có lẽ ta đi tìm bên trong tâm hồn con ngừời chăng?[23,14]. Bàn về quan niệm đó, Lê Anh Trà cho rằng: Theo chúng tôi, thơ không phải là cái gì có sẵn trong tâm hồn quan niệm về một chất thơ có tính cách tiên thiên, không chú trọng đến tính chất xã hội lịch sử của thơ 9 trữ tình, có thể đa đến một phơng pháp làm thơ trái lại với các phơng châm của một nền văn nghệ hiện thực xã hội chủ nghĩa[24,331]. Về hình thức thơ, Lê Anh Trà cho rằng: Nguyễn Đình Thi đã có những ý kiến mạnh mẽ về thơ tự do, thơ không vầnchúng tôi đồng ý là thơ cần tìm đến nhữn hình thức mới, nhng phải tìm cái mới nh thế nào? Nguyễn Đình Thi nói đến vấn đề đập vỡ cái cũ, tìm cái mới., nhng ông không chú ý đến tính kế thừa về hình thức trong thơ[24,332]. Lê Anh Trà đã chỉ ra chỗ yếu của những bài tiểu luận của Nguyễn Đình Thi chính là ở chỗ ông cha nhấn mạnh tính chất giai cấp, tính Đảng của văn nghệ, do đó, ông thiên về nói đến con ngời, tâm hồn một cách chung chung[24,332]. Khi nhận xét về những bài phê bình (Kịch Bắc Sơn, Nam Cao, Trần Đăng, Tập thơ Việt Bắc và những bài đấu tranh chông bọn Nhân văn Giai phẩm), Lê Anh Trà viết: Cũng nh những bài tiểu luận, những bài phê bình của Nguyễn Đình Thi thờng chỉ đi vào những điểm chính của vấn đề, tập trung giải quyết những điểm thiết yếu phù hợp với yêu cầu của hoàn cảnh, tình hình, đối tợng[24,332]. Nhận xét về thơ của Nguyễn Đình Thi, Tôn Phơng Lan trong bài Thơ Nguyễn Đình Thi trong sách Nguyễn Đình Thi về tác gia và tác phẩm có viết: "Thơ Nguyễn Đình Thi mang dấu ấn quá rõ của một hớng đi từ sách vở đến với cuộc đời. Thơ anh vừa có sự thâm trầm, suy t, vừa dạt dào cảm xúc. Quá trình làm thơ của anh cũng chứng tỏ sự trăn trở tìm tòi cái mới cho nghệ thuật biểu hiện. Tuy viết không nhiều nhng hiện thực cuộc đời đã đợc "cảm" theo cách của riêng anh, và điều đó tạo cho thơ Nguyễn Đình Thi một gơng mặt không dễ lẫn" [24,281]. Và để đánh giá đóng góp của Nguyễn Đình Thi về những sáng tác thơ, quan niệm về thơ, cũng nh sự tìm tòi của ông, Tôn Phơng Lan khái quát: "Tuy không phải lúc nào cũng thành công nhng những bài thơ của Nguyễn Đình Thi, quan niệm thơ và sự tìm tòi của anh là một đóng góp vào sự phát triển của nền thơ Việt Nam sau cách mạng" [24, 290]. Nhìn chung, trong các bài viết về lý luận phê bình văn học của Xuân Diệu và Nguyễn Đình Thi, các tác gia đều nhận định, đánh giá và khẳng định những 10 . không kể đến Xuân Diệu và Nguyễn Đình Thi. 19 Chơng 2 Thơ xuân diệu giai đoạn 1945 -1954 từ quan niệm đến sáng tác 2.1 Quan niệm của Xuân Diệu về thơ Xuân. Diệu về thơ 21 2.2 Sự thống nhất với quan niệm về thơ trong sáng tác của Xuân Diệu 27 Chơng 3. Thơ Nguyễn Đình Thi (1945- 1954) từ quan niệm đến sáng tác

Ngày đăng: 18/12/2013, 22:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w