Sự sole giữa lý luận và thực tiễn sáng tác ở Nguyễn Đình Thi.

Một phần của tài liệu Thơ xuân diệu, nguyễn đình thi giai đoạn 1945 1954 từ quan niệm đến sáng tác (Trang 38 - 50)

Vấn đề ở đây là những quan niệm của Nguyễn Đình Thi thì có thể hiểu đợc nh- ng thực tế thơ ông để hiểu đợc lại là cả một vấn đề.Lý luận của Nguyễn Đình Thi luôn đa ra yêu cầu văn nghệ phải hớng tới đông đảo quần chúng nhân dân, phải phục vụ quần chúng. Nhng trong thực tế, quần chúng lại không thể nào hiểu đợc thơ Nguyễn Đình Thi.

Trong Hội nghị tranh luận văn nghệ tại Việt Bắc năm 1949, thơ tự do, thơ không vần của Nguyễn Đình Thi đã đợc đa ra bàn cãi, phê phán trong một buổi riêng. Tại Hội nghị , Nguyễn Huy Tởng là ngời chỉ ra một cách cơ bản độ lệch chuẩn giữa lý luận và thực tiễn sáng tác thơ của Nguyễn Đình Thi: “ Tôi luôn

ngắm anh Thi, tôi thấy ở anh một cái gì thật là mâu thuẫn. ở Hội nghị, anh ngang tàng, ở nhà anh lại hết sức cô đơn. Lý luận sáng suốt đại chúng, mà thơ thì rối rắm, u uất. Anh Thi nhiều khả năng; nhng cái căn bản khiến cho ngời đọc thấy thơ anh già, nguyên nhân chính là anh xa lìa quần chúng. Anh vật lộn với anh nhiều; nhng thơ anh chỉ phản ánh một phần nào tâm hồn của anh, chứ không nói tiếng nói của đại chúng. Thơ anh nh hạt ngọc lung linh chứ không phải dòng suối lôi cuốn ngời ta đi”[24,222]

Ông luôn yêu cầu văn nghệ thời đại phải vui, phải “nổi lên thành gió, bão”nhng thơ ông lại buồn và làm ngời ta ghét ghê lắm”(chữ dùng của Tố Hữu) [16,646]. Nguyễn Đình Thi kêu gọi văn nghệ hớng về đại chúng nhng thơ ông lại là “ những điều chỉ có riêng mình anh rung cảm”(chữ dùng của Thế Lữ)[19,639]

Nguyễn Đình Thi quan niệm: “Văn nghệ phải tìm đến sự sống mới đang lên của thời đại” nhng trong thơ “ anh thích tìm những cái mới vì cá nhân chủ nghĩa nên anh đã thất bại”(chữ dùng của Xuân Thủy)[19,642]. Nguyễn Đình Thi luôn nhấn mạnh, đề cao tính chất tự nhiên của hình thức thơ nhng chính thơ ông lại rất khác lạ” câu thơ dài ngắn không đều, trúc trắc khó đọc, đầu Ngô mình Sở”(chữ dùng của Xuân Diệu)[19,633]

Bài thơ Không nói là một minh chứng cho những nhận định trên không phải là quá sai lệch:

Dừng chân trong ma bay Ướt đầm mái tóc Em em nhìn đi đâu Môi em đôi mắt Còn ôm đây Nhìn em nữa Phút giây Chiều mờ gió hú

Em Bóng nhỏ Đờng lầy

Ngoài ra còn có các bài thơ khác nh: Khúc hát miền Tây, Sáng mát trong

nh sáng năm xa…

Trong thời điểm lịch sử ấy, nói đến hạnh phúc cá nhân là môt điều tối kỵ.

Nguyễn Đình Thi không phải không biết điều đó và lý luận của ông cũng đã khuyên các văn nghệ sĩ nên tránh nói nỗi buồn, đến cái riêng thế nhng thơ ông lại vẫn nói không chỉ một lần. Trong Hội nghị tranh luận văn nghệ ở Việt Bắc năm 1949, thơ Nguyễn Đình Thi bị phê phán gay gắt vì theo họ, thơ Nguyễn Đình Thi không chỉ là nguy cơ mà còn là “cái nguy hiểm có thể làm loạn thơ”(chữ của Thanh Tịnh)[19,640]. Ngô Tất Tố gay gắt hơn trong phê phán thơ không vần của Nguyễn Đình Thi “Nói đến thơ anh Thi cần giải quyết vấn đề vần hay không vần(…). Tôi đề nghị thơ không vần thì đừng gọi là thơ”[19,638]

Chủ tịch đoàn kết luận: “Nếu tác phẩm cha nói, hay nói ngợc cuộc sống của quần chúng thì phải xem là không hay. Những bài thơ của anh Thi tôi cho là không hay vì cha nói lên đợc nỗi niềm của quần chúng”[19,646]

Từ quan niệm về thơ, Nguyễn Đình Thi đã tiến hành một cuộc thử nghiệm táo bạo. Nhng táo bạo mà không cực đoan lắm. Đọc thơ Nguyễn Đình Thi thấy ông không tuyệt đối hóa thơ không vần, không chỉ “nhắm mắt”đi theo tiếng gọi một chiều của thơ không vần. Nói một cách khác, ông không hoàn toàn vứt bỏ, đào thải vần điệu. Ông vẫn viết thơ có vần,nhiều nữa là khác. Tuy nhiên điều cần nói là ở những thử nghiệm của ông ở thể loại thơ không vần. ở đây cảm giác của Tố Hữu có thể xem là một cảm giác tiêu biểu của ngời tiếp nhận. Tố Hữu cho rằng: “Toàn bộ thơ anh Thi chứa đựng một điều lạ. Đây là một điệu thơ khác của điệu thơ khác(điệu tâm hồn)[24,220].

Nét khác trên đây chủ yếu là là ở chỗ ông giảm thiểu đến mức tối đa và khai thác, phát huy nhịp điệu nhất là nhịp điệu bên trong đến mức cao nhất.Việc giảm thiểu không phải đến Nguyễn Đình Thi mới có mà đã có đó đây trong Thơ mới .Nhng phải đến Nguyễn Đình Thi nó mới đợc thực hiện có ý thức trên cơ sở lý thuyết khác xa với tính cách nghiêng về tự phát trớc đó.

Nhịp điệu bên trong theo quan niệm của Nguyễn Đình Thi không phải là nhịp ngôn ngữ mà là nhịp tâm hồn. Khi tâm hồn rung chuyển, nó vận động theo từng tiết diện của dòng chảy tâm hồn .Nó là sự hòa điệu giữa tình ,ý, hình và sự âm vang của lời và tiếng, chứ không phải sự phân chia về phơng diện tuyến tính ngữ âm .Sự hòa điệu nh thế vừa hữu hình vừa vô hình.Nó vừa tiếp cận bằng cách tờng minh, có thể vật chất hóa theo lối chia tách bình diện ngữ âm ,vừa chỉ cảm nhận bằng cách đồng điệu. Chúng ta có thể thấy sự hiện diện của loại “ hòa điệu” này qua các bài thơ: Sáng mát trong nh sáng năm xa, Trong ma, Hà Nội đêm nay, Đêm mít tinh …

Ôi nắng dọi chan hòa Nao nao trời biếc

Gió đợm hơng đồng ruộng Hơng rừng chiến khu

Tháp rùa lim dim nhìn nắng Những cánh chim non

Trong với nghìn nẻo Mây trắng nổi tơi bời

(Sáng mát trong nh sáng năm xa)

Trong đời sống văn hóa những năm sau Cách mạng (và cả cho tới những năm gần đây) Nguyễn Đình Thi là một trong những “ lá cờ” có sức lôi cuốn và tập hợp. Ông vừa là nhà lý luận, vừa là ngời sáng tác .Về lý luận,ông đã bàn đến nhiều vấn đề quan trọng , nhất là đã nói rõ mối quan hệ giữa văn nghệ và hiện thực từ đó

xây dựng nội dung nền văn học mới . Nhng với t cách là nhà lý luận hàng đầu hồi ấy ông không quên để mắt tới hình thức , một thứ giống nh phong cách thời đại mà theo ông ,những ngời làm văn chơng phải hớng tới. Song đến khi Nguyễn Đình Thi làm thơ, ngời ta lại bắt gặp một con ngời hơi khác, một số chỗ nh là đi ngợc lại lý luận của ông. Thơ Nguyễn Đình Thi chạm tới hầu hết vấn đề trong thơ những năm đầu kháng chiến, từ chuyện xúc cảm, chuyện quan hệ giữa nhà thơ và đời sống tâm thế của nhà thơ trớc hiện thực, tới chuyện tạo ra sự liên tục của bài thơ ,quan hệ giữa câu và bài, chuyện vần , chuyện chấm câu …

Nguyễn Đình Thi quan niệm thơ phải vui nhng thơ ông lại buồn. Thơ của ông nói nhiều đến mất mát , chia ly ,đến nỗi nhớ . Nhớ đến nung nấu cồn cào “ Anh nhớ em mỗi bớc đờng anh bớc - Mỗi tối anh nằm ,mỗi miếng anh ăn” và ngay giữa :

Những đêm dài hành quân nung nấu Bỗng bồn chồn nhớ mắt ngời yêu.

Thơ ông cũng nói nhiều đến những nỗi buồn đau, những nỗi buồn đau có thực của đời ông. Nỗi tê tái khi trở “Về nhà” , không có vợ, không có con , chỉ có cảnh tan hoang, quạnh vắng:

Cỏ dại leo trên thềm Hàng cau đứng lặng yên Bếp từ lâu đã lạnh

Vại nớc còn đầy nguyên.

Vì sao lý luận và thực tiễn sáng tác của Nguyễn Đình Thi lại có những điểm trái ngợc nhau? Ta thấy ngay từ khi bắt tay vào sáng tác, Nguyễn Đình Thi vừa phải tìm tòi lý luận vừa sáng tác. Tiểu luận Mấy ý nghĩ về thơ (1948) viết cùng một năm với các bài: Đất nớc, Không nói,Đêm sao,Ngời tử sĩ .Đặt bài tiểu luận trên vào hoàn cảnh lúc ấy, ta thấy tuy còn có những thiếu sót nhất định nhng Nguyễn Đình Thi đã sớm chú ý đến những quy luật đặc thù của nhận thức thơ, nên yêu cầu đổi mới thơ ca để diễn đạt cho đợc “ những tình cảm t tởng mới của thời đại”. Và nhìn

chung ông thiên về trí tuệ. Đó là những điều hợp với sự phát triển của thơ ca. Có phải ta thấy thơ ngày nay càng quen dần với những hình thức tự do ,phóng khoáng(thơ Chính Hữu, Chế Lan Viên…) và mỗi nhà thơ hiện nay đều có cố gắng nâng cao chất suy nghĩ, chất trí tuệ cho thơ mình . Nhng sáng tác Nguyễn Đình Thi vấp phải những mâu thuẫn. Ông muốn ca ngợi cuộc đời mới, nhng bản thân tình cảm, cảm xúc của mình lại cha theo kịp thời đại nên có nỗi cô đơn heo hút trong thơ (Không nói , Về nhà…) .Nỗi buồn ấy chúng ta cũng tìm thấy trong một số truyện ngắn của Nguyễn Đình Thi.

Liên quan tới tình cảm, cảm xúc là cách diễn đạt. Ông nói: “ Thơ của một thời mới trong những bớc đầu ít khi chịu đợc những hình thức đều đặn cố định. Nó chạy tung về những chân trời mở rộng để tìm kiếm thử sức mới của nó”. Và “ Văn xuôi lôi cuốn ngời nh dòng nớc, đa ta đi lần lợt từ điểm này qua điểm khác. Thơ trái lại chỉ chọn một ít điểm chính, bấm vào những điểm chính ấy thì toàn thể động lên theo”[23,245]. Về lý luận nh thế là ông chú trọng đến sự súc tích của thơ và tìm đờng cho thơ phát triển. Nhng trong Đêm sao (Đêm Mít tinh ), Đờng núi , (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Không nói khoảng cách ấy quá rộng gây nên tình trạng khó hiểu. Nhợc điểm đó

không ngẫu nhiên, mà bắt nguồn từ sự thiếu chú ý đúng mức đến truyền thống thẫm mỹ của dân tộc đã thể hiện rõ trong bài tiểu luận.

Và cũng có thể rơi rớt của chủ nghĩa tợng trng vẫn ảnh hởng tới ông một chút

lý do có sự sai lệch giữa lý luận và thực tiễn sáng tác trong thơ Nguyễn Đình Thi cũng đợc chỉ ra tại Hội nghị tranh luận văn nghệ tại Việt Bắc. Tố Hũ đã giải thích: “ Nghe anh Thi tự phê bình thơ, anh chị em nghĩ: Tại sao biết mình nh vậy, mà cứ làm nh vậy, mà cứ làm nh vậy ? Đó là cái khổ tâm của bản thân mình “[19, 645]. Qua ý kiến của Tố Hữu, ta nhận thấy, khi viết lý luận, Nguyễn Đình Thi nghiêng về trí tuệ còn khi làm thơ ông lại theo sự sống, theo cảm xúc. Sự sống và cảm xúc trong thơ Nguyễn Đình Thi khác suy nghĩ của ông.

Nguyễn Đình Thi quan niệm: “ Thơ phải nói ra cảm xúc, cảm xúc là tai nghe mắt thấy, mũi ngửi, tay sờ, cảm thế nào nói thế ấy” [19, 644]. Từ đây một vấn đề đặt ra là: giữa ý thức lý luận về phê bình và thực tiễn sáng tạo của nền văn chơng kháng chiến vẫn có những khoảng cách khá lớn. Thực tiễn kháng chiến đòi hỏi: “Văn chơng phải thổi lên thành gió, bão”, “phải lao ngời ta tới quân thù”, “ phải yêu nớc và căm thù giặc”.

Do yêu cầu của kháng chiến, những tìm tòi hình thức của Nguyễn Đình Thi không đợc chấp nhận. Bảo rằng thơ Nguyễn Đình Thi lạ với quần chúng là đúng. Và nên nhớ rằng sự phát triển của thơ cách mạng ở các nớc thờng bao giờ cũng theo hớng là đi vào đại chúng. Tuy nhiên, đáng lẽ chỉ coi hớng đi vào đại chúng là một trong những hớng nên có, thậm chí cha chắc đã là hớng có triển vọng nhất, thì chúng ta lại coi đó là tất cả và mọi cái không đại chúng là sai. Vì thế, mới sảy ra hiện tợng tự từ bỏ, mà ở trên đã nói. Tác giả câu thơ “ Ta nghe ta hát một mình” đã tự nhiên “ Không thể quay và mình thôi mà tìm đợc”( phát biểu trong cuộc thảo luận). Từ đó về sau trong những bài mới làm ngời ta bắt gặp một sự thỏa hiệp: Ông không từ bỏ những tìm tòi đã có nhng cũng không đẩy nó đi xa hơn nh đáng lẽ phải có. Nói chung là ông pha loãng thơ mình ra và làm cho nó gần với thơ mọi ngời.

Một vấn đề đặt ra là: Số phận của những tìm tòi ấy là nh thế nào? Trờng hợp của Nguyễn Đình Thi và một số ngời khác, trong kháng chiến còn đó, nh một bằng chứng. Sự thật là nó rất ít đợc ủng hộ. Tình cảm của nó giống nh tình cảm của một đứa con nhà nghèo mà lại đòi ăn mặc đàng hoàng nh mọi con nhà sang trọng khác. Không đợc ! Các ông anh bà chị lên tiếng phản đối. Lâu ngày mặc nhiên hình thành một thứ luật lệ riêng ngự trị trong gia đình không tìm tòi gì cả. Cốt viết cho dễ hiểu cái đã.

Sau kháng chiến chống Pháp một số nhà thơ lại tiếp tục có những tìm tòi theo hớng tơng tự nh Nguyễn Đình Thi hoặc nói chung là muốn vợt ra ngoài Thơ mới một cách rõ rệt.

Nh vậy là giữa một nhà lý luận và một nhà thơ trong Nguyễn Đình Thi không có sự nhất quán. Nói cách khác , ông làm thơ không dựa trên cơ sở lý luận mà mình đa ra. Trong hoàn cảnh kháng chiến lúc này , thực tế sáng tác của Nguyễn Đình Thi đã bị phê phán, thậm chí bị phê phán rất gay gắt tại Hội nghị tranh luận văn nghệ Việt Bắc năm 1949. Tuy vậy cũng cần phải thấy rằng nhiều sáng tác thơ của Nguyễn Đình Thi lại đọng lại rất lâu trong lòng bạn đọc cho đến ngày nay (Không

nói, Đờng núi, Sáng mát trong nh sáng năm xa…). Đặc biệt, sự tìm tòi về hình

thức thơ của Nguyễn Đình Thi đã đợc một số tác giả sau này tiếp tục. Điều đó chứng tỏ rằng thực tiễn sáng tác cũng nh những tìm tòi về hình thức của Nguyễn Đình Thi đã đợc thời gian và bạn đọc thừa nhận, thậm chí còn có giá trị lâu bền.

Kết luận 3

Nguyễn Đình Thi, một nhà văn trởng thành trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Ngời đọc không chỉ biết đến Nguyễn Đình Thi với t cách một nhà văn, một nhà thơ mà ở ông còn có một nhà lý luận, phê bình sắc sảo. Những bài lý luận phê bình của ông đã góp phần không nhỏ vào việc định hớng cho sự phát triển của nền văn nghệ Việt Nam giai đoạn kháng chiến (1945 - 1954) nói riêng và tiến trình văn học nói chung.

Trong t cách một nghệ sỹ, Nguyễn Đình Thi đặc biệt nổi lên rõ rệt với vai trò một nhà thơ. Lý luận về thơ của ông đã phản ánh trung thực đặc điểm thơ ca kháng chiến. Tuy vậy, thực tiễn sáng tác của ông không bám sát quan niệm của ông về thơ ca. Chính vì vậy mà thơ của ông đã bị phê phán gay gắt trong Hội nghị văn nghệ tại Việt Bắc năm 1949 mà d âm của nó vẫn còn cho đến ngày nay.

Mặc dù vậy, đến nay những tìm tòi của Nguyễn Đình Thi đã đựơc bạn đọc trở lại công nhận. Và nếu không có sự kế tiếp ở lớp ngời sau thì sự thử nghiệm của Nguyễn Đình Thi cha lấy gì đảm bảo thành công. Tìm tòi của Nguyễn Đình Thi tuy tỏ mờ khó nhận biết nhng rõ ràng để lại ảnh hởng ở những lớp ngời sau. Có thể thấy nó còn đợc đẩy lên thành thơ văn xuôi ở một số cây bút thời chống Mỹ và nhất là sau năm 1975 nh Thanh Thảo, Ngô Thế Oanh, ý Nhi … Cái nhịp điệu bên trong đã trở

thành một hiện hữu ,một đối tợng để các thi sĩ chiếm lĩnh một cách tự tin hơn. Có thể nói đây là một trong những vệt mới và khác lạ trong diện mạo thơ của ta từ 1945 trở lại đây. Nghiên cứu kỹ vấn đề này sẽ góp phần nhận diện đợc cái diện mạo của thơ hiện đang gây bàn cãi nhiều của ta… Tất nhiên đây không phải là vấn đề đơn giản.

Kết luận

1. Đối với Xuân Diệu,cách mạng đã đem lại cho cuộc đời sáng tạo của ông nguồn sinh lực mới.Tâm hồn ông đợc mở rộng về phía cuộc đời rộng lớn của nhân dân, của đất nớc. Trớc kia Xuân Diệu chỉ biết sống và viết dựa trên những cảm xúc tự nhiên, tự phát của mình. Giờ đây nhà nghệ sĩ đã đến với cách mạng, hòa nhập và

gắn bó hết lòng với thực tế đời sống đầy khó khăn gian khổ nhng rất đỗi hào hùng,

Một phần của tài liệu Thơ xuân diệu, nguyễn đình thi giai đoạn 1945 1954 từ quan niệm đến sáng tác (Trang 38 - 50)