Vị trí của Nguyễn Đình Thi trong nền văn học Việt Nam hiện đại 16 chơng III Nghệ thuật xây dựng nhân vật chính diện trong tiểu thuyết "Vỡ bờ" 3.1.. Với đặc điểm nghệ thuật xây dựngnhâ
Trang 1Mục lục
mở đầu
Trang
4 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 7
Vị trí văn học sử của Nguyễn Đình Thi trong
nền văn học Việt Nam hiện đại
2.1 Vài nét về sự nghiệp văn chơng của Nguyễn Đình Thi 152.2 Vị trí của Nguyễn Đình Thi trong nền văn học Việt Nam hiện đại 16
chơng III
Nghệ thuật xây dựng nhân vật chính diện
trong tiểu thuyết "Vỡ bờ"
3.1 Quan niệm nghệ thuật về nhân vật trong tiểu thuyết của Nguyễn
3.2 Giới thiệu về Vỡ bờ và hệ thống nhân vật trong tiểu thuyết vỡ bờ 21
3.2.2 Hệ thống nhân vật trong Vỡ bờ 293.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật chính diện trong Vỡ bờ 313.3.1 Nhân vật chiến sĩ cách mạng 31
3.3.3 Nhân vật quần chúng lao động 403.3.4 Nhân vật t sản thành thị 443.3.5 Một vài hạn chế của Nguyễn Đình Thi trong việc xây dựng
Trang 2Trong quá trình thực hiện tài đề, tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ quí báo củacác thầy, cô giáo đã trực tiếp giảng dạy tại khoa Ngữ văn - Đại học Vinh Nhân
đây tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới tất cả và đặc biệt là thầy giáo NgôThái Lễ - Thầy giáo đã tận tình trực tiếp hớng dẫn tôi thực hiện đề tài này
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Vinh, ngày 22 tháng 4 năm 2004
Nguyễn Thị Thuý Hiền
ông về mỗi lĩnh vực, mỗi thể loại Nguyễn Đình Thi đều có những thành tựu đểlại dấu ấn tài hoa riêng trong những tìm tòi, sáng tạo, khám phá góp phần quantrọng vào sự vận động, phát triển từng thể loại voài văn học Việt Nam hiện đạinói chung
Nguyễn Đình Thi với t cách là một nhà tiểu thuyết qua tác phẩm củamình, ông đã có nhiều tìm tòi, những đóng góp lớn tạo nên một phong cách, một
Trang 3giọng văn đặc trng trong nền văn xuôi Việt Nam hiện đại Bởi vậy, việc nghiêncứu mảng văn xuôi của Nguyễn Đình Thi, nhất là về tiểu thuyết không chỉ gópphần tìm hiểu nền văn xuôi cách mạng nói riêng trong mấy chục năm qua Cóthể nói, dấu ấn đầu tiên cũng nh dấu ấn sâu sắc nhất khi chúng ta tiếp xúc với tácphẩm văn xuôi của ông đó là lối văn phong rất riêng của một nhà văn tiêu biểucủa nền văn học Việt Nam 1945 -1975 Một điều mà chúng ta ai cũng thấy dùviết ở đề tài nào thì Nguyễn Đình Thi cũng luôn ý thức đi tìm cái mới, ý thứctìm tòi sáng tạo nội dung cũng nh hình thức Với đặc điểm nghệ thuật xây dựngnhân vật - một lĩnh vực mà cho đến nay cha có một nghiên cứu có hệ thống mànhất là trong tiểu thuyết của Nguyễn Đình Thi cho nên chúng tôi chọn " Nghệthuật xây dựng nhân vật chính diện trong tiểu thuyết " Vỡ bờ ' của Nguyễn ĐìnhThi" sẽ một phần nào đó hiểu thêm về giá trị nghệ thuật của tác phẩm này.
1.2 Về mặt thực tiễn:
Suốt cả chặng đờng dài sáng tạo nghệ thuật, trải qua biết bao những thăngtrầm, giờ dây Nguyễn Đình Thi đã khẳng định đợc vị trí vững vàng của mìnhtrên văn đàn
Thơ văn của Nguyễn Đình Thi đã đợc đa vào giảng dạy trong nhà trờng.Vì vậy, việc nghiên cứu văn xuôi của ông ở phơng diện phân tích, phê bình và
đánh giá khôg chỉ trên bình diện hình thức, nghệ thuật ngôn từ
Với tiểu thuyết "Vỡ bờ" của Nguyễn Đình Thi, chúng ta không nhữngkhông trân trọng một ngòi bút thông minh, sắc sảo và giàu tình cảm Và cùngtiểu thuyết " Vỡ bờ" với hơn một ngàn trang phản ánh khá sâu sắc, chân thực bứctranh xã hội của thành thị và làng quê trong phong trào xã hội và đấu tranh cáchmạng ở thời kỳ 1936 - 1945, cùng với việc xây dựng nhân vật sinh động, có cátính, đi sâu miêu tả tính cách nhân vật, biểu hiện thế giới tâm hồn của nhiềuhạng ngời trong xã hội đã một lần nữa khẳng định vị trí của Nguyễn Đình Thitrên văn đàn Việt Nam Chính vì vậy, "Vỡ bờ " là một trong những bộ tiểu thuyết
đáng kể đến trong văn học Việt Nam hiện đại và là một thành tụ quan trọngtrong sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Đình Thi
2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu:
2.1 Nếu nh Cách mạng tháng Tám thành công mở ra cho nhiều văn nghệ
sẽ một con đờng rộng mở trớc mắt, giục bớc chân họ mạnh dạn đi vào phongtrào sục sôi của dân tộc, mang tài năng, ý tởng của mình phục vụ quần chúng
đông đảo thì với Nguyễn Đình Thi con đờng đó đã có dấu chân ông
Trang 4Đã có nhiều công trình nghiên cứu những bài viết về các thể loại khác nh:Thơ, kịch, nhạc, truyện ngắn, tiểu thuyết của Nguyễn Đình Thi và những côngtrình ấy dù lớn nhỏ đều đã khẳng định đợc vị trí của ông trong nhiều thể loại thểhiện một tài năng đa dạng và sung sức.
Những bài viết về Nguyễn Đình Thi ở lĩnh vực tiểu thuyết không nhiều,ngoài những bài viết về tiểu thuyết " Xung kích" hay "Mặt trận trên cao" nói
chung, về tiểu thuyết " Vỡ bờ" nói riêng thì có thể kể một số bài viết tiêu biểusau:
- Hà Minh Đức - " Vỡ bờ", một thành công mới của Nguyễn Đình Tạp chí văn học, số 206:
Thi-" Trong những truyện dài gần đây, " Vỡ bờ" là một tác phẩm tơng đốichắc tay và có sự cân đối giữa nội dung t tởng và nghệ thuật thể hiện Từ sau
"Xung kích", " Vỡ bờ" là cuốn truyện dài đầu tiên của Nguyễn Đình Thi "Vỡ bờ"
đánh dấu một thành công mới của tác giả" (Trang 137)
- Đônmatôpxki - Về tiểu thuyết " Vỡ bờ" của Nguyễn Đình Thi - (LinhGiang dịch), báo Văn nghệ, só 388-1971:
Tiểu thuyết "Vỡ bờ" của Nguyễn Đình Thi ra mắt bạn đọc Xô Viết khoảngtám năm, sau lần xuất bản đầu tiên ở Hà Nội Thời gian bao giờ cũng làm tăngsức nặng và sức mạnh của những quyển sách chân chính và làm mất đi nhữngquyển sách rỗng tuyếch và hời hợt" ( Trang 138)
- Tịnh Sơn " Vỡ bờ" một bớc tiến mới của nền tiểu thuyết Việt Nam, Tạpchí nghiên cứu văn học, số 10-1962:
"Chỉ trong vòng ba, bốn năm lại đây, chúng ta đã chứng kiến một hiện ợng đáng nức lòng trong lĩnh vực tiểu thuyết cuả ta Một sự lớn lên trông thấy.Với một loạt tác phẩm từ 1958 lại đây, tiểu thuyết của ta đã chú ý xây dựng nhânvật sinh động, có cá tính, đã đi sâu miêu tả tính cách, biểu hiện thế giới tâm hồncủa nhiều hạng ngời trong xã hội và đã nêu lên nhiều vấn đề có tính chất thời sựnóng hổi Đến nay, với " Vỡ bờ " của Nguyễn Đình Thi tiểu thuyết của ta bắt đầubớc vào tầm rộng lớn của chủ đề và nội dung t tởng, bớc vào ở khái quát hiệnthực cuộc sống toàn xã hội " (trang 140)
t Nguyễn Văn Hạnh: "Vỡ bờ và nghệ thuật tiểu thuyết của Nguyễn ĐìnhThi"- Tạp chí tác phẩm mới số 12 -1971 :
" Nhng tôi vẫn nghĩ rằng với anh Thi có điều kiện sống lâu dài với quầnchúng cơ bản của ta để hiểu kỹ hơn sinh hoạt, tâm lý của họ, lời ăn tiếng nói của
họ, nếu anh quan tâm hơn nữa đến sự phát hiện những vấn đề đang đặt ra trongcuộc sống, lu ý cá tính nhân vật bằng những chi tiết đặc trng và ngôn
Trang 5ngữ của chính bản thân họ v.v thì chắc chắn là với những điều kiện sẵn có hiệnnay, anh còn tạo nên nhiều tiểu thuyết sẽ làm phong phú thêm cho nền tiểuthuyết hiện đại của ta" (Trang 188)
Bên cạnh đó có các bài viết khác của các tác giả nh:
- Phan Ngọc - " Vỡ bờ" của Nguyễn Đình Thi, Tạp chí nghiên cứu văn học
số 10 -1962
- Phong Lê- "Chung quanh vấn đề của Vỡ bờ", tạp chí văn học số 6-1972
- Phan Cự Đệ - Tiểu thuyết " Vỡ bờ" của Nguyễn Đình Thi, Tạp chí vănhọc số 11-1973
- Khái Vinh - Thêm một vài khía cạnh trong việc đánh giá tiểu thuyết "
Vỡ bờ", báo Văn nghệ số 406-1972
Một đặc diểm chung dễ nhận thấy là ở công trình nghiên cứu nào cũng đãkhẳng định đợc giá trị nghệ thuật trong tác phẩm "Vỡ bờ" của Nguyễn Đình Thi
Nh ý kiến của Phan Cự Đệ trong bài " Tiểu thuyết Vỡ bờ của Nguyễn Đình Thi"
đã nói: " Nguyễn Đình Thi đã mang đến cho nghệ thuật tiểu thuyết một phongcách có thể nói là độc đáo Theo anh, cái gốc của nghệ thuật là tình cảm, là tấmlòng có lẽ " các tác động và tình cảm ấy là cái chỗ sâu nhất của tiểu thuyết cũng
nh của các nghệ thuật khác" Tiểu thuyết " Vỡ bờ" đã đợc sáng tạo theo nguyêntắc lý luận đó Ngòi bút tinh tế thông minh của tác giả đã rọi sâu đến tình cảmbên trong, làm nổi bật lên vẻ đẹp tâm hồn nhân vật
Tác giả Nguyễn Văn Hạnh, trong bài "Vỡ bờ và nghệ thuật tiểu thuyết củaNguyễn Đình Thi" nói rằng: " Trong nghệ thuật, Nguyễn Đình Thi không xemnhẹ lý trí, trí tuệ, khả năng khái quát đã giúp anh nhiều "Võ bờ" đề cập đếnnhiều mảng phức tạp của đời sống, nhiều tình tiết, nhiều nhân vật Không nắmbắt đợc một cách chính xác tơng quan của các sự kiện, thiếu một cái nhìn tổnghợp, thấy cây mà không thấy rừng, tác phẩm sẽ đổ ngay từ kết cấu Kết cấu của "
Vỡ bờ" là một kết cấu hợp lý, chặt chẽ mà vẫn thoáng, sáng sủa "
Và nh nhà nghiên cứu Phan Ngọc trong bài: " Vỡ bờ của Nguyễn ĐìnhThi" nhận xét rằng: " Với một bố cục tơng đối chặt chẽ, mạch lạc và lời văntrong sáng có nhiều sức hấp dẫn, chủ đề chính và phụ thể hiện đợc rõ ràng Võ
bờ là một tập truyện dài thành công hơn cả trong những cuốn truyện dài cùng đềtài mấy năm gần đây, nó đánh dấu một bớc tiến mới của Nguyễn Đình Thi "
Hay tác giả Tịnh Sơn đã nói trong bài " Vỡ bờ một bớc tiến mới của nềntiểu thuyết Việt Nam", nói rằng: " Cuối cùng cũng cần nói đến bút pháp củaNguyễn Đình Thi Quả thật là một cây bút già dặn, đạt đến một trình độ điêuluyện vững chắc, bút pháp của anh thật độc đáo Anh tả cảnh, tả ngời, tả tâm
Trang 6trạng cùng một lúc Tất cả quyện vào nhau, toát lên một hình tợng vừa hiện thực,vừa trữ tình Ngay khi anh chỉ tả cảnh thôi cũng vậy Phong cách thiên nhiên ở
đây đợc nhìn qua con mắt và tâm trạng cảm xúc của nhân vật Và tả dung mạobên ngoài đối với anh cũng là phơng tiện để truyền đạt tính cách và tâm trạngcuả con ngời Lời kể chuyện của tác giả cũng thờng xuyên qua ý nghĩ chủ quancủa nhân vật "
2.2 Với những luận điểm mà chúng tôi hệ thống trên đây của các nhànghiên cứu đều thống nhất, khẳng định, đánh giá cao về cuốn tiểu thuyết "Vỡbờ" của Nguyễn Đình Thi và công nhận Nguyễn Đình Thi là một cây bút tiểuthuyết mang một phong cách riêng giản dị nhng lại có một sức lôi cuốn mạnh
mẽ mang tính thời sự cao nhng không hề khô khan cứng nhắc
Luận văn của chúng tôi không phải bắt đầu từ mảnh đất hoang mà cùng ýkiến của những ngời đi trớc đã giúp chúng tôi định hớng đợc luận văn Từ đómong muốn có đợc cái nhìn toàn diện hơn, bao quát hơn về tác phẩm "Vỡ bờ"của Nguyễn Đình Thi trên cơ sở một số nét mà chúng tôi cho là đặc sắc nhất
3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích:
Luận văn nhằm làm sáng tỏ các vấn đề sau:
a Các đặc trng phong cách tiêu biểu và những đóng góp của nhà văn vềphơng diện nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết "Vỡ bờ "của Nguyễn
Đình Thi
b Đặc điểm cơ bản của tiểu thuyết Nguyễn Đình Thi từ các phơng diện,cách sử dụng ngôn từ, cách tổ chức nội dung đã ảnh hởng trực tiếp đến cách xâydựng nhân vật của Nguyễn Đình Thi trong tiểu thuyết " Vỡ bờ"
3.2 Nhiệm vụ
Nhiệm vụ của luận văn là:
a Điểm qua lịch sử nghiên cứu tiểu thuyết của Nguyễn Đình Thi, trong đóchú ý mảng nhiên cứu nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết " Võ bờ"của Nguyễn Đình Thi
b Tìm hiểu về cách thức xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết " Vỡ bờ"
c Tìm hiểu nội dung phản ánh qua các nhân vật tiêu biểu của tiểu thuyết
"Vỡ bờ"
4 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
Trang 74.1 Đối tợng nghiên cứu.
Chúng tôi nghiên cứu tiểu thuyết " Vỡ bờ " của Nguỹen Đình Thi trên cácphơng diện:
a Đặc điểm tiểu thuyết của Nguyễn Đình Thi
b Đặc điểm xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết của Nguyễn Đình Thi
Để thực hiện đợc mục tiêu đã đề ra trong quá trình khảo sát, chúng tôi sửdụng các phơng pháp thống kê, phơng pháp phân tích và chứng minh trong
từng luận điểm, phơng pháp đối chiếu để làm rõ những đặc điểm chung và riêngcủa đối tợng nghiên cứu
6 Cái mới của đề tài.
Luận văn đi sâu vào tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vât của Nguyễn
Đình Thi và qua đó khẳng định tài năng lớn của ông, khẳng định nghệ thuậtviết tiểu thuyết của ông
Trên cơ sở đó, luận văn có thể giúp cho việc dạy học tác phẩm nói chung
mà nói riêng là thể loại tiểu thuyết trong nhà trờng
Đó chính là cái mới mà đề tài hớng tới
7 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung chính của luận văn gồm:Chơng 1: Một số vấn đề lý luận về thể loại tiểu thuyết và nghệ thuật xâydựng nhân vật
Chơng 2: Vị trí văn học Sử của Nguyễn Đình Thi trong nền văn học ViệtNam hiện đại
Chơng 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật chính diện trong tiểu thuyết " Vỡbờ"
Trang 8nội dung
Ch ơng 1:
Một số vấn đề lý luận về thể loại tiểu thuyết
và nghệ thuật xây dựng nhân vật
1.1- Đặc điểm của tiểu thuyết:
Nh chúng ta đã biết, tiểu thuyết là hình thức tự sự cỡ lớn đặc biệt phổ biếntrong thời cận đại và hiện đại Với những giới hạn rộng rãi trong hình thức trầnthuật, tiểu thuyết có thể chứa đựng lịch sử của nhiều cuộc đời, những bức tranhphong tục, đạo đức xã hội, miêu tả cụ thể các điều kiện sinh hoạt giai cấp, táihiện nhiều tính cách đa dạng, không phải ngẫu nhiên mà thể loại tiểu thuyếtchiếm địa vị trung tâm trong hệ thống thể loại văn học cận đại , hiện đại
Vậy tiểu thuyết là gì? Là một câu hỏi đặt ra từ lâu Bằng trực quan cảmtính thì ai cũng dễ thấy, nhng để đa ra lời giải đáp rõ ràng, có cơ sở khoa học thìkhông đơn giản chút nào Trong nghiên cứu, việc xác định về một quan niệm,một định nghĩa tiểu thuyết là cần thiết Ngời ta bàn nhiều về tiểu thuyết Các ýkiến thật là đa dạng, thậm chí đối lập nhau Điều đó phần vì do quan điểm, do
đứng ở nhiều góc độ khác nhau, phần vì tiểu thuyết là loại hình nghệ thuật đặcsắc nhng cũng phức tạp về nhiều phơng diện
Điểm qua một số công trình nghiên cứu về tiểu thuyết có thể thấy những
sử dân tộc càng phát triển, chất sử thi càng đậm đà
Tiểu thuyết là chất văn xuôi, tức là một sự tái hiện cuộc sống không thi vịhoá, lãng mạn hoá, lý tởng hoá Miêu tả cuọc sống nh một thực tại cùng thời
đang sinh thành tiểu thuyết hấp thụ vào bản thân nó mọi yếu tố ngổn ngang bề
Trang 9bộn của cuộc đời, bao gồm cái cao cả lẫn cái tầm thờng, nghiêm túc vừa buồn
c-ời, bi và hài, cái lớn lẫn cái nhỏ
Trong tiểu thuyết thì nhân vật thờng là " con ngời nếm trải " chứ không phải
là nhân vật hành động nh trong thể loại: kịch, sử thi, Cho dù nhân vật tiểuthuyết cũng hành động nhng trong văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa nhân vậtcòn tích cựctham gia cải tạo môi trờng, còn với t cách là đặc trng thể loại, nhânvật ấy xuất hiện nh là con ngời nếm trải t duy, chịu đau khổ dằn vặt ở đời Tiểuthuyết miêu tả con ngời trong hoàn cảnh, không tách nó ra khỏi hoàn cảnh mộtcách nhân tạc, không cô lập nó cũng không cơng điệu sức mạnh của nó
ở tiểu thuyết thì cốt truyện đóng vai trò chủ yếu cùng với nhân vật Mọi yếu
tố của tác phẩm đợc tổ chức sát với sự vận động của cốt truyện và tính cách, hầu
nh không có gì thừa mà tất cả nằm trọn trong các liên hệ nhân quả Lời nói củanhân vật cũng chỉ là một khâu thúc đẩy cốt truyện phát triển hoặc mở nút Nhng
đối với tiểu thuyết thì không thế, ngợc lại nó chứa bao nhiêu cái "thừa " so vớitruyện ngắn, truyện vừa v.v Chẳng hạn nh trong tiểu thuyết "Vỡ bờ " thì theoquan điểm truyện vừa thì những chi tiết sau sẽ xem là thừa, nh : cảnh những ngờiphụ nữ yếu đuối, mảnh khảnh cầm càng xe ba gác chở gổ nặng nề xiên xẹo lao
ầm ầm xuống dốc cầu Long Biên Chỉ cần một chút sẩy chân là con ngời tan xácdới bánh xe, nhng ngời ta vẫn sống, dũng cảm và sáng tạo" (B1- 230, 232 ); haymột em bé chừng lên bốn, năm tuổi bị bệnh bại liệt teo cả đôi chân, nhng để đợc
đi chơi, nó đã phải trèo qua bậc cửa cao hơn nó để ra ngoài sân Nó lấy hết gânsức đu ngời lên cái bậc cửa ghe ghớm ấy, úp bụng xuống nghỉ lấy hơi, rồi lạiquay ngời lấy tay cầm đôi chân teo lủng lẳng vắt qua bên kia bậc cửa xong lạithả mình ra ngoài " ( B1-131)
Trong tiểu thuyết nó xoá bỏ khoảng cách giữa ngời trần thuật và nội dungtrần thuật nh moọt khoảng cách về giá trị dẫn đến lý tởng hoá cúa anh hùng ca,tiểu thuyết hớng về miêu tả hiện thực nh cái hiện tại đơng thời của ngời trầnthuật Là hiện tại cùng thời, tiểu thuyết cho phé ngời trần thuật có thể có thái độthân mật, thậm chí suồng sả với nhân vật của mình Và từ đó, có
thể nhìn hiện tợng từ nhiều chiều, sử dụng nhiều giọng nói Tiểu thuyết hấp thumọi lời nói khác nhau Kết cấu của tiểu thuyết cũng thờng là kết cấu để ngỏ Cuối cùng, tiểu thuyết là thể loại văn học có khả năng tổng hợp nhiều nhấtcác khả năng nghệ thuật của các loại văn học khác Chẳng hạn nh tiểu thuyết sửthi - tâm lí trong " Chiến tranh và hoà bình " - L Tônxtôi; tiểu thyết - kịch của
Đôxtôiepxki ; tiểu thuyết thế sự - trữ tình của M.Gorki ; tiểu thuyết tâm lý trữtình của Macxen Pruxt Ngoài ra còn có thể kể đến nh tiểu thuyết t liệu, tiểuthuyết chính luận Ta thấy rằng tiểu thuyết có thể miêu tả tất cả mọi sự vật lớn
Trang 10nhất hoặc nhỏ nhất trong tự nhiên và trong xã hội, những sự vật có thật và những
sự vật hoàn toàn do tởng tợng ra, những sự vật đã qua đi hẳn rồi, cũng nh những
sự vật đang diễn biến và cả những sự vật cha có nữa Tiểu thuyết nó khác vớitruyện thơ, trờng ca, thơ trờng thiên và sử thi là chất văn xuôi, tức là một sự táihiện cuộc sống không thi vị hoá, lãng mạn hoá, lý tởng hoá Miêu tả cuộc sống
nh một thực tại cùng thời đang sinh thành, tiểu thuyết hấp thụ vào bản thân nómọi yếu tố ngổn ngang bề bộn của cuộc đời, bao gồm cái cao cả lẫn tầm thờng,nghiêm túc và buồn cời, bi và hài, cái lớn lẫn cái nhỏ
Qua đây ta thấy không nh tiểu thuyết, ở đây ta thấy thơ là tự bạch của nhàthơ, thơ chứa đựng tất cả tâm hồn, tâm linh nhà thơ Nhà thơ thì chỉ có mộtgiọng- đó là giọng của nhà thơ, dù là giọng ấy có nhiều điệu, nhiều sắc thái,ngôn từ thơ là ngôn từ bên trong và chất tiềm thức lấn át ý thức Trái lại, tiểuthuyết nó chứa đựng nhiều tiếng nói, nó đa âm, nó là văn bản hỗn hợp nhữngngôn từ của nhiều tầng lớp ngời trong xã hội Xen vào tiếng nói của tác giả làtiếng nói của ngời kể chuyện, tiếng nói của các nhân vật và mỗi nhân vật là mộtthế giới riêng biệt
Trên đây, chúng tôi lợc dẫn một số quan niệm, một số định nghĩa về tiểuthuyết Qua đây có thể rút ra một nhận xét chung rằng: tiểu thuyết là một loạihình nghệ thuật liên quan đến nhiều mặt của cuộc sống, là một sản phẩm đặcbiệt của lao động nghệ thuật, có tính đặc thù và sáng tạo
1.2- Nghệ thuật xây dựng nhân vật
Đối với ngời viết tác phẩm văn học, việc xây dựng trong tác phẩm của mình
một nhân vật trung tâm, những nhân vật chính và phụ không phải là việc mộtsớm một chiều, nhất là nhân vật trung tâm
Ta có thể định nghĩa nh thế nào về khái niệm nhân vật? Nhân vật là nói
đến con ngời đợc miêu tả, thể hiện trong tác phẩm bằng phơng tiện văn học Cóthể đó là những nhân vật có tên nh: chị Dậu, anh Pha…, đó có thể là những nhân, đó có thể là những nhânvật không tên nh: kẻ đa tin, lính hầu…, đó có thể là những nhân ờng thấy trong kịch hay những con vật thtrong truyện cổ tích, thần thoại, bao gồm cả quái vật lẫn thần linh, ma quỷ,những con vật mang nội dung và ý nghiã con ngời
Nhân vật có thể đợc thể hiện bằng những hình thức khác nhau nhất Đó cóthể là những con ngời đợc miêu tả đầy đặn cả ngoại hình lẫn nội tâm, có tínhcách, tiểu sử nh thờng thấy trong tác phẩm tự sự, kịch Đó cũng có thể là nhữngngời thiếu hẳn những nét đó, nhng lại có tiếng nói, giọng điệu, cái nhìn nh nhânvật ngời trần thuật, hoặc chỉ có cảm xúc nỗi niềm, ý nghĩ cảm nhận nh nhân vật
Trang 11trữ tình trong thơ trữ tình Nhân vật trong thơ lại có thể xuất hiện với đại từ "tôi"
về ngoại hình lẫn nội tâm hoặc hiện ra thấp thoáng nh ông già câu trong bài "Thu
điếu" của Nguyễn Khuyến hoặc nh ''cái non", "cái nớc" thề với nhau trong bài''Thề non nuớc", của Tản Đà Bên cạnh đó, khái niệm nhân vật có khi đợc sửdụng một cách ẩn dụ, không chỉ một con ngời cụ thể nào mà chỉ một hiện tợngnổi bật trong tác phẩm, chẳng hạn: nói nhân dân là nhân vật chính trong tácphẩm "Chiến tranh và hoà bình" của L Tônxtôi, thời gian là nhân vật chínhtrong sáng tác của Sê khốp, chiếc quan tài là nhân vật truyện "Chiếc quan tài"của Nguyễn Công Hoan…, đó có thể là những nhân Nhng chủ yếu vẫn chỉ là hình tợng con ngời trong tácphẩm
Văn học không thể thiếu nhân vật, bởi vì đó là hình thức cơ bản để qua đóvăn học miêu tả thế giới một cách hình tợng Bản chất văn học là một quan hệ
đối với đời sống, nó chỉ tái hiện đợc đời sống qua những nhân vật nhất định,
đóng vai trò nh những tấm gơng của cuộc đời Nh ta đã nói trên thì nhân vật vănhọc chỉ xuất hiện qua sự trần thuật, miêu tả bằng phơng tiện nghệ thuật
Các phơng thức thể hiện nhân vật hết sức đa dạng; mà văn học đa dạng đến đâu,các phơng thức phơng tiện thể hiện nhân vật đa dạng đến đó
Văn học dùng chi tiết để miêu tả chân dung, ngoại hình tô hành động, tâmtrạng để thể hiện quá trình nội tâm Qua đó văn học cũng dùng chi tiết để mô tảngoại cảnh môi trờng, hoàn cảnh xung quanh con ngời Có thể miêu tả nhân vậtmột cách trực tiếp, nhng cũng có thể miêu tả gián tiếp qua sự cảm nhận của mọingời chung quanh đối với nhân vật qua môi trờng mà nhân vật sống
Sự thể hiện nhân vật văn học bao giờ cũng nhằm khái quát nội dung đờisống xã hội và một quan niệm sâu sắc, một cảm hứng tình điệu tha thiết với cuộc
đời Vì vậy, sự thể hiện của nhân vật phải đợc xem xét trong sự phù hợp với nộidung nhân vật, đồng thời phù hợp với kiểu loại nhân vật, phơng thức biện phápthể hiện đối với nhân vật chính, nhân vật phụ, nhân vật chính diện và nhân vậtphản diện không thể giống nhau Đối với nhân vật chính, nói chung nhà văndùng toàn bộ cốt truyện, sử dụng các sự kiện, hành động trọng yếu, nét bút sắccạnh Đối với nhân vật phụ, các sự kiện chi tiết không thể làm che mờ nhân vậtchính Còn đối với nhân vật chính diện thì nhà văn thờng dùng các biện phápkhẳng định, đề cao thi vị hoá hoặc lãng mạn hoá, tô đậm các hành động tốt đẹp
Đối với các nhân vật phản diện, ngời ta thờng dùng các biện pháp vạch mặt, tốcáo, châm biếm, mỉa mai, lố bịch hoá loại nhân vật này
Sự vận dụng các chi tiết, hành động, sự kiện, môi trờng để miêu tả cáckiểu nhân vật không giống nhau; và từ chân dung, tâm lý, ngôn ngữ, hành động
Trang 12nhân vật đều thờng đại diện cho một môi trờng nhất định và các đặc điểm củamôi trờng đều tập trung biểu hiện nhân vật.
Chẳng hạn: Đồ đạc lộn xộn trong nhà cũng nh toàn bộ cơ ngơi bề bộnlủng củng của Nghị Quế trong "Tắt đèn" của Ngô Tất Tố nh đã thể hiện tínhcách chủ nhân của chúng hoặc nh ngôi nhà chị Dậu và số phận của chị…, đó có thể là những nhânBêncạnh đó , nhà văn chú ý đến ngoài việc khắc hoạ tính cách nhân vật thì việc miêutả tâm lý mang một vai trò cực kỳ quan trọng ở đây, nhà văn chú ý các chi tiếtthể hiện đời sống bên trong, các trạng thái cảm xúc, các quá trình tâm hồn củanhân vật Chẳng hạn: L Tônxtôi đã khéo sử dụng chi tiết để khám phá nhữngquá trình tâm lý đầy nghịch lý, thoảng qua, nớc chảy Những chi tiết rất cá biệt,ngẫu nhiên, bắt chợt nhng mang nội dung tính cách sâu sắc
Trong tiểu thuyết "An na Karênina" thì sự rạn vỡ trong tình cảm của An
na đối với chồng đợc nhà văn thể hiện qua những chi tiết rất nhỏ: "Anna cảmthấy đôi tai của chồng mình dài một cách dị thờng, hay nàng cảm thấy ghê tởmcái hôn không có tình yêu của chồng, hoặc là chi tiết khi chồng vừa đi khuất, An
na liền cảm thấy chỗ da tay mà môi chồng vừa tiếp xúc có cái gì ghê ghê và nàngrảy rảy bàn tay"
Hay nh nhà thơ Nguyễn Du trong "Truyện Kiều" cũng là bậc thầy trongthể hiện tâm lý ở đây các nhân vật chính trong tác phẩm mà tác giả Nguyễn Dudựng lên đều có những khát khao, dục vọng hiện ra âm thầm vào lúc vắng ngờihoặc là để lộ ra ngoài ý muốn của nhân vật Hay là nhà văn Nam Cao cũng lànhà văn sử dụng tài tình các chi tiết của ngoại giới để khắc hoạ tâm lý nhân vật
Qua đây ta có thể tóm lại rằng nhân vật là hình thức văn học để phản ánhhiện thực Hình thức ấy rất đa dạng và thể hiện các khía cạnh vô cùng phong phúcủa cuộc sống Việc hình dung sự đa dạng của nhân vật là rất cần thiết để đi sâutìm hiểu về cách xây dựng nhân vật chính diện trong tiểu thuyết "Vỡ bờ" củaNguyễn Đình Thi
Trang 13Ch ơng 2
Vị trí văn học sử của nguyễn đình thi trong
nền văn học việt nam hiện đại
1.1 Vài nét về sự nghiệp văn chơng của Nguyễn Đình Thi
Nguyễn Đình Thi thuộc thế hệ mà sự nghiệp văn chơng đợc hình thành vàphát triển từ sau Cách mạng tháng Tám Trớc khi đến với văn chơng, ông thamgia tích cực vào phong trào học sinh, sinh viên yêu nớc và Hội văn hoá cứu quốc(1941-1943) Hoà nhập vào không khí đấu tranh cách mạng của dân tộc, Nguyễn
Đình Thi đã sớm khẳng định sâu sắc t cách công dân, t cách của ngời tri thứccách mạng Những năm tháng hoạt động này đã góp phần hình thành bản lĩnh,vốn sống và tài năng trong những sáng tác của ông Ông viết về triết học, lý luậnphê bình, những vấn đề về chính trị và văn nghệ đợc soi sáng từ góc độ triết học,tạo ra ấn tợng mạnh, một chất trí tuệ sắc sảo
Ông là tác giả của những bài hát nối tiếng "Diệt phát xít", " Ngời HàNội" Ông viết nhiều vở kịch gây những "sự kiện" trong đời sống sân khấu ViệtNam: "Con nai đen", " Rừng trúc", " Nguyễn Trãi ở Đông quan" Các truyệnngắn của ông đợc đánh giá rất cao: Giải thởng báo Văn nghệ 1951 -1952 Ông lànhà văn nổi tiếng với những tác phẩm mang tính sử thi: " Vỡ bờ" ( 2 tập), "Xungkích" (1951) " Vào lửa" (1966) "Mặt trận trên cao" (1967) đề gập đến những vấn
đề nóng bỏng của chiến tranh
Ông là tác giả của sáu tập thơ kết tinh những suy nghĩ cảm xúc mãnh liệtcủa ông về đất nớc, con ngời và thời đại trong những năm tháng không thể nàoquên: "Ngời chiến sỹ" (1956 - 1958), " Bài thơ Hắc Hải" (1957-1961); " Dòngsông trong xanh" (1974); " Tia nắng" (1983) Có thể nói, ở lĩnh vực sáng tácnào ông cũng để lại những thành tựu nổi bật Ông là một chứng nhân của nhiềuhoàn cảnh lịch sử mà đời sống và sự nghiệp văn chơng của ông song hành vớicuộc đời hoạt động cách mạng, cuộc đời kháng chiến Tất cả đã hình thành vàphát triển ở ông một bản lĩnh vững vàng, một trình độ văn hoá sâu rộng, một trí
tuệ sắc sảo và đặc biệt giàu tính sáng tạo Điều đó in dấu tất cả trong các tácphẩm của ông, nhất là trong lĩnh vực tiểu thuyết mà chúng ta có dịp tìm hiểu ởphần tiếp theo
Suốt cả chặng đờng dài sáng tạo nghệ thuật, trãi qua biết bao những thăngtrầm, giờ đây Nguyễn Đình Thi đã khẳng định đợc vị trí vững vàng của mìnhtrên văn đàn Đọc tiểu thuyết của ông chúng ta không những trân trọng một ngòibút đầy trách nhiệm luôn có sự đòi hỏi cao đối với bản thân mọi ngời Điểm nổibật trong tác phẩm của Nguyễn Đình Thi là giàu giá trị t tởng, vừa phù hợp với
Trang 14quy luật vận động chung của đời sống, vừa mang ý nghiã tiên phong mở đờng.Với bài viết "Nhận đờng" rồi những bài thơ gây nên cuộc tranh luận về thơNguyễn Đình Thi ở Việt Bắc (1949), tác phẩm "Xung kích" có ý nghĩa đột phátrong văn xuôi cách mạng và những đóng góp vững chắc của tiểu thuyết " Vỡbờ" - cuốn sách có tầm khái quát hiện thực rộng, rồi thế giới kịch vừa thực vừa
ảo của Nguyễn Đình Thi tất cả đều mang ý nghĩa sáng tạo phong phú
Tìm cái mới cho nội dung, cho hình thức sáng tạo nghệ thuật vẫn là phẩmchất quen thuộc của ngòi bút Nguyễn Đình Thi
2.2 Vị trí của Nguyễn Đình Thi trong nền văn học Việt Nam hiện đại.
Trong cuộc đời của một ngời viết văn, có những năm tháng sống thiết tha,mãnh liệt để lại nhng dấu ấn đậm đà, những âm vang sâu lắng tên tác phẩm, conngời đó là Nguyễn Đình Thi
Trên con đờng sáng tạo nghệ thuật của mình Nguyễn Đình Thi đã dầnkhẳng định vị trí quan trọng của ông trong nền văn nghệ mới Nguyễn Đình Thi
là một nhà thơ khi sáng tác nhạc, là nhạc sĩ và thi sĩ khi đi vào truyền thuyết, lànghệ sĩ triết gia trong lý luận phê bình ông đã thử thách tài hăng của mình trênnhiều lĩnh vực nhng thành công chủ yếu của ông là lĩnh vực văn học sử
Nguyễn Đình Thi xây dựng và gắn bó sự nghiệp vào thơ của mình vớicách mạng và hai cuộc kháng chiến thần thánh Cách mạng để giải phóng đất n-
ớc và kháng chiến để bảo vệ tổ quốc Suốt nửa thế kỷ ông có mặt với t cách lãnhân của nhiều hoàn cảnh lịch sử: ông là một ngời thanh niên trí thức sớm
đến với cácn mạng và đón niềm vui trong ngày Cách mạng tháng Tám thànhcông, là chiến sĩ trên chiến trờng Tây Bắc năm xa, ngời lăn lộn gắn bó với cácbinh chủng cao xạ pháo, không quân trong những năm chống Mỹ cứu nớc, ngờicán bộ lãnh đạo văn nghệ trong nhiều năm tháng Tất cả đã góp phần tạo nênmột cốt cách tinh thần vững mạnh thông minh và sáng tạo Phẩm chất ấy đã tạocho Nguyễn Đình Thi một sức nghĩ sức cãm mạnh mẽ, sâu sắc về cuộc đời vànghệ thuật Cho nên điểm nổi bật của tác phẩm Nguyễn Đình Thi là Giá trị t t-ởng, vừa phù hợp với quy luật vận động chung của đời sống, vừa mang ý nghĩatiên phong mở đờng
Với những tác phẩm về văn xuôi và tiểu thuyết mà Nguyễn Đình Thi sángtác đã một phần nữa khẳng định cái tài hoa của ông Các tác phẩm nh: " Xungkích" (Tiểu thuyết, 1951); " Thu Đông năm nay" (Truyện, 1954) " Bên bờ SôngLô" (Truyện ngắn, 1957); " Vỡ Bờ" (Tiểu thuyết 2 tập, 1962 - 1970) đã khẳng
định vị trí của ông trên văn đàn Việt Nam hiện đại Cùng với vốn sống và lập ờng t tởng của một nhà văn ông đã sáng tạo ra những tác phẩm có giá trị nghệ
Trang 15tr-thuật đích thực Những tác phẩm này nhằm mục đích là phục vụ cách mạng và
đông đảo quần chúng, nên các tác phẩm đã có sự đón nhận nồng nhiệt từ độcgiả
Các tác phẩm của ông không cầu kỳ trau chuốt nhng nội dung nó vẫnphản ảnh đầy đủ những sự kiện lịch sử, cuộc sống của quần chúng lao động Tấtcả đã hiện lên trong tác phảm của ông với một sức hấp dẫn rất sinh động Từ đâycác tác phảm của ông đã có một chỗ đứng trong lòng ngời đọc, bởi ông đã sángtạo với một t tởng một suy nghĩ đầy trách nhiệm trong sáng tác văn học
Hơn nửa thế kỷ cầm bút, ngời cách mạng trí thức giàu lý tởng đã đến với văn thơtrong tuổi trẻ thiết tha yêu ngời, yêu đời Đối với cuộc đời mới với t cách là ngờichiến sỹ trên mặt trận văn nghệ, ngời bộ hành không mệt mỏi von lên
từng chặng đờng ngời làm vờn chăm sóc từng luống nhỏ Nguyễn Đình Thi đã cónhững đóng góp quan trọng cho nền văn học mới Thành công của ông là phầnthởng tinh thần quý giá cho tài năng và nỗ lực riêng của Nguyễn Đình Thi màcòn là chứng tích cho thành công của nền văn học mới qui tụ ở từng tác giả vàtác phẩm
Ch ơng 3:
nghệ thuật xây dựng nhân vật chính diện
trong tiểu thuyết "Vỡ bờ"
Nguyễn Đình Thi khi lý luận về văn học không phải chỉ căn cứ trên sựnghiên cứu tác phẩm văn học của ngời khác mà còn căn cứ trên kinh nghiệmsáng tác riêng của ông Nguyễn Đình Thi không chỉ là ngời sáng tác nổi tiếng
mà ông còn là một nhà lý luận phê bình sắc sảo Ngời ta nhận thấy giữa sáng tác
và lý luận ở ông rất nhất quán, hài hoà Quan niệm của ông về nghệ thuật nóichung và tiểu thuyết nói riêng đợc phát biểu khá hệ thống và rõ ràng Điều nàygiúp cho ngời nghiên cứu về văn xuôi của ông có một chỗ dựa đáng tin cậy, nógóp phàn lý giải những đặc điểm về nội dung và hình thức trong tác phẩm của
ông
3.1 Quan niệm nghệ thuật về Tiểu thuyết của Nguyễn Đình Thi và quan niêm Nghệ thuật về nhân vật trong Tiểu thuyết của Nguyễn Đình Thi 3.1.1 Một số quan niệm của Nguyễn Đình Thi về tiểu thuyết:
Có thể nói, Nguyễn Đình Thi là một trong những ngời đầu tiên nghiêncứu một cách hệ thống về những yêu cầu của một nhà tiểu thuyết chân chính.Tuy cha thể nói đợc đầy đủ, chi tiết những gì thuộc về nghề nghiệp nhng bằngsuy nghĩ, trăn trở và nhất bằng những trải nghiệm của mình trong cuộ sống và
Trang 16trong thựuc tế sáng tác Nguyễn Đình Thi theo cách nói của mình đã đữa ra bànluận một cách sâu sắc những vẫn đề một ngời viết tiểu thuyết không thể khôngquan tâm Mặc dầu, Nguyễn Đình Thi không phải là ngời đầu tiên bàn về tiểuthuyết nhng có lẽ ông là ngời đầu tiên bàn về tiểu thuyết toàn diện hơn cả.
Vào đầu bài tiểu luận" Công việc của ngời viết tiểu thuyết" (1964) củamình Nguyễn Đình Thi đặt câu hỏi :" Tiểu thuyết là gì?" nhằm hớng mọi ngời
vào một định nghĩa mà từ trớc đến nay cha có ai có thể nói một cách đầy đủ, chính xác đợc
Quả thật, định nghĩa đợc tiểu thuyết là gì không phải đơn giản, thế nhngbằng cách kể lại câu chuyện một em bé kể với bà của mình về con ngời mà emgặp ngoài phố, bằng đôi mắt non tơ của em lần đầu đợc nhìn thấy, bằng nguồncảm xúc mới lạ trào dâng trong lòng em và bằng giọng nói ngọng líu rất dễ th-
ơng:" Bà ơi bà, ngoài phố có coong ngạ !" " Coong ngạ nó đeng, nó có hai cáitai thế này, nó kêu nhoong nhoong " (3 - 129) Nguyễn Đình Thi đã đi đếnnhững khái quát hoá mà nhiều ngời đã đạt tới bằng con đờng sách vỡ, bằng cáchtập hợp, hệ thống lại kiến thức thu lợm Thật vậy, chỉ bằng một dẫn chứng rấtgiản dị ấy, Nguyễn Đình Thi đã chứng minh đợc " Cái gốc của tiểu thuyết là ởviệc kể chuyện bằng miệng" (3 - 129) Và nhà tiểu thuyết cũng nh em bé, "Muốn
kể chuyện cho ngời khác nghe khi nào gặp một sự vật gì đập mạnh vào trí tởng ợng của ta, làm ta nhận xét thấy những điều mới lạ trớc đây ta cha biết và làmtình cảm ta xúc động mạnh hoặc yêu thích, vui sớng, buồn cời hoặc đau khổ,ghét giận hay sợ hãi Những xúc động mạnh mẽ ấy không để ta yên đợc và tamuốn làm sao truyền đợc những nhận xét, những xúc động của ta cho ngời khác,nhất là những ngời gần gũi với ta, sẵn sàng muốn cùng xúc động theo ta (3 -129)
t-Theo Nguyễn Đình Thi tiểu thuyết là kể chuyện Kể chuyện chính là cách
để con ngời truyền cho nhau những nhận xét và những tình cảm cần thiết đểsống Những gì mỗi ngời biết đợc chỉ là hữu hạn so với vô hạn kiến thức củanhân loại Trong cuộc sống có bao nhiêu điều ta cha biết và cần phải biết Vậybao nhiêu điều ta cha biết và cần phải biết Vậy thì bằng cách nào để mỗi ngàykiến thức và sự hiểu biết của ta đợc dày thêm? Chỉ có một cách mà từ lúc hìnhthành đến nay con ngời vẫn làm, đó là truyền lại cho nhau kinh nghiệm sống từ
đời này sang đời khác Viết tiểu thuyết, các nhà văn đã phần nào qua tác phẩmcủa mình thực hiện công việc truyền kinh nghiệm sống ấy
Nguyễn Đình Thi coi trọng tiểu thuyết hơn các thể loại văn học khác Ôngquan niệm: " Tiểu thuyết, đó là một trong những sáng tạo kỳ diệu của con ngời,
Trang 17đó là một đồ dùng, một vũ khí của con ngời để tìm hiểu chinh phục dần thế giới
và để tìm hiểu nhau và sống với nhau" (3 - 138) Tiểu thuyết, theo Nguyễn ĐìnhThi là một loại văn tổng hợp, cho nên đòi hỏi ngời viết tiểu thuyết phải biếtnhiều nghành nghệ thuật khác nhau: " Ngời viết tiểu thuyết vẽ nên hình ảnh của
sự vật nh một hoạ sỹ và đi vào tâm hồn của con ngời mà diễn đạt những tình cảmvô hình nh một nhà thơ hoặc một nhạc sỹ Ngời viết tiểu thuyết điều khiển cácnhân vật và cho các nhân vật va chạm nhau nh một ngời viết kịch hoặc một ngời
đạo diễn điện ảnh Ngời viết tiểu thuyết kể lại các sự kiện nh là một phóng viên
và đã tìm hiểu, đánh giá sự việc nh một nhà bình luận Có thể nói trong tiểuthuyết có đủ các loại văn, có cả các nghành nghệ thuật nữa" (3-186)
Trong bài " Tiểu thuyết và đời sống xã hội", một lần nữa Nguyễn Đình Thikhẳng định vai trò to lớn của tiểu thuyết đã có một ảnh hởng xã hội cha từngthấy trong văn học Nó đã trở thành nơi trực tiếp phản ảnh đời sống tinh thần củaxã hội, nơi nhạy bén đặt ra các vấn đề tinh thần của hàng triệu ngời, nơi dễ nổilên những vấn đề sóng gió về t tởng và tình cảm giữa cơn bão táp về cuộc đấutranh giai cấp trong xã hội (3 -138) và "Tiểu thuyết có thể miêu tả tất cả mọi sựvật lớn nhất hoặc nhỏ nhất trong tự nhiên và trong xã hôị, nhng sự thật có thật vànhững sự vật lớn nhất hoặc nhỏ nhất trong tự nhiên và trong xã hội, những sựthật có thật và những sự vật hoàn toàn do tởng tợng ra, những sự vật đã đi quahẳn rồi cũng nh những sự vật đang diễn biến và cả những sự vật cha có nữa Nếu
đợc dùng đến chữ " hoá công" thì có thể gọi ngời viết tiểu thuyết là một "hoácông" nhỏ Viết tiểu thuyết là sáng tạo ra một thế giới (3 - 186)
Những quan niệm trên của Nguyễn Đình Thi về tiểu thuyết thể hiện chiềusâu suy nghĩ và những trăn trở của một ngời có trách nhiệm, mong muốn đa tiểuthuyết nớc nhà phát triển cao hơn Hoàn toàn không phải vì lý do chủ quan làNguyễn Đình Thi đã nghiên cứu triết học, chính trị, viết báo, lý luận về vănnghệ mà đa ra yêu cầu to lớn cho tiểu thuyết Thật ra, Nguyễn Đình Thi cónhững căn cứ khoa học dựa trên những điều kiện khách quan nh lợng độc giả củatiểu thuyết bao giờ cũng chiếm số đông, hơn nữa hoàn cảnh của đất nớc ta
đó là Miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam làm cách mạng dân tộcdân chủ Những sự hy sinh to lớn của cả dân tộc đã nhằm thực hiện thắng lợi hainhiệm vụ thiêng liêng cao cả đó đòi hỏi cần phaỉ có những bộ tiểu thuyết vĩ đạicho xứng đáng với dân tộc ta, dân tộc anh hùng dới sự lãnh đạo của Đảng:
“Muốn có tiểu thuyết vĩ đại, tất yếu phải có quan niệm về vị trí, tính chất vànghệ thuật của tiểu thuyết nh Nguyễn Đình Thi Quan niệm ấy phản ánh sự đòi
Trang 18hỏi của thời đại cho nên lý luận của Nguyễn Đình Thi có tính chất tích cực, thúc
đẩy cho văn học tiến nhanh"
Nguyễn Đình Thi đã quan niệm về tiểu thuyết trên t cách của một ngờilàm lý luận phê bình và đồng thời cũng là ngời viết tiểu thuyết Một ngời hơn aihết hiểu rõ vai trò to lớn của văn học nói chung và tiểu thuyết nói riêng trong đờisống tinh thần cuả xã hội
3.1.2 Quan niệm nghệ thuật của Nguyễn Đình Thi về nhân vật trong tiểu thuyết.
Chúng ta biết rằng nhân vật là hạt nhân trung tâm của tác phẩm văn học.Văn học không thể thiếu nhân vật, vì đó là hình thức cơ bản để qua đó văn họcmiêu tả thế giới một cách hình tợng Nhân vật trong tác phẩm văn học là mộthình tợng nghệ thuật mang tính ớc lệ, nó không phải là sự sao chép đầy đủ mọichi tiết, mọi biểu hiện của con ngời, mà chỉ là sự thể hiện con ngời qua những
đặc điểm điển hình về tiểu sử, nghề nghiệp, tính cách v.v Nh vậy, khi nói đếnnhân vật nghĩa là nói đến con ngời đợc miêu thể hiện trong tác phẩm văn họcbằng phơng tiện văn học Tuy nhiên, vì đó là sản phẩm sáng tạo của nhằ văn trêncơ sở chất liệu cuộc sống mà nó là một đơn vị nghệ thuật đầy tính ớc lệ, không
đồng nhất với con ngời trong cuộc sống hay nói cách khácnhân vật là phơng tiệnkhái quát các tính cách, số phận con ngời và các quan niệm về chúng
Khi đa ra những quan niện về nhân vật thì Nguyễn Đình Thi đã tạo chomình những ý kiến mới mẽ và sâu sắc, nhất là khi xây dựng các nhân vật trongtác phẩm tiểu thuyết
Trong tiểu luận "Mấy nhận xét nhỏ về nghệ thuật viết tiểu thuyết" củamình Nguyễn Đình Thi đặc biệt chú ý đến việc xây dựng nhân vật Nhân vật theoNguyễn Đình Thi là vấn đề trung tâm của nghệ thuật viết tiểu thuyết: "Mộtquyển sách tiểu thuyết có đứng đợc hay không là ở chỗ có tạo ra đợc nhân vậtlàm cho bạn đọc nhớ hay không" (3 - 169 ) Cốt truyện của tiểu thuyết khôngphải là các sự kiện mà chính là cuộc dời các nhân vật làm nên những sự kiện đó
"Cho nên, ngời viết tiểu thuyết cần biết rõ các sự kiện, song không phải dễ nắm
đợc sự việc, dựng lên đợc một cái khung sự việc là đã xây dựng đợc ý nghĩa của
sự việc đối với vận mệnh những con ngời tham gia vào sự việc ấy, thì bấy giờmới thực sự có cốt truyện để viết thành tiểu thuyết" ( 3 - 170) " Nhà văn phải
điều tra, nghiên cứu thu thập đầy đủ vào các sự kiện, nhất là các sự kiện lớn, vìthờng những sự kiện đó có tác động mạnh mẽ đến đời sống con ngời Vận mệnh
Trang 19con ngời có thể bị thay đổi, bị chấn động nếu họ gặp phải những sự kiện quantrọng Ngời viết tiểu thuyết phải dùng hết sức hiểu biết và tởng tợng của mình đểkhác nào nh nhập vào bên trong các nhân vật mà cùng với họ sống những sự kiện
ấy, hình nh chính mình đang ở nóng hổi trong cuộc vậy" (3 - 172)
Lịch sử là do con ngời làm nên, vì vậy mối sự kiện lịch sử đều là sự tổnghợp hàng nghìn vạn công việc hàng ngày của hàng nghìn vạn ngời khác nhau.Tuy rằng, trong cuộc sống mỗi con ngời có một hoàn cảnh, tính nết, cuộc đời, sốphận riêng của mình Họ xuất thân trong những tầng lớp, giai cấp khác nhau, cónhững t tởng và tình cảm khác nhau Ngời viết tiểu thuyết phải biết rõ điều đó,nhng biết không phải để phân biệt, tỏ thái độ khinh, trọng mà "Đối với ngời viếttiểu thuyết thì không có con ngời nào là vô danh cả, những việc lành, nhữngbuồn vui, đau khổ hay hy vọng của mỗi ngời đều có ý nghĩa của nó và cần đợchiểu biết sâu sắc " (3 - 173)
Đối ngời viết tiểu thuyết, việc xây dựng tác phẩm của mình một nhân vậttrung tâm, những nhân vật chính và phụ không phải là việc một sớm một chiều,nhất là nhân vật chính, nó mang cả nội dung, t tởng của cả tiẻu thuyết lại không
hề đơn giản, mà "Ngời viết tiểu thuyết thờng phải nuôi một nhân vật rất
lâu trong trí óc, tình cảm của mình, cũng có thể ví nh một ngời đàn bà có thai,bao nhiêu thức ăn của ngời mẹ rút lại đều bồi đắp cho đứa con trong bụng Cứmỗi ngày một ít, ngời viết tiểu thuyết dù làm gì, nhìn thấy gì, đọc đợc gì cùngbồi đắp cho nhân vật của mình, đời sống nay gợi lên điều này, mai gợi lên điềukhác, dần dần nhân vật ấy mới hình thành, cho đến lúc nó sống đợc trong trí tởngtuợng của mình " (3 - 175)
Khi đa nhân vật vào trong tác phẩm nhà văn cũng đã làm các việc nh ngời
mẹ sinh đứa con của mình ra Trớc hết phải nuôi một nhân vật rất lâu trong đầu
óc, tình cảm của mình, dựng cả một quá trình sống của nhân vật, làm cho nhânvật ngày càng rõ nét " cho đến lúc nhân vật nh tách ra ngoài nhà văn mà trởthành một con ngời sống thực vậy " (3 - 177) Phải "khai sinh" cho nó, phải đặtcho nó một cái tên Đây cũng không phải là một việc đơn giản, không phải đựtcho nhân vật của mình tên gì cũng đợc Thờng thì cái tên nghĩ ra lúc đầu có vẻrất thú vị song chỉ vài ngày sau lại thấy nh không hợp, không đúng, cần phải đổi
đi ( 3 - 175) Bởi vì, đó nhân vật cha hình thành, đó chỉ mới là cái tên Tự nhàvăn đặt cho nhân vật theo suy nghĩ chủ quan của anh ta Cuộc đời của nhân vậtcha gắn liền với cái tên ấy mà nhà văn phải làm sao để cái tên của mình đặt racho nhân vật nó "mang cả một cuộc đời ở trong " "Nhân vật trong truyện nh đãtrở thành một con ngời thực, nó có cuộc đời và con đờng đi của riêng nó Có nh
Trang 20vậy, nhân vật mới "đứng đợc" chứ không phải chỉ là một con với trong tay tácgiả ( 3 - 156).
Nguyễn Đình Thi quan niệm: " Tạo ra nhân vật tiểu thuyết là tởng tợng ramột con ngời Nó phải có một thân thể, một hình dáng, vầng trán, đôi mắt, cáimiệng nh thế nào, nó có những tính nết riêng nào, nó có nguồn gốc, có gia đình
bè bạn, có một nghề nghiệp sinh sống ra sao tóm lại, nó phải có đầy đủ mọithứ làm nên cuộc đời một con ngời ( 3 - 176) Những sự kiện về cuộc đời nhânvật càng đợc miêu tả tỉ mĩ càng tạo nên bề dày cho sức sống của nhân vật Ngờiviết tiểu thuyết còn cần phải nhìn cuộc đời nhân vật một cách bao quat cả quátrình sống của nhân vật chứ không phải chỉ nhìn nhân vật trong những sự kiện tr-
ớc mắt.Nguyễn Đình Thi khi xây dựng nhân vật đã có một cái nhìn khách quan,tỉnh táo trớc những sự kiện, chi tiết có tác động đến đời sống nhân vật Nh vậy,nhân vật mới có khả năng phản ánh đợc hiện thực cuộc sống Khi xây dựng nhânvật nhà văn đã gián tiếp thể hiện những t tởng, tình cảm, khát vọng của mình vàonhân vật Vì vậy, "khi muốn tả nhân vật nhà văn phải hết sức say mê hình nh làmình đã biến thành nhân vật trong truyện, cuộc sống chết với nó ( 3 - 183)
Qua bài viết của mình, Nguyễn Đình Thi đã đa ra một quan niệm kháiquát và sâu sắc về nhân vật trong tiểu thuyết, về cách xây dựng nhân vật của mộtngời viết tiểu thuyết
3.2 Giới thiệu về "Vỡ bờ" và hệ thống nhận vật trong tiểu thuyết "Vỡ
bờ".
3.2.1 Tiểu thuyết "Vỡ bờ":
Sau Cách mạng tháng Tám, bớc vào cuộc kháng chiến chống Pháp thìmột nhịp sống mới đã trào lên nhiều khi “dữ dội đến bàng hoàng” và cũng mởrộng ào ạt “ nh nớc vỡ bờ” trong đời sống cách mạng của dân tộc Hơn nữa thế
kỷ cầm bút, ngời thanh niên trí thức say mê lý tởng đã đến với cách mạng vớivăn thơ, thiết tha gắn bó với cuộc đời Đến với cuộc đời mới với t cách là ngờichiến sĩ trên mặt trận văn nghệ nh ngời bộ hành không biết mệt mỏi, vợt lên từngchặng dờng dài Nguyễn Đình Thi đã có nhiều tìm tòi thể nghiệm trong văn xuôi
và đặc biệt là trong tiểu thuyết
Chúng ta thấy rằng tiểu thuyết là thể loại văn học có dung lợng lớnnhất nên nó có khả năng phản ánh đợc một cách sâu rộng và đầy đủ nhất mọikhía cạnh của cuộc sống cũng nh thể hiện đợc một cách sâu sắc , tinh tế nhất vềtình cảm t tởng của nhà văn Không phải chỉ với Nguyễn Đình Thi mà vấn đềthực tế và lý tởng trong tiểu thuyết mới đợc đặt ra Với tiểu thuyết “ Vỡ bờ” (2tập) thì sự thành công của ông về văn học đã đợc khẳng định và có vị trí xứng
đáng trên văn đàn Việt Nam
Trang 21Vỡ vờ tập I và tập II ra mắt ban đọc cách nhau đến 8 năm (1962 - 1970).
Đã thế mà bớc chuẩn bị đầu tiên cho tiểu thuyết qua những đoạn viết về cầu lơng
về nạ đói lại còn lùi đến năm 1948 Điều này chứng tổ ý định viết một tác phẩmdài hơi về cách mạng tháng Tám đã nảy sinh ở Nguyễn Đình Thi từ rất sớm vànhững vấn đề, những nhân vật và nhà văn muốn thể hiện trong tiểu thuyết đã ám
ảnh, thôi thúc ông trong một thời gian dài, trên dới hai mơi năm Hứng thú sángtạo của Nguyễn Đình Thi quả là bền bỉ, bởi nhà văn đã cảm thấy qua đề tài vàthể loại này nhà văn có thể trình bày đầy đủ và thoải mái hơn ở đâu hết những ấntợng, những tình cảm và suy nghĩ thiết tha, thờng trực của ông về đất nớc và cáchmạng, về cuộc sống và nghệ thuật trên thực tế do qui mô của tác phẩm do côngsức và gửi gắm nhà văn đã dành cho " Vỡ bờ" thì đến nay tác phẩm này vãn làcông trình nghệ thuật quan trọng nhất của Nguyễn Đình Thi và đáng đợc xemxét với một thái độ hiểu biết và trân trọng Nguyễn Đình Thi đã viết "Vỡ bờ" kéodài và ngắt quãng một vì dung lợng đồ sộ của tác phẩm không cho phép hoànthành ngay một lúc, một phần vì tác giả bị lôi cuốn vào những công việc cần kípkhác: hành chính sự vụ có, sáng tác phục vụ kịp thời có, nhất là lúc địch bắn phá
ác liệt miền Bắc Sự kéo dài và ngắt quãng này có ảnh hởng đến cấu tạo chungcủa tác phẩm, đến cách viết
ở quyển I, câu chuyện chỉ đóng khung lại trong vòng một năm từ cuối
1939 - 1940, nên tác giả có thể sử dụng một nhịp kể chậm rãi, đi tỉ mỉ hơn vàonhân vật, giới thiệu những bức tranh sinh hoạt hàng ngày, những cảnh sắc thiênnhiên một cách dồi dào
ở quyển II, nó bao quát cả một thời gian dài và phức tạp hơn nhiều từ
đầu năm 1941 đến khi cách mạng tháng Tám thành công Bao nhiêu sự kiện dồndập: Mặt trận Việt Minh thành lập, phát xít Đức tấn công Liên Xô và cuộc chiến
đấu bảo vệ đất nớc xã hội chủ nghĩa và lý tởng cộng sản, mâu thuẫn giữa Nhật vàPháp, mu đồ và tội ác mới của chúng đối với nhân dân ta, xây dựng lực lợng và
đấu tranh vũ trang, nạn đói khủng khiếp năm 1945 Đại hội quốc dân và tổngkhởi nghĩa, những bỡ ngỡ, khó khăn trong việc bảo vệ, xây dựng chính
quyền nhân dân trong buổi đầu, phong trào Nam tiến tác giả buộc lòng phải tậptrung vào phân tích xã hội lùi xã hơn để năm bắt đợc những ý nghĩa nhất trongdòng thác sự kiện ấy Bên cạnh đó, tác giả cũng cố gắng miêu tả đờng lối cáchmạng sáng suốt và cụ thể của Đảng ta thể hiện qua nhuững sách lợc đấu tranh sát
đúng
Tác giả chỉ chọn có ba địa điểm để đa vào tác phẩm là Hà Nội, HảiPhòng, Hải Dơng nhng qua ba địa điểm nói trên cũng nh những con ngời đợc đa