Nhân vật trí thức:

Một phần của tài liệu Nghệ thuật xây dựng nhân vật chính diện trong tiểu thuyết vỡ bờ của nguyễn đình thi (Trang 38 - 40)

Bên cạnh các nhân vật chiến sĩ thì nhân vật trí thứ cũng đợc tác giả bieeur hiện khá sắc nét. Nguyễn Đình Thi đã miêu tả khá thành công những chuyện đói cơm rách áo, những đau khổ quằn qụai trong tâm hồn của lớp ngời tiểu t sản trí thức nghèo ở thành thị: cảnh trờng học bị đóng cửa, thầy giáo, cô giáo có bằng có chữ mà thất nghiệp; tình trạng khốn nạn của nhng nhà văn chạy ăn từng bữa, ra vào các nhà xuất bản các toà báo lạy lục nh kẻ ăn xin ngòi bút của họ chẳng khác nh gì con dao pha xuay đủ mọi cách để kiếm đợc kiếm miếng cơm trong cái xã hội loạn lạc, lừa đảo, chết chóc, chiến tranh và thất nghiệp. Nhng Nguyễn Đình Thi không chỉ nói lại những chuyện quẩn quanh bế tắc của tầng lớp tiểu t sản mà trớc kia Nam Cao đã miêu tả rất sâu sắc trong "Sống mòn". Cái mới của nhà văn là biết tập trung miêu tả những con đờng khác nhau

của tầng lớp văn nghệ sỹ, trí thức tìm đến với cách mạng. Nhà văn hiểu biết khá sâu sắc tâm t, tình cảm của những nghệ sỹ, nỗi băn khoăn day dứt của họ về lẽ sống, về vận mệnh đất nớc, những ớc mơ, những hoài bão của họ trong sự sáng tạo một nền nghệ thuật mang tâm hồn và tiếng nói của dân tộc.

Xây dựng nhân vật T, Nguyễn Đình Thi đã tập trung miêu ta niềm say mê, sáng tạo của một nghệ sỹ trong sạch, có tài. T đã bỏ vào công việc tất cả sức lực và tuổi trẻ, những năm tháng đẹp nhất của đời anh. Trong đầu óc của ngời hoạ sỹ đó luôn luôn chật ních những dự định và khát vọng đẹp. T ao ớc vẽ lại những bức tranh cổ của dân tộc, vẽ đợc những bức tranh lớn về đời sống trên sông Hồng hai bên bờ sông ấy đã hình thành dần đất nớc. Những đêm khuya nằm trên gác nghe gió heo may tràn về - cái thứ gió chuyển mùa gợi cảm hứng cho nghệ sĩ nghèo lại thức dậy khoác cái chăn đơn ngồi vẽ rất say mê cho đến khi Hà Nội bứng sáng. T không phải chỉ băn khoăn chuyện đợc vẽ hay không đợc vẽ. Đã có lực t suy nghĩ về cái nhục mật nớc của ngời dân nô lệ và đến những phút cuối cùng của cuộc đời mình anh anh gặp đợc cách mạng và làm đợc một công việc có ích cho cách mạng. Bên cạnh nhân vật T có nhân vật Hội, nhà văn đã xây dựng nhân vật Hội đó là một con ngời tốt, thờng băn khoăn với vận mệnh mình, vận mệnh gia đình mình: " Làm gì, mình phải làm gì bây giờ? Hội đã bao lần tự hỏi câu hỏi này rồi, mà vẫn

làm gì! Vậy mà Hội là vậy đấy! thật là đớn đau! Hội có óc, có tay. Hội không lời nhác gì, khi có công việc, Hội làm nh tự giết mình chỉ mong đợc cái sống, miếng cơm manh áo cho hai đứa con, cho gia đình, vậy mà lúc này phải bó tay! Làm gì mà sống đợc bây giờ ở cái làng nghèo khốn cùng kiệt này! ở đây không ai cần đến cái học thức của Hội cả. Khi bụng ngời ta cha có cơm ăn, thì mọi thứ văn ch- ơng nghĩa lý gì đều là những món xa xỉ kỳ cục quá! ..." (1 - 623, 624). Hội muốn hiểu nguyên nhân tình trạng bi đát của xã hội nhng không sao hiểu nổi "... Quả vậy, Hội cũng khổ quá rồi và cuộc đổi đời có lẽ rục rịch đang xảy ra cái gì đây? Nhng lúc này sao Hội mở to mắt mà chỉ thấy mình cứ bị dồn thêm mãi đến chỗ hết đờng !". Hội muốn tìm một lối thoát mong có sự đổi đời nhng lại cảm thấy

hành động cách mạng khó khăn, nguy hiểm quá. ở nhân vật Hội nhà văn xây dựng nh một thân phận xã hội: Một ngời tiểu t sản trí thức nghèo trong xã hội trớc cách mạng. Còn thông qua nhân vật T, nhà văn muốn đặt ra một vấn đề có tầm khái quát cao hơn: Số phận của những ngời nghệ sĩ muốn sáng tạo một nền nghệ thuật chân chính trong xã hội mà mọi thứ đều đã trờ thành hàng hoá, mà mọi ngời muốn tiến thân phải bon chen, bợ đỡ.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật xây dựng nhân vật chính diện trong tiểu thuyết vỡ bờ của nguyễn đình thi (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w