Phợng là nhân vật nổi bật trong "Vỡ bờ", thậm chí là '' hình tợng nghệ thuật trội nhất của nhà văn". Trong ''Vỡ bờ", Nguyễn Đình Thi, có ý định xây dựng nhân vật Phợng ''phức tạp", sống trong tiền bạc nhung lụa nhng lại có khát khao tinh thần muốn "sống và làm việc có ích chõ xã hội, sống theo cái thật của tình cảm và theo sự lựa chọn của lơng tậm mình". Nhiều ý kiến khác nhau tập trung quanh vấn đề về cô gái xuất thân từ thành phần t sản này. Phợng là nhân vật hiện thực hay lãng mạn? Tính cách của nhân vật này có thể phát triển hợp luận lý hay không? Tác giả ''Vỡ bờ" muốn xây dựng Phợng thành một nhân vật phức tạp, mang bi kịch nội tâm và nổi loạn một cách bế tắc và tuyệt vọng. Phần nhân phẩm còn lại đôi lúc sẽ làm Phợng cán chờng cảnh sống sa đoạ, trống rộng ớc ao một cái gì trong sáng hơn, đáng sống hơn nhng lại không đủ can tậm để đoạn tuyệt với cuộc đời hởng thủ lời biếng vốn đã trở thành thói quen của mình.
Phợng là con gái nhà ích Phong, buôn bán tơ lụa ở hàng đào, Phợng lại là vợ một viên tri huyện. Phợng có những nét chân thật, thậm chí sắc sảo, sinh động trong những trờng hợp tác giả lột tả bản chất giai cấp và tính chất mẫu thuẫn, phức tạp của nhân vật này. Tính cách cử Phợng hiện lên khá rõ nét khi Phợng tự ngắm
mình trong gơng ''Phơng mê thân thể của mình, vì nó mà nàng giữ lệ tập thể dục rất đều..." và ghê tởm nghĩ đến "cái bụng béo thây lẩy ra nh quả một quả bóng tròn của huyện Môn". Khi Phơng đến thăm T lần đầu, đứng ngắm lại bức tranh T vẽ mình ngày xa, rồi ngay mấy ngày hôm sau lại đến nhà Thanh Tùng buông thả, lả lơi '' ngửa cổ cời sằng sặc nh điên" khi chàng hoạ sĩ xu thời này quỳ xuống chân Phợng.
Bớc sáng tập Phợng ngày càng sa đoạ h hỏng hơn, Phơng gian díu với rất nhiều ngời đàn ông, thầm so sánh những "con trống" ấy với nhau và chán tất cả bọn họ. Phợng tập tành buôn chợ đen lại muón rằng sắc đẹp và trí thông minh của mình ít ra cũng phải làm cho mình trở thành một ngời giàu có và đợc xã hội nể sợ. ''Lý tởng" sống của Phợng, ngời yêu "lý tởng" của Phợng ngày càng xa lạ với T. Nh vậy thì T nhiều lắm cũng chỉ còn là một kỷ niệm trong sáng cuối cùng, một khoảng riêng đẹp đẽ của cuộc đời Phợng. Làm sao Phợng còn có thể giữ một tình yêu lâu bền với T nghèo đói, ho lao, thân tàn ma dại, một tình yêu đến mức làm cho Phợng tự tử sau khi T chết? Nhân vật Phợng ngày càng mất nhân phẩm, càng đi sâu cào con đờng truy lạc nhng nhà văn lại cứ muốn tạo ra cho Phợng một cuộc sống nội tâm phong phú, một tâm hồn rất lạ, một tình yêu chung thuỷ không những không bị nhạt phai đi mà còn nồng cháy lên. Ta thấy rõ có lúc nhà thi vị hoá nhân vật Phợng và dành cho nhân vật này quá nhiều tâm huyết. Dờng nh tác giả muốn đứng ở góc độ coi Phợng là nạn nhân đáng thơng, một nạn nhân để tố cáo xã hội thực dân t sản đã biến một ngời đàn bà đẹp thông minh thành một thứ búp bê cao cấp một thứ trò chơi, một món hàng hóa. Cuối tác phẩm tác giả đã cho Phợng lẵng lẽ giúp cô em may cở Việt Minh lẵng lẽ theo Hằng đi mua hoa tiến vệ quốc đoàn Nam tiến. Lỗi kết thúc lửng lơ nh thế cũng có thể chấp nhận, vì bấy nhiêu hành động đó đã chng minh rằng Phợng đã giác ngộ cách mạng. Trong bối cảnh lịch sử xã hội ta hồi cách mạng tháng Tám không thiếu gì ngời chuyển hoá nghiêng về cách mạng nh Phợng. Tuy nhiên, dù sao về vấn đề nhân vật Phợng cũng không thể làm lệch đợc chủ đề ''Vỡ bờ".
ở đây, Phơng là nhân vật tiêu biểu đại diện cho tầng lớp t sản tuy Phợng có thể là nhân vật nữ khá "phức tạp", không biết nên hiểu nhân vật này nên để vào thể loại nhân vật nào chính diện hay phản diện nhng dù sao ta cũng thấy rằng ở Phợng vẫn còn đó một Phợng đã đợc giác ngộ cách mạng mà tác giả đã để kết thúc một cách lửng lơ và đây cũng là không phải là ý muốn ban đầu của tác giả. Và đây là nhân vật đợc Nguyễn Đình Thi xây dựng khá công phu và thuộc vào số hình tợng nghệ thuật trội nhất của nhằ văn.