Hệ thống nhân vật chính diện:

Một phần của tài liệu Nghệ thuật xây dựng nhân vật chính diện trong tiểu thuyết vỡ bờ của nguyễn đình thi (Trang 30 - 38)

Nguyễn Đình Thi đã mang đến cho nghệ thuật tiểu thuyết một phong cách có thể nói là độc đáo. Theo ông cái gốc của nghệ thuật là tình cảm, là tấm lòng: Có lẽ " Cái tác động vào tình cảm ấy là cái chỗ sâu nhất của tiểu thuyết cũng nh của các nghệ thuật khác". Tiểu thuyết "Vỡbờ" đã đợc sáng tạo theo nguyên tắc lý luận dó. Ngòi bút tinh tế, thông minh của tác giả rọi sâu đến tình cảm bên trong, làm nổi bật lên vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật.

"Vỡ bờ" cho đến nay là công trình nghệ thuật quan trọng nhất của Nguyễn Đình Thi và đáng đợc xem xét với một thái độ hiểu biết và trân trọng. Nguyễn Đinh Thi đã viết "Vỡ bờ" kéo dài và ngắt quãng, một phần vì dung lợng đồ sộ của tác phẩm không cho phép hoàn thành ngay một lúc "... nhng với t cách là một ngời viết tiểu thuyết quan tâm đến "số phận và con đờng đi của con ngời trong cuộc đời" cho nên trong "Vỡ bờ" Nguyễn Đình Thi đã tập trung vào nghệ thuật xây dựng nhân vật chính diện và nghệ thuật khắc hoạ tâm lý, tính cách nhân vật.

Vậy trớc khi đi tìm hiểu hệ thống nhân vật chính diện trong "Vỡ bờ" ta hiểu nh thế nào về nhân vật chính diện và nhân vật chính?

Nh chúng ta đã biết tác phẩm văn học có một hoặc nhân vật. Các tác phẩm tự sự và kịch thờng có nhiều nhân vật trong trờng hợp đó, không phải mọi nhân vật trong tác phẩm văn học đều có vai trò nh nhau trong kết cấu và cốt truyện tác phẩm. Ta có thể hiểu : nhân vật chính là nhân vật đóng vai trò chủ yếu, xuất hiện nhiều, giữ vị trí then chốt của cốt truyện hoặc tuyến cốt truyện. Đó là con ngời liên quan đến các sự kiện chủ yếu của tác phẩm, là cơ sở để tác giả triển khai đề tài cơ bản của mình. Nhân vật chính là nhât vật đợc khắc hoạ đầy đặn hơn, có tiểu sử, có nhiều tình tiết nhng cái chính là thể hiện tập trung đề tài và chủ đề tác phẩm.

Còn nhân vật chính diện là nhân vật mang lý tởng quan điểm t tởng, đạo đức tốt đẹp của tác giả và thời đại đó là ngời mà tác phẩm khẳng đinh và đề cao nh những tấm gơng về phẩm chất cao đẹp của con ngời một thời. Nhân vật chính diện

mang những khả năng mầm mống của lý tởng trong đời sống, thể hiện các khuynh hớng t tởng xã hội tiến bộ. Sự phân biệt loại hình nhân vật trên đây còn rất tơng đối loại này bao hàm yếu tố của loại kia nhng ta cũng thấy rõ những nét u trội trong cấu trúc của từng loai.

Với số lợng nhân vật " Vỡ bờ" khá đông đảo - trên dới năm mơi nhân vật thuộc các giai cấp, quốc tịch, thành phần khác nhau, lứa tuổi, nghề nghiệp khác nhau, sống và hoạt động giữa dòng thác lớn của lịch sử trên một địa bàn rộng từ Hà Nội - Hải Phòng đến vùng than Hồng Quảng và những vùng quê nh làng Gảnh, làng Chẩm ven sông Lơng. Bộ phận quan trọng những nhân vật này qui tụ lại trong một số gia đình. Sự vận động đồng nhất hoặc phân hoá của các gia đình đó đều có căn nguyên giai cấp sâu xa và có ý nghĩa xã hội đáng chú ý: Gia đình cách mạng nh Khắc, Quyên, gia đình những ngời cùng đinh ở nông thôn nh Xoan, Mầm, Côi, Quế, Thơm, ở thành thị nh An, Sơn, gia đình tiểu t sản trí thớc nghèo nh Hội, Đông, Thảo, T, Bích và ở phía đối lập có gia đình Quang Lợi, Mĩ Lan, huyện Môn, Phợng, gia đình vợ chồng Nghị Khanh và lũ

con nh Nguyệt, Tờng. Tất cả đều đợc đặt trong cơn lốc cả khủng bố, của chiến tranh, của cách mạng và buộc phải chọn một phản ứng, một lối thoát.

Nhiều nhà phê bình đã viết về "Vở bờ" của Nguyễn Đình Thi đã nhận xét về nội dung t tởng và giá trị tự nghệ thuật của tác giả. Nhng ở đây với đề tài "Nghệ thuật xây dựng nhân vật chính diện trong tiểu thuyết Vở bờ" thì chúngta sẽ đi sâu hơn về vấn đề này.

Lẽ tự nhiên đã nói đến nhân vật chính diện thì không thể không nói đến những sự việc xẩy ra xung quanh họ, trong đó có dính dấp đến những nhân vật phản diện và ở đây chúng tôi cố gắng nói đến một số nhân vật chính trong tác phẩm. Để thực hiện đợc trọng tâm về mặt nội dung, t tởng củatác phẩm và thể hiện đợc chiều hớng khách quan của lịch sử, Nguyễn Đình Thi đã dựng lênh những ng- ời cán bộ cách mạng và lớp quần chúng lao động giác ngộ cách mạng thành hình ảnh trọng tâm làm nền cho tác phẩm.

văn phát hiện và sáng tạo trong văn học. ở các tác phẩm Việt Nam và thế giới, đó đây ta vẫn bắt gặp một số nét của hình ảnh Xoan, Phợng, T, Hội, Nghị Khanh. Nh- ng cái đáng chú ý trong "Vở bờ"là từ những nhân vật đã đợc một số nhà văn có tài phát hiện và nêu lên thành điển hình sắc sảo mong ý nghĩa xã hội rộng lớn. Nguyễn Đình Thi đã phát hiện ở họ ở một mức độ mới, với một lối nhìn mới, rọi vào họ những tia sáng mới của thời đại và bao trùm lên hết tác giả đã miêu tả họ với một tình cảm mới, một tấm lòng yêu - ghét rõ ràng. Chính ở chỗ này, no làm bật rõ u điểm của Nguyễn Đình Thi làm cho nhân vật của Nguyễn Đình Thi ít nhiều mang đợc những nét riêng của ngòi bút ông.

3.3. Nghệ thuật xây dựng nhân vật chính diện trong "Vỡ bờ": 3.3.1. Nhân vật chiến sỹ cách mạng: 3.3.1. Nhân vật chiến sỹ cách mạng:

ở "Vỡ bờ" quyền I, Khắc có vai trò nổi bật và đợc tác giả miêu tả kĩ. Hình ảnh của Khắc - ngời cán bộ cách mạng suốt đời phấn đấu không mệt mỏi cho lý tởng, đã để lại những dấu ấn khá sâu sắc cho ngời đọc. ở nhân vật

Khắc toát lên nhiều nét tơi đẹp của một ngời hoạt động cách mạng chân chính và mang một tầm vóc sử thi.

Khắc là ngời cán bộ tốt của phong trào cách mạng, ngời đồng chí tin cậy của đoàn thể, ngời con hiếu thảo của gia đình, ngời anh quí mến em, ngời chồng thơng yêu vợ, ngời bạn tốt và trung thành của mọi ngời và là ngời chiến sĩ sắt đá trớc kẻ thù. Có thể nói lần đầu tiên trong tiểu thuyết Việt Nam hình ảnh ngời chiến sĩ cách mạng đợc xây dựng tơng đối thành công. Nguyễn Đình Thi đã miêu tả Khắc một cách toàn diện, ông đã đặt nhân vật Khắc vào trong nhiều môi trờng, hoàn cảnh khác nhau của cuộc sống để khắc hoạ tính cách Khắc. Chính trên cơ sở đó tác giả đã xây dựng một hình tợng rất đẹp và cũng rất chân thật của ngời chiến sĩ cách mạng, có khả năng hấp dẫn và thuyết phục mọi ngời để lại trong lòng ngời đọc một ấn tợng khá sâu sắc. Khó mà quên đợc hình ảnh con ngời có "cái cằm vuông lún phún râu, miệng rộng và cái cời thật thà" ấy, rất bình tĩnh ngồi nghe giáo Hội thuật lại tình hình khủng bố bắt bớ ở Hà Nội và bình tĩnh trao đổi, giải

thích với Hội về thời sự. Ta thấy tâm hồn và tình cảm Khắc phong phú biết bao nhiêu trong các đêm thao thức suy nghĩ về quê hơng, làng mạc, về cuộc đời của mẹ: "Khắc bỗng xao xuyến nhớ lại từng kỷ niệm nhỏ và nẫu một thơng nụ, thơng em. Từ khi ông cụ Tú bị bắt và mất đi, bà mẹ Khắc ròng rã mời mấy năm trời đầu tắt mặt tối, nhịn nhục nuôi Khắc ăn học..." và cuộc đời của em gái: "Khắc hiểu Quyên không nỡ bỏ mẹ và cháu đi lấy chồng. Một mình cô quán xuyến mọi việc từ cấy hái mẫu ruộng nhà còn lại đến rông nom vờn tợc, lợn, gà, trồng dâu, chăn tằm..." trớc lúc anh đi rút vào hoạt động bí mật. Và quên sao đợc khi nhắc đến Khắc với những cảnh đời hoạt động sôi nổi khi nhận đợc chỉ thị của xứ uỷ đi về hoạt động ở Hải Phòng và cho đến phút tắt thở trong một trận bị địch tra tấn rất dã man. Với trí thông minh, lòng dũng cảm, với lòng trung thành vô hạn đối với Đảng và nhân dân anh lăn xả vào gian lao, nguy hiểm để bắt liên lạc với tổ chức các cơ sở Đảng, để giác ngộ quần chúng và để rèn luyện đồng chí mình. Ngay cả khi thập tử nhất sinh anh cũng không bỏ lỡ dịp, đem hết sức mình xoay xở đủ

mọi cách "Để nắm tình hình, giữ đợc tinh thần cho các đồng chí, đối phó vói mật thám và giữ gìn đợc cho tổ chức ở ngoài".

Đặc biệt khi tác giả tả Khắc ở trong tù đã làm nổi bật ở con ngời cách mạng này một tầm vóc với sử thi và làm nổi bật tính cách của Khắc với những chi tiết giàu tính chân thực và sinh động: khi bị giặc bắt và tra tấn một cách dã man và tàn bạo, Nguyễn Đình Thi đã dùng một loạt hình ảnh và động từ gây cảm giác mạnh mẽ ở ngời đọc về cảnh Khác bị tra tấn. Với loạt động từ mạnh và hình ảnh ấn tợng ấy tác giả đã làm cho ngời đọc cảm thấy đau với nỗi đau của anh và cảm phục hơn về ý chí kiên cờng của con ngời cách mạng mang tầm vóc sử thi này.

"Trong xà lim tối om, Khắc vẫn nằm gối dầu trên lòng bàn tay, hai chân bị khoá cứng trong cùm. Anh phác dần ra những việc phải làm, và nghĩ cách phải khai chốc nữa... Bị bắt vào đây, còn bao nhiêu việc phải làm, để nắm tình hình, giữ đợc tinh thần cho các đồng chí, đối phó với tụi mật thám, giữ gìn đợc cho tổ chức bên ngoài. Và chú ý tìm ngay xem ở đây có chi bộ trong tù không? Không biết

đa sang để lao cả rồi!.." . Qua đây ta thấy ở con ngời Khắc có một bản lĩnh kiên c- ờng, mặc dù bị bắt những trong con ngời cách mạng này không bị tù túng bởi tay trói, chân cùm mà vẫn luôn hoạt động cho dù đó chỉ là trong suy nghĩ. Khi bị tra tấn thì cái bản lĩnh hiếm có ấy lạ một lần nữa đợc tô đậm một cách sắc nét. "...Một cái tát bất ngờ từ phía sau làm cho Khắc loạng choạng tối tăm mặt mũi... Khắc ngã lăn trên những viên gạch đá hoa, mũi giày tây lại thúc túi bụi vào sờn, vào mặt anh. Khắc vẫn cố sắc không kêu..." Trong ngời Khắc, có cái gì nhói lên một cái nh vừa đứt ra. "Không nói, không nói"... Khắc ngồi lên bàng hoàng, thở hồng hộc, tởng mình đã nói câu gì. Khắc lại lấy cùi tay, chùi miệng lần nữa và thấy hai ống tay áo đỏ loè. "Mình cha nói gì"... Anh đã tỉnh hẳn và thở hổn hển: "Tôi không ở cơ quan nào"... Cái dùi cui cao su trong tay thằng Rôbe lại vụt tới. Khắc vừa giơ tay đỡ thì thằng Tây to con hùng

hổ túm ngực anh xốc dậy và tát liên hồi. Bốp bốp bốp bốp... Đầu Khắc lộng lên, nh óc sắp long ra trong sọ. Dùi cui lại vụt. Chát chát chát chát chát... Khắ cha kịp há miệng trả lời thì một cái gì man sợ đã chạy suốt ngời anh, nh phá vở tất cả cơ thể, trong tài anh ráo lên ù ù, hai mắt anh tối đen kịt lạ và nh loè chớp, tởng muốn bật ra ngoài tất cả những thớ thịt co rút lại... Khắc lẫy bẩy chống tay ngồi lên. "Tôi đã nói rồi không có cơ quan nào...".

Qua những đoạn tích nói về cảnh Khắc bị tra tấn dã man nh thế bọn giặc vẫn không lấy đợc lời khai của cộng sản này. T a thấy mỗi màn tra tấn của bọn giặc nh là: tát, đá đấm, dùng dùi cui xoay điện, tra các đót tay... thì đó lại là một lần lòng quyết chí vì tổ chức cơ sở Đảng của Khắc lại dấy lên và bền vững hơn. Anh thà chết chứ không chịu để bọn hung đồ ấy có đợc lời khai của mình. Khi tả cảnh này chắc Nguyễn Đình Thi đã có dụng ý nghệ thuật khi nói về con ngời Khắc. Có thể thân xác anh bị chà đạp đến tận cùng dới giày địch của bọn giặc nh- ng tinh thần anh, lòng quyết tâm hi sinh vì cách mạng lại không hề bị lay chuyển. Vậy khi đặt nhân vật Khắc ở ngoài đời thì nh thế nào? Chắc là con ngời cách mạng nãy sẽ chết bởi sự tra tấn dã man đó nhng khi đa vào trong tác phẩm thì cái chết này nó thực sự là cao cả, nó nâng nhân vật Khắc lên một tầm vóc sử thi. Bởi có thể anh đã ra đi thật nhng trong lòng ngời đọc không có sự ra đi của anh. Cái ý

chí cách mạng của Khắc là ngọc đuốc soi sáng cho thế hệ thanh niêm đi theo cách mạng sau này nh: Mầm, Côi, Gái, Quyên...

Không chỉ nổi bật ở lòng gan dạ, quả cảm mà Khắc còn nổi bật với những tính cách khác của Khắc nh: Trớc kẻ thù anh rất kiên cờng: "ở trong cách mạng cũng có lẽ hèn nhát hoặc phản bội. Nhng không phải nh vậy là các ông thắng. Rồi một ngày các ông sẽ xây dựng một chế độ xã hội mời vì hàng triệu ngời mong muốn nh vậy", yêu vô hạn những con ngời đồng chí cùng chung lý trởng "... Khắc ra đứng dòm qua lỗ cửa và bỗng hoa hết cả mắt, choáng váng nh bị cú đánh vào đầu. Trong số ngời bị bắt đứng túm tụm cạnh cổng nhà ngục, Khắc vừa trông thấy có Gái! Làm thế nào mà chị Gái lại bị bắt vào đây!"... "Khắc nghĩ ngay đến Lê. Có lẽ nào sa lới chúng nó! Dọc đờng, Khắc bồn chồn, lẽ bị bắt giữa lúc nhiều khó khăn thế này thì đâu đớn quá..."

Tuy nhiên, ở mặt tích cực thì dù sao nhân vật Khắc về mặt này mặt khác thì chúng ta vẫn thấy có một số kẻ hở. Ngời đọc muốn biết rõ hơn về đời hoạt động tr- ớc của Khắc, ảnh hởng của Khắc trong quần chúng, những suy nghĩ của anh qua các biến chuyển của phong trào cách mạng v.v... Ngời đọc có thể hỏi: Tại sao một cán bộ lãnh đạo, một chiến sỹ cách mạng lâu năm nh Khắc lại lại không gây đợc ảnh hởng sâu rộng trong quần chúng, vùng Chẩm quê anh và các vùng lân cận? Ngời ta có cảm tởng Khắc quả là cô đơn vì quần chúng ít ngời biết đến, ít ngời đợc anh giác ngộ ngoài Quyên em gái anh, Hội - học trò cụ tú Mai từ khi còn để chỏm v.v... đành rằng trong thời gian anh đợc tự do, một phần vì đau ốm, phần khác thì thờng xuyên bị theo dõi kiểm soát nên anh ít giao du di lại. Nhng đời hoạt động cách mạng của anh khá dài ảnh hởng của anh không thể chỉ có bấy nhiêu. Ngoài ra có một vài chi tiết không ổn lắm, chẳng hạn: Khi khắc mới vào nhà An anh không để ý ngay tìm lối thoát thân, mà mãi khi có động mới đợc An chỉ cho, rồi cách bố trí kế hoạch đánh tháo của Khắc quá mạo hiểm mà phảng phất có tính chất kiếm hiệp, việc Khắc cha thành án lúc bị bắt vào tù mà đã đợc tiếp xúc quá dễ dàng với trờng phạm cũng là một chi tiết cha ổn lắm.

Cho dù nh thế nào đi chẳng nữa, ta vần thấy rằng Nguyễn Đình Thi đã xây dựng Khắc là một chiến sĩ cộng sản u tú, Khắc có nhiều u điểm của một cán bộ lãnh đạo nhng Khắc cũng có một số khuyết điểm và nhợc điểm nên anh mới sớm hi sinh. Vào thời đó, Khắc tiêu biểu cho ngọn lửa cách mạng tắt rồi lại bùng lên, bùng lên rồi lại tắt, rồi những ngọn lửa khác nhờ hơi nóng ban đầu sẽ bùng lên liên tiếp cho thành ngọn đuốc lớn. Tinh thần quật khởi kiên trì, gạn dạ anh dũng của

Một phần của tài liệu Nghệ thuật xây dựng nhân vật chính diện trong tiểu thuyết vỡ bờ của nguyễn đình thi (Trang 30 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w