Một vài hạn chế của nhà văn khi xây dựng nhân vật:

Một phần của tài liệu Nghệ thuật xây dựng nhân vật chính diện trong tiểu thuyết vỡ bờ của nguyễn đình thi (Trang 46 - 51)

Ta thấy rằng tác phẩm ''Vỡ bờ" tác giả đã dựng lên một bức tranh khá rộng lớn của xã hội Việt Nam trong những năm 1939 - 1945 và điều cần khẳng định là bức tranh ấy có nhiều nét đáng quý. Nhng trên thực tế, không phải vấn đề nào Nguyễn Đình Thi đa ra cũng có sự thuyết phục và nhân vật nào cũng có chiều sâu, tơng xứng với tầm vóc của họ trong lịch sử. Từ trong sự giằng co đấu tranh và chuyển hoá của một loạt nhân vật, Nguyễn Đình Thi đã vẽ ra một khung cảnh tơng lai, dựng lên một kiểu ngời lý tởng làm gơng sáng cho phơng hớng sống của con ngời. Vì lẽ đó tác giả tập trungánh sáng để rọi thẳng vào t tởng và hành động, tâm trạng và số phận của Khắc để dựng lên một tính cách có thể soi sáng cho nhiều ng- ời. Có thể đòi hỏi thêm ở tác giả về sự miêu tả nhân vật này qua đấu tranh cũng nh trong quan hệ với gia đình, bạn bè, đống chí về toàn diện và sắc sảo hơn, nhng rõ ràng Khắc là một nhân vật mà nhà văn gửi gắm nhiều yêu mến, nhiều ớc mơ chính đáng nhất. Với Khắc Nguyễn Đình Thi có ý định dựng lên một kiểu ngời công sản Việt Nam: Kiên định, dũng cảm, sống có lý tởng, thuỷ chung, giàu tình cảm và mực thớc. và ở đây, nhà văn có lòng tin mạnh mẽ vào sự toả sáng cả tính cách nhân vật Khắc đối với mọi ngời nên tác giả đã mạnh dạn để nhân vật Khắc hy sinh từ cuối tập một để sau đó lý tởng và phong cách sống của Khắc sẽ đựoc thấm sâu và phát triển trong hành động, tình cảm của những nhân vật nối tiếp Khắc nh: Mầm, Quyên, Côi, Hội, An... và Khắc là nhân vật có sức chinh phục bạn đóc khá lớn. Nhng ngời đọc có thể bị cảm hoá bởi nhân vật Khắc vì một phần nào đó qua các nhân vật An, ông T gạch bé Ca, Thảo, Xoan, Quyên.

Trong ''Vỡ bờ" tập II thì những nhân vật mà tác giả định phát triển tích cách của họ tiếp nối con đờng hoạt động cách mạng của Khắc để tạo nên thế ''Vỡ bờ" thì cha bật nổi; ngời ta thấy giữa tình cảm và sự hiểu biết của nhà văn đối với những ngời này có khoảng cách. Tác giả nhìn loại nhân vật này rất đẹp về mặt lý trí thì thừa nhận họ là động lực cách mạng, về mặt tình cảm thì rất quý trọng yêu mến họ nhng thực tế lại cha hiểu hết họ, thậm chí những nét bản chất chất của họ, những nhu cầu bức thiết trong đời sống của họ vẫn cha đợc

khai thác đầy đủ cho nên khi miêu tả những hình ảnh nh Mầm, Côi, Xoan, Quyên ở trong quan hệ tình cảm gia đình thì có nhiều nét phát hiện, nhng khi tả họ trong quan hệ đấu tranh giai cấp, đấu tránh cách mạng thì cha nổi rõ. Nguyễn Đình Thi cha phát hiện đợc ở loại nhân vật này những nét độc đáo trong đấu tranh cách mạng, điều mà đáng lý ông có điều kiện làm hơn các nhà tiểu thuyết trớc kia.

Khi miêu tả những nhân vật thuộc tầng lớp công nhân, Nguyễn Đình Thi mắc một khuyết điểm tơng tự. Không ai nghi ngờ về tình cảm của nhà văn đối với nhân vật này và ở ''Vỡ bờ" ta thấy rõ sự cố gắng của ông trong việc tìm hiểu và thể hiện những ngời lao động trong tác phẩm. Ông cố gắng tìm hiểu đời sống những ngời thợ mỏ thời Tây, ông tiếp xúc với cảnh làm ăn vất vả trong hầm lò. Nhng dù sao cuộc đời của họ vẫn cha thấm sâu trong nhà văn và trong tác ''Vỡ bờ", hình t- ợng của họ cha đợc dựng lên đầy đủ, cha mang đợc nét riêng của ngời công nhân Việt Nam. Những nhân vật nh Gái, Lâp, Mầm... dù sao vẫn là những hình tợng thiếu đày đăn; sự phong phú trong tâm hồn cũng nh trong hành động của họ cha đ- ợc nhà văn khai thác đầy đủ. Còn ở những nhân vật t sản, tiểu t sản thành thị thì Nguyễn Đình Thi rất sắc sảo khi miêu tả những con ngời trung gian, những con ngời tiểu t sản làm nghề tự do: Viết văn, viết báo, dạy học, học sinh, sinh viên...những nhân vật nh Hội, T, Đông, Toàn, Phi... nhng cũng cha làm rõ đợc cái lý tợng cách mạng ở họ, vẫn đang còn nặng nề miếng cơm manh áo ở những nhân vật này. Riêng nhân vật Phợng đã làm cho dự luận có nhiều ý kiến đánh giá khác nhau, thậm chí trái ngợc nhau. Ta có thể nghĩ rằng tại sao lại không cho phép tác giả xây dựng bớc đờng giác ngộ của Phợng nh thê và trên thực tế chăng đã có

điều đáng nói đến Nguyễn Đình Thi xây dựng nhân vật này thiếu cân đối. Ngời ta có cảm giác tác giả cố ý nhấn mạnh mặt sống truỵ lạc, xa hoa bế tắc của Phợng nhằm làm một ''hình nhân" để tố cáo xã hội, hơn là chuẩn bị cho một loại ngời chuyển hoá theo sự tác động của cách mạng nh ý đồ của tác giả. cách nhìn của Nguyễn Đình Thi đối với nhân vật Phợng có lúc cũng thiên lệch, nặng về

thơng hại hơn là phê phán. Do sự thiên lệch đó, nên ông ít quan tâm đến sự đấu tranh giằng xé tự trong bản thân Phợng. Loại nhân vật nh Phợng muốn đến với cách mạng phải tự mình có một sự nỗ lực vợt bậc để phá bỏ cuộc sống vô ý nghĩa và đầy tội lỗi, tạo điều kiện cho mình có một sự nhảy vọt trong nhận thức và hành động. Nguyễn Đình Thi nhìn Phợng còn dễ dãi và do đó miêu tả Phợng giác ngộ cách mạng khá đột ngột, nên ít sức thuyết phục.

Đó là một vài hạn chế của Nguyễn Đình Thi khi xây dựng những nhân vật cách mạng, trí thức, nông dân lao động, t sản thành thị tiêu biểu trong tác phảm ''Vỡ bờ". Qua đây ta thấy đợc sự cố gắng của tác giả khi xây dựng tác phảm này và trên dới năm mơi nhân vật trong tác phẩm. Dù sao đây cũng là bộ tiểu thuyết đã khẳng định vị trí vững vàng của Nguyễn Đình Thi trên văn đàn Việt Nam.

kết luận

1. Ngời xa có câu: ''Một chữ tình để duy trì trời đất, một chữ tài để làm đẹp càn khôn". Với Nguyễn Đình Thi suốt hơn nửa thế kỷ cầm bút ông đã dâng cho đời những đứa con tinh thần quý giá. Nói về ông, ngời ta luôn nghĩ đến một ngòi bút đa dạng, phong phú của một tài năng không hẳn là bẩm sinh. Nguyễn Đình Thi là nhà thơ, nhà văn, nhà soạn kịch, nhà lý luận phê bình, nhà văn hoá...Hình nh ở lĩnh nào Nguyễn Đình Thi cũng gặt hái đợc những thành công rất đáng trân trọng.

Với t cách là một nhà văn, Nguyễn Đình Thi đã sáng tạo nên các tác phẩm: ''Vỡ bờ", ''Xung kích" ''Mặt trận trên cao" và một số truyện ngắn khác. Trong t cách là một nhà thơ Nguyễn Đình Thi là tác giả của " Ngời chiến sĩ"m, '' Bài thơ Hắc hải", "Tia nắng" ... và dù không bỏ nhiều công sức để sáng tác nhạc ông cũng để lại những tác phảm mà sau nửa thế kỷ nó vẫn là niềm tự hào của ngời Việt Nam là sự mong mỏi vơn đến của bất kỳ nhac sĩ chuyên nghiệp nào. Tác phẩm "Diệt Phát xít" trở thành nhạc hiệu của Đài tiếng nói Việt Nam và "Ngời Hà Nội" trở thành nhạc hiệu của Đài phát thanh - Truyền hình Hà Nội. Thể loại kịch cũng in dấu tài năng của ông với những tác phẩm: '' Hoa và Ngần", ''Nguyễn Trãi ở Đông Quan", ''Giấc mơ", ''Rừng trúc", ''Ngời đàn bà hoá đá"...Với t cách là một nhà lý luận phê bình văn học, Nguyễn Đình Thi đã có những tác phẩm mang một phong cách riêng độc đái những bài tiểu luận của Nguyễn Đình Thi đựoc tập hợp lại và in thành các tập: '' Mấy vấn đề văn học ", ''Một số vấn đề đấu tranh t tởng trong văn nghệ hiện nay",'' Công việc của ngời viết tiểu thuyết".

2. Riêng về thể loại tiểu thuyết thì ngoài những tác phẩm nh "Xung kích", ''Mặt trận trên cao"... thì tác phẩm ''Vỡ bờ" ở trong luận văn này, chúng tôi đã tìm hiểu về hai tập tiểu thuyết của Nguyễn Đình Thi đợc sáng tác từ 1962 - 1970.

thuyết của Nguyễn Đình Thi và cách xây dựng nhân vật và đặc việt là cách tổ chức xây dựng nhân vật chính diện trong tiểu thuyết ''Vỡ bờ".

Tiểu thuyết ''Vỡ bờ" là loại tiểu thuyết mang nhiều yếu tố sử thi, cho nên nó đòi hỏi tác giả phải đi sâu vào những bão táp của cuộc đấu tranh cách mạng, vào những cơn phong ba của đấu tranh giai cấp và từ đó mà làm nên những hình dáng, những bộ mặt, những tâm lý, những số phận, những tĩnh cách của con ngời. Với một bố cục tơng đối chặt chẽ mạch lạc và lời văn trong sáng có nhiều sức hấp dẫn chủ đề chính và phụ thể hiện rõ ràng. Qua những diện biễn của các nhân vật trong tập chuyện, ''Vỡ bờ" đã phác hoạ đựoc cả một bức tranh xã hội của thời đại mang nhiều nét chân thật.

Nguyễn Đình Thi là một nghệ sỹ có nhiều tài năng nhng trớc hết ông là mộNguyễn Đình Thi nghệ sĩ nhiều tình cảm. Nhà văn có một sự quan tâm sâu sắc đối với vận mệnh của dân tộc, của sự nghiệp cách mạng của mỗi con ngời. Trong ''Vỡ bờ", một lần nữa tình cảm đó đợc thấm đợm qua những trang sách, những số phận con ngời, những buớc đi của cuộc sống. Đọc văn của ông, ta thấy yêu qúy đất nớc hơn, qúy mến con ngời Việt Nam hơn, thấy rõ sự trong sáng và trang nhã cửa ngời lao động. Cho nên khi đọc ''Vỡ bờ", ta không thể không thấy rõ u điểm đó của Nguyễn Đình Thi. Tuy nhiên, đối với Nguyễn Đình Thi cái gốc của nghệ thuật là tình cảm, là tấm lòng. Nghệ thuật tất nhiên có góp phần mở rộng hiểu biết, nhng nhiệm vụ chủ yếu của nó là thanh lọc tình cảm làm cho ngời ta sống nhân đạo hơn, cao quý hơn. Chính vì vậy mà nhà văn đã tạo nên sự thành công cho tiểu thuếy ''Vỡ bờ" và đã nói lên trình độ, khả năng khái quát sâu rông hiện thực xã hội bằng phơng tiện nghệ thuật. Đồng thời nó cũng chứng tỏ nghệ thuật biểu hiện từ xây dựng nhân vật, miêu tả tính cách cho đến bố cục cốt truyện, sử dụng ngôn ngữ và hành văn đã đạt đến một trình độ khá cao

Một phần của tài liệu Nghệ thuật xây dựng nhân vật chính diện trong tiểu thuyết vỡ bờ của nguyễn đình thi (Trang 46 - 51)