Nhân vật quần chúng lao động:

Một phần của tài liệu Nghệ thuật xây dựng nhân vật chính diện trong tiểu thuyết vỡ bờ của nguyễn đình thi (Trang 40 - 44)

Chúng ta đã biết "Vỡ bờ" phản ánh một hiện thực khá rộng lớn của xã hội Việt Nam vào lúc rỗi ren nhất và việc xây dựng nhân vật quần chúng lao động, dàn xếp sự việc của tác giả rất chân thực và mang đậm tình cảm cách mạng. Qua các nhân vật Khắc, An, Gái, T, Hội thì nhân vật Mầm - ngời yêu của Xoan là một trong số nhân vật cách mạng tiêu biểu đó. Nguyễn Đình Thi đã mô tả nhiều đoạn về Mầm với vai trò là một ngời chiên sĩ cách mạng cùng với Khắc. Anh không chỉ là ngời tham gia cách mạng mà anh còn là đồng chí cùng cơ sở Đảng với Khắc. Khi Khắc và Mầm bị bắt cùng chung một nhà tù thì tác giả đã nói lên vai trò của Mầm trong cơ sở Đảng quan trong nh thế nào: " Mầm đi khỏi Khắc nằm trên ván lạnh lùng rạo rực không ngủ đợc. Anh nghĩ về Mầm. Khắc tin Mầm rất tốt thế là sắp đợc thêm một ngời cộng sản nữa, một ngời đồng chí mới trong đạo quân thầm

lặng và không thể tiêu diệt, nó vẫn ngày ngày lớn lên thêm, ngay cả trong nhà tù..." (1 - 362).

Những ngày trong nhà giám và nhất là những anh đợc gần Khắc đã làm cho anh tiến bộ rất nhiều. Sau khi nghe những "bài giảng" của Khắc, Mầm đã hỏi Khắc: "Tôi muốn có ngày đợc thành ngời cộng sản nh các anh, có đợc không? ". ở

đây ta thấy rất rõ sự nhiệt tình cách mạng của Mầm. Mầm không phải là " anh nông dân mắt toét" (Đôi mắt - Nam Cao) mà anh là anh nông dân cộng sản. Con ngời ấy đã có một tấm lòng với Đảng, với cuộc chiến tranh chống đế quốc này ở anh có một phẩm chất đáng qúi là tạo cho đồng chí chiến đấu của mình có một lòng tin khi mà Khắc bị dẫn đi Hà Nội: "... Khắc bổng ngoái cổ tìm Mầm! Không kịp giảng nốt bài về Đảng, Mầm đứng thập thò bên

cái xà lim ngõ cửa, thấy Khắc quay lại, bèn vẩy tay theo. Thôi, Mầm ở lại, chắc rồi cùng tìm đến Đảng đợc..." (1 - 364). Mầm là một nông dân rất tốt khi những ngày là phu mỏ ở Cát Bi, Mầm đã thấy đợc bộ mặt của đế quốc và bọn tay sai của chúng, anh đã chửi vào mặt bọn áp bức bọc lột, anh đã thể hiện bản chất của ngời lính cộng sản với ý chí quyết tâm đánh đuổi bọn đế quốc. Trớc bọn đế quốc và con tay sai anh dõng dạc tuyên bố cho anh em rằng : "...Cac ông muốn đợc bảo đảm tính mạng chỉ có một đờng là đi theo Việt Minh ..." ( 1 - 461). Đây chính là cơ hội để nhân vật này bộc lộ tính cách và thể hiện đợc tình cảm cách mạng của mình từ tập I đến tập II "Vỡ bờ", Mầm đã trởng thành lên rất nhiều anh đã cùng với thợ mỏ nổi dậy phá kho sung và chuẩn bị cho cuộc tổng khởi nghĩa"... Mầm đợc phái xuống Mỏ Đào Khê theo kế hoạch đến ngày khởi nghiã Mầm sẽ đem mấy tay súng các đội tự vệ công nhân cớp chính quyền ở Mỏ..." ( 1 - 451).

ở quyển I khi nói đến Mầm là nói đến một hình ảnh anh nông dân cần cù ít nói có ớc mơ, có ý chí nhng hoàn cảnh của anh không cho phép anh thực hiện ớc mơ đó, nhng ở quyền II sau khi tham gia cách mạng thì ở con ngời này có sự lột xác và trong t tởng đã có sự tiến bộ rõ rệt. địa bàn hoạt động của anh khá rộng nên đã tạo cho anh một vị trí quan trọng trong lòng cơ sở Đảng và nhân vật Mầm đã tạo đợc sự mến yêu ở quần chúng cách mạng cũng nh ở ngời đọc.

Cũng nh ở An và Gái thì ở Quyên - Em gái Khắc có một nét cá tình và hình dáng khác nhau Quyên là ngời con gái nông dân chịu ít nhiều ảnh hởng nho giáo, với đức tính hay làm "...Nhà chỉ còn mấy sào vờn và ao đấy nhng hai gì cháu cùng tay xốc vác, họ thả cá, rồi mùa nào thức nấy, khi ngô khoai mía, khi rau đậu mấy sào đất vờn suốt mời tháng không nghỉ. Quyên còn khéo nhiều nghề phụ cô vẫn không bỏ những viẹc náu kẹo, làm bánh đậu, hoặc chăn tằm, kép tơ, đan lát..." (1 - 116). Quyên săn sàng hy sinh một cách thầm lặng kín đáo vì mẹ, vì anh, vì cháu "... bây giờ chỉ còn một mình Quyên chống đỡ, an ủi trông nom mẹ già và đứa cháu dại..." ( B2 - 9), "... Dù thế nào, Quyên cũng nhất quyết lo cho cháu nó đợc đi học đến nơi đến chốn, nhất định không chịu cảnh

dốt nát nh mình..." (B2 - 14). Tin và yêu quý phấm chất tốt đẹp của những ngời cách mạng mà Khắc - anh ruột Quyên là tiêu biểu. Quyên có cảm tình nồng nàn với tất cả những ngời cách mạng nh anh trai mình nên khi nghĩ về tình duyên cô mơ ớc có một ngời chồng có đạo đức và tinh thần cách mạng nh anh mình. Ngời mà Quyên mơ ớc là anh cán bộ thanh niên có " đôi lông mày thanh thanh, đôi mắt to và sáng, cái nét miệng dễ thơng... anh ấy cũng là một ngời cách mạng nh anh Khắc cho nên cái dáng ăn nói cử chỉ cũng có cái gì phảng phất giống nh anh Khắc. Quyên nghĩ vẫn vơ giá nh mình có một ngời chồng nh vậy..." ( B1 -383).

ở nhân vật Quyên tác giả xây dựng cô thành hình mẫu điển hình cho ngời con gái nông thôn có ý chí muốn vợt thoát khỏi cuộc sống tù túng, chật hẹp sau luỹ tre làng, ở trong cô luôn có sức nổi dậy tiêm tàng mà khi có cơ hội nó sẽ bùng phát mãnh liệt. Cô mong ớc mình sẽ có một cuộc sống tự do, một hạnh phúc tự mình định đoạt chứ không có sự định sẵn của ai khác. ở cô tuy đã có một tình cảm cách mạng khá rõ nhng vẫn còn nặng tình cảm gia đình (quyển 1) nhng sau này khi mà Khắc đã hi sinh thì ý nghĩ muốn tham gia cách mạng đã thúc giục cô bớc tiếp những gì ma anh trai cô đã đi (quyển II) cô đã trở thành ngời chiến sĩ giao thông nh chị gái "...Quyên đã quen nh một con chim, không yên ở đâu một nơi, chiều nay nở tỉnh này sáng mai đã sang tỉnh khác, đi bao nhiêu nơi, ghé qua bao nhiêu mái nhà lạ, thay hình đổi dạng mỗi lúc một khác ... ngay cái tên thật của cô cũng không ai biết nữa, Quyên đã trở thành chị giao thông hàng ngày phải tinh

khôn gan dạ, nhiều mu mẹo, quen dầu dãi nắng ma, sơng gió, chị còn mê mãi với hoạt động nguy hiểm mà đoàn thể giao cho..." (B2 - 300) . Quyên đi tham gia cách mạng một phần vì đất nớc mà quan trọng hơn hết đó la mỗi căm thù sâu sắc đối với kẻ thù đã làm tan nát cái gia đình yêu mến của Quyên, đã cớp mất cha, mất anh Quyên, Chính vì đối với gia đình mà đã thúc đẩy cô có sự quyết đoán và sắn sàng hỹ sinh nh vậy ''... trong lòng Quyên vò xé đau đớn, cô vặn mãi những ngón tay răng rắc, nhng hình nh cứ mỗi lúc cô càng cảm thấy rõ ràng cô sẽ ra đi không có cách nào khác đợc...không có con đờng nào khác đợc, nếu anh Khắc còn sống chắc anh cũng bảo Quyên nghĩ nh vậy là phải" (B2-205,206). Cũng nh bao chiến sĩ tham gia cách mạng khác, Quyên hăng hái, tích cực trong công việc giao thông cách mạng cuả mình ''... quá nửa đêm, Quyên vẫn ngồi một mình bên địa đèn, với quyển sách nhỏ giấy màu xanh... Phá kho thóc, phải giải quyết nạn đói! Dẫy lên cao trào chống Nhật! Gấp rút tiến tới tổng khởi nghiã!.. những trang giấy in chũ nhỏ xíu ấy dới ánh sáng đỏ hue của ngon bấc ngâm dầu đọc, đã cuốn hút tất cả trí óc của Quyên, làm cho cô quên hết, không dứt ra đợc nữa.."

Cho dù bề bộn giữa trăm công nghìn việc nhng trong sâu thăm tâm hồn cô luôn canh cánh trong lòng khi nghĩ về mẹ, gì Bảy và cháu gái ở cô đã có một tấm lòng cao cả khi cô cố tìm An và bé Trung - vợ con anh Khắc. Tình ngời rất đẹp trong cô đã nâng Quyên lên với một tầm vóc mới. Cô vừa lo lắng cho công việc tham gia cách mạng của mình và còn phải nặng gánh gia đình. Trong con ngời luôn mang một nét đẹp của ngời phụ nữ đảm đang, chịu khó và luôn sẵn sàng hy sinh vì ngời khác. Với chuyện riêng t mà Quyên luôn dấu kín trong lòng đã một lần nữa ta thấy Quyên là con ngời nh thế nào Quyên muốn chồng Quyên phải giống nh anh trai mình và ngời ấy có tên là Cảnh. Cảnh là ngời liên lạc và là bạn chiến đấu cùng vói Khắc. Với Quyên vì gia đình Quyên có thể lấy địa chủ - ông chánh hội San nhng Quyên nghĩ '' số gì, mình không bằng lòng thì có số nào buộc mình đợc...mặc dù cô cảm thấy bóng số mệnh nh từ đâu đề nặng xuống đời mình nhng Quyên vừa mới víu đợc một tia sáng, một ánh hy vọng, làm cho cô không muốn chịu lép vế một bề cho cái nếp từ nghìn xa của cuộc đời lôi cuốn đi... các tia sáng mong manh ấy là cuộc gặp gỡ với ngời lạ mặt đã dem lá th của Khắc về... dù

đem đến trên con đờng đời của cô..." (B1-383). Dù thế cuộc đời vẫn không đem may mắn đến cô, cho dù giữa Quyên và Cảnh đã có tình tình cảm với nhau khi đi hoạt động cách mạng nhng Cảnh đã có vợ - một sự thật mà không nh Quyên mong đợi. ở cô sự bao dung, vị tha của một ngời phụ nữ '' Thôi...anh đi đi...". Nhà văn đã xây dựng ở Quyên một con ngời thật kiên cờng cô xứng đáng nh một nữ anh hùng trong lòng mọi ngời, trong hoạt động cách mạng cũng nh trong cuộc đời của cô. Tác giả đã làm nổi bật một chiến sĩ cách mạng kiên cờng, một ngời con gái chịu thơng chịu khó,

đảm đang, vị tha. Những vẻ đẹp trên đây của Quyên đã đợc Nguyễn Đình Thi nhận thức phát hiện và phản ảnh một cách khá sinh động ở con ngời Quyên. Những vẻ đẹp đó dới hình thức miêu tả vừa hiện thực, vừa trữ tình đã tạo thành một hơng vị rất riêng mà tác giả đã dành cho Quyên.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật xây dựng nhân vật chính diện trong tiểu thuyết vỡ bờ của nguyễn đình thi (Trang 40 - 44)