Trong văn học Việt Nam từ thế kỷ XVII đến nửa đầu thế kỷ XIX đã có một số tác phẩm phản ánh những vấn đề lịch sử xã hội lớn với cảm hứng anh hùng ca và niềm tự hào dân tộc nh Thiên Nam m
Trang 1Ph¹m thÞ xu©n
nghÖ thuËt x©y dùng nh©n vËt chÝnh diÖn
cña thiªn nam ng÷ lôc
Chuyªn ngµnh: v¨n häc ViÖt Nam
M· sè: 60.22.34
luËn v¨n th¹c sÜ ng÷ v¨n
Ngêi híng dÉn khoa häc:
Ts Ph¹m tuÊn vò
Vinh - 2010
Trang 2Mở ĐầU
1 Lý do chọn đề tài
1.1 Trong văn học Việt Nam từ thế kỷ XVII đến nửa đầu thế kỷ XIX
đã có một số tác phẩm phản ánh những vấn đề lịch sử xã hội lớn với cảm
hứng anh hùng ca và niềm tự hào dân tộc nh Thiên Nam minh giám, Thiên
Nam ngữ lục, Đại Nam quốc sử diễn ca Trong số đó, Thiên Nam ngữ lục là
"một tác phẩm trờng thiên lớn vào bậc nhất trong tình hình của nớc ta hiện
nay về tài liệu văn thơ nôm” [55; 423] Với 8.136 dòng thơ, Thiên Nam ngữ
lục đã diễn ca lịch sử nớc nhà từ thời Hồng Bàng cho đến thời Lê - Trịnh
(khoảng cuối thế kỷ XVII) Tác phẩm không chỉ có giá trị sử học mà còn cógiá trị văn học lớn Với lời thơ mộc mạc, chất phác kết hợp bút pháp tự sự vàtrữ tình, khắc họa đợc nhiều sự kiện, xây dựng đợc những hình tợng nhân vật
tiêu biểu, Thiên Nam ngữ lục có phong vị dân tộc đậm đà đặc biệt Nghiên
cứu đề tài nhằm chỉ ra sự đóng góp của tác phẩm này cho văn chơng tự sựViệt Nam thời trung đại ở phơng diện xây dựng nhân vật
1.2 Việc chép sử thời trung đại (bằng văn xuôi hay văn vần) trớc hết
nhằm phục vụ cho công cuộc cai trị của các vơng triều Ngời xa lu vào sửsách cả những nhân vật phản diện, nhng chủ yếu là những nhân vật chínhdiện, nhằm thông qua tài năng, đức độ và công lao của những nhân vật ấy
để giáo hóa ngời đời Nghiên cứu nghệ thuật xây dựng nhân vật chính diện
của Thiên Nam ngữ lục là việc làm phù hợp với bản chất tác phẩm diễn ca
lịch sử
1.3 Nghiên cứu đề tài này sẽ góp phần nhận thức mối quan hệ giữa
sử học và văn chơng thời trung đại ở Việt Nam, giữa văn hóa chính thống
và văn hóa dân gian trong việc thể hiện, đánh giá các tấm gơng lịch sử ởViệt Nam thời trung đại
1.4 Thiên Nam ngữ lục là tác phẩm quy mô gồm 8.136 dòng thơ lục
bát cùng với 31 bài thơ chữ Hán và hai bài thơ Nôm viết theo thể thất ngônbát cú Thực hiện đề tài này nhằm góp phần nhận thức đặc điểm của việcxây dựng nhân vật bằng văn vần
Trang 32 Lịch sử vấn đề
2.1 Về tác giả và thời điểm ra đời của Thiên Nam ngữ lục
Hiện nay chúng ta cha có t liệu đáng tin cậy về tên tuổi, ngày sinh,
ngày mất của tác giả Thiên Nam ngữ lục Do vậy việc xác định tác giả sống
và sáng tác Thiên Nam ngữ lục vào giai đoạn nào cũng gặp khó khăn Một
trong những cơ sở để chúng ta đoán định là dựa vào nội dung của tác phẩm
Căn cứ vào đoạn thơ có tính chất tự truyện ở phần cuối tác phẩm, ngời
đọc biết chung chung rằng tác giả là con nhà dòng dõi, cha ông từng đợc đội
ơn triều đình, bản thân đã đợc hởng ân huệ, từng theo đòi con đờng cử nghiệp
nhng không đỗ đạt, không làm quan mà chỉ a sống ẩn dật Vậy tác giả Thiên
Nam ngữ lục sống vào thời kỳ nào? Viết tác phẩm vào năm bao nhiêu? Đây là
vấn đề nan giải Phần đông các nhà nghiên cứu coi Thiên Nam ngữ lục là tác
phẩm khuyết danh Các ý kiến khá thống nhất khi cho rằng tác giả là một bềtôi họ Trịnh vâng lệnh của chúa viết tác phẩm này:
Trải xem sự kỷ nớc Nam, Kính vâng tay mới chép làm nôm na
Có lý do để tin tác giả Thiên Nam ngữ lục là bề tôi họ Trịnh Chẳng
hạn, thái độ ca tụng nhà Trịnh hết lời và khinh thờng chúa Nguyễn, miệt thị
nhà Mạc Phần Lê kỷ gồm 235 dòng thơ (từ dòng 7901 đến dòng 8136), tác
giả kể lại sự kiện lịch sử rất sơ sài, chủ yếu là tán tụng mấy vị vua đầu triều
Lê, còn lại ca ngợi các chúa Trịnh:
Ứng điềm đoài cung ẩn tinh, Thiên hạ thái bình, thiên hạ Trịnh Lê.
Ấy mới thánh quân hiền thần,
Ấy đời Nghiêu Thuấn, ấy dân Ngu Đờng.
Tác giả còn cho rằng công nghiệp của chúa Trịnh lớn nh Y Doãn, ChuCông - hai vị đại thần có công lớn phò Thái Giáp nhà Ân, Thành Vơng nhà
Chu Công trạng của chúa Trịnh làm cho vua phong vơng, trời cảm đức cho giữ mệnh lớn, ngời mến uy mà theo về Tác giả Thiên Nam ngữ lục không
những ca ngợi chúa Trịnh mà còn cầu xin thời đại Lê - Trịnh mãi mãi tồn tại:
Trang 4Nguyện xin nh ý sở cầu, Muôn đời Lê - Trịnh sống lâu vô cùng.
Đối với họ Mạc, tác giả coi là giặc, là kẻ gây ra mầm tội ác đáng phảidiệt trừ Tác giả ví Mạc phải lui về Cao Bằng, họ Vũ lui về Tuyên Quang là
thập thò nh chuột trong hang Đối với họ Nguyễn, tác giả cừu thị, khinh miệt.
Chẳng hạn coi đất Hoá Châu – nơi chúa Nguyễn chiếm giữ là nơi đất đaihoang vu d thừa, vì bận việc nên chúa Trịnh cha có thì giờ xét đến:
Chút còn một đất Hoá Châu, Nhà giàu mải việc ruộng d chẳng nhìn.
Hơn nữa tác giả lại cho rằng chúa Trịnh thơng hại chúa Nguyễn vì cóchút tình họ ngoại với chúa Trịnh nên tạm để cho yên:
Đoái thơng chút nghĩa chúa bà,
Nó là bọt dãi hơn là ngoại tôn.
Tác phẩm đựơc viết ra với mục đích đề cao họ Trịnh Thật khác xa
với Đại Nam quốc sử diễn ca ra đời vào đời Nguyễn nên hết sức ca ngợi họ
Nguyễn mà hạ thấp họ Trịnh
Một vấn đề đặt ra ở đây là, vì sao tác giả chỉ là một ngời “tập ấm”,
không làm quan lại đợc chúa Trịnh sai làm sách Thiên Nam ngữ lục? Các
nhà nghiên cứu cho rằng tác giả phải là kẻ thân cận với chúa Trịnh Khônglàm quan mà thân cận đợc với chúa cũng có thể là ngời không thân quyếnvới họ Trịnh nhng phải có danh vọng, thờng thì phải có học vấn uyên bác,
đỗ đạt cao ở đây tác giả không làm quan, cũng không đỗ đạt, hơn nữa lạisống ẩn dật Một ngời nh vậy mà lại thân cận với chúa Trịnh chỉ có thể là
họ hàng với chúa Trịnh Hiện nay cha biết tên họ, thân thế của tác giả Điềunày tạo nên khó khăn trong việc xác định thời điểm ra đời của tác phẩm.Hầu hết các ý kiến đều cho là tác phẩm ra đời vào thế kỷ VXII Căn cứ vàotác phẩm có thể xác định thời điểm
Tác giả ca ngợi công đức họ Trịnh Ngoài Trịnh Kiểm là ngời sánglập vơng nghiệp, tác giả còn nhắc đến hai chúa Trịnh khác là Hoằng Tổ vàThống Đại Chính sử cho biết: Hoằng tổ là Hoằng Tổ Dơng Vơng, miếu
Trang 5hiệu của Trịnh Tạc - vị chúa thứ t của họ Trịnh, giữ ngôi chúa đợc 25 năm(1657 – 1682) Khi nói đến công lao của Trịnh Tạc thì tác giả nói đếnmiếu hiệu, tức là lúc đó Trịnh Tạc đã chết Điều đó cho biết tác giả viết
Thiên Nam ngữ lục sau năm 1682.
Thống Đại là viết tắt chức phong Đại nguyên suý Thống quốc chínhcho Trịnh Căn vào năm 1685 Khi nói đến công đức của một vị chúa mà nói
đến chức phong tức là tác phẩm viết ra khi vị chúa ấy còn tại vị (Trịnh Căn
lên ngôi chúa năm 1682, mất năm 1709) Vậy tác phẩm Thiên Nam ngữ lục
có thể đợc viết vào những năm cuối thế kỷ XVII vài năm đầu của thế kỷXVIII (1685 - 1709)
Dựa trên ý kiến của các nhà nghiên cứu có thể kết luận đôi nét về tác giả
và thời điểm ra đời của Thiên Nam ngữ lục Tác giả sinh ra trong một gia đình
có quan hệ thân thiết với chúa Trịnh Đó là một sĩ phu đợc đào tạo trong cửaKhổng sân Trình Ông thi trợt, không ra làm quan, cuộc sống chủ yếu ở nơithôn dã Tác giả sống là lúc chúa Trịnh đang nắm quyền với danh nghĩa phù Lê
Thiên Nam ngữ lục ra đời khoảng từ năm 1685 đến 1709.
2.2 Khái niệm nhân vật chính diện
Nhân vật trong văn học là một hiện tợng nghệ thuật mang tính ớc lệ.Văn học không thể thiếu nhân vật vì đó là phơng tiện cơ bản để nhà văn kháiquát hiện thực một cách hình tợng Chính vì thế mà nhà nghiên cứu ĐặngAnh Đào trớc khi bắt tay vào Cuộc săn tìm nhân vật chính diện trong bộ
Tấn trò đời của Banzac đã điểm lại khái niệm nhân vật chính diện:
"Trong các từ điển chuyên đề và từ điển văn học Pháp, ngời ta bàn
đến chữ "héros" theo nghĩa là anh hùng, hoặc theo nghĩa là nhân vật, hoặcnhân vật chính; còn theo nghĩa nhân vật chính diện (mặc dù trong tiếngPháp, tiếng Anh, tiếng Nga đều có thể có ý nghĩa này) thì rất ít khi Từ
"héros positif" còn kèm định ngữ chỉ định, rõ ràng khái niệm này có lẽ chỉmới xuất hiện khi có ảnh hởng của giới nghiên cứu Xô Viết" [10; 8]
Theo Đặng Anh Đào, đó chỉ là "có lẽ " Thực ra, khái niệm này đãtừng xuất hiện trong phê bình dân chủ Nga từ thế kỷ XIX Xu hớng nghiên
Trang 6cứu nhân vật chính diện một phần do nhu cầu của xứ sở và thời đại Nhng
"không phải ai cũng sinh ra trên một đất nớc mà từ truyền thống cổ xa, từ
đứa trẻ con luôn luôn phải trả lời câu hỏi rất đơn giản nhng cũng rất gaygắt: Ta hay địch? Chính diện hay phản diện?” [10; 8] Do vậy, ở Việt Nam
có sự phân biệt rạch ròi khái niệm nhân vật chính diện, còn trong tiếngPháp, tiếng Anh chỉ có một từ duy nhất "héros", có thể dịch sai nghĩa nếukhông đọc kỹ nội dung của nó Dù sao cũng không thể phủ nhận sự tồn tạicủa nhân vật chính diện trong văn học
Xét về vai trò của nhân vật trong tác phẩm, có thể chia thành nhân vậttrung tâm, nhân vật chính, nhân vật phụ Xét ở nội dung t tởng, về quan hệ củanhân vật đối với lý tởng xã hội của nhà văn, có thể chia nhân vật thành nhiềuloại: nhân vật chính diện (có thể gọi bằng những tên khác: nhân vật tích cực,nhân vật tốt, kẻ thiện ), nhân vật phản diện (nhân vật tiêu cực, nhân vật xấu,
kẻ ác ) Nhân vật chính diện là "loại nhân vật chiếm đợc tình yêu, niềm tin và
sự khẳng định của nhà văn, mang trong mình những phẩm chất tốt đẹp, có thểtrở thành kẻ đại diện cho những giá trị t tởng, đạo đức và thẩm mỹ mà nhà văncùng thời đại của anh ta hớng tới" [44; 88] Nói một cách ngắn gọn, nhân vậtchính diện là nhân vật mang lý tởng, quan điểm t tởng, đạo đức tốt đẹp của tácgiả và của thời đại Thậm chí nói ngắn gọn hơn theo cách của E Grômốp,
nhân vật chính diện là "ngời mang lý tởng" Đó là những tấm gơng hình tợng
tiêu biểu cho phẩm chất cao đẹp của con ngời một thời Nhìn vào nhân vậtchính diện là nhìn thấy các lý tởng trong đó để trân trọng, ngỡng vọng, noitheo
Nh vậy, nhân vật chính diện là một phạm trù lịch sử Văn học thờinào cũng có những nhân vật chính diện thể hiện lý tởng xã hội và lý tởngthẩm mỹ của thời đại mình
2 3 Nghiên cứu về nhân vật chính diện trong Thiên Nam ngữ lục
Trong Thiên Nam ngữ lục, nhân vật chính diện đóng vai trò quan trọng vì đây là diễn ca lịch sử Do vậy, nhân vật chính diện trong Thiên
Nam ngữ lục đã đợc một số nhà nghiên cứu quan tâm.
Trang 7Cao Huy Đỉnh trong công trình nghiên cứu Tìm hiểu tiến trình văn
học dân gian Việt Nam, khi lý giải sự suy thoái của xã hội phong kiến dẫn
đến sự thay đổi diện mạo văn học đã đánh giá cao Thiên nam ngữ lục Tác giả đã nhận xét khái quát về nhân vật chính diện của Thiên Nam ngữ lục:
“Với Thiên Nam ngữ lục, không khí anh hùng ca và những hình tợng anh
hùng ca dân gian của các thời đại trớc sống lại” [13; 125]
Các tác giả Đinh Gia Khánh - Bùi Duy Tân - Mai Cao Chơng đã nêu
rõ những giá trị về nội dung, nghệ thuật và những hạn chế của tác phẩm
Đặc biệt đã nhấn mạnh đến cách xây dựng nhân vật: "Tính chất phong phú,
phong phú nhiều khi đến mức bề bộn ấy, tính chất phức hợp, phức hợp mà
lại có khi trùng lặp ấy không những thể hiện trong cách trình bày các sựkiện lịch sử, trong kết cấu của tác phẩm, mà còn thể hiện trong cách xâydựng hình tợng văn học" [23; 570]
Từ điển văn học (bộ mới) nhận xét: “Tác giả đã dùng bút pháp và sở
trờng của văn học để tụng ca, tô điểm lịch sử, đã kể chuyện văn vẻ, miêu tảsâu sắc, tự sự cặn kẽ Tác phẩm cũng xây dựng thành công nhiều nhân vật”[18; 1673] Bài viết của tác giả Trọng Đức đi sâu hơn về nghệ thuật xâydựng hình tợng nhân vật Tác giả đã nhấn mạnh: “Về nhân vật lịch sử, ở đâychúng tôi chỉ kể một số hình tợng nhân vật anh hùng đợc xây dựng trong
cuốn diễn ca lịch sử Thiên Nam ngữ lục” [14; 61] “Có thể nói giá trị chủ yếu tác phẩm Thiên Nam ngữ lục chính là ở chỗ tác giả, với tinh thần yêu n-
ớc, tinh thần dân tộc đã mô tả những nhân vật anh hùng với một nhiệt tình
rõ rệt và nồng nàn, và đã xây dựng đợc những hình tợng sinh động, có khối
lợng, nhiều khi đạt tới mức anh hùng ca” [14; 61].
ở bài viết “Thiên Nam ngữ lục, tập sử ca đậm chất dân gian” tác giả Bùi
Duy Tân đã chỉ rõ: “Thiên Nam ngữ lục chú ý nhiều đến lai lịch của sự việc, đến
sự diễn biến của tình tiết, đến hoàn cảnh và tính cách của nhân vật” [55; 434]
Nh vậy, ở các bài viết trên ít nhiều cũng đã có những ý kiến, nhận xét,
đánh giá về nghệ thuật xây dựng nhân vật của Thiên Nam ngữ lục Các bài viết
đã có những đóng góp nhất định cho việc tìm hiểu, nghiên cứu Thiên Nam ngữ
Trang 8lục Tuy nhiên, nghiên cứu về hình tợng nhân vật còn ở mức khái quát, sơ lợc.
Nghiên cứu phơng diện nghệ thuật xây dựng nhân vật trong Thiên Nam ngữ lục,
đặc biệt là xây dựng nhân vật chính diện thì cha có công trình chuyên sâu Trên
cơ sở tiếp thụ những thành tựu của các công trình trên, luận văn này chúng tôi sẽ
nghiên cứu Nghệ thuật xây dựng nhân vật chính diện của Thiên Nam ngữ lục
3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tợng nghiên cứu
Các nhân vật chính diện trong diễn ca lịch sử Thiên Nam ngữ lục.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này chúng tôi tập trung khảo sát tác phẩm Thiên
Nam ngữ lục do Nguyễn Thị Lâm phiên âm, chú thích, Nxb Văn học và
Trung tâm văn hoá Ngôn ngữ Đông Tây, 2001
Luận văn nghiên cứu nghệ thuật xây dựng nhân vật chính diện của
Thiên Nam ngữ lục ở các phơng diện chất liệu, thủ pháp và hiệu quả.
4 Mục đích nghiên cứu
4.1 Khái quát các phơng thức, chất liệu chủ yếu đợc sử dụng để xây
dựng nhân vật chính diện trong Thiên Nam ngữ lục và đánh giá hiệu quả
của việc đó
4.2 Thiên nam ngữ lục là tác phẩm văn học viết ra đời sớm, hơn nữa
là diễn ca lịch sử nên nhất định có mối liên hệ với các bộ quốc sử trớc đó.Nghiên cứu đề tài nhằm nhận thức những sự tơng đồng và khác biệt lớn của
Thiên Nam ngữ lục với các bộ quốc sử hữu quan ở phơng diện thể hiện
những nhân vật chính diện
4.3 Thiên Nam ngữ lục có sử dụng chất liệu văn học dân gian để xây
dựng các nhân vật chính diện Giải quyết đề tài này nhằm chỉ ra sự tơng
đồng và khác biệt giữa Thiên Nam ngữ lục và văn học dân gian trong việc
thể hiện nhân vật chính diện
4.4 Làm rõ vấn đề hình thức văn vần đã chi phối việc xây dựng nhân
vật chính diện Thiên Nam ngữ lục nh thế nào.
Trang 95 Phơng pháp nghiên cứu
5.1 Tuân thủ phơng pháp lịch sử nghĩa là luôn đặt tác phẩm tronghoàn cảnh ra đời, mục đích sáng tác, bám sát vào những đặc điểm quantrọng nhất của diễn ca lịch sử bằng văn vần
5.2 Luận văn sử dụng các phơng pháp nghiên cứu văn học phổ biến
nh: Phơng pháp tiếp cận hệ thống, phơng pháp phân tích, phơng pháp thống
kê, phân loại, phơng pháp so sánh
Trong đó chú trọng phơng pháp so sánh
6 Đóng góp mới của luận văn
Lần đầu tiên tìm hiểu một cách có hệ thống về nghệ thuật xây dựng
nhân vật chính diện của Thiên Nam ngữ lục.
7 Cấu trúc luận văn
Ngoài Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn
đ-ợc trình bày trong 3 chơng:
Chơng 1 Hình thức văn vần với việc xây dựng nhân vật chính diện
trong Thiên Nam ngữ lục
Chơng 2 Đối sánh nghệ thuật xây dựng nhân vật chính diện ở Thiên
Nam ngữ lục với quốc sử
Chơng 3 Đối sánh nghệ thuật xây dựng nhân vật chính diện ở Thiên
Nam ngữ lục với văn học dân gian
Trang 10Chơng 1 HìNH THứC VĂN VầN VớI VIệC XÂY DựNG NHÂN VậT
CHíNH DIệN TRONG THIÊN NAM NGữ LụC
Trong một văn bản văn chơng, nội dung và hình thức là hai phơng
diện cơ bản có quan hệ hữu cơ Ở Thiên Nam ngữ lục, thể thơ lục bát có vai
trò đáng kể trong việc tham gia vào việc xây dựng nhân vật
1.1 Thể thơ lục bát
Lục bát một thể thơ thuần túy Việt Nam Thể thơ này đã có lịch sửhơn năm trăm năm khẳng định vị trí của mình trong đời sống thơ ca dântộc Ngay từ khi mới xuất hiện và cả trong cuộc sống lâu bền về sau, thể thơlục bát đã có vai trò đặc biệt trong việc thỏa mãn các nhu cầu sáng tác củanhà nghệ sĩ và nhu cầu thởng thức của đông đảo công chúng Nhiều nhànghiên cứu cho rằng thể thơ này có mặt lần đầu tiên trong thơ ca thành văn
vào khoảng những năm cuối thế kỷ XV, đầu thế kỷ XVI với tác phẩm Nghĩ
hộ tám giáp giải thởng hát ả đào của Lê Đức Mao Nh vậy, thơ lục bát ra
đời trớc Thiên Nam ngữ lục khoảng hai trăm năm, khi có Thiên Nam ngữ
lục, thể thơ lục bát đã có một thời gian vận động và có những biến chuyển
trong cấu trúc âm luật Có thể khi lục bát và song thất lục bát mới xuất hiệntrong thơ ca thành văn, các tác giả sử dụng thể này hay thể khác để sáng tác
do đời sống văn học đơng thời hoặc tùy thuộc vào sở trờng Tuy nhiên, “khi
Thiên Nam minh giám rồi Thiên Nam ngữ lục ra đời thì tình hình đã khác.
Những dấu hiệu đầu tiên của việc hình thành chức năng riêng cho mỗi thể
đã bắt đầu xuất hiện” [68; 683] Điều đáng chú ý là tất cả các tác phẩm diễn
ca lịch sử từ Thiên Nam minh giám đến Thiên Nam ngữ lục, Đại Nam quốc
sử diễn ca đều sáng tác theo thể thơ lục bát hoặc song thất lục bát Đây là
hai thể thơ rất có u thế trong việc tự sự và cũng có khả năng trữ tình với
dung lợng lớn Thiên Nam minh giám viết theo thể song thất lục bát, Thiên
Nam ngữ lục viết theo thể lục bát Trong Thiên Nam ngữ lục, tác giả lấy
lịch sử để kể chuyện với những câu chuyện nhỏ nối tiếp nhau Nhiềuchuyện trong đó sự kiện đã có sự diễn biến và các nhân vật có số phận, có
Trang 11nội tâm Để diễn tả những câu chuyện nh thế, tác giả đã sử dụng thể lục bát.Vậy tại sao tác giả lại không dùng thơ song thất lục bát? Có thể đặc điểmcủa chuyển tải nội dung là một lý do Không phải ngẫu nhiên mà các tácphẩm song thất lục bát không bao giờ đạt đến con số một nghìn dòng.
Thiên Nam minh giám có độ dài kỷ lục trong thể song thất lục bát khác
cũng chỉ có 938 dòng, Tình tự khúc của Cao Bá Nhạ có 608 dòng, Tỉnh
quốc hồn ca của Phan Chu Trinh có 782 dòng
Sự khó khăn phức tạp trong cách gieo vần phối điệu cũng không chophép thơ song thất lục bát kéo dài số lợng các dòng thơ đến mức có thể tạo
ra một dung lợng lớn tơng xứng với quy mô một tác phẩm kể chuyện lịch sử
nh Thiên Nam ngữ lục Một lý do khác khiến tác giả không sử dụng thể thơ
song thất lục bát là do tốc độ lu chuyển của nó chậm Thể thơ này có 4dòng trong một khổ với nhiều lớp vần điệu đan xen, nhiều chỗ ngừng nghỉtạo ra sự ngng đọng, khoan thai và chậm rãi Sự ngng đọng, chậm rãi đókhông thích hợp với yêu cầu tự sự, cần thúc đẩy các chi tiết, sự kiện theo lối
kể chuyện, đặc biệt là chuyện lịch sử Yêu cầu tự sự dài hơi đợc thể lục bát
đáp ứng một cách thuận lợi Thiên Nam ngữ lục dài 8.136 dòng lục bát, gần gấp mời lần Thiên Nam minh giám ở đó các dòng lục bát cứ nối đuôi nhau
trôi xuôi, rất tiện cho việc dẫn dắt câu chuyện phát triển một cách liền mạch
Thiên Nam ngữ lục ra đời khi thơ lục bát đã đợc sử dụng trên 200
năm với nhiều tác giả Cuối thế kỷ XVI, Phùng Khắc Khoan đã viết Lâm
tuyền vãn theo thể lục bát Đầu thế kỷ XVII, Đào Duy Từ viết T Dung vãn và Ngọa Long cơng vãn theo thể lục bát “Cho nên không có điều gì đáng ngạc
nhiên nếu thấy thể thơ ấy cũng lại khá thành thục trong Thiên Nam ngữ lục,
một tác phẩm xuất hiện sau Đào Duy Từ non một thế kỷ” [23; 586]
Theo tác giả Đinh Gia Khánh, hình thức câu lục bát trong Thiên Nam
ngữ lục đã có khuôn khổ vững chắc Số âm (sáu trong câu lục, tám trong
câu bát) đã cố định Ngoài những câu thiếu do bản Nôm bỏ trống một hoặchai chữ không chép thì trong số 4068 câu lục và 4068 câu bát chỉ có mộtcâu bảy chữ mà đáng lẽ nó phải có tám chữ:
Trang 12Mẹ là ngời nớc Nam ta, Thực lòng chẳng nôm na kể dòng.
Nh thế, về mặt hình thức câu thơ, lục bát trong Thiên Nam ngữ lục đã
đạt đến độ hoàn chỉnh rất cao
Về niêm luật, lục bát trong Thiên Nam ngữ lục nhìn chung đã khá
hoàn thiện Tuy nhiên cũng có một số câu cha đợc chỉnh lắm
Hiện tợng thất niêm (không kết dính giữa hai câu trong cặp) có bảycâu, tỷ lệ 7/8136, tức là 1/1162, chẳng hạn:
Liền nên nhị rữa hoa tàn,
Điệp chẳng đoái nhìn, ong chẳng tham thanh.
Hoặc:
Sớm khuya dốc một lòng hằng, Tang chúa xem bẵng tang cha khác nào.
Hiện tợng xuất vận (không hiệp vần) có khoảng 100 câu, tỷ lệ100/8136, tức là 1/80 số vần Chẳng hạn:
Binh cơ cứ pháp giữ gìn,
Chẳng còn vua cũng nh còn vua xa.
Công Uẩn lạy đà phản ra, Sắm sanh binh mã về rày giữ lăng.
Hiện tợng gieo vần lng ở âm thứ t câu bát khá phổ biến với 517/4068câu bát, chiếm tỷ lệ 1/8 số vần lng:
Nàng vui giữ đạo thực thà, Bèn lánh thói tà lên ở thanh sơn.
Định rằng: thằng rợ Giao Châu, Nói lời trảm độc đau nh đục chìm.
Trang 13Nh vậy, nhìn chung thơ lục bát trong Thiên Nam ngữ lục đã có khuôn
khổ tơng đối cố định Số câu thơ xuất vận, thất niêm có tỷ lệ rất thấp nếu sovới độ dài tác phẩm Số vần lng ở âm thứ 4 và thứ 5 câu bát tơng đối cao nh-
ng cũng chỉ bằng 1/8 câu bát Điều đó chứng tỏ thơ lục bát chính thức (vần
l-ng ở chữ thứ 6 câu bát) đã chiếm u thế tuyệt đối trol-ng Thiên Nam l-ngữ lục.
1.2 Câu thơ lục bát với việc chuyển tải nội dung tự sự và trữ tình
1.2.1 Chuyển tải nội dung tự sự
Trong Ngôn ngữ thơ, tác giả khẳng định rằng thể thơ lục bát là thể thơ
mang nét đặc trng của dân tộc về văn hóa đã bị nén lại trong dạng dân gian
để tồn tại Một trong những u điểm nổi bật của thể thơ lục bát là gieo vần
l-ng, hiệp vần liên tục khiến điệu thơ réo rắt, uyển chuyển Vần lng nổi tiếngcủa lục bát đã đem lại “vinh quang cho thể loại này ở những văn bản dân ca
mà độ dài từ vài câu đến vài chục câu” [3; 181]
Tác giả Phan Diễm Phơng cũng đã khẳng định chức năng của thơ ca
là do những đặc điểm mô hình cấu trúc âm luật, đặc trng ngôn ngữ và nhucầu của thi sĩ Trong văn học dân tộc ta, đặc biệt thời kỳ văn học trung đạitrở về trớc, do thể loại ít, nhiều ngời sáng tác đã biết dựa vào u thế của ngônngữ dân tộc nh: đơn âm tiết tính và giàu nhạc điệu, dùng thể thơ lục bátphục vụ nhu cầu thởng thức văn hóa tinh thần của công chúng, đặc biệt là
nhu cầu đợc kể chuyện, nghe chuyện Thiên Nam ngữ lục là tác phẩm sử ca
cổ Tác giả đã sử dụng khá thuần thục thể thơ lục bát để kể chuyện lịch sửnớc nhà Và chính chuyển thể lục bát qua sử ca đã đem lại cho thể loại nàymột vị trí đặc biệt trong sự phát triển chung của văn học Việt Nam từ thế kỷ
X đến thế kỷ XVIII Bàn về thơ lục bát, Phạm Đình Toái, một đồng tác giả
của Đại Nam quốc sử diễn ca trong bài tựa sách Quốc âm từ điệu đã nói về
cái hay, cái kỳ diệu của thể thơ này: “Nhng không biết thể này bắt đầu từ
đời nào, ai là kẻ xớng xuất, ngời xa không truyền Thật là điều đáng tiếccho gốc ca từ nớc ta vậy Thể này thông dụng khắp bờ cõi, không hẹn màcùng nh nhau, những kẻ tao nhân hào khách mở miệng thành vần, những kẻkhuê phụ, điền phu buông lời hợp điệu” [22; 96]
Nhiều nhận xét khẳng định u việt của lục bát trong đời sống văn học
Đây là thể thơ dân dã, bình dị có sức sống lâu bền, có sức chuyển tải đợcnhiều nội dung, đặc biệt có sở trờng về tự sự, “ thể lục bát trong văn họcviết thờng phù hợp với yêu cầu tự sự, kể chuyện, vì vậy rất thông dụngtrong việc viết truyện thơ Nôm và diễn ca lịch sử” [52; 75] Khi thể thơ lụcbát đợc các tài năng văn chơng sử dụng thì khả năng tự sự của nó càng đợc
phát huy Thiên Nam ngữ lục sử dụng thơ lục bát để tự sự hợp với lối gieo
Trang 14vần bằng của câu thơ lục bát, khiến chúng cứ gối nhau đi mãi nh một dòngsông trôi chảy xuôi dòng.
Trong hơn tám ngàn câu thơ, Thiên Nam ngữ lục đã kể về nhiều sự
kiện của cuộc sống hơn hai nghìn năm của dân tộc với nhiều triều đại hngphế, nhân vật thành bại Những chiến thắng ngoại xâm, những buổi vận nớcgian nan, những bậc anh hùng trung quân ái quốc và những kẻ quyền gian,những việc lớn của quốc gia tất cả đều đợc trình bày theo thứ tự thời gian
Chính vì thế mà khi đọc Thiên Nam ngữ lục ta có cảm giác lịch sử không bị
đứt đoạn, sự kiện, nhân vật nối tiếp nhau Thơ lục bát đã thực sự trở thành
một sự lựa chọn thích đáng của tác giả Thiên Nam ngữ lục.
Bằng phơng thức tự sự độc đáo, tác giả Thiên Nam ngữ lục đã giúp
ngời đọc cảm nhận lịch sử, mến yêu và tự hào về truyền thống tốt đẹp củacha ông không phải bằng những sự kiện, những hành động thuần lý trí của
đối tợng, mà là sự cảm nhận đầy xúc động quá trình vận động của nhữngtrạng thái tâm lý, tình cảm phức tạp, nặng nề của nhân vật Chẳng hạn, Hng
Đạo Vơng Trần Quốc Tuấn là một vị chỉ huy quân sự mu lợc, tài tình củanhà Trần Sự nghiệp công danh và cuộc đời binh nghiệp của ông sáng ngờitrong lịch sử dân tộc Ông là tấm gơng sáng ngời về lòng trung hiếu theoquan niệm truyền thống Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên trên sôngBạch Đằng năm xa mãi mãi là những bài học kinh nghiệm về phép dùngbinh của Trần Quốc Tuấn, của Yết Kiêu, Dã Tợng Để dành đợc chiếnthắng oanh liệt, để “một phen kiếm động nhiều ngày giặc kinh”, Trần QuốcTuấn đã phải khổ công bày binh bố trận:
Thời vừa hây hẩy gió may, Trời thu sơng giáng, sơng mù nh nhau.
Gang trời ai biết ai đâu, Ban tối Kiêu, Tợng thuyền bày vợt ra.
Đợi chờ vừa quá canh ba, Gió đa mặt nớc hiệu là giốc mai.
Tợng, Kiêu thuyền ruổi đến nơi, Xảy nghe ống lệnh dậy trời tiếng vang.
Trời xanh nớc biếc bàng hoàng, Súng dờng sấm động, đạn dờng ma sa.
Lửa ngoài tựa chớp sáng lòa, Trớc thời Hng Đạo, sau thời Tợng, Kiêu.
Ngàn vàng chẳng sợ chút nào,
Tổ hầm chẳng vào sao bắt đợc con.
Trang 15Đoạn thơ trên là một trong nhiều đoạn miêu tả tỉ mỉ về cách bày binh
bố trận của quân tớng nhà Trần Muốn thắng đợc kẻ thù chỉ có lòng dũngcảm thôi thì cha đủ mà cần phải có mu lợc Trần Quốc Tuấn đã lợi dụngquy luật lên xuống của con nớc để đa kẻ thù vào chỗ chết Sức mạnh và vẻ
đẹp của Hng Đạo, Yết Kiêu, Dã Tợng đợc tác giả Thiên Nam ngữ lục miêu
tả khá sinh động trong khung cảnh nớc biếc trời xanh Một vẻ đẹp ngờisáng, nổi bật lên trong bối cảnh chiến trờng ầm vang tiếng gơm khua, vàtiếng súng đạn “tựa chớp sáng lòa” Trần Hng Đạo với khí thế anh hùng của
đất nớc đang đứng lên tiêu diệt quân thù, giải phóng dân tộc Quân Nguyênmất vía hồn kinh:
Quân sa xuống nớc lềnh dềnh dạt sông.
Trần binh chủ tớng hội đồng, Bạch Đằng máu chảy nớc hồng nh vang.
Bể dòng sóng nớc mênh mang, Thây trôi sóng dạt nên đờng ngời qua.
Tầu không bỏ chật bãi hà, Dờng non lớp chớp, dờng nhà chơi vơi.
Bằng thể thơ lục bát với lối miêu tả hấp dẫn, có hình ảnh, Thiên Nam
ngữ lục đã khơi dậy những cảm xúc thẩm mĩ ở ngời đọc đối với những sự
kiện, những nhân vật lịch sử
Đọc Thiên Nam ngữ lục ta thấy nhiều nhân vật đợc miêu tả tỉ mỉ và
đầy chất văn chơng, nhất là nhân vật chính diện Ngay với một nhân vật,trong từng hoàn cảnh cũng có những biểu hiện khác nhau về tâm lý, tìnhcảm Trần Quốc Tuấn khi cầm quân xông trận dờng nh quên hẳn mọi sự toantính cá nhân Đối mặt với kẻ thù, ông chỉ có một ý chí duy nhất là phải chiến
thắng Lời thơ Thiên Nam ngữ lục trong những đoạn này vang lên mạnh mẽ,
sảng khoái, thể hiện đợc cái hào khí Đông A Khi chiến trờng đã ngng tiếngsúng, dừng tiếng gơm khua, lòng ngời quân tử không khỏi có những day dứt,phiền muộn khi nghĩ tới lời trăng trối cuối cùng của ngời cha Lúc này chữhiếu, chữ trung đặt ông trớc sự lựa chọn Trần Quốc Tuấn đã phải bộc bạchtâm sự sâu kín nhất của mình cùng Yết Kiêu, Dã Tợng:
Quốc Tuấn nhớ lời cha truyền, Gặp cơn khổng tổng, lòng bèn sơng siêu.
Nói cùng Dã Tợng, Yết Kiêu, Nên chăng sự cũ làm sao bây chừ?
Tợng, Kiêu rằng: chẳng đâu là
Trang 16Giàu sang một chốc, xấu xa muôn đời.
Tôi nguyền trọn kiếp làm tôi, Chẳng nguyền bội nghịch ra loài muông chim.
Một tác phẩm Nôm cổ về đề tài lịch sử mà viết thanh thoát nh vậy sẽthành công trong việc xây dựng những nhân vật chính diện Điều này chứng tỏrằng tác giả đã lợi dụng sở trờng của thể thơ lục bát để tự sự và miêu tả, để xâydựng hình tợng nhân vật một cách toàn vẹn, đầy đủ Nhận định về sự thành
công đó của Thiên Nam ngữ lục, tác giả Kiều Thu Hoạch nhấn mạnh: “Kể từ bài hát cửa đình trong dân gian, đến các bài vãn của Phùng Khắc Khoan, Đào Duy Từ, rồi cả khúc của Hoàng Sĩ Khải, thể thơ Nôm lục bát và song thất đã
tỏ ra có khả năng tả cảnh, tả tình, và tự sự khá thuần thục Song phải đến
Thiên Nam ngữ lục, một tác phẩm diễn ca lịch sử dài 8.136 câu thơ Nôm
lục bát, xuất hiện vào khoảng cuối thế kỷ XVII, thì chúng ta mới hoàn toànthấy rõ khả năng tự sự của thể thơ này” [19; 102 - 103]
1.2.2 Chuyển tải nội dung trữ tình
Bằng thể thơ lục bát, tác giả Thiên Nam ngữ lục làm lịch sử hào hùng
của dân tộc trở nên sinh động qua cuộc đời và số phận hàng trăm nhân vậtlịch sử Ngoài khả năng tự sự thì lục bát còn có khả năng trữ tình Dới ngòibút dạt dào cảm hứng trữ tình, các anh hùng hào kiệt hiện lên rực rỡ qua cáctriều đại, qua các thế kỷ, theo dòng chảy của thời gian Đoạn diễn ca về sựtích Hai Bà Trng là một ví dụ Tác giả bắt đầu bằng việc kể về nỗi đau khổcủa dân Việt dới ách thống trị ngoại xâm:
Trăm bốn mơi tám năm dòng, Bắc sai sang nhậm, Nam không còn ngời.
sau đó viết về Thi Sách, rồi sau đó viết về Hai Bà Trng:
Đồn rằng trên quận Mê Linh,
Họ Trng dòng dõi trổ sinh đôi nàng.
Phong t khác thói tầm thờng, Tóc mây, lng tuyết, hơi hơng da ngà.
Bớm ong cha dám gần hoa,
Trang 17Trắc là chị ả, Nhị là em hai.
Gồm no văn võ mọi tài,
Bề trong thao lợc, bề ngoài cung tên.
Biết Hai Bà có chí lớn, Thi Sách cho ngời đến cầu hôn Cuộc hônphối giữa hai họ Thi và Trng là cuộc hôn phối của đôi trai tài gái sắc cóchung lý tởng và chí hớng cứu nớc, giúp đời:
Tự thông hòa hiếu Bắc Nam, Một nhà phu phụ ngàn năm kết nguyền.
Vợ chồng mừng thắm nhân duyên, Toan đơng mở nớc dựng nên nghiệp nhà.
Song mối tình đó đã phải kết thúc một cách bi thảm do bàn tay của
kẻ thù xâm lợc Cái chết của Thi Sách đã gây nên nỗi đau đớn và tiếc thơngvô hạn cho hai chị em Trng Trắc:
Báo tin về đến Hát Môn, Thơng chồng nàng Trắc buồn muôn chẳng nằm.
Đôi hàng châu lệ đầm đầm,
Đã thơng thời tiếc, lại căm mà hờn.
.Thơng vì duyên chửa phỉ duyên, Anh hùng trắc trở thuyền quyên lỡ làng.
Vợ chồng là nghĩa tao khang, Tóc tơ cha chút, thịt xơng đã nguyền Thiên Nam ngữ lục đã miêu tả tâm lý Trng Trắc với những lời thơ
đầy chất trữ tình Tận dụng sở trờng của thơ lục bát trong việc trữ tình, tác
giả Thiên Nam ngữ lục đã xây dựng đợc những hình tợng nhân vật kỳ vĩ, uy
nghi mà vẫn bình dị, thân thuộc Cái bình dị, thân thuộc ấy thể hiện ngay cả
ở một anh hùng có tính chất thần thoại nh Phù Đổng Thiên Vơng Bên cạnhnhững nét oai phong, khí phách, chiến công vĩ đại của nhân vật thì lại cónhững nét nói lên cái chất phát, thuần hậu, bình dị của ngời anh hùng:
Sứ rao đến Tiên Du nay,
Trang 18Đến làng kẻ Đổng về rày hôm mai.
Thần Vơng nằm chõng lắng nghe, Chi chi nghe thấy tiếng ngời sứ rao.
Cảnh ngời anh hùng từ biệt mẹ và họ hàng đầy cảm xúc:
Lạy từ thân mẫu ở an, Mựa lo rằng sự nguy nàn làm chi.
Giã ân thân thích cô dì, Cùng thì chú bác, cùng thì anh em.
Với bút pháp miêu tả chân thực và đầy chất trữ tình, Thiên Nam ngữ
lục đã tạo cho ngời đọc những rung động, những tình cảm yêu mến không
những đối với các anh hùng lịch sử mà còn đối với các nhân vật phụ nữbình thờng Mỵ Châu, một cô gái trong trắng, chân thành trong tình yêu vớiTrọng Thủy đến mức mất cảnh giác, vô tình đã đẩy vua cha đến thảm họamất sạch cơ đồ Nàng phải chết dới lỡi gơm oan nghiệt Nguyên nhân mấtnớc của Thục Phán An Dơng Vơng đợc thuật lại đầy đủ Tình cảm của MỵChâu với Trọng Thủy đợc diễn tả theo nhiều lớp, nhiều cung bậc và ở cungbậc nào Mỵ Châu cũng vừa đáng giận, vừa đáng thơng
Trọng Thủy là kẻ phản trắc, xảo quyệt Một cô gái ngây thơ, hiềnthục nh Mỵ Châu làm sao hiểu đợc mọi nguồn cơn, huống hồ nàng lại rấtmực yêu thơng Trọng Thủy Yêu rồi tin, và tất yếu sẽ:
Vào lấy nỏ cho chồng xem, Cậy lòng cậy dạ chẳng hiềm nửa manh.
Tình cảm của Mỵ Châu, hành động bất cẩn của Mỵ Châu cũng là ờng tình Nhiều ngời vợ ở vào hoàn cảnh của nàng cũng hành động nh vậy.Khi viết về Mỵ Châu và thảm cảnh của nàng ta có cảm giác nh ngòi bút củatác giả đang rỉ máu Dù cho thế nào thì Mỵ Châu vẫn để lại cho ngời đọcnhững ấn tợng đẹp về một ngời vợ sống vì chồng và cũng vì chồng mà phảichết
Trang 19th-Hình ảnh Bà Triệu ra trận oai phong là vậy, nhng phụ nữ vẫn là phụnữ khi trở về với đời sống riêng t:
Nàng nghe sứ nói êm tai, Vả thầm quả phụ lo mời cũng h,
Nửa cời nửa nói u ơ, Hẹn mai ra sớm bấy chừ sẽ hay.
Ngỡ là nó thực lòng bày, Nghĩ cơ tạo hóa khéo rày xui nên.
Ngày sau bèn mới trận tiền, Nàng mong tin cũ bỗng quên quan phòng.
Đến gần Tuân mới nói cùng, Ngời Ngô nó bắn tên cung phản nàng.
Đoạn thơ miêu tả những diễn biến tình cảm của Bà Triệu khi nghe sứgiả của Đặng Tuân đề cập đến vấn đề chồng con của bà, miêu tả lý do dẫn
đến cái chết oan uổng của Bà, đồng thời thể hiện sự cảm thông sâu sắc củatác giả đối với nhân vật trong hoàn cảnh éo le, không dễ tránh đợc Đã làcon ngời thì dù là kẻ thứ dân hay bậc quân tử cũng có những đòi hỏi, nhữngkhát khao về một tình yêu, về một cuộc sống gia đình hạnh phúc Trong
Thiên Nam ngữ lục những tâm trạng của nhân vật chính diện không tách rời
những sự kiện, biến cố, hay những thăng trầm của lịch sử Nhng với u điểmcủa thơ lục bát là khi diễn tả những cảm xúc mang tính “thời sự chính trị”
nó đã mềm hóa những nội dung quan phơng nhờ đặc trng thể loại có nhịp
nhàng, uyển chuyển Sử dụng thể thơ này, tác giả Thiên Nam ngữ lục đã tạo
đợc sự hài hòa giữa hào khí anh hùng trợng nghĩa với chất trữ tình đằmthắm, giàu cảm xúc
1.3 Vai trò của các bài thơ Đờng luật trong việc biểu lộ nội tâm nhân vật chính diện
Thơ Đờng là một khái niệm chỉ toàn bộ thơ ca đời Đờng, một thời đạihoàng kim trong lịch sử phát triển thơ ca của Trung Quốc gắn liền với rấtnhiều tên tuổi sáng giá nh: Đỗ Phủ, Lý Bạch, Vơng Duy, Thôi Hiệu, Bạch
Trang 20C Dị… ở Việt Nam, Đờng luật là hình thức chủ yếu của thơ chữ Hán và thơquốc âm Nếu căn cứ vào số câu, thơ Đờng luật có thể chia làm hai lối: lối
tứ tuyệt (mỗi bài có 4 câu) và lối bát cú (mỗi bài có 8 câu) Còn theo số chữtrong câu: mỗi câu có 5 chữ gọi là thơ ngũ ngôn, mỗi câu có 7 chữ gọi làthơ thất ngôn Trong hai lối đó thất ngôn bát cú thông dụng nhất
Thiên Nam ngữ lục xuất hiện vào khoảng cuối thế kỷ XVII, bao gồm
8.136 câu thơ lục bát, 31 bài thơ chữ Hán và 2 bài thơ Nôm Ngoài những bàithơ có tên tác giả thuộc các thời đại Lý, Trần, Hồ, còn có những bài bắtnguồn từ chính sử, dã sử, truyền thuyết dân gian, thần tích hoặc do chính tácgiả sáng tác Số lợng nhiều nhất là các bài thơ chữ Hán Đờng luật (mỗi bài 8câu, mỗi câu 5 hoặc 7 chữ) gồm 7 bài Còn lại các bài thất ngôn, lục ngôn, ngũ
ngôn hoặc tứ ngôn Thơ Đờng luật trong Thiên Nam ngữ lục thờng đợc sử
dụng để vịnh các nhân vật lịch sử hoặc nhân vật thần thoại nh Phù Đổng ThiênVơng, Lý Ông Trọng, Mỵ Châu, Trọng Thủy, Bà Trng, Lý Phục Man, Trong
đó có nhiều bài đã ca ngợi các vị anh hùng dân tộc có công chống giặc xâm
l-ợc, các loại đề vịnh di tích Tuy nhiên, các bài thơ Đờng luật trong Thiên Nam
ngữ lục không chỉ đợc dùng để ca ngợi các nhân vật lịch sử, các anh hùng dân
tộc hay ca ngợi phong cảnh tơi đẹp của non sông đất nớc, mà trong một số ờng hợp còn để biểu lộ nội tâm nhân vật
tr-Trong Thiên Nam ngữ lục, nhân vật Mỵ Châu không chỉ là một nàng
công chúa có nhan sắc mà còn là ngời có đức hạnh tuyệt vời Nhng Mỵ Châu
đã bị Trọng Thủy lợi dụng và lừa dối dẫn đến bi kịch nớc mất nhà tan Đứngtrớc đờng cùng, Mỵ Châu thốt lên những lời não nùng đau đớn:
Tôi sinh phận gái vốn hòa nết ngay.
Tấm lòng đã cậy trời hay, Hiếu trung thờ chúa, thảo ngay thờ chồng.
Ai ngờ phải chớc anh hùng,
Đa đoan cho thiếp thác cùng sự oan.
Tràng ân trời đất thứ khoan, Thịt nguyền nên đá, máu nguyền nên châu.
Trang 21Động lòng trớc thảm cảnh của ngời phụ nữ “theo chồng cho phải thácnay vì chồng”, có kẻ sĩ đã làm thơ để biểu dơng nàng:
Kỷ nhân trất ngai đốc di luân, Duy hữu nơng năng nhất tiết đơn.
Sự chúa trung cần chiêu nhật nguyệt, Tòng phu kính tín đẳng càn khôn.
Phát phu vạn cổ hồng ân tại, Châm giới thiên thu đại nghĩa tồn.
Ngộ trúng anh hùng nga dẫn kế, Nhẫn linh trinh khiết thảm âm hồn.
Bởi lầm mắc phải kế lông nga của kẻ anh hùng,Cho đến nay nỗi niềm trinh khiết vẫn làm đau đớn âm hồn.Quả đúng nh vậy, mấy ai gặp sự éo le mà giữ nổi đạo thờng? Hành
động của Mỵ Châu âu cũng là lẽ thờng tình Nhng điều đáng trân trọng lànàng đã giữ vững đợc danh tiết:
Sự chúa trung cần chiêu nhật nguyệt, Tòng phu kính tín đẳng càn khôn.
Danh tiết đợc giữ nhng vẫn còn nỗi đau Nỗi đau của sự thủy chung,kính tin theo chồng nhng lại bị phản bội, lừa dối Nỗi đau âm ỉ, nh kéo dàicùng với thời gian:
Ngộ trúng anh hùng nga dẫn kế, Nhẫn linh trinh khiết thảm âm hồn.
Lời thơ của kẻ sĩ nh khắc sâu tâm trạng xót xa, đau đớn của nhân vật
ở kỷ An Dơng Vơng có kẻ sĩ ngâm thơ để “điếu kẻ má hồng thácoan”, đến kỷ Tiền Lý Nam Đế lại có ngời dã khách ngâm thơ điếu lòngnhân nghĩa của kẻ anh hùng:
Bình sinh chí khí cổ lai vô, Tá Lý Nam thì nhất tiết thu.
Viễn trấn Tiêu quan Hồ thởng tức, Trờng lu sự nghiệp nhật quang do.
Trang 22Kinh Châu Vũ hận minh can đảm,
Th quận Tuần thờng tạc cốt phu.
Trí chủ anh hùng tâm vị mãn, Sinh lai nguyện tởng diệt Chiêm đồ.
Dịch nghĩa:
Chí khí bình sinh, ngời xa nay cha từng có,
Giúp vua Lý Nam Đế chuyên một lòng một dạ
Trấn giữ ải xa Tiêu Quan, rợ Hồ im bặt tiếng,
Sự nghiệp lu mãi về sau sáng nh mặt trời
Khác nào mối hận của Quan Vũ tại Kinh Châu khắc vào lòng dạ,Giống nh lòng trung của Trơng Tuần ở Th Quận tạc vào xơng cốt.Lòng giúp chúa của ngời anh hùng không đợc thỏa mãn,
Kiếp sau sống lại nguyện giết hết giặc Chiêm
Phục Man là một trong những tớng tài của Lý Nam Đế, cũng là ngời giúp
Lý Nam Đế gây dựng cơ đồ Khi vua Lý Nam Đế bị quân Lơng đánh đuổi chạy
đến Khuất Liêu Động, ngài đã tự vẫn Phục Man ở xa, nghe tin quân ta thua trận,
lo thiếu lơng thực và viện binh Nhng điều mà Phục Man lo nhất vẫn là:
Vả thêm lo nớc lo nhà, Loạn lạc ai là ra sức phù vua.
Trong cơn nguy biến Phục Man vẫn hết lòng vì vua Ngài không chịu
để rơi vào tay giặc đã liều mình chết theo vua Quyết hy sinh nhng vẫn cònnuối tiếc, còn cha thỏa nguyện đợc cái chí bình sinh:
Trí chủ anh hùng tâm vị mãn, Sinh lai nguyện tởng diệt Chiêm hồ.
Lời thơ của dã khách biểu lộ đợc tấm lòng, ý nguyện của ngời anhhùng Lý Phục Man
Bên cạnh những bài thơ gián tiếp thể hiện tâm trạng của nhân vậtthông qua hình tợng kẻ sĩ, dã khách thì cũng có những bài thơ làm lờinhân vật trực tiếp thể hiện tâm trạng của mình:
Tại thế trần ai thiếu giả tri, Xích thằng hồng điệp định vĩnh kỳ.
Đãn nghi nguyệt quế cao non triết, Thùy thức cao nhi dị triết chi.
Dịch nghĩa:
Trang 23ở trên đời ít kẻ biết,Tơ hồng lá thắm đã định từ trớc.
Những tởng cành quế trên cung trăng thì khó bẻ,
Ai biết ở trên cao mà lại dễ bẻ
Bài thơ đợc coi là của Trần Cảnh Trần Cảnh là con của Trần Thừa,
ợc Thủ Độ nuôi và đa vào trong cung Cảnh trạc tuổi với Chiêu Thánh nên
đ-ợc tiến vào hầu ở nội điện Lúc vây cánh họ Trần đã mạnh, Huệ Hoàng biếtcơ Trần sẽ thay Lý, nhng không ngăn đợc, sau phải truyền ngôi cho con làChiêu Thánh và cho Thủ Độ nhiếp chính Chiêu Hoàng và Trần Cảnh suốtngày đùa nghịch với nhau, ranh giới vua - tôi đã không còn Ranh giới ấy đã
bị xóa nhòa, mà theo Trần Cảnh thì đó là do cái duyên từ trớc:
Tại thế trần ai thiếu giả tri, Xích thằng hồng điệp định vĩnh kỳ.
Sự việc dờng nh đã đợc định đoạt, sắp đặt từ trớc Chính vì vậy màmọi việc tởng nh khó khăn đã trở nên dễ dàng:
Đãn nghi nguyệt quế cao non triết, Thùy thức cao nhi dị triết chi.
Bài thơ thể hiện tâm trạng của Trần Cảnh khi sắp kết duyên cùng LýChiêu Hoàng Thông qua bài thơ, ngời đọc càng có ấn tợng hơn về LýChiêu Hoàng với vẻ ngây thơ và Trần Cảnh với tâm lý vừa thích vừa sợ khichơi đùa cùng vua cũng nh sự thỏa mãn khi đạt đợc mục đích của mình
Có thể thấy, những bài thơ trong Thiên Nam ngữ lục, đặc biệt là
những bài thơ Đờng luật không chỉ là những bài thơ gắn bó hữu cơ với nộidung tác phẩn mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc biểu lộ nội tâmnhân vật
Nội dung của Thiên Nam ngữ lục chủ yếu đợc ghi nhận ở giá trị lịch
sử và văn hóa Nghệ thuật của tác phẩm còn đợc ghi nhận trên nhiều phơngdiện Với t cách là tác phẩm văn học thuộc thể loại diễn ca lịch sử, tác giảkhông chú trọng khắc họa hình tợng nhân vật, nhng lại đã có những thànhcông trong việc xây dựng các nhân vật lịch sử, đặc biệt là nhân vật chínhdiện
Trang 24Tuy nhiên, thành công lớn nhất của tác giả là đã kể lại lịch sử dân tộcbằng chính thể thơ dân tộc - thể thơ lục bát Với khả năng tự sự và trữ tìnhvới dung lợng lớn, thể thơ lục bát góp phần tái hiện một cách sinh động lịch
Trang 25Chơng 2
ĐốI SáNH NGHệ THUậT XÂY DựNG NHÂN VậT CHíNH DIệN
ở THIÊN NAM NGữ LụC VớI QUốC Sử
Thiên Nam ngữ lục là một tập diễn ca lịch sử, dài 8.136 dòng thơ lục
bát, một pho lịch sử bằng thơ Thiên Nam ngữ lục chủ yếu phản ánh lịch sử
từ thời Hồng Bàng cho đến thời hậu Trần Tuy nhiên với tính chất diễn ca,
Thiên Nam ngữ lục còn là một tác phẩm văn học Tác giả không chỉ kể lại
lịch sử mà còn dựa vào lịch sử để viết truyện, chú ý đến việc xây dựng nhânvật, đặc biệt là hình tợng các nhân vật chính diện nh: Phù Đổng Thiên V-
ơng, Hai Bà Trng, Đinh Tiên Hoàng, Lý Công Uẩn, Trần Hng Đạo, TrầnBình Trọng, Mai Thúc Loan, Yết Kiêu, Dã Tợng, Đặng Dung.v.v Điều đócũng có nghĩa rằng để diễn ca lịch sử, đơng nhiên tác giả đã dựa vào những
bộ sử đơng thời Bởi vậy giữa Thiên Nam ngữ lục và các bộ sử sẽ có những
điểm tơng đồng và khác biệt nhất định ở đây, ngời viết tập trung vàonhững điểm tơng đồng và khác biệt ở chất liệu, ở trình tự trần thuật và hiệu
quả để từ đó thấy đợc sự sáng tạo của tác giả Thiên Nam ngữ lục trong quá
trình làm cho những con ngời có thật thành các hình tợng văn học
2.1 Tơng đồng và khác biệt ở chất liệu
2.1.1 Những điểm tơng đồng
Là tác phẩm sử dụng thi pháp văn học trung đại, Thiên Nam ngữ lục
mặc dù dùng thể thơ thuần dân tộc nhng tác giả sử dụng nhiều yếu tố Hán
để trình bày về lịch sử dân tộc Điều này đã tạo nên điểm tơng đồng với
quốc sử Thiên Nam ngữ lục và quốc sử đều sử dụng các điển cố, điển tích, các chuyện xa tích cũ, hay những câu chuyện đợc chép trong Kinh thi, Kinh
th, Kinh dịch, Luận ngữ, Tả truyện, Bắc sử, để vận dụng vào trong tác
phẩm của mình một cách hợp lý, linh hoạt và sâu sắc, đặc biệt là trong việcxây dựng nhân vật chính diện Để ca ngợi cảnh thái bình thị trị, quốc gia
thống nhất dới sự trị vì của những bậc vua sáng tôi hiền, tác giả Thiên Nam
ngữ lục đã sử dụng điển “xa th một mối”.
Kinh Dơng Vơng - vị vua đầu tiên của nớc Việt đã có công mở mang
bờ cõi, chăn dắt muôn dân, trị yên nớc nhà:
Muôn năm truyền dõi lâu xa, Hanh thông hội gặp, thái hòa thời đăng.
Xa th một mối lâng lâng, Dân không tập ngụy, vật không bắt càn.
Trang 26Khi kể về sự nghiệp dấy nghĩa cứu nớc của Lê Lợi và sự thắng lợi oanh
liệt, toàn diện, triệt để tác giả Thiên Nam ngữ lục cũng dùng điển tích đó:
Giết Ngô nh cắt cổ gà, Ngời ngời mừng rỡ, nhà nhà hả hê.
Xa th một mối thu về, Lòng thành xem trị thùy y cửu trùng.
“Xa th một mối là lấy chữ ở sách Trung Dung: “Kim thiên hạ, xa
đồng quỹ, th đồng văn (nghĩa là: Thiên hạ ngày nay xe cùng một trục bánh,chữ cùng một lối viết)
Điển tích Nghiêu Thuấn cũng đợc tác giả Thiên Nam ngữ lục sử dụngnhiều lần Khi nói về việc Lý Công Uẩn sau khi lên ngôi đã xóa bỏ những
phép tắc không thuận lòng dân, tác giả Thiên Nam ngữ lục viết:
Việc gì dân nghe thì nghe,
Bỏ lệ Kiệt Trụ, trở về Đờng Ngu.
Vua Lý Thái Tổ mất, Thái tử Phật Mã lên ngôi Phật Mã khiêm tốnkhông dám dị hình, bày vẽ ra những phép tắc mới mà muốn giữ nguyên nh
đời Thái Tổ:
Dị hình chẳng có vẻ vang, Theo phép Ngu Đờng, trị sánh Thơng Chu.
Còn trong Đại Việt sử ký toàn th sử gia Ngô Sỹ Liên cũng đã không ít lần nhắc đến điển tích hay những câu chuyện đợc chép trong Kinh thi, Kinh
th, Kinh dịch… Chẳng hạn bàn về việc bề tôi dâng tôn hiệu cho Lý Công Uẩn
khi mới lên ngôi, Ngô Sỹ Liên đã dẫn sách Kinh th, tỏ ý không đồng tình với
việc làm của cả vua và bề tôi: “Kinh th tôn xng vua Nghiêu là Phóng huân,vua Thuấn là Trùng Hoa, những bề tôi đời sau lấy đức hạnh thực mà tôn xngvua đến hơn mời chữ đã là nhiều lắm rồi Bấy giờ bề tôi dâng tôn hiệu cho LýThái Tổ đến 50 chữ, thế là không có học kẻ cứu đời xa, chí cốt nịnh vua ”[34; 157] Hay luận giải việc Lý Huệ Tôn không chọn ngời hiền để nối ngôi
mà để đến lúc đau nặng lại mới truyền ngôi cho con gái là Lý Chiêu Hoàng:
“Đạo trời có khi thờng có khi biến, thánh nhân phối với đạo trời đất, giúp đỡviệc sinh thành, có đạo xử trí lúc biến mà vẫn không mất phép thờng Nh ĐanChu con vua Nghiêu là ngời bất tiết không thể truyền ngôi thì vua Nghiêu tiếnvua Thuấn với trời mà thiên hạ thịnh trị; Thợng Quân con vua Thuấn là ngờibất tiết không thể truyền ngôi thì vua Thuấn tiến vua Vũ với trời mà xã tắc đợcyên; đều là xử trí lúc biến mà không mất phép thờng cả Đời sau chỉ truyềnngôi cho con mà không truyền ngôi cho ngời hiền, vì là không có ngời nào đ-
ợc nh Thuấn và Vũ Nếu không may mà không có con thì chọn con của ngời
Trang 27tôn thất nuôi làm con mình để nối giữ nghiệp lớn, cũng là một cách xử trítrong lúc biến vậy Lý Nhân Tôn đã làm nh thế rồi, Huệ Tôn sao không đemviệc cũ mà làm theo, lại để đến lúc đau nặng rồi lập con gái mà truyền ngôicho, thế có phải lẽ không?” [34; 261].
Tác giả Thiên Nam ngữ lục và các sử gia là những ngời thông hiểu
Hán học, có t tởng phóng khoáng hào dật và hết lòng vì giang sơn xã tắc.Những điển cố rút ra từ ngoại th hay điển tích trong sử sách Trung Quốc
đều là những điển rất hay, có thể dùng để ngợi ca, cổ vũ nhng cũng có thểdùng để khuyên răn giáo hóa
Không chỉ có các điển tích, điển cố, chất liệu Hán học trong Thiên
Nam ngữ lục còn thể hiện ở cách dùng từ Cha có một thống kê cụ thể và
đầy đủ về số lợng từ Hán Việt trong tác phẩm Thiên Nam ngữ lục nhng có
thể khẳng định là sự xuất hiện từ Hán Việt trong tác phẩm tơng đối lớn Đặcbiệt, khi nói về các vua và khi nói đến quốc gia, lãnh thổ, dân tộc, tức là khicần nói đến những điều thiêng liêng, trọng đại hay những nhân vật đại diệncho chính nghĩa tác giả luôn sử dụng từ Hán Việt Tác giả không viết “sôngnúi, biên giới” mà dùng “sơn xuyên, phong cơng”:
Sơn xuyên hiểm trở, phong cơng khỏe bền
Bên cạnh việc dùng vua để chỉ ngời trị vì tác giả còn dùng “Thiên tử”:
Mặc làm Thiên tử vệ nghi,
Hễ Thiên tử đến muông mừng sủa lên.
Hay khi kể về việc Chu Văn An dâng sớ xin chém bảy lộng thần
nh-ng vua khônh-ng nh-nghe tác giả cũnh-ng đã sử dụnh-ng từ Hán Việt:
Tri quân bất gián ở chi chật triều.
Nh vậy, mặc dù Thiên Nam ngữ lục dùng thể thơ dân tộc để diễn ca
lịch sử nớc nhà nhng xen vào những câu, những dòng thơ ấy là những yếu
tố Hán Điều này do đặc điểm của thi pháp văn học trung đại tạo nên Do
đó mà ở Thiên Nam ngữ lục yếu tố Hán đã trở thành chất liệu để tác giả xây
dựng hình tợng nhân vật, đặc biệt là đề cao các vị vua chúa, những bậc anhhùng có công với nớc cũng nh việc thể hiện những điều linh thiêng, trọng
đại của quốc gia dân tộc
Bên cạnh việc sử dụng các chất liệu Hán học, cả Thiên Nam ngữ lục
và quốc sử đều chú ý sử dụng nguồn văn liệu dân gian Nền văn hóa dângian, trong đó có văn học dân gian, đã tồn tại và phát triển nh một sức mạnhtinh thần, bên cạnh các sức mạnh khác của dân tộc, luôn luôn chống lại mộtcách có hiệu quả chính sách đồng hóa tàn bạo và thâm độc của bọn xâm lợc
Trang 28thống trị Tuy nhiên, cũng phải đợi đến khi nớc nhà độc lập thì vốn truyềnthống quý báu ấy mới đợc phát huy mạnh mẽ Nhân dân đợc tự do hơntrong việc ca ngợi các anh hùng dân tộc, những kỳ tích của cha ông Nhữngtruyện về anh hùng dựng nớc, anh hùng chống xâm lợc từ đó sẽ đợc nânglên trình độ ngày càng cao hơn cùng với sự trởng thành của ý thức dân tộc.Giai cấp phong kiến trong khi xây dựng văn hóa tinh thần của chế độ ítnhiều phải dựa vào những giá trị văn hóa cố hữu của dân tộc Do vậy, các vịanh hùng, các vị thần mà nhân dân truyền tụng trong văn học dân gian dầndần đợc các triều Lý, Trần, Lê công nhận
Thực tế đó đợc thể hiện rõ trong Thiên Nam ngữ lục cũng nh ở quốc
sử Tác giả Thiên Nam ngữ lục và các sử gia đã sử dụng những tài liệu liên
quan đến phong tục, tập quán, tín ngỡng vốn đã đợc phản ánh trong ca dao,
tục ngữ, thần thoại, truyền thuyết, cổ tích Tác giả Thiên Nam ngữ lục trong
phần cuối tác phẩm khẳng định:
Trải xem lịch đại đế vơng, Nối hòa biện nghĩa, dọn đờng nôm na.
Rồi nhân mới soạn chép ra,
Cứ trong sử ký cùng là truyện chi.
còn trong quốc sử, Ngô Sĩ Liên khi viết Biểu dâng sách Đại Việt sử ký toàn
th, có viết: “ thần đem hai bộ Đại Việt sử ký trớc tham khảo với dã sử,
soạn thành bộ Đại Việt sử ký toàn th” [34; 16] Trong Thiên Nam ngữ lục cũng nh trong Đại Việt sử ký toàn th tín ngỡng dân gian, truyền thuyết dân
gian đã trở thành chất liệu để xây dựng hình tợng nhân vật
Về việc xây thành của An Dơng Vơng, Thiên Nam ngữ lục viết:
Lòng trời có ý yêu vì,
Đêm sai thiên tớng hộ trì An Dơng.
Thần thông hóa phép ai đơng,
Đất bụi thoắt thoắt nên tờng chan chan.
Lạ thay trong núi Thổ Sơn,
Có tinh gà tắng đa đoan trêu ngời.
Trang 29Nó rình tiên nữ tới nơi, Vừa toan gánh đất ai ai khôn kề.
Vỗ cánh lên gáy te te, Chúng tiên ngỡ sáng ruổi về thợng thiên.
Vậy bèn lại lở vẹn tuyền,
Đua nhau nhọc sức chẳng nên công gì.
Tác phẩm viết về việc thần Kim Quy bày cách trừ tinh gà trắng vàcho nhà vua lẫy nỏ:
Lấy máu gà trắng để dành, Làm bùa bát quái, vạch hình cửu cung.
Điểm nó ngũ hành tứ tung,
Địa cùng lục sớ thiên cùng cửu đơn.
Rình bao chừ nó gáy lên, Máu cầm mà rảy, bùa liền yểm quanh.
Vua nghe sau trớc sắm sanh, Rùa qua tuốt vuốt để dành giúp vua.
Đại Việt sử ký toàn th cũng viết về việc này: “Bấy giờ đắp thành ở
Việt Thờng, rộng hơn nghìn trợng, nh hình trôn ốc, nên gọi là Loa Thành,lại có tên là thành T Long Thành này cứ đắp xong lại sụt, vua lấy làm lo,mới trai giới để khấn trời đất và thần kỳ núi sông, rồi hng công đắp lại” và:
“Nếu giết con gà trắng để trừ tinh khí ấy đi, thì thành tự nhiên đắp xong đợc
và bền vững Rùa vàng trở về Vua cảm tạ, hỏi rằng: Đội ơn ngài thành đắp
đã vững, nếu có giặc ngoài đến, thì lấy gì mà chống giữ? Rùa vàng bèn rút
ra chiếc móng, trao cho vua và nói: Nhà nớc yên hay nguy, do tự số trời,nhng ngời cũng nên phòng bị, nếu có giặc đến thì dùng cái móng thiêngnày làm lẫy nỏ, nhằm vào giặc mà bắn thì không lo gì nữa [34; 49 - 50]
Trang 30Những chi tiết trên vốn có trong truyền thuyết dân gian Tác giả
Thiên Nam ngữ lục và tác giả Đại Việt sử ký toàn th đều đa vào tác phẩm
của mình
Hay các chi tiết về thời thơ ấu của Đinh Bộ Lĩnh với cờ lau tập trận
và việc rồng vàng hiện lên cứu Bộ Lĩnh qua sông; thời thơ ấu của Lý CôngUẩn ở nhà chùa với những triệu chứng kỳ lạ; sự tích Từ Đạo Hạnh với nhữngphép thuật cao cờng; chuyện Mai Thúc Loan là tinh muối và Quang SởKhách là tinh rắn mà rắn thì kỵ muối, cho nên Quang Sở Khách đã chết dới
lỡi kiếm của Mai Thúc Loan cũng đều có trong Đại Việt sử ký toàn th
Rõ ràng tác giả Thiên Nam ngữ lục và các sử gia viết Đại Việt sử ký
toàn th đều tin vào tín ngỡng dân gian Các tác giả đã sử dụng những tín
ngỡng ấy nh một loại chất liệu cho tác phẩm nói chung cũng nh xây dựnghình tợng nhân vật nói riêng Việc đa những truyền thuyết dân gian, tín ng-ỡng dân gian vào trong tác phẩm còn thể hiện niềm tự hào về truyền thốnglịch sử về các anh hùng dân tộc và sự đề cao văn học dân gian
2.1.2 Lý giải sự tơng đồng
Thiên Nam ngữ lục và quốc sử đều là những văn bản ra đời thời
Trung đại Đây là thời kỳ có quan niệm “văn sử bất phân” Đơng thời rất coitrọng văn hoá Hán Hơn nữa các tác giả đều là môn đồ của đạo Khổng
Chính tác giả Thiên Nam ngữ lục đã tự nhận là “cùng sinh trong đạo thánh
hiền” cho nên không lấy gì làm lạ khi tác giả vay ý mợn lời hay sử dụng các
điển cố, điển tích trong văn học Trung Hoa Hơn nữa việc ghi chép mô tả
các sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử trong quốc sử cũng nh Thiên Nam ngữ
lục đều bắt nguồn từ nhu cầu nhận thức lịch sử Nhu cầu này bắt nguồn từ ý
thức rất cao về đất nớc, dân tộc và nhân dân Đây là thời kỳ ý thức dân tộc
rất cao nên tác giả Thiên Nam ngữ lục và các sử gia rất coi trọng những giá
trị văn hóa, văn học dân gian Do vậy mà những truyền thuyết, cổ tích, thầnthoại kể về các anh hùng, các vị thần mà nhân dân truyền tụng trong văn
Trang 31học dân gian đã đợc các tác giả công nhận và đề cao Trên tinh thần coitrọng sự tích của các nhân vật đợc truyền tụng trong nhân dân các tác giả đã
su tập đợc nhiều tài liệu cần thiết cho việc xây dựng tác phẩm Ngô Sĩ Liên,một sử quan dới triều Lê Thánh Tông cũng đã thể hiện cả quan điểm chính
thức của Nhà nớc đối với những tài liệu lu truyền trong dân gian Trong Đại
Việt sử ký toàn th, Ngô Sĩ Liên đã chú ý tới những thần thoại và truyện cổ
tích liên quan đến nguồn gốc dân tộc nh truyện Lạc Long Quân, Âu Cơ, truyện Rùa vàng để viết phần Ngoại kỷ Đồng thời, tác giả cũng lại sử
dụng những truyện dân gian về Đinh Bộ Lĩnh, Lý Công Uẩn, trong khi
viết phần Bản kỷ của bộ sách ấy Còn với Thiên Nam ngữ lục thì nguồn văn
liệu dân gian cũng đợc sử dụng thờng xuyên
Có thể nói các tác giả muốn tìm những truyền thống tốt đẹp tiềmtàng trong văn học dân gian để củng cố thêm ý thức dân tộc và niềm tự hào
dân tộc Khi viết Thiên Nam ngữ lục, tác giả không dựa hẳn vào một bộ sử nào, mà có thể đã tham khảo nhiều bộ sách nh Việt điện u linh, Lĩnh Nam
chích quái, Thần tích, Ngọc phả hay đã sử dụng rộng rãi truyền thuyết dân
gian Tuy nhiên, bộ sách mà tác giả theo sát nhất tất nhiên phải là bộ sử
chính thống của thời đại tác giả: bộ Đại Việt sử ký toàn th của Ngô Sĩ Liên.
Nh vậy, ở một chừng mực nào đó tác giả Thiên Nam ngữ lục đã tiếp thụ
những truyền thuyết dân gian từ Ngô Sĩ Liên Vậy nên cũng không lấy gì
làm lạ khi Thiên Nam ngữ lục với quốc sử lại có điểm tơng đồng.
2.1.3 Những điểm khác biệt
Cùng viết về lịch sử, quốc sử dùng chữ Hán, Thiên Nam ngữ lục
dùng chữ Nôm (thể lục bát) để diễn ca lịch sử và xây dựng nhân vật lịch sử.Dùng chữ Nôm làm chất liệu để phản ánh sự kiện lịch sử và xây dựng nhân
vật lịch sử, tác giả Thiên Nam ngữ lục đã làm lịch sử hào hùng của dân tộc
vừa thiêng liêng vừa thân thuộc qua cuộc đời và số phận của hàng trămnhân vật, đặc biệt là những vị anh hùng có công trong sự nghiệp dựng nớc
Trang 32và giữ nớc Từ Phù Đổng Thiên Vơng, Bà Trng, Bà Triệu, Trơng Hống,
Tr-ơng Hát, Đinh Bộ Lĩnh cho đến Trần Quốc Tuấn, Yết Kiêu, Dã Tợng, TrầnBình Trọng, Đó đều là những tấm gơng sáng ngời về lòng yêu nớc thơngdân, chiến đấu, hy sinh oanh liệt cho sự nghiệp giải phóng dân tộc
Cũng với chất liệu ấy, Thiên Nam ngữ lục đã xây dựng đợc những
hình tợng nhân vật kỳ vĩ, uy nghi mà bình dị, thân thuộc Vẻ đẹp của Hai
Bà Trng là vẻ đẹp kiều diễm, mềm mại mà cao sang, quyến rũ:
Định bèn ra đứng quân trung, Thấy hai tớng gái đã xông đến gần.
Dung nhan diện mạo phơng phi,
Mẽ vời lãng uyển khác gì Hằng Nga.
Miệng cời hơn hớn nở hoa,
Da tựa trứng gà, má tựa phấn yên.
Chiến bào thục gấm vẻ in, Lng đeo đai ngọc, chân xuyên hoa hài.
Hai con ngời yểu điệu thục nữ nh vậy nhng khi đối mặt với kẻ thù thìlại có những hành động dũng cảm và quyết liệt:
Định giận giục ngựa xông ra, Nàng đâm hoàng việt, binh hòa rẽ đôi.
Một mình Tô Định chịu hai, Xông Nam đột Bắc thế coi anh hùng.
Mai Thúc Loan là con một ngời đàn bà bình dân nhng khi xông trậnthì khí thế thật oai phong:
Thúc Loan ngày ấy ra binh,
ầm ầm thuận gió thênh thênh đa buồm.
Nghe tin Sở Khách tức gan, Nghiến răng, mím miệng, xông càn đến nơi.
Cầm gơm giơ miệt, chém mài, Ngang dọc khôn dời, xung đột vào ra.
Trang 33Thúc Loan tay cầm kim qua,
Sở Khách mất vía chạy trà Lâm Sơn.
Thúc Loan đuổi đến trên non, Thế nh gà đớp diều con khác nào.
Thiên Nam ngữ lục làm toát lên đợc vẻ đẹp cao quý, đáng trân trọng
của các nhân vật anh hùng Trần Quốc Tuấn là ngời có công đầu trong cuộckháng chiến chống quân Nguyên xâm lợc Về tài ông là một nhà quân sựlỗi lạc, điều binh khiển tớng nh thần Ông biết lợi dụng “nhân hòa địa lợi”nên đã ra quân là trăm trận trăm thắng Trần Quốc Tuấn là một bề tôi trunghiếu tiết liệt, là một bậc chính nhân quân tử biết đặt sự an nguy của đất nớclên trên quyền lợi cá nhân Trớc khi chết, Trần Quốc Tuấn không quên đểlại “quốc bảo” an dân trị nớc:
Anh linh chính khí dơng dơng, Quốc bảo miên trờng, dân lại bình an.
Nớc tuy thế khỏe thạch bàn, Vua đừng quên lễ, tớng đừng quên mu.
Trơng Hống, Trơng Hát, Yết Kiêu, Dã Tợng, Đặng Dung, là những bềtôi tận trung tận hiếu Cuộc đời và sự nghiệp của họ thành bại khác nhau nhngtất cả đều một lòng chiến đấu hy sinh vì dân, vì nớc và vì minh chúa
Nh vậy, bằng việc sử dụng ngôn ngữ dân tộc, với tinh thần yêu nớc
và tự hào dân tộc, tác giả Thiên Nam ngữ lục đã xây dựng đợc những hình
t-ợng nhân vật văn học thật đẹp, thật sinh động và phản ánh chân thực lịch
sử, truyền thống của dân tộc Ngôn ngữ dân tộc đã góp phần làm nên điểm
khác biệt giữa Thiên Nam ngữ lục với quốc sử.
Quốc sử cũng ghi chép và phản ánh sự kiện và nhân vật lịch sử nhngchất liệu Hán học đã chi phối đến cách viết, cách xây dựng nhân vật
Thiên Nam ngữ lục sử dụng ngôn ngữ dân tộc nên có thể phản ánh
hiện thực cuộc sống bình thờng của nhân dân một cách linh hoạt và cụ thể,
có thể xây dựng những hình tợng văn học đậm màu sắc dân tộc và do đó dễdàng đi sâu vào cảm quan của công chúng Quốc sử đợc viết bằng chữ Hán,
Trang 34một thứ chữ cách biệt với ngôn ngữ hàng ngày của dân tộc, do vậy bị hạnchế khi cần phản ánh hiện thực sinh động của đất nớc, đặc biệt là trong việcxây dựng hình tợng nhân vật lịch sử Chẳng hạn, viết về sự nghiệp của Hai
Bà Trng, quốc sử chỉ chú ý phản ánh sự kiện lịch sử mà không có đợc cái vẻ
đẹp mềm mại, quyến rũ về ngoại hình và dũng cảm quyết liệt về hành động
nh ở Thiên Nam ngữ lục: “Canh Tý, năm thứ 1 Vua khổ về thái thú Tô
Định bó buộc vào pháp luật, lại thù vì Định giết chồng mình, mới cùng với
em gái là Nhị nổi binh đánh lấy trị sở của châu Định chạy về Nam Hải.Các quận Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố đều hởng ứng” [34; 71] Hai Bà
Trng trong Thiên Nam đợc miêu tả:
Phong t khác thói tầm thờng, Tóc mây, lng tuyết, hơi hơng da ngà.
Mềm mại, quyến rũ là vậy nhng cũng đã làm cho quân giặc khiếp sợmột phen:
Đốt tan luỹ ải doanh cơ, Ngô binh thế túng nh cờ mất xe.
.Dờng hu mở lới chạy pha, Mình còn ở Việt hồn đà về Ngô
Hay hình tợng nhân vật Thánh Gióng trong quốc sử không có
đ-ợc vẻ kỳ vĩ, chói lọi nh trong Thiên Nam ngữ lục: “Vừa gặp nớc có
giặc lấn, vua sai đi tìm ngời có thể đánh lui đợc giặc Ngày hôm ấy,
đứa trẻ bỗng nói đợc, bảo mẹ ra mời thiên sứ vào, nói: Xin cho mộtthanh gơm, một con ngựa, thì vua không còn lo gì nữa Vua sai đemcho gơm và ngựa, đứa trẻ lập tức phi ngựa, vung gơm mà đi, quan quântheo sau, phá giặc ở chân núi Vũ Ninh Quân giặc tự quay giáo đánhlẫn nhau, bị chết rất nhiều, d chúng đều lạy rạp xuống, gọi là thiên t-
ớng, đều đầu hàng cả” [34; 47] Còn ở Thiên Nam ngữ lục:
Thần uy nh gió ngựa bay, Vào trong Ân trận xem tày nh không.
Một mình tả đột hữu xung,
Trang 35Muôn quân chẳng sợ, ngàn vòng chẳng lo.
Thần Vơng ngựa sắt lại dong, Khua ruồi hợp mỡ, phá ong tụ cành.
Nào đâu là chẳng tan tành, Sấm vang dậy trận, gió thanh quét trần.
Ruổi càng quá nữa xích lân, Nào non chẳng lở, nào thần chẳng run.
Cùng ghi chép, cùng phản ánh sự kiện lịch sử và xây dựng nhân vật
lịch sử nhng Thiên Nam ngữ lục và quốc sử có sự lựa chọn chất liệu khác
nhau cho việc xây dựng nhân vật cũng nh tổ chức tác phẩm Điều đó đã tạo
nên điểm khác biệt trong khi xây dựng nhân vật chính diện giữa Thiên Nam
ngữ lục với quốc sử Chính vì sử dụng ngôn ngữ dân tộc cho nên so với
quốc sử thì Thiên Nam ngữ lục có thể phản ánh hiện thực đợc rộng hơn, xây
dựng đợc những hình tợng nhân vật sinh động, hấp dẫn, đậm màu sắc dântộc
Sự khác biệt giữa Thiên Nam ngữ lục với quốc sử còn thể hiện ở cách
sử dụng nguồn văn liệu dân gian Thiên Nam ngữ lục và quốc sử đều chú ý
sử dụng nguồn văn liệu dân gian khi xây dựng nhân vật chính diện Bên
cạnh những điểm tơng đồng thì Thiên Nam ngữ lục và quốc sử có những
điểm khác biệt trong việc sử dụng chất liệu văn học dân gian khi xây dựngnhân vật chính diện
Khi xây dựng tác phẩm, tác giả Thiên Nam ngữ lục sử dụng nhiều
truyền thuyết dân gian, có tham khảo nhiều tài liệu sử học, hoặc thần tích,ngọc phả, Trong đó tài liệu mà tác giả theo sát nhất là bộ sử chính thống
Đại Việt sử ký toàn th của Ngô Sĩ Liên Ngô Sĩ Liên là một nhà sử học coi
trọng t liệu dân gian Nhng về mặt này thì Thiên Nam ngữ lục còn đi xa hơn Tác giả Thiên Nam ngữ lục “chép sử” nhng không phân biệt chính sử
và dã sử Còn Ngô Sĩ Liên tuy cũng có chép các tài liệu dã sử vào Đại Việt
sử ký toàn th nhng trong nhiều trờng hợp thì những tài liệu đó chỉ đợc ông
sử dụng để viết lời bàn Chẳng hạn: Thiên Nam ngữ lục chép việc Hai Bà Trng sau khi nhuốm bệnh qua đời đã đợc thợng đế phong cho chức cai quản
việc ma gió ở nớc ta:
Ơn trên thợng đế xét soi, Vì chồng trả nghĩa vì đời ra công.
Trang 36Nớc Nam hễ tới Văn cung, Vơng dự công đồng hành vũ hành vân.
Ngô Sĩ Liên thì không chép việc này trong chính văn mà chỉ coi nhmột tài liệu phụ nhắc đến trong lời bàn: “Khí khái anh hùng không những làlúc sống dựng nớc xng vơng, mà sau khi chết còn có thể chống ngăn taihọa Phàm gặp những việc tai thơng hạn lụt, đến cầu đảo không việc gì làkhông ứng” [34; 73-74] Hoặc có chép nhng vẫn không hết nghi ngờ: “ViệcSơn Tinh Thủy Tinh thì rất quái đản, tin sách chẳng bằng không có sách,hãy tạm thuật lại chuyện cũ để truyền lại sự nghi ngờ thôi” [34; 48]
Nh vậy, cùng lấy văn học dân gian làm chất liệu nhng ở hai tác giả cónhững cách vận dụng khác nhau Điều này không chỉ do yếu tố chủ quan
mà còn do yếu tố khách quan, nhất là yêu cầu của từng loại văn bản và hoàn
cảnh ra đời Khác với quốc sử, khi sử dụng chất liệu dân gian, tác giả Thiên
Nam ngữ lục còn vận dụng ca dao, tục ngữ hoặc thành ngữ một cách linh
hoạt khi xây dựng nhân vật chính diện Chẳng hạn, ở phần kể về tiểu sử của
Đinh Bộ Lĩnh, tác giả đã để cho nhân vật tự bộc lộ tình cảm của mình cùngvới lời động viên, nhắn nhủ đối với các bạn từ thời bẻ bông lau làm cờ bằngcâu thành ngữ:
Về thăm khắp hết ai ai,
Chớ thấy sóng cả mà nguôi mái chèo.
Để diễn tả tâm trạng lo lắng của nhà s khi thấy ngời đàn bà bụngmang dạ chửa xin vào đẻ nhờ cửa Phật, tác giả dùng câu thành ngữ: “ănmặn khát nớc”:
Thầy giận, cất lấy làm khuây,
Ăn mặn khát nớc sự này là xong.
Tơng tự, câu thành ngữ “tre già măng mọc” đợc tác giả dùng để diễn tảviệc Lý Công Uẩn lên ngôi nh một tất yếu nhà Lý sẽ thay thế nhà tiền Lê:
Bề trên yêu trọng đãi đòng,
Tre già măng mọc để hòng gây lên.
Để thể hiện tâm trạng đau đớn xót xa cho số phận của nhân vật, tácgiả sử dụng thành ngữ “bạc nh vôi”, “lễ bạc lòng thành” Khi Ngô Quyền
Trang 37hàn vi lu lạc ở đất Ba Trăng rồi khi vào làm gia tớng của Dơng Đình Nghệ baokhó khăn khổ cực đều vợt qua, đến khi lập đợc chiến công, lên làm vua lấy D-
ơng Hậu, đó là những ngày sung sớng tột đỉnh Vậy mà ông chỉ trị vì đợc sáunăm, 42 tuổi bị nhiễm bệnh mà chết Lời nói trớc khi chết của Ngô Quyền với
vợ: Ai ngờ phận bạc nh vôi là lời than thảng thốt chua xót của một con ngời
cha thực hiện đợc ý nguyện của thuở bình sinh
Thành ngữ “lễ bạc lòng thành” thể hiện quan niệm của nhân dân tatrong việc thờ cúng ông bà tổ tiên cũng nh những vị thần linh có công phù
hộ độ trì cho dân chúng Tác giả Thiên Nam ngữ lục đã sử dụng nó một
cách khéo léo Vua Hùng lập đàn cúng tế vị ân nhân có công giúp nớc - Phù
Đổng Thiên Vơng bằng “lễ bạc” nhng “lòng thành”:
Kiền tơng lễ bạc lòng thành,
Lập đàn cáo tạ thần linh ba ngày.
Nhng nhiều hơn cả là những trờng hợp ca dao, tục ngữ, thành ngữ đợctác giả cải biến ít nhiều để phù hợp với lời thơ, phù hợp với từng sự việc,
nhân vật Chẳng hạn, câu thịt hàng cá họ mành hành là từ câu thành ngữ
hàng thịt nguýt hàng cá Câu nh nớc lá khoai là từ thành ngữ nớc đổ lá khoai.
Câu học loài ếch giống khoe khoang là từ câu thành ngữ ếch ngồi đáy giếng
coi trời bằng vung Câu vích vốn dại rày, cú dám khoe thơm là từ câu thành
ngữ dại nh vích và hôi nh cú Câu khôn cũng là trẻ, khỏe cũng là già là từ câu thành ngữ khôn đâu đến trẻ, khỏe đâu đến già Câu bé cũng đầu gà, lớn cũng
đuôi trâu là từ câu thành ngữ đuôi trâu không bằng đầu gà
Tác giả Thiên Nam ngữ lục am hiểu và sử dụng điêu luyện chất liệu
dân gian theo mục đích nghệ thuật của mình Cái đáng chú ý là tác giả đãbiến đổi chức năng biểu đạt của chất liệu văn học dân gian với chức năngnghệ thuật mới thể hiện cuộc đời, số phận, tâm trạng của các nhân vật lịch
sử và biểu hiện các sự kiện lịch sử Hơn nữa chính lối nghĩ của nhân dân,triết lý của nhân dân, cách nói của nhân dân thông qua nguồn văn liệu dân
gian đã làm cho Thiên Nam ngữ lục mang đậm tính dân tộc, dễ đi sâu vào
quần chúng nhân dân hơn là ở quốc sử - viết bằng chữ Hán
2.1.4 Lý giải sự khác biệt
Thời đại nào thì văn học ấy Mỗi loại văn bản nhằm thực hiện những
chức năng khác nhau nên có thuộc tính riêng Đại Việt sử ký toàn th ra đời
ở thế kỷ XV là thời Nho học cực thịnh, chữ Hán rất đợc đề cao nên tất cảnhững trớc tác đề cập đến những vấn đề trang nghiêm, trọng đại đều phảidùng chữ Hán Chữ Hán là phơng tiện chính để viết những bộ quốc sử cũng
nh áp dụng trong thi cử, sáng tác thơ ca Còn Thiên Nam ngữ lục ra đời ở
Trang 38thế kỷ XVII, thời kỳ mà nền văn học chữ Nôm bắt đầu lớn mạnh Nếu nhcuối nhà Trần lực lợng nông dân đã đứng dậy phản kháng lại triều đình thì
đến cuối đời Lê, thế kỷ XVIII với phong trào Tây Sơn nh vũ bão, lực lợngnông dân đã xông lên lật đổ ngai vàng phong kiến, đảm nhận nhiệm vụthống nhất đất nớc, bảo vệ nền độc lập dân tộc trớc nguy cơ xâm lợc củanhà Thanh Tình hình đó đã tác động mạnh mẽ đến cách nhìn nhận, đánhgiá lịch sử của các nho sĩ, dẫn đến sự thay đổi của nền văn học nớc nhà.Nền văn học Nôm, một sản phẩm tất yếu của quá trình Việt hóa Hán tự đã
có nhiều thành tựu, đã ăn sâu vào đời sống tinh thần của dân tộc, của thời
đại Một nền văn học chữ Nôm mà trớc đó phong kiến chính thống cho làloại trà d tửu lậu, là loại văn chơng tầm thờng, không cao quý, ngày càng đ-
ợc xác lập vững chắc và liên hệ mật thiết với văn học dân gian Tác giả
Thiên Nam ngữ lục đã nhận ra mặt mạnh của thể loại văn học dân tộc này
trong việc thể hiện những nội dung dân tộc, xây dựng hình tợng nhân vật
mà những thể loại khác không thể sánh đợc
Thiên Nam ngữ lục khi tự sự lịch sử, một mặt vẫn bám sát các sự kiện
chính sử, mặt khác còn sử dụng hữu hiệu dã sử, thần tích, thần phả nhằm bổsung những khiếm khuyết trong các bộ sử chính thống Các bộ sử chínhthống còn lại cho thấy rằng thời phong kiến, vua chúa cũng có ý thức chép
sử Nhng do các bộ sử ấy viết bằng chữ Hán nên khả năng phổ biến là rấthạn chế Những gì viết trong các bộ sử ký chỉ một bộ phận trí thức phongkiến đọc đợc, còn phần đông nhân dân lao động chỉ biết Phù Đổng ThiênVơng, Hai Bà Trng, Đinh Bộ Lĩnh qua các câu chuyện truyền miệng, qua
dã sử, thần tích Thiên Nam ngữ lục, do có sự tham khảo, tiếp cận một
cách đúng mực và khoa học, nhiều nguồn văn liệu dân gian, nhiều nguồn tliệu có trong nhân dân nên đã phản ánh đợc nhiều sự kiện và nhân vật lịch
sử có quan hệ mật thiết với tâm t, tình cảm, phong tục tập quán, lối sống
bình dị hàng ngày của ngời dân lao động Bản thân tác giả Thiên Nam ngữ
lục là một ngời ở “am cỏ lều tranh”, tức là một kẻ sĩ ẩn dật Trong cuộc
sống ở nơi thôn dã, trong cuộc đời “dông dài non nớc ngao du”, ông đã thulợm đợc nhiều truyền thuyết, nhiều dã sử và đã chịu ảnh hởng của những
tác phẩm dân gian ấy Vì vậy, tuy rằng Thiên Nam ngữ lục dựa vào cái cốt
Trang 39chính sử của Nhà nớc phong kiến nhng cũng không bỏ qua nguồn t liệu từ
trong dân gian Chính điều đó đã tạo nên sự khác biệt giữa Thiên Nam ngữ
lục với quốc sử.
2.2 Tơng đồng và khác biệt ở trình tự trần thuật
2.2.1 Những điểm tơng đồng
Thiên Nam ngữ lục là tác phẩm viết bằng chữ Nôm, ra đời khá sớm.
Đây là diễn ca lịch sử, do vậy những nhân vật và sự kiện trong tác phẩm tấtyếu cũng đợc xây dựng trên cơ sở những nhân vật và sự kiện lịch sử có thật
Thiên Nam ngữ lục và quốc sử tất sẽ có những điểm tơng đồng.
Điểm tơng đồng giữa Thiên Nam ngữ lục với quốc sử là đều ghichép, mô tả các nhân vật lịch sử, các sự kiện lịch sử của dân tộc Từ ThánhGióng với cuộc chiến chống quân Ân xâm lợc đến An Dơng Vơng với côngcuộc đắp lũy xây thành chống quân Triệu Đà, từ Hai Bà Trng dựng cờ khởinghĩa chống quân Hán đến Bà Triệu với cuộc khởi nghĩa chống Ngô đều
đợc các tác giả chú ý ghi chép, tái hiện Đặc biệt, những cuộc đại chiếnchống quân xâm lợc của nhân dân ta đợc các tác giả thuật lại khá cụ thể.Chẳng hạn, chiến thắng quân Nam Hán của Ngô Quyền trên sông Bạch
Đằng, tác giả Thiên Nam ngữ lục đã thuật lại rất cụ thể Chẳng hạn việcKiều Công Tiễn thế yếu phải cầu viện vua Nam Hán:
Binh ra nơng sức quỷ thần, Nghĩa nhi mất vía xng thần Lu Cung.
Hậu Nam đợc Tiễn về cùng, Sai con Hoằng Tháo xng rằng Vạn Vơng.
Đem binh tới Bạch Đằng giang, Ngoài Đầm Hồng ấy ai đơng uy thần.
Hoặc việc xung trận của Ngô Quyền:
ầm ầm khí nhuệ uy cờng, Giết thằng Công Tiễn nh dờng hái rau.
.Giáp nhau sông Bạch Đằng giang, Thuyền gần Quyền mới bớc sang chém mài.
Giết Vạn Vơng chẳng kịp thôi, Hán Vơng trở ngựa chạy xuôi về nhà.
Trang 40Sự kiện này trong Đại Việt sử lợc cũng đợc thuật lại: “Ngô Quyền từ
ái Châu cất binh đánh Kiều Công Tiễn Kiều Công Tiễn sai ngời sang cầucứu bên Nam Hán Lu Cung (chúa Nam Hán) cho con là Vạn Vơng HoằngTháo làm chức Tĩnh hải quân Tiết độ sứ đem binh sang cứu Kiều CôngTiễn Hoằng Tháo cho thuyền đa quân từ sông Bạch Đằng tiến vào muốn
đánh Ngô Quyền thì Ngô Quyền đã giết đợc Kiều Công Tiễn rồi” “HoằngTháo chống trả túi bụi, rồi thì nớc chảy rất mạnh vào hết các thuyền đang v-ớng mắc nơi cọc Ngô Quyền ra sức đánh phá dữ dội Quân Nam Hán chếtchìm quá nửa và Hoằng Tháo bị giết” [11; 80 - 81]
Hay sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn mời hai sứ quân, cũng đều đợcghi chép rõ ràng:
Giang sơn rừng núi quét thanh,
Sứ quân thập nhị phá manh làu làu.
Đại Việt sử ký toàn th chép: “Khi ấy mời hai sứ quân đều tự làm
hùng trởng, cắt giữ đất đai (… ) vua đánh dẹp đợc cả” [34; 127] Đại Việt sử
lợc chép: “Trần Minh Công đem binh lính của ngài giao hết cho Vơng (Đinh Bộ
Lĩnh) rồi sai đi đánh mời hai sứ quân và đều đợc dẹp yên” [11; 90]
Những lần quân dân Đại Việt đánh lui quân Chiêm Thành xâm lấnhay những lần cha ông “mang gơm đi mở cõi” cũng đợc các tác giả nhắc lạivới niềm tự hào sâu sắc
Thiên Nam ngữ lục cũng nh ở quốc sử không chỉ thuật lại các cuộc
chiến đấu của nhân dân, của các anh hùng trong việc chống thù tronggiặc ngoài mà còn thuật lại những sự kiện, những nhân vật có công trongviệc trị nớc an dân Lý Công Uẩn sau khi lên ngôi đã xóa bỏ những quy
định, phép tắc hà khắc không thuận lòng dân mà trớc đó Ngọa Triều đề
ra Trong Thiên Nam ngữ lục, tác giả đã khắc họa một cách chính xác và
sinh động:
Thôi bèn chiếu chỉ ra răn, Hán Hoàng trị nớc phép Tần trừ đi
Ngoạ Triều phép cũ xa kia, Tấu qua Thái hậu mọi bề cho minh.
Đứa làm ngục nớc ngục tranh,
Đào hào đắp luỹ xây thành khi xa,
Những sự thảm khốc ngời ta Lòng dân chẳng muốn bây giờ trừ đi.
Việc gì dân nghe thì nghe,
Bỏ lệ Kiệt Trụ, trở về Đờng Ngu