1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện thơ đông nam á

165 2K 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 918,94 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phan Thị Cẩm Chiếu NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN THƠ ĐÔNG NAM Á LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh-2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phan Thị Cẩm Chiếu NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN THƠ ĐÔNG NAM Á Chuyên ngành: Văn học nước Mã số: 60 22 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THỊ BÍCH THÚY Thành phố Hồ Chí Minh-2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu khoa học cá nhân Các tài liệu trích dẫn sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng Những đánh giá, nhận định thân nghiên cứu dựa tư liệu xác thực Tác giả Phan Thị Cẩm Chiếu LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến với: Các cán Phòng Đào tạo Sau Đại học trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Quý thầy cô tổ môn Văn học nước ngoài, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy cho suốt khóa học Nhờ vậy, có kiến thức mẻ, nhận thức khách quan, khoa học vấn đề phương pháp luận nghiên cứu chuyên ngành, giúp hoàn thành chuyên đề nghiên cứu Đặc biệt, xin chân thành cám ơn Tiến sĩ Nguyễn Thị Bích Thúy, giảng viên khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tận tình hướng dẫn thực luận văn Thạc sĩ Lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo Tây Ninh, Hiệu trưởng đồng nghiệp trường THPT Hoàng Văn Thụ, huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt khóa học Mặc dù có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn tất nhiệt tình mình, nhiên tránh khỏi thiếu sót, mong nhận thông cảm quý thầy cô bạn Trân trọng Tây Ninh, ngày 30 tháng năm 2012 Tác giả Phan Thị Cẩm Chiếu MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TRUYỆN THƠ ĐÔNG NAM Á - BẢN SẮC DÂN TỘC VÀ QUÁ TRÌNH TIẾP BIẾN 16 1.1 Những vấn đề khái quát .16 1.1.1 Vài nét truyện thơ 16 1.1.2 Truyện thơ Đông Nam Á 20 1.2 Con đường hình thành truyện thơ Đông Nam Á 25 1.2.1 Tiếp nhận văn học nước 25 1.2.2 Nguồn gốc địa 37 Tiểu kết Chương 1: 46 CHƯƠNG 2: CÁC KIỂU NHÂN VẬT TRUYỆN THƠ - SỰ GẶP GỠ GIỮA VĂN HỌC DÂN GIAN VÀ VĂN HỌC VIẾT 49 2.1 Hệ thống nhân vật 49 2.2 Các kiểu nhân vật .52 2.2.1 Thần linh - ác quỷ 53 2.2.2 Anh hùng – mỹ nữ 61 2.2.3 Tài tử - giai nhân 71 2.2.4 Bọn người tinh ma bạc ác .75 Tiểu kết chương 2: 83 CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT - ƯỚC MƠ VƯƠN TỚI CHÂN - THIỆN - MĨ 84 3.1 Xây dựng nhân vật qua miêu tả ngoại hình .84 3.2 Xây dựng nhân vật qua hành động, cử 95 3.3 Xây dựng nhân vật qua miêu tả tâm lý 101 3.3.1 Miêu tả tâm lý nhân vật qua cảnh thiên nhiên 102 3.3.2 Miêu tả tâm lý nhân vật qua lời nói 115 Tiểu kết chương 3: 126 KẾT LUẬN 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 PHỤ LỤC  MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Truyện thơ thể loại độc đáo văn học Đông Nam Á, đặc biệt văn học Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan Indonesia Thể loại phản ánh vận động, biến chuyển sâu sắc văn học dân gian, tiến tới tiếp cận văn học thành văn cộng đồng Hơn nữa, thể thơ dân tộc lục bát Việt Nam, thể lakhon, sepha Thái Lan, thể pantun Indonesia tác giả sử dụng điêu luyện, tạo tiền đề phát triển mạnh mẽ truyện thơ Như vậy, tìm hiểu nghệ thuật truyện thơ cho thấy sức sống bền bỉ nghệ thuật folklore - loại hình tập hợp nhiều tinh hoa văn học dân gian Ngoài ra, nghệ thuật đặc sắc truyện thơ Đông Nam Á cấu thành kết hợp yếu tố truyền thống địa với ảnh hưởng hội nhập văn hóa Ấn Độ, Trung Quốc, Ả Rập, Ba Tư Có thể kể đến Kim Vân Kiều truyện - tác phẩm văn học chương hồi Trung Hoa - gợi nguồn cảm hứng cho đại thi hào Nguyễn Du sáng tác nên Truyện Kiều, sử thi Ramayana, Mahabharata - tác phẩm văn học dân gian vĩ đại Ấn Độ - để lại dấu ấn sâu sắc tác phẩm truyện thơ nhiều nước Đông Nam Á Chính trình địa hóa tác phẩm văn học Ấn Độ, Trung Hoa tạo tiền đề cho xuất truyện thơ tiếng văn học khu vực Đông Nam Á Quá trình địa hóa giúp yếu tố văn hóa nội sinh gặp gỡ với văn hóa ngoại sinh để tạo nên biến đổi hội tụ chất văn hóa Và vậy, từ xu hướng địa hóa tiến đến dân tộc hóa văn học viết nước khu vực Đông Nam Á Bản sắc dân tộc thể rõ truyện thơ thông qua kế thừa, tiếp nối sáng tạo văn học dân gian Sự sáng tạo biểu rõ nét đề tài, cốt truyện, phương thức thể hình thức nghệ thuật Những yếu tố nội sinh văn học dân gian nước tiền đề hình thành truyện thơ “bản địa” Ngoài tác phẩm có nguồn gốc ảnh hưởng văn học nước ngoài, có phận không nhỏ tác phẩm truyện thơ có nguồn gốc từ văn học dân gian từ thực lịch sử xã hội quốc gia Một số truyện thơ hướng vào đề tài dân tộc, đề tài “của mình” mà không chịu ảnh hưởng yếu tố văn hóa ngoại lai Điều thể tính sáng tạo lớn văn học dân tộc Tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện thơ Đông Nam Á, thấy rõ phong phú giới nhân vật thể loại truyện thơ Mặc dù chịu ảnh hưởng yếu tố văn hóa ngoại sinh nhân vật truyện thơ Đông Nam Á đậm đà sắc dân tộc, đồng thời lộ dấu ấn hoàn cảnh lịch sử xã hội Trước có nhiều công trình nghiên cứu thể loại, đặc trưng thi pháp, đặc điểm truyện thơ Đông Nam Á theo khảo sát, chưa có công trình nghiên cứu hướng đến nghệ thuật xây dựng nhân vật, giới nhân vật truyện thơ cách có hệ thống Bên cạnh đó, phong phú mẻ nghệ thuật truyện thơ, giới nhân vật truyện thơ trình “tiếp biến” văn hóa thực thu hút Vì vậy, chọn đề tài: “Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện thơ Đông Nam Á” để nghiên cứu với mong muốn góp thêm tiếng nói đánh giá nghệ thuật xây dựng nhân vật thể loại truyện thơ, qua đóng góp nhìn đa chiều việc nghiên cứu thể loại truyện thơ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Truyện thơ nói chung truyện thơ Đông Nam Á nói riêng có vai trò quan trọng đời sống tinh thần dân tộc Nhiều tác phẩm truyện thơ trở thành đỉnh cao văn học trung đại, di sản vô giá văn học nước Đông Nam Á Thế nay, số lượng tài liệu, công trình nghiên cứu truyện thơ hạn chế nên trình khảo sát, bước đầu thu thập số tài liệu tác giả nước đặc trưng truyện thơ, kiểu nhân vật, tâm lí nhân vật truyện thơ Đông Nam Á 2.1 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Trong năm 80 kỷ trước, việc nghiên cứu văn học Đông Nam Á nói chung truyện thơ Đông Nam Á nói riêng trở thành mối quan tâm nhiều người Cũng khoảng thời gian này, viện Đông Nam Á (Hà Nội) thành lập phát triển, giúp nhà nghiên cứu văn học có nhiều thuận lợi tiếp cận văn hóa khu vực Riêng lĩnh vực truyện thơ, có nhiều tác giả quan tâm đến thể loại nhiều tác phẩm chưa giới thiệu Việt Nam Trong số mười tác phẩm mà đề tài nghiên cứu tìm năm tác phẩm tiếng Việt Điều này, khiến gặp không khó khăn.Vì vậy, dựa vào nhiều nguồn tài liệu khác nhau, thu nhặt hệ thống lại ý kiến nhà nghiên cứu truyện thơ Đông Nam Á để làm sở triển khai đề tài Trong Văn học Đông Nam Á[72], tác giả Lưu Đức Trung cung cấp đặc điểm bật văn học khu vực Chương I nhìn tổng thể, bảy chương lại nhận định khái quát văn học Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanma, Indonesia, Malaysia, Phillipin Ngoài ra, người viết phân tích số nét truyện thơ nước - dù chưa vào hệ thống nhân vật Một công trình nghiên cứu khác Văn học Ấn Độ, Lào, Campuchia (đồng chủ biên với Đinh Việt Anh)[71], tác giả Lưu Đức Trung trình tiếp biến văn học Ấn Độ nước Đông Nam Á Trong tài liệu này, tác giả cho :“Các tác phẩm có chung môtíp Ramayana đề tài thiện ác xung đột, trục ba nhân vật: người trai - người gái - ác quỷ”[71, tr.6] đưa thêm nhận định truyện thơ Lào “thường xuất nhiều yếu tố kì diệu, biến hóa nhân vật, mũi tên độc ác kẻ thù biến thành hoa, trận mưa mầu nhiệm để cải tử hoàn sinh….trở thành chi tiết quen thuộc”[70, tr.203] Một công trình mà dựa vào nghiên cứu Văn học dân gian Việt Nam[26] nhóm tác giả Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên Võ Quang Nhơn Trong công trình này, tác giả dành trọn chương bảy: “Truyện thơ - dấu nối văn học truyền miệng văn học thành văn” để đưa khái luận truyện thơ Việt Nam Trong đó, tác giả đề cập đến nhóm truyện thơ phân chia, đồng thời có nhắc đến nhân vật truyện thơ - chưa hình thành hệ thống nghiên cứu sâu sắc, cụ thể Cũng nghiên cứu truyện thơ Đông Nam Á, tác giả Vũ Tuyết Loan viết Truyện thơ Đông Nam Á truyện thơ Nôm Việt Nam - vài so sánh bước đầu [38] rút vài kết luận qua việc so sánh thi pháp truyện thơ Đông Nam Á với truyện Nôm Việt Nam phương diện: nguồn gốc, đề tài, cốt truyện, kết cấu phương thức sáng tác Riêng công trình Traditional Literature of Asian (Văn học truyền thống Đông Nam Á) [90], tác giả nhận định: Cốt truyện văn học Đông Nam Á đồng Câu chuyện vị vua hay hoàng tử, anh hùng hoàng gia thường phải chịu đựng số bất hạnh lớn Anh ta phải sống sống người nghèo người đàn ông bình thường lúc bị chia cách từ người yêu Nhưng thường câu chuyện dẫn đến kết thúc có hậu Những nhân vật xấu thủ phạm cuối bị trừng phạt[89, tr.244- 245] Phalichanh tình nguyện làm nhiệm vụ Như vậy, nhóm tình nguyện gồm Thao Khouan Thao Fa, trai Phra Lam Nang Kottarat, sau có Thao Sataphagna Thao Phanh Lahaphagna, người trai nàng Kottarat với Thao Sang Khip Cùng lúc đó, Houlaman, Thao Khouan Thau Fa đến Lanka để thông báo với nàng Sida trợ giúp Ông gửi lại nhẫn mà Hapkhanasouane lấy cô để cắt đôi cánh chim thần Phra Lam không muốn xảy chiến tranh, ông cần nàng Sida mà Hapkhanasouane cố tình cướp đoạt, vậy, ông nhắn tin cho Hapkhanasouane kêu gọi hòa hoãn Khi thông điệp gửi đến Lanka, tranh cãi nổ Hapkhanasouane tìm thấy người phe hòa hoãn lúc tức giận, bắt họ ném vào không trung Hành động dứt khoát khiến ba bị ném xa rơi vào bình, gần nơi đóng quân Phra Lam Quân lính Phra Lam bắt họ làm tù binh Phra Lam nhân hội thu phục họ làm cố vấn cho ông Đây hội cho tướng Hapkhanasouane chứng minh lực siêu nhiên Phagna Muong Say biến sỏi thành tường thành để ngăn chặn kẻ thù, Phagna Muong Khoua biến hóa loài thảo mộc vào nọc độc rắn để giết kẻ thù; Phagna Muong Chanh biến thành hình dạng giống nàng Sida chạy đến bên Phra Lam chạm vào ông Nhưng đội quân Phra Lam thông minh mạnh nên không đánh bại quân ông tất chúng bị giết chết Trong chiến đấu đầy cam go, Phra Lam gặp nhiều họa, cuối ông vượt qua Hapkhanasouane bị tiêu diệt Phra Lam thâm nhập vào cung điện Lanka, nơi giam giữ người vợ yêu quý ông, nơi mà ông trải qua nhiều sóng gió kiên cường lòng dũng cảm đến Ông trao vị quốc vương Lanka cho Thao Phik Phi ban thưởng nàng Chantha, vợ Hapkhanasouane cho anh Sau đó, ông yêu cầu ngựa Manikap hái trái Manikhod cho người trai Houlaman sau ăn xong Houlaman biến thành chàng trai khôi ngô tuấn tú Kam anh kết thúc Khi thứ ổn định, Phra Lam vợ ông với em trai Phra Lak, người đội quân rời Lanka trở Chanthabouri Si Sattanak niềm vui chiến thắng Hòa bình lập lại, người vợ yêu quý giải cứu ông có sống hạnh phúc Tuy nhiên, sau trở về, rắc rối nhỏ xuất sống Phra Lam Một ngày, theo yêu cầu cô nữ tỳ muốn biết Hapkhanasouane, người khiến nàng Sida xinh đẹp quyến rũ thay lòng đổi dạ, nàng đành vẽ lại theo trí nhớ vẽ, Phra Lam bước vào phòng, nàng đem giấu vẽ đệm ghế Phra Lam ngồi xuống, ông nghe thấy tiếng nói: “Tôi ông, vị vua vĩ đại Đừng ngồi lên đầu tôi” Phra Lam bật dậy nhìn thấy chân dung Hapkhanasouane Ông tức giận lệnh bắt giữ nàng, không nghe lời giải thích nàng Sida Ông khép tội chết nàng Sida, nghi ngờ nàng tơ tưởng đến quái vật bắt cóc nàng Mệnh lệnh Phra Lak thực Anh thương người chị dâu nên nghĩ cách cứu nàng Anh lệnh cho ngựa Manikap đưa nàng đến chỗ người cha nuôi nàng Chao Laksi, sau ông trở đưa cho Phra Lam kiếm nhuốm đầy máu chó Ba tháng sau, nàng Sida hạ sinh cậu bé tên Thao Phra Bout Để sau có bạn đồng hành mẹ cậu không đau khổ nhiều cậu xa, Chao Laksi nặn thêm Thao Phra Bout đặt tên Thao Phra Houp Khi họ lớn lên, hai anh em chàng trai khôi ngô tuấn tú ông ngoại dạy cho nhiều bí kíp Một ngày, nàng Sida tiết lộ thân phận họ, hai anh em đề nghị nàng cho họ đến thăm cha Cả ba người hóa trang thành nhà buôn dưa đến vùng đất Phra Lam Nhưng cửa thành họ bị quân lính Houlaman cướp dưa mà không trả tiền trận ẩu đả nổ ra, Houlaman can thiệp bị đánh Khi thứ vượt khỏi tầm kiểm soát, Phra Lam tham chiến lấy làm ngạc nhiên trước tài sức mạnh hai người trẻ tuổi Ông yêu cầu nói chuyện họ nhận trai mình, ông liền mời họ vào cung điện để nói chuyện Thao Phra Bout Thao Phra Houp chấp nhận lời mời Phra Lam miễn mẹ họ đồng ý Phra Lam đến bên nàng Sida mong muốn nàng tha thứ Sau nghe lời hứa Phra Lam, nàng Sida với lòng khoan dung, nhân hậu giống người phụ nữ Lào đồng ý trở hoàng cung để tiếp tục sống với Phra Lam Phra Lam cai trị vùng đất Chanthabouri Si Sattanak nhiều năm Khi ông mất, Thao Phra Bout lên vua Thao Phra Houp phó vương  PHỤ LỤC XỈN XAY (2) Pang Kham Vua Cúxálạt trị kinh thành Pênh Chăn giàu có người nối dõi Ông có người em gái ruột công chúa Xumuntha Đức vua quý mến em gái giữ gìn mắt Cô Xumuntha linh hồn dân chúng thành Pênh Chăn Nàng lọt vào mắt xanh quỷ Khum Phăn Quỷ Khum Phăn xứ A Nô Lạt, xứ sở hùng mạnh tiếng Khum Phăn người cai quản xứ sở Hắn anh em dòng dõi với hoàng đế Vệt Xú Văn, chúa tể xứ quỷ thành Cha Tum Hắn giàu có sống cô độc Hắn đến tìm hoàng đế Vệt Xú Văn để hỏi xem người chung sống với Vệt Xú Văn phán bảo cho công chúa Xumuntha xinh đẹp Hoàng đế can ngăn, không cho thực ý định cướp nàng Xumuntha Nhưng lòng không yên, ngày đêm trăn trở, suy nghĩ người đẹp Xumuntha Đức vua Kuxalat, sau nghe hòa nhạc vui vẻ trở ngủ ngự thất nằm thấy ác mộng Tiếng mớ đức vua làm cho người tỉnh giấc chạy đến ngự phòng đánh thức đức vua Hôm sau, thầy tướng số giải giấc mộng cho đức vua, điềm dữ, báo hiệu nhà vua người thân cận hoàng tộc Một ngày đẹp trời, nàng Xumuntha ngắm cảnh dự tiệc vườn thượng uyển Nàng vui vẻ với dạo chơi, nghỉ dưỡng Trong lúc người tưng bừng yến tiệc Khum Phăn hóa thành vật lạ (2) Bài tác giả luận văn lược dịch từ tiếng Lào tác phẩm Xỉn xay (theo niên lịch năm 2512 Lào) Nhà xuất Lào, Viên Chăn bay đến bắt cóc nàng Xumuntha vùng vẫy để thoát móng vuốt sắc, nhọn đại bàng Nàng mặc kệ cho số phận, cuối quỷ Khum Phăn đưa nàng lâu đài màu xanh với đầy đủ ngọc ngà châu báu Nó sức làm vừa lòng nàng, phong cho nàng làm đệ hoàng hậu Trước dụ dỗ quỷ, nàng lòng làm vợ Tin bay đến hoàng cung, nhà vua đau đớn, nước mắt trào tuôn em Vua Kuxalat đau buồn bỏ tu, giao thành Pênh Chăn cho hoàng hậu Chăn Tha quan đại thần trông giữ Sự can gián Chăn Tha quan không lung lạc ý chí Kúxálạt Lễ quy y diễn Ông rời bỏ ngai vàng vào chùa Kuxalat vào chùa có pháp danh Ma Hả Thền Ma Hả Thền từ giã sư lên đường tìm em gái Hơn ba tháng ròng rã, Ma Hả Thền đến xứ Cham Pa, xứ sở hoàng đế Ca Má Tha Ông vào nghỉ chùa tâm với sư trụ trì chùa Khi nghe lời khuyên Sư, Kuxalat trở kinh thành Trên đường về, ông đến phú thương Năn Thá Tại đây, ông thầm yêu bảy cô gái phú thương Khi trở triều, ông trăn trở, quan đại thần hiểu nỗi lòng ông, nên họ lập phái đoàn hỏi cưới bảy cô gái phú thương Năn Thá cho Kúxálạt Dân thành Pênh Chăn đón vua niềm vui khôn tả Lễ cưới diễn long trọng, nghi thức đón dâu Nhân dân đón bảy hoàng hậu niềm vui hoan hỉ xứ sở Trong số tám hoàng hậu nàng Lun (cô út số bảy cô gái phú thương) nàng Chăn Tha khấn lạy Ngọc Hoàng thượng đế xin cho thiên thần đầu thai để giữ dòng dõi thiên vương tương lai Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống đầu thai : hai người đầu thai cho nàng Lun, người dầu thai cho nàng Chăn Tha Theo lời tiên tri lão phù thủy cô út (nàng Lun) sinh hoàng tử tài đức Sáu cô chị lại sinh bình thường Thấy thế, họ liền đút lót bắt lão phù thủy nói ngược lại Đến kỳ sinh nở, Nàng Lun sinh ốc có tên Xẳng thoong người trai đẹp tên Xỉn xay Hoàng hậu Chăn Tha hạ sinh voi đặt tên Xỉ hổ Vì nghe lời đàm tiếu, dèm pha mụ phù thủy sáu hoàng hậu Kúxálạt đuổi nàng Lun, Chăn Tha ba đứa vào rừng sâu Xót thương tình cảnh đó, Phra In hóa phép tòa lâu đài rừng cho họ sinh sống Còn sáu hoàng tử sáu hoàng hậu lại sống êm ấm, tốt đẹp cung Khi sáu hoàng tử lớn lên, nhà vua bảo họ học phép thuật Họ vào rừng sâu, vô tình gặp Xỉn xay với nhiều tài năng, chúng nhìn nhận dòng dõi hoàng tộc lừa Xỉn xay để phù phép trước mặt vua, khoe tài phép thuật sau học Sau đó, đức vua sai sáu hoàng tử tìm hoàng cô Xumuntha Vì bất tài, chúng đến lừa Xỉn xay cứu Xumuntha Cuộc hành trình Xỉn xay tùy tùng qua nhiều ngày Xỉn xay trải qua nhiều trận đánh giành chiến thắng Xỉn xay tiêu diệt rắn mắt sợ sệt sáu hoàng tử Trong đánh với quỷ Válumna, Xỉn xay bình tĩnh rút kiếm chém đứt lìa cổ quỷ Válumna Xỉn xay đánh bại phục vua voi, vua voi nói tung tích Kum Phăn hộ tống để Xỉn xay khỏi hết vùng rừng voi Xỉn xay gặp quỷ Chít Tá, chàng giương cung tiêu diệt tất chúng tiếp tục lên đường Tiếp tục lên đường, Xỉn xay gặp dụ dỗ quỷ Khi Ni, chàng phát bỏ bỏ lại sau lưng lời nguyền rủa quỷ Khi Ni Trong lúc vừa đường, vừa thưởng ngoạn cảnh vật, đoàn tùy tùng chúa Phá Nha Thon xông vào hòng giết chết người nhỏ bé XỉnXay đánh với Phá Nha Thon Thua cuộc, Phá Nha Thon bỏ chạy không để lại vết tích Đến đất quỷ Ắt Xá Mú Khỉ, chàng bị quỷ bế hang động để làm bạn, mặc cho Xỉn xay van nài, ôm chặt Xỉn xay bay Chàng rút kiếm đâm quỷ, ngã chết, chàng cầu nguyện cho lời có cánh Tiếp tục hành trình dọc theo ven suối, Xỉn xay gặp nàng Kim Ná Lị Chàng đem lòng yêu nàng Kim Ná Lị khoảng thời gian dành cho cô gái có tên Kiêng Khâm Chia tay nàng Kim Ná Lị, Xỉn xay tiếp tục hành trình phía trước cứu cô Xumuntha Khi đến xứ quỷ Khum Phăn, Xẳng thoong nhận nhiệm vụ điều tra chỗ quỷ Xỉn xay tìm cách gặp cô Xumuntha đưa cô Khi bị Khum Phăn phát đuổi theo Xỉn xay tài chặt đức đầu quỷ, giải phóng công chúa Xumuntha Trên đường về, sáu hoàng tử âm mưu đẩy Xỉn xay xuống vực thẳm để tranh công Việc đến tai vua Kúxálạt, vua đuổi hết sáu mẹ hoàng hậu vào rừng thân hành đón nàng Lun nàng Chăn Tha trở cung Quỷ Kum Phăn thần Imphon cứu sống, bay Pênh Chăn bắt Xỉn xay Xumuntha Voi Xỉ hổ ốc Xẳng thoong lại vào xứ quỷ để cứu hai người Những trận chiến ác liệt lại diễn dội Trời thấy vậy, tìm cách giải hòa, khuyên Kum Phăn đến gặp vua Kúxálạt xin cưới Xumuntha Vua Kúxálạt biết em có với Kum Phăn nên lòng, với yêu cầu đêm, Khum Phăn phải bắc xong cầu nhịp vàng, lát bạc, nối liền kinh thành Pênh Chăn xứ quỷ cho làm lễ cưới Trong đêm, Kum Phăn bắc xong cầu kì diệu Đám cưới tổ chức linh đình Kúxálạt nhường cho Xỉn xay Nàng Xumuntha sau gặp gái Xỉ Đa Chăn mừng vui Nàng gái sống kinh thành Pênh Chăn Vua Rái thương nhớ vợ, nên trở bệnh Cuối Vá Lum Na Lạt (vua Rái) định đến kinh thành cầu xin đón nàng Xỉ Đa Chăn xứ Champa đáy đại dương Vá Lum Na Lạt tiếp tục cai trị phục hoan nghênh nhân dân xứ Rái Xỉn xay, Xỉ hổ, Xẳng thoong với bác gái mẹ trút ưu phiền, sống với hạnh phúc thành đô Pênh Chăn hòa bình thịnh vượng  PHỤ LỤC RAMAKIEN (3) JC Shaw dịch Phra Isuan (chúa tể thần trời) có tên lính hầu Nontok Ông dành nhiều ưu cho Nontok chăm Issuan ban cho ngón tay trỏ ngọc Ngón tay ngọc có tác dụng thẳng vào người chết Nhưng Thần Isuan ban lầm người Từ có quyền đó, Nontok trở nên hãn Nontok không vừa lòng ai, liền ngón tay vào người để giết họ Điều này, khiến thần chết ngày nhiều Thần Phra Narai Isuan nhờ tay trừ khử hiểm họa Nontok Phra Narai đồng ý nhận lời tiêu diệt Nontok ngang tàng Thần Narai hóa phép thành vũ nữ Appaxon xinh đẹp múa lượn trước mặt Nontok để cám dỗ Nontok mắc mưu, hứng múa theo vũ nữ, vô tình uốn ngón tay trỏ vào kết liễu đời Trước tắt thở, trách thần Narai “chơi không đẹp” Thần Narai tức giận nguyền cho Nontok gián trần thành quỷ mười đầu, hai mươi tay, lấy tên Totsagan Nontok, hoàng tử quỷ tiểu đảo Longka Hoàng tử quỷ có nhiều quyền kinh ngạc phát từ mười đầu hai mươi cánh tay Trong chiến đấu với loài quỷ nhỏ, Totsagan chiến thắng lên vua quỷ cai quản vùng đảo Longka Totsagan tập hợp đội quân lớn gồm tên khổng lồ ma quỷ, đồng thời có hỗ trợ vật chất lẫn tinh thần từ bạn bè yếu Bài tác giả luận văn lược dịch, dựa theo tiếng Anh từ địa Website: http://www.hindublog.com/2009/06/ramakian-in-thailand-ramakien-thai.html (3) tố khác vũ trụ, trần gian địa ngục Totsagan lấy vợ Monto, quỷ nữ danh tiếng tuyệt vời Monto hạ sinh gái, chẳng may thầy chiêm tinh truyền đức trẻ điềm không may cho xứ quỷ Longka Tại thời điểm khai sinh cô Longka, cô lên tiếng kêu kinh động ma quỷ, dự đoán cô nguyên nhân gây chết Totsagan sụp đổ Longka Vì vậy, cô bị bỏ trôi dạt biển bát thủy tinh Cô bé Taochanok vớt lên đưa nuôi đặt tên Seeda Càng lớn lên, Seeda trở nên xinh đẹp đức hạnh Sắc đẹp đức hạnh Seeda vượt qua phẩm chất tất người phụ nữ khác Về phần mình, thần Narai đầu thai thành hoàng tử Phra Ram, trai vua thành phố Ayutaya Phra Ram có em trai Phra Lak Đến tuổi trưởng thành, Phra Ram kết duyên nàng Seeda Ít lâu sau, bị mẹ kế tìm cớ đuổi khỏi cung, Phra Ram đưa vợ em trai vào rừng sâu trú ngụ Tại đây, Phra Ram Ruxi dạy cho phép thần thông Một nơi đất liền, sâu rừng, có thủ đô khỉ Keetkin Nơi tạo thần Isuan dự báo xung đột Phra Ram Totsagan Thần Phra Artit Phra tuân lệnh thần Narai giáng trần Hai vị thần đến trái đất lút làm tình với vợ tu sĩ, sinh hai chàng trai, với gương mặt màu xanh vàng người cha họ, đặt tên Palee Sukreep Một ngày nọ, gái tu sĩ tiết lộ bí mật thật mẹ Vị tu sĩ giận chửi rủa vợ trai ông, biến họ thành đá sau thành khỉ Người mẹ tức giận cô gái nên nguyền rủa cô trở thành khỉ Trong số khỉ, có đặt tên Hanuman, khỉ đặc biệt với huyền kỳ diệu Sau nhiều phiêu lưu, Hanuman đến thành phố Keetkin, thành phố xây dựng cha họ Totsagan bắt cóc nàng Seeda Vua quỷ Totsagan nghe tin rừng có nàng Seeda xinh đẹp, đem lòng mơ tưởng muốn chiếm đoạt Hắn lập kế hoạch cho em gái Mareet hóa thành linh dương xuất gần lều Ram Ram thấy linh dương đuổi bắt, chạy mãi, Ram mắc vào bẫy quỷ Mareet gọi em trai Lak đến cứu Lak rời khỏi lều cứu Ram, thời điểm thuận lợi để Totsagan xuất dụ dỗ nàng Seeda Nó hóa thân thành vị tu sĩ già nói lời tiên đoán không hay Ram muốn nàng làm vợ quỷ Totsagan Seeda tức giận nói: "Trong mắt vị thần người đàn ông nhau, Totsagan quỷ tội phạm, Phra Narai, hóa thân Phra Ram, thực mệnh lệnh nghiền nát Totsagan” Hắn thấy không lay chuyển nàng Seeda, đành thân mười đầu hai mươi cánh tay nắm lấy Seeda bay Longka Lời kêu cứu Seeda chồng rơi vào khoảng không hút Phra Ram đau khổ Seeda bị bắt cóc Chàng tâm cứu vợ mình, với giúp sức em trai Phra Lak Trên đường giải cứu Seeda, họ gặp nhiều khó khăn Vất vả, cực nhọc khiến họ thiếp gốc lớn, tỏa bóng mát Hanuman hái trái cây, vô tình làm rơi trúng Phra Lak làm anh tỉnh giấc, Phra Ram tỉnh giấc họ đánh Hanuman thất bại Hanuman vui mừng gặp chủ tương lai mình, Hanuman đu xuống khỏi sụp lạy trước Phra Ram Hanuman giới thiệu kết nạp Sukreep người hấp thụ quyền tương tự Narai Hanuman nhờ hỗ trợ Phram Ram để kết thúc đời vị vua bất Keetkin, Palee, đưa Sukreep trở lại vua Hanuman - hành trình đến đảo Longka Sukreep bận rộn để củng cố lực lượng lên vua, đồng thời chuẩn bị cho Ram đội quân sẵn sàng để giải cứu Seeda Surkeep gửi thông điệp nhờ nước láng giềng Chompoo viện trợ cho Ram Họ đồng ý giúp Phram thực ý định Phram Ram cử lực lượng thám để nắm tình hình Longka, đồng thời tìm gặp Seeda, báo cho nàng biết tin Ram đến giải cứu Sukreep, tổng huy quân đội, có tay trợ giúp tướng tài Hanuman, Chompooparn Onkot Trên hành trình dài đến Longka, bầy khỉ trông thấy thành phố rừng Một hào bao quanh nó, tường đá dày bảo vệ tháp canh vững Hanuman Ongkot ngạc nhiên gặp phải sinh vật đáng yêu, người phụ nữ đẹp người trần thế, phía trước cổng thành Với tôn trọng, Hanuman đặt số câu hỏi cho nàng biết thành phố gọi Maya Người phụ nữ tên Butsa Malee, nàng giải thích nàng cư dân Bất ngờ, người phụ nữ chạy nhanh vào cung điện Hanuman đuổi theo Ongkot lại chờ tin Hanuman chạy theo chiến đấu với Malee Trong hành trình này, Hanuman gặp chiến đấu với vị tu sĩ Nart Sau chiến thắng với Nart, Hanuman bay thẳng đến đảo Longka Đốt cháy đảo Longka Rất nhanh chóng, Hanuman thấy tháp tường Longka Hanuman biến hình trở lại ẩn vào rừng Tại đây, Hanuman giết bốn tên quỷ Một quái vật bốn mặt, mang tám loại vũ khí xuất Hanuman chiến đấu với Hanuman với tài mình, chiến đấu xuất sắc ném quái vật vào đại dương Để tránh gặp quái vật loại này, Hanuman hát câu thần để vượt qua Khi đặt chân đến cung điện Totsagan Hanuman hy vọng tìm thấy nàng Seeda Nhưng người phụ nữ mà thấy nàng Monto Trong đó, thành phố Longka, Totsagan tỉnh giấc Kể từ lần nhìn thấy nàng Seeda, đam mê sắc đẹp nàng, nàng không đáp lại Totsagan đau khổ điều Totsagan lên xe ngựa, mặc áo choàng với đoàn tùy tùng thân chinh công viên, nơi giam giữ Seeda Hanuman lập kế hoạch chiến đấu với Totsagan Totsagan dụ dỗ Seeda, bảo nàng nữ hoàng Longka, hoàng hậu cai quản xứ quỷ Longka Seeda bình tĩnh đáp , "Tôi vợ Phra Ram, chàng cứu tôi, chết, nữ thần không trở thành vợ quỷ " Totsagan lặng lẽ, choáng váng Sau đó, đứng dậy bỏ Hắn thắng xe ngựa nhìn Seeda : "Nếu nàng không đến với ta ta trở lại với binh sĩ đưa nàng vũ lực." Vua quỷ trở lại trở lại cung điện Seeda suy nghĩ tuyệt vọng, cô thắt cổ tự tử Hanuman cứu Seeda, nàng bị bất tỉnh Khi nàng tỉnh lại, Hanuman truyền đạt ý định giải cứu Phra Ram Seeda tỏ không tin nghi ngờ Hanuman tay chân Totsagan Hanuman kể lại hành trình Ram đến thị trấn Mitila Điều thuyết phục Seeda Hanuman chiến đấu với lũ quỷ Totsagan kêu gọi trai Intorachit trở để tiêu diệt đội quân khỉ Trong chiến đấu, Hanuman bị Intorachit bắt, Totsagan ngợi ca thành tích trai Nhưng chưa kịp vui mừng với mưu trí mình, Hanuman nhấn chìm Longka biển lửa Hanuman bay qua biển tìm đến vị đạo sĩ để nhờ dập tắt lửa, lửa bình thường, mà nguồn gốc lửa viên kim cương Totsagan Được giải thích dạy vị đạo sĩ, Hanuman biết ơn trở nơi ẩn náu mà đồng đội chờ Ngọn lửa thiêu trụi thành Longka giết nhiều dân xứ quỷ Totsagan thoát chết bọn quỷ bàn việc tái thiết Longka Totsagan đề nghị thần Isuan Witsanukam cho xây dựng lại Longka Isuan không đồng ý giúp Totsagan tái thiết Longka Phra Isuan triệu tập sứ giả cho họ biết ông không đồng ý giúp đỡ theo lời yêu cầu Totsagan Hai vị thần Phra Trong Phra Witsanukam không nhận lời Phra Isuan, xây dựng lại thành phố Longka vòng vài ngày Longka trở nên đẹp đẽ tráng lệ xưa Ngay sau tái thiết Longka, Totsagan có hai giấc mơ kền kền trắng kền kền đen Totsagan cho gọi anh trai Pipeck đến giải giấc mơ Giấc mơ Pipeck giải tín hiệu báo sụp đổ quỷ Longka thắng lợi Phra Ram Totsagan giận với lời tiên đoán đó, khiến Pipeck phải trốn khỏi Longka Pipeck tìm đến phục vụ cho Phra Ram với lời hứa trung thành ông đánh bại Longka mang nàng Seeda quay Công tìm đến đảo Longka để tiêu diệt quỷ vương Totsagan tiếp tục điều hành Phra Ram với đầy cam go, khó khăn phức tạp Về phía quỷ vương Totsagan, tiếp tục quy tập lực lượng để đối phó với Phra Ram Hắn cho Benyagai, gái Pipeck giả làm Seeda Nếu thành công, cô trọng thưởng Cô lựa chọn khác, đành phải thuận lòng Trên đường đi, cô khóc mệnh lệnh vua quỷ Mẹ Benyagai tiễn nước mắt bà cầu mong vị thần phù hộ cho gái Ram nhìn thấy xác chết bên đường Xác chết có hình dáng Seeda Ram đau đớn gọi Hanuman, Sukreep Pipeck nói: “Đây kết hành động điên rồ người Longka” Sau đó, họ nhanh chóng nhận xác nàng Seeda, mà Benyagai Benyagai bị bắt trại cô nói thật thân việc mà làm Phra Ram cho Benyagai quay trở Longka Xây dựng đường đến Longka Bây quân đội sẵn sàng để di chuyển đến Longka, Phra Ram tập hợp binh tướng lại để phân công xây dựng đường qua eo biển, đường nối đất liền với đảo Longka Ram lệnh cho Sukreep giám sát hoạt động, Hanuman Nilapat, với khỉ khác quân đội lựa chọn để thực công trình xây dựng Tất họ, kể nước láng giềng Chompoo tích cực vào công việc để nhanh chóng hoàn thành đường đến đảo Longka Trải qua nhiều khó khăn, cuối đường hoàn thành Ram lập kế hoạch để công vào Longka Cuộc chiến khốc liệt Longka Cuộc chiến đấu khốc liệt không mệt mỏi Phra Ram Totsagan diễn Cuối cùng, Ram chiến thắng nhờ giúp đỡ em trai Phra Lak, Hanuman bầy khỉ Chompoo Pipeck Họ đưa nàng Seeda cung Sau chiến thắng, Phra Lam nghi ngờ Seeda không thủy chung Và Seeda phải trải qua thử lửa để chứng minh lòng thủy chung trắng Họ đoàn tụ trở vương quốc Nhưng sau đó, Phra Ram nghi ngờ trinh khiết thủy chung Seeda Ram triệu tập triều thần vào cung lệnh giết Seeda Lệnh Lakshman trực tiếp thực Lakshman không giết chị dâu, anh mang nàng vào rừng già giao cho vị ẩn sĩ giúp đỡ Seeda sinh trai Vị ẩn sĩ nặn thêm người anh em song sinh với đứa trẻ cho có bạn Chúng lớn lên có tài Phra Ram nghe tin đứa trẻ nhận Sau trận chiến cuối với gã khổng lồ sót lại, Ram hoàn thành nhiệm vụ anh trở thiên đàng  [...]... pháp nổi bật của truyện thơ các dân tộc thiểu số trong giao diện với truyện thơ khu vực Đông Nam Á Ngoài việc đề cập đến kết cấu cốt truyện, ngôn ngữ,…người viết cũng đã nói đến nhân vật truyện thơ Theo tác giả, có hai dòng truyện thơ khác nhau thì cũng có những kiểu loại nhân vật khác nhau và biện pháp nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật cũng khác nhau Tuy nhiên các kiểu nhân vật đặc trưng của truyện. .. tàng truyện thơ Đông Nam Á khá đồ sộ Có thể chia truyện thơ thành hai nhóm: truyện thơ truyền miệng và truyện thơ thành văn Trong luận văn này, chúng tôi chủ yếu nghiên cứu nhân vật ở nhóm truyện thơ thành văn qua 10 tác phẩm đỉnh cao của khu vực Đông Nam Á 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài luận văn nghiên cứu nghệ thuật xây dựng nhân vật của thể loại truyện thơ các nước Đông Nam Á, và phạm vi khảo sát của... ở thể loại truyện thơ Chương 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật - Ước mơ vươn tới Chân Thiện -Mỹ Chương 3 này là trọng tâm của luận văn Chúng tôi khảo sát nghệ thuật xây dựng nhân vật đối với thể loại truyện thơ Có nhiều bút pháp xây dựng nhân vật, tuy nhiên, căn cứ vào những đặc trưng của thể loại, căn cứ vào kết quả khảo sát tác phẩm truyện thơ, có thể phân tích nghệ thuật xây dựng nhân vật ở ba phương... → Xa cách → Gặp lại và chết Những kết cấu nêu trên có thể khái quát hầu hết các truyện thơ kể về tình yêu lứa đôi Đây là một trong số những yếu tố quan trọng để người viết khai thác đề tài về nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện thơ Đông Nam Á Ở phương diện nhân vật, phần lớn truyện thơ Đông Nam Á có nguồn gốc từ những truyện cổ đều dựa vào chuỗi các sự kiện, quan hệ đơn giản, ít đi vào quá trình... chúng tôi chủ yếu quan tâm đến cuộc hành trình của nhân vật trong Ramayana đến Đông Nam Á Việc xây dựng thế giới nhân vật trong Ramayana và truyện thơ Đông Nam Á cũng có những môtíp giống nhau và khác nhau rõ rệt Bảng thống kê các nhân vật trong Ramayana di chuyển vào một số truyện thơ Đông Nam Á Nhân vật Thần linh Ramyana (Ấn Độ) Visnu Ramakien (Thái Lan) Phra Isuan Riêm Kê (Campuchia) Prặc Nôriê Sêri... độc đáo làm nên bản sắc dân tộc của truyện thơ các nước Đông Nam Á Chương 2: Các kiểu nhân vật truyện thơ - Sự gặp gỡ giữa văn học dân gian và văn học viết Ở chương này, chúng tôi thống kê và trình bày hệ thống nhân vật, phân chia các kiểu nhân vật trong truyện thơ Trên cơ sở đó phân tích đặc điểm của từng kiểu nhân vật, rút ra giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo Qua lối miêu tả từng kiểu nhân vật, ... tài giỏi của các tác giả Cái tài của tác giả chính là phương pháp phân tích tâm lý tàn nhẫn[34, tr.110] Có thể nói, nhận định trên đã gợi ra một hướng nghiên cứu mới trong việc tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện thơ Campuchia nói riêng và các nước Đông Nam Á nói chung Trong công trình nghiên cứu Đặc điểm thi pháp truyện thơ các dân tộc thiểu số[56], tác giả Lê Trường Phát nêu lên những... khái quát - bình diện loại hình ngôn ngữ nghệ thuật được quy định bởi đặc trưng thể loại truyện thơ nhằm giúp cho việc mô tả, khắc họa nhân vật 4 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng một số phương pháp cơ bản như: - Phương pháp phân tích: Luận văn tiến hành phân tích các kiểu nhân vật trong truyện thơ để làm rõ các luận điểm trong đề tài - Phương pháp so sánh: So sánh đối chiếu các kiểu nhân vật truyện. .. cứu truyện thơ Đông Nam Á cũng chỉ dừng lại ở mức độ giới thiệu bước đầu về truyện thơ và một số vấn đề khác xoay quanh thể loại này Chúng tôi cũng chưa phát hiện có công trình nào tập trung nghiên cứu về nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện thơ Đông Nam Á một cách đầy đủ và có hệ thống Trong bài nghiên cứu Les traits bouddhisques du Râmakerti[94] (Những dấu ấn Phật giáo trong Rama Kerti), tác... vật trong truyện thơ Đông Nam Á hiện còn ít ỏi Vì vậy với công trình này, chúng tôi nhằm góp thêm một ít nguồn tư liệu khiêm tốn trong việc giới thiệu, phân tích và đánh giá nghệ thuật xây dựng nhân vật của thể loại truyện thơ, qua đó góp phần tìm hiểu quá trình bản địa hóa văn học Ấn Độ và Trung Hoa ở các nước khu vực Đông Nam Á Từ những tác phẩm cụ thể, luận văn bước đầu rút ra những nét phổ quát trong ... truyện thơ Đông Nam Á, tác giả Vũ Tuyết Loan viết Truyện thơ Đông Nam Á truyện thơ Nôm Việt Nam - vài so sánh bước đầu [38] rút vài kết luận qua việc so sánh thi pháp truyện thơ Đông Nam Á với truyện. .. loại nhân vật khác biện pháp nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật khác Tuy nhiên kiểu nhân vật đặc trưng truyện thơ nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện thơ chưa tác giả đặc biệt trọng Năm... pháp, đặc điểm truyện thơ Đông Nam Á theo khảo sát, chưa có công trình nghiên cứu hướng đến nghệ thuật xây dựng nhân vật, giới nhân vật truyện thơ cách có hệ thống Bên cạnh đó, phong phú mẻ nghệ

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Tùng Anh (1972), “Ý kiến nhỏ về truyện thơ”, Tạp chí Văn học , số 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ý kiến nhỏ về truyện thơ”, "Tạp chí Văn học
Tác giả: Hoàng Tùng Anh
Năm: 1972
2. Lại Nguyên Ân, Bùi Văn Trọng Cường (1994), Từ điển Văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết thế kỷ XIX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết thế kỷ XIX
Tác giả: Lại Nguyên Ân, Bùi Văn Trọng Cường
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1994
3. M.M. Bakhtin (2006), Sỏng tỏc của Franỗois Rabelais và nền văn húa dân gian trung cổ và phục hưng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sỏng tỏc của Franỗois Rabelais và nền văn húa dân gian trung cổ và phục hưng
Tác giả: M.M. Bakhtin
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2006
4. Phạm Phương Chi (2008), Sử thi Ramayana và truyền thống, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử thi Ramayana và truyền thống
Tác giả: Phạm Phương Chi
Năm: 2008
5. Đồ Chiểu (1956), Lục Vân Tiên, Tân Việt xuất bản, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lục Vân Tiên
Tác giả: Đồ Chiểu
Năm: 1956
6. Nguyễn Du (2000), Truyện Kiều, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện Kiều
Tác giả: Nguyễn Du
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2000
7. Nguyễn Du (1972), Tr uyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện Kiều
Tác giả: Nguyễn Du
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1972
8. Phạm Đức Dương (1993), “Đôi điều cảm nhận về văn hóa Lào”, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đôi điều cảm nhận về văn hóa Lào”, "Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á
Tác giả: Phạm Đức Dương
Năm: 1993
9. Nguyễn Tấn Đắc (Chủ biên) (1983), Văn học các nước Đông Nam Á , Viện Đông Nam Á xuất bản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học các nước Đông Nam Á
Tác giả: Nguyễn Tấn Đắc (Chủ biên)
Năm: 1983
10. Nguyễn Tấn Đắc (Chủ biên) (1998), Văn học các nước Đông Nam Á , Viện Đông Nam Á xuất bản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học các nước Đông Nam Á
Tác giả: Nguyễn Tấn Đắc (Chủ biên)
Năm: 1998
11. Nguyễn Tấn Đắc (Chủ biên) (2003), Văn hóa Đông Nam Á, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Đông Nam Á
Tác giả: Nguyễn Tấn Đắc (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2003
12. Đỗ Thu Hà (2002), Vấn đề bản địa hóa sử thi “Ramayana” Ấn Độ ở một số nước Đông Nam Á, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề bản địa hóa sử thi “Ramayana” Ấn Độ ở một số nước Đông Nam Á
Tác giả: Đỗ Thu Hà
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2002
13. Đỗ Thu Hà (1998), “Thử so sánh sử thi Ramayana cổ đại của Ấn Độ với Riêm Kê của Campuchia” , Tạp chí Văn học, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử so sánh sử thi Ramayana cổ đại của Ấn Độ với Riêm Kê của Campuchia”," Tạp chí Văn học
Tác giả: Đỗ Thu Hà
Năm: 1998
14. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ Văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
15. Vũ Hạnh (1987), Đọc lại Truyện Kiều, Nxb Tổng hợp Nghĩa Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc lại Truyện Kiều
Tác giả: Vũ Hạnh
Nhà XB: Nxb Tổng hợp Nghĩa Bình
Năm: 1987
16. Lại Phi Hùng (1993), “Nhìn lại một chặng đường nghiên cứu văn học Lào”, Tạp chí Văn học, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn lại một chặng đường nghiên cứu văn học Lào”," Tạp chí Văn học
Tác giả: Lại Phi Hùng
Năm: 1993
17. Lại Phi Hùng (2004), Những tương đồng và khác biệt trong một số kiểu truyện cổ dân gian ở Lào và Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những tương đồng và khác biệt trong một số kiểu truyện cổ dân gian ở Lào và Việt Nam
Tác giả: Lại Phi Hùng
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2004
18. Trương Sĩ Hùng (1993), “Truyện thơ Chăm”, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện thơ Chăm”, "Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á
Tác giả: Trương Sĩ Hùng
Năm: 1993
19. Hoàng Thị Hường (2005), “Thế giới hình tượng trong truyện thơ Nôm Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Xã hội, số 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới hình tượng trong truyện thơ Nôm Việt Nam”, "Tạp chí Khoa học Xã hội
Tác giả: Hoàng Thị Hường
Năm: 2005
20. Phan Thu Hiền (1999), Sử thi Ấn Độ tập 1: Mahabharata , Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử thi Ấn Độ tập 1: Mahabharata
Tác giả: Phan Thu Hiền
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w