1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kết cấu và nghệ thuật xây dựng nhân vật trong một số tiểu thuyết mạc ngôn

177 857 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 177
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Bùi Thanh Hiền KẾT CẤU VÀ NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG MỘT SỐ TIỂU THUYẾT MẠC NGÔN LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Bùi Thanh Hiền KẾT CẤU VÀ NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG MỘT SỐ TIỂU THUYẾT MẠC NGÔN Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHÙNG QUÝ NHÂM Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lí luận văn học với đề tài Kết cấu nghệ thuật xây dựng nhân vật số tiểu thuyết Mạc Ngôn, nhận quan tâm Ban chủ nhiệm Khoa Ngữ văn, quý thầy cô giảng dạy chuyên ngành Lí luận văn học (Cao học khóa 23- Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh) Đặc biệt, nhận giúp đỡ nhiệt tình, hướng dẫn tận tâm PGS TS Phùng Quý Nhâm, người trực tiếp hướng dẫn hoàn thành luận văn Xuất phát từ tình cảm chân thành mình, xin gửi lời cảm ơn đến PGS TS Phùng Quý Nhâm, Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn, quý thầy cô, phòng ban trường Đai học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh (Phòng Sau đại học, Thư viện trường) gia đình bạn bè tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu suốt thời gian quan Xin chân thành cảm ơn Tp Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 09 năm 2014 Người thực Bùi Thanh Hiền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình khoa học nghiên cứu tôi, có hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn PGS TS Phùng Quý Nhâm Các nội dung nghiên cứu kết đề tài Kết cấu nghệ thuật xây dựng nhân vật số tiểu thuyết Mạc Ngôn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu trước Nếu phát có gian dối nào, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng bảo vệ luận văn Thạc sĩ, kết luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 09 năm 2014 Người cam đoan Bùi Thanh Hiền MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Mục đích nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Kết cấu luận văn 12 Đóng góp luận văn 13 Chƣơng GIỚI THUYẾT VỀ KẾT CẤU, NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG VĂN HỌC VÀ VĂN NGHIỆP CỦA MẠC NGÔN 14 1.1 Kết cấu tác phẩm văn học 14 1.1.1 Khái niệm kết cấu 14 1.1.2 Yêu cầu việc xây dựng kết cấu 16 1.1.2.1 Hoàn chỉnh, thống nhất, thẩm mĩ 16 1.1.2.2 Biểu đạt tư tưởng tác phẩm 18 1.1.2.3 Xây dựng hình tượng nhân vật 19 1.1.3 Các dạng thức kết cấu 21 1.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật tác phẩm văn học 22 1.2.1 Khái niệm nhân vật 22 1.2.2 Chức nhân vật 25 1.2.2.1 Miêu tả khái quát tính cách xã hội 25 1.2.2.2 “Chìa khóa” để nhà văn khám phá lý giải thực 26 1.2.2.3 Biểu tư tưởng, tình cảm nhà văn người 28 1.2.3 Phân loại nhân vật văn học 29 1.2.4 Các phương tiện biện pháp xây dựng, khắc họa tính cách nhân vật 30 1.2.4.1 Phương tiện để xây dựng nhân vật 31 1.2.4.2 Biện pháp khắc họa tính cách nhân vật 32 1.3 Cuộc đời, văn nghiệp quan niệm nghệ thuật Mạc Ngôn 35 1.3.1 Cuộc đời văn nghiệp 35 1.3.2 Quan niệm nghệ thuật 36 Chƣơng KẾT CẤU TRONG MỘT SỐ TIỂU THUYẾT MẠC NGÔN 42 2.1 Kết cấu lồng ghép 42 2.1.1 Lồng ghép từ đặc trưng “hiếu kỳ” tiểu thuyết Trung Quốc 46 2.1.2 Lồng ghép từ phương thức dẫn chuyện tiểu thuyết chương hồi 52 2.1.3 Lồng ghép từ đặc trưng liên văn tiểu thuyết hậu đại 58 2.2 Kết cấu lắp ghép 64 2.2.1 Lắp ghép cách đảo lộn 65 2.2.1.1 Đảo lộn biến cố, kiện 66 2.2.1.2 Đảo lộn không gian, thời gian 69 2.2.2 Lắp ghép cách đồng 79 2.2.2.1 Đồng tuyến truyện 79 2.2.2.2 Đồng kiện 86 Chƣơng NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG MỘT SỐ TIỂU THUYẾT MẠC NGÔN 89 3.1 Thế giới nhân vật 89 3.1.1 Nhân vật người hùng - thổ phỉ, ăn mày, kép hát 91 3.1.2 Nhân vật tham quan “không dân, cá nhân” 93 3.1.3 Nhân vật “người đẹp mệnh bạc”, “người đẹp chân to” 96 3.1.4 Nhân vật “dở dở, ương ương” 99 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 104 3.2.1 Nghệ thuật tương phản - đối lập 104 3.2.2 Nghệ thuật kỳ ảo - lạ hóa 110 3.2.3 Nghệ thuật hồi tưởng - giấc mơ 117 3.2.4 Nghệ thuật dính kết - gộp lại 122 KẾT LUẬN 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nền văn học Trung Quốc sau thoát khỏi “địa ngục trần gian” Cách mạng văn hóa (1966 -1976) có nhiều tìm tòi, thử nghiệm, đột phá, cách tân “dần dần trở lại quỹ đạo nó, phát triển hợp quy luật văn nghệ” [68, tr.13] Nhà văn Vương Mông cho rằng: “Văn học Trung Quốc sau trải qua giai đoạn bộc lộ, gào thét, vào giai đoạn khái quát, hồi cố suy ngẫm lại” [68, tr.15] “Mười năm động loạn” với biến động, để lại nhiều “vết thương” cho văn học Trung Quốc khép lại Thời kì Cải cách mở cửa mở ra, với môi trường sáng tác thoải mái, nhà văn, nhà thơ có điều kiện bộc lộ hết sở trường Đặc biệt, họ dám “nhìn thẳng, nói thật”, thẳng thừng phanh phui “ung nhọt” máy xã hội đương thời Bên cạnh đó, gió tươi mát văn học đại phương Tây thổi vào với dưỡng chất tích tụ từ xưa văn học truyền thống bồi đắp làm hồi sinh mảnh đất cằn khô, sỏi đá Cách mạng văn hóa để lại Trên mảnh đất nở hoa kết mang lại mùa bội thu cho khu vườn văn học Trung Quốc với hàng loạt nhà văn có tên tuổi như: Vương Mông- người tiên phong việc cách tân thể loại tiểu thuyết văn học Trung Quốc Thời kỳ mới; Giả Bình Ao- nhà văn viết “Liêu trai đại”, Kim Dung- nhà tiểu thuyết võ hiệp; Phùng Ký Tài- tiểu thuyết gia phản tư văn hóa truyền thống; Lưu Chấn Vân- bút xuất sắc phái tả chân; Trương Khiết- nhà văn nữ tiêu biểu cho văn học nữ tính; Tưởng Tử Long- nhà văn đầu việc phản ánh cải cách mở cửa Trung Quốc, Cao Hiểu Thanh- nhà tiểu thuyết đồng quê phê phán “quốc dân tính”; Mạc Ngôn- “Những nhân vật khai phá kỉ XXI”, chủ nhân giải Nobel Văn học năm 2012,… Bước vào Thời kì (năm 1978) bên cạnh thuận lợi có thách thức, khó khăn Một phận không nhỏ nhà văn Trung Quốc đương thời dường choáng ngợp trước “nàng thơ đến từ phương xa” Họ đọc ngấu nghiến, đọc say sưa tác phẩm nhà văn đại phương Tây bắt chước sáng tác theo cách ngô nghê Sau đó, họ chiêm nghiệm rằng: “Chỉ đứng mảnh đất mình, sở tiếp thu giá trị tinh hoa nhân loại, viết tác phẩm có giá trị, người đọc đón nhận” [68, tr.43] Mặc dù Mạc Ngôn thừa nhận chịu ảnh hưởng nhà văn phương Tây nhà văn họ Quản biết gạn đục khơi để tạo “vùng đất, tiếng nói, cách viết riêng” mình: “Tôi muốn viết thứ thuộc tôi, khác với người khác với nhà văn phương Tây khác với nhà văn Trung Quốc khác” [74, tr.108] Chính ý thức điều sáng tác Mạc Ngôn mang đậm dấu ấn riêng, “trộn không lẫn” so với nhà văn Trung Quốc đương thời Mạc Ngôn nhà văn lớn không Trung Quốc mà nhân loại Ông sáng tác thành công nhiều thể loại truyện ngắn, truyện vừa, tạp văn, kịch phim truyền hình,… có lẽ tiểu thuyết lĩnh vực thành công nghiệp viết văn ông Chính thể loại đưa Mạc Ngôn bước lên đỉnh vinh quang nghệ thuật Viện Hàn lâm Thụy Điển hết lời ca ngợi tác phẩm nhà văn: “với thứ chủ nghĩa thực đầy ảo giác pha trộn truyện kể dân gian, lịch sử văn chương đại làm rung động lòng người” [99] Sức hấp dẫn tiểu thuyết Mạc Ngôn người đọc giới nói chung tạo “cơn sốt” Việt Nam nói riêng hòa quyện yếu tố truyền thống với yếu tố đại: “Bằng lối viết lạ pha chút kỳ ảo, tượng trưng mang đậm sắc thái phương Đông, song ẩn tàng triết lý nhân sinh đầy tính nhân bản, tác phẩm ông thực hút độc giả, tạo nên “Cơn sốt Mạc Ngôn” Việt Nam” [68, tr.42] Mặt khác, Mạc Ngôn tạo dựng giới nghệ thuật cho riêng Trần Minh Sơn khẳng định rằng: “Hơn 10 năm qua, tác phẩm Mạc Ngôn, nối tiếp kia, phương thức tự thuật không lặp lại mình, văn học Trung Quốc thập kỷ 80, 90 kỷ XX, anh cờ sinh mạng giàu sức sống nhất, anh giương cao cờ bó đuốc tự sinh mạng, gây chấn động hàng ngàn vạn độc giả Trung Quốc” [68, tr.433] Tiểu thuyết Mạc Ngôn có nhiều yếu tố tạo nên giá trị pha lẫn so với nhà văn Trung Quốc đương thời Mặc dù khẳng định tuyệt đối nhiều nhà nghiên cứu thân nhận kết cấu nghệ thuật xây dựng nhân vật yếu tố hàng đầu tạo nên sức sống tầm vóc cho hầu hết tiểu thuyết ông Nhà nghiên cứu Lê Huy Tiêu có nhận xét: “Tiểu thuyết ông kết cấu phức hợp, tuần hoàn, phi tuyến tính, phi logic, “hỗn độn”, vô thủy vô chung” [87, tr.205] nhân vật nhà văn xây dựng: “Người người có ý chí sinh tồn, có cá tính mạnh mẽ, phóng túng khí phách Họ sống buông thả, cuồng nhiệt chết anh hùng” [87, tr.205-206] Chính kết cấu “hỗn độn” nhân vật có cá tính anh hùng tạo nên sức hấp dẫn, lôi người đọc Yêu thích tiểu thuyết Mạc ngôn, ngưỡng vọng tài lớn, người mở đường, bứt phá văn học đương đại Trung Quốc, niềm đam mê khám phá tiếp bước nhà nghiên cứu để có nhìn sâu rộng vào yếu tố cốt lõi làm nên sức hút tiểu thuyết Mạc Ngôn, tất điều cộng hưởng lại nguyên nhân để lựa chọn đề tài “Kết cấu nghệ thuật xây dựng nhân vật số tiểu thuyết Mạc Ngôn” Lịch sử vấn đề Mặc dù nhận giải Nobel năm 2012 đến Mạc Ngôn “hiện tượng nóng” văn đàn văn học Trung Quốc giới Sáng tác ông đồ sộ phong phú nhiều thể loại Trong đó, tiểu thuyết mảng nhà phê bình “ưu ái” bàn bạc nhiều Qua trình khảo cứu tài liệu, tập hợp số viết nghiên cứu tiểu thuyết Mạc Ngôn nói chung, kết cấu nghệ thuật xây dựng nhân vật nói riêng * Tình hình nghiên cứu nƣớc Về kết cấu tiểu thuyết Mạc Ngôn, tìm hiểu qua công trình nghiên cứu Trần Minh Sơn Phê bình văn học Trung Quốc đương đại với viết Mấy vấn đề văn học Trung Quốc Thời kỳ Hồ Sĩ Vịnh với công trình nghiên cứu Một số vấn đề văn học Trung Quốc Thời kỳ Hai công trình chủ yếu bàn “hồi sinh” văn học Trung Quốc sau Cách mạng văn hóa, có vài nhận định khái quát đóng góp Mạc Ngôn văn học Trung Quốc Thời kì cải cách Ngoài ra, khảo sát qua hai công trình Lê Huy Tiêu Nguyễn Thị Tịnh Thy Hai nhà nghiên cứu có nhiều viết Mạc Ngôn Trong Tiểu thuyết Trung Quốc thời kỳ Cải cách mở cửa, nhà nghiên cứu Lê Huy Tiêu có ba viết bàn Mạc Ngôn: Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết lớn sân, từ bay thẳng lên cung trăng Tổ sư chết rồi, chấm dứt mưu sinh hát tang, điệu du dương nó, tiếng ca não lòng vương vấn lòng tận Khoảng năm Gia Khánh Đạo Quang, địa bàn Cao Mật có gánh hát nhỏ gia đình mô điệu tổ sư, biểu diễn có tính thường xuyên Đó cặp vợ chồng, đứa Chồng hát vợ đệm, đứa đội lốt mèo, xen vào tiếng mi-ao bố mẹ hát Đôi họ hát tang – ý, thời kỳ không “khóc tang” mà “hát tang” – cho số nhà giàu, phần lớn hát chợ Vợ chồng vào vai, vừa hát vừa làm điệu bộ, đứa cầm rá vòng quanh thu tiền Các tiết mục nửa trích đoạn, “Lan Thủy Liên bán nước”, “Mã phụ khóc mồ”, “Chị ba Vương nhớ chồng”… Thực ra, biểu diễn kiểu để kiếm cơm Miêu Xoang ta với nghề ăn mày có duyên với nhau, hát để kiếm cơm, không, không thành thầy trò Hình thức biểu diễn nói trì đến chục năm Miêu Xoang chưa có nhạc đệm, chưa có diễn thức, kịch mà chưa phải kịch Ngoài nhà hộ kể, có số em nông dân lúc nông nhàn ngồi bện giày cỏ buồng, nằm khểnh giường gõ phèng la người bán kẹo, gõ sênh người bán đậu phụ, tự biên tự diễn, hát cho nghe, nhằm vơi nỗi cô đơn đau khổ Phèng la sênh gõ dàn nhạc Miêu Xoang Hồi đó, sư phụ trẻ, nhanh nhẹn tháo vát, tự khoe, giọng sư phụ hay mười tám thôn vùng Đông Bắc Cao Mật Người ta tụ tập nơi để hát, có tên có tuổi Lúc đầu người thôn đến nghe, sau, người thôn khác đến nghe Người đông, giường, buồng chứa không hết, phải chuyển sân bãi trục lúa Trên giường buồng ngồi mà hát Ra sân bãi trục lúa không ngồi mà phải đứng làm điệu Làm điệu quần áo thường không hợp, phải có trang phục Mặc trang phục vào mặt không để tự nhiên mà phải hóa trang Hóa trang phèng la, sênh gõ không đủ, mà phải có dàn nhạc Khi ấy, số gánh hát từ nơi khác đến Cao Mật biểu diễn, có “lư hí” (ngồi lừa mà hát) từ Lỗ Nam đến; “Lưu Xoang” (giọng từ cung bậc cao đổ xuống thấp, y người trượt dốc) từ Giao Đông tới; lại có gánh “Gà Trống” (Cuối câu hát có tiếng nấc cụt gà trống gáy) từ vùng giáp giới Sơn Đông Hà Nam… Những gánh hát có dàn nhạc đệm, có hồ cầm, sáo, sô na, kèn bầu Cùng nghề nên họ đưa dàn nhạc đến đệm cho ta hát Miêu Xoang, tăng hiệu diễn xuất lên nhiều Nhưng sư phụ người hiếu thắng, không thích dùng thứ có sẵn Khi ấy, kịch ta có tên Miêu Xoang, muốn khác người phải bám vào chữ “miêu” mà suy ngẫm Do ta phát minh miêu hồ Sau có miêu hồ, kịch hát Miêu Xoang trụ vững So sánh miêu hồ ta với hồ cầm khác, to, hai có bốn dây hai đường mã vĩ, kéo tiếng đôi điệu kép, nghe lịm người! Bầu hồ cầm bịt da rắn, miêu cầm ta bịt da mèo thuộc Hồ cầm tấu số điệu thông thường, miêu cầm ta nhái tiếng mèo kêu chó cắn, lừa kêu ngựa hí, trẻ khóc cô gái cười vui, gà trống gáy gà mái cục tác đẻ trứng… thiên hạ có tiếng gì, miêu cầm ta nhại tiếng Có miêu hồ, Miêu Xoang thành danh, tiếng lành đồn xa, gánh hát tỉnh không địa bàn Cao Mật để biểu diễn Sau miêu hồ, sư phụ lại phát minh miêu cổ, loại trống cơm bịt da mèo, vẽ mặt trống chục khuôn mặt mèo, có mặt vui, mặt giận, mặt gian, mặt trung, mặt tình, mặt oán, mặt hận, mặt xấu… Có thể nói này: Tôn Bính Miêu Xoang Tất nhiên, tui tổ sư Miêu Xoang Tổ sư Miêu Xoang Thường Mậu Bảo Miêu Xoang đại thụ, Thường Mậu rễ NÀNG TIÊN CÁO Cô vợ trẻ anh chàng lái lừa Viên Kim Tiêu Phương Kim Chi tư tình với niên tuổi khu mộ địa Người nhà họ Viên đánh chết tươi chàng niên nọ, Phương Kim Chi bị trận thừa sống thiếu chết Vừa thẹn vừa giận, cô uống thạch tín bị lộ, người ta đổ phân vào miệng để cô nôn hết ra, cô cứu sống Sau tỉnh lại, Phương Kim Chi tự xưng Nàng Tiên Cáo nhập hồn, đòi lập điện thờ Nhà họ Viên không chịu Từ nhà họ Viên lại cháy nhà, nồi niêu xoong chảo vô cớ bị vỡ nát, cụ cố nhà họ Viên rót rượu uống bê rượu chui thạch sùng, cụ bà nhà họ Viên hắt văng hai cửa từ lỗ mũi, nhà họ Viên nấu sủi cảo, đổ chậu cóc chết Họ Viên đành chịu thua, đặt thần vị Nàng Tiên Cáo, để Phương Kim Chi sống tĩnh thất QUỶ NHẬP TRÀNG Hầu toàn quỷ cô gái trẻ chưa chồng cô dâu nhà chồng Tôi mường tượng cô thon thả, eo nhỏ, chân dài, khuôn mặt xinh xinh, trái xoan, mặt đen nhọ nồi Quá nửa số họ không gặp may hôn nhân, chuyện mà chết Chết xác lang thang, ẩn nấp nhà hoang Thường có người ngụ lại đêm, thằng bé nghèo khổ ông già dẫn tới nhà bỏ hoang Người ngủ nhờ thường thấy nhà bày biện ngăn nắp, giấy dán cửa sổ giấy bồi trần nhà không cũ kỹ, dấu tích hôn lễ Ông già thường úp úp mở mở, định nói lại thôi, để lại cho ông khách đèn nến lỉnh Khách chia làm hai loại Một loại học trò vào kinh ứng thí, đảm lược khí khái, thi văn thi võ; loại khách thương thông minh nhanh nhẹ Loại nhiều hơn, loại hai thường kết cục thê thảm Vậy là, đến nửa đêm, vị cử nhân ngồi trước án thư, chong đền đọc sách, ánh đèn lay lắt chiếu mạng nhện tường Đêm khuya tĩnh mịch, gió bấc thổi sân Lúc này, gió lạnh ập vào buồng, đèn chực tắt Con ngựa vị cử nhân lo lắng khịt khịt mũi, lắc tai kêu bồm bộp Ngựa có khả biết trước chuyện yêu quái Bốn chân ngựa run lên, hai tai vẫy liên hồi, chứng tỏ sợ Một giọng phụ nữ lí nhí khó nghe nghe thấy nói rõ Con quỷ lại sân, lớn tiếng quát mắng Vị cử nhân vững bàn thạch, tiếp tục đọc sách thánh hiền Cánh cửa kẹt lên tiếng bật tung ra, gió u ám ùa vào, ngọ đèn chực tắt Con ngựa co rúm lại Vị cử nhân liếc trộm nữ quái Đầu tóc bù xù, hốc mắt đen ngòm, lưỡi đỏ chót, quần áo người rách tả tơi suốt ngày chui rúc bụi gai Những móng tay dài cong lưỡi câu Con ma có đôi bàn chân nhỏ, giày thêu Nó chửi chửi khẽ Vị cử nhân chắn cao to, gặp vận may, nghĩa ngời ngời khiến quỷ không dám đến gần Nó theo kiểu chéo chân mà bước phía vị cử nhân, thổi âm khí vào ông ta Vị cử nhân ngửng lên thổi khí vào Âm khí khí dàn mặt Con ma thổi khí xanh, cử nhân thổi khí vàng, hai luồng khí chạm nhau, xoắn chặt lấy nhau, biến thành cầu màu phấn hồng, xoay tít ma người, lúc vọt lên đập vào trần nhà kêu đánh bộp, lúc lại sà xuống thấp, nhảy tâng tâng nhà Hai bên tiếp tục thổi, cầu vàng xoay to Vị cử nhân trông thấy ma chảy mồ hôi hột, đầu tóc khói trắng cuồn cuộn, mùi thối rữa tỏa khắp buồng, liền biết gần ma kiệt sức Ông ta tập trung sức lực, vận khí bụng thổi thật mạnh luồng khí đỏ chu sa trộn lẫn hạt máu nhỏ li ti Quả cầu khí áp sát mặt ma bùng nổ chấn động trần nhà, ma bẹp dí tranh cắt giấy cất tiếng kêu não ruột Vị cử nhân tiến đến giương dây cung dán hình ma vào dây cung Nếu vị cử nhân văn chương chặn ngực ma nghiên mực Tiếp theo ma xin vị cử nhân tha mạng, lời lẽ mía lùi khiến người mềm lòng Vị cử nhân lấy đút nút lỗ tai, để nguyên quần áo mà ngủ- ông không ngủ được- Gà gáy lần thứ nhất, ma không van nài liếc mắt đưa tình Gà gáy lần thứ ba, ma không động tĩnh Kết cục thường này: Lúc trời sáng, chủ nhà bê sọt phân về, bước vào cổng trông thấy ông cử liền nghi hỏi: - Ông khách đêm qua ngủ có ngon không? Ông cử đáp: - Ngủ ngon! – Đêm qua có chuyện không?- Chủ nhà lại hỏi Ông cử lên xác ma treo dây cung Chủ nhà liền sụp xuống lạy, cảm tạ ơn đức ông cử Về cô dâu sống không thấy mặt, chết không thấy thây này, ông già nhà bố mẹ đẻ cô dâu kiện ba năm đến khuynh gia bại sản… TRƢƠNG THIÊN TỨ GỌI HỒN Cái hôm Trương Thiên Tứ dẫn người chết đi, người thôn đến đợi sẵn cổng Trời chưa sáng hẳn, vầng trăng tròn vành vạnh chưa lặn, chân trời phía đông lảng vảng đám mây mỏng màu hồng, mặt trời chưa mọc Chúng đứng im, cố nén tiếng hắt Không có gió, có lạnh thấu quang, người khác không rõ, riêng run cầm cập Phía đầm xa xa màu kim nhũ Mấy ngỗng trời vươn cổ cong cong băng mỏng rúc mỏ vào cánh Khói trắng cuồn cuộn ống khói nhà Trương Thiên Tứ, đám tàn giấy theo khói bay lên cao, mùi lạ khiến người lộn mửa tỏa khắp nơi Rồi lửa tắt, khói trắng không bốc lên nữa, sân sáng mờ mờ, không tiếng động, nghe rõ tiếng đánh rắm ngỗng trời đầm Cái mùi lạ đậm đặc khiến người ta phải lấy tay áo bịt mũi Đợi lâu, cuối cánh cổng mở ra, kẹt lên tiếng tiếng xé vải Trương Thiên Tứ mặc áo chẽn màu đen, phía mặc quần hẹp ống màu đen, chân giày gai, đầu đội mũ đen giống nón, bước cổng Ông ta khoác tay trái làn, tay phải xách đèn lồng phết giấy bồi Trong đèn có ánh sáng leo lét ông ta đứng nghiêng bên cổng, nói nhỏ vào giọng nghiêm trang: - Xin mời hỉ thần ra? Dưới ánh trăng, xác chết to béo đứng trước tường ngăn làm bình phong, mặc áo dài đen rộng thùng thình không tay, đầu hói tròn xoay quấn khăn đen, chụp lên khăn mũ cói Phần áo choàng quét đất, không nhìn thấy chân Cái xác tháp biết Chúng không tin vào mắt Cái xác cứng rõ ràng biết Nó động theo ánh trăng, đến cổng dừng lại, thân hình to lớn chao ngã Nó đầu nặng chân nhẹ, mùi gắt từ áo choàng tỏa Trương Thiên Tứ khóa cổng lại khóa to tướng đồng Ông ta đến trước mặt hỉ thần, ngồi xuống đốt thếp tiền giấy Chiếc áo dài người chết phất phơ ánh lửa Đốt vàng mã xong, Trương Thiên Tứ cúi lạy lạy đứng lên niệm thần Niệm xong, ông ta trước, mặt xoay nghiêng, nói nhỏ: Hỉ thần, hỉ thần, xin lên đường, trở cố hương, chôn tổ tiên Con hiền cháu thảo, đêm ngày ngóng trông Hỉ thần, hỉ thần, lên đường may mắn? Đọc xong, ông ta rắc nắm tiền giấy chậm rãi trước Ánh sáng leo lét đèn lồng chấp chới ma trơi Cái xác hưởng ứng lời kêu gọi Trương Thiên Tứ cách miễn cưỡng, chậm rãi theo ông ta CON KHỈ CHỜ CHỒNG TRÊN ĐẢO HOANG Đã lâu có người gặp nạn biển, bị dạt vào hoang đảo Đảo lớn, đảo toàn rừng với nhiều rắn độc thú Người buồn nhiên có khỉ to lớn lặng lẽ tiến đến ba vòng quanh Người quên hết lo buồn, chẳng sợ hãi cả, hỏi: - Mi định ăn thịt ta phải không? Xin mời! Con khỉ lắc đầu, cõng chạy Người đàn ông chẳng phản kháng gì, chạy đến đâu chạy Con khỉ cõng đến động đá cực lớn, động lót đầy cỏ khô hoa dại cắm rực rỡ, trông thích mắt Anh ta mệt, ngã lăn ngủ thiếp Không biết sau tỉnh dậy, thấy khỉ nhìn đăm đăm Anh ta nói: - Mi muốn ăn ta phải không? Xin mời! Nó lắc đầu, chạy đâu đó, lát sau mang nhiều trái cây, có lê, có chuối, có nho núi,… Điệu đôi mắt muốn nói: - Tôi không ăn thịt anh, nỡ ăn thịt anh chứ? Nếu muốn ăn thịt anh, việc phải mang đến cho anh nhiều trái ngon đến vậy! Đói rồi, chẳng nghĩ ngợi thêm nữa, bốc trái ăn mà ăn đến căng bụng Lúc cảm thấy khát nước, khỉ dùng mảnh gáo dừa mang nước đến, định nước suối Ban ngày khỉ tìm thức ăn, định trốn khỏi than đá phát cửa động bị đá to lấp kín, chẳng lay chuyển sức đẩy Ban ngày khỉ kiếm ăn tối ngủ hang Ngày tháng trôi qua, khỉ có mang, chẳng sinh đứa bé vừa trắng, vừa mập Con khỉ tiếp tục tiềm thức ăn, kể từ ngày có con, không dùng tảng đá lấp cửa động Người đàn ông ôm lòng, dạo lang thang đảo, cảm thấy sống chẳng bi đát Một ngày kia, khỉ theo lệ thường lên núi hái quả, trai ngủ, lại dạo Bỗng nhiên cánh buồm nhỏ tấp lên bờ Vừa trông thấy nghĩ có hội quay với nhân gian Anh ta chạy nhào đến, nói rõ việc với người chủ thuyền Người tâm địa thiện lương, đồng ý đưa rời khỏi đảo Anh ta chạy hang đá, ôm đứa trai ngủ lên, chạy lên thuyền Lúc đứa khóc ré lên, yêu cầu lão chủ thuyền mau mau cho thuyền chạy Một tiếng kêu đau đớn xé gió vang lên từ đảo, khỉ chạy phía bờ biển Đứa kêu, quẫy đạp vươn tay phía mẹ Chiếc thuyền khời khỏi bờ Kể chậm mà việc diễn nhanh, khỉ vươn đôi tay dài ngằng nắm lấy đuôi thuyền, người đàn ông ôm riết lấy đứa con, đứa vươn tay phía khỉ cái, miệng kêu: Mẹ! Mẹ! Mẹ! Khỉ nhìn chăm vào mặt người đàn ông, ý là: Mi đồ vô lương tâm! Bao lâu ta lên núi kiếm trái cây, đem nước nuôi mi Mi bị bệnh ta tiềm cho mi uống… Ta đêm tiết trinh đời gái dâng cho mi, mi mà đẻ đứa xinh đẹp… mi… đồ vong tình vong nghĩa… Và hát: Nhớ xưa, mi lạc hoang đảo, Toàn thân thương tích, mạng khó bảo toàn Ta thương mi- người xinh đẹp, Đưa mi hang tìm cách dưỡng nuôi Vì mi ta chẳng nệ cao vách hiểm, Tặng mi tiết trinh đời gái Mi bảo táp phong ba, Không thể trở ngăn đôi ta hạnh phúc Cõi đào nguyên vẫy gọi thúc giục, Ngờ đâu gánh đường lại đứt Lương tâm mi đâu đồ bội bạc, Bắt mẹ ta vĩnh viễn xa lìa Chốn nhân gian hỏi có tốt, Chùa không sư hồ ly bò ngói Cung điện không người chim chuột dạo chơi, Rừng sâu lửa cháy động đến đất trời, Sông hồ ô nhiễm cá tôm chẳng Nếu muốn trốn mi trốn, Trả lại cho ta, đồ khốn! Tiếng ca bi thương khỉ khiến lão chủ thuyền đắn đo, tiến thoái lưỡng nan Con khỉ nói: - Coi ta bị mù không nhận mặt thật mi Việc này, mi đi Tục ngữ nói: “Dưa bị chín ép đâu ngọt, trói buộc khó thành chồng vợ” Ta yêu cầu mi trả lại cho ta Đứa nhìn ngực khỉ cái, kêu lên thèm muốn: Mẹ! Mẹ! Mẹ! - Không được! Ta bỏ ta lại được- Người đàn ông nói - Mi con, lẽ ta lại chịu cảnh sao? Tục ngữ nói: “Con đâu mẹ theo đó” mà - Vì tương lai trai, mi thả tay ra, để thôi! - Không được! Mi dẫn ta theo, trai cần có ta! - Nhất thiết không Lẽ ta lại người biết ta kết hôn với cầm thú sao? Nhất thiết không Lão chủ thuyền dùng chân đá rùi văng tới, nói : - Này ông! Ông định đi! Người đàn ông nhặt lấy rùi, tay ôm con, tay giơ rùi lên chặt thẳng xuống bàn tay bám lấy đuôi thuyền khỉ Máu văng tung tóe, bàn tay đầy lông to lớn rơi xuống sàn thuyền Con khỉ rú lên đau đớn, ôm cánh tay đứt, lùi sau bước Chiếc thuyền trôi xa, hướng đất liền Người đàn ông ôm đứa quay quê hương, lòng đau xót hổ thẹn, thề không cưới vợ Đứa năm tuổi, tìm thầy dạy Thằng bé thông minh dị thường, cần liếc qua thuộc bài, học biết ba, học hết tú tài đậu cử nhân, tiến sĩ, trạng nguyên Khi trạng nguyên vinh quy bái tổ, làng nghênh đón, vinh quang hiển hách vô Trạng nguyên hỏi mẹ, ban đầu bố lảng tránh đôi ba phen, sau đành phải nói thật Trạng nguyên thuê thuyền tìm đảo hoang, tìm thấy hang động, thấy xương khô tay Trạng nguyên khóc mai táng xương cẩn thận Xong đập đầu vào đá chết CON CHIM SẺ ĐI MƢỜI BA BƢỚC Có truyền thuyết đẹp thời xa xưa kể rằng, người cần nhìn thấy chim sẻ bước gặp vận số tốt lành Nó bước, anh phát tài; bước thứ hai, anh thăng quan tiến chức; bước thứ ba, anh có số đào hoa; bước thứ tư, anh có sức khỏe dồi dào; bước thứ năm, anh có tinh thần lúc vui vẻ; bước thứ sáu, anh gặp thuận lợi công việc; bước thứ bảy, trí tuệ anh minh mẩn; bước thứ tám, vợ anh trung thành; bước thứ chín, danh anh vang khắp thiên hạ; bước thứ mười, dung mạo anh trở nên đẹp đẽ; bước thứ mười một, dung mạo vợ anh xinh đẹp; bước thứ mười hai, vợ anh nhân tình anh sống hòa thuận chị em ruột thịt Nhưng tuyệt đối không xem bước thứ mười ba, tất tốt đẹp biến thành ngược lại đổ xuống đầu anh NGƢỜI ĐÀN BÀ QUẠT MỒ CHỒNG Ngày xửa ngày xưa, có quan huyện có tài xử án thần ngồi kiệu đường Bỗng nhiên, trận gió xoáy thổi đến Bọn phu kiệu bị che mắt, không dám tiếp Trong lòng quan nghi ngại, hạ lệnh dừng kiệu bước xuống nhìn bốn phía Mặt trời sáng rõ chiếu rọi khắp nơi, tượng bất thường Xem xét kĩ xung quanh lần nữa, quan phát bụi liễu um tùm có mộ mới, bên cạnh có người phụ nữ ngồi khóc Quan lần dò đến thăm hỏi Người phụ nữ sắc đẹp mặn mà, mày ngài mắt phượng, cốt cách đoan trang, tú, trả lời câu hỏi quan thập phần lưu loát Quan nghĩ: Có lẽ lốc vừa chẳng có liên quan đến tang phục người đàn bà, thổi tung, để lộ bên quần áo màu đỏ Ngay lập tức, quan lệnh cho bọn lính áp giải người đàn bà công đường, tra khảo buộc cô ta phải cho biết mặc tang phục lại mặc thêm quần áo màu đỏ bên Quả người đàn bà kiên cường, qua đòn tra khảo cô ta chẳng nói lấy nửa lời, tưởng bất lực, không ngờ quan nhanh trí, bảo bọn sai dịch nhè vào đám lông nách mà cù Người đàn bà chịu không nổi, vừa khóc, vừa cười, cuối đành phải khai thật Té cô ta thông dâm người khác đầu độc chồng Việc cô ta mặc áo tang bên chẳng qua để che mắt thiên hạ CHÚ TIỂU TÓC XANH XANH Đã lâu có người tu hành đắc đạo, đường trở nhà thấy đàn bà xinh đẹp cầm quạt, vừa khóc, vừa quạt cho phần mộ đất cỏ tươi Trong lòng lấy làm kỳ, người tiến đến bên người đàn bà hỏi: Chị à! Dưới mộ ai? Người đàn bà đáp: - Là chồng tôi!- Chết ngày rồi?- Đã ba ngày!- Khóc quạt cho mồ để làm gì?- Ông thôi, ông ước hẹn trước là, sau ông chết, thủ tiết đến đất khô cỏ lên xanh tái giá Ông chết ba ngày mà đất mộ chưa chịu khô, mà phải quạt cho mau khô đặng mà tái giá! Con người đắc đạo nghe xong, than thở khôn cùng, trở nhà đem chuyện gặp kể cho vợ nghe Vợ chửi người đàn bà tệ Ông ta cười nói: - Nếu chết, nàng thủ tiết bao ngày? Vợ nói: - Nếu trời không thương thiếp bắt chàng chết trước, thiếp nguyện đời không tái giá Chàng không nghe người ta nói “Ngựa hay không quàng hai yên, gái trinh không thờ hai chồng” sao? Ông ta nói: - Là thật sao? Là giả sao?- Vợ tức giận Đêm hôm ấy, người chồng không bệnh mà Vợ chẳng thiết sống nữa, gắng gượng tổ chức tẩm liệm cho chồng, mời sư tăng tụng kinh, đốt vàng mã mong chồng siêu độ vào chốn tiên giới Những bận rộn ban ngày vơi, đêm buông xuống Sư ông mệt, chùa nghỉ ngơi, tiểu ngồi gõ mõ tụng kinh trước quan tài Người đàn bà mà ngủ được? Tiếng mõ đều cốc cốc cốc đánh thức cõi lòng cô ta Giọng đọc kinh tiểu mà vang tiếng hát Cô ta nghĩ: Nếu ngủ không đến gặp tiểu hàn huyên giải sầu Nghĩ xong, rời khỏi giường, pha tách trà nóng, hai tay bê đến trước linh sàng, nói: Tiểu sư phụ niệm kinh mệt, nghỉ lát uống chén trà cho giọng! Chú tiểu vứt dùi, đưa tay đón chén trà đưa lên môi nhấp nháp Cô ta nhìn kỹ tiểu, niên mày mắt sáng, môi hồng trắng, dễ làm say đắm lòng người có khác Đường Tam Tạng xưa Người đàn bà nói:- Đồ trọc đầu! Ngươi nhìn ta à? Để làm g ? Chẳng nói chẳng rằng, tiểu vứt tách trà, nhảy đè ngửa người đàn bà đất, làm chuyện trước linh sàng Đêm thứ hai lửa tình nồng Chú tiểu nói:- Thân hình đẹp đẽ chị phải mặc áo đỏ, mặc áo trắng làm gì? Người đàn bà cởi quần áo tang, mặc áo đỏ, dắt hoa hồng ân suốt đêm tiểu Đêm thứ ba, sau hồi mây mưa dầm dề, tiểu đưa tay ôm đầu kêu la thảm thiết Người đàn bà hoảng kinh không hiểu chuyện xảy Chú tiểu nói: - Chứng bệnh cũ tiểu tăng tái phát, e phải chết! Nước mắt chảy dài, người đàn bà hỏi:- Lẽ cách cứu chữa sao? – Nếu có óc người sống mà ăn cứu mạng sống tiểu tăng! Làm tìm óc người sống ?- Óc người chết được! Trong nguy cấp, người đàn bà trở nên sáng dạ, vào quan tài hỏi:- Óc quỷ chết có không? – Được! Người đàn bà vào nhà tìm rìu, đạp vỡ nấp quan tài, lột mũ người nằm ấy, giơ rìu lên nhắm thẳng vào đầu bổ xuống Chỉ nghe tiếng cười lạnh lùng, người chết quan tài nhảy vọt ra! THIẾU NIÊN VẨY CÁ CƢỠI LỪA TRÊN PHỐ Ở có truyền thuyết mang dáng dấp thần thoại: đêm khuya vắng có lừa tơ màu đen linh lợi, đẹp mã, chạy bay đường lát đá xanh, từ đầu đông chạy sang đầu tây Bộ vó khắc mã não nện ròn rã phiến đá, nghe nốt nhạc từ cao giội xuống, cho ta cảm giác rờn rợn, pha chút thần bí dịu dàng, nghe mà muốn khóc, mà ngẩn ngơ, mà say mê, mà tự nhiên thở dài Nếu vào đêm trăng sáng… Đêm ấy, Dư Một Thước chủ quán rượu người lùn uống rốn chén rượu tăm, bụng nóng ran, đánh trần, bụng tròn trống chầu, chống gậy trúc hóng mát gốc thạch lựu Ánh trăng tràn xuống đất, phiến đá lát đường sáng gương Đã tiết cuối thu, gió bắt đầu lạnh, người hóng mát nhà, không rượu phát tán Dư Một Thước không làm Ban ngày người đông kiến cỏ, vắng vẻ, côn trùng kêu ran từ xó xỉnh, tiếng kêu sắc nhọn mũi tên, gần xuyên thủng tường đồng vách sắt Gió lạnh mơn man da bụng, khoan khoái vô Một Thước ngẩng nhìn hoa thạch lựu chúm chím môi son, ngứa ran, khắp người da gà, buồn ngủ theo gió bay đi, người cứng y bị cao thủ võ lâm điểm huyệt, nhiên đầu óc sáng suốt, mắt tinh Anh trông thấy lừa đen từ trời rơi xuống xuất đường phố Con lừa to béo, toàn thân bóng loáng đắp sáp Nó tắm khan, lăn vòng đường phố đứng lên, rùng để rũ bụi thực bụi người, nhảy dựng lên cao, cong đuôi chạy đường phố, từ đầu đông chạy sang đầu tây, lại từ đầu tây chạy sang đầu đông, chạy chạy lại ba lượt khói Tiếng vó nện đường át hẳn tiếng côn trùng, đến dừng lại phố bọn côn trùng lại rộ lên Dư Một Thước nghe thấy tiếng sủa gâu gâu chợ Chó, tiếng kêu nghé ọ chợ Trâu, tiếng be be dê cỏn ngõ Dê, tiếng hí hí ngựa ngõ Ngựa, tiếng gáy râm ran xa gần gà trống: Õ… ó… o! Con lừa đen đứng phố chờ đợi đấy, cặp mắt đen láy tròn hai đèn lồng tí hon Dư Một Thước nghe chuyện lừa từ lâu, hôm đích mục sở thị không khỏi bàng hoàng, vỡ lẽ chuyện truyền thuyết đời bịa đặt Giờ cố thu lại, bất động gỗ mục, mắt mở thao láo mà chứng kiến chuyện lừa đen Không khắc trôi qua, Dư Một Thước thấy cay mắt, lừa đen đứng bất động phố tượng Chính lúc đó, tất chó thành phố Rượu sủa điên - tất nhiên xa, Dư Một Thước tỉnh, thấy tiếng động mái ngói từ xa đến gần, liền trông thấy bóng đen từ nhà bay xuống, không chệch không trượt, rơi lưng lừa Con lừa tung vó, vọt khói, lưng chở người từ trời rơi xuống Dư Một Thước lùn không đến trường, vốn xuất thân nhà khoa bảng, cha giáo sư, ông đỗ Tú tài, ngược lên hệ có người đỗ Tiến sĩ Hàn lâm Nhìn nên nhớ, Dư Một Thước biết ngàn chữ, cảnh tượng vừa chứng kiến hồi khiến nhớ tới chuyện hiệp khách ẩn thần truyện truyền kỳ người đời Đường, lại nghĩ, dù khoa học phát triển vũ bão, vô số chuyện giải thích Hắn thử người: đờ đẫn hoạt động Sờ bụng: ướt đẫm mồ hôi Qua ánh trăng, Dư Một Thước nhìn thấy bóng đen vừa lùn vừa nhỏ người, thiếu niên, có vẩy vẩy cá phản quang lấp lánh, miệng ngậm dao liễu, bọc quần áo lưng… THẰNG LÀM CÔNG Ở QUÁN RƢỢU Trước kia, tiệm rượu phố Lừa chúng tớ có thuê thằng làm công vừa cao vừa gầy, trạc mười hai tuổi, cổ ngẳng đỡ lấy đầu to bự, cặp mắt to, đen rầm, nhìn không thấy đáy Thằng nhỏ nhanh nhẹn chịu khó, quét nhà gánh nước, lau bàn ghế, việc giỏi, ông chủ lòng Nhưng sau chuyện quái lạ xảy ra: Từ thằng nhỏ đến tiệm, rượu ang bán chưa đủ số hết Những người làm công lớn tuổi ông chủ tiệm phiền lòng Một hôm tiệm nhập nhiều gùi rượu, trút đầy ang Đến đêm, ông chủ nấp sau ang rượu xem động tĩnh Nửa đầu đêm qua, tất bình thường Đến nửa cuối đêm, chủ quán vừa mệt vừa buồn ngủ Giữa lúc định buồng ngủ đánh giấc nghe có tiếng động nhẹ có mèo lại Ông giỏng tai nghe, tỉnh sáo, chuẩn bị làm cho rõ nhẽ Một bóng đen tiến lại gần Ông chủ mai phục lâu, mắt quen với bóng tối nên nhận thằng nhỏ làm công Hai mắt xanh lè mắt mèo Nó mở nắp ang, háo hức thở hổn hển vục miệng rượu mà tu ừng ực Rượu ang cạn nhanh, chủ tiệm thất kinh giữ yên lặng không cho biết Thằng nhỏ uống suốt lượt ang, nhón gót bỏ Chủ tiệm hiểu rõ tình, nhà nghỉ Sáng sớm hôm sau, ông thấy ang vơi khoảng thước Tửu lượng đời có Chủ tiệm người học rộng, biết bụng thằng nhỏ có báu vật tên “tửu nga”(sâu rượu) Nếu kiếm “tửu nga” bỏ vào rượu ang không cạn, mà chất lượng rượu ngày ngon lên Ông sai người trói thằng nhỏ bên cạnh ang rượu, không cho ăn không cho uống, mực khuấy rượu cho xộc mùi lên, thằng nhỏ kêu gào lăn lộn liền bảy ngày, chủ tiệm cho nới dây trói, nhào tới miệng ang cúi xuống há miệng định uống cho đã, nghe “tũm” tiếng, vật hình dáng giống cóc lưng đỏ bụng vàng rơi xuống ang CẬU THIẾU NIÊN SI TÌNH CÔ GÁNH XIẾC Ngày xưa có cậu bé bụng đầy chữ, xem hai cha nghệ nhân biểu diễn xiếc đầu phố Trong hai nghệ nhân cô gái đẹp lạ lùng, tuổi hai mươi; người thứ hai ông già vừa câm vừa điếc, cha cô gái Tất tiết mục cô gái biểu diễn, ông già ngồi im thóc trông coi hành lý dụng cụ… Kỳ thực nói coi vô nghĩa, ông già người thừa Nhưng ông già gánh xiếc không gánh xiếc, nên thiếu ông, ông để lên cô gái xinh đẹp ông Trước tiên, cô biểu diễn trò trứng nở gà con, chim câu biến đồ đạc tự di chuyển từ chỗ sang chỗ khác Người xem đông dần, quây thành vòng tròn đông nghịt Cô gái phấn chấn, nói: “Thưa qúy vị khán giả, kẻ mọn xin biểu diễn trồng đào Trước hết, mời người đọc ngữ lục: “Văn học nghệ thuật phục vụ công nông binh” - Cô nhặt đất hột đào, vùi xuống chỗ đất mịn, nhổ bãi nước bọt hô:- “Mọc!” Quả nhiên mầm đào chui lên khỏi mặt đất, nhìn thấy lớn dần thành đào Tiếp đó, đào hoa, kết trái Trái chín, vỏ màu trắng ngà, núm màu hồng Cô gái hái đào mời người, không dám ăn, có cậu thiếu niên cầm ăn ngấu nghiến Hỏi mùi vị sao, cậu nói ngon cực! Cô gái lại mời người, không dám ăn Cô gái thở dài phẩy tay cái, đào với đào biến mất, đống đất mịn Diễn xong, cô gái ông già thu xếp hành trang chuẩn bị nơi khác Cậu thiếu niên nhìn cô lưu luyến Cô mỉm cười cảm thông, trắng môi hồng hóp hồn cậu bé Cô nói: “Người anh em, có người anh em dám ăn đào tôi, đủ thấy mối nhân duyên ta với không hời hợt Thế nhé, để lại địa chỉ, nhớ đến người anh em theo mà tìm” Cô gái lấy bút bi mẩu giấy viết chữ đưa cho cậu Cậu bé bắt vàng, cất kỹ mẩu giấy Ông già cô gái lên đường, cậu thiếu niên thần hồn mê mẩn theo không rõ dặm cô gái dừng lại nói: “Người anh em đi, định gặp lại” Cậu bé ứa hai hàng nước mắt, cô gái rút khăn lụa đỏ lau nước mắt cho cậu Bỗng cô bảo: “Người anh em, bố mẹ đến tìm kìa!” Cậu thiếu niên quay lại nhìn, thấy bố mẹ tất tưởi chạy tới, tay miệng vẫy gọi không nghe thấy tiếng Quay lại cô gái ông già biến Cậu phủ phục đất, khóc rống lên, khóc hồi lâu ngồi ngây người hồn, ngồi chán lại nằm lăn đất nhìn trời xanh đám mây lười nhác Sau trở nhà, cậu bé mắc bệnh tương tư, không ăn, không nói chuyện trò, bữa uống cốc nước, gầy rộc đi, da bọc xương, mắt mở mà không nhìn thấy gì, nhắm mắt lại cảm thấy cô gái đứng bên cạnh, miệng thơm mùi xạ, mắt đưa tình Cậu kêu ầm lên: “Chị ơi, nhớ chị chết !” Nhào tới để ôm lấy, mở mắt chẳng có Cậu bé hỏng, bố mẹ vội nhắn ông cậu đến tìm cách giúp đỡ Ông cậu bậc túc nho, mắt tinh đời, bụng đầy mưu lược, có tầm nhìn xa, xử lý đoán Trông thấy thằng cháu, ông đoán bệnh Ông thở dài, nói: “Anh chị ạ, bệnh thằng cháu không thuốc chữa khỏi, tình hình này, người chắc! Chẳng liều ba bảy liều, cho đi, gặp thành mối lương duyên; không gặp khỏi vơ với lòng” Bố mẹ cậu bé chảy nước mắt, đành chấp thuận lời khuyên ông cậu, chẳng cách khác Ba người đến trước giường cậu bé Ông cậu nói: “Cháu ơi, cậu nói với bố mẹ cho cháu gặp người gái ấy!” Cậu bé ngồi dậy, dập đầu lạy ông cậu, có lẽ xúc động, mặt cậu thoáng ửng hồng Bố mẹ cậu nói: “Con gan cóc tía, bố mẹ đánh giá thấp Giờ bố mẹ chấp thuận đề nghị cậu con, cho phép gặp nữ yêu Cho lão bộc Vương Báu cùng, gặp tốt, không gặp phải ngay, đừng để bố mẹ lo lắng Ở nhà, bố mẹ kiếm cho cô thật xinh nhà giàu có, đời này, cóc hai chân khó tìm, đàn bà hai chân đâu sẵn, không nên cô gái mà chết uổng Ông bố vào kinh nghiệm thân, khai sáng cho trai: “Con ơi, bị yêu tinh làm cho lú lẫn Thực ra, biết người biết mặt biết lòng làm sao, tắt đèn nhà ngói nhà tranh, à!” Cậu bé tất nhiên ăn phải bùa mê cháo lú, chữ “tình” thật đáng nể, bố mẹ lay chuyển? Đành vậy, cho lừa ăn no, chuẩn bị đầy đủ nửa tháng lương thực, dặn dặn lại người lão bộc Vương Báu, khóc khóc mếu mếu, lôi lôi kéo kéo, tiễn trai tận đầu thôn, lên đường Cậu ngất ngưởng lừa phơi phới đằng vân giá vũ, nghĩ chẳng gặp lại cô gái sung sướng hoa chân múa tay, trông thấy bảo thằng rồ Đi ngày không rõ, lương thực đem theo ăn sạch, tiền nong không xu, mà động Hoa Hạnh, núi Tây Phong đâu Người lão bộc khuyên trở cậu không nghe, ý phía tây Người lão bộc bỏ trốn quê ông ta, lừa chết, cậu bé tiếp, đường đêm tới, cậu ngồi khóc phiến đá, lòng không nguây nỗi nhớ cô gái Bỗng ầm tiếng, đất nứt cậu rơi xuống phía dưới, mở mắt thấy nằm gọn lòng cô ta Cậu sung sướng ngất luôn… [...]... nhưng chúng tôi chỉ chọn kết cấu và nghệ thuật xây dựng nhân vật để nghiên cứu Cụ thể chúng tôi sẽ đi vào trình bày kết cấu trong một số tiểu thuyết Mạc Ngôn ở hai phương diện: kết cấu lồng ghép và kết cấu lắp ghép Về nghệ thuật xây dựng nhân vật, chúng 11 tôi đi vào tìm hiểu thế giới nhân vật và các biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết Mạc Ngôn Tiểu thuyết Mạc Ngôn, đến thời điểm này,... Chƣơng 1 GIỚI THUYẾT VỀ KẾT CẤU, NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG VĂN HỌC VÀ VĂN NGHIỆP CỦA MẠC NGÔN Chúng tôi trình bày những vấn đề lý luận chung về kết cấu và nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tác phẩm văn học, đồng thời giới thiệu vài nét về cuộc đời, sự nghiệp văn chương và quan niệm sáng tác của nhà văn “thẳng thừng và dấn thân Mạc Ngôn Chƣơng 2 KẾT CẤU TRONG MỘT SỐ TIỂU THUYẾT MẠC NGÔN Trong chương... như một chỉnh thể (kết cấu tác phẩm), kết cấu có hai dạng thức cơ bản: kết cấu bề mặt (kết cấu văn bản nghệ thuật) và kết cấu bề sâu (kết cấu hình tượng nghệ thuật) Ở đây, chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu kết cấu tác phẩm ở hai dạng thức: kết cấu bề mặt và kết cấu bề sâu Kết cấu bề mặt “là sự tổ chức lời văn và hình tượng Đó là sự liên kết các từ ngữ, câu văn, sự liên kết các chương, phần để dựng. .. khai kết cấu trong tiểu thuyết Mạc Ngôn ở hai phương diện: kết cấu lồng ghép (lồng ghép từ đặc trưng “hiếu kỳ” của tiểu thuyết Trung Quốc; lồng ghép từ phương thức dẫn chuyện của tiểu thuyết chương hồi; 13 lồng ghép từ đặc trưng liên văn bản của tiểu thuyết hậu hiện đại), kết cấu lắp ghép (lắp ghép đảo lộn, lắp ghép đồng hiện) Chƣơng 3 NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG MỘT SỐ TIỂU THUYẾT MẠC NGÔN... học trong nước và ngoài nước được Nguyễn Thị Thại tập hợp và dịch sang tiếng Việt ở hai quyển Mạc Ngôn và những lời tự bạch và Mạc Ngôn- chuyện văn chuyện đời Hai quyển sách trên, tác giả không nhắc đến kết cấu và nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết Mạc Ngôn Ngoài ra, những ý kiến phản biện Mạc Ngôn ở Trung Quốc do Dương Dương 8 tập hợp và biên soạn trong quyển Mạc Ngôn - nghiên cứu và tư... của Mạc Ngôn; Mạc Ngôn và tiểu thuyết Đàn hương hình; Xu hướng mỹ học trong tiểu thuyết Mạc Ngôn Ở bài thứ nhất, nhà nghiên cứu đi tìm hiểu những phương diện đề tài, cốt truyện, nghệ thuật tự sự, điểm nhìn trần thuật, ngôn ngữ, thủ pháp lạ hóa trong tiểu thuyết Mạc Ngôn Theo nhà nghiên cứu Lê Huy Tiêu, thế giới cảm giác trong tiểu thuyết của Mạc Ngôn chịu ảnh hưởng của tiểu thuyết “cảm giác mới” và. .. văn thạc sĩ Cái kỳ trong tiểu thuyết Mạc Ngôn (Đại học Sư phạm T.p Hồ Chí Minh, 2011), Võ Nguyễn Bích Duyên có đề cập đến nhân vật trong tiểu thuyết Mạc Ngôn nhưng nhìn từ “cái kỳ”, tìm hiểu nhân vật dưới góc độ “kỳ nhân : nhân vật siêu nhiên, nhân vật kỳ tài- dị dạng, nhân vật trẻ thơ - người lớn Luận văn Đặc điểm truyền kỳ và sự cách tân trong tiểu thuyết Mạc Ngôn (Đại học KHXH và NV T.p Hồ Chí Minh,... Người kể chuyện trong tiểu thuyết Mạc Ngôn (Đại học KHXH và NV T.p Hồ Chí Minh, 2010) của Bùi Thị Thanh Hương Nhìn chung, các luận văn trên không đề cập đến kết cấu trong tiểu thuyết của Mạc Ngôn Các luận văn sau đây có đề cấp đến kết cấu trong tiểu thuyết Mạc Ngôn nhưng tìm hiểu, trình bày chưa cụ thể, hệ thống Ở luận văn Nghệ thuật tiểu thuyết Sống đọa thác đày của Mạc Ngôn (Đại học KHXH và NV Hà Nội,... hiểu và tham khảo về nhà văn Mạc Ngôn Đồng thời, người viết cũng hi vọng rằng luận văn này sẽ là nguồn tài liệu phục vụ thiết thực cho việc giảng dạy và tìm hiểu nền văn học đương đại Trung Quốc nói chung và Mạc Ngôn nói riêng ở các trường phổ thông, đại học, cao đẳng 14 Chƣơng 1 GIỚI THUYẾT VỀ KẾT CẤU, NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG VĂN HỌC VÀ VĂN NGHIỆP CỦA MẠC NGÔN Kết cấu và nhân vật là một trong. .. giả Vì thế, kết cấu phải đáp ứng yêu 20 cầu xây dựng nhân vật Và vấn đề nhân vật và nghệ thuật xây dựng nhân vật chúng tôi sẽ trình bày cụ thể ở phần sau Ở đây, người viết chỉ tập trung nghiên cứu những khía cạnh liên quan đến yêu cầu trong việc xây dựng kết cấu nhằm bật nổi hình tượng nhân vật trong tác phẩm văn học Hình tượng nhân vật là sản phẩm sáng tạo của nhà văn bằng các phương tiện ngôn ngữ, ... cấu lồng ghép kết cấu lắp ghép Về nghệ thuật xây dựng nhân vật, chúng 11 vào tìm hiểu giới nhân vật biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Mạc Ngôn Tiểu thuyết Mạc Ngôn, đến thời... cứu Trong tiểu thuyết Mạc Ngôn có nhiều vấn đề cho tìm hiểu chọn kết cấu nghệ thuật xây dựng nhân vật để nghiên cứu Cụ thể vào trình bày kết cấu số tiểu thuyết Mạc Ngôn hai phương diện: kết cấu. .. văn tiểu thuyết hậu đại), kết cấu lắp ghép (lắp ghép đảo lộn, lắp ghép đồng hiện) Chƣơng NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG MỘT SỐ TIỂU THUYẾT MẠC NGÔN Chúng trình bày giới nhân vật nghệ thuật xây

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w