tố hoang đờng, kỳ ảo
Yếu tố hoang đờng, kỳ ảo có vai trò quan trọng trong việc xây dựng nhân vật chính diện. Nó góp phần tô điểm, khẳng định vai trò, vị trí và vẻ đẹp của nhân vật. Yếu tố hoang đờng, kỳ ảo là sản phẩm của tởng tợng h cấu có mục đích của ngời nghệ sĩ.
Để tác phẩm gần gũi với nhân dân, tác giả Thiên Nam ngữ lục đã sử dụng nhận thức và trí tởng tợng của dân gian về lịch sử. Dựa vào cốt lõi lịch
sử, tác giả Thiên Nam ngữ lục đã đa thêm yếu tố hoang đờng kỳ ảo, h cấu thêm nhiều tình tiết để tạo nên sự huyền bí cho hình tợng nhân vật và sự ly kỳ, hấp dẫn cho sự kiện lịch sử. Tác giả đã nhào nặn thêm sự thật lịch sử trong chất “thơ và mộng”, trong chất kỳ ảo nhằm lý tởng hóa những con ngời đã làm nên lịch sử và thể hiện tâm tình của nhân dân với những ngời anh hùng của quê hơng, xứ sở mình. Chính vì vậy mà khi đối sánh Thiên Nam
ngữ lục với văn học dân gian chúng ta nhận thấy trong Thiên Nam ngữ lục và
văn học dân gian đều có sự tham gia tích cực và hiệu quả các yếu tố mang màu sắc huyền bí, ly kỳ.
Chuyện An Dơng Vơng xây thành Cổ Loa trong Thiên Nam ngữ lục và trong truyện dân gian đều kể lại sự giúp sức của thần Kim Quy. Theo
Thiên Nam ngữ lục, khi An Dơng Vơng xây thành, trời cho thần tiên xuống giúp nhng do có tinh gà trắng đa đoan trêu ngời, nó gáy khi thành đang đắp dở nên chúng tiên tởng sáng ruổi về thợng tiên làm thành xây cha xong đã bị đổ. Vua cho là có yêu tinh nên lập đàn cúng tế, Long thần Kim Quy hiện lên bày cho cách trừ yêu. Có thần giúp sức, ba ngày vẹn thiếu nên thành h
không. Việc xây thành đã xong thần còn cho vua một chiếc vuốt để làm nỏ
chống giặc. Truyện dân gian cũng kể tờng tận chuyện đắp thành của vua An Dơng Vơng, thành xây tới đâu là lở tới đấy. Vua bèn lập đàn trai giới cầu đảo bách thần và cũng đợc Rùa Vàng giúp sức, chỉ ra nguyên nhân của việc xây thành cha xong mà lại đổ: “Cái tinh khí ở núi này là con vua đời trớc, muốn báo thù cho nớc. Lại có con gà trống ngàn năm, hóa thành yêu tinh ẩn ở núi Thất Diệu Sơn. Trong núi có ma, đó là ngời nhạc công triều đại trớc chôn ở đây” [62; 376 - 377]. D khí của quỷ tinh phá việc xây thành của An Dơng V- ơng. Đợc Rùa Vàng giúp sức bày cách cho diệt quỷ tinh nên thành xây nửa
tháng thì xong. Sau khi xây thành xong, Rùa Vàng ở lại ba năm rồi từ biệt ra
về. Vua cảm tạ và hỏi chuyện chiến tranh, Rùa Vàng cũng để lại vuốt linh để dự phòng.
Thiên Nam ngữ lục và truyện dân gian đều huyền thoại hóa chuyện An D- ơng Vơng xây Loa Thành bằng những yếu tố huyền ảo, ly kỳ. Ngoài sự tích xây
Loa Thành của An Dơng Vơng, chuyện Âu Cơ sinh con, chuyện các anh hùng đời trớc hiển linh giúp các anh hùng đời sau hay chuyện Nguyễn Minh Không chữa bệnh cho vua nhà Lý, chuyện Đinh Bộ Lĩnh gặp nạn đợc rồng vàng hiện lên cứu giúp,... cũng là những chuyện có tính chất thần bí. Tiếp thụ văn hóa dân gian và h cấu trong sáng tác, tác giả Thiên Nam ngữ lục đã đa những câu chuyện, những chi tiết có tính ly kỳ, huyền ảo vào tác phẩm.
Viết về Lạc Long Quân và Âu cơ, tác giả Thiên Nam ngữ lục tuy không kể tờng tận, cặn kẽ nh ở truyện dân gian nhng cũng nhắc đến chuyện
Âu Cơ sinh trăm trứng:
Kết nguyền vừa đợc năm năm, Bi hùng điềm ấy sinh trăm trứng rày.
Đến kỳ nở trăm trai ngay, So thế khôn tày t chất dung nhan.
Lý Ông Trọng là một nhân vật lịch sử đã trở thành huyền thoại trong lịch sử Việt Nam. Ông là ngời Việt, sống vào thời Hậu Vơng, có tài văn võ nhng không đợc trọng dụng, lại còn phải chứng kiến bọn gian thần hại nớc hại dân, Lý Ông Trọng ra sức can gián mà vua không nghe nên ông làm theo cái chí của riêng mình. Tìm đến nhà Tần tham dự khoa thi và trở thành một t- ớng tài của nhà Tần, từng giúp Tần Thủy Hoàng phá quân Hung Nô. Thiên
Nam ngữ lục kể chuyện Triệu Xơng khi làm quan đô hộ nớc ta, trong một lần
nằm ngủ đã thấy Lý Ông Trọng hiển linh cùng mình bàn bạc việc binh. Từ đó Triệu Xơng càng tôn kính các anh hùng đời xa:
Xơng bèn sắm sửa lễ dùng, Tin lòng kính tín anh hùng đời xa.
Dạy dân lập một miếu thờ,
Trong nhà cố trạch phụng thờ khói hơng.
Anh linh chính khí dơng dơng, Thiên Nam huyết thực quần phơng hộ trì.
Thiên Nam ngữ lục đa chuyện Đinh Bộ Lĩnh khi bị chú đuổi, đờng cùng đã phải nhảy xuống sông để liều thoát thân, không những không bị nạn mà còn đợc Thủy Tề Long Cung cứu giúp:
Chần vần nổi giữa dòng sông,
Dờng đờng hiện dậy, dờng rồng vắt ngang. Bộ Lĩnh thoăn thoắt bớc sang,
Sông bỗng mất đờng, rồng bỗng biến đi.
Hay chuyện Nguyễn Minh Không chữa bệnh cho vua nhà Lý cũng đợc bao phủ bởi một màn sơng phép thuật. ở chuyện này cả Thiên Nam ngữ lục và truyện dân gian đều cho rằng Lý Thần Tông bỗng nhiên toàn thân mọc lông hùm và gầm thét nh loài thú dữ là do trớc lỗi lời thề sau phải đọa thân. Xa kia Từ Đạo Hạnh đã từng kết nghĩa huynh đệ với Nguyễn Minh Không, cả hai cùng tìm thầy học đạo, cùng học thông phép thuật, trên đờng trở về nhân gian Từ Đạo Hạnh mới thử phép so tài:
Phút liền đổ lốt ra ngoài, Nên một hùm cả đứng coi hầm hầm.
Hào quang sáng khắp sơn lâm,
Đầm ầm dã dấy tiếng gầm đã ran. Trơng hai con mắt tựa dần,
Nanh trắng nh ngần, vuốt nhọn nh chông.
Nhng Minh Không đã nhận ra đó là Từ Đạo Hạnh liền quát:
Muốn làm thân ấy sau ngơi đợc làm.
Từ Đạo Hạnh rơi nớc mắt và hình dung hậu quả đang chờ:
Trót vui cợt bạn ra hòa thử chơi. Bây chừ đã phải quái lời, Sau dầu có thỉnh xin ai tựa cùng.
Về sau, khi Từ Đạo Hạnh đầu thai vào vợ Sùng Hầu, đợc lập Thái tử và lên ngôi thì lời nguyền độc địa xa kia đã ràng buộc, khiến cho mắc phải căn
bệnh lạ lùng. Bệnh đó không ai chữa khỏi ngoài Nguyễn Minh Không. Cách chữa bệnh của Nguyễn Minh Không nhuốm đầy màu sắc phép thuật. Nguyễn Minh Không khi vào hoàng cung thì lấy ra một chiếc đinh đóng vào cột và bảo mọi ngời ai mà nhổ đợc cái đinh này thì ngời ấy sẽ chữa lành bệnh cho vua. Nhng không có ai nhổ đợc cái đinh đó ngoài Nguyễn Minh Không. Sau đó sai ngời nấu vạc dầu lửa tắt dầu hao thì cũng là lúc vuốt nanh rụng hết bì
mao bằng tờ. Truyện dân gian cũng kể về cách chữa bệnh ấy: “Nhà s sai đặt
trớc sân một cái vạc lớn, đổ thuốc và dầu vào bắt đầu nấu sôi sùng sục. Đoạn ông xắn tay áo lên, thò vào vạc, quấn đầu lên. Ông ra lệnh vực nhà vua lại gần, rồi tự tay cầm gáo múc dầu trong vạc ra tắm cho vua. Dầu chảy đến đâu lông lá trôi tới đó, da thịt nhà vua lại trắng trẻo nh xa” [48; 440].
Đây là một câu chuyện về pháp thuật, đợc lu truyền ở đời Lý. Ngời xa h cấu một cuộc đấu phép để thể hiện phần thiêng liêng bên trên quyền năng của con ngời. Tác giả Thiên Nam ngữ lục trong khi kể chuyện lịch sử, xây dựng nhân vật đã rất tôn trọng và sử dụng nhiều chi tiết thần kỳ, huyền bí, hấp dẫn vốn lu truyền trong dân gian. Không chỉ các sự kiện lịch sử đợc các tác giả kể lại với tính chất hoang đờng, huyền bí mà hoàn cảnh xuất thân và đặc điểm của nhiều nhân vật cũng đợc các tác giả kể lại với nhiều màu sắc ly kỳ.
Trong Thiên Nam ngữ lục cũng nh trong truyện dân gian rất nhiều nhân vật có hoàn cảnh xuất thân không bình thờng, báo hiệu cho sự xuất hiện một con ngời có vai trò khác thờng trong lịch sử. Thánh Gióng, Mai Thúc Loan, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lý Công Uẩn, Trần Quốc Tuấn,... là những nhân vật có lai lịch mang màu sắc huyền bí, kỳ ảo. Họ có vai trò đặc biệt và quan trọng đối với vận mệnh lịch sử dân tộc. Kể về nguồn gốc xuất thân của các nhân vật, tác giả Thiên Nam ngữ lục và tác giả dân gian đều đa những yếu tố ly kỳ, huyền bí xung quanh cuộc sinh nở kỳ lạ của các bà mẹ. Kể về chuyện Thánh Gióng truyền thuyết dân gian cho rằng: “Đời Hùng Vơng thứ sáu, ở làng Phù Đổng, có ông bà nhà khá giả những
đứng tuổi rồi mà vẫn cha có con. Một hôm, sau đêm giông bão bà đi thăm đồng, thấy một vết chân khổng lồ bèn đặt chân mình vào ớm thử. Từ đấy, bà có mang, đến 14 tháng sau mới sinh ra một chú bé bụ bẫm, kháu khỉnh” [27; 378]. Thiên Nam ngữ lục tuy không kể chi tiết nh truyện dân gian nhng cũng cho rằng đó là chuyện lạ:
Lạ thay ở huyện Tiên Du,
Đất thiêng Phù Đổng sinh xa một ngời.
Chuyện về Mai Thúc Loan cũng đợc phủ lên nhiều chi tiết ly kỳ, huyền bí. Thiên Nam ngữ lục khi kể lại chuyện mẹ ông mang thai là do “bọt nớc hóa nên tinh này”. Làm nghề muối nên đêm khuya thờng phải nấu muối và ngồi coi một mình, bỗng dng:
H không hòn bọt lăn vào,
Thân sau chạm phải khác nào dùi đâm. Tự nhiên phải khí âm dơng, Nớc trăng tự ấy ai cầm chẳng ra.
Còn trong truyền thuyết tác giả dân gian lại kể rằng: “Tơng truyền lúc sắp sinh ra nhà vua, bà mẹ nằm mộng thấy một thiếu phụ vận quần áo đỏ, đến trao cho một viên ngọc lớn. Bà nhìn xem, thấy đó là viên ngọc bích có năm sắc màu lung linh, hình dáng giống quả trứng gà nhng to hơn một chút. Bà cảm động, giơ tay đón lấy, nhng chẳng may đỡ hụt, làm viên ngọc rơi xuống đá vỡ tan. Thế là bà tỉnh mộng. Đến khi sinh, nhận thấy đứa trẻ ở đùi bên trái có vết xanh đen, giống nh hình đồng tiền” [27; 422 - 423].
Thiên Nam ngữ lục và truyện dân gian mặc dù có những cách kể khác
nhau, cách lý giải sự việc, nhân vật khác nhau nhng về yếu tố ly kỳ, huyền bí thì cả hai đều vận dụng rất linh hoạt.
Về Đinh Bộ Lĩnh truyền thuyết kể rằng: “Tục truyền từ xa xa trong động vốn có một cái đầm rất sâu, mẹ Tiên Hoàng là ngời vợ thiếp của Thứ sử Đinh Công Trứ, bà hay tắm gội ở đầm sâu. Một hôm bà đang tắm thì gặp một con rái cá lớn, bà bị rái cá hiếp. Khi về mang thai, đầy năm thì sinh ra một cậu con trai”
[62; 703]. Còn ở Thiên Nam ngữ lục cũng đợc tác giả kể lại với nhiều yếu tố ly kỳ. Tác phẩm kể về chuyện cha ông đêm đêm đốt hơng:
Nguyện trời sinh thánh cứu phơng dân này.
Kể cả chuyện mẹ ông khi mang thai nằm mơ thấy một ngời đến xin làm mẹ con:
Phu nhân từ thuở canh hai, Mộng thấy một ngời cao cả đại phu.
Trong tay cầm cái tỷ phù,
Đến khiến mày mò xin làm mẹ con.
Hoặc chuyện mẹ mang thai ông mời tháng mới sinh, cũng mang màu sắc thần bí, ly kỳ. Sự thần bí, ly kỳ ở Thiên Nam ngữ lục hay ở truyền thuyết đều hớng đến mục đích nhằm nhấn mạnh sự khác thờng của một đứa trẻ ẩn khuất phong thái đế vơng (ở Trung Quốc có huyền thoại kể rằng Lão Tử nằm trong bụng mẹ 80 năm để nghiền ngẫm sự đời, nên sinh ra điều gì cũng biết).
Lai lịch của vua Lý Công Uẩn cũng đợc phủ màu sắc linh thiêng Phật giáo, lai lịch của Trần Hng Đạo đợc cho là trời giáng,... đó là sự h cấu có mục đích của các tác giả.
Bên cạnh sự ra đời thần bí thì nhiều nhân vật còn mang những đặc điểm dị biệt, khác thờng. Thánh Gióng sinh ra đã ba năm mà không biết nói cời, không biết lẫy biết bò; Mai Thúc Loan sinh ra đã “có lòng công nghiệp có gan anh hùng”; Ngô Quyền thì “sau lng có ba nốt ruồi”, con mắt thì nh chớp, dái tai nh cái trằm, lời nói tựa sấm, dáng đi nh rồng... Những chi tiết ly kỳ, huyền bí nh vậy xuất hiện nhiều trong Thiên Nam ngữ lục và truyện dân gian. Sử dụng các yếu tố ly kỳ, huyền bí trong khi xây dựng nhân vật, tác giả Thiên Nam ngữ lục cũng nh các tác giả dân gian đều muốn nhấn mạnh sự khác thờng của các nhân vật lịch sử, các anh hùng dân tộc. Chắc hẳn là khi viết Thiên Nam ngữ lục, tác giả đã chịu ảnh hởng của truyền thuyết, cổ tích, thần ký dân gian. Tác giả cũng không có ý định cải chính những chuyện ấy mà thể hiện nó giống nh trong các truyền thuyết.
tố h cấu, huyền bí đã làm cho các sự kiện, nhân vật lịch sử đợc kể trong Thiên
Nam ngữ lục không còn là những kiến thức lịch sử khô khan mà ngợc lại đã trở
nên hấp dẫn, có sức sống sâu rộng chẳng khác gì những câu chuyện đợc lu truyền trong dân gian.