Nhân vật trong văn học dân gian hầu nh cha có đời sống nội tâm, nhân vật ở Thiên Nam ngữ lục có đời sống nội tâm rõ rệt

Một phần của tài liệu Nghệ thuật xây dựng nhân vật chính diện của thiên nam ngữ lục (Trang 92 - 105)

ở đây, khái niệm nội tâm chỉ toàn bộ cuộc sống bên trong của nhân vật, đó là những tâm trạng, suy nghĩ, cảm xúc, cảm giác, những phản ứng tâm lý của bản thân nhân vật trớc cảnh ngộ, tình huống mà nhân vật chứng kiến hoặc thể hiện trên bớc đờng đời của mình.

Trong văn học dân gian, đặc biệt là trong truyện cổ tích, nhân vật là những nhân cách chứ cha phải là những tính cách, hầu nh cha có đời sống nội tâm. Khi xây dựng nhân vật, các tác giả dân gian chỉ chú ý miêu tả hành động liên tiếp xảy ra của nhân vật, các nhân vật thờng thực hiện những chức năng nhất định. Chẳng hạn ở truyện cổ tích Tấm Cám, cô Tấm là một nhân vật chức năng trong việc thể hiện vai trò của cái thiện để trừng trị cái ác. Tấm từ đầu đến cuối truyện luôn đấu tranh không mệt mỏi chống lại cái ác. ở

truyện Thạch Sanh cũng vậy, Thạch Sanh là nhân vật chức năng đợc đặt ra cứu công chúa và đợc kết hôn cùng công chúa. Nhân vật trong truyện cổ tích là nhân vật chức năng nên nhân vật chỉ có hành động mà cha có nội tâm. Vì chỉ biết hành động không có đời sống nội tâm, do vậy nhân vật rất ít suy

nghĩ, phát ngôn. Nhân vật cũng có rất ít cảm giác, phản ứng lý trí. Thạch Sanh liên tiếp bị Lý Thông lừa gạt, hãm hại hết lần này đến lần khác. Nhng Thạch Sanh vẫn tin hắn và nhận hắn làm anh nuôi. Tấm trèo cau để hái quả, mụ dì ghẻ ở dới chặt gốc cây nhng nói dối là đuổi kiến mà Tấm cũng tin ngay không một chút nghi ngờ. Hay sau mỗi lần trả thù mẹ con Cám cũng không thấy Tấm có suy nghĩ gì. Trong khi đó, nhân vật ở Thiên Nam ngữ lục lại là những nhân vật có tính cách và có đời sống nội tâm khá phong phú.

Chẳng hạn trờng hợp Hai Bà Trng. Khi Thi Sách bị Tô Định giết chết, Hai Bà hết sức đau đớn. Nếu ở văn học dân gian, tác giả chỉ cần thể hiện vài lời vắn tắt là đủ. Còn trong Thiên Nam ngữ lục đợc diễn tả bằng một đoạn thơ biểu thị tâm lý khá sâu sắc:

Báo tin về đến Hát Môn,

Thơng chồng nàng Trắc buồn muôn chẳng nằm.

Đôi hàng châu lệ đầm đầm,

Đã thơng thời tiếc, lại căm mà hờn. Thù này chất bẵng núi non,

Vàng phai chẳng phụ đá mòn chẳng quên. Thơng vì duyên chửa phỉ duyên,

Anh hùng trắc trở thuyền quyên lỡ làng. Vợ chồng là nghĩa tao khang, Tóc tơ cha chút, thịt xơng đã nguyền.

Nhẫn dầu muôn kiếp dám quên, Sống làm tiết nghĩa, chết nên phúc thần.

Nhân vật Trần Bình trọng trong Thiên Nam ngữ lục đợc miêu tả trong một tâm trạng day dứt giằng xé, giữa cái xấu và cái tốt, giữa cái cao thợng và cái thấp hèn. Đứng trớc việc chọn lựa làm một bậc trung thần hay một kẻ phản nghịch, nhân vật đã phải vận dụng mọi lý lẽ, mọi chứng cứ về sự u ái của nhà Trần để làm lá chắn ngăn không cho phép ông bớc qua ranh giới ấy:

Xa đà ơn đức Thái Tông tại thì.

Đãi muôn tôi chúa hết nghì, Phân ân, chia ái điều gì tiếc nhau. Vun trồng rắp cậy một sau, Bỏ nhau thời chớ, cậy nhau điều gì.

Chng khi nớc gặp loạn ly,

Đem mình đầu giặc, kể chi làm ngời.

Đã đợc chức trọng cao ngôi, Tử sinh mệnh trời ai có lọt ru.

Nghe tớng quân mà đầu Ngô, Thời sau địa hạ hổ vua Trần Hoàng.

Trơng Nhiệm vốn tính khí cơng, Gơm thiêng dầu chẻ, sắt gang chẳng mòn.

Đã sinh làm kẻ tôi con,

Tham ân, phụ chúa, bao nên anh hùng. Lâm cơ bao quản lạnh lùng,

Đợc thua đã vậy, dị lòng dám nghe. Phận đà đã vậy tiếc gì,

Nên vì Nguyên trớc bại vì Nguyên nay.

Đây là cuộc đấu tranh nội tâm quyết liệt cho thấy phẩm chất cao đẹp của ngời anh hùng.Tác giả đã đặt nhân vật vào tình huống cụ thể để nhân vật tự bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc, tự đấu tranh với bản thân để xứng đáng là một bậc trung thần, một bề tôi tận trung báo quốc.

Nhân vật chính diện trong Thiên Nam ngữ lục có quá trình diễn biến tâm lý phức tạp trớc cảnh ngộ, tình huống hay trớc những thử thách khắc nghiệt. Số phận của các nhân vật chính diện đợc miêu tả trong mối quan hệ đa phơng đa chiều, chứ không đơn giản hóa nh trong văn học dân gian. Đây chính là một trong những điểm chứng tỏ Thiên Nam ngữ lục đã khác với truyện dân gian vốn ít đi sâu và nội tâm nhân vật.

Khi sáng tạo tác phẩm tự sự, nhà văn đặt trọng tâm vào việc xây dựng nhân vật, bởi nhân vật là phơng tiện chủ yếu để nhà văn khái quát hiện thực. Văn học dân gian, Thiên nam ngữ lục cũng vậy. Tuy nhiên giữa văn học dân gian và Thiên Nam ngữ lục ra đời trong hoàn cảnh khác nhau, tác giả khác, lý tởng thẩm mỹ khác, phơng thức lu truyền khác, nên chúng có những điểm khác nhau cơ bản. Nhân vật chính diện trong văn học dân gian còn chung chung, cha có tính cách, cha có đời sống nội tâm. Hành động của nhân vật chịu sự chi phối nhiều của yếu tố kỳ diệu. Còn Thiên nam ngữ lục ghi chép lịch sử theo kiểu văn học viết. Vì thế nhân vật chính diện hiện lên với những tính cách, những số phận, những suy nghĩ, những tâm trạng hết sức đa dạng và phong phú.

Tóm lại, Thiên nam ngữ lục và văn học dân gian Việt Nam nói chung văn vần nói riêng, bên cạnh những điểm tơng đồng còn có những điểm khác biệt trong cách xây dựng nhân vật chính diện. Chính những điểm khác biệt đó làm cho nhân vật của Thiên nam ngữ lục gần gủi hơn với đời sống hiện

thực. Điều đó đã khẳng định đợc tài năng của tác giả Thiên nam ngữ lục khi kế thừa văn học dân gian nhng có chọn lọc và sáng tạo.

KếT LUậN

1. Thiên Nam ngữ lục là tác phẩm tự sự lịch sử có những thành công khi sử dụng thể thơ lục bát vào việc xây dựng nhân vật chính diện. Thơ lục bát hình thành và đợc sử dụng trớc hết trong ca dao, đến thế kỷ XVII dùng để sáng tác các truyện Nôm và ca khúc. Sự xuất hiện của Thiên Nam ngữ lục thực sự là mốc đánh dấu sự trởng thành của thể thơ lục bát trong việc tự sự và trữ tình.

2. Tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật chính diện trong Thiên

Nam ngữ lục chúng ta nhận thấy sự ảnh hởng của tác phẩm từ những bộ quốc

sử đơng thời: Đại Việt sử ký (Lê Văn Hu), Đại Việt sử lợc (khuyết danh),

Đại Việt sử ký toàn th (Ngô Sĩ Liên),... Sự ảnh hởng này diễn ra ở nhiều ph-

ơng diện nh sử dụng chất liệu, trình tự trần thuật, quan điểm đánh giá. Sự ảnh hởng đó vừa tạo nên điểm tơng đồng vừa tạo nên điểm khác biệt.

Về chất liệu, điểm tơng đồng giữa Thiên Nam ngữ lục với quốc sử đều sử dụng các điển cố, điển tích, những câu chuyện đợc chép trong Kinh thi,

Kinh th, Kinh dịch, Luận ngữ, Tả truyện... đều chú ý sử dụng nguồn văn liệu

dân gian. Bên cạnh những điểm tơng đồng ấy còn có những điểm khác biệt nh: quốc sử dùng chữ Hán để ghi chép sự kiện nhân vật lịch sử còn Thiên

Nam ngữ lục dùng chữ Nôm để diễn ca lịch sử và xây dựng nhân vật. Cả hai

loại tác phẩm đều coi trọng nguồn văn liệu dân gian nhng tác giả Thiên Nam

ngữ lục đã vận dụng triệt để hơn trong việc xây dựng nhân vật chính diện.

Chính vì vậy mà nhân vật chính diện trong Thiên Nam ngữ lục dù là nhân vật lịch sử nhng gần gũi với ngời bình dân hơn. Sự khác biệt này đã đem lại sức hấp dẫn cho tác phẩm.

Về trình tự trần thuật, cả Thiên Nam ngữ lục và quốc sử đều chú ý ghi chép, mô tả các nhân vật lịch sử, sự kiện lịch sử của dân tộc, đều tôn trọng truyền thống lịch sử, đều chú ý khắc họa chân dung nhân vật. Tuy nhiên, tác giả Thiên Nam ngữ lục không chỉ dừng lại ở việc ghi chép, mô tả thuần túy

nh trong quốc sử mà hơn hết tác giả đã chú ý xây dựng những hình tợng nhân vật, những sự kiện lịch sử thành những câu chuyện sinh động. Do vậy mà nhân vật chính diện trong Thiên Nam ngữ lục có lai lịch, hành động, ngôn ngữ, có tính cách và số phận,... Đây là sự độc đáo của Thiên Nam ngữ lục so với những bộ quốc sử đơng thời.

Về sự đánh giá, lấy lịch sử làm nội dung phản ánh, chú ý xây dựng nhân vật chính diện nên Thiên Nam ngữ lục và quốc sử đều hết lời ngợi ca những bậc anh hùng có công với đất nớc, dân tộc. Nhng khác với quốc sử,

Thiên Nam ngữ lục không chỉ chú trọng các bậc vua chúa, những anh hùng

dân tộc mà còn chú ý đến những ngời thuộc tầng lớp bình dân. Khi nói về họ, tác giả bao giờ cũng dành những lời, những đánh giá đầy trân trọng. Đồng thời còn thể hiện những mơ ớc, khát vọng của nhân dân về một cuộc sống hòa bình, ấm no, hạnh phúc. Chính sự khác biệt này thể hiện rõ tởng thân dân của tác giả Thiên Nam ngữ lục. Những sự khác biệt này không chỉ do yếu tố chủ quan mà còn do yếu tố khách quan nh tính chất của từng loại văn bản và hoàn cảnh xuất hiện.

3. Bên cạnh sự tơng đồng và khác biệt với quốc sử, Thiên Nam ngữ

lục cũng có sự đồng và khác biệt với văn học dân gian. Điểm tơng đồng là đều có sự tham gia của nhiều yếu tố hoang đờng kỳ ảo để mô tả phẩm chất, tài năng và chiến công của những anh hùng dân tộc, xu hớng thần thánh hóa những ngời có công với dân tộc, với đất nớc. Song, cái làm nên nét đặc sắc và khẳng định tài năng của tác giả Thiên Nam ngữ lục là không để cho yếu tố kỳ ảo chi phối hoàn toàn đến nhân vật, sử dụng yếu tố kỳ ảo chỉ để phù trợ cho nhân vật. Hơn hết vẫn là tài năng, ý thức, tinh thần dân tộc của con ngời. Không những thế, nhân vật trong Thiên Nam ngữ lục có cá tính, có đời sống nội tâm sâu sắc, ít nhiều mang những t tởng, quan điểm, cách nhìn nhận của tác giả về con ngời cũng nh sự vận động của lịch sử.

4. Nguyên nhân của sự tơng đồng giữa Thiên Nam ngữ lục với quốc sử, với văn học dân gian là do tác giả tìm về với cội nguồn văn hóa dân tộc,

với những thành tựu văn hóa – văn học đơng thời, lấy đó làm cơ sở, làm chất liệu cho sáng tác của mình. Tuy nhiên, bằng sự kết hợp có chọn lọc nguồn t liệu dã sử, truyền thuyết dân gian, thần tích, ngọc phả với nguồn t liệu chính thống, tác giả Thiên Nam ngữ lục đã xây dựng đợc những hình t- ợng nhân vật vừa chân thực vừa sống động. Điều đó đã tạo nên giá trị riêng biệt và độc đáo cho hình tợng nhân vật chính diện trong Thiên Nam ngữ lục.

5. Việc xây dựng nhân vật chính diện nh của Thiên Nam ngữ lục thực sự đã khơi dậy ở ngời đọc những tình cảm yêu thơng và tự hào về các nhân vật lịch sử. Thiên Nam ngữ lục là một tác phẩm văn học giàu cảm hứng dân tộc, giàu cảm hứng nhân văn nên tác phẩm này còn góp phần giúp ngời đọc hoàn thiện nhân cách của mình.

TàI LIệU THAM KHảO

1. Lại Nguyên Ân (1999), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

2. Lại Nguyên Ân (1999), Từ điển văn học từ nguồn gốc đến thế kỷ XIX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

3. Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội.

4. Lê Ngô Cát - Phạm Đình Toái (1999), Đại Nam quốc sử diễn ca, Nxb

Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

5. Cao Hữu Công - Mai Tổ Lân (2000), Nghệ thuật ngôn ngữ thơ Đờng,

Nxb Văn học, Hà Nội.

6. Nguyễn Giao C – Xuân Tùng (tuyển chọn, 2008), Kho tàng truyện

cổ tích Việt Nam, Nxb Thanh niên.

7. Nguyễn Nghĩa Dân (2001), Lòng yêu nớc trong văn học dân gian Việt

Nam, Nxb Hội Nhà văn.

8. Chu Xuân Diên (1966), “Nhà văn và sáng tác dân gian”, Tạp chí Văn

học, (1).

9. Phan Đại Doãn (1998), Ngô Sĩ Liên và Đại Việt sử ký toàn th, Nxb

Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

10. Đặng Anh Đào (2000), Banzăc và cuộc săn tìm nhân vật chính diện

trong bộ Tấn trò đời, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

11. Đại Việt sử lợc (khuyết danh) (1993), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.

12. Cao Huy Đỉnh (1971), “Thần thoại và sử ca dân gian thời cổ”, Tạp chí

Văn học, (2).

13. Cao Huy Đỉnh (1976), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt

Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

14. Trọng Đức (1968), “Hình tợng nhân vật anh hùng qua một số tác phẩm văn học cổ Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (1).

15. Nguyễn Bích Hà (2008), Giáo trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb

Đại học S phạm Hà Nội.

16. Trần Thanh Hải (1959), “Đọc sách Thiên Nam ngữ lục”, Tạp chí Văn

nghệ, (26).

17. Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật

ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

18. Đỗ Đức Hiểu - Nguyễn Huệ Chi - Phùng Văn Tửu - Trần Hữu Tá (đồng chủ biên, 2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội. 19. Kiều Thu Hoạch (1993), Truyện Nôm - Nguồn gốc và bản chất thể

loại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

20. Đỗ Văn Hỷ (1974), “Đọc bản phiêm âm Thiên Nam ngữ lục”, Tạp chí

Văn học (1).

21. Đinh Gia Khánh (1972), “Nhà nho xa tìm hiểu truyện dân gian và ca dao, tục ngữ”, Tạp chí Văn học, (1).

22. Đinh Gia Khánh - Chu Xuân Diên (1972), Lịch sử văn hóa Việt Nam

- Văn học dân gian, tập 1, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp. 23. Đinh Gia Khánh - Bùi Duy Tân - Mai Cao Chơng (1997), Văn học

Việt Nam từ thế kỷ X đến nửa đầu thế kỷ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 24. Đinh Gia Khánh (chủ biên, 1998), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb

Giáo dục, Hà Nội.

25. Lê Kinh Khiên (1982), “Một số vấn đề lý thuyết chung về mối quan hệ văn học dân gian - Văn học viết”, Tạp chí Văn học, (1).

26. Nguyễn Xuân Kính (1991) “Thi pháp văn học và nghiên cứu thi pháp văn học nghệ thuật dân gian”, Tạp chí Văn hoá dân gian, (9).

27. Lã Duy Lan (1997), Truyền thuyết Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

28. Nguyễn Thị Lâm (1997), “Về các văn bản Thiên Nam ngữ lục hiện còn, Tạp chí Hán Nôm, (4).

29. Nguyễn Thị Lâm (2001), “Chữ Nôm trong Thiên Nam ngữ lục”, Tạp

chí Hán Nôm, (2).

30. Nguyễn Thị Lâm (2005), “Tác phẩm Thiên Nam ngữ lục với việc sử dụng nguồn t liệu văn hóa dân gian”, Tạp chí Nguồn sáng dân gian, (4). 31. Nguyễn Thị Lâm (2006), Chữ Nôm và tiếng Việt qua văn bản Thiên

Nam ngữ lục, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

32. Hoàng Văn Lâu (1999), “Lối viết truyện trong bộ sử biên niên Đại Việt sử ký toàn th”, Tạp chí Hán Nôm, số 3 (40).

33. Đặng Thanh Lê (1979), Truyện Kiều và thể loại truyện Nôm, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

34. Ngô Sỹ Liên (2009), Đại Việt sử ký toàn th (trọn bộ), Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội.

35. Phơng Lựu (2002), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội.

36. Phơng Lựu (chủ biên, 2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 37. Trần Thanh Mai (1959), “Đọc sách Thiên Nam ngữ lục”, Tạp chí Văn

nghệ, số 2b.

38. Nguyễn Đăng Na (2000), Lời giới thiệu sách Văn xuôi tự sự Việt

Nam thời trung đại, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

39. Lê Đức Niệm (1998), Diện mạo thơ Đờng, Nxb Văn hóa Thông tin,

Hà Nội.

40. Tăng Kim Ngân (1986), “Về công tác su tầm, khảo sát, giới thiệu vốn

Một phần của tài liệu Nghệ thuật xây dựng nhân vật chính diện của thiên nam ngữ lục (Trang 92 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w